Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt cuối học kì II Lớp 2

Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt cuối học kì II Lớp 2

 

Mùa xuân bên bờ sông Lương

Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. Mùa xuân đã điểm các chùm hoa đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi, đen xám.

Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung hung vàng. Các vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa. Và hai bên ven con sông nước êm đềm trong mát, không một tấc đất nào bỏ hở. Ngay dưới lòng sông, từ sát mặt nước trở lên, những luống ngô, đỗ, lạc, khoai, cà chen nhau xanh rờn phủ kín các bãi cát mùa này phơi cạn.

pdf 54 trang Đồng Thiên 04/06/2024 1981
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt cuối học kì II Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 
TIẾNG VIỆT LỚP 2 HỌC KÌ 2 
Tuần 19 
Mùa xuân bên bờ sông Lương 
Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. Mùa xuân đã 
điểm các chùm hoa đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải 
màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi, đen xám. 
Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh 
um đã dần dần chuyển màu lốm đốm như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung 
hung vàng. Các vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa. Và hai bên ven con sông 
nước êm đềm trong mát, không một tấc đất nào bỏ hở. Ngay dưới lòng sông, từ 
sát mặt nước trở lên, những luống ngô, đỗ, lạc, khoai, cà chen nhau xanh rờn 
phủ kín các bãi cát mùa này phơi cạn. 
 (Nguyễn Đình Thi) 
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng. 
1. Mùa xuân đã điểm các chùm hoa đỏ mọng lên những đâu? 
a- Những cành cây gạo cao chót vót giữa trời 
b- Những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn 
c- Những vòm cây quanh năm luôn xanh um 
2. Trên bãi đất phù sa, vòm cây như được rắc thêm lớp bụi phấn thế nào? 
a- Mịn hồng mơn mởn 
b- Hung hung vàng 
c- Màu vàng dịu 
3. Những loại cây nào phủ định kín bãi cát dưới lòng sông cạn? 
a- Ngô, đỗ, lạc, vải, khoai 
b- Ngô, đỗ, lạc, vải, nhãn 
c- Ngô, đỗ, lạc, khoai, cà 
(4). Những màu sắc nào xuất hiện bên bờ sông Lương khi mùa xuân đến? 
2 
a- Đỏ, đen, hồng, xanh 
b- Đỏ, hồng, xanh, vàng 
c- Đỏ, hồng, xanh, đen 
I- Bài tập vể Chính tả,Luyện từ và câu, Tập làm văn 
1. a) Điền l hoặc n vào chỗ trống và chép lại khổ thơ sau của nguyễn Duy: 
Đồng chiêm phả ..ắng .ên không, 
Cánh cò dẫn gió qua thung .úa vàng. 
Gió âng tiếng hát chói chang, 
 ong anh .ưỡi hái .iếm ngang chân trời. 
b) Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã lên chữ in đậm và chép lại từ ngữ đúng: 
- lí le/ . - số le/ .. 
-loang lô/ .. - lô vốn/ . 
2. Đọc bài ca dao để điền vào ô trống tên tháng (cột A) , tên hoạt động hoặc 
công việc nhà nông thường làm (cột B): 
Tháng giêng là tháng ăn chơi 
Tháng hai trồng đậu, trồng khoai, trồng cà 
Tháng ba thì đậu đã già 
Ta đi ta hái về nhà phơi khô 
Tháng tư đi tậu trâu bò 
Để ta sắm sửa làm mùa tháng năm 
3 
Chờ cho lúa có đòng đòng 
Bấy giờ ta sẽ trả công cho người 
Bao giờ cho đến tháng mười 
Ta đem liềm hái ra ngoài ruộng ta 
Gặt hái ta đem về nhà 
Phơi khô quạt sạch ấy là xong công. 
A 
Tháng 
B 
Hoạt động, công việc nhà nông thường làm 
 . Ăn chơi (VD: Tham gia lễ hội, đi lễ chùa ) 
 . Trồng đậu, trồng khoai, trồng cà 
Ba .. 
Tư 
 . Sắm sửa(chuẩn bị)làm mùa (làm ruộng trồng lúa) 
Mười .. 
3. Trả lời các câu hỏi sau: 
(1) Khi nào trẻ em được đón Tết Trung thu? 
 .. 
(2) Cô giáo thường khen em khi nào? 
 .. 
(3) Ở nhà, em vui nhất khi nào? 
4. Viết tiếp lời tự giới thiệu và trò chuyện khi em đến nhà bạn mượn quyển 
truyện, gặp mẹ của bạn ra mở cửa: 
- Cháu chào cô ạ !..................................................................................... 
 .. 
 ... 
- Thế à ! Phương Anh đang tưới cây ngoài vườn, cháu vào đi. 
- .. 
4 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 2 
Tuần 20 
I- Bài tập về đọc hiểu 
Sự tích hai mùa trên đất Tây Nguyên 
Từ thuở xa xưa, khi ông bà chưa sinh ra người Xê- đăng,người Ba-na, người 
Gia- rai đất rừng Tây Nguyên còn mịt mù, hỗn độn. 
Bỗng có một con rồng lửa từ đâu bay lại. Đuôi nó ở vùng núi ngọc Linh, cái 
đầu đã ở vùng Hồ Lắc. Con rồng cứ quần đảo phun lửa mấy tháng liền. Trời đất 
khô nóng như rang. Khi nó kiệt sức rơi xuống, cả một vùng đất có màu đỏ như 
gạch. 
Bấy giờ, lại có con rồng nước xuất hiện. Nó cũng to lớn như con rồng lửa. 
