Tài liệu bồi dưỡng Kiểm tra, đánh giá học sinh Tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực môn (Mô-đun 3.6) Tự nhiên và Xã hội

Tài liệu bồi dưỡng Kiểm tra, đánh giá học sinh Tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực môn (Mô-đun 3.6) Tự nhiên và Xã hội

A. MỤC TIÊU

Sau khi học mô–đun này, học viên có thể:

– Khái quát được những điểm cốt lõi về phương pháp, hình thức, kĩ thuật kiểm tra,

đánh giá phát triển phẩm chất, năng lực học sinh;

– Lựa chọn và vận dụng được các phương pháp, hình thức, kĩ thuật kiểm tra, đánh

giá phù hợp với nội dung và định hướng đường phát triển năng lực của học sinh;

– Xây dựng được các công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và sự tiến bộ của

học sinh về phẩm chất, năng lực;

– Sử dụng và phân tích được kết quả đánh giá theo đường phát triển năng lực để ghi

nhận sự tiến bộ của học sinh và đổi mới phương pháp dạy học môn Tự nhiên – Xã hội;

– Hỗ trợ đồng nghiệp phát triển về kiến thức, kĩ năng tổ chức kiểm tra, đánh giá học

sinh theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực.

B. NỘI DUNG CHÍNH

Phần 1: Giới thiệu lý thuyết và phân tích yêu cầu, quy trình, phương pháp

kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực

- Chương 1: Sử dụng phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập

trong môn Tự nhiên – Xã hội

- Chương 2: Xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá kết quả học tập và sự tiến bộ của

học sinh tiểu học về phẩm chất, năng lực đối với môn Tự nhiên – Xã hội

- Chương 3: Sử dụng và phân tích kết quả đánh giá theo đường phát triển năng lực

để ghi nhận sự tiến bộ của học sinh và đổi mới phương pháp dạy học môn Tự

nhiên – Xã hội

Phần 2. Các ví dụ minh họa các phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá học

sinh tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực môn Tự nhiên – Xã hội

