Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 10

Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 10

 I. Mục tiêu :

 - Học sinh hiểu : Đối với anh chị cần lễ phép , đ/v em nhỏ cần nhượng nhịn Yêu quý anh chị em trong gia đình.

 - Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ trong gia đình. Biết phân biệt các HVviệc làm phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

 - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với anh chị em trong gia đình.

 - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

 II. Đồ dùng : Các vật dụng chơi đóng vai BT2 .

 

doc 18 trang thuychi 2790
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10: 
 Sáng Thứ hai, ngày 11 tháng 11 năm 2019
 Giáo dục tập thể CHÀO CỜ
 Tiếng Việt: Tiết 1+2: VẦN CHỈ CÓ ÂM ĐỆM VÀ ÂM CHÍNH 
Mẫu 2: oa (sgk.tr.7 ; stk.tr.17)
Đạo đức: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ
 (Tiết 2) 
 I. Mục tiêu :
 - Học sinh hiểu : Đối với anh chị cần lễ phép , đ/v em nhỏ cần nhượng nhịn Yêu quý anh chị em trong gia đình.
 - Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ trong gia đình. Biết phân biệt các HVviệc làm phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
 - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với anh chị em trong gia đình.
 - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
 II. Đồ dùng : Các vật dụng chơi đóng vai BT2 .
 III. Lên lớp :
 HĐ của GV
 HĐ của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
- Đối với anh chị em phải có thái độ như thế nào ?
- Đối với em nhỏ , em phải đối xử ra sao ?
- Anh chị em trong gia đình phải đối xử với nhau như thế nào ?
- Anh em sống hoà thuận vui vẻ thì gia đình thế nào ?
- Nhận xét bài cũ . KTCBBM.
2. Bài mới :
Hoạt động 1 : Quan sát tranh 
G V giải thích bài và ghi đầu bài .
Làm Bài tập 3.
G V hướng dẫn cách làm bài : Nối tranh với chữ “ Nên” hay “ Không nên ”.
Giáo viên gọi học sinh lên trình bày trước lớp .
G V bổ sung ý kiến khi HS trình bày .
- Giáo viên nhận xét , tổng kết ý chính của 5 bức tranh .
Hoạt động 2 : Đóng vai 
Giáo viên phân công từng nhóm 
đóng vai theo từng tranh trong bài tập2
 Giáo viên kết luận : 
Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế 
+ Em có anh chị hay có em nhỏ ?
+ Em đã đối xử với em của em như thế nào?
+ Có lần nào em vô lễ với anh chị chưa ?
+ Có lần nào em bắt nạt , ăn hiếp em của em chưa ?
- Giáo viên khen những em đã thực hiện tốt và nhắc nhở những học sinh chưa tốt .
* Kết luận chung 
Học sinh lập lại đầu bài .
Hs mở vở BTĐĐ quan sát các tranh ở BT3 .
- Hs làm việc cá nhân .
- Một số hs làm bài tập trước lớp 
T1 : Nối chữ “ không nên ” vì anh không cho em chơi chung .
T2 : Nên – vì anh biết hướng dẫn em học 
T3 : Nên – vì 2 chị em biết bảo ban nhau làm việc nhà .
T4 : Không nên – vì chị tranh giành sách với em , không biết nhường nhịn em.
T5: Nên – Vì anh biết dỗ em để mẹ làm việc .
-Hs thảo luận , phân vai trong nhóm , cử đại diện lên đóng vai .
- Lớp nhận xét , bổ sung ý kiến .
- Hs suy nghĩ , tự liên hệ bản thân qua câu hỏi của giáo viên .
 ChiềuThứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2019
 Toán: 	 LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu: 
 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ.
 II. Đồ dùng: Sách giáo khoa, bảng con.
 III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập
Lớp làm bảng con
Tính: 2 – 1 = 3 – 2 = 3 – 1 = 
Điền dấu:
1 + 2 . . . 3 + 1 2 – 1 . . . 1 + 0
2 + 1 . . . 3 – 1 3 + 0 . . . 3 – 1 
2. Bài mới: Giới thiệu bài ...
 HĐ1: Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: (Cột 3+4)Gọi học sinh đọc yêu cầu bài toán
GV ghi bảng. Giáo viên chỉ vào cột thứ 2 gọi học sinh nhận xét để thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- GV hướng dẫn HS nhận xét. 
Bài 2:(dòng 1) HS nêu y/ c. GV ghi Btập lên bảng
- HS làm bảng con, viết số cần điền vào bảng.
Gọi 1HS lên bảng điền số vào hình tròn. Nxét
Bài 3: (cột 3+4)Cho HS nêu yêu cầu của bài
Học sinh đọc đề - Giáo viên ghi bảng
Cho HS làm vào bảng con – Nhận xét.
Bài 4.a, Cho HS nêu yêu cầu của bài. GV cho HS qsát và nêu bài toán
a. “Bạn Hùng có mấy quả bóng bay”? Bạn cho bạn Lan mấy quả? (Hùng có 2 quả bóng bay, Hùng cho Lan 1 quả). Hỏi Hùng còn mây quả bong bóng? Nxét.