Miệng phun nước trắng trời. Nước phun tới đâu, cây cỏ tươi tỉnh trở lại. Nó bay 
mãi, bay mãi, đến cao nguyên Plây-cu, còn bao nhiêu nước trong bụng, bèn 
phun hết xuống thành sông suối. 
Từ đó hằng năm, hai con rồng vẫn thay phiên nhau bay đến làm mưa làm 
nắng thành hai mùa trên đất Tay Nguyên. 
(Phỏng theo Truyện cổ các dân tộc ít người) 
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng. 
1. Thuở xưa, đất rừng Tây Nguyên thế nào? 
a- Khô nóng như rang 
b- Mịt mù, hỗn độn 
c- Tối tăm, mù mịt 
2. Hai con rồng đã tạo nên hai mùa gì trên đất Tây nguyên? 
a- Mùa mưa, mùa bão 
b- Mùa nắng, mùa gió 
c- Mùa khô, mùa mưa 
3. Câu chuyện cho em biết Tây Nguyên là vùng đất thế nào? 
5 
a- Là vùng đất đỏ, có nhiều sông suối 
b- Là vùng đất đỏ khô nóng như rang 
c- Là vùng đất luôn xanh tươi, mát mẻ 
(4). Dòng nào dưới đây có thể dùng thay thế cho tên bài? 
a- Câu chuyện về con rồng lửa trên đất tây Nguyên 
b- Câu chuyện về con rồng nước trên đất Tây Nguyên 
c- Câu chuyện về hai con rồng trên đất Tây Nguyên 
II- Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn 
1. Viết lại các từ ngữ vào chỗ trống sau khi đã điền đúng: 
a) s hoặc x 
- .ôi đỗ/ . -nước..ôi/ 
-dòng .ông/ - ..ông lên/ . 
b) iêt hoặc iêc 
-xem x ./ -chảy x ./ . 
-ch lá/ .. -ch .. cây/ .. 
2. Điền từ chỉ mùa trong năm (xuân, hạ, thu, đông) thích hợp với chỗ trống 
trong bài thơ sau: 
Mùa . 
Trời là cái tủ ướp lạnh 
Mùa . 
Trời là cái bếp lò nung 
Mùa 
Trời 
Gọi nắng 
Gọi mưa 
Gọi hoa 
Nở ra 
Mùa 
Trời thổi lá vàng rơi lả tả 
(Theo Lò Ngân Sủn) 
6 
3. Thay cụm từ khi nào trong mỗi câu hỏi dưới đây bằng một cụm từ khác (bao 
giờ hoặc lúc nào , tháng mấy,mấy giờ ) và viết lại câu hỏi đó: 
(1) Khi nào tổ bạn đến thăm gia đình liệt sĩ Võ Thị Sáu? 
- .. 
 .. 
(2) Khi nào bạn được về quê cùng gia đình? 
- .. 
 .. 
(3) Bạn xem bộ phim này khi nào? 
- .. 
 .. 
(4) Bạn có bộ quần áo mới này khi nào? 
- .. 
 .. 
4. Viết một đoạn văn (khoảng 5 câu) nói về cảnh vật mùa thu (hoặc mùa đông 
) ở quê em. 
Gợi ý: Cảnh vật mùa thu (mùa đông) ở quê em có những nét gì nổi bật (trời ra 
sao, mây thế nào; sông, núi, đồng ruộng, vườn cây có nét gì làm em chú ý )? 
Nhìn cảnh đó, em có cảm nghĩ gì về quê hương? 
7 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 2 
Tuần 21 
I- Bài tập về đọc hiểu 
Chim chiền chiện 
Chiền chiện có nhiều nơi còn gọi là sơn ca. Chiền chiện giống sẻ đồng nhưng 
áo không một màu nâu sồng như chim sẻ. Áo của chiền chiện màu đồng thau, 
đốm đậm đốm nhạt rất hài hòa. Chiền chiện chân cao và mảnh, đầu rất đẹp, 
dáng thấp như một kị sĩ. 
Chiền chiện có mặt ở khắp nơi, nhất là những vùng trời đất bao la. 
Khi chiều thu buông xuống, lúc đã kiếm ăn no nê trên bãi trên đồng, chiền chiện 
vụt bay lên như viên đá ném vút lên trời. Theo cùng tiếng chim bay lên, từ 
không trung vọng xuống tiếng hót trong sáng diệu kì, giọng ríu ran đổ hồi, âm 
điệu hài hòa quyến rũ.. Tiếng chim là tiếng nói của sứ giả mặt đất gửi tặng trời. 
Rồi, tiếng chim lại là tiếng nói của thiên sứ gửi lời chào mặt đất. 
(Theo Ngô Văn Phú) 
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng 
1. Hinh dáng chim chiền chiện có những điểm gì khác chim sẻ? a- 
Áo màu nâu sồng, chân cao và mảnh, đầu rất đẹp 
b- Áo màu đồng thau, chân cao và mảnh, đầu rất đẹp 
c- Áo màu đồng thua, chân cao và mập, đầu rất đẹp 
2. Khi nào chiền chiện vụt bay lên như viên đá ném vút lên trời? a- 
Khi chiều thu buông xuống, lúc đã kiếm ăn no nê 
b- Khi chiều thu buông xuống, lúc đồng bãi vắng vẻ 
c- Khi chiều thu buông xuống, vùng trời và đất bao la. 
