Gián án Lớp 3 - Học kỳ 2 - Năm học 2020-2021
Đạo đức
Tiết17: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ(tt)
I/ Mục tiêu :
-Giúp học sinh hiểu rõ hơn về gương chiến đấu, hi sinh của các anh hùng thương binh, liệt sĩ thiếu niên.
-Giúp học sinh hiểu rõ hơn về các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương và có ý thức tham gia hoặc ủng hộ các hoạt đông đó.
-Giáo dục học sinh cần biết ơn các anh hùng thương binh, liệt sĩ và cố gắng học tập tốt, làm những việc phù hợp để đền đáp công lao đó. Xem họ là tấm gương sáng để noi theo.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh SGK dùng trong hoạt động 1.
-Sưu tầm truyện, thơ, bài hát, tranh ảnh, về các anh hùng thương binh, liệt sĩ dùng trong hoạt động 3.
III/ Các hoạt động dạy học:
Ngày soạn : / /2021 Ngày dạy : / /2021 TUẦN 16 Tập đọc – kể chuyện Tiết 46-47: ĐÔI BẠN I/ Mục tiêu A- Tập đọc 1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: -Chú ý các từ ngữ: san sát, nườm nượp, lấp lánh, sao sa, lăn tăn, lướt thướt. -Đọc đúng rành mạch, bước đầu biết đọc phân biệt được lời người dẫn truyện với lời nhân vật. 2/ Rèn kĩ năng đọc hiểu: -Từ ngữ: san sát, nườm nượp, sẻ nhà sẻ cửa, ngần ngại. -Hiểu ý nghĩ của câu chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nơng thơn( những người sẵn lòng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác) và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 ). - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5. B-Kể chuyện: 1/ Rèn kĩ năng nói: - HS dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - HS khá, giỏi kể lại được tồn bộ của câu chuyện. 2/ Rèn kĩ năng nghe -HS biết nghe và nhận xét lời kể của bạn chính xác. *Hỗ trợ đặc biệt: giúp HS yếu kể lại được 1 đoạn của câu chuyện. *Đ/C nội dung: Ở lớp chỉ yêu cầu HS kể được một đoạn của câu chuyện, Còn lại HS về nhà tập kể thêm. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh SGK dùng để giới thiệu bài. Bảng phụ ghi đoạn 3 dùng trong hoạt động 3. HT TCDH: Cá nhân. -Bảng phụ ghi gợi ý kể chuyện dùng trong hoạt động 4 TCDH: kể theo nhóm 3 III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ: GV gọi 3 HS trả bài Tập đọc hơm trước và trả lời câu hỏi. Nhận xét *Hoạt động 1: Luyện đọc -GV đọc mẫu -GV ghi bảng, phân tích, đọc mẫu từ khó: san sát, nườm nượp, lấp lánh, sao sa, lăn tăn, lướt thướt. -GV kết hợp giải nghĩa từ khó: san sát, nườm nượp, sẻ nhà sẻ cửa, ngần ngại. *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : Yêu cầu một em đọc thành tiếng đoạn 2 cả lớp - Mời một em đọc đoạn 3 cả lớp theo dõi đọc thầm theo và trả lời câu hỏi . *Hoạt động 3: Luyện đọc lại -Treo bảng phụ ghi đoạn 3, hướng dẫn, đọc mẫu. *Hoạt động 4: Kể chuyện -Treo bảng phụ đã ghi gợi ý -GV nhận xét, uốn nắn. - GV h/dẫn hs yếu tập kể. -Giáo dục HS. -Dặn dò: Về nhà tập kể lại chuyện. + Chuẩn bị bài: Về quê ngoại. Nhận xét tiết học. 3 HS trả bài Tập đọc hơm trước và trả lời câu hỏi. -HS đọc nối tiếp câu -HS luyện đọc từ khó. -HS đọc nối tiếp 3 đoạn. -HS tập giải nghĩa từ khó. -HS luyện đọc đoạn trong nhóm 2. -HS thi đọc cá nhân. -1 hs đọc cả bài. - Đọc thầm đoạn 1. + Thành và Mến quen nhau từ nhỏ khi gia đình Thành sơ tán về quê Mến ở nông thôn - Một em đọc đoạn 3 cả lớp đọc thầm theo . + Ca ngợi những người sống ở làng quê rất tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác ... -HS luyện đọc trước lớp . -Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất, tuyên