3. Dặn dò: Xem lại các bài tập đã làm
- Xem bài sau: Phép trừ trong phạm vi 4
- Học sinh làm bảng 
Bài1: Tính kết quả
- Cả lớp làm vở ô li
- 2Học sinh lên bảng làm
Bài 2: Điền số.
- Cả lớp làm bảng con
- 1Học sinh lên bảng 
Bài 3: Điền dấu + , - 
- Lớp làm bảng con
- 2 học sinh làm bảng lớp
Bài4 :Viết phép tính thích hợp.
- HS nêu bài toán.
- HS viết phép tính vào bảng con .
L.Tiếng việt : ÔN VẦN CHỈ CÓ ÂM ĐỆM VÀ ÂM CHÍNH 
 I. Yêu cầu: 
 - GV giúp HS đọc, viết đúng chính tả. Ôn luyện vẽ đưa tiếng vào mô hình.
 II. Đồ dùng: Vở , SGK, bảng con.
 III. Lên lớp:
* Hoạt động 1: Đọc SGK
*Hoạt động 2: Viết bảng con tiếng từ có vần /oa/
* Hoạt động 3: Viết vở ô li tiếng từ khó đã học
*Hoạt động 4: Tổng kết. Nhận xét, khen ngợi 
 Sáng Thứ ba, ngày 12 tháng 11 năm 2019
Tiếng Việt: Tiết 3 + 4: LUẬT CHÍNH TẢ VỀ ÂM ĐỆM
 ( SGK: tr. 9 ; STK : tr.22)
Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4
 I. Mục tiêu: 
 - Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 II. Đồ dùng: SGK, ĐD TL, bảng con 
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: Gọi 2 HS lên bảng làm
3 - 1 = 3 + 2 = 1 + 3 = 2 - 1 = 
 3 - 1 + 1 = 2 - 1 + 3 = 
 1 + 2 + 1= 3 - 1 + 0 = 
2. Bài mới: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Hình thành phép trừ.
GV lấy 4 que tính. Hỏi: Có mấy que tính?
 Bớt đi 1 que tính hỏi còn mấy que tính?
Vậy 4 bớt 1 còn mấy? Cô có phép tính 4 - 1 = 3
Gọi HS đọc: 4 – 1 = 3
GV gắn 4 hình tròn lên bảng và hỏi: Có mấy hình tròn? Bớt đi 2 hình tròn, hỏi còn mấy hình tròn?
GV hỏi: ta có thể làm phép tính gì? đọc toàn bộ phép tính. GV ghi bảng: 4 - 2 = 2
GV gắn 4 hình vuông lên bảng và hỏi: Có mấy hình vuông? Bớt đi 3 hình vuông, hỏi còn mấy hình vuông? GV hỏi: ta có thể làm phép tính gì? Ai đọc toàn bộ phép tính ?GV ghi bảng:4 - 3 = 1. Gọi HS đọc
Cho HS nhìn mô hình lập các phép tính cộng và trừ - GV ghi bảng.
HĐ2: Luyện tập.
Bài 1: (cột 1+2) Gọi HS đọc yêu cầu.
Cho HS làm vào vở ô li.
4 – 1 = 4 – 3 = 2 – 1 = 
4 – 2 = 3 – 2 = 4 – 3 =
- Kiểm tra nhận xét.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
 - - - - - - 
- Khi đặt tính theo cột dọc ta cần lưu ý điều gì?
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.
Cho HS xem tranh và nêu bài toán.
Gv nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: Về nhà ôn lại bài
- Xem và chuẩn bị cho tiết sau
- 2 HS lên bảng lớp
- HS làm bảng con
- 4 que tính
- 3 que tính
- 4 bớt 1 còn 3 
- 4 hình tròn
- 2 hình tròn
- 4 bớt 2 còn 2 
- 4 hình vuông
- 1 hình vuông
- 4 bớt 3 còn 1 
- Học sinh nêu
- HS đọc thuộc các phép tính
Bài 1- Tính.
- HS làm theo yêu cầu
- 2 HS lên bảng chữa bài.
Bài 2 – Tính.
- Cho HS làm bảng con 
- HS nhận xét
- Viết các số phải thẳng cột
Bài 3- Viết phép tính thích hợp.
HS nêu bài toán và viết phép tính vào bảng con:
4
-
1
=
3
.
Luyện Toán: LUYỆN TẬP PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3
 I. Mục tiêu: 	
 - Củng cố bảng cộng và trừ trong phạm vi 3.
 II. Lên lớp: 
1. HS nêu yêu cầu và làm các bài tập vào vở BTT hay vở ô li.
* * *
BT1: Viết phép tính thích hợp	.......................................
 (2 phép cộng, 2 phép trừ)
	.........................................
BT2: Điền dấu +; -
	 1........1 = 2	 3......... 2 = 1	 2.......1 = 3	 
 3........2 = 1	 2......... 1 = 1 3........ 2 = 1
BT3: Cho hình vẽ:
Có....... hình tam giác
BT 4: (Nâng cao)Số
 1+...= 2 3+...= 5+... 
 3-... > 2+... 3 -2 < 3 -....
GV thu bài chấm nhận xét.