pdf 117 trang Hà Duy Kiên 26/05/2022 11500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu bồi dưỡng Kiểm tra, đánh giá học sinh Tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực môn (Mô-đun 3.6) Tự nhiên và Xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i 
NGÂN HÀNG THẾ GIỚI 
DỰ ÁN HỖ TRỢ ĐỔI MỚI GDPT 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG 
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN 
PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC 
(Mô–đun 3.6) 
Môn Tự nhiên và Xã hội 
HÀ NỘI, 2020
 CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
Giáo viên: GV 
Học sinh: HS 
Phẩm chất: PC 
Kiến thức: KT 
Kĩ năng: KN 
Năng lực: NL 
Phương pháp: PP 
Sách giáo khoa: SGK 
Tự nhiên và xã hội: TN-XH 
Chương trình: CT 
Chương trình giáo dục phổ thông: CT GDPT 
 BAN BIÊN SOẠN TÀI LIỆU 
1. PGS.TS. Nguyễn Tuyết Nga – Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 
2. TS. Bùi Phương Nga – Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 
 MỤC LỤC 
CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................................................... 41 
BAN BIÊN SOẠN TÀI LIỆU .......................................................................................... 42 
A. MỤC TIÊU ................................................................................................................... 46 
B. NỘI DUNG CHÍNH ..................................................................................................... 46 
C. HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG ................................................................... 46 
D. TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC ........................................................................ 47 
PHẦN 1. GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT VÀ PHÂN TÍCH YÊU CẦU, QUY TRÌNH, 
PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO HƯỚNG 
PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC .................................................................. 48 
CHƯƠNG I: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 
KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG MÔN TỰ NHIÊN – XÃ HỘI CẤP TIỂU HỌC ........... 48 
1.1. Đặc điểm môn Tự nhiên – Xã hội ................................................................. 48 
1.2. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực học sinh đối với môn Tự nhiên và 
Xã hội ......................................................................................................................... 49 
1.2.1. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực ........................................... 49 
1.3. Sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng 
lực học sinh đối với môn Tự nhiên và xã hội ............................................................. 71 
1.3.1. Đánh giá thường xuyên ......................................................................... 71 
1.3.2. Đánh giá định kì .................................................................................... 73 
1.4. Sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, 
năng lực học sinh đối với môn môn Tự nhiên và xã hội ............................................ 74 
1.4.1. Đánh giá kết quả học tập bằng quan sát ................................................ 74 
2.4.2. Đánh giá kết quả học tập bằng vấn đáp ................................................ 79 
1.4.3. Đánh giá kết quả học tập bằng bài kiểm tra viết ................................... 82 
1.4.4. Đánh giá kết quả học tập bằng thực hành ............................................. 84 
1.4.5. Tự đánh giá kết quả học tập .................................................................. 87 
1.4.6. Đánh giá kết quả học tập của bạn học (đánh giá đồng đẳng) ............... 89 
1.4.7. Kết hợp các lực lượng giáo dục trong đánh giá .................................... 91 
CHƯƠNG II: XÂY DỰNG CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC 
TẬP VÀ SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC 
ĐỐI VỚI MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ...................................................................... 95 
 2.1. Câu hỏi ......................................................................................................... 95 
