Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019

Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019

I/ Mục tiêu

- Nêu được 1 số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. VD: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng. Biết xử lí 1 số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.

 - Biết nhận xét đánh giá hành vi đúng hoặc sai khi nhận và gọi điện thoại.

 - Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự.

II/ Đồ dùng:

 - GV: ND đoạn hội thoại BT1

III/ Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra: HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình.

 + Với bạn bè người thân chúng ta không cần nói lời đề nghị, yêu cầu vì như thế là khách sáo.

 + Nói lời đề nghị, yêu cầu làm ta mất thời gian.

 + Khi nào cần nhờ người khác một việc quan trọng thì mới cần nói lời đề nghị yêu cầu.

 + Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác.

 3. Bài mới: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.

 

doc 31 trang haihaq2 6480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY
BUỔI 
MƠN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
Thứ Tư
13/2/2019
Sáng
CC
23
Chào cờ
T
111
Số bị chia – Số chia – Thương
TĐ
67
Bác sĩ Sói
TĐ
68
Bác sĩ Sói
Chiều
ĐĐ
23
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (Tiết 1)
Ơn Tốn
Ơn tập
Ơn Tiếng Việt
Luyện đọc
Thứ Năm
14/2/2019
Sáng
T
112
Bảng chia 3
TĐ
69
Nội qui đảo khỉ
KC
23
Bác sĩ Sói
CT
45
Tập chép: Bác sĩ Sói
Chiều
Ơn Tốn
Ơn tập
Ơn Tiếng Việt
Ơn tập
HĐTT
Thực hiện chủ điểm tháng 2
Thứ Sáu
15/2/2019
Sáng
T
113
Một phần ba
CT
46
Nghe – viết: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên
LTVC
23
Từ ngữ về muôn thú. Đặt và TLCH Như thế nào?
TLV
23
Đáp lời khẳng định. Viết nội qui
Tập viết
23
Chữ hoa T
Chiều
Nghỉ
Thứ Hai
18/2/2019
Sáng
T
114
Luyện tập
TNXH
23
Ôn tập: Xã hội
TD
GV Giang dạy
TĐTV
Đọc cá nhân
Tâm lý học đường
Chủ đề 5. Bị bạn trong lớp chê cười (tiết 1)
Chiều
Ơn Tốn
Ơn tập
Ơn Tiếng Việt
Ơn tập
TC
Cơ Thu dạy
Thứ Ba
19/2/2019
Sáng
AN
GV Thi dạy
TD
GV Giang dạy
T
115
Tìm 1 thừa số của phép nhân
SHTT
23
Tổng kết tuần 23
Chiều
Anh Văn
GV Khéo dạy
Mĩ thuật
GV Nhàn dạy
Anh Văn
GV Khéo dạy
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 23
 (từ 13/2/2019 đến 19/2/2019)
Ngày dạy: Thứ Tư, 13/2/2019 
Toán (tiết 111)
SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA - THƯƠNG
I/ Mục tiêu:
 - Nhận biết được số bị chia – số chia – thương Biết cách tìm kết quả của phép chia.
 - Kĩ năng-nhận biết được số bị chia – số chia – thương.
 - Tính toán cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng:
 - GV: Bộ thực hành Toán.
 - HS : Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: 1/2 còn gọi là gì? 
 3. Bài mới: Số bị chia- số chia- thương
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Giúp HS biết tên gọi theo vị trí, thành phần và kết quả của phép chia:
* Giới thiệu tên gọi của thành phần và kết quả phép chia.
- GV nêu phép chia 6 : 2
- HS tìm kết quả của phép chia?
- GV gọi HS đọc: “Sáu chia hai bằng ba”.
- GV chỉ vào từng số trong phép chia (từ trái sang phải) và nêu tên gọi:
6	 :	 2	 =	 3
 Số bị chia	 Số chia	 Thương
- GV nêu rõ thuật ngữ “thương”
+ Kết quả của phép tính chia (3) gọi là thương.
- GV ghi lên bảng:
 Số bị chia	 Số chia	 Thương
6	 : 2	 =	 3
 Thương
- HS nêu ví dụ về phép chia, gọi tên từng số trong phép chia đó.
v Bài 1: Tính rồi điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) (SGK) 
- Hướng dẫn HS làm - Nx
v Bài 2: Tính nhẩm 
- Hướng dẫn HS làm - Nx
6 : 2 = 3.
- HS đọc: “Sáu chia hai bằng ba”.
