Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020

Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020

I/ Mục tiêu:

 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. (TLCH 1, 3, 4, 5).

- Rèn KN đọc hiểu và đọc trơn.

- Kính yêu Bác hồ.

II/ Đồ dùng:

 - GV: Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc.

III/ Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra:

 - HS đọc bài “Cây đa quê hương + TLCH.

 3. Bài mới:

 

doc 33 trang haihaq2 7130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 30
 (từ 3/4/2019 đến 9/4/2019)
NGÀY
BUỔI 
MƠN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
Thứ Tư
3/4/2019
Sáng
CC
30
Chào cờ
T
146
Ki-lơ-mét
TĐ
88
Ai ngoan sẽ được thưởng
TĐ
89
Ai ngoan sẽ được thưởng
Chiều
ĐĐ
30
Bảo vệ lồi vật cĩ ích (tiết 1)
Ơn Tốn
Ơn tập
Ơn Tiếng Việt
Luyện đọc
Thứ Năm
4/4/2019
Sáng
T
147
Mi-li-mét
TĐ
90
Cháu nhớ Bác Hồ
KC
30
Ai ngoan sẽ được thưởng
CT
59
Nghe-viết: Ai ngoan sẽ được thưởng
Chiều
Ơn Tốn
Ơn tập
Ơn Tiếng Việt
Ơn tập
HĐTT
Thực hiện chủ điểm tháng 4
Thứ Sáu
5/4/2019
Sáng
T
148
Luyện tập
CT
60
Nghe-viết: Cháu nhớ Bác Hồ
LTVC
30
Từ ngữ về Bác Hồ
TLV
30
Nghe-trả lời câu hỏi.
Tập viết
30
Chữ hoa M (kiểu 2)
Chiều
Nghỉ
Thứ Hai
08/4/2019
Sáng
T
149
Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị
TNXH
30
Nhận biết cây cối và các con vật
TD
GV Giang dạy
TĐTV
Đọc cá nhân
Tâm lý học đường
Chủ đề 8. Bắt nạt ở trường (tiết 2)
Chiều
Ơn Tốn
Ơn tập
Ơn Tiếng Việt
Ơn tập
TC
Cơ Thu dạy
Thứ Ba
9/4/2019
Sáng
AN
GV Thi dạy
TD
GV Giang dạy
T
150
Phép cộng (khơng nhớ) trong phạm vi 1000
SHTT
30
Tổng kết tuần 30
Chiều
Anh Văn
GV Khéo dạy
Mĩ thuật
GV Nhàn dạy
Anh Văn
GV Khéo dạy
Ngày dạy: Thứ Tư, 3/4/2019
Toán (tiết 146)
KI-LÔ-MÉT
I/ Mục tiêu:
 - Biết ki-lô-mét (km) là 1 đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lô-mét. Biết được quan hệ giữa đơn vị ki-lô-mét (km) với đơn vị mét (m). Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km. Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ..
- Đọc, viết kí hiệu đúng đơn vị ki-lô-mét. Biết tính đúng độ dài với các số đo theo đơn vị km.
 - GD các em tính cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng :
- GV : Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:
 Kiểm tra:
 1 m = . . . cm 1 m = . . . dm . . . dm = 100 cm.
 3. Bài mới:	
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Giới thiệu ki-lô-mét (km):
- Chúng ta đã đã được học các đơn vị đo độ dài là xăng-ti-mét, đềâ-xi-mét, mét. Trong thực tế, con người thường xuyên phải thực hiện đo những độ dài rất lớn như đo độ dài con đường quốc lộ, co đường nối giữa các tỉnh, các miền, độ dài dòng sông, Khi đó, việc dùng các đơn vị như xăng-ti-mét, đề-xi-mét hay mét khiến cho kết quả đo rất lớn, mất nhiều công để thực hiện phép đo, vì thế người ta đã nghĩ ra một đơn vị đo lớn hơn mét là ki-lô-mét.
- Ki-lô-mét kí hiệu là km.
- 1 ki-lô-mét có độ dài bằng 1000 mét.
 Viết lên bảng: 1km = 1000m
- Gọi 1 HS đọc phần bài học trong SGK.
v Bài 1: Số ? (vở)
 - Yêu cầu HS điền số vào vở 
v Bài 2: Nhìn hình vẽ trả lời các câu hỏi sau (miệng) 
 C 
 B 42 cm 48 cm
 23 cm 
A D
- Yêu cầu HS nêu miệng - Nx
a) Quãng đường từ A đến B dài bao nhiêu ki-lô-mét?
b) Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài bao nhiêu ki-lô-mét?
c) Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài bao nhiêu ki-lô-mét?
v Bài 3: Nêu số đo thích hợp (theo mẫu) (SGK)
- Quãng đường từ Hà Nội đến Cao Bằng dài 285 km.
