Giáo án Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thị Dung

Giáo án Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thị Dung

I.MỤC TIÊU:

- HS biết được: truyền thống giảng dạy, học tập và các phong trào thi đua; các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao.của GV và HS nhà trường.

- Giáo dục HS niềm tự hào về những truyền thông stốt đẹp đó.

 II. NỘI DUNG, HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:

1. Đánh giá hoạt động trong tháng 8:

 - GV đưa ra tiêu chuẩn để HS bầu chọn cán bộ lớp.

 - Đánh giá việc thực hiện nội quy và xây dựng nề nếp của lớp học:

 + Về học tập.

 + Về nề nếp.

 + Hoạt động Sao nhi đồng.

 + Về vệ sinh, lao động.

 + Cỏc cụng việc khỏc.

2. Tìm hiểu truyền thống nhà trường:

 - GV giới thiệu lịch sử nhà trường để HS nghe.

 + Giới thiệu về tiểu sử nhà trường.

 + Những thành tích nhà trường đó đạt được.

 

doc 24 trang huongadn91 3440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thị Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4: 
Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020
Toán
29+5
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100- dạng 29 + 5 
- Biết số hạng, tổng
- Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông
- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng
II. Đồ dùng dạy học:
Que tính, bảng cài
III. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A.Bài cũ.
- Yêu cầu Hs đọc bảng cộng 9 
B. Bài mới
* GTB 
HĐ1. HD thực hiện phép tính cộng có dạng 29+5 
- 29 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả có bao nhiêu que tính?
- Y/c Hs nêu cách tìm số que tính.
- Y/c Hs sử dụng que tính để tính kết qủa
- T sử dụng bảng gài, que tính để HD tìm kết quả.
- Y/ c Hs lên bảng đặt tính, nêu cách đặt tính, cách thực hiện.
- Lấy thêm 1-2 VD yêu cầu Hs thực hiện.
HĐ2. Thực hành 
- Y/c Hs làm BT- Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2 (câu a, b), bài 3 SGK - T16. 
- Giúp Hs nắm vững yêu cầu
- Chấm, chữa bài.
Bài 1: Tính
 Cách thực hiện?
Bài 2: Củng cố cách tính tổng 
 Cách đặt tính , cách thực hiện
Bài 3: Củng cố biểu tượng hình vuông
Hình vuông có mấy cạnh ? các cạnh có đặc điểm gì ?
C. Củng cố - dặn dò
- Đọc bảng cộng 9 
-3Hs lên bảng đọc bài, lớp theo dõi, nhận xét.
- Nghe và phân tích đề toán, trả lời:
34 que tính 
- Hs thao tác trên que tính, nêu kết quả (Hs nêu nhiều cách)
- 29 + 5 = 34
- 1Hs lên bảng dặt tính.
 34
Nêu cách đặt tính, tính ( như SGK).
- Lớp làm bảng con
- Hs đọc, nêu yêu cầu
- Hs làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
- 1Hs làm trên bảng:
- Nêu cách làm
- HS đọc yêu cầu bài.
- 2 em lên bảng chữa bài.
- Lớp theo dõi đối chiếu kết quả.
a) b. 
- 4 cạnh bằng nhau
2-3 Hs đọc bảng cộng 9
-------------------------------------------&-----------------------------------------
Tự nhiên và xã hội
Làm gì để xương và cơ phát triển tốt
I. Mục tiêu:
- Biết được tập thể dục hằng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt.