- HS lập lại.
- HS lập lại.
- HS lập lại.
- HS nêu ví dụ về phép chia, gọi tên từng số trong phép chia. 
- HS thực hiện
Phép chia
Số bị chia
Số chia
Thương
8 : 2 = 4
8
2
4
10 : 2 = 5
10
2
5
14 : 2 = 7
14
2
7
18 : 2 = 9
18
2
9
20 : 2 = 10
20
2
10
- HS tính nhẩm
2 x 3 = 6 2 x 4 = 8 2 x 5 = 10 2 x 6 = 12
6 : 2 = 3 8 : 2 = 4 10 : 2 = 5 12 : 2 = 6
 4. Củng cố – dặn dò:
 - Nêu tên gọi từng thành phần của phép tính: 20 : 2 = 10.
 - Xem trước : Bảng chia 3.
 - Nx tiết học.
____________________________________________
Tập đọc (tiết 67-68)
BÁC SĨ SÓI
I/ Mục tiêu:
 - Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ. Hiểu ND: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.
 - Rèn KN đọc trơn và đọc hiểu.
- GD: Bình tĩnh đối phó với những căng thẳng.
II/ Đồ dùng :
- Gv : Tranh
III/ Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra:
 - 2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc Cò và Cuốc.
 3. Bài mới: Bác sĩ Sói
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Luyện đọc bài 
- GV đọc mẫu+Tóm ND
+ Giọng kể: vui vẻ, tinh nghịch.
+ Giọng Sói: giả nhân, giả nghĩa.
+ Giọng Ngựa: giả vờ lễ phép và rất bình tĩnh.
- Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức nối tiếp, mỗi HS đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. 
- Bài tập đọc gồm mấy đoạn? Các đoạn được phân chia ntn?
- Trong bài tập đọc có lời của những ai?
- Mời 1 HS đọc đoạn 1.
+ Khoan thai có nghĩa là gì?
- Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng câu văn thứ 3 của đoạn.
- Đoạn văn này là lời của ai?
- Mời HS đọc đoạn 2.
- Yêu cầu HS đọc chú giải các từ: phát hiện, bình tĩnh, làm phúc.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2.
- Mời HS đọc đoạn 3.
- Yêu cầu HS giải thích từ: cú đá trời giáng.
- Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng câu văn cuối bài và luyện đọc câu này.
- Gọi HS đọc lại đoạn 3.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn, đọc từ đầu cho đến hết bài.
- Gọi 1 HS đọc cả bài
v Thi đua đọc bài:
- GV tổ chức cho các nhóm thi đọc nối tiếp, phân vai. 
- Tổ chức cho các cá nhân thi đọc đoạn 2.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2.
Tiết 2
v Tìm hiểu bài:
- GV đọc lại toàn bài một lần.
+ Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa?
+ Vì thèm rỏ dãi mà Sói quyết tâm lừa Ngựa để ăn thịt, Sói đã lừa Ngựa bằng cách nào?
+ Ngựa đã bình tĩnh giả đau ntn?
+ Sói định làm gì khi giả vờ khám chân cho Ngựa?
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 5.
+ Chia HS thành các nhóm nhỏ, sau đó yêu cầu HS thảo luận với nhau để chọn tên gọi khác cho câu chuyện và giải thích vì sao lại chọn tên gọi đó.
- Qua cuộc đấu trí của Sói và Ngựa, câu chuyện muốn gửi đến chúng ta bài học gì?
 =>KNS : ra quyết định, ứng phó với căng thẳng.
=>GD: QP-AN: xã hội hiện nay còn nhữngkẻ xấu nên các em phải cảnh giác.
v Luyện đọc lại truyện:
- GV tổ chức cho HS đọc lại bài theo hình thức phân vai.
-1 HS đọc mẫu lần 2.
- Đọc bài nối tiếp, đọc từ đầu cho đến hết, mỗi HS chỉ đọc một câu.
- Bài tập đọc gồm ba đoạn:
+Đoạn 1: Thấy Ngựa đang ăn cỏ tiến về phía Ngựa.
+Đoạn 2: Sói đến gần Phiền ông xem giúp.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
-Bài tập đọc có lời của người kể chuyện, lời của Sói, lời của Ngựa.
-1 HS đọc bài.
Khoan thai có nghĩa là thong thả, không vội.
- Tìm cách và luyện ngắt giọng câu:
 Nó bèn kiếm một cặp kính đeo lên mắt,/ một ống nghe cặp vào cổ,/ một áo choàng khoác lên người,/ một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu.//
- Đoạn văn này là lời của người kể chuyện.
- HS đọc lại đoạn 1.