2. Củng cố, dặn dò:
 Chiều thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2019
L.Tiếng việt : ÔN LUẬT CHÍNH TẢ VỀ ÂM ĐỆM
 I. Yêu cầu: 
 - GV giúp HS nắm chắc luật chính tả, nêu luật chính tả, viết đúng chính tả. Ôn luyện vẽ đưa tiếng vào mô hình.
 II. Đồ dùng: Vở TH tr.5, bảng con.
 III. Lên lớp:
* Hoạt động 1: Thực hành
- Y/c Hs vẽ mô hình đưa tiếng quả, thoa,.. vào bảng con. Quan sát , giúp đỡ.
*Hoạt động 2: Làm vở thực hành tr.5. Gv quan sát giúp hs 
GV chốt bài. Âm cờ đứng trước âm đệm phải viết bằng con chữ cu âm đệm viết bằng chữ u.
 * Hoạt động 3: Tổng kết. Nhận xét, khen ngợi 
Kĩ năng sống Bài 10: EM CẢM THẤY BÌNH AN
	( VBT tr 4-7, SGv tr 3-5)
Sáng Thứ tư, ngày 13tháng 11 năm 2019
Tiếng Việt: Tiết 5+6: VẦN : oe
 ( SGK : tr. 10 -11 ; STK : tr.25 )
HD tự học: HOÀN THÀNH BÀI TậP
I. Mục tiêu
- GV giúp HS hoàn thành bài tập trong vở thực hành T.Việt bài vần oe
II. Chuẩn bị. 
- Vở thực hành Tiếng việt, Vở em tập viết
III. Lên lớp:
- Gv kiểm tra vở THTV của h/s và vở em tập viết rồi kết luận những em cần hoàn thành bài tập là:
.................................................................................................................................................................................................................................................................
- HS làm bài tập trong VTH Tiếng Việt 
- Vở em tập viết 
 Sáng Thứ năm, ngày 14 tháng 11 năm 2019
Tiếng Việt : Tiết 7+8: VẦN / uê /
 ( sgk.tr.12-13 ; stk.tr.28)
Toán: LUYỆN TẬP (tr.57)
 I. Mục tiêu: 
 - Biết là tính trừ trong phạm vi số đã học, biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
 II. Đồ dùng: SGK, bộ ghép chữ
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập. Lớp làm bảng con
3 + 1, 3 + 1, 4 – 2, 
4 – 3, 3 – 2, 4 + 1 
2. Bài mới:	
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài toán
– – – – – 
- Kiểm tra. Nhận xét
Bài 2:(dòng 1) Cho học sinh nêu yêu cầu
Gọi học sinh lên bảng điền số. Nhận xét
Bài 3: HS nêu yêu cầu - Giáo viên ghi bảng
4 - 1 + 1 = 4 - 1 - 2 = 4 - 2 - 1 = 
- Cho học sinh làm vào vở 
- GV thu một số vở nhận xét.
Bài 5: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài a
- Cho học sinh xem tranh và nêu bài toán
- Chấm chữa bài. Nhận xét
3. Dặn dò: Xem lại các bài tập đã làm
- HS làm bảng con
Bài 1 – Tính.
- HS làm vào bảng con
- 2 HS chữa bài
Bài 2- Số.
- 2 HS lên bảng thực hiện
- Lớp làm bảng con
Bài 3- Tính.
- Làm vào vở ô li
- 3HS lên bảng chữa bài, nêu cách làm.
Bài 5 – Viết phép tính thích hợp.
- HS nêu bài toán.
- HS làm vào vở ô li.
3
+
1
=
4
HĐNGLL TẬP VĂN NGHỆ VỀ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 
 Chiều thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2019
L.Tiếng việt : ÔN VẦN / uê/ 
 I. Yêu cầu: 
 - GV giúp HS ôn đọc, viết vần/ uê/
 - Ôn luyện vẽ đưa tiếng vào mô hình.
 II. Đồ dùng: Vở TH tr.7, bảng con.
 III. Lên lớp:
 Hoạt động 1: Thực hành
- Y/c Hs vẽ mô hình đưa tiếng có vần /uê/vào bảng con. Quan sát , giúp đỡ.
Hoạt động 2: Làm vở thực hành tr.7. Gv quan sát giúp hs 
 Hoạt động 3: Tổng kết. Nhận xét, khen 
 Thể dục Bài : 10 THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN. 
 TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
 I. Mục tiêu: Giúp học sinh
 - Ôn một số động tác thể dục RLTTCB đã học.Yêu cầu thực hiên dược động tác chính xác hơn giờ trước.
 - Học đứng kiểng gót,hai tay chống hông.Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng.
 II. Phương tiện: - Địa điểm : Sân trường , 1 còi 
 III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1.MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS chạy 1 vòng trên sân tập
Khởi động các khớp.
2.CƠ BẢN:
 a.- Ôn đứng đưa 2 tay ra trước,đứng đưa hai tay dang ngang
 Nhận xét
 b.Ôn đứng đưa hai tay ra trước,đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.
c.Ôn phối hợp:Đứng đưa hai tay dang ngang
- Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.
 Nhận xét
d.Đứng kiểng gót,hai tay chống hông.