- Biết đi, đúng, ngồi đúng tư yhế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống.
+ HSHTT giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng.
II. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A.Bài cũ : Chúng ta nên làm gì để cơ được săn chắc ?
B. Bài mới :
*GTB:
HĐ1. Làm thế nào để cơ và xương phát triên tốt ?
- Bước1: Làm việc theo nhóm
T. chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm:
*N1: Qs hình 1- SGK và cho biết: Muốn cơ và xương phát triển tốt chúng ta phải ăn uống thế nào?
*N2: Qs hình 2 – SGK và cho biết: Bạn HS ngồi học đúng hay sai tư thế? Theo em vì sao cần ngồi học đúng tư thế?
*N3: Qs hình 3- SGK và cho biết: Bơi có tác dụng gì? Chúng ta nên bơi ở đâu? Ngoài bơi, chúng ta còn có thể chơi các môn thể thao gì?
*N4: Qs hình 4, 5- SGK và cho biết: Bạn nào sử dụng dụng cụ yươí cây vừa sức? Chúng ta có nên xách các vật nặng không? Vì sao?
Bước 2:Làm việc cả lớp
- Y/c các nhóm báo cáo kết quả
- Y/c Hs rút ra kết luận:
+ Nên làm gì để cơ và xương phát triển tốt?
+ Không nên làm gì?
HĐ2.Trò chơi nhấc 1 vật
 B1: T làm mẫu cách nhấc 1 vật đồng thời phổ biến cách chơi:
- T hô: Bắt đầu 2 Hs đứng đầu lên nhấc vật nặng mang để về vạch, chạy xuống cuối hàng dến hết hàng.
- T nhận xét đội có thành tích tốt
C. Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học
1 Hs trả lời, Hs khác nhận xét
- Lớp chia 4 nhóm, thảo luận nhiệm vụ T. giao
+ Ăn uống đủ chất. Có đủ thịt, trứng, sữa, cơm, rau xanh, hoa quả,
+ Bạn ngồi học sai tư thế. Cần ngồi học đúng tư thế để không bị cong vẹo cột sống.
+ Bơi giúp cơ thể khoẻ mạnh, cơ săn chắc, xương phát triển tốt
+ Bạn ở tranh 4, sử dụng dụng cụ tưới cây vừa sức. Bạn ở tranh 5 dùng xô nước quá nặng. Chúng ta không nên xách các vật nặng làm ảnh hưởng xấu đến cột sống.
- Đại diện cá nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nghe và nhận xét
+ Ăn uống đủ chất. Đi, đứng, ngồi đúng tư thế. Luyện tập thể thao. Làm việc vừa sức.
+ Hs nêu ngược lại.
- 1 số Hs lên nhấc mẫu, cả lớp quan sát góp ý
- Lớp chia thành 2 đội, mỗi đội đứng thành 1 hàng dọc. Bắt đầu chơi
- Hs nhận xét
*******************************&*********************************
Tập đọc
Bím tóc đuôi sam
I. Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái. (trả lời được các CH trong SGK).
+KNS: Tự nhận thức về bản thân.
II. đ d d h: 
- Bảng phụ ghi câu văn dàicần luyện đọc
III. Hoạt động dạy học :
Thầy
Trò
A.Bài cũ: Yêu cầu Hs đọc thuộc lòng bài Gọi bạn.
B. Bài mới 
* GTB: GV nêu MT yêu cầu 
1. HD Luyện đọc 
* Đọc mẫu: Gv đọc toàn bài Hd giọng đọc 
* Hd hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
a. Đọc từng câu
- Giúp Hs đọc đúng từ khó
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn Hs đọc câu dài:
c. Đọc trong nhóm
- Theo dõi giúp đỡ Hs
d. Đọc thi giữa các nhóm 
- GV và Hs nhận xét, bình chọn bạn đọc hay
e, Đọc ĐT đoạn 1 ; 2 
 Tiết 2 
2.HD tìm hiểu bài 
- Y/c Hs đọc thầm đoạn 1, 2 và TLCH