- 1 HS đọc bài.
- 1 HS đọc bài.
- 1 HS đọc bài.
- Tìm cách ngắt giọng và luyện đọc:
 Thấy Sói đã cúi xuống đúng tầm,/ nó tung vó đá 1 cú trời giáng,/ làm Sói bật ngửa,/ bốn cẳng huơ giữa trời,/ kính vỡ tan,/ mũ văng ra //
- HS đọc bài.
-3 HS đọc bài theo yêu cầu.
-1 HS đọc cả bài.
- Thi đọc theo hướng dẫn của GV.
- Thi đọc đoạn 2.
- Theo dõi bài đọc của GV và đọc thầm theo.
- Đọc đoạn 1 
+ Sói thèm rỏ dãi.
+ Sói đã đóng giả làm bác sĩ đang đi khám bệnh để lừa Ngựa.
+ Khi phát hiện ra Sói đang đến gần. Ngựa biết là cuống lên thì chết bèn giả đau, lễ phép nhờ “bác sĩ Sói” khám cho cái chân sau đang bị đau.
+ Sói định lựa miếng đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy.
 - HS chọn tên
+ Chọn tên là Sói và Ngựa vì đây là hai nhân vật chính của truyện.
+ Chọn tên là Lừa người lại bị người lừa vì tên này thể hiện nội dung chính của truyện.
+ Chọn tên là Chú Ngựa thông minh vì câu chuyện ca ngợi sự thông minh nhanh trí của Ngựa.
- Qua câu chuyện Sói lừa Ngựa không thành lại bị Ngựa dùng mưu trị lại, tác giả muốn khuyên chúng ta hãy bình tĩnh đối phó với những kẻ độc ác, giả nhân, giả nghĩa.
- Luyện đọc lại bài.
 4. Củng cố – dặn dò: 
 - HS đọc bài
 - Xem trước bài: Nội quy đảo khỉ.
 - Nx tiết học.
______________________________________________________
BUỔI CHIỀU
 Đạo đức (Tiết 23)
LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (tiết 1)
I/ Mục tiêu
- Nêu được 1 số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. VD: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng. Biết xử lí 1 số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.
 - Biết nhận xét đánh giá hành vi đúng hoặc sai khi nhận và gọi điện thoại. 
 - Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự.
II/ Đồ dùng:
 - GV: ND đoạn hội thoại BT1
III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra: HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình.
 + Với bạn bè người thân chúng ta không cần nói lời đề nghị, yêu cầu vì như thế là khách sáo.
 + Nói lời đề nghị, yêu cầu làm ta mất thời gian.
 + Khi nào cần nhờ người khác một việc quan trọng thì mới cần nói lời đề nghị yêu cầu.
 + Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác.
 3. Bài mới: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Hoạt động 1:Thảo luận lớp BT1
- Yêâu cầu HS đóng vai diễn lại kịch bản BT1 
- GV đàm thoại:
- Khi điện thoại reo bạn Vinh làm gì và nói gì?
- Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại ntn?
- Em có thích cách nói chuyên của 2 bạn đó không? Vì sao?
- Em học điều gì qua hội thoại trên?
=>KL: Khi nhận và gọi điện thoại chúng ta cần có thái độ lịch sự, nói năng từ tốn, rõ ràng.
v Hoạt động 2: Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại BT2
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Cho HS Nx - GV KL về cách sắp xếp đúng nhất.
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Cho HS thảo luận nhóm theo các ý sau:
+ Hãy nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại.
+ Lịch sự khi nhận điện thoại thể hiện điều gì?
=>KL: khi gọi điện thoại cần lễ phép, nói năng rõ ràng ngắn gọn, nhấc và đặt máy nhẹ nh: không nói to, nói trống không.
 Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng của người khác và tôn trọng chính mình. 
- HS đóng vai BT1
- HS trả lời
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
 4. Củng cố – dặn dò:
 - HS đọc ghi nhớ.
 - Thực hiện theo bài học.
 - Xem trước bài này tiết 2. 
 - Nx tiết học. 
 ___________________________________
ƠN TỐN
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU 
- Củng cố HS biết được số bị chia – số chia – thương. 