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại
- HS nhắc lại
- HS đọc: 1km bằng 1000m.
- HS đọc phần bài học trong SGK.
- HS làm vào vở
 1km = 1000m 1000m = 1km
 1m = 10dm 10dm = 1m
 1m = 100cm 10cm = 1dm
- HS nêu
- Quãng đường từ A đến B dài 23 km
- Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài 90km vì BC dài 42km, CD dài 48km, 42km cộng 48km bằng 90km.
- Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài 65km vì CB dài 42km, BA dài 23km, 42km cộng 23km bằng 65km.
- Quan sát lược đồ SGK - Nêu số đo
Quãng đường
Dài
Hà Nội – Cao Bằng
Hà Nội – Lạng Sơn
Hà Nội – Hải Phòng
Hà Nội – Vinh 
TP HCM – Cần thơ
TP HCM – Cà Mau
285km
169km
102km
308km
174km
354km
 4. Củng cố – dặn dò: 
 - 1 HS 1 km = m
 - Xem trước bài: Mi-li-mét.
 - Nhận xét giờ học.
_________________________________________
Tập đọc (tiết 88-89)
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I/ Mục tiêu:
 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. (TLCH 1, 3, 4, 5).
- Rèn KN đọc hiểu và đọc trơn.
- Kính yêu Bác hồ. 
II/ Đồ dùng:
 - GV: Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra:
 - HS đọc bài “Cây đa quê hương + TLCH.
 3. Bài mới:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Luyện đọc:
- GV đọc mẫu + Tóm ND
- Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức nối tiếp, mỗi HS đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. 
- Câu chuyện được chia làm mấy đoạn? Phân chia các đoạn ntn?
- Gọi 1 HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- Hướng dẫn HS luyện đọc câu nói của Tộ và của Bác trong đoạn 3.
 - Chia nhóm và theo dõi HS đọc theo nhóm.
Tiết 2
v Tìm hiểu bài:
- GV đọc lại cả bài lần 2.
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải.
- Gọi HS đọc+ TLCH
- Khi thấy Bác Hồ đến thăm, tình cảm của các em nhỏ như thế nào?
1/ Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng?
=> Bác Hồ rất quan tâm đến thiếu nhi và đồng bào ta.
3/ Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai?
4/ Tại sao Tộ không dám nhận kẹo Bác cho?
5/ Tại sao Bác khen Tộ ngoan?
=>GDKNS: Tự nhận thức, ra quyết định
=> TTHCM: Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi. Bác rất quan xem các em thiếu nhi ăn, ở, học tập thế nào.Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi. Thiếu nhi phải thật thà, dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan của Bác.
v Luyện đọc lại:
- Gọi HS đọc từng đoạn trong bài
- Gọi HS đọc tồn bài
- HS đọc thầm bài
- Đọc bài nối tiếp, đọc từ đầu cho đến hết, mỗi HS chỉ đọc một câu.
- Câu chuyện được chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Một hôm nơi tắm rửa 
+ Đoạn 2: Khi trở lại phòng họp Đồng ý ạ!
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- HS đọc đoạn.
- Luyện đọc câu: 
+ Thưa Bác./ hôm nay cháu không vâng lời cô.// Cháu chưa ngoan/ nên không được ăn kẹo của Bác.// (Giọng nhẹ, rụt rè)
+Cháu biết nhận lỗi,/ thế là ngoan lắm!// Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác.// (Giọng ân cần, động viên)
- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. 
Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình.
- HS theo dõi bài trong SGK.
- HS đọc.
- HS đọc+ TLCH
- Các em chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ.
- Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa.
- Những ai ngoan sẽ được Bác chia kẹo. Ai không ngoan sẽ không được nhận kẹo của Bác.
- Vì Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô.
- Vì Tộ biết nhận lỗi./ Vì Tộ dũng cảm nhận lỗi./ Vì người dũng cảm nhận lỗi là đáng khen.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (3 HS đọc 3 đoạn
- 2 HS đọc tồn bài
 4. Củng cố – dặn dò: 
 - Thi đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy.
 - Xem trước bài: Cháu nhớ Bác Hồ.
 - Nhận xét tiết học.
_______________________________________________________________________________
BUỔI CHIỀU
Đạo đức (tiết 30)
BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
 - Kể được lợi ích của 1 số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người. Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích. Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng.