dương. -1 hs đọc cả truyện. -Hs đọc yêu cầu kể chuyện -HS đọc gợi ý -1HS kể mẫu – lớp nhận xét. -HS tập kể theo nhóm 3 -HS thi kể nối tiếp trước lớp. Lớp nhận xét. Rút kinh nghiệm: ........................................................... .. Ngày soạn : / /2021 Ngày dạy : / /2021 Tập đọc ( Tăng cường) ĐÔI BẠN I/ Mục tiêu A- Tập đọc 1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: -Chú ý các từ ngữ: san sát, nườm nượp, lấp lánh, sao sa, lăn tăn, lướt thướt. -Đọc đúng rành mạch, bước đầu biết đọc phân biệt được lời người dẫn truyện với lời nhân vật. 2/ Rèn kĩ năng đọc hiểu: -Từ ngữ: san sát, nườm nượp, sẻ nhà sẻ cửa, ngần ngại. -Hiểu ý nghĩ của câu chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nơng thơn( những người sẵn lòng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác) và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 ). - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh SGK dùng để giới thiệu bài. Bảng phụ ghi đoạn 3 dùng trong hoạt động 3. HT TCDH: Cá nhân. - III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Luyện đọc -GV đọc mẫu -GV ghi bảng, phân tích, đọc mẫu từ khó: san sát, nườm nượp, lấp lánh, sao sa, lăn tăn, lướt thướt. -GV kết hợp giải nghĩa từ khó: san sát, nườm nượp, sẻ nhà sẻ cửa, ngần ngại. *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : + Thành và Mến kết bạn vào dịp nào? + Lần ra thị xã chơi Mến thấy ở thị xã có gì lạ? - Yêu cầu một em đọc thành tiếng đoạn 2 cả lớp đọc thầm theo trao đổi và trả lời : + Ở công viên có những trò chơi gì ? + Ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen ? + Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý? - Mời một em đọc đoạn 3 cả lớp theo dõi đọc thầm theo và trả lời câu hỏi . + Em hiểu câu nói của người bố như thế nào ? + Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với người đã giúp đỡ mình ? *Hoạt động 3: Luyện đọc lại -Treo bảng phụ ghi đoạn 3, hướng dẫn, đọc mẫu. Giáo dục HS. -Dặn dò: Về nhà tập kể lại chuyện. + Chuẩn bị bài: Về quê ngoại. Nhận xét tiết học. -HS đọc nối tiếp câu -HS luyện đọc từ khó. -HS đọc nối tiếp 3 đoạn. -HS tập giải nghĩa từ khó. -HS luyện đọc đoạn trong nhóm 2. -HS thi đọc cá nhân. -1 hs đọc cả bài. - Đọc thầm đoạn 1. + Thành và Mến quen nhau từ nhỏ khi gia đình Thành sơ tán về quê Mến ở nông thôn + Có nhiều phố , phố nào nhà cửa cũng san sát cái cao cái thấp không giống nhà ở quê. - Một em đọc đoạn 2 của bài cả lớp theo dõi và trả lời : + Ở công viên có cầu trượt , đu quay. + Nghe tiếng cứu, Mến liền lao xuống ao cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. + Mến rất dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác, không sợ nguy hiểm đến tính mạng. - Một em đọc đoạn 3 cả lớp đọc thầm theo . + Ca ngợi những người sống ở làng quê rất tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác ... + Tuy đã về thị trấn nhưng vẫn nhớ gia đình Mến ba Thành đón Mến ra thị xã chơi -HS luyện đọc trước lớp . -Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất, tuyên dương. -1 hs đọc cả truyện. Ngày soạn : / /2021 Ngày dạy : / /2021 Toán Tiết 76: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu Giúp hs : -Biết làm tính và giải tốn cĩ hai phép tính . -Hỗ trợ đặc biệt: Tăng thời lượng, giúp hs yếu giải toán. -Giáo dục hs tính chăm chỉ, siêng năng. - Bài tập cần làm : 1, 2, 3, 4 (cột 1, 2, 4) -Đ/C nội dung: Bài tập 4 GV làm mẫu 1 cột, cột cuối cho hs về nhà làm. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết bài tập 1, dùng trong hoạt động 1. HT TCDH: cá nhân -Bảng phụ viết BT 4, đồng hồ dùng trong hoạt động 2, HT TCDH: nhĩm 2. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ: GV gọi 3 HS làm bài tiết trước. Nhận xét * Hoạt động 1: Củng cố các kiến thức về nhân chia số có 3 chữ số cho số có chữ số Bài 1: - Số. - Treo bảng phụ, hướng dẫn . -GV ghi kết quả lên bảng phụ. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Đặt tính rồi tính . - Yêu cầu cả lớp cùng làm mẫu một bài . -GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu, chấm một số bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. * Hoạt động 2: Ơn về giải toán bằng hai phép tính . Bài 3 - Gọi HS đọc bài toán. - Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở - Gọi 1 học sinh lên bảng giải . - Chấm bài, nhận xét đánh giá. Bài 4 - Số ( Treo bảng phụ, hướng dẫn). - GV hướng dẫn hs làm mẫu 1 cột đầu - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Củng cố - Dặn dò: - Dặn về nhà học và làm bài tập 4 ( cột 3), bài tập 5 ( HS khá, giỏi ). - Nhận xét đánh giá tiết học 3 HS làm bài tiết trước. - Một em nêu yêu cầu bài. - Học sinh làm nháp, nêu miệng kết quả. - Lớp nhận xét. - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực hiện làm vào vở, 3 em làm vào phiếu học tập, đính lên bảng, sữa bài - Một học sinh đọc đề bài . - Nêu dự kiện và yêu cầu đề bài . - Cả lớp làm vào vở . - Một em giải bài trên bảng, lớp bổ sung Giải Số máy bơm đã bán là : 36 : 9 = 4 ( cái ) Số máy bơm còn lại : 36 – 4 = 32 ( cái) Đ/ S: 32 máy bơm - Một em đọc đề bài. - Cả lớp làm vào vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung 8 + 4 = 12 , 8 x 4 = 32 , 8 - 4 = 4 ; 8 : 4 = 2 Rút kinh nghiệm: ...................................................... .. ....... Ngày soạn : / /2021 Ngày dạy : / /2021 Đạo đức Tiết 16: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ I/ Mục tiêu : Giúp học sinh : - Biết cơng lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước. - Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Học sinh khá, giỏi tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức. - Giáo dục HS có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh và các gia đình liệt sĩ. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh SGK trang 26,27,28 dùng trong hoạt động 1, 2. HT TCDH: Cá nhân, nhĩm III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ: GV gọi 3 HS trả bài tiết trước. Nhận xét * Hoạt động 1: Phân tích truyện. +Mục tiêu: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì tổ quốc có thái độ biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ. - Kể chuyện "Một chuyến đi bổ ích" (2 lần). - Đàm thoại: + Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27/ 7 ? + Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào ? + Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với các TB và gia đình liệt sĩ ? * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm +Mục tiêu: HS phân biệt được 1 số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ và những việc không nên làm. - Chia nhóm. - Treo bảng phụ có ghi các việc làm đối với các TB và gia đình liệt sĩ. - Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét các việc làm đó. - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - KL: Các việc a, b, c là những việc nên