- Biết tìm kết quả của phép chia. Rèn kỹ năng tính nhanh, đúng. 
- GD tính cẩn thận – chính xác. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của gv
Bài 1 : Tính rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu )
Phép chia
Số bị chia
Số chia 
Thương 
6 : 2 = 3 
 6
 2
 3
12 : 2 = 6
18 : 2 = 9
10 : 2 =5
20 : 2 =10
Bài 2: Số?
 2 x 7 = 2 x 9 =
 14 : 2 = 18 : 2 =
 2 x 8 = 2 x 10 =
 16 : 2 = 20 : 2 =
Bài 3: Số ?
10 – 2 = 16 – 2 = 20 – 2 =
10 : 2 = 16 : 2 = 20 : 2 =
Củng cố 
- 2 HS đọc lại bảng chia 2 
Dặn dị – nhận xét 
- Về nhà ơn lại bài 
Hoạt động của hs
Bài 1 
- Hướng dẫn HS hiểu mẫu 
- HS làm vào vở bài tập 
Phép chia
Số bị chia
Số chia 
Thương 
 6 : 2 = 3 
 6
 2
 3
12 : 2 = 6
12
2
6
18 : 2 = 9
18
2
9
10 : 2 =5
10
2
5
20 : 2 =10
20
2
10
Bài 2: HS nêu miệng 
 - 2 x 7 = 14 
 14 : 2 = 7 => Dựa vào bảng nhân 2 , tìm kết quả bảng chia 2 
Bài 3 : HS làm bảng con 
 10 -2 = 8 
 10 : 2 = 5 .....
- 2 HS đọc 
- Lắng nghe , thực hiện 
____________________________________________
ƠN TIẾNG VIỆT
 LUYỆN ĐỌC: BÁC SĨ SÓI 
I. MỤC TIÊU
- Luyện đọc đúng và rõ ràng: rõ dãi, bình tĩnh, phiền, mon men, cẳng.
- Đọc trơi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỡ. Rèn kỹ năng đọc diễn cảm. Đọc đúng lời các nhân vật.
- GD: Tính trung thực dũng cảm trong cuộc sống.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
Câu 1: Luyện đọc đúng và rõ ràng:rõ dãi, bình tĩnh, phiền, mon men, cẳng.
Câu 2. Đọc những câu sau ( chú ý ngắt hơi ở những chỗ cĩ dấu /)
- Sĩi mừng rơn, / mon men lại phía sau,/ định lựa miếng đớp sâu vào đùi Ngựa / cho Ngựa hết đường chạy.
- Thấy Sĩi đã cúi xuống đúng tầm, / nĩ tung vĩ đá một cú trời giáng, / làm Sĩi bật ngửa, / bốn cẳng huơ giữ trời, / kính vỡ tan, / mũ văng ra ....
Câu 3. Sĩi đã làm gì để lừa Ngựa?
a – Toan xơng đến ăn thịt Ngựa.
b – Đeo kính, đội mũ cĩ chữ thập đỏ.
c – Giả làm bác sĩ đến khám bệnh cho Ngựa.
Câu 4. Ngựa đã làm gì để lừa Sĩi, khiến Sĩi bị địn?
a – Kêu đau chân.
b – Kêu đau ở chân sau, nhờ Sĩi chữa để tiện đá Sĩi.
c – Kêu đau chân, trả tiền để Sĩi chữa giúp chân đau.
Câu 5. Sĩi và Ngựa, ai thơng minh hơn? Viết câu trả lời của em vào chỗ trống.
- Luyện đọc theo hướng dẫn
- Luyện đọc theo hướng dẫn.
c – Giả làm bác sĩ đến khám bệnh cho Ngựa.
b – Kêu đau ở chân sau, nhờ Sĩi chữa để tiện đá Sĩi.
- Viết: Ngựa thơng minh hơn.
_______________________________________________________________________________
Ngày dạy: Thứ Năm, 14/02/2019 
Toán (tiết 112)
BẢNG CHIA 3 
I/ Mục tiêu:
 - Lập được bảng chia 3. Nhớ được bảng chia 3. Biết giải bài toán có 1 phép chia (trong bảng chia 3).
 - Kĩ năng biết giải đúng bài toán có 1 phép chia 
 - Tính đúng nhanh, chính xác
II/ Đồ dùng:
 - GV: Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn.
 - Hs : Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
 Ổn định lớp:
Kiểm tra: 
 - Tính bảng con
 2 x 4 = 8 10 : 2 = 12
 3. Bài mới: Bảng chia 3
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Lập bảng chia 3:
* Giới thiệu phép chia 3:
- Ôân tập phép nhân 3
- GV gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn. 
+ Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn; 4 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn ?
- Hình thành phép chia 3:
+ Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm ?
- Từ phép nhân 3 là 3 x 4 = 12 ta có phép chia 3 là 12 : 3 = 4.
- Từ 3 x 4 = 12 ta có 12 : 4 = 3
* Lập bảng chia 3:
- GV cho HS lập bảng chia 3. 
- Tổ chức cho HS đọc và học thuộc bảng chia 3.
v Bài 1: Tính nhẩm 
v Bài 2: Hướng dẫn HS tóm tắt, phân tích BT - cho HS tự giải vào vở