Hướng dẫn học sinh luyện tập
 Nhận xét
3. KẾT THÚC:
Đi thường .bước Thôi
HS vừa đi vừa hát
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại bài tập RLTTCB
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình tập luyện
* * * * * * *
 * * * * * * *
* * * * * * *
 * * * * * * *
 GV
Đội Hình
* * * * * * * 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV	
 Sáng Thứ sáu, ngày 15 tháng 11 năm 2019
Tiếng Việt: Tiết 9+10: VẦN / uy /
 ( sgk.tr.14-15 ; stk.tr.31)
Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5
 I. Mục tiêu:
 - HS thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ . 
 - Rèn kĩ năng làm tính trừ trong phạm vi 5 cho HS.
 - Giáo dục HS tính chính xác, tự giác .
 II. Chuẩn bị: SGK Toán, bộ thực hành Toán .
 III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung hoạt động.
1.Kiểm tra bài cũ : Các phép trừ trong phạm vi 3,4.
4 - 1 = ...; 4 - 2 = ... ; 4 - 3 =..
4 - ... = 1 ; 4 - ... = 2 ; ... - 1= 3
2. Bài mới :
HĐ1:Gthiệu phép trừ trong p vi 5.
+ Hdẫn HS lập phép trừ 5 - 1 = 4.
+ Hướng dẫn lập phép trừ : 5 - 4 = 1 , 5 - 2 = 3, 5 - 3 = 2 . (tương tự)
HĐ 2 : H dẫn HS ghi nhớ bảng trừ.
HĐ 3 : Hướng dẫn HS nhận xét về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 4 + 1 = 5
 1 + 4 = 5
 5 - 4 = 1
 5 - 4 = 1
 3 + 2 = 5
 2 + 3 = 5
 5 - 2 = 3
 5 - 3 = 2
HĐ 4 : Luyện tập , thực hành.
Bài 1; 2(cột 1)
GV theo dõi, giúp đỡ HS trung bình và học sinh yếu.
Bài 3: Tính(Rèn kĩ năng đặt tính cột dọc) 
Bài 4: Viết phép tính thích hợp(Rèn kĩ năng nhìn mô nhìn đặt phép tính ).
3 .Củng cố, dặn dò:
Hoạt động của GV và HS.
- HS làm bảng con các phép tính. 
- GV nhận xét. 
- GV đưa 5 quả cam . Rồi bớt đi 1 quả cam ( dùng thước gạch chéo 1 quả)
- GV yêu cầu HS quan sát, nêu câu hỏi.
- HS đặt câu hỏi (GV theo dõi, chỉnh sửa) 
- HS nêu câu trả lời cho câu hỏi trên.
- HS nêu phép tính - GV nhận xét, nêu lại cách lập phép tính theo tình huống trên .
- HS đọc phép tính : 5 - 1 = 4; ...
- HS đọc lại bài và đọc toàn bộ bảng trừ trong phạm vi 5.
- Tổ chức thi thuộc nhanh.
-GV đưa hình vẽ SGK ( chấm tròn )
- HS q sát rồi viết phép tính tương ứng 
GV hướng dẫn HS nhận xét các phép tính cộng và trừ để nhận ra phép trừ là phép tính ngược của phép cộng .
Bài 1: HS tự làm bài. -Chữa bài nhận xét.
- HS làm bảng con.
Bài 3: HS nêu câu hỏi, câu trả lời, đọc phép tính ( HS TB+Y làm phần a; 
Bài 4: HSK+G làm cả 2 phần).
- HS tự làm bài. chữa bài. 
- HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 5
Luyện toán ÔN PHÉP TRỪ TRONG PV 4,5 
 I. Mục tiêu: 
 - Củng cố về bảng trừ và làm tính cộng, trừ trong phạm vi 
 II. Lên lớp 
 1. HS nêu yêu cầu và làm các bài tập vào vở ô li 
– Gv theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
Bài1: Điền số tình thích hợp
	3 + ....... = 4	 4 - ....... = 2
	4 - ...... = 3	2 + ....... = 2
	3 + ....... = 4	4 - ....... = 1
Bài 2: ( Nâng cao) Tính:
	4- 3 + 1 =	 1+ 3- ... = 0
4- 4 + 3 = 	 4- 4 +...= 5
4- 3 + 2 = 	 ...+ 3- 3 = 1
Bài 3 : Điền dấu + , -
	4.......1 = 3	 3......... 1 = 4	 
	4.......0 = 4	 4..........2 = 2	 
	4.......4 = 0	 3..........1 = 4	 
Bài4: Viết phép tính thích hợp
2. Chữa bài, nhận xét, dặn dò
 Chiều thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2019
L.Tiếng việt : ÔN VẦN / uy/ 
 I. Yêu cầu: 
 - GV giúp HS ôn đọc, viết vần/ uy/
 - Ôn luyện vẽ đưa tiếng vào mô hình.
 II. Đồ dùng: Vở TH tr.8, bảng con.
 III. Lên lớp:
 Hoạt động 1: Thực hành
- Y/c Hs vẽ mô hình đưa tiếng có vần /uê/vào bảng con. Quan sát , giúp đỡ.