- Kể đúng lợi ích của 1 số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.
- Yêu quý loài vật.
II/ Đồ dùng:
 - GV: Phiếu thảo luận nhóm.
 - HS: Tranh ảnh về 1 con vật mà em thích.
III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra:
 - Nêu những việc cần làm để giúp đỡ người khuyết tật?
 - Vì sao phải giúp đỡ người khuyết tật?
 3. Bài mới:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Hoạt động 1: Phân tích tình huống.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu tất cả các cách mà bạn Trung trong tình huống sau có thể làm:
+ Trên đường đi học Trung gặp 1 đám bạn cùng trường đang túm tụm quanh 1 chú gà con lạc mẹ. Bạn thì lấy que chọc vào mình gà, bạn thì thò tay kéo 2 cánh gà lên đưa đi đưa lại và bảo là đang tập cho gà biết bay 
- Trong các cách trên cách nào là tốt nhất? Vì sao?
=>KL: Đối với các loài vật có ích, các em nên yêu thương và bảo vệ chúng, không nên trêu chọc hoặc đánh đập chúng.
v Hoạt động 2: Kể tên và nêu lợi ích của 1 số loài vật
- Yêu cầu HS giới thiệu với cả lớp về con vật mà em thích, giới thiệu tên, nơi sinh sống, lợi ích của con vật đối với chúng ta và cách bảo vệ chúng.
v Hoạt động 3: Nhận xét hành vi.
- Yêu cầu HS nhận xét hành vi bằng cách giơ thẻ: đỏ (đồng ý), xanh (không đồng ý)
+ TH1: Dương rất thích đá cầu làm từ lông gà, mỗi lần nhìn thấy chú gà trống nào có chiếc lông đuôi dài, óng và đẹp là Dương lại tìm cách bắt và nhổ chiếc lông đó.
+TH2: Nhà Hằng nuôi 1 con mèo, Hằng rất yêu quý nó. Bữa nào Hằng cũng lấy cho mèo 1 bát cơm thật ngon để nó ăn. 
+ TH3: Nhà Hữu nuôi 1 con mèo và 1 con chó nhưng chúng thường hay đánh nhau. Mỗi lần như thế để bảo vệ con mèo nhỏ bé, yếu đuối Hữu lại đánh cho con chó 1 trận nên thân
+ TH4: Tâm và Thắng rất thích ra vườn thú chơi vì ở đây 2 cậu được vui chơi thoải mái. Hôm trước, khi chơi ở vườn thú 2 cậu đã dùng que trêu chọc bầy khỉ trong chuồng làm chúng sợ hãi kêu náo loạn.
=>GDKNS:
- TTHCM: Biết yêu thương và bảo vệ loài vật có ích.
- KNS: Đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích.
- MT-BHĐ: không trêu chọc, bỏ đói, đánh đập loài vật có ích.
- BĐKH: Hiểu thêm việc chăm sóc vật nuôi sạch sẽ góp phần giữ gìn MT trong sạch, không tạo những biến đổi xấu tránh được phát sinh bệnh tật.
- Nghe và làm việc cá nhân.
VD:
- Bạn Trung có thể có các cách ứng xử sau:
+ Mặc các bạn không quan tâm.
+ Đứng xem, hùa theo trò nghịch của các bạn.
+ Khuyên các bạn đừng trêu chú gà con nữa mà thả chú về với gà mẹ.
- Cách thứ 3 là tốt nhất vì nếu Trung làm theo 2 cách đầu thì chú gà con sẽ chết. Chỉ có cách thứ 3 mới cứu được gà con.
-1 số HS trình bày trước lớp. 
- Nghe GV nêu tình huống và nhận xét bằng cách giơ tấm bìa, sau đó giải thích vì sao lại đồng ý hoặc không đồng ý với hành động của bạn HS trong tình huống đó.
+ Hành động của Dương là sai vì Dương làm như thế sẽ làm gà bị đau và sợ hãi.
+ Hằng đã làm đúng, đối với vật nuôi trong nhà chúng ta cần chăm sóc và yêu thương chúng.
+ Hữu bảo vệ mèo là đúng nhưng bảo vệ bằng cách đánh chó lại là sai.
+ Tâm và Thắng làm thế là sai. Chúng ta không nên trêu chọc các con vật mà phải yêu thương chúng.
- Lắng nghe
 4. Củng cố – dặn dò:
 - Nêu tên và ích lợi của những con vật có ích?
 - Xem trước bài (T2)
 - Nx tiết học.