làm ; việc d không nên làm. - Liên hệ: + Em đã làm những việc gì để tỏ lòng biết ơn các TB, LS ? - Nhận xét biểu dương những em đã biết kính trọng các TB và gia đình LS. * Hoạt động3: Đóng vai và giải quyết tình huống +Mục tiêu: HS có thái độ tôn trọng, biết ơn các TB, LS ? -GV chia lớp làm 4 nhóm, giao việc * Hướng dẫn thực hành: - Tìm hiểu các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa đối với các gia đình TB, LS ở địa phương. -GV nhận xét, tuyên dương, kết luận GV nhận xét tiết học. 3 HS trả bài tiết trước. - Lắng nghe (Quan sát tranh, trả lời câu hỏi). - Lớp 3A đi thăm các cô, các chú ở trại điều dưỡng thương binh nặng. - TB, LS là những người đã hy sinh xương máu để giành lại độc lập , tự do cho Tổ quốc. - Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các TB và gia đình LS. - Ngồi theo nhóm. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung. - HS tự kể những việc mình đã làm được. - Cả lớp theo dõi, tuyên dương bạn. -HS nhồi theo nhóm, thảo luận để giải quyết tình huống(Mỗi nhóm 1 tình huống) -Các nhóm trình bài trước lớp. Lớp nhận xét. Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về các gương chiến đấu, hy sinh của các TB, LS, các bà mẹ VN anh hùng, đặc biệt là các anh hùng LS thiếu niên như: Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, õ Thị Sáu, Kim Đồng, ... Ngày soạn : / /2021 Ngày dạy : / /2021 Toán Tiết 77: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Làm quen với biểu thức và gí trị của biểu thức. -HS biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản . -Giáo dục hs tính độc lập suy nghĩ làm bài. -Bài tập cần làm : 1, 2. -Hỗ trợ đặc biệt: Giúp đỡ hs yếu biết thực hiện . II/ Đồ dùng dạy học: -3 Bảng phụ ghi bài tập 2 và 4 phiếu học tập dùng trong hoạt động 2. HT TCDH: Nhĩm, cá nhân. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ: GV gọi 3 HS làm bài tiết trước. Nhận xét *Hoạt động 1 : Cho HS làm quen với biểu thức: - Ghi lên bảng: 126 + 51 và giới thiệu: Đây là biểu thức 126 cộng 51. - Mời vài học sinh nhắc lại . - Viết tiếp 62 – 11 lên bảng và nói : “ Ta có biểu thức 62 trừ 11 “ - Yêu cầu nhắc lại. - Viết tiếp: 13 x 3 + Ta có biểu thức nào? - Tương tự như vậy, giới thiệu các biểu thức: 84 : 4 ; 125 + 10 - 4 ; 45 : 5 + 7 - Cho HS nêu VD về biểu thức. * Giá trị của biểu thức: - Xét biểu thức: 126 + 51. + Hãy tính kết quả của biểu thức 126 + 51 = ? . - Giáo viên nêu: Vì 126 + 51 = 177 nên ta nói: "Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177" - Yêu cầu học sinh nhắc lại. - Yêu cầu HS tự tính rồi nêu giá trị của các biểu thức: 62 - 11 ; 13 x 3 ; 84 : 4 ; 125 + 10 - 4 và 45 : 5 + 7. *Hoạt động 2: Luyện tập: Bài 1: Tính giá trị của mỗi biểu thức sau (theo mẫu) - Hướng dẫn cách làm: Thực hiện nhẩm và ghi kết quả : Viết giá trị của biểu thức. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT bài nhau. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2:Mỗi biểu thức sau có giá trị là số nào ? -GV treo bảng phụ, hướng dẫn. -GV nhận xét, tuyên dương. Hoạt động nối tiếpø: - Hãy cho VD 1 biểu thức và nêu giá trị của biểu thức đó? - Dặn về nhà học và xem lại các bài tập đã làm. - Nhận xét đánh giá tiết học. 3 HS làm bài tiết trước. - Lắng nghe. - Nhắc lại “ Biểu thức 126 cộng 51“ - Đọc “ Biểu thức 62 trừ 11“. + Ta có biểu thức 13 nhân 3. - Tương tự HS tự nêu: "Biểu thức 84 chia 4" ; "Biểu thức 125 cộng 10 trừ 4" ... - HS nêu ví dụ, lớp