3. Tiếng hót của chim chiền chiện được miêu tả thế nào? 
a- Trong sáng diệu kì, ríu ran đổ hồi, âm điệu mượt mà quyến rũ 
b- Trong sáng diệu kì, ríu ran đổ hồi, âm điệu hài hòa quyến rũ 
8 
c- Trong sáng diệu kì, ríu rít từng hồi, âm điệu hài hòa quyến luyến 
(4). Dòng nào dưới đây nêu đúng và đủ nhận xét về tiếng chim chiền chiện? a- 
Là tiếng nói của sứ giả mặt đất gửi tặng trời 
b- Là tiếng nói của thiên sứ gửi lời chào mặt đất 
c- Là sợi dây gắn bó, giao hòa giữa trời và đất 
II- Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn 
1. Ghép các từ ngữ và viết lại cho đúng chính tả: 
a) M: 
b) tuốt 
2. Xếp tên các loài chim dưới đây vào đúng cột trong bảng: 
Chiền chiện, bồ câu, diều hâu, gà, chích chòe, vịt, tu hú, ngỗng, cú mèo, ngan 
(Vịt xiêm) 
Loài chim nuôi trong nhà Loài chim sống hoang dại 
 .. 
 .. 
 . 
Trả Trẻ 
bài trả bài 
chả 
Trở 
củi 
chẻ 
 . 
Trổ 
đò . bông 
chở chổ 
tuốt buột 
lúa .. chặt . 
tuốc buộc 
suốt thuột 
ngày . bài .. 
suốc thuộc 
9 
3. a) Viết câu trả lời cho mỗi câu hỏi: 
(1) Người nông dân trồng lúa ở đâu? 
- .. 
(2) Chim chiền chiện thường hót ở đâu? 
- .. 
 .. 
b) Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho mỗi câu: 
(1) Mẹ dạy em tập viết ở nhà 
- . 
(2) Chim hải âu thường bay liệng trên mặt biển 
- 
4. a) Viết lời đáp của em vào chỗ trống: 
Em dắt tay một người bạn khiếm thị qua đường. Bạn nói: "Cảm ơn bạn đã 
giúp đỡ mình !" 
Em đáp lại: .. 
 .. 
b) Viết 2- 3 câu về một loài chim nuôi trong nhà (hoặc chim sống hoang dại) 
mà em biết. 
Gợi ý: Đó là con gì? HÌnh dáng nó có gì nổi bật (về bộ lông hay đôi cánh, đầu, 
mỏ, chân..)? Hoạt động chủ yếu của nó ra sao (hót hoặc bay, nhảy, đi lại, ăn 
uống, kiếm mồi..)? 
10 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 2 
Tuần 22 
I- Bài tập về đọc hiểu: 
Những con chim ngoan 
Tôi vừa đặt chân tới mép vũng nước, chợt thấy ba con chim non vừa bơi qua, 
còn một con mới đến bờ. 
Chim mẹ thấy tôi, khẽ ra lệnh: 
-Pi..u ! Nằm xuống ! 
Ba con chim non nhất tề nằm rạp xuống bãi cỏ. Riêng con thứ tư nằm bẹp 
ngay xuống nước. Tôi đến cạnh chú chim ấy. Nó vẫn không nhúc nhích. Toàn 
thân nó ướt sũng. Thương quá, tôi nhẹ nâng chú chim đặt lên bờ. Nó vẫn nằm 
như chết. Tôi thử bước đi. Chim mẹ nấp đâu đó, hốt hoảng gọi bầy con: 
- Cru, cru ! Nhảy lên ! Chạy đi ! 
Loáng một cái, cả bốn con chim non bật dậy, vừa kêu chích chích, vừa cắm 
cắm cổ chạy đến với mẹ. 
"À ra thế ! Lũ chim này thật đáng yêu biết bao !". 
(Theo N. Xla-tkốp) 
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng. 
1. Nghe lệnh "Nằm xuống" của chim mẹ, con chim non thứ tư đã làm gì? a- 
Nằm bẹp ngay xuống nước 
b- Nằm rạp ở mép vũng nước 
c- Nằm rạp ngay xuống bãi cỏ 
2. Nghe chim mẹ gọi "Nhảy lên ! Chạy đi !" , cả bốn con chim non đã làm gì? a- 
Bật dậy, cắm cổ chạy thật nhanh đến với chim mẹ 
b- Bật dậy, kêu chích chích, cắm cổ chạy đến với mẹ 
c- Bật dậy, vừa hốt hoảng chạy vừa kêu chích chích 
11 
3. Vì sao tác giả nghĩ rằng "Lũ chim này thật đáng yêu biết bao !"? a- 
Vì lũ chim ngoan, biết yêu thương mẹ 
b- Vì lũ chim rất khôn, biết giả vờ chết 
c- Vì lũ chim rất ngoan, biết nghe lời mẹ 
(4). Theo em, lời khuyên nào dưới đây phù hợp với nội dung câu chuyện? a- 
Hãy lắng nghe lời nói của cha mẹ 
b- Hãy yêu quý những con chim nhỏ 
c- Hãy ngoan ngoãn, vâng lời cha mẹ 
II- Bài tập về chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn 
1.Viết lại các từ ngữ vào chỗ trống sau khi đã điền đúng: 
a) r hoặc d, gi 
-con .um/ .. 
- ..ừng xanh/ . 
- .um sợ/ .. 
- .ừng lại/ . 
b) cổ hoặc cỗ 
- truyện / . 
- ..bài/ 
-ăn ../ 
-hươu cao / 
2. Chọn tên loài chim thích hợp (quạ, cuốc, cò hương, gà, sáo) điền vào mỗi 
chỗ trống: 
(1) Gầy như 
(2) Học như kêu 
(3) Chữ như ..bới 
(4) .tắm thì ráo, .tắm thì mưa 
3. Chép lại đoạn văn dưới đây cho đúng chính tả sau khi đặt dấu chấm hoặc dấu 
phẩy vào chỗ chấm. 