Tóm tắt (vở) 
 3 tổ: 24 HS
 1 tổ: HS?
- HS đọc bảng nhân 3
+ HS trả lời và viết phép nhân: 
3 x 4 = 12. Có 12 chấm tròn.
- HS trả lời rồi viết 12 : 3 = 4. Có 4 tấm bìa.
- HS tự lập bảng chia 3. 
3: 3 = 1
6 : 3 = 2
9 : 3 = 3
 . 
- HS đọc và học thuộc bảng chia cho 3.
- HS tính nhẩm
 6 : 3 = 2 3 : 3 = 1 15 : 3 = 5
 9 : 3 = 3 12 : 3 = 4 30 : 3 = 10
18 : 3 = 6 21 : 3 = 7 24 : 3 = 8
 27 ; 3 = 9
 - HS giải 
 Bài giải
Số học sinh trong mỗi tổ là:
24 : 3 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh.
 4. Củng cố – dặn dò:
 - HS đọc thuộc bảng chia 3.
 - Tập giải toán dạng vừa học.
 - Xem trước bài: Một phần ba
 - Nx tiết học.
_______________________________________
Tập đọc (tiết 69)
NỘI QUY ĐẢO KHỈ
I/ Mục tiêu:
 - Biết nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ ràng, rành mạch được từng điều trong bản nội quy.
Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy.
- Rèn KN đọc hiểu và đọc trơn.
- Có ý thức tuân theo nội quy.
II/ Đồ dùng:
 - GV: Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 
III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra:
 - 2 HS đọc bài Bác sĩ Sói + TLCH.
 3. Bài mới: Nội quy đảo khỉ
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Luyện đọc:
- GV đọc mẫu +Tóm ND.
- Yêu cầu HS đọc từng câu.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu đọc bài trong nhóm. 
- Đọc đồng thanh.
v Tìm hiểu bài:
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải của bài.
- Nội quy Đảo Khỉ có mấy điều?
- Em hiểu những điều quy định nói trên như thế nào?
=>GDBĐKH&PC: Ý thức thực hiện nôi quy nơi công cộng nâng cao ý thức về BVMT.
- 1 HS đọc lại. 
- HS tiếp nối nhau đọc. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu trong bài, đọc từ đầu cho đến hết bài.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài: HS 1 đọc phần giới thiệu, HS 2 đọc phần nội quy.
- Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm của mình.
- Cả lớp đọc đồng thanh bản nội quy.
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi.
- Nội quy Đảo Khỉ có 4 điều.
+ Điều 1: Mua vé tham quan trước khi lên đảo. Mọi quý khách khi lên đảo tham quan đều phải mua vé vì Đảo Khỉ cần có tiền để chăm sóc đàn khỉ, trả công cho cán bộ công nhân làm việc trên đảo.
+ Điều 2: Không trêu chọc thú nuôi trong chuồng: Nếu thú nuôi trong chuồng bị trêu chọc, chúng sẽ tức giận, có thể gây nguy hiểm cho người trêu chọc nên không được trêu chọc thú nuôi trong chuồng.
+ Điều 3: Không cho thú ăn các loại thức ăn lạ: Khi cho thú ăn các loại thức ăn lạ có thể làm chúng bị mắc bệnh, vì thế khách tham quan không được cho thú ăn các loại thức ăn lạ.
+ Điều 4: Giữ vệ sinh chung trên đảo: Khách tham quan không được vứt rác, khạc nhổ, đi vệ sinh bừa bãi vì như thế sẽ làm ô nhiễm môi trường trên đảo, ảnh hưởng đến sức khoẻ của thú nuôi trên đảo và đến chính khách tham quan.
 4. Củng cố – dặn dò: 
 - HS đọc lại bài tập đọc.
 - Xem trước bài: Quả tim khỉ.
 - Nx tiết học.
___________________________________ 
Kể chuyện (tiết 23)
BÁC SĨ SÓI
I/ Mục tiêu:
 - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
 - Rèn KN kể chuyện
- GD: Bình tĩnh đối phó với những căng thẳng.
II/ Đồ dùng :
 - GV : Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra:
 - HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện “Một trí khôn hơn trăm trí khôn”.
 + Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì?
 3. Bài mới: Bác sĩ Sói
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Hướng dẫn HS kể chuyện:
- Yêu cầu HS dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện.
- GV gợi ý:
+ Tranh 1: Vẽ cảnh gì?