Hoạt động 2: Làm vở thực hành tr.8. Gv quan sát giúp hs 
 Hoạt động 3: Tổng kết. Nhận xét, khen 
Giáo dục tập thể SƠ KẾT TUẦN 10
 I. Mục tiêu: 
 - GV tổ chức cho HS n. xét, đánh giá các hoạt động trong tuần về nề nếp và học tập.
 II. Nội dung sinh hoạt:
1. Đánh giá hoạt động trong tuần 10:
+ GV nêu một số điểm sau :
- Đi học chuyên cần : ........................................................................................
 - Học tập: Những em học có tiến bộ: .................................................................
 - Tồn tại...................................................................................................................
 - Bình xét thi đua học tập ở các tổ trong tuần.........................................................
2. Phương hướng tuần 11:
- Tiếp tục thi đua lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo VN 20/11.
 - Đi học đều , đúng giờ, sinh hoạt 15 phút có chất lượng.
 - Chăm chỉ học . Trung thực trong học tập
 - Phấn đấu đọc tốt , viết chữ đẹp .
3. Thi văn nghệ: Tập bài múa Thương lắm thầy cô ơi
HD tự học: HOÀN THÀNH BÀI TậP
I. Mục tiêu
- GV giúp HS hoàn thành bài tập trong vở thực hành T.Việt.
II. Chuẩn bị. 
- Vở thực hành Tiếng việt, Vở em tập viết
III. Lên lớp:
- Gv kiểm tra vở THTV của h/s và vở em tập viết rồi kết luận những em cần hoàn thành bài tập là:
.................................................................................................................................................................................................................................................................
- HS làm bài tập trong VTH Tiếng Việt 
- Vở em tập viết 
TUẦN 11
 Thứ hai, ngày 12 tháng 11 năm 2018
Toán LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 - Làm được các phép trừ trong phạm vi các số đã học
 - Biết biểu thị tính huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
 -HS yêu thích học toán.
II/ Đồ dùng: 
GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1
 - Sử dụng tranh SGK Toán 1
HS chuẩn bị: - SGK Toán 1
 - Bộ đồ dùng học Toán
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GV
HS
1.Kiểm ta bài cũ: 5 phút
-Đọc, viết, đếm số 0, 1, 2, 3, 4, 5
-Nêu bảng cộng, bảng trừ 3, 4, 5
-Tính: 1 + 4 + 0 = ; 5 - 0 - 1 = 
-Nhận xét bài cũ
2.Dạy học bài mới: 27 phút
Giới thiệu bài (ghi đề bài)
Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1: GV có thể giúp HS nhận biết về các phép tính theo cột. 
Bài 2: ( Côt 1,3) GV hướng dẫn 
Bài 3: (Côt 1,3) GV hướng dẫn cách làm bài 
Bài 4: Cho HS xem từng tranh nêu bài toán rồi viết phép tính.
b. Hoạt động 2: 3 phút
Củng cố, dặn dò
Trò chơi: Thỏ ăn cà rốt
+ Mục tiêu: Giúp HS biết cách lập nhanh phép tính khi biết kết quả.
 Nhận xét tiết học.
-4 HS 
-2 HS
-2 HS
- Nêu tên bài học
 Bài 1: HS làm bài và tự chữa bài.
 Bài 2: HS nêu cách làm bài
 5 - 1 - 2 = 2 5 - 2 - 1 = 2 
 Bài 3: Điền dấu >, <, =
 HS có thể trao đổi khi làm bài.
 Bài 4: Viết phép tính thích hợp
 5 - 1 = 4 hay 5 - 4 = 1
 4 + 1 = 5 hay 1 + 4 = 5
 Bài 5: Tự làm bài và tự chữa bài.
- 2 nhóm cùng chơi
- Nhóm nào nhanh sẽ thắng
- 2 nhóm chơi ( mỗi nhóm 2 em)
- Chuẩn bị bài học sau
Tiếng Việt VÂN/ / (Tiết 1+2)
 Buổi chiều 
Luyện T.Việt ÔN VẦN / /
Tự học HOÀN THÀNH BÀI TẬP
Thứ ba, ngày 13 tháng 11 năn 2018
Toán: SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ
I/ Mục tiêu: 
-Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ; 
-Số 0 là kết quả của phép tính trừ hai số bằng nhau.
Một số trừ đi 0 cho kết quả là chính số đó.
Biết thực hành tính trừ (hai số bằng nhau; một số trừ đi 0).
 Biết dựa vào tình huống trong tranh nêu bài toán, viết phép tính thích hợp.
- HS yêu thích học toán.
II/ Đồ dùng: 
GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1
 - Các tấm bìa viết các chữ số .
 - Các hình vật mẫu
HS chuẩn bị: - SGK Toán 1
 - Bộ đồ dùng học Toán
 - Các hình vật mẫu
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GV
HS
I. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Nêu phép trừ trong phạm vi 5.
GV nhận xét
- Bài tập: Số ? 
 3 + = 5 - 2 
 5 - 4 = 4 - 
GV nhận xét 
II. Dạy - học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 1 phút
2) Các hoạt động: 25 phút
HĐ 1: GT phép trừ hai số bằng nhau.
a. Phép trừ 1 - 1 = 0
- Đưa tranh và HDHS xem tranh.