12 
Cò là người bạn thân thiết của người nông dân .. Lúc cày cấy . khi làm 
cỏ . người nông dân luôn có cò bên cạnh.cả trong lời mẹ ru cũng có cánh cò 
“bay lả bay la" 
4. Viết 3 – 4 câu nói về tiếng hót (kêu) của một loài chim mà em biết. 
 .. 
 .. 
 .. 
 .. 
13 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 2 
Tuần 23 
I- Bài tập về đọc hiểu 
Nhà Gấu ở trong rừng 
Cả nhà Gấu ở trong rừng. Mùa xuân, cả nhà Gấu kéo nhau đi bẻ măng và 
uống mật ong. Mùa thu, Gấu đi nhặt quả hạt dẻ. Gấu bố, gấu mẹ, gấu con cùng 
béo rung rinh, bước đi lặc lè, lặc lè. Béo đến nỗi khi mùa đông tới, suốt ba tháng 
rét, cả nhà Gấu đứng tránh gió trong gốc cây, không cần đi kiếm ăn, chỉ mút hai 
bàn chân mỡ cũng đủ no. Sang xuân ấm áp, cả nhà Gấu đi bẻ măng, tìm uống 
mật ong và đến mùa thu lại nhặt quả hạt dẻ. Gấu bố, gấu mẹ, gấu con lại béo 
rung rinh, chân lại nặng những mỡ, bước đi lặc lè, lặc lè .. 
(Tô Hoài) 
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng 
1. Mùa xuân, Gấu đi kiếm thức ăn gì? 
a- Măng và hạt dẻ 
b- Măng và mật ong 
c- Mật ong và hạt dẻ 
2. Mùa đông, cả nhà Gấu làm gì? 
a- Đi nhặt quả hạt dẻ 
b- Đi tìm uống mật ong 
c- Đứng trong gốc cây 
3. Vì sao suốt ba tháng rét, Gấu không cần đi kiếm ăn mà vẫn sống? 
a- Vì Gấu có nhiều thức ăn để lưu trữ 
b- Vì Gấu có hai bàn chân mỡ để mút 
c- Vì Gấu có khả năng nhịn ăn rất giỏi 
(4). Dòng nào dưới đây nêu đúng ý chính của bài? 
a- Tả cuộc sống quanh năm của gia đình Gấu ở trong rừng 
14 
b- Tả cuộc sống rất vui vẻ của gia đình Gấu ở trong rừng 
c- Tả cuộc sống thật no đủ của gia đình Gấu ở trong rừng 
II- Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn 
1. Viết lại các từ ngữ vào chỗ trống sau khi đã điền đúng: 
a) l hoặc n 
b) ươt hoặc ươc 
2. Xếp tên các con vật vào hai nhóm thích hợp: 
Voi, hổ, hươu, nai, báo, sư tử, ngựa vằn, chó sói, mèo rừng, khỉ, vượn, dê ,thỏ 
(1) Thú ăn cây cỏ, hoa quả (thực vật) , thường hiền lành: .. 
(2) Thú ăn thịt (động vật), thường dữ tợn: .. 
3. a) Viết câu trả lời cho mỗi câu hỏi: 
(1) Gấu bố, gấu mẹ bước đi như thế nào? 
- . 
 ... 
(2) Con vượn chuyền cành như thế nào? 
- . 
 .. 
b) Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: 
-th tha/ . 
-cái l ../ 
- ỗi buồn/ . 
- ..ối dây/ . 
-xin .ỗi/ .. 
- ối đi/ 
-th . kẻ/ . 
-lần l / 
15 
(1) Khỉ bắt chước rất tài 
- 
(2) Ngựa phi nhanh như gió 
- 
4. Viết lại 3 điều trong nội quy phòng đọc ở thư viện của trường em (hoặc ở nơi 
khác) 
(1) 
 . 
(2) 
 . 
(3) 
 . 
16 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 2 
Tuần 24 
I- bài tập về đọc hiểu 
Voi trả nghĩa 
Một lần, tôi gặp một voi non, bị thụt bùn dưới đầm. Tôi nhờ năm quản 
tượng(1) đến giúp sức, kéo nó lên bờ. Nó run run, huơ mãi vòi lên người tôi hít 
hơi. Nó chưa làm được việc, tôi cho nó mấy miếng đường rồi xua vào rừng. 
Vài năm sau, tôi chặt gỗ rừng làm nhà. Một buổi sáng, tôi ngạc nhiên thấy 
năm, sáu cây gỗ mới đốn đã được đưa về gần nơi tôi ở. Tôi ra rình, thấy hai con 
voi lễ mễ khiêng gỗ đến. Tôi nhận ra chú voi non ngày trước. Còn con voi lớn, 
chắc là mẹ nó. Đặt gỗ xuống, voi non tung vòi hít hít. Nó rống khẽ rồi tiến lên, 
huơ vòi trên mặt tôi. Nó nhận ra hơi quen ngày trước. 
Mấy đêm sau, đôi voi đã chuyển hết số gỗ của tôi về bản. 
(Theo Vũ Hùng) 
(1)Quản tượng: người trông nom và điều khiển 
voi Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng 
1. Lần đầu, tác giả gặp voi non trong tình trạng thế nào? 
a- Bị lạc ra ngoài rừng 
b- Bị sa xuống đầm nước 
c- Bị thụt bùn dưới đầm 
2. Tác giả nhờ ai giúp sức kéo voi non lên bờ? 
a- Nhờ dăm quản tượng 
b- Nhờ năm quản tượng 
c- Nhờ năm người ở bản 
3. Vài năm sau, voi non cùng mẹ giúp tác giả được việc gì? a- 
Chuyển số gỗ rừng đã chặt về để tác giả làm nhà 
b- Lấy nhiều gỗ trong rừng về giúp tác giả làm nhà 
17 
c- Khiêng năm cây gỗ mới đốn về gần nơi tác giả ở 
(4). Câu chuyện ca ngợi điều gì là chủ yếu? 
a- Tình cảm của tác giả đối với voi non 
b- Tình nghĩa sâu nặng của chú voi non 
c- Tình nghĩa sâu nặng của hai con voi 
I – Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn 
1. Chép lại các câu dưới đây sau khi điền vào chỗ trống: 
a) s hoặc x 
- Chú chim được inh ra trong chiếc tổ .inh xắn 
 . 