- Các bạn gái khen Hà ntn?
- Vì sao Hà khóc?
- Em nghĩ thế nào về trò đùa của Tuấn
+Yc hs đọc đoạn 3; 4
- Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào?
- Nghe lời thầy, Tuấn đã làm gì?
- Thầy giáo khuyên Tuấn điều gì?
Câu chuyên nói lên điều gì ?
3. Luyện đọc lại 
-Yc hs đọc phân vai
Câu chuyện có những nhân vật nào?
Đọc phân vai theo nhóm 
Thi đọc truyện theo vai
Bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay 
C. Củng cố, dặn dò 
- Bạn Tuấn trong truyện đáng chê hay đáng khen vì sao?
- 1 Hs đọc, Hs theo dõi nhận xét.
- Hs lắng nghe
- Hs nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết bài
- Hs luyện đọc từ khó: ngượng nghịu , đuôi sam...
- Hs nối tiếp nhau đọc theo đoạn ( 2 lần)
- Hs luyện đọc câu dài:
+"Khi Hà ... đẹp quá!"
+"Vì vậy ... xuống đất"
- Hs đọc cho nhau nghe
- Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp
- Hs đọc ĐT ( 2 lần)
- Hs đọc thầm đoạn 1 và 2, trả lời câu hỏi:
- Các bạn khen Hà có bím tóc đẹp.
- Tuấn kéo mạnh ...
- Đó là trò nghịch ác không tốt với bạn.
- Hs đọc thầm đoạn 3,4.
- Thầy khen ...
- Đến trước mặt Hà xin lỗi.
- Phải đối xử tốt với bạn gái
- Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái.
- Các nhóm tự phân vai: người dẫn chuyện, Hà, Tuấn, thầy giáo, 
- Luyện đọc trong nhóm
Các nhóm đọc thi
- Hs suy nghĩ trả lời
Buổi chiều:
Hoạt động ngoài giờ
Tìm hiểu TRUYỀN THỐNG NHà TRƯỜNG
i.mục tiêu: 
- HS biết được: truyền thống giảng dạy, học tập và các phong trào thi đua; các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao..của GV và HS nhà trường.
- Giáo dục HS niềm tự hào về những truyền thông stốt đẹp đó.
 II. Nội dung, hình thức hoạt động:
1. Đánh giá hoạt động trong tháng 8:
 - GV đưa ra tiờu chuẩn để HS bầu chọn cỏn bộ lớp.
 - Đỏnh giỏ việc thực hiện nội quy và xõy dựng nề nếp của lớp học:
 + Về học tập.
 + Về nề nếp.
 + Hoạt động Sao nhi đồng.
 + Về vệ sinh, lao động.
 + Cỏc cụng việc khỏc.
2. Tìm hiểu truyền thống nhà trường:
 - GV giới thiệu lịch sử nhà trường để HS nghe.
 + Giới thiệu về tiểu sử nhà trường.
 + Những thành tớch nhà trường đó đạt được.
III. triển khai cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh”, đẩy mạnh cuộc vận động “Hai khụng” với 4 nội dung: 
 + Núi khụng với tiờu cực trong thi cử.
 + Núi khụng với bệnh thành tớch trong giỏo dục.
 + Núi khụng với việc học sinh ngồi nhầm lớp.
 + Núi khụng với vi phạm đạo đức nhà giỏo.
- GV triển khai tinh thần của cuộc vận động.
- Đại diện học sinh lờn hứa thực hiện cuộc vận động.
- Y/c HS thảo luận để đưa ra biện phỏp để thực hiện tốt 2 nội dung của cuộc vận động là:
 + Núi khụng với tiờu cực trong thi cử.
 + Núi khụng với việc học sinh ngồi nhầm lớp.
v. sinh hoạt sao:
- Tập cho học sinh tự tổ chức được buổi sinh hoạt Sao theo chủ điểm vui vẻ, cú ý nghĩa như: Thi hỏt, đọc thơ về chủ đề nhà trường, chơi trũ chơi học tập.
***************************&*****************************
Hoạt động ngoài giờ