____________________________________
ƠN TỐN
ƠN TẬP
I/ Mục tiêu:
 - Biết ki-lô-mét (km) là 1 đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lô-mét. Biết được quan hệ giữa đơn vị ki-lô-mét (km) với đơn vị mét (m). Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km. Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ..
- Đọc, viết kí hiệu đúng đơn vị ki-lô-mét. Biết tính đúng độ dài với các số đo theo đơn vị km.
 - GD các em tính cẩn thận, chính xác.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Bài 1: Số ? 
 - Yêu cầu HS điền số vào bảng con
1km = m ..m = 1km
 1m = .dm .dm = 1m
 1m = .cm cm = 1dm
v Bài 2: Nhìn hình vẽ trả lời các câu hỏi sau (miệng) 
 C 
 B 52 cm 58 cm
 33 cm 
A D
- Yêu cầu HS nêu miệng - Nx
a) Quãng đường từ A đến B dài bao nhiêu ki-lô-mét?
b) Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài bao nhiêu ki-lô-mét?
c) Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài bao nhiêu ki-lô-mét?
v Bài 3: Nêu số đo thích hợp (theo mẫu) (SGK)
- Quãng đường từ Hà Nội đến Cao Bằng dài 285 km.
- HS làm vào bảng con
 1km = 1000m 1000m = 1km
 1m = 10dm 10dm = 1m
 1m = 100cm 10cm = 1dm
- HS nêu
- Quãng đường từ A đến B dài 33 km
- Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài 110km vì BC dài 52km, CD dài 58km, 52km cộng 58km bằng 110km.
- Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài 85km vì CB dài 52km, BA dài 33km, 52km cộng 33km bằng 85km.
- Quan sát lược đồ SGK - Nêu số đo
Quãng đường
Dài
Hà Nội – Cao Bằng
Hà Nội – Lạng Sơn
Hà Nội – Hải Phòng
Hà Nội – Vinh 
TP HCM – Cần thơ
TP HCM – Cà Mau
285km
169km
102km
308km
174km
354km
______________________________________________
ƠN TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC: AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
 I. MỤC TIÊU
 - Luyện đọc: non nớt, lỗi, mừng rỡ.
 - Biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ.
 - GDHS biết nhận lỗi mỗi khi mình có lỗi.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Câu 1. Luyện đọc đúng và rõ ràng: non nớt, lỗi, mừng rỡ.
Câu 2. Đọc những câu văn sau, điều chỉnh giọng đọc để phân biệt lời kể và lời nhân vật ( in đậm).
- Các em nhỏ đứng thành vịng rộng. Bác cầm gĩi kẹo chia cho từng em. Đến lượt Tộ, em khơng nhận, chỉ khẽ thưa:
- Thưa Bác, hơm nay cháu khơng vâng lời cơ. Cháu chưa ngoan nên khơng được ăn kẹo của Bác.
 Bác cười trìu mến:
- Cháu biết nhận lỗi, thế là ngoan lắm ! Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác.
Tộ mừng rỡ nhận lấy kẹo Bác cho.
Câu 3. Dịng nào dưới đây nêu đúng ý kiến của các bạn nhỏ về sự cơng bằng khi nhận kẹo của Bác?
a– Thưa Bác vui lắm ạ!
b – Thưa Bác, ai ngoan thì được ăn kẹo, ai khơng ngoan thì khơng được ạ!
c – Thưa Bác, hơm nay cháu khơng vâng lời cơ. Bác chưa ngoan nên được ăn kẹo của Bác.
Câu 4. Điền tiếp vào chỗ trống các từ ngữ trong bài để hồn chỉnh câu văn:
 Bạn Tộ khơng dám nhận kẹo Bác chia vì .
 .
Câu 5. Vì sao Bác khen bạn Tộ ngoan? Khoanh trịn chữ cái trước ý trả lời đúng:
a – Vì bạn Tộ nghe lời cơ giáo.
b – Vì bạn Tộ rất mừng rỡ khi Bác chia kẹo.
c – Vì bạn Tộ biết nhận lỗi.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS luyện đọc theo hướng dẫn
- HS luyện đọc theo hướng dẫn
b – Thưa Bác, ai ngoan thì được ăn kẹo, ai khơng ngoan thì khơng được ạ !
Bạn Tộ khơng dám nhận kẹo Bác chia vì bạn khơng vâng lời cơ, bạn chưa ngoan.
c – Vì bạn Tộ biết nhận lỗi.