 . 
- Buổi ớm mùa đông trên núi cao,..ương uống lạnh thấu ương. 
 . 
 . 
b) ut hoặc uc 
Voi con dùng vòi h . nước h . đầu vào bụng voi mẹ đùa nghịch 
2. Điền tên con vật thích hợp vào chỗ trống: 
Nhát nhất trong rừng, 
Chính là con . 
Tính tình hung dữ, 
Là lão vằn. 
Vốn dĩ tinh ranh, 
18 
Là con 
Hiền lành bên suối, 
Là chú ..vàng. 
Đi đứng hiên ngang, 
Là .to nặng. 
Tính tình thẳng thắn, 
Là ..phi nhanh. 
Vừa dữ vừa lành, 
Tò mò như .. 
(Theo Nguyên Mạnh) 
(Tên con vật cần điền: hổ, chó sói, thỏ, nai, ngựa, voi, gấu) 
3. Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào chỗ chấm và chép lại đoạn văn sau: 
Rừng Tây Nguyên đẹp lắm .Vào mùa xuân và mùa thu trời máy dịu và 
thoang thoảng hương rừng Bên bờ suối ..những khóm hoa đủ màu sắc đua 
nở Nhiều giống thú quý rất ưa sống trong rừng Tây Nguyên. 
 .. 
 .. 
 .. 
 .. 
 .. 
4. Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi: 
Rùa và đại bàng 
Rùa nài xin đại bàng dạy cho nó biết bay. Đại bàng không dạy bởi vì rùa 
không thể bay được, nhưng rùa cứ nài nỉ mãi. Đại bàng bèn lấy móng quặp rùa 
bay lên cao rồi thả ra. Rùa rơi bộp xuống đất, mai rạn nứt chằng chịt cho đến 
ngày nay. 
19 
(Theo Lép Tôn-xtôi) 
a) Rùa nài xin đại bàng dạy điều gì? 
b) Vì sao đại bàng không dạy? 
c) Thấy rùa nài nỉ mãi, đại bàng bèn làm gì? Hậu quả ra sao? 
20 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 2 
Tuần 25 
I- Bài tập về đọc hiểu 
Hừng đông mặt biển 
Cảnh hừng đông mặt biển nguy nga, rực rỡ. Phía hai bên, những đám mây 
trắng hồng hầu như dựng đứng, hơi ngả về phía trước. Tất cả đều mời mọc lên 
đường. 
Xa xa, mấy chiếc thuyền nữa cũng đang chạy ra khơi, cánh buồm lòng vút 
cong thon thả. Mảnh buồm nhỏ xíu phía sau nom như một con chim đang đỗ sau 
lái, cổ rướn cao sắp lên tiếng hót. Nhìn từ xa, giữa cảnh mây nước long lanh, 
mấy chiếc thuyền lưới làm ăn nhiều khi vất vả nhưng trông cứ như những con 
thuyền du ngoạn. 
Gió càng lúc càng mạnh, sóng cuộn ào ào. Biển khi nổi sóng trông càng lai 
láng mênh mông. Thuyền chồm lên hụp xuống như nô giỡn. Sóng đập vào vòi 
mũi thùm thùm, chiếc thuyền tựa hồ một tay võ sĩ can trường giơ ức ra chịu 
đấm, vẫn lao mình tới. 
(Bùi Hiển) 
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng 
1. Cảnh hừng đông mặt biển thế nào? 
a- Nguy nga, rực rỡ 
b- Trắng hồng, rực rỡ 
c- Nguy nga, dựng đứng 
2. Đoạn 2 ("Xa xa những con thuyền du ngoạn.") tả cảnh gì? a- 
Những con thuyền ra khơi làm ăn thật là vất vả. 
b- Những con thuyền căng buồm ra khơi du ngoạn 
c- Những con thuyền căng buồm ra khơi đánh cá. 
3. Đoạn cuối tả chiếc thuyền vượt qua những thử thách gì trên biển? a- 
Sóng cuộn ào ào 
21 
b- Sóng to, gió lớn 
c- Gó thổi rất mạnh 
(4). Dòng nào dưới đây nêu đúng ý chính của bài văn? 
a- Cảnh hừng đông mặt biển với những cánh buồm như những cánh chim bay 
lượn 
b- Cảnh hừng đông mặt biển với những con thuyền vượt sóng gió ra khơi đánh 
cá 
c- Cảnh hừng đông mặt biển với những con thuyền chồm lên hụp xuống như nô 
giỡn. 
II – Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn 
1. Viết lại các từ ngữ vào chỗ trống saukhi đã điền đúng: 
a) tr hoặc ch 
b) tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã 
2. Tìm từ ngữ miêu tả thích hợp điền vào chỗ trống 
M: Nước biển xanh lơ 
-Nước biển . -Sóng biển . 
-Cát biển .. -Bờ biển 
3. a) Dựa vào bài Hừng đông mặt biển, trả lời câu hỏi: 
(1) Vì sao sóng biển cuộn lên ào ào? 
 . 
-bánh .ưng/ .. 
-quả ..ứng/ . 
-nghiêng / 
- .ngơi/ . 
-vấp / . 
-suy / . 
-sáng .ưng/ .. 
- ứng nhận/ . 