+ Tranh 2:
+ Tranh 3:
+ Tranh 4:
- Yêu cầu HS nhìn tranh kể lại 4 đoạn của chuyện.
- Yêu cầu HS kể lại chuyện theo các hình thức nhanh nhất (HS kể đoạn mình thích)
 =>KNS : ra quyết định, ứng phó với căng thẳng.
- HS quan sát tranh SGK kể lại từng đoạn câu chuyện.
+ Ngựa đi gặm cỏ. Sói rò dãi thèm thịt Ngựa.
+ Ngựa bình tĩnh xem Sói giở trò gì
+ Ngựa nhón nhón chân sau vờ rên rỉ
+ Tung vó đá làm Sói bật ngửa..
- HS kể lại 4 đoạn của chuyện.
+ Mỗi nhóm 4 HS thi kể trước lớp.
+ 4 HS đại diện 4 nhóm thi kể 4 đoạn.
 4. Củng cố – dặn dò:
 - Câu chuyện khuyên chúng ta thế nào?
- Về luyện kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Xem trước chuyện: Quả tim khỉ.
- Nx tiết học.
________________________________
Chính tả (tiết 45)
BÁC SĨ SÓI
I/ Mục tiêu:
 - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Bác sĩ Sói. Làm BT 2a.
 - Kĩ năng- chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Bác sĩ Sói.
 - Viết cẩn thận, trình bày sạch đẹp.
II/ Đồ dùng:
 - GV: Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép và các bài tập chính tả.
 - HS : Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra:
 - HS viết: riêng lẻ, rơi vã.
 3. Bài mới: Bác sĩ Sói
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Hướng dẫn viết chính tả:
- GV treo bảng phụ, đọc đoạn văn cần chép một lượt.
- Đoạn văn tóm tắt nội dung bài tập đọc nào?
- Nội dung của câu chuyện đó thế nào?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Chữ đầu đoạn văn ta viết như thế nào?
- Lời của Sói nói với Ngựa được viết sau các dấu câu nào?
- Trong bài còn có các dấu câu nào nữa?
- Những chữ nào trong bài cần phải viết hoa?
- Yêu cầu HS tìm trong đoạn chép các chữ dễ viết sai viết bảng con
- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS nhìn bảng chép.
- Nhận xét - chữa bài.
v Bài 2: Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? (lựa chọn)
- Hướng dẫn HS làm BT - Nx
- 1-2 HS đọc lại đoạn văn. 
- Bài Bác sĩ Sói.
- Sói đóng giả làm bác sĩ để lừa Ngựa. Ngựa bình tĩnh đối phó với Sói. Sói bị Ngựa đá cho một cú trời giáng.
- Đoạn văn có 3 câu.
- Chữ đầu đoạn văn ta viết lùi vào một ô và viết hoa chữ cái đầu tiên.
- Viết sau dấu hai chấm và nằm trong dấu ngoặc kép.
- Dấu chấm, dấu phẩy.
- Viết hoa tên riêng của Sói. Ngựa và các chữ đầu câu.
- Tìm và nêu các chữ - viết bảng con
VD: giả làm, chữa giúp, chân sau, trời giáng, 
- HS nhìn bảng chép bài.
- HS làm BT
a) (lối, nối): nối liền, lối đi.
 (lửa, nửa): ngọn lửa, một nửa. 
 4. Củng cố – dặn dò:
 - Viết lại các lỗi sai cho đúng. 
 - Xem trước bài: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên.
 - Nx tiết học. 
___________________________________________________
ƠN TẬP
ÔN BẢNG CHIA 2
I. MỤC TIÊU 
- Củng cố HS nhớ bảng chia 2. Điền đúng dấu >, <, = vào chỗ chấm.
- Biết giải bài toán có lời văn trong bảng chia 2. Rèn kỹ năng tính nhanh, đúng. 
- GD tính cẩn thận – chính xác. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của gv
- Ơn bảng chia 3
Bài 1. Tính nhẩm:
 14 : 2 = 8 : 2 =
 16 : 2 = 6 : 2 =
 10 : 2 = 18 : 2 =
 12 : 2 = 20 : 2 =
Bài 2.
 Có 14 bơng hoa chia đều vào 2 lọ. Hỏi mỗi lọ cĩ bao nhiêu bơng hoa?
Bài 3. Điền dấu >, <, = ?
7 ...... 14 : 2 8 ..... 18 : 2 6 .... 10 : 2
Củng cố 
- 2 HS đọc lại bảng chia 2 
Dặn dị – nhận xét 
- Về nhà ơn lại bài 
- Chuẩn bị bài “Bảng chia tiếp theo”
Hoạt động của hs
- Hs đọc bảng chia 3
Bài 1. HS nêu miệng
 14 : 2 = 7 8 : 2 = 4
 16 : 2 = 8 6 : 2 = 3
 10 : 2 = 5 18 : 2 = 9
 12 : 2 = 6 20 : 2 = 10
Bài 2.
Bài giải
Số bơng hoa mỗi lọ cĩ là:
14 : 2 = 7 (bơng hoa)
Đáp số: 7 bơng hoa
7 .= 14 : 2 8 . 10 : 2