______________________________________________________________________________
Ngày dạy: Thứ Năm, 4/4/2019
Toán (tiết 147)
MI-LI-MÉT
I/ Mục tiêu:
 - Biết mi-li-mét (mm) là 1 đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi-li-mét. Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài: xăng-ti-mét, mét. Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm trong 1 số trường hợp đơn giản.
- Biết đọc, viết đúng kí hiệu đơn vị mi-li-mét. 
II/ Đồ dùng:
 - GV + HS: Thước kẻ HS với từng vạch chia mi-li-mét. 
III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra:
 Điền dấu .= :
 267km . . . 276km 324km . . . 322km 278km . . . 278km
 3. Bài mới:	
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Giới thiệu mi-li-mét (mm):
- Chúng ta đã được học các đơn vị đo độ dài là cm, dm, m, km. Bài học này, các em được làm quen với một đơn vị đo độ dài nữa, nhỏ hơn cm, đó là mi-li-mét.
- Mi-li-mét kí hiệu là mm.
- Yêu cầu HS quan sát thước kẻ HS và tìm độ dài từ vạch 0 đến 1 và hỏi: Độ dài từ 0 đến 1 được chia thành mấy phần bằng nhau?
- Mỗi phần nhỏ chính là độ dài của 1 mi-li-mét, mi-li-mét viết tắt là mm: 10mm có độ dài bằng 1cm.
 Viết lên bảng: 10mm = 1cm.
- 1 mét bằng bao nhiêu xăng- ti - mét?
- 1m bằng 100cm, 1cm bằng 10mm, từ đó ta nói 1m bằng 1000mm.
 Viết lên bảng: 1m = 1000mm.
- Gọi 1 HS đọc phần bài học trong SGK.
v Bài 1: Số ? (vở)
v Bài 2: Mỗi đoạn thẳng dưới đây dài bao nhiêu mm? (miệng) 
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK rồi trả lời
v Bài 4: Viết cm hoặc mm vào chỗ chấm thích hợp (SGK) 
- Được chia thành 10 phần bằng nhau.
- Cả lớp đọc: 10mm = 1cm.
- 1m bằng 100cm.
- Nhắc lại: 1m = 1000mm.
- 1 HS đọc phần bài học trong SGK
- HS làm vào vở
1cm = 10 mm 1000mm = 1m
1m = 1000mm 10mm = 1cm
5cm = 50mm 
3cm = 30mm
- HS nêu miệng
-Đoạn thẳng MN dài 60mm.
-Đoạn thẳng AB dài 30mm.
-Đoạn thẳng CD dài 70mm.
- HS thực hiện
a) Bề dày của cuốn sách “Toán 2” khoảng 10mm.
b) Bề dày chiếc thước kẻ dẹt là 2mm
c) Chiều dài chiếc bút bi là 15cm.
 4. Củng cố – dặn dò:
 - Hãy nêu mối quan hệ giữa milimet với xăng-ti-mét và với mét?
 - Xem trước bài: Luyện tập
- Nhận xét tiết học
_______________________________________
Tập đọc (tiết 90)
CHÁU NHỚ BÁC HỒ
I/ Mục tiêu:
 - Biết ngắt nhịp thơ hợp lí; bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Hiểu ND: Tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu. (trả lời được câu hỏi 1, 3, 4; thuộc 6 dòng thơ cuối).
- Rèn KN đọc hiểu và đọc trơn.
- GD các em lòng yêu kính Bác Hồ.
II/ Đồ dùng:
 - GV: Bảng ghi sẵn nội dung bài thơ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra:
 - HS đọc bài “Ai ngoan sẽ được thưởng”+ TLCH (SGK)
 3. Bài mới:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Luyện đọc:
- GV đọc mẫu + Tóm ND
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
- Hướng dẫn HS ngắt giọng một số câu thơ khó ngắt.
- Hướng dẫn HS chia bài thơ thành 2 đoạn. Đoạn 1: 8 câu thơ đầu. Đoạn 2: 6 câu thơ cuối.
- Tổ chức cho HS luyện đọc bài theo nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 4 HS.
- Đọc đồng thanh
v Tìm hiểu bài:
- Gọi 2 HS đọc toàn bài 1 HS đọc phần chú giải.
1/ Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu?
- Giới thiệu sông Ô Lâu: Ô Lâu là một con sông chảy qua các tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên – Huế, khi đất nước ta còn bị giặc Mĩ chia làm hai miền thì vùng này là vùng bị địch tạm chiếm.
3/ Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu?
4/ Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ?
=> TTHCM: Giúp HS hiểu tình cảm kính yêu vô hạn của thiếu nhi cả nước d/vv Bác - vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc.
v Học thuộc lòng:
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ.