2.1.1. Khái niệm .............................................................................................. 95 
2.1.2. Phân loại câu hỏi ................................................................................... 95 
2.1.2.1. DỰA VÀO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC ................................................................... 95 
2.1.2.2. DỰA VÀO DẠNG, HÌNH THỨC CÂU HỎI ......................................................... 97 
2.1.3. Các yêu cầu xây dựng câu hỏi ............................................................ 100 
2.2. Bài tập (Bài tập thực hành và bài tập mở rộng) ........................................ 101 
2.2.1. Khái niệm ............................................................................................ 101 
2.2.2. Phân loại bài tập .................................................................................. 101 
2.2.2.1. BÀI TẬP KHAI THÁC KÊNH HÌNH/KÊNH CHỮ .............................................. 101 
2.2.2.2. BÀI TẬP THỰC HÀNH/THỰC NGHIỆM .......................................................... 101 
2.2.2.3. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ................................................................................ 102 
2.2.3. Các yêu cầu xây dựng bài tập ............................................................. 103 
2.2.4. Quy trình thiết kế câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực ......................... 103 
2.3. Bảng kiểm ................................................................................................... 103 
2.3.1. Khái niệm ............................................................................................ 103 
2.3.2. Các yêu cầu xây dựng bảng kiểm ....................................................... 104 
2.3.3. Quy trình thiết kế bảng kiểm đánh giá năng lực ................................. 104 
2.4. Thang đo/ thang xếp hạng (Rating Scale) .................................................. 105 
2.4.1. Khái niệm ............................................................................................ 105 
2.4.2. Phân loại thang đo ............................................................................... 105 
2.4.3. Quy trình thiết kế thang đo đánh giá năng lực .................................... 106 
2.5. Đánh giá theo tiêu chí (rubric) .................................................................. 107 
2.5.1. Khái niệm ............................................................................................ 107 
2.5.2. Quy trình xây dựng rubric ................................................................... 107 
2.6. Bài kiểm tra/ Đề kiểm tra .......................................................................... 109 
2.6.1. Khái niệm ............................................................................................ 109 
2.6.2. Xây dựng đề kiểm tra .......................................................................... 110 
2.7. Xây dựng kế hoạch đánh giá trong một chủ đề/bài học ............................ 115 
CHƯƠNG III: SỬ DỤNG VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THEO ĐƯỜNG 
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỂ GHI NHẬN SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH VÀ 
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC....................................................................... 125 
3.1. Quan niệm về đường phát triển năng lực ................................................... 125 
 3.2. Đường phát triển năng lực đối với môn Tự nhiên và xã hội ...................... 125 
3.3. Phân tích kết quả đánh giá theo đường phát triển năng lực đối với môn Tự 
nhiên và Xã hội ........................................................................................................ 129 
3.3.1. Thu thập bằng chứng về sự tiến bộ của HS ........................................ 129 
3.3.2. Phân tích, giải thích các hành vi đạt được của HS .............................. 130 
3.4. Sử dụng kết quả đánh giá theo đường phát triển năng lực để ghi nhận sự 
tiến bộ của học sinh và đổi mới phương pháp dạy học đối với môn Tự nhiên và Xã 
hội............................................................................................................................. 130 
PHẦN 2. CÁC VÍ DỤ MINH HỌA CÁC PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM 
TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM 
CHẤT, NĂNG LỰC ....................................................................................................... 131 
I. TÀI LIỆU MINH HỌA 1 .......................................................................................... 131 
II. TÀI LIỆU MINH HỌA 2 ......................................................................................... 137 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 156 
 A. MỤC TIÊU 
Sau khi học mô–đun này, học viên có thể: 
– Khái quát được những điểm cốt lõi về phương pháp, hình thức, kĩ thuật kiểm tra, 
đánh giá phát triển phẩm chất, năng lực học sinh; 
– Lựa chọn và vận dụng được các phương pháp, hình thức, kĩ thuật kiểm tra, đánh 
giá phù hợp với nội dung và định hướng đường phát triển năng lực của học sinh; 
– Xây dựng được các công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và sự tiến bộ của 
học sinh về phẩm chất, năng lực; 
– Sử dụng và phân tích được kết quả đánh giá theo đường phát triển năng lực để ghi 
nhận sự tiến bộ của học sinh và đổi mới phương pháp dạy học môn Tự nhiên – Xã hội; 
– Hỗ trợ đồng nghiệp phát triển về kiến thức, kĩ năng tổ chức kiểm tra, đánh giá học 
sinh theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực. 
B. NỘI DUNG CHÍNH 
Phần 1: Giới thiệu lý thuyết và phân tích yêu cầu, quy trình, phương pháp 
kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực 
- Chương 1: Sử dụng phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập 
trong môn Tự nhiên – Xã hội 
- Chương 2: Xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá kết quả học tập và sự tiến bộ của 
học sinh tiểu học về phẩm chất, năng lực đối với môn Tự nhiên – Xã hội 
- Chương 3: Sử dụng và phân tích kết quả đánh giá theo đường phát triển năng lực 
để ghi nhận sự tiến bộ của học sinh và đổi mới phương pháp dạy học môn Tự 
nhiên – Xã hội 
Phần 2. Các ví dụ minh họa các phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá học 
sinh tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực môn Tự nhiên – Xã hội 
C. HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG 
- Bồi dưỡng trực tiếp 
- Bồi dưỡng qua mạng 
 D. TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC 
- Tài liệu đọc của Mô đun 3, môn Tự nhiên – Xã hội 
- Chương trình Giáo dục phổ thông môn Tự nhiên – Xã hội 2018 
- Video bài giảng tương ứng với các nội dung Mô đun 3 môn Tự nhiên – Xã hội 
- Hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá theo các nội dung 
- Máy tính, máy chiếu nối mạng internet 
 PHẦN 1. GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT VÀ PHÂN TÍCH YÊU CẦU, QUY TRÌNH, 
PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO HƯỚNG 
PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC 
CHƯƠNG I: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 
KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG MÔN TỰ NHIÊN – XÃ HỘI CẤP TIỂU HỌC 
1.1. Đặc điểm môn Tự nhiên – Xã hội 
Tự nhiên và Xã hội là môn học bắt buộc ở các lớp 1, 2, 3 được xây dựng và phát 
triển trên nền tảng tích hợp những kiến thức về thế giới tự nhiên và xã hội. Nội dung giáo 
dục môn học được tổ chức theo các chủ đề: gia đình, trường học, cộng đồng địa phương, 
thực vật và động vật, con người và sức khoẻ, Trái Đất và bầu trời. Các chủ đề này được 
phát triển theo hướng mở rộng và nâng cao từ lớp 1 đến lớp 3. Mỗi chủ đề đều thể hiện 
mối liên quan, sự tương tác giữa con người với các yếu tố tự nhiên và xã hội. Tuỳ theo 
từng chủ đề, nội dung giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống; giáo dục các vấn đề liên quan 
đến việc giữ gìn sức khoẻ, bảo vệ cuộc sống an toàn của bản thân, gia đình và cộng đồng, 
bảo vệ môi trường, phòng tránh thiên tai,... được thể hiện ở mức độ đơn giản và phù hợp. 
Môn học coi trọng việc tổ chức cho học sinh trải nghiệm thực tế, tạo cho học sinh 
cơ hội tìm hiểu, khám phá bản thân cũng như thế giới tự nhiên và xã hội xung quanh; vận 
dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn, học cách ứng xử phù hợp với tự nhiên và xã 
hội. 
Với những đặc điểm về nội dung và cách tổ chức dạy học như đã trình bày, môn 
Tự nhiên và Xã hội có nhiều cơ hội để góp phần hình thành, phát triển ở HS các phẩm 
chất chủ yếu, các năng lực chung và năng lực đặc thù của môn học – năng lực khoa học. 
Cụ thể: 