nhận xét bổ sung. - HS tính: 126 + 51 = 177. - 3 HS nhắc lại: "Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177". - Tự tính và nêu giá trị của các biểu thức còn lại. - Một em nêu yêu cầu bài tập 1. - Lớp phân tích bài mẫu, thống nhất cách làm. - Tự làm bài vào vở. - Đổi chéo vở để KT bài nhau. - 2 em nêu kết quả làm bài, lớp nhận xét bổ sung - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - HS lớp chia làm 3 nhĩm, thảo luận làm nháp rồi mỗi nhĩm cử 3 em lên bảng làm thi tiếp sức. Lớp NX - HS tự lấy VD. Ngày soạn : / /2021 Ngày dạy : / /2021 Toán ( Tăng cường) LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Làm quen với biểu thức và gí trị của biểu thức. -HS biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản . -Giáo dục hs tính độc lập suy nghĩ làm bài. -Bài tập cần làm : 1, 2. -Hỗ trợ đặc biệt: Giúp đỡ hs yếu biết thực hiện . II/ Đồ dùng dạy học: -3 Bảng phụ ghi bài tập 2 và 4 phiếu học tập dùng trong hoạt động 2. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1 : Cho HS làm quen với biểu thức: - Ghi lên bảng: 126 + 51 và giới thiệu: Đây là biểu thức 126 cộng 51. - Mời vài học sinh nhắc lại . - Viết tiếp 62 – 11 lên bảng và nói : “ Ta có biểu thức 62 trừ 11 “ - Yêu cầu nhắc lại. - Viết tiếp: 13 x 3 + Ta có biểu thức nào? - Tương tự như vậy, giới thiệu các biểu thức: 84 : 4 ; 125 + 10 - 4 ; 45 : 5 + 7 - Cho HS nêu VD về biểu thức. * Giá trị của biểu thức: - Xét biểu thức: 126 + 51. + Hãy tính kết quả của biểu thức 126 + 51 = ? . - Giáo viên nêu: Vì 126 + 51 = 177 nên ta nói: "Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177" - Yêu cầu học sinh nhắc lại. - Yêu cầu HS tự tính rồi nêu giá trị của các biểu thức: 62 - 11 ; 13 x 3 ; 84 : 4 ; 125 + 10 - 4 và 45 : 5 + 7. *Hoạt động 2: Luyện tập: Bài 1: Tính giá trị của mỗi biểu thức sau (theo mẫu) - Hướng dẫn cách làm: Thực hiện nhẩm và ghi kết quả : Viết giá trị của biểu thức. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT bài nhau. - Gọi 1 số em đọc kết làm bài của mình. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2:Mỗi biểu thức sau có giá trị là số nào ? -GV treo bảng phụ, hướng dẫn. -GV nhận xét, tuyên dương. Hoạt động nối tiếpø: - Hãy cho VD 1 biểu thức và nêu giá trị của biểu thức đó? - Dặn về nhà học và xem lại các bài tập đã làm. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Lắng nghe. - Nhắc lại “ Biểu thức 126 cộng 51“ - Đọc “ Biểu thức 62 trừ 11“. + Ta có biểu thức 13 nhân 3. - Tương tự HS tự nêu: "Biểu thức 84 chia 4" ; "Biểu thức 125 cộng 10 trừ 4" ... - HS nêu ví dụ, lớp nhận xét bổ sung. - HS tính: 126 + 51 = 177. - 3 HS nhắc lại: "Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177". - Tự tính và nêu giá trị của các biểu thức còn lại. - Một em nêu yêu cầu bài tập 1. - Lớp phân tích bài mẫu, thống nhất cách làm. - Tự làm bài vào vở. - Đổi chéo vở để KT bài nhau. - 2 em nêu kết quả làm bài, lớp nhận xét bổ sung - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - HS lớp chia làm 3 nhĩm, thảo luận làm nháp rồi mỗi nhĩm cử 3 em lên bảng làm thi tiếp sức. Lớp NX - HS tự lấy VD. Chính tả(Nghe-viết) Tiết31: ĐÔI BẠN I/ Mục tiêu Rèn kĩ năng viết chính tả: -Nghe – viết và trình bày đúng đoạn 3 từ “ Về nhà hết” của bài “Đôi bạn”. -Làm đúng bài tập phân biệt âm đầu dễ lẫn tr / ch. ( BT 2a ) -Giáo dục hs tính sạch đẹp, cẩn thận. -Hổ trợ đặc biệt: Giúp hs yếu rèn viết sao cho đẹp và đúng chính tả. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi bài tập 2a dùng trong hoạt động 2. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của hs Kiểm tra bài cũ: GV gọi 3 HS làm bài tiết trước. Nhận xét * Hoạt động 1: Hướng dẫn hs nghe – viết -GV đọc mẫu lần 1 GV nêu hệ thống câu hỏi tìm hiểu chính tả trong bài + Bài viết có mấy câu ? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? + Lời của bố viết như thế nào ? -GV đọc từ khó viết: chuyện xảy ra, biết chuyện, chiến tranh, sẵn lịng, ngần ngại. -GV viết bảng lớp, phân tích, đọc mẫu -GV đọc mẫu lần 2 -GV đọc chính tả -GV đọc mẫu lần 3 -GV thu 7 vở , chấm, nhận xét, sữa sai *Hoạt động 2: Luyện tập Bài 2a: Em chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống -Treo bảng phụ, hướng dẫn. -GV nhận xét, sữa sai, tuyên dương. -Giáo dục hs -Dặn dò: về nhà tập viết lại nhiều lần những từ còn viết sai trong bài chính tả. Chuẩn bị bài: Về quê ngoại. Nhận xét tiết học. 3 HS làm bài tiết trước -2 hs đọc lại -HS trả lời câu hỏi. + Có 6 câu. + Những chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng + Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, lùi vào mội ô, gạch ngang đầu dòng. -HS viết bảng con -HS sữa sai, đọc từ khó viết. -HS lắng nghe -HS viết bài -HS soát bài. Mở SGK, dùng bút chì bắt lỗi chính tả. -HS đọc yêu cầu đề bài. - Lớp chia làm 3 nhĩm, mỗi nhĩm cử 2 bạn lên bảng phụ làm thi. -Lớp nhận xét. + Bạn em đi chăn trâu, bắt được nhiều châu chấu. + Phịng họp chật chội và nĩng bức nhưng mọi người vẫn rất trật tự. + Bọn trẻ ngồi chầu hẫu, chờ bà ăn trầu rồi kể chuyện cổ tích. Rút kinh nghiệm: ............. . ....... Chính tả(Nghe-viết) ( Tăng cường) ĐÔI BẠN I/ Mục tiêu Rèn kĩ năng viết chính tả: -Nghe – viết và trình bày đúng đoạn 3 từ “ Về nhà hết” của bài “Đôi bạn”. -Làm đúng bài tập phân biệt âm đầu dễ lẫn tr / ch. ( BT 2a ) -Giáo dục hs tính sạch đẹp, cẩn thận. -Hổ trợ đặc biệt: Giúp hs yếu rèn viết sao cho đẹp và đúng chính tả. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi bài tập 2a dùng trong hoạt động 2. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của hs * Hoạt động 1: Hướng dẫn hs nghe – viết -GV đọc mẫu lần 1 GV nêu hệ thống câu hỏi tìm hiểu chính tả trong bài + Bài viết có mấy câu ? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? + Lời của bố viết như thế nào ? -GV đọc từ khó viết: chuyện xảy ra, biết chuyện, chiến tranh, sẵn lịng, ngần ngại. -GV viết bảng lớp, phân tích, đọc mẫu -GV đọc mẫu lần 2 -GV đọc chính tả -GV đọc mẫu lần 3 -GV thu 7 vở , chấm, nhận xét, sữa sai *Hoạt động 2: Luyện tập Bài 2a: Em chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống -Treo bảng phụ, hướng dẫn. -GV nhận xét, sữa sai, tuyên dương. -Giáo dục hs -Dặn dò: về nhà tập viết lại nhiều lần những từ còn viết sai trong bài chính tả. Chuẩn bị bài: Về quê ngoại. Nhận xét tiết học. -2 hs đọc lại -HS trả lời câu hỏi. + Có 6 câu. + Những chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng + Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, lùi vào mội ô, gạch ngang đầu dòng. -HS viết bảng con -HS sữa sai, đọc từ khó viết. -HS lắng nghe -HS viết bài -HS soát bài. Mở SGK, dùng bút chì bắt lỗi chính tả. -HS đọc yêu cầu đề bài. - Lớp chia làm 3 nhĩm, mỗi nhĩm cử 2 bạn lên bảng phụ làm thi. -Lớp nhận xét. + Bạn em đi chăn trâu, bắt được nhiều châu chấu. + Phịng họp chật chội và nĩng bức nhưng mọi người vẫn rất trật