Bài tập về tính chất của phép cộng và phép nhân

Bài tập về tính chất của phép cộng và phép nhân

BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN

* Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp:

a + b + c = ( a + b ) + c

 = a + ( b + c )

 = ( a + c ) + b

Trong một biểu thức chỉ có phép tính cộng, ta có thể nhóm 2 số hạng bất kỳ để thực hiện cộng trước rồi cộng với các số hạng còn lại để vận dụng tính thuận tiện nhất a x b x c = ( a x b ) x c

 = a x ( b x c )

 = ( a x c ) x b

Trong một biểu thức chỉ có phép tính nhân, ta có thể nhóm 2 thừa số bất kỳ để thực hiện nhân trước rồi nhân với các thừa số còn lại để vận dụng tính thuận tiện nhất

a, 5687 + 247 + 4313 c, 20 x 547 x 50

b, 450 + 378 + 550 + 622 d, 50 x 125 x 8 x 20

* Vận dụng tính chất nhân một số với một tổng:

A x ( b + c ) = A x b + A x c

Muốn nhân một số với một tổng, ta có thể lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng hai kết quả lại với nhau.

ngược lại: trong một biểu thức khi thấy xuất hiện 2 vế là phép tính nhân có thừa số chung là A, ta có thể nhóm A ra ngoài làm thừa số chung, trong ngoặc còn 2 thừa số còn lại với dấu phép tính không đổi:

A x b + A x c = A x ( b + c )

a, 125 x ( 80 + 4 ) b, 25 x 75 + 25 x 25

* Vận dụng tính chất nhân một tổng với một hiệu:

A x ( b - c ) = A x b - A x c

Muốn nhân một số với một hiệu, ta có thể lấy số đó nhân với lần lượt số bị chia và số chia rồi trừ hai kết quả cho nhau

 ngược lại: trong một biểu thức khi thấy xuất hiện 2 vế là phép tính nhân có thừa số chung là A, ta có thể nhóm A ra ngoài làm thừa số chung, trong ngoặc còn 2 thừa số còn lại với dấu phép tính không đổi:

A x b - A x c = A x ( b – c )

a, 4 x ( 250 – 125 ) b, 56 x 32 - 56 x 22

 

docx 3 trang thuychi 8121
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập về tính chất của phép cộng và phép nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
* Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp: 
a + b + c = ( a + b ) + c
 = a + ( b + c )
 = ( a + c ) + b 
Trong một biểu thức chỉ có phép tính cộng, ta có thể nhóm 2 số hạng bất kỳ để thực hiện cộng trước rồi cộng với các số hạng còn lại để vận dụng tính thuận tiện nhất
a x b x c = ( a x b ) x c
 = a x ( b x c )
 = ( a x c ) x b 
Trong một biểu thức chỉ có phép tính nhân, ta có thể nhóm 2 thừa số bất kỳ để thực hiện nhân trước rồi nhân với các thừa số còn lại để vận dụng tính thuận tiện nhất
a, 5687 + 247 + 4313 c, 20 x 547 x 50 
b, 450 + 378 + 550 + 622 d, 50 x 125 x 8 x 20
* Vận dụng tính chất nhân một số với một tổng: 
A x ( b + c ) = A x b + A x c
Muốn nhân một số với một tổng, ta có thể lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng hai kết quả lại với nhau. 
ngược lại: trong một biểu thức khi thấy xuất hiện 2 vế là phép tính nhân có thừa số chung là A, ta có thể nhóm A ra ngoài làm thừa số chung, trong ngoặc còn 2 thừa số còn lại với dấu phép tính không đổi:
A x b + A x c = A x ( b + c )
a, 125 x ( 80 + 4 ) b, 25 x 75 + 25 x 25
* Vận dụng tính chất nhân một tổng với một hiệu:
A x ( b - c ) = A x b - A x c
Muốn nhân một số với một hiệu, ta có thể lấy số đó nhân với lần lượt số bị chia và số chia rồi trừ hai kết quả cho nhau
 ngược lại: trong một biểu thức khi thấy xuất hiện 2 vế là phép tính nhân có thừa số chung là A, ta có thể nhóm A ra ngoài làm thừa số chung, trong ngoặc còn 2 thừa số còn lại với dấu phép tính không đổi: 
A x b - A x c = A x ( b – c )
a, 4 x ( 250 – 125 ) b, 56 x 32 - 56 x 22
* Vận dụng tính chất chia một số cho một tích.
A : ( b x c ) = A : b : c
 = A : c : b
Muốn chia một số cho một tích ta có thể lấy sô đó chia lần lượt cho các thừa số.
ngược lại: Khi thấy biểu thức chứa toàn phép tính chia, ta có thể thực hiện lấy số bị chia chia cho tích hai số còn lại:
A : b : c = A : ( b x c ) 
a, 48000 : ( 1000 x 12 ) b, 542000 : 25 : 40 
* Vận dụng tính chất chia một tích cho một số:
( a x b ) : c = a : c x b
 = b : c x a
Muốn chia một tích cho một số ta có thể lấy 1 thừa số chia cho số đó rồi nhân với thừa số còn lại
a, ( 1000 x 25 ) : 250 b, 10000 : 8 : 125 
BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC PHÉP TÍNH
* Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp: 
a, 5687 + 247 + 4313 c, 20 x 547 x 50 
b, 450 + 378 + 550 + 622 d, 50 x 125 x 8 x 20
* Vận dụng tính chất nhân một số với một tổng: 
a, 125 x ( 80 + 4 ) b, 25 x 75 + 25 x 25
* Vận dụng tính chất nhân một tổng với một hiệu: 
a, 4 x ( 250 – 125 ) b, 56 x 32 - 56 x 22
* Vận dụng tính chất chia một số cho một tích. 
a, 48000 : ( 1000 x 12 ) b, 542000 : 25 : 40 
* Vận dụng tính chất chia một tích cho một số: 
a, ( 1000 x 25 ) : 250 b, 10000 : 8 : 125 
BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC PHÉP TÍNH
* Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp: 
a, 5687 + 247 + 4313 c, 20 x 547 x 50 
b, 450 + 378 + 550 + 622 d, 50 x 125 x 8 x 20
* Vận dụng tính chất nhân một số với một tổng: 
a, 125 x ( 80 + 4 ) b, 25 x 75 + 25 x 25
* Vận dụng tính chất nhân một tổng với một hiệu: 
a, 4 x ( 250 – 125 ) b, 56 x 32 - 56 x 22
* Vận dụng tính chất chia một số cho một tích. 
a, 48000 : ( 1000 x 12 ) b, 542000 : 25 : 40 
* Vận dụng tính chất chia một tích cho một số: 
a, ( 1000 x 25 ) : 250 b, 10000 : 8 : 125 
BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC PHÉP TÍNH
* Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp: 
a, 5687 + 247 + 4313 c, 20 x 547 x 50 
b, 450 + 378 + 550 + 622 d, 50 x 125 x 8 x 20
* Vận dụng tính chất nhân một số với một tổng: 
a, 125 x ( 80 + 4 ) b, 25 x 75 + 25 x 25
* Vận dụng tính chất nhân một tổng với một hiệu: 
a, 4 x ( 250 – 125 ) b, 56 x 32 - 56 x 22
* Vận dụng tính chất chia một số cho một tích. 
a, 48000 : ( 1000 x 12 ) b, 542000 : 25 : 40 
* Vận dụng tính chất chia một tích cho một số: 
a, ( 1000 x 25 ) : 250 b, 10000 : 8 : 125 

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_ve_tinh_chat_cua_phep_cong_va_phep_nhan.docx