- Các phẩm chất chủ yếu bao gồm tình yêu con người, thiên nhiên; đức tính chăm chỉ; 
ý thức bảo vệ sức khoẻ của bản thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm, giữ gìn, 
bảo vệ tài sản; tinh thần trách nhiệm với môi trường sống. 
- Các năng lực chung gồm: tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề 
và sáng tạo. 
- Năng lực khoa học gồm 3 thành phần: nhận thức khoa học; tìm hiểu môi trường tự 
nhiên và xã hội xung quanh; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học 
 1.2. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực học sinh đối với môn Tự nhiên và 
Xã hội 
1.2.1. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực 
1.2.1.1. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất 
Những biểu hiện về phẩm chất có thể hình thành được cho HS trong môn Tự nhiên và 
Xã hội 
Phẩm chất Biểu hiện 
 Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 
1.Yêu nước 
- Yêu thiên 
nhiên và 
có những 
việc làm 
thiết thực 
bảo vệ 
thiên 
nhiên. 
- Yêu quê 
hương, tự 
hào về 
quê 
hương. 
- Kính 
trọng, 
biết ơn 
người lao 
động, 
- Làm được một số 
việc phù hợp để 
chăm sóc, bảo vệ 
cây trồng ở trường 
hoặc ở nhà và đối 
xử tốt với vật nuôi. 
- Bày tỏ được sự gắn 
bó, tình cảm của 
bản thân với làng 
xóm hoặc khu phố 
của mình. 
- Nhận biết được bất 
kì công việc nào 
đem lại lợi ích cho 
cộng đồng đều 
đáng quý (tôn 
trọng người dân 
- Nhận thức được sự 
cần thiết phải bảo vệ 
môi trường sống của 
thực vật và động 
vật. 
- Nêu được những 
việc làm để bảo vệ, 
hạn chế sự thay đổi 
môi trường sống của 
thực vật, động vật 
và chia sẻ với những 
người xung quanh 
cùng thực hiện. 
- Lựa chọn và đề xuất 
cách sử dụng thực 
vật và động vật hợp 
lí. Chia sẻ với 
những người xung 
quanh để cùng thực 
hiện. 
- Trình bày, giới thiệu 
được một trong số 
các sản phẩm của 
địa phương dựa trên 
các thông tin, tranh 
ảnh, vật thật,... sưu 
tầm được. 
- –Thể hiện sự tôn 
trọng và có ý thức 
giữ vệ sinh khi đi 
tham quan di tích 
văn hoá, lịch sử 
 Phẩm chất Biểu hiện 
 Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 
người có 
công với 
nước; 
tham gia 
các hoạt 
động đền 
ơn, đáp 
nghĩa đối 
với 
những 
người có 
công với 
nước. 
sống trong cộng 
đồng). 
- Làm được một số 
công việc thiết 
thực để đóng góp 
cho cộng đồng 
(giữ trật tự, vệ sinh 
nơi công cộng, có 
nếp sống văn minh 
lịch sự). 
hoặc cảnh quan 
thiên nhiên. 
2. Nhân ái 
- Yêu quý, 
quan tâm, 
chăm sóc 
người thân 
trong gia 
đình. 
- Yêu 
thương, 
tôn trọng 
bạn bè, 
thầy cô và 
những 
người khác 
- Thể hiện được tình 
cảm và cách ứng 
xử phù hợp với các 
thành viên trong 
gia đình. 
- Thể hiện được tình 
cảm và cách ứng 
xử phù hợp với 
bạn bè, giáo viên 
và các thành viên 
khác trong nhà 
trường. 
- Thể hiện được sự 
quan tâm, chăm sóc 
yêu thương của bản 
thân với các thế hệ 
trong gia đình. 
- Thể hiện được sự 
gắn bó với các bạn, 
tình cảm với các 
thầy cô giáo thông 
qua việc tham gia 
các sự kiện được tổ 
chức ở nhà trường. 
- Bày tỏ được tình 
cảm, sự gắn bó của 
bản thân với họ 
hàng nội, ngoại. 
- Giới thiệu được một 
cách đơn giản về 
truyền thống nhà 
trường. 
- Bày tỏ được tình 
cảm hoặc mong ước 
của bản thân đối với 
nhà trường. 
 Phẩm chất Biểu hiện 
 Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 
3.Chăm chỉ 
- Có ý thức 
vận dụng 
kiến 
thức, kỹ 
năng học 
được ở 
nhà 
trường 
vào cuộc 
sống. 
- Thường 
xuyên 
tham gia 
các công 
việc gia 
đình vừa 
sức với 
bản thân. 
- Thường 
xuyên 
tham gia 
các công 
việc của 
trường 
lớp, cộng 
đồng vừa 
sức với 
bản thân 
- Làm được một số 
việc phù hợp để 
giữ nhà ở gọn 
gàng, ngăn nắp. 
- Làm được những 
việc phù hợp để 
giữ lớp học sạch 
đẹp. 
- Làm được một số 
việc phù hợp để giữ 
sạch nhà ở (bao gồm 
cả nhà bếp và nhà vệ 
sinh). 
- Tích cực tham gia 
vào các sự kiện được 
tổ chức ở trường. 
- Thực hiện được việc 
giữ vệ sinh khi tham 
gia một số hoạt 
động ở trường. 
- Làm được một số 
việc phù hợp để giữ 
vệ sinh xung quanh 
nhà. 
- Tích cực tham gia 
vào hoạt động kết 
nối với xã hội của 
nhà trường. 
- Có ý thức giữ gìn và 
làm được một số 
việc phù hợp để giữ 
vệ sinh trường học 
và khu vực xung 
quanh trường. 
 Phẩm chất Biểu hiện 
 Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 
4.Trung 
thực 
- Trung thực trong 
ghi lại và trình bày 
kết quả quan sát 
được. 
- Trung thực khi báo 
cáo kết quả làm 