- Lắng nghe, thực hiện 
_______________________________
ƠN TIẾNG VIỆT
Luyện viết
I. MỤC TIÊU:
- Chọn lời đáp thích hợp để điền vào chỡ trớng trong mỡi đoạn văn.
- Viết đúng 2 điều đầu tiên trong bản Nợi quy của trường.
- GD hs làm tốt nội quy của trường học.
II. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỢNG CỦA GV
HOẠT ĐỢNG CỦA HS
Bài 1. Chọn lời đáp phù hợp trong ngoặc đơn để điền vào mỡi chỡ trớng trong mỡi đoạn sau:
a) – Anh ơi, đây có phải là con cào cào khơng ?
 - Đúng là cào cào đấy, em ạ.
- ..............................................................................
(Trơng nó đẹp quá! / Trơng nó giớng con châu chấu nhưng to hơn mợt chút. / Thế có được bắt cào cào chơi khơng hả anh? )
 b) – Ơng ơi, có bà nhà khơng ạ?
- Có, bà đang ở trong bếp.
- ............................................................................
(Ờ tớt quá, cháu đang muớn gặp bà. / Ơng cho phép cháu vào gặp bà nhé. / Cháu muớn hỏi bà mợt chút có được khơng ạ? )
Bài 2. Chép vào vở 2 điều đầu tiên trong bản Nợi quy của trường em.
Củng cớ 
- HS đọc lại BT1, đọc điều 1, 2 trong bản nợi quy.
Dặn dò – nhận xét.
- Về nhà xem lại bài.
- Đọc tiếp các điều còn lại trong bản nợi quy.
Bài 1.
a) Trơng nó giớng con châu chấu nhưng to hơn mợt chút.
b) Ơng cho phép cháu vào gặp bà nhé.
- HS viết bài vào vở
- 2 HS đọc lại bài
_______________________________________________________
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG
I- MỤC TIÊU:
- HS biết sinh hoạt Sao theo tiến trình 
- Rèn luyện kỹ năng nĩi cho học sinh.
- Giáo dục hs đồn kết, yêu thương nhau.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV cho từng Sao sinh hoạt dưới sự điều khiển của Sao trưởng
+ Tập họp hàng dọc: dĩng hàng - điểm số báo tên
+ Tập họp vịng trịn: 
. Hát bài: tay thơm tay ngoan
. Kiểm tra vệ sinh – tuyên dương
. Hát bài: nhanh bước nhanh nhi đồng
. Sao trưởng hơ: nhi đồng Hồ Chí Minh
. Các em đọc: “Vâng lời kính yêu”.
. Cho từng em báo cáo những việc cần làm trong ngày Tết và học tập tuần qua
. Phụ trách Sao nhận xét-tuyên dương
+ Kể cho HS nghe câu chuyện: “ Sự tích bánh chưng bánh dầy ”
- GV nhận xét tuyên dương
- GV hệ thống lại bài – Nhận xét, dặn dị
- Sao trưởng điều khiển sinh hoạt Sao
- HS thực hiện 
- HS báo cáo việc giúp đỡ Cha mẹ trong ngày Tết và học tập
- HS nghe và trả lời
- Trả lời và thực hiện ở nhà
____________________________________________________________________________
Ngày dạy: Thứ Sáu, 15/2/2018
Toán (Tiết 113)
MỘT PHẦN BA
I/ Mục tiêu:
 - Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần ba”, biết đọc, viết 1/3. Biết thực hành chia 1 nhóm đồ vật thành 3 phần bằng nhau.
 - Kĩ năng biết thực hành chia 1 nhóm đồ vật thành 3 phần bằng nhau.
 - Tính đúng nhanh, chính xác.
II/ Đồ dùng:
 - GV: Các mảnh bìa (hoặc giấy) hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều.
 - HS : Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Giới thiệu “Một phần ba” (1/3)
- GV vẽ hình như (SGK) lên bảng, sau đĩ tơ màu một phần và giới thiệu: “Cĩ một hình vuơng chia làm ba phần bằng nhau, tơ màu một phần, được một phần ba hình vuơng.” 
- Tiến hành tương tự với hình trịn, hình tam giác đều để HS rút ra kết luận: Cĩ một hình trịn, chia thành ba phần bằng nhau, lấy đi một phần được 1/3 hình trịn. 
- Cĩ một hình tam giác đều chia thành ba phần bằng nhau, lấy đi một phần được 1/3 hình tam giác.
- Trong tốn học để thể hiện mơt phần ba hình vuơng, mơt phần ba hình trịn, mơt phần ba hình tam giác, người ta dùng “mơt phần ba” viết là:1/3.
- Hướng dẫn HS viết: 1/3
3.3 Thực hành:
Bài 1: Đã tơ màu 1/3 hình nào?