- GV hỏi tiếp: “1 bớt 1 còn mấy?”
- Hãy lập phép tính tương ứng.
 GV hình thành phép tính: 1 - 1= 0
b. Phép trừ 3 - 3 = 0 
- Đưa tranh HĐHS xem tranh
- GV hỏi tiếp: “3 bớt 3 còn mấy?”
- Hãy lập phép tính tương ứng.
 GV hình thành phép tính: 3 - 3 = 0
c. GV có thể nêu thêm một số phép trừ như (2 - 2 = 0; 4 - 4 = 0; 5 - 5 = 0)
- Đưa tranh HĐHS xem tranh 
Tranh 1: “2 bóng bay, bay đi 2 quả”
Tranh 2: “ Có 4 con ếch trên bờ, nhảy xuống ao 4 con ếch”
Tranh 3: “5 bướm, bay đi 5 con bướm”
 GV giúp học sinh nhận xét: “Một số trừ đi số đó thì bằng 0”
 Thành lập phép trừ hai số bằng nhau: 
Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ “một số trừ đi 0”
a. Phép trừ 4 – 0 = 4
GV đưa sơ đồ 1: 
Hỏi: “Tất cả có 4 hình vuông nhỏ, không bớt đi hình vuông nào. Hỏi còn lại mấy hình vuông nhỏ ?”.
GV nêu: “Không bớt đi hình vuông nào là bớt 0 hình vuông”.
- Vậy “4 trừ 0 bằng mấy?”.
- Nhận xét: 4 - 0 = 4
b. Phép trừ 5 - 0 = 5
 GV đưa sơ đồ 2: Thao tác tương tự
- Nhận xét: 5 - 0 = 5
c. GV có thể cho HS nêu thêm một số phép trừ (một số trừ đi 0).
Chẳng hạn: ( 1 - 0; 2 - 0; 3 – 0 )
Thành lập phép trừ “Một số trừ đi 0”
 Nhận xét: “Một số trừ đi 0 thì bằng chính số đó”
 Giải lao:
Hoạt động 3: Thực hành:
- Yêu cầu HS nhớ lại phép trừ “một số trừ 0” và phép trừ hai số bằng nhau để làm bài.
- GV đưa kết quả đúng vào máy 
 GV yêu cầu HS tự làm bài tập số 2
-GV đưa kết quả đúng vào máy để HS dò bài.
Đưa hình ảnh BT 3, HS nêu bài toán.
-GV đưa phép tính: 
a) GV nhận xét, chấm bài
III. Củng cố, dặn dò: 4 phút
1) Trò chơi: Ngôi nhà của mèo
2) Dặn dò:
- Dặn chuẩn bị bài sau “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học
2 HS nêu 
2 HS nêu 
HS nhận xét
Vài em nêu đề bài
Quan sát tranh, nêu bài toán Bài toán: 
HS trả lời: “1 bớt 1 còn 0”
 HS lập phép trừ: 1 - 1 = 0 
HS đồng thanh: 1 trừ 1 bằng 0
Quan sát tranh và nêu bài toán Bài toán: 
- HS trả lời: “3 bớt 3 còn 0”
HS lập phép trừ: 3 - 3 = 0 
 HS đông thanh: 3 trừ 3 bằng 0
- HS quan sát tranh, tự nêu bài toán và tự lập nhanh phép tính:
 “2 bớt 2 còn 0” (2 - 2 = 0)
 “4 bớt 4 còn 0” (4 - 4 = 0)
 “5 bớt 5 còn 0” (5 - 5 = 0)
 Vài HS nêu phép trừ, ghi nhớ về phép trừ hai số bằng nhau. 
- Nhìn vào sơ đồ nêu: 
“Tất cả có 4 hình vuông nhỏ, không bớt hình vuông nào. Còn lại 4 hình vuông nhỏ”.
-HS nhận xét “4 trừ 0 bằng 4”
-Lập nhanh phép tính: 4 - 0 = 4
-HS nhận xét tương tự
-HS nhận xét: 5 trừ 0 bằng 5
-HS lập phép tính: 5 – 0 = 5
-HS có thể dùng que tính để tìm ra nhanh kết quả hoặc nêu miệng.
(1 – 0 = 1; 2 – 0 = 2; 3 – 0 = 3) 
 Vài HS nêu, ghi nhớ phép trừ “Một số trừ đi 0”
Vài em nêu lại “Một số trừ đi 0 thì bằng chính số đó”
 HS hát, múa tập thể
 “Tập tầm vông”
- HS làm bài tập SGK
Bài 1: HS nêu yêu cầu: Tính
 HS làm bài và tự chữa bài
Vài HS đọc kết quả bài làm
HS nhận xét
Bài 2: HS nêu yêu cầu. Tính
 HS làm bài và tự chữa bài
 HS nêu kết quả bài làm
 Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
a) HS quan sát tranh và nêu bài toán: “Có 3 con ngựa trong chuồng, chạy đi cả 3 con ngựa. Hỏi còn lại mấy con ngựa?”.
- HS trả lời bài toán.
