Thiết kế bài dạy môn Thủ công Lớp 2 - Năm học 2019-2020 - Nguyên Văn Tuyên
I. Mục tiêu:
-HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
-Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng
-HS thích gấp hình.
II. Đồ dùng dạy- học:
-Một số mẫu thuyền phẳng đáy không mui, qui trình làm, giấy thủ công.
-Giấy thủ công (gấy màu), kéo, hồ dán.
III. Phương pháp:
-Trực quan, đàm thoại, giảng giải, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ (3’):
- GV kiểm tra dụng cụ học thủ công của HS.
2. Giới thiệu bài (1’): “Gấp thuyền phẳng đáy không mui”.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn Thủ công Lớp 2 - Năm học 2019-2020 - Nguyên Văn Tuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6 Thứ 3 đến thứ 4: Ngày soạn: 28/09/2019 Ngày dạy: 01/10 đến 02/10/2019 Thủ công Tiết 6 GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (Tiết 2) 1. Kiểm tra bài cũ (3’): GV kiểm tra dụng cụ để Gấp Máy bay đuôi rời của HS. 2. Giới thiệu bài (1’): “Gấp máy bay đuôi rời (tiết 2” TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 20’ 5’ Hoạt động 1: HD quan sát nhận xét. Mục tiêu: HS quan sát và nhận xét về hình dạng máy bay phản lực. -GV giới thiệu hình mẫu và yêu cầu HS quan sát về hình dáng màu sắc và các phần của máy bay đuôi rời. Hoạt động 2: HD HS làm phần thân và đuôi và lắp máy bay hoàn chỉnh. Mục tiêu: HS gấp được Máy bay đuôi rời. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Với HS khéo tay: Gấp được máy bay đuôi rời. HS gấp được thân, đuôi và biết lắp thành máy bay hoàn chỉnh. * Bước 1: Làm thân và đuôi máy bay. -Gấp đôi tờ giấy HCN (H2) vẽ đường dấu như (H12a) -Dùng keo cắt bỏ phần gạch chéo được (H12b). * Bước 2: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng -Mở phần đầu máy bay cho thân và đuôi máy bayvào như(H13) -Gấp trở lại như cũ được(H14) -Gấp đôi máy bay theo chiều dọc, miết dọc theo đường gấp (H15a) cầm vào chỗ tiếp giáp giữa thân và cánh máy bay phóng chếch lên không trung (H15b). +GV tổ chức cho HS tập gấp lại đầu, cánh, thân và đuôi máy bay đuôi rời, theo dõi giúp đỡ. -HS lắp thân và đuôi máy bay đuôi rời hoàn chỉnh. 3. Hoạt động 3: Trình bày sản phẩm. Mục tiêu: HS trưng bày và đánh giá sản phẩm lẫn nhau. -Nhận xét tuyên dương những nhóm, cá nhân hoàn thành tốt sản phẩm. -Quan sát, theo dõi, lắng nghe và trả lời. -Theo dõi, lắng nghe. -HS thực hành gấp máy bay theo nhóm. -Các nhóm trưng bày sản phẩm và đánh giá lẫn nhau. 3. Củng cố (2’): -HS nhắc lại quy trình gấp máy bay đuôi rời. 4. Nhận xét – Dặn dò (1’): -Dặn HS chuẩn bị dụng cụ học tập cho bài Gấp thuyền phẳng đáy không mui. -GV nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM ..... TUẦN 7 Thứ 3 đến thứ 4: Ngày soạn: 05/10/2019 Ngày dạy: 08/10 đến 09/10/2019 Thủ công Tiết 7 GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (Tiết 1) I. Mục tiêu: -HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. -Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng -HS thích gấp hình. II. Đồ dùng dạy- học: -Một số mẫu thuyền phẳng đáy không mui, qui trình làm, giấy thủ công. -Giấy thủ công (gấy màu), kéo, hồ dán. III. Phương pháp: -Trực quan, đàm thoại, giảng giải, thực hành. IV. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ (3’): - GV kiểm tra dụng cụ học thủ công của HS. 2. Giới thiệu bài (1’): “Gấp thuyền phẳng đáy không mui”. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 10’ 20’ Hoạt động 1: HD quan sát và nhận xét. Mục tiêu: HS biết quan sát và nhận xét hình dáng thuyền phẳng đáy không mui. -GV giới thiệu hình mẫu và yêu cầu HS quan sát về hình dáng màu sắc và các phần của thuyền phẳng đáy không mui Hoạt động 2: HD HD và thực hiện mẫu. Mục tiêu: HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. * Bước 1: Gấp tạo bốn nếp gấp cách đều. -Đặt tờ giấy ngang trên mặt bàn -Gấp đôi tờ giấy theo đường dấu (H1) được (H2). -Gấp mặt trước lên phía trên theo đường dấu(H2) được (H3). -Lật ra mặt sau gấp đôi phần còn lại như mặt trước được (H4) * Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền. -Gấp theo đường dấu (H4) sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dàiđược (H5a) gấp một lần nữa được (H5b). -Lật ra mặt sau gấp 2 lần giống (H5) được (H6). -Gấp đôi mặt trước cạnh đáy theo đường dấu (H6) được (H7). -Lật ra mặt sau gấp giống như mặt trước được (H8) *Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui. -Lách 2 ngón tay cái vào trong hai mép giấy, các ngón còn lại cầm ở 2 bên phía ngoài, lộn vào nếp vừa gấp vào trong lòng thuyền (H9). -Miết dọc theo 2 cạnh thuyền vừa lộn cho phẳng sẽ được thuyền phẳng đáy không mui(H10) *GV tổ chức cho HS tập gấp thuyền phẳng đáy không mui, theo dõi giúp đỡ. -Quan sát, theo dõi, lắng nghe và trả lời. -Theo dõi, lắng nghe. -Vài HS nhắc lại các bước gấp. -Thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui. 3. Củng cố (2’): -HS nhắc lại các bước gấp máy bay đuôi rời. 4. Nhận xét – Dặn dò (1’): -Dặn HS về nhà tập thực hành gấp thuyền. -GV nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM ................ TUẦN 8 Thứ 3 đến thứ 4: Ngày soạn: 12/10/2019 Ngày dạy: 15/10 đến 16/10/2019 Thủ công Tiết 8 GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (Tiết 2) 1. Ổn định (1’): 2. Kiểm tra bài cũ (3’): -GV kiểm tra dụng cụ để Gấp thuyền thuyền phẳng đáy không mui của HS. 3. Giới thiệu bài (1’): “Gấp thuyền phẳng đáy không mui” (Tiết 2). TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 25’ 5’ Hoạt động 1: Thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui. Mục tiêu: Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. -Yêu cầu HS nhắc lại các thao tác gấp thuyền phẳng đáy không mui *Bước 1: Gấp tạo bốn nếp gấp cách đều *Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền *Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui. -Yêu cầu HS gấp thuyền phẳng đáy không mui, theo dõi giúp đỡ. Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm. Mục tiêu: Các nhóm trưng bày và đánh giá sản phẩm của nhau. -HD trình bày sản phẩm. -Đánh giá sản phẩm. -Vài HS nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui. Lớp nhận xét. -HS gấp thuyền phẳng đáy không mui. -HS trình bày sản phẩm, đánh giá lẫn nhau. Tuyên dương nhóm, cá nhân gấp đẹp. 4. Củng cố (2’): -HS nhắc lại các bước thuyền phẳng đáy không mui. 5. Nhận xét – Dặn dò (1’): -GV nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM . TUẦN 9 Thứ 3 đến thứ 4: Ngày soạn: 19/10/2019 Ngày dạy: 22/10 đến 23/10/2019 Thủ công Tiết 9 GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng, với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Hai mui thuyền cân đối, các nếp gấp phẳng, thẳng. -HS yêu thích gấp hình. II. Đồ dùng dạy- học: -Một số mẫu thuyền phẳng đáy có mui, qui trình làm, giấy thủ công. -Giấy thủ công, kéo, hồ dán. III. Phương pháp: -Trực quan, hỏi đáp, giảng giải, thực hành. IV. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ (3’): - GV kiểm tra dụng cụ của HS. 2. Giới thiệu bài (1’): “Gấp thuyền phẳng đáy có mui”. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 10’ 20’ Hoạt động 1: HD quan sát nhận xét. Mục tiêu: HS quan sát và biết nhận xét hình dáng thuyền phẳng đáy có mui. -GV giới thiệu hình mẫu và yêu cầu HS quan sát về hình dáng màu sắc và các phần của thuyền phẳng đáy có mui Hoạt động 2: HD và thực hiện mẫu Mục tiêu: Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. * Bước 1: Gấp tạo mui thuyền. -Đặt tờ giấy ngang trên mặt bàn -Gấp hai đầu tờ giấy vào khoảng hai ô. * Bước 2: Gấp tạo bốn nếp gấp cách đều -Gấp đôi tờ giấy theo đường dấu (H2) -Gấp đôi mặt trước của (H3) được (H4). -Lật ra mặt sau, gấp đôi tiếp như mặt trước được (H5). *Bước 3: Tạo thân và mũi thuyền. -Gấp hai bên theo đường dấu (H5) sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được(H6) gấp tiếp lần nữa được (H7). -Lật mặt sau gấp hai lần liên tiếp như mặt trước được(H8). -Gấp đôi cạnh đáy theo dấu (H8) được (H9). -Lật ra mặt sau gấp giống như mặt trước được(H10). *Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui. -Lách 2 ngón tay cái vào trong 2 mép giấy lộn các nếp gấp vào trong lòng thuyền được (H11). -Dùng ngón trỏ nâng phần giấy gấp ở hai đầu lên được được thuyền phẳng đáy có mui. + GV tổ chức cho HS tập gấp thuyền phẳng đáy có mui, theo dõi giúp đỡ. -Quan sát, theo dõi, lắng nghe và trả lời. -Theo dõi, lắng nghe. -Vài HS nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui. -Thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui. 3. Củng cố ( 2’): -HS nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui. 4. Nhận xét – Dặn dò (1’): -Dặn HS về nhà thực hành gấp. -GV nhận xét giờ học. RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 10 Thứ 3 đến thứ 4: Ngày soạn: 26/10/2019 Ngày dạy: 29/10 đến 30/10/2019 Thủ công Tiết 10 GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (Tiết 2) 1. Ổn định (1’): 2. Kiểm tra bài cũ (3’): GV kiểm tra dụng cụ HS, giới thiệu chương trình. 3. Giới thiệu bài (1’): “Gấp thuyền phẳng đáy có mui” (Tiết 2). TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 22’ 8’ Hoạt động 1: Thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui. Mục tiêu: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Hai mui thuyền cân đối. Các nếp gấp phẳng, thẳng. -Yêu cầu HS nhắc lại các thao tác gấp thuyền phẳng đáy không mui *Bước 1: Gấp tạo mui thuyền *Bước 2: Gấp tạo bốn nếp gấp cách đều *Bước 3: Tạo thân và mũi thuyền. *Bước 4:Tạo thuyền phẳng đáy có mui. -Yêu cầu HS gấp thuyền phẳng đáy không mui, GV theo dõi giúp đỡ. Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm. Mục tiêu: HS trình bày, đánh giá sản phẩm lẫn nhau. -HD trình bày sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm. -Vài HS nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui. Lớp nhận xét, bổ sung. -Gấp thuyền phẳng đáy có mui. -Trình bày sản phẩm. Đánh giá, nhận xét sản phẩm nhóm bạn. 4. Củng cố (2’): - HS nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui. 5. Nhận xét – Dặn dò (1’): -GV nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM ... TUẦN 11 Thứ 3 đến thứ 4: Ngày soạn: 02/11/2019 Ngày dạy: 05/11 đến 06/11/2019 Thủ công Tiết 11 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HÌNH (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Củng cố được các kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học. - Gấp được ích nhất một hình để làm đồ chơi. Với HS khéo tay: Gấp được ích nhất 2 hình để làm đồ chơi. Hình gấp cân đối. - HS ham thích gấp hình. II. Đồ dùng dạy- học: - Một số sản phẩm mẫu. - Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút. III. Phương pháp: IV. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ (3’): - GV kiểm tra dụng cụ HS, giới thiệu chương trình. 2.Giới thiệu bài (1’): Ôn tập chương I: Kĩ thuật gấp hình. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 7’ 23’ Hoạt động 1: HS nhắc lại các bài thủ công đã học. Mục tiêu: Củng cố được các kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học. -Yêu cầu HS mở tập trình bày sản phẩm của mình, tự kiểm tra và nhắc lại các bài thủ công đã học. Hoạt động 2: Thực hành gấp hình để làm đồ chơi. Mục tiêu: Gấp được ích nhất một hình để làm đồ chơi. Với HS khéo tay: Gấp được ích nhất 2 hình để làm đồ chơi. Hình gấp cân đối. -GV tổ chức cho HS tự chọn và làm một đồ chơi mà các em thích. Theo dõi, giúp đỡ. -Tổ chức cho cho HS trình bày sản phẩm. Theo dõi nhận xét, tuyên dương. -HS nhắc lại các bài đã học. Lớp theo dõi, nhận xét. -Thực hành làm một đồ chơi mà các em chọn. (HS khá, giỏi gấp 2 đồ chơi). Trình bày vào tập. 3. Củng cố (2’): -HS nhắc lại những sản phẩm các em đã được học. 4. Nhận xét – Dặn dò (1’): -GV nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................... TUẦN 12 Thứ 3 đến thứ 4: Ngày soạn: 09/11/2019 Ngày dạy: 12/11 đến 13/11/2019 Thủ công Tiết 12 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HÌNH (Tiết 2) 1. Ổn định (1’): 2. Kiểm tra bài cũ (3’): - GV kiểm tra dụng cụ học thủ công của HS. 3. Giới thiệu bài (1’): Ôn tập chủ đề gấp hình. (Tiết 2) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 25’ Hoạt động 1: HS nhắc lại các bài thủ công đã học. Mục tiêu: Củng cố được các kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học. -Yêu cầu HS mở tập trình bày sản phẩm của mình, tự kiểm tra và nhắc lại các bài thủ công đã học. Hoạt động 2: Thực hành gấp hình để làm đồ chơi. Mục tiêu: Gấp được ích nhất một hình để làm đồ chơi. Với HS khéo tay: Gấp được ích nhất 2 hình để làm đồ chơi. Hình gấp cân đối. -GV tổ chức cho HS tự chọn và làm một đồ chơi mà các em thích. Theo dõi, giúp đỡ. -Tổ chức cho cho HS trình bày sản phẩm. Theo dõi nhận xét, tuyên dương. -HS nhắc lại các bài đã học. Lớp theo dõi, nhận xét. -Thực hành làm một đồ chơi mà các em chọn. (HS khá, giỏi gấp 2 đồ chơi). -Trình bày vào tập. 3. Củng cố (2’): -HS nêu lại những sản phẩm các em đã học. 4. Nhận xét – Dặn dò (1’): -GV nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM ... TUẦN 13 Thứ 3 đến thứ 4: Ngày soạn: 16/11/2019 Ngày dạy: 19/11 đến 20/11/2019 Thủ công Tiết 13 GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: -Học sinh biết gấp, cắt dán hình tròn. -Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn và có kích thước to, nhỏ tùy thích, đường cắt có thể mấp mô. -Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được hình tròn, hình tương đối tròn, hình dán phẳng, có thể gấp, cắt dán được thêm hình tròn có kích thước khác nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 1. Giáo viên: Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông. 2. Học sinh: Giấy thủ công, vở. III. PHƯƠNG PHÁP: -Trực quan, quan sát, giảng giải, thực hành. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ (3’): GV kiểm tra dụng cụ HS, giới thiệu chương trình. 2. Giới thiệu bài (1’): Gấp, cắt, dán hình tròn. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 7’ 23’ .Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. Mục tiêu: HS nhận biết hình tròn. Biết gấp, cắt dán hình tròn. -GV giới thiệu và hướng dẫn hs quan sát, phân tích hình mẫu. GV thao tác trên vật mẫu và nói: -Nối điểm O với các điểm M.N.P nằm trên đường tròn. -So sánh độ dài OM, ON, OP? -Do đặc điểm này mà để vẽ đường tròn ta sử dụng dụng cụ. Khi không dùng dụng cụ ta tạo hình tròn bằng cách gấp, cắt giấy. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách thực hiện. Mục tiêu: HS biết cách thực hành gấp, cắt dán hình tròn. +Bước 1: Gấp hình. -Cắt 1 hình chữ nhật có cạnh 6 ô (H) gấp tư hình vuông theo đường chéo được hình 2a và điểm O là điểm giữa của đường chéo. Gấp đôi hình 2a để lấy đường dấu giữa được hình 2b. gấp hình 2b theo đường dấu gấp sao cho 2 cạnh bên vào đường dấu giữa được hình 3. +Bước 2: Cắt hình tròn. -Lật ra mặt sau H3 được H4. cắt theo đường dấu CD và mở ra được H5. từ H5a cắt sữa teo đường cong và mở ra được hình tròn H6. +Bước 3: Dán hình tròn. -Yêu cầu HS thao tác lại. -Giáo viên theo dõi chỉnh sửa. -Quan sát, trả lời. -HS thao tác gấp, cắt, dán hình tròn. Cả lớp thực hành. Nhận xét. -4-5 em lên bảng thao tác lại. -HS thực hành. 3. Củng cố (2’): -HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán hình tròn. 4. Nhận xét. Dặn dò (1’): -GV nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM .............. Tuần 14 Thứ 3 đến thứ 4: Ngày soạn: 23/11/2019 Ngày dạy: 26/11 đến 27/11/2019 Thủ công Tiết 14 GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (Tiết 2) 1. Kiểm tra bài cũ (3’): -GV kiểm tra dụng cụ HS, giới thiệu chương trình. 2. Giới thiệu bài (1’): Gấp, cắt, dán hình tròn. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ Hoạt động 1: Nêu các bước gấp, cắt, dán hình tròn. Mục tiêu: HS nhận biết các bước gấp, cắt, dán hình tròn. -Em nhắc lại 3 bước gấp hình tròn? *Bước 1: Gấp hình. *Bước 2: Cắt hình tròn. *Bước 3: Dán hình tròn -Giáo viên nhắc nhở: lưu ý một số em còn lúng túng. Hoạt động 2: Thực hành gấp, cắt, dán hình tròn và trình bày sản phẩm. Mục tiêu: HS gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn và có kích thước to, nhỏ tùy thích. Đường cắt có thể mấp mô. Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình tương đối tròn. Hình dán phẳng. Có thể gấp, cắt, dán được thêm hình tròn có kích thước khác. -GV hướng dẫn gấp, theo dõi giúp đỡ. + Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. -Giáo viên đánh giá sản phẩm của HS. - 4-5 em nhắc lại. Lớp nhận xét, bổ sung. -HS thực hành theo nhóm. -Các nhóm trình bày sản phẩm, chú ý cách trình bày theo chùm bóng bay, như bông hoa. 3. Củng cố (2’): -HS nhắc lại các bước gấp, cắt, dán hình tròn. 4. Nhận xét. Dặn dò (1’): -GV nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM ................ Tuần 15 Thứ 3 đến thứ 4: Ngày soạn: 01/12/2019 Ngày dạy: 03 đến 04/12/2019 Thủ công Tiết 15 GẤP, CẮT DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG ẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU (T1) I. MỤC TIÊU: -HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. -Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều, đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương dối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn kích thước GV hướng dẫn. -Với Hs khéo tay: Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều, đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 1. Giáo viên: Mẫu biển báo cấm xe đi ngược chiều. -Quy trình gấp, cắt, dán. 2. Học sinh: Giấy thủ công, vở. III. PHƯƠNG PHÁP: -Trực quan, quan sát, giảng giải, thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ (2’): - GV kiểm tra dụng cụ của HS. 2. Giới thiệu bài (1’): Gấp, cắt dán biển báo cấm đi ngược chiều. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 24’ Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. Mục tiêu: HS nhận biết hình dạng, kích thước, màu sắc biển báo giao thông cấm đi ngược chiều. HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. -Hình dáng, kích thước màu sắc của biển báo thế nào? -Mặt biển báo hình gì? -Màu sắc ra sao ? -Chân biển báo hình gì ? Hoạt động 2 : Thực hành gấp cắt, dán. Mục tiêu : Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. -GV hướng dẫn gấp, theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng. + Gấp cắt, dán biển báo cấm xe đi ngược chiều. -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. -HS quan sát, trả lời. -Hình tròn. -Màu đỏ, màu đỏ ở giữa là HCN màu trắng. -Hình chữ nhật. -HS theo dõi. -HS thực hành theo nhóm. 3. Củng cố (2’): - HS nhắc lại các bước gấp, cắt, dán hai biển báo giao thông vừa học: 4. Nhận xét. Dặn dò (1’): -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị các dụng cụ cho bài sau. RÚT KINH NGHIỆM ... Tuần 16 Thứ 3 đến thứ 4: Ngày soạn: 07/12/2019 Ngày dạy: 10 đến 11/12/2019 Thủ công Tiết 16 GẤP, CẮT DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU (T2) 1. Kiểm tra bài cũ (2’): - GV kiểm tra dụng cụ của HS. 2. Giới thiệu bài (1’): Gấp, cắt dán biển báo cấm đi ngược chiều (T2). TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 24’ Hoạt động 1: Nêu các bước gấp, cắt dán biển báo cấm đi ngược chiều. Mục tiêu: HS nêu được các bước gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. -Em nhắc lại các bước gấp, cắt dán biển báo cấm đi ngược chiều. -GV nhắc nhở. Hoạt động 2: Thực hành gấp cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều và trình bày sản phẩm. Mục tiêu: Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. -GV hướng dẫn gấp, theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng. +Gấp cắt, dán biển báo cấm xe đi ngược chiều. -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. -Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. -GV đánh giá sản phẩm của HS. -Nhắc lại các bước gấp, cắt dán biển báo cấm đi ngược chiều. -HS nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe. -Thực hành theo nhóm. -Các nhóm trình bày sản phẩm. 3. Củng cố (2’): -HS nhắc lại các bước gấp, cắt, dán hai biển báo giao thông vừa học. 4. Nhận xét. Dặn dò (1’): -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị các dụng cụ cho bài sau. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 17 Thứ 3 đến thứ 4: Ngày soạn: 14/12/2019 Ngày dạy: 17 đến 18/12/2019 Thủ công Tiết 17 GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE (T1) I. MỤC TIÊU: -Học sinh biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. -Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe, đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. -Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe, đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối -Học sinh có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: -Mẫu biển báo cấm đỗ xe. -Quy trình gấp, cắt, dán. 2. Học sinh: Giấy thủ công, vở III. PHƯƠNG PHÁP: -Trực quan, quan sát, giảng giải, thực hành IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ (2’): GV kiểm tra đồ dùng của HS 2. Giới thiệu bài (1’): TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 7’ 20’ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. Mục tiêu: HS nhận biết hình dạng, màu sắc, kích thước của biển báo cấm đỗ xe. -Trực quan: Quy trình gấp cắt, dán biển báo cấm đỗ xe. -Hãy nhận xét xem kích thước màu sắc của biển báo cấm đỗ xe có gì giống và khác so với biển báo chỉ chiều xe đi? Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn gấp. Mục tiêu: HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. *Bước 1: Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe. *Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe. -Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng. -Dán hình tròn màu đỏ chồm lên chân biển báo nửa ô. Dán hình tròn màu xanh ở giữa hình tròn đỏ. -Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào giữa hình tròn màu xanh. -Thực hành gấp cắt, dán. -GV theo dõi, hướng dẫn giúp đỡ những hs còn lúng túng. -Giáo viên nhận xét. -Quan sát. - Nhận xét: kích thước giống nhau màu nền khác nhau. -Biển báo chỉ chiều xe đi là hình mũi tên màu trắng trên nền hình tròn màu xanh. -Biển báo cấm là hai vòng tròn đỏ xanh, và hình chữ nhật chéo là màu đỏ. -HS quan sát nhắc lại các bước thực hiện. -Chia nhóm tập gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe. -HS thực hành theo nhóm. 3. Củng cố (2’): -HS nhắc lại các bước gấp, cắt, biển báo giao thông cấm đỗ xe. 4. Nhận xét. Dặn dò (1’): -Gv nhận xét giờ học. RÚT KINH NGHIỆM ............... Tuần 18 Thứ 3 đến thứ 4: Ngày soạn: 21/12/2019 Ngày dạy: 24 đến 25/12/2019 Thủ công Tiết 18 GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE (TIẾT 2) 1. Kiểm tra bài cũ (2’): GV kiểm tra dụng cụ của HS 2. Giới thiệu bài (1’): Gấp, cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ Hoạt động 1: Nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. Mục tiêu: HS nhớ và nhắc lại được các bước gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. -Giáo viên hướng dẫn HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. Hoạt động 2: Thực hành gấp cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe Mục tiêu: HS gấp, cắt, dán được biển báo cấm đỗ xe. -GV hướng dẫn gấp (SGV/ tr 228). -Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng. -Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. -Giáo viên đánh giá sản phẩm của HS. -HS nêu lại các bước -Bước 1: Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe -Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe. -Chia nhóm tập gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe. -HS thực hành theo nhóm. -Các nhóm trình bày sản phẩm. -Hoàn thành và dán vở. 3. Củng cố (2’): -Gọi HS nhắc lại các bước gấp, cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. 4. Nhận xét. Dặn dò (1’): -Lần sau mang giấy nháp, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. -Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 19 Thứ 3 đến thứ 4: Ngày soạn: 04/01/2020 Ngày dạy: 07 đến 08/01/2020 Thủ công Tiết 19 CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG (tiết 1) I. MỤC TIÊU: -Học sinh biết cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng. -Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng. Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn. Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản. -Với HS khéo tay: Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng. Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp. -Học sinh hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1.Giáo viên: -Một số mẫu thiếp chúc mừng. -Quy trình cắt, gấp trang trí thiệp chúc mừng. -Giấy trắng hoặc giấy màu. Kéo, bút màu. 2. Học sinh: Giấy trắng, hoặc màu cỡ giấy A4, bút chì màu, bút lông, tem thư. III. PHƯƠNG PHÁP: -Trực quan, quan sát, giảng giải, luyện tập, thực hành IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ( 2’): -Gv kiểm tra đồ dùng của HS 2. Giới thiệu bài (1’): Cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng (tiết 1). TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 7’ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. Mục tiêu: HS nhận biết hình dạng, màu sắc, kích thước thiếp chúc mừng. -Trực quan: Quy trình gấp cắt, dán thiệp chúc mừng. -Thiệp chúc mừng có hình gì? -Mặt thiệp được trang trí và ghi nội dung gì? -Em hãy kể những thiệp chúc mừng mà em biết? -GV đưa mẫu một số thiệp. -Thiệp chúc mừng đưa tới người nhận bao giờ cũng được đặt trong phong bì. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu. Mục tiêu: HS biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. -GV hướng dẫn gấp: +Bước 1: Cắt, gấp thiệp chúc mừng. -Cắt tờ giấy trắng hoặc giấy thủ công hình chữ nhật kích thước 20 x 15 ô. -Gấp đôi tờ giấy hình chữ nhật 10x15 +Bước 2: Trang trí thiệp chúc mừng. Trang trí cành hoa, hoặc cắt dán hình lên mặt ngoài thiệp và viết chữ tuỳ ý mình. -Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm thiếp chúc mừng. -Tổ chức cho HS thực hành làm theo nhóm. Theo dõi, giúp đỡ. -Quan sát. -Hình chữ nhật gấp đôi. -Trang trí bông hoa và ghi “Chúc mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11” -Thiệp chúc mừng năm mới, thiệp mừng tân gia, sinh nhật, Giáng sinh, -Quan sát. -Quan sát -HS nhắc lại các bướcgấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng. Lớp nhận xét, bổ sung. -HS thực hành làm theo tổ. 3. Củng cố (2’): -HS nhắc lại các bước làm thiếp chúc mừng. 4. Nhận xét. Dặn dò (1’): -Lần sau mang giấy nháp, giấy thủ công bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. -GV nhận xét giờ ̀học. RÚT KINH NGHIỆM ............ Tuần 20 Thứ 3 đến thứ 4: Ngày soạn: 10/01/2020 Ngày dạy: 14 đến 15/01/2020 Thủ công Tiết 20 CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIỆP CHÚC MỪNG (TIẾT 2) 1. Kiểm tra bài cũ (2’): -GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS 2. Giới thiệu bài (1’): Cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng (tiết 2). TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ Hoạt động 1: Nhắc lại quy trình thực hành cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. Mục tiêu: HS nhớ và nhắc lại được các bước cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. -Yêu cầu HS nhắc lại các bước cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng. -Theo dõi, nhận xét. Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu: HS cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng. -Chia lớp thành 3 nhóm tổ chức cho HS thực hành. -GV theo dõi giúp HS hoàn thành sản phẩm. -Gợi ý cho các nhóm biết trình bày sản phẩm của nhóm trên bìa. -Chọn những sản phẩm đẹp tuyên dương. -Đánh giá sản phẩm của học sinh. -Nhắc lại các bước theo quy trình. -Bước1: Cắt, gấp thiệp chúc mừng. -Bước 2: Trang trí thiệp chúc mừng. Lớp nhận xét. -HS thực hành làm theo nhóm. -Trưng bày sản phẩm. -Thiệp chúc mừng năm mới, thiệp mừng tân gia, sinh nhật, Giáng sinh, 3. Củng cố (2’): -HS nêu thiếp chúc mừng dùng để làm gì? (Chúc mừng năm mới, sinh nhật, giáng sinh, ). 4. Nhận xét. Dặn dò (1’): -Dặn HS chuẩn bị dụng cụ cho giờ học sau. -GV nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 21 Thứ 3 đến thứ 4: Ngày soạn: 01/02/2020 Ngày dạy: 04 đến 05/02/2020 Thủ công Tiết 21 GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ I. MỤC TIÊU: -Học sinh biết cách gấp, cắt, dán phong bì. -Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối thẳng, phẳng phong bì có thể chưa cân đối; -Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán thẳng, phẳng, phong bì cân đối; -Thích làm phong bì để sử dụng. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 1. Giáo viên: -Phong bì mẫu. Mẫu thiệp chúc mừng. -Quy trình gấp, cắt, dán phong bì. 2. Học sinh: -Giấy trắng hoặc giấy màu. Kéo, bút màu. -Giấy thủ công, vở. III. PHƯƠNG PHÁP: -Trực quan, quan sát, giảng giải, thực hành IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ (2’): -GV kiểm tra dụng cụ của HS 2. Giới thiệu bài (1’): Gấp, cắt, dán phong bì TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Tài liệu đính kèm:
- thiet_ke_bai_day_mon_thu_cong_lop_2_nam_hoc_2019_2020_nguyen.doc