 A B C D
- GV nhận xét, bổ sung.
* Ơn tập bảng chia 3.
4. Củng cố - dặn dị:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dị: Về nhà hồn thành bài tập vào vở.
- Hát.
 - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con.
9 : 3 6 : 2
15 : 3 2 x 2
2 x 5 30 : 3
- HS quan sát hình vuơng và nhận thấy: Hình vuơng được chia thành ba phần bằng nhau, trong đĩ cĩ một phần được tơ màu.
- HS viết vào bảng con: 1/3
- Đọc: một phần ba
- HS đọc CN, ĐT. 
- HS quan sát hình trong SGK và trả lời:
+ Hình A đã tơ màu 1/3 hình vuơng.
+ Hình C đã tơ màu 1/3 hình tam giác.
+ Hình D đã tơ màu 1/3 hình trịn.
__________________________________
Chính tả (nghe – viết) (tiết 46)
NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I/ Mục tiêu:
 - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên. Làm được BT (2) a
 - Viết cẩn thận, trình bày sạch đẹp.
- GD tính cẩn thận.
II/ Đồ dùng:
 - GV: Bảng ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả.
 - HS : Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra: chữa giúp, trời giáng.
 3. Bài mới:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Hướng dẫn viết chính tả: 
- GV đọc đoạn văn cần viết. 
- Đoạn văn nói về nội dung gì?
- Ngày hội đua voi của đồng bào Tây Nguyên diễn ra vào mùa nào?
- Những con voi được miêu tả như thế nào?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong bài có các dấu câu nào?
- Các chữ đầu câu viết thế nào?
- Hướng dẫn HS viết tên các dân tộc Ê-đê, Mơ-nông.
- Yêu cầu HS tìm trong đoạn chép các chữ khó viết.
- GV đọc bài cho HS viết
- Nhận xét – chữa bài.
v Bài 2: (lựa chọn) 
Điền vào chỗ trống l hay n?
- Hướng dẫn HS làm - Nx
- 1-2 HS đọc lại đoạn văn.
- Về ngày hội đua voi của đồng bào Ê-đê, Mơ-nông.
- Mùa xuân.
- Hàng trăm con voi nục nịch kéo đến.
- Đoạn văn có 4 câu.
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu gạch ngang, dấu ba chấm.
- Viết hoa chữ cái đầu mỗi câu văn.
- HS viết bảng con các từ này.
- Tìm và nêu các chư khó - viết bảng conõ: VD: tưng bừng, nục nịch, nườm nượp, rực rỡ, 
- HS viết bài vào vở.
Năm gian lều cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
 4. Củng cố – Dặn dò: 
 - Viết từ sai thành từ đúng.
 - Xem trước bài: Quả tim khỉ
 - Nx tiết học.
Luyện từ và câu (tiết 23)
TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ.
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO?
I/ Mục tiêu:
 - Xếp được tên 1 số con vật theo nhóm thích hợp. Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ “như thế nào”?
 - Rèn kĩ năng đặt câu thành thạo.
 - Nĩi viết thành câu.
II/ Đồ dùng:
 - GV: Mẫu câu bài tập 3. Kẻ sẵn bảng để điền từ bài tập 1 trên bảng lớp:
III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:
 Kiểm tra: HS nói tên từng loài chim có trong tranh SGK.
Bài mới:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Bài 1: Xếp tên các con vật dưới đây vào nhóm thích hợp 
- Có mấy nhóm, các nhóm phân biệt với nhau nhờ đặc điểm gì?
v Bài 2: Dựa vào hiểu biết của em về các con vật, trả lời những câu hỏi sau:
a) Thỏ chạy như thế nào?
b) Sóc chuyền từ cành này sang cành khác ntn?
c) Gấu đi như thế nào ?
d) Voi kéo gỗ thế nào?
v Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong các câu hỏi dưới đây 
- Viết bảng: Trâu cày rất khoẻ.
+ Trong câu văn trên, từ ngữ nào được in đậm.
+ Để đặt câu hỏi cho bộ phận này, SGK đã dùng câu hỏi nào?
- Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp với bạn bên cạnh. 1 HS đặt câu hỏi, em kia trả lời 
- Có 2 nhóm, một nho

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_bo_mon_lop_2_tuan_23_nam_hoc_2018_2019.doc