22 
(2) Vì sao con thuyền phải chồm lên hụp xuống? 
 . 
 . 
b) Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong câu sau: 
Tất cả các tàu thuyền đều không ra khơi vì biển có bão lớn. 
- .. 
4. a) Viết lời đáp của em trong đoạn đối thoại dau: 
- Con học bài rồi. Mẹ cho con sang nhà bạn Huy chơi có được không ạ? 
- Ừ, con đi đi ! 
- . 
b) Quan sát bức ảnh và trả lời câu hỏi: 
(1) Ảnh chụp cảnh gì? 
 .. 
23 
(2) Trên bờ biển có những gì (cây cối, bãi cát, dù che nắng và ghế ngồi ngắm 
cảnh )? 
 .. 
 .. 
(3) Mặt biển ra sao? Bầu trời trên biển thế nào? 
 .. 
 .. 
 .. 
24 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 2 
Tuần 26 
I- Bài tập về đọc hiểu 
Sự tích sông hồ ở Tây Nguyên 
Ngày xưa, muông thú còn sống thành buôn làng, quanh một cái hồ lớn. Cuộc 
sống thật là tươi vui, đầm ấm. 
Rồi một hôm, Cá Sấu mò đến, chiếm luôn cái hồ. Cảnh hồ trở nên vắng lặng. 
Già làng Voi tức lắm, liền bảo dân làng cùng đánh đuổi Cá Sấu. 
Trong một trận đánh, già làng Voi nhử được Cá Sấu ra xa hồ nước. Cá Sấu 
khát quá, cố chạy trở lại lòng hồ. Nhưng dã muộn, lúc này cả làng xúm lại, vây 
kín mặt hồ. Muông thú các nơi cũng kéo gỗ lát đường, băng qua bãi lầy, đến 
bên hồ trợ giúp. Cá Sấu không được uống nước để lấy thêm sức mạnh, nó bị già 
làng Voi đánh quỵ. 
Ngày nay, khắp núi rừng Tây Nguyên đâu đâu cũng có sông hồ. Dân làng 
bảo: những dấu chân của già làng Voi đánh nhau với Cá Sấu tạo thành hồ. Còn 
những dấu vết kéo gỗ ngang dọc hóa thành sông, suối. 
(Theo Truyện cổ Tây Nguyên) 
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng 
1. Già làng Voi tức giận vì điều gì? 
a- Cá Sấu đến phá cuộc sống của buôn làng 
b- Cá Sấu đến chiếm hồ nước của buôn làng 
c- Cá Sấu đến sống ở hồ nước của buôn làng. 
2. Già làng voi làm thế nào để đánh thắng Cá Sấu? 
a- Nhử Cá Sấu lên bờ hồ để dân làng dễ đánh bại 
b- Nhử Cá Sấu ra đến bãi lầy để dễ dàng đánh bại 
c- Nhử Cá Sấu ra xa hồ nước để dễ dàng đánh bại 
3. Theo dân làng, sông hồ ở Tây Nguyên do đâu mà có? 
25 
(1) Cá tươi 
(2) Cá khô 
(3) Cá ươn 
(a)Cá đánh bắt về để đã lâu, đã nặng mùi 
(b)Cá được chế biến, đóng hộp để sử dụng 
(c)Cá con được sinh sản, đem thả vào ao hồ 
a- Do dấu chân già làng Voi và dấu vết kéo gỗ tạo thành 
b- Do dấu chân Cá Sấu và dấu vết trận đánh tạo thành 
c- Do dấu chân dân làng và chân muông thú tạo thành 
(4). Dòng nào dưới đây nêu đúng và đủ ý nghĩa của câu chuyện? 
a- Giải thích sự hình thành sông hồ, ca ngợi trí thông minh và quyết tâm đuổi 
Cá Sấu của dân làng Tây Nguyên. 
b- Giải thích sự hình thành sông hồ, ca ngợi ý chí quyết tâm và lòng dũng cảm 
của dân làng Tây Nguyên. 
c- Giải thích sự hình thành sông hồ, ca ngợi trí thông minh và tinh thần đoàn kết 
của dân làng Tây Nguyên. 
II- Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn 
1. Chép lại từng câu sau khi điền vào chỗ trống: 
a) r hoặc d 
 .òng sông ộng mênh mông, bốn mùa ạt .ào sóng nước. 
b) ưt hoặc ưc 
Nhóm thanh niên l . lưỡng ra s .chèo thuyền b .lên phía trước 
2. Nối ô từ ngữ ở cột A với nghĩa thích hợp ở cột B: 
A B 
26 
3. Đặt 2 dấu phẩy vào câu thứ nhất, 1 dấu phẩy vào câu thứ hai rồi chép lại đoạn 
văn sau: 
Cá đi từng đàn khi thì tung tăng bơi lội khi thì lao vun vút như những con 
thoi. Cá nhảy cả lên thuyền lướt trên mặt sóng. Cá tràn cả lên bờ lúc mưa to, gió 
lớn. 
 . 
 . 
4. Quan sát bức ảnh Hồ Gươm và trả lời câu hỏi: 
a) Hồ Gươm ở đâu? Còn gọi là hồ gì? 
 .. 
 .. 
b) Giữa hồ có Tháp Rùa trông thế nào? 
(4) Cá hộp 
(5) Cá giống 
để nuôi 
(d)Cá mới đánh bắt về, còn đang sống 
(e)Cá tươi đem phơi khô, để được nhiều 
ngày 
27 
 .. 
 .. 
c) Mặt nước hồ ra sao? Quanh hồ có những gì? 
 .. 
 .. 
d) Cảnh hồ gợi cho em suy nghĩ gì? 
 .. 
 .. 