 Vui trung thu
i.mục tiêu: 
- HS hiểu: Trong ngày Tết Trung thu, mặt nạ là một trong những món đồ chơi truyền thống được lứa tuổi trẻ yêu thích, nhất là trẻ em.
- HS biết cách làm mặt nạ để vui Trung thu.
- Rỡn đôi bàn tay khéo léo và khả năng sáng tạo của học sinh.
II. Đ d d h:
 - Một số loại mặt nạ truyền thống
 - Các nguyên liệu để làm mặt nạ 
III. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
HĐ1: Làm mặt nạ
Bước 1: GV hướng dẫn HS cách làm mặt nạ.
- Làm khuôn hình mặt nạ:
+ Đo miếng bìa lên khuôn mặt của mặt nạ mẫu, vẽ theo kích cỡ: mặt, mắt, mồm... Cắt theo hình đã vẽ, ta đã tạo được khuôn mặt nạ.
- Trang trí mặt nạ theo ý tưởng của mình.
Bước 2: Thực hành làm mặt nạ.
- Y/c Hs thực hành theo nhóm 5
- GV theo dõi hướng dẫn thêm cho nhóm còn lúng túng.
HĐ2: Trưng bày sản phẩm
- Y/c các nhóm hoàn thiện sản phẩm và trưng bày trên bảng.
HĐ3: Nhận xét - Đánh giá
- Chọn 1 số sản phẩm treo lên cho các em khác học tập.
- Theo dõi
- Hs lấy đồ dùng thực hành theo nhóm 5
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình.
AN TOÀN GIAO THễNG
Bài 1 : AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRấN ĐƯỜNG PHỐ
A. Mục tiờu: Cho học sinh biết an toàn và nguy hiểm khi đi trờn đường phố. Phõn biệt được an toàn và nguy hiểm khi đi trờn đường phố.
- Biết cỏch đi trong ngừ hẹp, nơi hố đường bị lấn chiếm, qua ngó tư.
- Đi bộ trờn vỉa hố khụng đựa nghịch dưới lũng đường để đảm bảo an toàn.
B. Đồ dựng dạy học: Tranh sỏch giỏo khoa phúng to.
- Hai bảng an toàn và nguy hiểm.
C. Cỏc hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
HĐ 1: Gt an toàn và nguy hiểm.	
 Em đứng ở sõn trường, hai bạn đang đuổi nhau chạy xụ vào em làm em ngó. Vỡ sao em ngó ?
- Khi đi trờn đường, khụng để xảy ra va quệt, khụng bị ngó, bị đau đú là an toàn.
- Chia lớp thành nhiều nhúm. (4 em)
+ Tranh 1 : 
+ Tranh 2 : 
+ Tranh 3: 
+ Tranh 4 : 
+ Tranh 5: 
+ Tranh 6 :
HĐ 2: Pb hành vi an toàn và nguy hiểm.
- Chia nhúm và phỏt phiếu học tập.
*Kết luận :
1. Nhờ người lớn lấy hộ.
2. Khụng đi và khuyờn bạn khụng nờn đi.
3. Nắm vào vạt ỏo của mẹ.
4. Khụng chơi và khuyờn cỏc bạn tỡm chỗ khỏc chơi.
5.Tỡm người lớn và nhờ đưa qua đường
HĐ 3: An toàn trờn đường đến trường
- Em đến trường trờn con đường nào ?
- Em đi như thế nào để được an toàn ?
*Trờn đường phố cú nhiều loại xe qua lại, ta phải chỳ ý khi đi đường : Đi trờn vỉa hố hoặc đi sỏt lề đường bờn phải. Quan sỏt kỹ trước khi qua đường để đảm bảo an toàn.
- Vỡ bạn ấy vụ ý xụ vào bạn.
- Hs núi thờm cỏc hành vi nguy hiểm.
- Quan sỏt tranh và thảo luận rỳt ra hành vi nào là an toàn, hành vi nào là nguy hiểm.
- Đại diện trỡnh bày ý kiến và giải thớch.
- Đi qua đường cựng người lớn đi trong vạch đi bộ qua đường là an toàn.
- Đi trờn vỉa hố, quần ỏo gọn gàng là an toàn.
- Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trờn xe mỏy là an toàn.
- Chạy xuống lũng đường nhặt búng là nguy hiểm.
- Đi bộ một mỡnh là nguy hiểm.