tự. + Bọn trẻ ngồi chầu hẫu, chờ bà ăn trầu rồi kể chuyện cổ tích. Tự nhiên xã hội Tiết31: CÁC HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI I/ Mục tiêu: Sau bài học hs biết: -Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết. -Nêu lợi ích của các hoạt động công nghiệp, thương mại. - Học sinh khá, giỏi kể được một hoạt động cơng nghiệp hoặc thương mại. -Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh sgk trang 60, 61 dùng trong hoạt động 2, 3.HT TCDH: thảo luận nhóm III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ: GV gọi 3 HS trả bài tiết trước. Nhận xét *Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp -Yêu cầu các cặp kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở nơi các em đang sống. - Mời một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp. - Giới thiệu thêm các hoạt động như khai thác quặng kim loại, luyện thép, lắp ráp ô tô, xe máy .. đều gọi là hoạt động công nghiệp. * Hoạt động 2 Làm việc theo nhóm - Yêu cầu từng em quan sát các hình trong SGK. - Mời mỗi em nêu tên một hoạt động công nghiệp đã quan sát được trong hình. - Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi sau: + Em hãy nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp ? - Mời đại diện nhóm trình kết quả thảo luận. - KL: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt ... gọi là hoạt động công nghiệp. * Hoạt động3 : Làm việc theo nhóm +Mục tiêu: Kể được tên 1 số chợ, siêu thị, cửa hàng và 1 số mặt hàng mua bán ở đó. - Chia lớp thành 4 nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: + Những hoạt động mua bán như hình 4, 5 - SGK thường gọi là hoạt động gì? + Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu? + Hãy kể tên 1 số chợ, siêu thị, cửa hàng ở quê em? - Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận. - KL: Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại. * Hoạt động 4 : Trò chơi bán hàng . - Hướng dẫn chơi trò chơi “ Bán hàng “ - Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS làm việc theo cặp. +Mục tiêu: Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại của tỉnh nơn em đang sống. - Một số cặp lên trình bày trước lớp. - Các cặp khác theo dõi bổ sung. +Mục tiêu: HS biết được các hoạt động công nghiệp và lợi ích của nó. - Từng cá nhân quan sát các bức tranh . - Lần lượt từng em nêu tên một hoạt động công nghiệp trong tranh. - Ích lợi của các hoạt động công nghiệp: + Khoan dầu khí cung cấp chất đốt và nhiên liệu để chạy máy. + Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy, chất đốt sinh hoạt. + Dệt cung cấp vải, lụa, ... - Các nhóm tiến hành thảo luận - Đại diện từng nhóm lên trình bày trước lớp. Các nhóm khác bổ sung. + Hoạt động mua bán còn gọi là Thương mại -Nêu ra một số tên chợ , siêu thị và các hoạt động công nghiệp. - Các nhóm tiến hành phân vai người mua và người bán lên đóng vai diễn trước lớp. - Lớp quan sát nhận xét tinh thần thái độ của các bạn khi tham gia chơi TC. Yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi. Học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày Toán Tiết 78: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC I/ Mục tiêu: Giúp học sinh. -Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có phép tính nhân, chia. -Biết áp dụng tính giá trị của biểu thức vào điền dấu lớn, bé, bằng. -Giáo dục học sinh tính độc lập, tự tin khi làm bài. -Bài tập cần làm 1, 2, 3. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết bài tập 3, 2 phiếu học tập dùng trong hoạt động 2. HT TCDH: thảo luận nhĩm 2. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ: GV gọi 3 HS làm bài tiết trước. Nhận xét *Hoạt động 1: Giới thiệu hai quy tắc: - Ghi ví dụ: 60 + 20 – 5 lên bảng. - Gọi HS nêu cách làm. + Em nào có thể thực hiện được biểu thức trên? - Mời 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp. - Nhận xét chữa bài trên bảng. + Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện như thế nào? - Ghi Quy tắc lên bảng. - Gọi nhiều học sinh nhắc lại. - Viết lên bảng biểu thức: 49 : 7 x 5 + Để tính được giá trị của biểu thức trên ta thực hiện như thế nào? - mời 1HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp - Nhận xét, chữa bài. + Vậy nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phếp tính theo thứ tự nào? - Ghi QT lên bảng. - Cho HS nhắc lại QT nhiều lần. * Hoạt động2: Luyện tập Bài 1: - Gọi hs nêu yêu cầu của bài. - 1HS giỏi làm mẫu 1 biểu thức. - Yêu cầu cả lớp tự làm các biểu thức còn lại. Theo dõi, giúp hs yếu, chấm bài. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài . - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Tính giá trị của biểu thức. - Yêu cầu lớp tự thực hiện vào vở. -Theo dõi, giúp hs yếu, chấm một số bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: > , < , = (Treo bảng phụ) - Giúp học sinh tính biểu thức ban đầu và điền dấu. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Hoạt động ønối tiếp: - Trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc nhân chia thì ta thực hiện như thế nào? - Dặn về nhà học và xem các bài tập đã làm . HS khá, giỏi làm bài tập 4 Nhận xét đánh giá tiết học 3 HS làm bài tiết trước. - 2 em nêu cách làm, lớp bổ sung. -Lấy 60 + 20 = 80 tiếp theo ta lấy 80 – 5 = 75 - 1 em xung phong lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào nháp. 60 + 20 - 5 = 80 - 5 = 75 + "Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải". - Nhắc lại quy tắc. + Ta lấy 49 chia cho 7 trước rồi nhân tiếp với 5 - 1 em lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp. - Lớp nhận xét chữa bài trên bảng: 49 : 7 x 5 = 7 x 5 = 35 + "Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải". - Nhắc lại nhiều lần hai quy tắc tính giá trị của biểu thức. - 1 em nêu yêu cầu của bài. - 1HS lên bảng thực hiên mẫu 1 biểu thức . - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - Đổi chéo vở để KT bài nhau. - Hai học sinh chữa bài vào phiếu học tập, lớp bổ sung. - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Cả lớp tự làm bài. - 2 học sinh làm vào phiếu, lớp nhận xét. - 1HS nêu yêu cầu của bài. - Cả lớp thực hiện chung một phép tính. - Cả lớp làm vào vở các phép tính còn lại . - 2 em lên bảng điền kết quả, lớp nhận xét. - Vài học sinh nhắc 2 quy tắc vừa học. Tập đọc Tiết :48 VỀ QUÊ NGOẠI I/ Mục tiêu 1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: -Chú ý các từ ngữ : ríu rít, quê ngoại, mát rợp, chân đất. -Đọc đúng, rành mạch. Ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát. 2/ Rèn kĩ năng đọc hiểu: -Từ ngữ: hương trời, quê ngoại, bất ngờ, chân đất. -Nội dung bài: Bạn nhỏ về quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nơng dân đã làm ra lúa gạo. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. 3/ Học thuộc lòng 10 dịng thơ đầu.
Tài liệu đính kèm:
- gian_an_lop_3_hoc_ky_2_nam_hoc_2020_2021.doc