Cả lớp làm bài, viết phép tính
 3 - 3 = 0
b) HS quan sát và nêu bài toán: “Có 2 con cá trong bể, vớt ra khỏi bể 2 con cá. Hỏi còn lại mấy con cá?”.
Cả lớp làm bài viết phép tính
 2 – 2 = 0
 Chia làm 4 nhóm (Mỗi nhóm 2 bạn)
HS chuẩn bị trước bảng nhóm
 Sau khi GV hướng dẫn cách chơi thì HS tiến hành chơi.
- HS chuẩn bị bài sau
- HS nghe, thực hiện 
LUYỆN VIẾT
Tiết 1: UƠ, HUƠ, THUỞ BÉ
I. MỤC DÍCH YÊU CÀU
 - HS viết được các chữ uơ, huơ, thuở bé đúng độ cao, đúng cỡ chữ
 - HS viết chính tả: Giờ huế đã là cố đô. Bà về huế như về quê theo đúng quy trình
 - Giáo dục HS tính cẩn thận
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
NỘI DUNG
CACH THƯC TIẾN HÀNH
1. Giới thiệu bài (1phút)
2. Luyện viết
 a. Viết vở tập viết (12 phút)
 uơ, huơ, thuở bé
 Nghỉ giữa giờ (5 phút)
b. Viết chính tả (20 phút)
 - Viết bảng con: thuở đó
 - Viết vở luyện viết: giờ huế đã là cố đô. Bà về huế như về quê
3. Củng cố dặn dò (2 phút)
- GV giới thiệu bài trực tiếp
- GV nêu nhiệm vụ, nhắc HS chỉnh sửa lại tư thế ngồi viết
- HS viết vào vở tập viết theo mẫu
- GV chấm điểm 1 số bài
- GV nhận xét các bài đã chấm
- GV nhắc lại quy trình viết chính tả
- GV đọc nội dung cần viết
- GV đọc từng từ
- HS nhắc lại từ
- HS viết vào bảng con
- HS đọc lại từ vừa viết
- GV đọc toàn bộ nội dung cần viết
- GV đọc từng tiếng
- HS đánh vần nhẩm
- HS viết vào vở
- GV đọc lại nội dung vừa viết để HS soát
- HS đọc lại nội dung bài vừa viết
- GV chấm 1 số bài
- GV nhận xét giờ học
Thứ tư ngày 07 tháng 11 năm 2012
LUYỆN ĐỌC
Tiết 1: VẦN CÓ ÂM CHÍNH VÀ ÂM CUỐI
Mẫu 3: an
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 - HS nhớ và đánh vần được vần an. HS nhận biết được a là âm chính, n là âm cuối
 - HS đọc được các tiếng có vần an
 - Đọc được bài trong SGK 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
1. Giới thiệu bài (1 phút)
2. Luyện đọc
 a. Phân tích, đánh vần( 20 phút)
 an, lan man, bàn tán, tản mạn, hoa ban, quả nhãn 
 Nghỉ giữa giờ (5 phút)
 b. Đọc bài trong SGK (12 phút)
 - Đánh vần
 - Đọc trơn
3. Củng cố dặn dò (2 phút)
- GV giới thiệu trực tiếp
- HS yếu đánh vần lại vần an: cá nhân
- GV hỏi về vị trí âm a, âm n trong vần an? Âm chính là nguyên âm hay phụ âm?
- GV viết các từ: lan man, bàn tán, tản mạn, hoa ban, quả nhãn lên bảng
- HS khá giỏi đọc trơn các từ. GV hướng dẫn HS yếu đánh vần
- GV cho HS tìm và nêu các tiếng có vần an
- HS đánh vần các từ trang 19 SGK
- HS đọc thầm toàn bài
- GV đọc mẫu
- HS đọc trơn toàn bài theo lớp, cá nhân
- GV hướng dẫn học ở nhà
- GV nhận xét giờ học
LUYỆN VIẾT
Tiết 2: AN, LAN, QUẢ NHÃN
I. MỤC DÍCH YÊU CÀU
 - HS viết được các chữ : an, lan, quả nhãn đúng độ cao, đúng cỡ chữ
 - HS viết chính tả: lan man, bàn tán, tản mạn, hoa ban, quả nhãn theo đúng quy trình
 - Giáo dục HS tính cẩn thận
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
NỘI DUNG
CACH THƯC TIẾN HÀNH
1. Giới thiệu bài (1phút)
2. Luyện viết
 a. Viết vở tập viết (12 phút)
 an, lan, quả nhãn
 Nghỉ giữa giờ (5 phút)
b. Viết chính tả (20 phút)
 - Viết bảng con: quả nhãn
 - Viết vở luyện viết: lan man, bàn tán, tản mạn, hoa ban, quả nhãn
3. Củng cố dặn dò (2 phút)
- GV giới thiệu bài trực tiếp
- GV nêu nhiệm vụ, nhắc HS chỉnh sửa lại tư thế ngồi viết
- HS viết vào vở tập viết theo mẫu
- GV chấm điểm 1 số bài
- GV nhận xét các bài đã chấm
- GV nhắc lại quy trình viết chính tả
- GV đọc nội dung cần viết
- GV đọc từ
- HS nhắc lại từ
- HS viết vào bảng con
- HS đọc lại từ vừa viết