- Đi qua đường trước đầu ụtụ là nguy hiểm
- Cỏc nhúm thảo luận từng tỡnh huống và tỡm ra cỏch giải quyết tốt nhất.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.
Vài học sinh nờu tờn con đường hàng ngày mỡnh đến trường.
- Đi bộ trờn vỉa hố hoặc phải đi sỏt lề đường.
- Chỳ ý trỏnh xe đi trờn đường.
- Khi đi qua đường chỳ ý quan sỏt cỏc xe qua lại.
KĨ NĂNG SỐNG
KỸ NĂNG PHềNG TRÁNH TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH 
i.mục tiêu: 
* Thụng qua tiết luyện tập thực hành kỹ năng sổng rốn cho HS một số kỹ năng biết phũng trỏnh một số cỏc tai nạn mà cỏc em có thể thường gặp khi cỏc em ở nhà, ở trường và ở ngoài xó hội- Cỏc em làm được cỏc bài tập1, 2
II. các hoạt động dạy học
Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
 - 1. Làm việc chung cả lớp.
- GV gọi HS nờu YC bài tõp 1- GV cho HS quan sỏt tranh vẽ trong cỏc tỡnh huống1, 2, 3, 4 ở BT1
.- Em hóy nờu tờn cỏc tỡnh huống
Tỡnh huống 1: Trốo cõy hỏi quả.
Tỡnh huống 2: Trốo lờn cột điện để lấy chiếc diều bị mắc trờn đú.
Tỡnh huống 3: Vừa tắm vừa đựa nghịch ở hồ nước lớn.
Tỡnh huống 4: Ngồi trờn xe khỏch, thũ đầu, thũ tay ra ngoài.? Nếu em chứng kiến việc làm của cỏc bạn trong mỗi tỡnh huống trờn em sẽ khuyờn cỏc bạn thế nào? 
Học sinh đưa ra cỏc ý kiến:(TH1: Bạn ơi cẩn thận kẻo ngó.TH2 : Bạn ơi xuống ngay đi kẻo bị điện giật đấy.TH3: Cỏc bạn ơi lờn đi khụng sẽ bị chết đuối đấy.TH4: Bạn ơi đừng thũ đầu, thũ tay ra ngoài nguy hiểm lắm.)
*Bài tập 2: Làm việc chung cả lớp.- Học sinh quan sỏt tranh, nờu tờn cỏc tỡnh huống.? Vỡ sao khụng nờn chơi đựa nghịch như cỏc bạn trong tranh?
Nếu em chứng kiến việc làm của cỏc bạn trong mỗi tỡnh huống trờn, em sẽ khuyờn cỏc bạn như thế nào?
- Học sinh đưa ra cỏc ý kiến thảo luận, giỏo viờn chốt lại.
 2. Làm việc cỏ nhõn.- Giỏo viờn cho học sinh khoanh vào chữ cỏi những trũ chơi, hành động, việc làm cú thể gõy nguy hiểm cho cỏc em.
a) Hai học sinh lên thi kể tên những trò chơi, hành động, việc làm có thể gây nguy hiểm cho bản thân và người khác?
HS nêu các hành động như:trèo cây tắm ao- hồ- sông- suối trèo cột điện đá bóng dưới lòng đường đuổi bắt ngồi chơi trên lan can chạy nhảy ném cát vào nhau sờ tay vào ổ điện chạy ngang qua đườngtrèo hàng rào nhảy từ trên cao xuống chơi súng cao su cõng nhau và chạy đánh khăng bật lửa nghịch ở gần bình ga, 
- Một số em bổ sung thêm. 
c) Liên hệ: Như vậy các em đã biết được nhiều trường hợp có thể gây nguy hiểm cho trẻ em (kể cả ngời lớn) và cách xử lí các tình huống ấy một cách phù hợp và thông minh. Cô muốn nhắc nhở thêm một số bạn còn có hiện tợng đi xe đạp lạng lách trong khu vực trường hay ngoài đường, chơi đuổi nhau, giẫm lên bàn ghế trước giờ nghỉ trưa, hay chạy băng qua đường trước cổng trường. Cô hy vọng với sự thông minh, khéo léo, cẩn thận, các em cóthể phòng tránh được các thương tích đáng tiếc, để cuộc sống chúng ta an toàn, lành mạnhvà hạnh phúc hơn. 
3. Củng cố, dặn dò: 
1 HS đọc lại toàn bài
GV nhận xột tiết học.