28 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 2 
Tuần 27- Ôn tập giữa học kì II 
A- Kiểm tra đọc 
I- Đọc thành tiếng (6 điểm) 
Đọc một đoạn trích dưới đây trong bài Tập đọc đã đọc (SGK Tiếng Việt 2, 
tập hai) và trả lời câu hỏi (TLCH); sau đó tự đánh giá, cho điểm theo hướng 
dẫn ở Phần hai (Giải đáp – Gợi ý) 
(1) Ông Mạnh thắng Thần Gió (từ Mấy tháng sau đến các loài hoa – Đoạn 5) 
TLCH: Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình? 
(2) Mùa xuân đến (từ Hoa mận vừa tàn đến Hoa cau thoảng qua) 
TLCH: Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến? 
(3) Chim sơn ca và bông cúc trắng (từ Tội nghiệp con chim đến tắm nắng mặt 
trời – Đoạn 4) 
TLCH: Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng? 
(4) Cò và Cuốc (từ Cò trả lời đến dập dờn như múa) 
TLCH: Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên. Lời khuyên ấy là gì? 
(5) Voi nhà (từ Nhưng kìa đến gặp được voi nhà) 
TLCH: Con voi đã giúp những người trên xe như thế nào? 
II- Đọc thầm và làm bài tập (4 điểm) 
Trăng mọc trên biển 
Biển về đêm đẹp quá ! Bầu trời cao vời vợi, xanh biếc, một màu xanh trong 
suốt. Nhưng ngôi sao vốn đã lóng lánh, nhìn trên biển lại càng lóng lánh thêm. 
Bỗng một vầng sáng màu lòng đỏ trứng gà to như chiếc nong đang nhô lên ở 
phía chân trời. 
Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê, tôi đã thấy nhiều. Duy trăng trên 
biển lúc mới mọc thì đây là lần đầu tiên tôi được thấy. Đẹp quá sức tưởng tượng 
! Màu lòng đỏ trứng mỗi lúc một sáng hồng lên, rất trong. Bầu trời cũng sáng 
xanh lên. Mặt nước lóa sáng. Cả một vùng nước sóng sánh, vàng chói lọi. Càng 
29 
lên cao, trăng càng trong và nhẹ bỗng. Biển sáng lên lấp lóa như đặc sánh, còn 
trời thì trong như nước. Có trăng, những tiếng động như nhòa đi, nghe không 
gọn tiếng, không rõ ràng như trước. 
(Trần Hoài Dương) 
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng 
1. Dòng nào dưới đây nêu đúng ý chính của đoạn 1 ("Biển về đêm . Phía 
chân trời.")? 
a- Cảnh biển đêm với bầu trời cao xanh 
b- Cảnh biển đêm lấp lánh những vì sao 
c- Cảnh biển đêm khi trăng bắt đầu lên 
2. Càng lên cao, trăng càng thay đổi thế nào? 
a- Càng trong và nhẹ bỗng 
b- Càng vàng chói, lấp lóa 
c- Càng nhẹ bỗng, đặc sánh 
3. Trăng mọc trên biển làm đẹp cho cảnh vật nào? 
a- Những ngôi sao trên biển 
b- Bầu trời và mặt nước biển 
c- Bầu trời và sao trên biển 
4. Bộ phận in đậm trong câu "Cả một vùng nước sóng sánh, vàng chói lọi." trả lời 
cho câu hỏi nào? 
a- Khi nào? 
b- Vì sao? 
c- Như thế nào? 
B- Kiểm tra viết 
I – Chính tả nghe – viết (5 điểm) 
Con chim chiền chiền 
30 
Con chim chiền chiện 
Bay vút, vút cao 
Lòng đầy yêu mến 
Khúc hát ngọt ngào. 
Chim bay chim sà 
Lúa tròn bụng sữa 
Đông quê chan chứa 
Những lời chim ca. 
Bay cao, cao vút 
Chim biến mất rồi 
Chỉ còn tiếng hát 
Làm xanh da trời. 
(Huy Cận) 
Chú ý: HS nhờ người khác đọc từng câu để chép lại bài thơ trên giấy kẻ ô li cho 
đúng chính tả. 
II- Tập làm văn (5 điểm) 
Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) kể về một con vật mà em biết, theo 
gợi ý dưới đây: 
a) Đó là con gì (nuôi trong nhà hay ở vườn thú)? Em thấy nó ở đâu? 
b) Hình dáng con vật đó thế nào (có điểm gì nổi bật)? 
c) Hoạt động của con vật đó ra sao? 
d) Em nghĩ gì khi nhìn thấy con vật đó? 
 . 
 . 
 . 
 . 
 . 
 . 
31 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 2 
Tuần 28 
I – Bài tập về đọc hiểu 
Cây chuối mẹ 
Mới ngày nào nó chỉ là cây chuối non mang tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi 
mác đâm thẳng lên trời. Hôm nay, nó đã là cây chuối to, đĩnh đạc, thân bằng cột 
nhà. Các tàu lá ngả ra mọi phía như những cái quạt lớn, quạt mát cả góc vườn 
xanh thẫm. Cổ nó mập tròn, rụt lại. Vài chiếc lá ngắn cũn cỡn, lấp ló hiện ra báo 
cho mọi người biết: hoa chuối ngoi lên ngọn rồi đấy. 
Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non. Hoa ngày càng to thêm, 
nặng thêm, khiến cây chuối nghiêng về một phía. Khi cây mẹ bận đơm hoa kết 
quả thì các cây non cứ lớn nhanh hơn hớn. 
Để làm buồng, cây mẹ phải đưa hoa chúc xuôi sang một phía. Lẽ nào nó để 
cái hoa to, buồng quả lớn đè giập đứa con đứng bên cạnh? Không, cây chuối 
mẹ khẽ khàng ngả hoa sang cái khoảng trống không có đứa con nào. 