- GV đọc toàn bộ nội dung cần viết
- GV đọc từng tiếng
- HS đánh vần nhẩm tiếng
- HS viết vào vở
- GV đọc lại nội dung vừa viết để HS soát
- HS đọc lại nội dung bài vừa viết
- GV chấm 1 số bài
- GV nhận xét giờ học
Thứ năm ngày 08 tháng 11 năm 2012
LUYỆN ĐỌC
Tiết 2: VẦN AT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 - HS nhớ và đánh vần được vần at. HS nhận biết được a là âm chính, t là âm cuối
 - HS đọc được các tiếng có vần at
 - Đọc được bài trong SGK 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
1. Giới thiệu bài (1 phút)
2. Luyện đọc
 a. Phân tích, đánh vần( 20 phút)
 at, san sát, sát sạt, sát sàn sạt, nghề đan lát, chẻ lạt
 Nghỉ giữa giờ (5 phút)
 b. Đọc bài trong SGK (12 phút)
 - Đánh vần
 - Đọc trơn
3. Củng cố dặn dò (2 phút)
- GV giới thiệu trực tiếp
- HS yếu đánh vần lại vần at: cá nhân
- GV hỏi về vị trí âm a, âm t trong vần at
- GV viết các từ: san sát, sát sạt, sát sàn sạt, nghề đan lát, chẻ lạt 
- HS khá giỏi đọc trơn các từ. GV hướng dẫn HS yếu đánh vần
- HS đánh vần các từ trang 20 SGK
- HS đánh vần bài: nghề đan lát trang 21 SGK
- HS đọc thầm cả 2 trang
- GV đọc mẫu
- HS đọc trơn toàn bài theo lớp, cá nhân
- GV hướng dẫn học ở nhà
- GV nhận xét giờ học
LUYỆN VIÊT
Tiết 3: AT, CÁT, HẠT DẺ
I. MỤC DÍCH YÊU CÀU
 - HS viết được các chữ : at, cát, hạt dẻ đúng độ cao, đúng cỡ chữ
 - HS viết chính tả: quê bé hoa có nghề đan lát theo đúng quy trình
 - Giáo dục HS tính cẩn thận
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
NỘI DUNG
CACH THƯC TIẾN HÀNH
1. Giới thiệu bài (1phút)
2. Luyện viết
 a. Viết vở tập viết (12 phút)
 at, cát, hạt dẻ
 Nghỉ giữa giờ (5 phút)
 b. Viết chính tả (20 phút)
 - Viết bảng con: nghề đan lát
 - Viết vở luyện viết: quê bé hoa có nghề đan lát
3. Củng cố dặn dò (2 phút)
- GV giới thiệu bài trực tiếp
- GV nêu nhiệm vụ, nhắc HS chỉnh sửa lại tư thế ngồi viết
- HS viết vào vở tập viết theo mẫu
- GV chấm điểm 1 số bài
- GV nhận xét các bài đã chấm
- GV nhắc lại quy trình viết chính tả
- GV đọc nội dung cần viết
- GV đọc từng tiếng
- HS đánh vần nhẩm
- HS viết vào bảng con
- HS đọc lại tiếng vừa viết
- GV đọc toàn bộ nội dung cần viết
- GV đọc từng tiếng 
- HS đánh vần nhẩm 
- HS viết vào vở
- GV đọc lại nội dung vừa viết để HS soát
- HS đọc lại nội dung bài vừa viết
- GV chấm 1 số bài
- GV nhận xét giờ học
Thứ sáu ngày 09 tháng 11 năm 2012
LUYỆN ĐỌC
Tiết 3: VẦN ĂN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 - HS nhớ và đánh vần được vần ăn. HS nhận biết được a là âm chính, n là âm cuối
 - HS đọc được các tiếng có vần ăn
 - Đọc được bài trong SGK 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
1. Giới thiệu bài (1 phút)
2. Luyện đọc
 a. Phân tích, đánh vần( 20 phút)
 ăn,chằn chặn, mằn mặn, răn rắn, trăn bò, chăn bò, lăn xả, năn nỉ, ăn giỗ 
 Nghỉ giữa giờ (5 phút)
 b. Đọc bài trong SGK (12 phút)
 - Đánh vần
 - Đọc trơn
3. Củng cố dặn dò (2 phút)
- GV giới thiệu trực tiếp
- HS yếu đánh vần lại vần ăn: cá nhân
- GV hỏi về vị trí âm ă, âm n trong vần ăn
- GV viết các từ: chằn chặn, mằn mặn, răn rắn, trăn bò, chăn bò, lăn xả, năn nỉ, ăn giỗ.
- HS khá giỏi đọc trơn các từ. GV hướng dẫn HS yếu đánh vần
- HS đánh vần các từ trang 22 SGK
- HS đánh vần bài: ở nhà trẻ trang 23 SGK
- HS đọc thầm cả 2 trang
- GV đọc mẫu
- HS đọc trơn toàn bài theo lớp, cá nhân
- GV hướng dẫn học ở nhà
- GV nhận xét giờ học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_2_tuan_10.doc