- 1 HS đọc lại.
- Đọc bài nối tiếp. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu. Đọc từ đầu cho đến hết bài.
- Luyện ngắt giọng các câu sau: 
 Đêm nay/ bên bến/ Ô Lâu/
 Cháu ngồi cháu nhớ/ chòm râu Bác Hồ/!
 Nhớ hình Bác giữa bóng cờ/
 Hồng hào đôi má,/ bạc phơ mái đầu.//
 Càng nhìn/ càng lại ngẩn ngơ,/
Ơm hôn ảnh Bác/ mà ngờ Bác hôn.//
- Nối tiếp nhau đọc bài theo từng đoạn.
- Lần lượt từng HS đọc trong nhóm. Mỗi HS đọc 1 khổ thơ cho đến hết bài.
- HS đọc đồng thanh cả bài.
- 2 HS đọc bài. 1 HS đọc phần chú giải.
- Bạn nhỏ quê ở ven sông Ô Lâu.
- Hình ảnh Bác hiện lên rất đẹp: đôi má Bác hồng hào, râu, tóc bạc phơ, mắt sáng tựa vì sao, vầng trán rộng.
- Đêm đêm, bạn nhớ Bác, mang ảnh Bác ra ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà ngỡ được Bác hôn.
-HS học thuộc từng khổ, cả bài.
 4. Củng cố – dặn dò:
 - Về nhà học thuộc lòng bài thơ, sưu tầm các câu chuyện về Bác.
 - Chuẩn bị: Chiếc rễ đa tròn (đọc trước).
 - Nx tiết học.
_________________________________________________
Kể chuyện (tiết 30)
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I/ Mục tiêu:
 - Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện. 
 - Kể lại đúng từng đoạn câu chuyện. 
 - Kính yêu Bác hồ
II/ Đồ dùng:
 - GV: Bảng ghi sẵn gợi ý của từng đoạn.
III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra:
 - 5 HS kể lại chuyện theo vai (người dẫn chuyện, ông, Xuân, Vân, Việt).
 3. Bài mới:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Hướng dẫn kể chuyện:
a) Kể lại từng đoạn truyện theo tranh:
- Bước 1: Kể trong nhóm
+ GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm kể lại nội dung của một bức tranh trong nhóm.
- Bước 2: Kể trước lớp
+ Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
(Nếu khi kể, HS còn lúng túng GV có thể đưa ra các câu hỏi gợi ý) cụ thể như sau:
 Tranh 1
- Bức tranh thể hiện cảnh gì?
- Bác cùng các em thiếu nhi đi đâu?
- Thái độ của các em nhỏ ra sao?
 Tranh 2
- Bức tranh vẽ cảnh ở đâu?
- Ơû trong phòng họp, Bác và các cháu thiếu nhi đã nói chuyện gì?
- Một bạn thiếu nhi đã có ý kiến gì với Bác?
 Tranh 3
- Tranh vẽ Bác Hồ đang làm gì?
- Vì sao cả lớp và cô giáo đều vui vẻ khi Bác chia kẹo cho Tộ?
=>GDKNS: Tự nhận thức, ra quyết định
=> TTHCM - Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi. Bác rất quan xem các em thiếu nhi ăn, ở, học tập thế nào.Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi. Thiếu nhi phải thật thà, dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan của Bác.
+ HS kể trong nhóm. 
- Mỗi nhóm 2 HS lên kể.
- Bác Hồ tay dắt hai cháu thiếu nhi.
- Bác cùng thiếu nhi đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa 
- Các em rất vui vẻ quây quanh Bác, ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ.
- Bức tranh vẽ cảnh Bác, cô giáo và các cháu thiếu nhi ở trong phòng họp.
- Bác hỏi các cháu chơi có vui không, ăn có no không, các cô có mắng phạt các cháu không, các cháu có thích ăn kẹo không?
- Bạn có ý kiến ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ạ.
- Bác xoa đầu và chia kẹo cho Tộ.
- Vì Tộ đã dũng cảm, thật thà nhận lỗi.
 4. Củng cố – dặn dò: 
 - Qua câu chuyện em học tập bạn Tộ đức tính gì?
 - Xem trước chuyện: Chiếc rễ đa tròn.
- Nhận xét tiết học
__________________________________________
Chính tả – (Nghe – viết) (tiết 59)
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I/ Mục tiêu:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuơi. Làm được BT(2) a.
 - Viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp.
 - GD tính cẩn thận
II/ Đồ dùng:
 - GV: Bảng chép sẵn các bài tập chính tả.