việc của bản thân, 
trong nhận xét việc 
làm và sản phẩm 
của người khác. 
- Trung thực trong 
ghi lại và trình bày 
kết quả quan sát 
được. 
- Trung thực khi báo 
cáo kết quả làm việc 
của bản thân, trong 
nhận xét việc làm và 
sản phẩm của người 
khác 
- Trung thực trong 
ghi lại và trình bày 
kết quả quan sát 
được. 
- Trung thực khi báo 
cáo kết quả làm việc 
của bản thân, trong 
nhận xét việc làm và 
sản phẩm của người 
khác. 
5. Trách 
nhiệm 
- Có ý thức 
giữ vệ 
sinh cá 
nhân, 
thực hiện 
các qui 
tắc bảo 
vệ sức 
khoẻ và 
an toàn 
cho bản 
thân, gia 
đình, bạn 
bè và 
những 
người 
xung 
- Có ý thức giữ vệ 
sinh cá nhân. 
- Thực hiện đúng các 
quy tắc giữ vệ sinh 
cơ thể; tự đánh giá 
được việc thực 
hiện giữ vệ sinh cơ 
thể. 
- Thực hiện được 
việc sử dụng trang 
phục phù hợp với 
thời tiết: nắng, 
mưa, nóng, 
lạnh để giữ cho cơ 
- Có ý thức giữ an 
toàn cho bản thân, 
các bạn và người 
khác khi tham gia 
các hoạt động ở 
trường. 
- Luyện tập được một 
số cách ứng phó, 
giảm nhẹ rủi ro 
thiên tai thường 
xảy ra ở địa 
phương. 
- Chia sẻ với những 
người xung quanh 
và cùng thực hiện 
phòng tránh rủi ro 
- Có ý thức phòng 
tránh tác hại của 
thuốc lá, rượu, ma 
tuý. 
- Xây dựng và thực 
hiện được thời gian 
biểu phù hợp (theo 
mẫu) để có được 
thói quen học tập, 
vui chơi, ăn uống, 
nghỉ ngơi điều độ và 
ngủ đủ giấc. 
 Phẩm chất Biểu hiện 
 Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 
quanh. 
- Có ý thức 
sử dụng 
tiết kiệm, 
giữ gìn, 
bảo vệ 
những đồ 
dùng, vật 
dụng của 
gia đình, 
xã hội. 
- Có ý thức 
chăm 
sóc, bảo 
thể khoẻ mạnh. 
- Có ý thức giữ an 
toàn cho bản thân 
khi tiếp xúc với 
một số cây, con vật 
và chia sẻ với 
những người xung 
quanh cùng thực 
hiện. 
- Có ý thức bảo vệ 
mắt, không nhìn 
trực tiếp vào Mặt 
Trời và chia sẻ với 
những người xung 
quanh cùng thực 
hiện. 
- –Thực hiện được 
việc giữ gìn và sử 
dụng cẩn thận, 
đúng cách các đồ 
dùng, thiết bị của 
lớp học và trường 
học. 
- Làm được một số 
việc phù hợp để 
chăm sóc, bảo vệ 
cây trồng ở trường 
thiên tai. 
- Thực hiện được 
việc giữ vệ sinh 
khi tham gia một 
số hoạt động ở 
trường. 
- Có ý thức bảo vệ 
môi trường sống 
của thực vật và 
động vật. 
- Có ý thức tiêu dùng 
tiết kiệm, bảo vệ 
môi trường. 
- Có ý thức giữ vệ 
sinh khi đi tham 
quan di tích văn 
hoá, lịch sử hoặc 
cảnh quan thiên 
nhiên. 
 Phẩm chất Biểu hiện 
 Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 
vệ thực 
vật và 
động vật, 
giữ vệ 
sinh, bảo 
vệ môi 
trường. 
- – Không 
đồng tình 
với 
những 
hành vi 
xâm hại 
thiên 
nhiên, 
săn bắt 
động vật 
quý 
hiếm. 
hoặc ở nhà và đối 
xử tốt với vật nuôi. 
- Có ý thức bảo vệ 
động vật hoang dã. 
1.2.1.2. Yêu cầu cần đạt về năng lực chung 
Những biểu hiện của năng lực chung có thể hình thành cho HS trong môn Tự nhiên 
và Xã hội 
Năng lực 
chung 
Biểu hiện 
Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 
1. Năng lực 
tự chủ và 
tự học 
 - Tự phục 
vụ, chăm 
sóc sức 
khỏe bản 
thân 
- Biết giữ vệ sinh cơ 
thể. 
- Biết tên các thức 
ăn, đồ uống giúp 
cho cơ thể khoẻ 
mạnh và an toàn. 
- Biết các hoạt động 
vận động và nghỉ 
ngơi có lợi cho sức 
khoẻ. 
- Biết cách bảo vệ 
các giác quan 
trong cuộc sống 
hằng ngày, đặc 
biệt biết cách 
phòng tránh cận thị 
học đường. 
- Nhận biết được 
vùng riêng tư của 
cơ thể cần được 
bảo vệ. 
- Biết nói không và 
tránh xa người có 
hành vi động chạm 
hay đe dọa đến sự 
an toàn của bản 
thân. 
- Biết nói với người 
lớn tin cậy để được 
giúp đỡ khi cần. 
- Biết cách phòng tránh 
cong vẹo cột sống. 
- Biết hít vào, thở ra 
đúng cách và tránh 
xa nơi có khói bụi 
để bảo vệ cơ quan 
hô hấp. 
- Biết uống đủ nước, 
không nhịn tiểu để 
phòng tránh bệnh 
sỏi thận. 
- Lựa chọn được trang 
phục phù hợp theo 
mùa để giữ cơ thể 
khoẻ mạnh. 
- Luyện tập được một 
số cách ứng phó, 
giảm nhẹ rủi ro 
thiên tai thường xảy 
ra ở địa phương. 
- Biết tên một số thức 
ăn, đồ uống và hoạt 
động có lợi cho các 
cơ quan tiêu hoá, 
tim mạch, thần kinh. 
- Biết cách phòng 
tránh một số chất và 
hoạt động có hại đối 
với các cơ quan tiêu 
hoá, tim mạch, thần 
kinh (ví dụ: thuốc 
lá, rượu, ma tuý). 
- Xây dựng và thực 
hiện được thời gian 
biểu phù hợp (theo 
mẫu) để có được 
thói quen học tập, 
vui chơi, ăn uống, 
nghỉ ngơi điều độ và 
ngủ đủ giấc. 
- Bày tỏ được tình 
- Nhận biết 
và bày tỏ 
được tình 
cảm, cảm 
xúc của 