(Theo Phạm Đình Ân) 
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng 
1. Chi tiết nào cho thấy hoa chuối đã ngoi lên ngọn? (Đoạn 1) a- 
Tàu lá dài như lưỡi mác đâm thẳng lên trời 
b- Vài chiếc lá ngắn cũn cỡn lấp ló hiện ra 
c- Các tàu lá ngả ra mọi phía như những cái quạt lớn 
2. Vì sao cây chuối nghiêng về một phía? 
a- Vì cây mẹ ngày càng yếu đuối 
b- Vì cây con lớn nhanh dưới gốc 
c- Vì hoa chuối ngày càng to và nặng 
3. Cây chuối mẹ ngả hoa sang khoảng đất trống để làm gì? 
a- Để cái hoa to, buồng quả lớn phát triển được dễ dàng 
32 
b- Để buồng quả không đè giập đứa con đứng bên cạnh 
c- Để buồng quả không đè giập những chiếc lá xanh lơ 
(4). Qua hình ảnh cây chuối mẹ, tác giả muốn ca ngợi điều gì? 
a- Tình mẫu tử sâu nặng 
b- Tình gia đình sâu nặng 
c- Tình yêu thương đồng loại 
II- Bài tập về chính tả. Luyện từ và câu, Tập làm văn 
1. Viết lại các từ ngữ sau khi đã điền đúng 
a) l hoặc n 
b) ên hoặc ênh 
c) uơ hoặc ua 
2. a) Gạch dưới các từ ngữ trả lời cho câu hỏi để làm gì? trong mỗi câu sau: 
(1) Ông em trồng cây na để con cháu có quả ăn 
(2) Em trồng cây cúc vạn thọ để lấy hoa ướp trà 
(b) Viết tiếp vào chỗ trống từ ngữ thích hợp trả lời cho câu hỏi để làm gì? 
(1) Chúng em trồng nhiều cây xanh 
(2) Toàn trường em trồng nhiều hoa 
- hoa .ở/ . 
-khoai .ang/ .. 
-b ..vực/ .. 
-mũi t ../ 
-thu cuộc/ . 
-h . vòi/ 
-th .nhỏ/ . 
-l .vàng/ . 
-b .. cạnh/ .. 
-nhẹ t ./ . 
-núi ..ở/ 
-nở ang/ 
33 
 .. 
3. Đặt dấu chấm hoặc dấu phẩy vào chỗ chấm và chép lại đoạn văn sau: 
Mùa xuân .cây gạo gọi đến bao nhiêu chim Từ xa nhìn lại .cây gạo sừng 
sững như một tháp đèn khổng lồ .Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa 
hồng tươi. 
 .. 
 .. 
 .. 
 .. 
4.Đọc và trả lời câu hỏi 
Quả sầu riêng 
Sầu riêng có họ hàng xa với mít nhưng quả bé hơn. Gai quả sầu riêng vừa to 
vừa dài, cứng và sắc. Vỏ dày như vỏ quả mít nhung cứng và rất dai. 
Khi quả chín muồi, vỏ sầu riêng tự tách ra thành bốn hoặc năm mảnh theo 
chiều dọc, để lộ những múi sầu riêng béo ngậy, nằm gối lên nhau trong các khe 
hở. Cơm (còn gọi là cùi) sầu riêng màu ngà hoặc màu mỡ gà bọc quanh hạt. 
Cơm càng dày thì càng ngọt, béo và thơm. 
(Theo Phạm HữuTùng) 
a) Hình dáng bên ngoài quả sầu riêng 
(1) Sầu riêng có họ hàng xa với quả gì? 
 .. 
(2) Gai quả sầu riêng như thế nào? Vỏ sầu riêng có đặc điểm gì? 
 .. 
 .. 
b) Ruột và mùi vị quả sầu riêng 
(1) Khi quả chín muồi, vỏ tự tách ra để lộ những múi sầu riêng thế nào? 
34 
 .. 
(2) Cơm sầu riêng có những đặc điểm gì nổi bật (về màu sắc, mùi vị)? 
 .. 
 .. 
 .. 
35 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 2 
Tuần 30 
I- Bài tập về đọc hiểu 
Về thăm nhà Bác 
Về thăm nhà Bác, làng Sen 
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng 
Có con bướm trắng lượn vòng 
Có chùm ổi chín vàng ong sắc trời. 
Ngôi nhà thuở Bác thiếu thời 
Nghiêng nghiêng mái lợp bao đời nắng mưa 
Chiếc giường tre quá đơn sơ 
Võng gai ru mát những trưa nắng hè. 
Làng Sen như mọi làng quê 
Ngôi nhà lẫn với hàng tre bóng tròn 
Kìa hàng hoa đỏ màu son 
Kìa con bướm trắng chập chờn như mưa. 
(Nguyễn Đức Mậu) 
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng 
1. Bài thơ tả cảnh gì? 
a- Tả đường về thăm nhà Bác ở làng Sen 
b- Tả khu vườn gần nhà Bác ở làng Sen 
c- Tả cảnh vật của nhà Bác ở làng Sen 
2. Tác giả dùng từ ngữ chỉ màu sắc để tả những sự vật nào ở nhà Bác? a- 
Hoa râm bụt, con bướm, hàng tre 
36 
b- Hoa râm bụt, con bướm, chùm ổi 
c- Hoa râm bụt, chùm ổi, hàng tre 
3. Ngôi nhà và đồ đạc trong nhà Bác có những điểm gì nổi b

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_tap_cuoi_tuan_mon_tieng_viet_cuoi_hoc_ki_ii_lop_2.pdf