 - HS : bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:Hoa phượng.
- Gọi 2 HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết bảng con các từ do GV đọc: lấm tấm, chen lẫn, rừng rực, dãy phố.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài.
3.2 Hướng dẫn nghe - viết:
* Đọc đoạn văn cần viết.
- Đoạn văn kể về chuyện gì?
- Đoạn văn cĩ mấy câu?
- Trong bài những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Khi xuống dịng chữ đầu câu được viết như thế nào?
- Cuối mỗi câu cĩ dấu gì?
- Đọc các từ sau cho HS viết: Bác Hồ, ùa tới, quây quanh, hồng hào.
* HS viết bài
- Sốt lỗi
3.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài 2b:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 4 HS lên bảng làm, yêu cầu HS dưới lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố - Dặn dị:
- Chuẩn bị: Cháu nhớ Bác Hồ.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Viết từ theo lời đọc của GV.
- Theo dõi bài đọc của GV.
- Đoạn văn kể về Bác Hồ đi thăm trại nhi đồng.
- Đoạn văn cĩ 5 câu.
- Chữ đầu câu: Một, Vừa, Mắt, Ai. 
- Tên riêng: Bác, Bác Hồ.
- Chữ đầu câu phải viết hoa và lùi vào một ơ.
- Cuối mỗi câu cĩ dấu chấm.
- HS đọc viết các từ này vào bảng con.
- HS viết bài theo yêu cầu của GV.
- Đổi chéo vở.
- Làm bài theo yêu cầu.
Đáp án: ngồi bệt, trắng bệch; chênh chếch, đồng hồ chết.
______________________________________________________________________________
BUỔI CHIỀU
ƠN TỐN
ÔN: MI-LI-MÉT
I/ MỤC TIÊU
 - Củng cố được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài: xăng-ti-mét, mét 
 - Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm,mm trong một số trường hợp đơn giản 
 - Hs làm tốn cẩn thận.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
 1cm = mm 4cm = mm 
 1m = mm 20mm = cm 
 Bài 2 
 Một hình tam giác cĩ độ dài mỗi cạnh đều bằng 15mm . Hỏi chu vi hình tam giác đĩ bằng bao nhiêu mi-li-mét ? 
Bài 3: Viết mm, cm, m hoặc km vào chỗ chấm thích hợp: 
a/ Bề dày của hộp bút khoảng 25 
b/ Chiều dài phịng học khoảng 7 
c/ Quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến Vinh dài 319 
d/ Chiều dài chiếc thước kẻ là 30 
Củng cố 
- HS nêu mối quan hệ giữa mm với cm và mét 
Dặn dị – nhận xét 
- Về nhà ơn lại kiến thức đo độ dài
Bài 1: 
 1cm = 10 mm 4cm = 40mm 
 1 m = 1000mm 20mm = 2cm 
Bài 2 
 Bài giải 
 Chu vi hình tam giác 
 15 + 15 + 15 = 45 ( mm) 
 Đáp số : 45 mm 
Bài 3 
a/ 25mm 
b/ 7m 
c/ 319 km 
d/ 30cm 
- HS nêu lại 
- Ơn lại bài 
___________________________________________________
ƠN TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC: CHÁU NHỚ BÁC HỒ
I. MỤC TIÊU
- Luyện đọc đúng: bến Ơ Lâu, chịm râu, bâng khuâng.
- Luyện đọc đúng, học thuộc 8 dịng thơ đầu. Điền tiếp các từ ngữ hồn chỉnh các chi tiết nĩi về tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ trong bài.
- Hs kính yêu Bác Hồ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Câu 1. Luyện đọc đúng và rõ ràng: bến Ơ Lâu, chịm râu, bang khuâng
Câu 2.Đọc 8 dịng thơ đầu, chú ý ngắt đúng nhịp thơ (/)
Câu 3. Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B cho đúng với hình ảnh Bác Hồ được miêu tả trong bài
A B
a) Đơi má bạc phơ (1)
b) Mái đầu hiền, sang tựa vì sao (2)
c) Đơi mắt rộng (3)
d) Vầng trán hồng hào (4).
Câu 4. Điền tiếp các từ ngữ hồn chỉnh các chi tiết nĩi về tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ trong bài.
a) Nhớ 
b) Cất thầm 
c) Đêm đêm giở xem ..
d) Ơm hơn 
Câu 5. Điền từ ngữ trong bài vào chỗ trống và học thuộc đoạn thơ sau:
 Đêm nay bên bến Ơ Lâu,
Cháu ngồi cháu nhớ chịm râu .. .