bản thân 
với gia 
đình, bạn 
bè, 
những 
người 
xung 
quanh. 
- Bộc lộ 
được sở 
thích, khả 
năng của 
bản thân; 
biết tên, 
- Biết sử dụng trang 
phục phù hợp với 
thời tiết: nắng, 
mưa, nóng, lạnh để 
giữ cho cơ thể 
khoẻ mạnh. 
- Thể hiện được tình 
cảm và cách ứng 
xử phù hợp với các 
thành viên trong 
gia đình. 
- Thể hiện được tình 
cảm và cách ứng 
xử phù hợp với 
bạn bè, giáo viên 
và các thành viên 
khác trong nhà 
trường. 
- Bày tỏ được sự 
gắn bó, tình cảm 
của bản thân với 
làng xóm hoặc khu 
phố của mình. 
- – Nêu được một số 
công việc của 
người dân trong 
cộng đồng và đóng 
góp của công việc 
- –Thể hiện được sự 
quan tâm, chăm sóc 
yêu thương của bản 
thân với các thế hệ 
trong gia đình. 
- Thể hiện được sự 
gắn bó với các bạn, 
tình cảm với các 
thầy cô giáo thông 
qua việc tham gia 
các sự kiện được tổ 
chức ở nhà trường. 
- Chia sẻ được với các 
bạn, người thân về 
công việc, nghề 
nghiệp yêu thích sau 
này. 
- Biết tên công việc, 
nghề nghiệp của 
những người lớn 
trong gia đình và ý 
nghĩa của những 
cảm, sự gắn bó của 
bản thân với họ 
hàng nội, ngoại. 
- Bày tỏ được tình 
cảm hoặc mong ước 
của bản thân đối với 
nhà trường. 
- Kể được tên, sản 
phẩm và ích lợi của 
một số hoạt động 
sản xuất (nông 
nghiệp, công nghiệp 
hoặc thủ công) ở địa 
phương. 
 hoạt 
động 
chính, vai 
trò của 
một số 
công 
việc, 
nghề 
nghiệp, 
liên hệ 
được 
những 
hiểu biết 
đó với 
nghề 
nghiệp 
của 
người 
thân 
trong gia 
đình. 
đó cho xã hội. công việc, nghề 
nghiệp đó đối với 
gia đình và xã hội. 
2. Năng lực 
giao tiếp và 
hợp tác 
- Biết giao 
tiếp ứng 
xử phù 
hợp với 
vị trí, vai 
trò và các 
mối quan 
- Biết cách ứng xử 
phù hợp với các 
thành viên trong 
gia đình. 
- Biết cách ứng xử 
phù hợp với bạn 
bè, giáo viên và 
- Biết cách ứng xử phù 
hợp với các thành 
viên trong gia đình 
ở các thế hệ khác 
nhau. 
- Biết cách mua, bán 
hàng hoá trong cửa 
- Xưng hô đúng với các 
thành viên trong gia 
đình thuộc họ nội, 
họ ngoại. 
- Trình bày, giới thiệu 
được một trong số 
các sản phẩm của 
 hệ của 
bản thân 
với các 
thành 
viên 
trong gia 
đình, 
trường 
học, cộng 
đồng và 
trong môi 
trường tự 
nhiên. 
- Sử dụng 
được các 
phương 
tiện giao 
tiếp bằng 
lời nói, 
hình vẽ, 
sơ đồ, 
đơn giản, 
 để 
trình bày 
ý kiến/ 
hiểu biết 
về môi 
trường tự 
nhiên và 
xã hội. 
các thành viên 
khác trong nhà 
trường. 
- Biết cách chăm sóc 
vật nuôi, cây trồng 
và bảo vệ động vật 
hoang dã. 
- Vẽ hoặc sử dụng 
được sơ đồ có sẵn 
để chỉ và nói (hoặc 
viết) được tên các 
bộ phận bên ngoài 
của một số cây và 
con vật. 
- Biết chia sẻ với 
những người xung 
quanh cùng thực 
hiện việc: 
+ Giữ an toàn cho 
bản thân khi tiếp 
xúc với thực vật và 
động vật. 
hàng, chợ, siêu thị 
hoặc trung tâm 
thương mại. 
- Biết cách bảo vệ môi 
trường sống của 
thực vật và động 
vật. 
- Vẽ, viết hoặc cắt dán 
ảnh gia đình có hai 
thế hệ, ba thế hệ vào 
sơ đồ cho trước. 
- Biết chia sẻ với 
những người xung 
quanh cùng thực 
hiện: 
+ Đúng quy định 
khi đi trên một số 
phương tiện giao 
thông (ví dụ: xe 
máy, xe buýt, đò, 
địa phương. 
- Vẽ, viết hoặc cắt dán 
ảnh vào sơ đồ gia 
đình và họ hàng nội, 
ngoại theo mẫu. 
- Vẽ được đường thời 
gian theo thứ tự các 
sự kiện lớn, các mốc 
quan trọng đã xảy ra 
trong gia đình. 
- Viết, vẽ hoặc sử 
dụng tranh ảnh, 
video,... để chia sẻ 
với những người 
xung quanh về sự 
cần thiết phải tiêu 
dùng tiết kiệm, bảo 
vệ môi trường. 
- Vẽ hoặc sử dụng sơ 
đồ sẵn có để chỉ vị 
trí và nói (hoặc viết) 
được tên một số bộ 
phận của thực vật và 
- Biết chia 
sẻ thông 
tin, giúp 
đỡ bạn 
trong học 
tập; biết 
cách làm 
việc theo 
nhóm, 
hoàn 
thành 
nhiệm vụ 
của mình 
và giúp 
đỡ các 
thành 
viên khác 
cùng 
hoàn 
thành 
nhiệm vụ 
của 
nhóm, 
báo cáo 
được kết 
quả làm 
việc/ sản 
phẩm 
chung 
của 
nhóm. 
+ Bảo vệ mắt, 
không nhìn trực 
tiếp vào Mặt Trời. 
thuyền,...). 
+ Những việc làm 
để bảo vệ, hạn chế 
sự thay đổi môi 
trường sống của 
thực vật, động vật. 
+ Phòng tránh rủi ro 
thiên tai. 
động vật. 
- Biết chia sẻ với 
những người xung 
quanh để cùng thực 
hiện: 
+ Tiêu dùng tiết 
kiệm, bảo vệ môi 
trường. 
+ Sử dụng thực vật 
và động vật hợp lí. 
 3. Năng lực 
giải quyết 
vấn đề và 
sáng tạo 
- Nhận biết 
được một 
số vấn đề 
thường 
gặp trong 
môi 
trường tự 
nhiên và 
xã hội, 
đặt được 
câu hỏi 
và tìm 
thông tin 
để giải 
thích/ 
ứng xử 
phù hợp. 
- Đưa ra ý 
kiến/ 
bình luận 
theo các 
cách 
khác 
nhau về 
một số sự 
vật hiện 
tượng 
diễn ra 
trong môi 
- Đặt được câu hỏi để 
tìm hiểu về một số 
đồ dùng, thiết bị 
trong gia đình. 
- Chỉ ra hoặc nêu 
được tên đồ dùng, 
thiết bị trong nhà 
nếu sử dụng không 
cẩn thận có thể 
làm bản thân hoặc 
người khác gặp 
nguy hiểm. 
- Nêu được cách sử 
dụng an toàn một 
số đồ dùng trong 
gia đình và lựa 
chọn được cách xử 
lí tình huống khi 
bản thân hoặc 
người nhà có nguy 
cơ bị thương hoặc 
đã bị thương do sử 
dụng một số đồ 
dùng không cẩn 
thận. 
- Đặt được câu hỏi để 
tìm hiểu thông tin 
về tên công việc, 
nghề nghiệp của 
những người lớn 
trong gia đình và ý 
nghĩa của những 
công việc, nghề 
nghiệp đó đối với 
gia đình và xã hội. 
- Thu thập được một 
số thông tin về 
những công việc, 
nghề có thu nhập, 
những công việc 
tình nguyện không 
nhận lương. 
- Thu thập được thông 
tin về một số lí do 
gây ngộ độc qua 
đường ăn uống. 
- Đề xuất được những 
việc bản thân và các 
thành viên trong gia 
đình có thể làm để 
phòng tránh ngộ 
độc. 
- 
- Nêu được một số 
nguyên nhân dẫn 
đến cháy nhà và nêu 
được những thiệt 
hại có thể xảy ra (về 
người, tài sản,...) do 
hoả hoạn. 
- Đưa ra được cách 
ứng xử phù hợp 
trong tình huống có 
cháy xảy ra; Nhận 
xét về những cách 
ứng xử đó. 
- Thực hành ứng xử 
trong tình huống giả 
định khi có cháy 
xảy ra. 
- Điều tra, phát hiện 
được những thứ có 
thể gây cháy trong 
nhà và nói với người 
lớn có biện pháp để 
phòng cháy. 
- Thực hành khảo sát 
về sự an toàn trong 
khuôn viên nhà 
trường hoặc khu vực 
 trường tự 
nhiên và 
xã hội 
xung 
quanh. 
- Đưa ra được cách xử 
lí tình huống khi 
bản thân hoặc người 
nhà bị ngộ độc. 
- Xác định được một 
số tình huống nguy 
hiểm, rủi ro có thể 
xảy ra trong khi 
tham gia những hoạt 
động ở trường và 
cách phòng tránh. 
xung quanh trường 
theo nhóm: 
+ Lập được kế 
hoạch khảo sát về 
sự an toàn của 
phòng học, tường 
rào, sân chơi, bãi 
tập hoặc khu vực 
xung quanh trường 
theo mẫu. 
+ Khảo sát được về 
sự an toàn liên quan 
đến cơ sở vật chất 
của nhà trường hoặc 
khu vực xung quanh 
trường theo sự phân 
công của nhóm. 
+ Làm báo cáo, 
trình bày được kết 
quả khảo sát và đưa 
ra được ý tưởng 
khuyến nghị với nhà 
trường nhằm khắc 
phục, hạn chế 
những rủi ro có thể 
xảy ra. 
1.2.2.3. Yêu cầu cần đạt về năng lực khoa học 
Những biểu hiện của năng lực khoa học có thể hình thành cho HS trong môn Tự 
nhiên và Xã hội 
 Năng lực 
chung 
Biểu hiện 
Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 
1. Nhận thức 
khoa học 
- Nêu, nhận 
biết được ở 
mức độ 
đơn giản 
một số sự 
vật, hiện 
tượng, mối 
quan hệ 
thường gặp 
trong môi 
trường tự 
nhiên và 
xã hội 
xung 
quanh 
- Nêu, nhận biết về: 
+ Bản thân và 
các thành viên 
trong gia đình 
làm công việc 
nhà và chia sẻ 
thời gian nghỉ 
ngơi, vui chơi 
cùng nhau; nơi 
ở; cách sử dụng 
các đồ dùng an 
toàn 
+ Trường học, 
lớp học, đồ dùng 
thiết bị học tập, 
vui chơi an 
toàn, 
+ Tên và ý nghĩa 
của một số biển 
báo và đèn hiệu 
giao thông; tình 
huống nguy 
hiểm, các rủi ro 
và phòng tránh 
khi đi trên 
đường, 
- Nêu, nhận biết về: 
+ Các thành viên 
trong gia đình hai 
thế hệ, ba thế hệ và 
(hoặc) bốn thế hệ; 
sự cần thiết của việc 
chia sẻ, dành thời 
gian quan tâm, 
chăm sóc yêu 
thương nhau giữa 
các thế hệ trong gia 
đình, 
+ Tên, một số hoạt 
động và ý nghĩa của 
một đến hai sự kiện 
thường được tổ 
chức ở trường. 
+ Tên một số hàng 
hoá cần thiết cho 
cuộc sống hằng 
ngày; cách mua, bán 
hàng hoá trong cửa 
hàng, chợ, siêu thị 
hoặc trung tâm 
thương mại; lí do vì 
sao phải lựa chọn 
hàng hoá trước khi 
- Nêu, nhận biết về: 
 + Mối quan hệ họ 
hàng nội, ngoại; tên 
một số ngày kỉ 
niệm hay sự kiện 
quan trọng của gia 
đình và thông tin 
có liên quan đến 
những sự kiện đó; 
một số nguyên 
nhân dẫn đến cháy 
nhà và nêu được 
những thiệt hại có 
thể xảy ra (về 
người, tài sản,...) 
do hoả hoạn; tên 
và làm được một 
số việc phù hợp để 
giữ vệ sinh xung 
quanh nhà. 
+ Tên, sản phẩm 
và ích lợi của một 
số hoạt động sản 
xuất (nông nghiệp, 
công nghiệp hoặc 
thủ công) ở địa 
phương; 
+ Tên, đặc điểm 
một số cây, con 
vật thường gặp; 
việc làm phù 
hợp để chăm 
sóc, bảo vệ cây 
trồng, vật nuôi; 
giữ an toàn cho 
bản th

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_lieu_boi_duong_kiem_tra_danh_gia_hoc_sinh_tieu_hoc_theo.pdf