 Nhớ .. giữa bĩng cờ
Hồng hào đơi má, . mái đầu.
 Mắt hiền vì sao
Bác nhìn .. Cà Mau cuối trời.
 Nhớ khi trăng sang ..
 . Bác gởi những lời vào thăm. 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Luyện đọc theo hướng dẫn
- Luyện đọc theo hướng dẫn
 A B
a) Đơi má bạc phơ (1)
b) Mái đầu hiền, sang tựa vì sao (2)
c) Đơi mắt rộng (3)
d) Vầng trán hồng hào (4).
a) Nhớ hình Bác giữa bĩng cờ, nhớ lời Bác gửi thăm các cháu thiếu nhi vào Tết Trung thu
b) Cất thầm ảnh Bác
c) Đêm đêm giở xem ảnh Bác
d) Ơm hơn ảnh Bác
 Đêm nay bên bến Ơ Lâu,
Cháu ngồi cháu nhớ chịm râu Bác Hồ.
 Nhớ hình Bác giữa bĩng cờ
Hồng hào đơi má, bạc phơ mái đầu.
 Mắt hiền sáng tựa vì sao
Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời.
 Nhớ khi trăng sáng đầy trời
Trung thu Bác gởi những lời vào thăm. 
__________________________________________
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
Kể chuyện “Người tốt việc tốt”
I. MỤC TIÊU 
- Biết sinh hoạt theo chủ đề “người tốt việc tốt”
- Tạo cho HSù thức tự tin, thái độ mạnh dạn khi nói lên ý kiến của mình
- Có ý thức kỉ cương trong sinh hoạt.
II. CHUẨN BỊ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Kể chuyện “Người tốt việc tốt”
Mục tiêu : Biết kể chuyện “Người tốt việc tốt” 
-Phát giấy bút.
- Nhận xét.
-GV nêu gương: Chủ Tịch nước ta gửi thư khen một phụ nữ nuôi dạy trên 50 trẻ mồ côi.
-Sinh hoạt văn nghệ
- Giáo viên ghi nhận đề nghị lớp thực hiện tốt.
Dặn dò: Làm nhiều việc tốt.
-Thảo luận về gương người tốt việc tốt.
- Đại diện nhóm nhận giấy bút.
- Trong tuần lớp có một số bạn bệnh phải nghỉ học, các bạn đều hỏi thăm và cho bạn mượn vở, giúp bạn tìm hiểu bài.
- Biết giúp đỡ người cơ nhỡ đưa cụ già sang đường. Mang vác vật nặng giúp ông cụ trong xóm.
- Lớp tham gia văn nghệ,
- Đồng ca các bài hát đã học.
	Trên con đường đến trường.
	Hoa lá mùa xuân.
_________________________________________________________________________________
Ngày dạy: Thứ Sáu, 5/4/2019 
Toán (tiết 148)
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
 - Biết thực hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học. Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm.
 - Biết thực hiện đúng phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học.
 - Tính toán cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng:
 - GV - HS: Thước kẻ HS với từng vạch chia milimet. 
III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra:
 1cm = . . . mm	1000mm = . . . m
	1m = . . . mm	10mm = . . . cm
 3. Bài mới:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Bài 1: Tính (bảng con) 
 - Yêu cầu HS tính bảng con - Nx
v Bài 2: Tóm tắt (vở)
 - Yêu cầu HS đọc đề toán - hướng dẫn HS tóm tắt, phân tích đề - cho HS giải vào vở
 18km	 12km 
 Nhà/-----------------/-------------/ TP
	 Thị xã 
v Bài 4: Đo độ dài các cạnh của hình tam giác ABC rồi tính chu vi của hình tam giác đó. B
 A C
- HS tính
13m + 15m = 28m 5km x 2 = 10km
66km – 24km = 42km 18m : 3 = 6m
23mm + 42mm = 65mm 25mm : 5 = 5mm
- HS giải
Bài giải.
Người đó đã đi số kilômet là:
18 + 12 = 30 (km)
Đáp số: 30km.
- HS thực hiện
- Các cạnh của hình tam giác là: 
AB = 3cm, BC = 4cm, CA = 5cm
Bài giải
Chu vi của hình tam giác là:
3 + 4 + 5 = 12 (cm)
Đáp số: 12cm
 4. Củng cố – dặn dò:
 - Về xem lại các BT.
 - Chuẩn bị: Viết số thành t

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_bo_mon_lop_2_tuan_30_nam_hoc_2019_2020.doc