**********************************************
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2020
Toán
49 + 25
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100- dạng 49 + 25 
- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng
Ii. Đồ dùng dạy học
- Bảng gài, que tính
III. Hoạt động dạy học :
Thầy
Trò
A. Bài cũ: Y/ c Hs đặt tính rồi tính
69 + 9 , 49 + 8, 79 + 5
B. Bài mới
* GTB:GV nêu MT yêu cầu bài học. 
HĐ1. HD thực hiện phép cộng 49+25 
- GV nêu bài toán Có 49 que tính , thêm 25 que là bao nhiêu que ?
 Muốn biết có ? que tính ta làm ntn?
- Cho Hs sử dụng que tính để tìm kết quả
- T hướng dẫn Hs thao tác trên que tính
- Yêu cầu 1Hs lên bảng đặt tính và tính
* Nêu cách đặt tính 
* Khi thực hiện phép cộng các số có 2 chữ số ta thực hiện thế nào ?
HĐ2. HD thực hành 
- Y/c Hs làm bài 1(cột 1, 2, 3), bài 3 - SGK- T17. 
- Giúp Hs nắm vững yêu cầu
- Theo dõi giúp Hs 
- Chấm, chữa bài.
Bài 1: Củng cố cách thực hiện phép tính
 Khi cộng 2 số có 2 chữ số ta thực hiện theo thứ tự nào ?
Bài 3: Củng cố về giải toán có lời văn:
Nhận xét lời giải, phép tính 
C. Củng cố - dặn dò 
Nhận xét tiết học
- 3 Hs lên bảng làm, lớp làm bảng con
- Nhận xét, nêu cách làm.
- Nghe và phân tích đề toán
- Hs thao tác trên que tính để tìm kết quả là 74 
- Hs nêu cách làm.
- Hs làm thao tác theo T
- Hs quan sát 
- Hs đặt tính và tính 
 Lớp làm giấy nháp 
 74
- Hs nêu cách làm.
-Hs đọc, nêu yêu cầu BT
- Hs làm bài vào vở
- Chữa bài, nhận xét
- 3 Hs làm trên bảng
Từ phải sang trái 
- Nhiều Hs nêu KQ và nhận xét
-1Hs làm trên bảng, Hs khác nêu miệng bài giải và nhận xét.
Cả hai lớp có số Hs là:
 29 + 25 =54( học sinh)
 Đáp số: 54 học sinh
--------------------------------&-------------------------------- 
âm nhạc
(Gv chuyên trách dạy)
--------------------------------&-------------------------------- 
Kể chuyện
Bím tóc đuôi sam
I. Mục tiêu:
- Dựa theo tranh kể lại được đoạn 1, đoạn 2 của câu chuyện (BT1); bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng lời của mình (BT2).
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện.
+ HSHTT biết phân vai kể lại câu chuyện (BT3).
II. Hoạt động dạy học :
Thầy
Trò
A. ktbc : 
- Kể lại chuyện: Bạn của Nai Nhỏ
B. Bài mới:
* GTB: nêu mục tiêu bài học
1. Hướng dẫn học sinh kể chuyện
a. Kể lại đoạn 1, 2 theo tranh(BT1)
- Yêu cầu Hs. dựa vào tranh tập kể trong nhóm.
- Y/c các nhóm lên trình bày
- Nếu các em còn lúng túng, T gợi ý để Hs kể.
- Theo dõi nhận xét
b. Kể lại đoạn 3(BT2)
- Y/c Hs đọc nhiệm vụ 2 sgk
- Kể bằng lời của em nghĩa là ntn?
- Y/c Hs. suy nghĩ và kể trước lớp.
- Theo dõi, nhận xét
c. Kể lại toàn bộ câu chuyện (HSHTT)
- Lần 1: T làm người dẫn chuyện
- Lần 2: Cho Hs xung phong nhận vai kể
+ Hướng dẫn Hs nhận nhiệm vụ và thực hành kể
C. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét giờ học, tuyên dương, nhắc nhở
- 3 Hs phân vai kể lại chuyện
- Chia nhóm 2 kể chuyện
- Đại diện thi kể trước lớp
- Nhóm khác nhận xét bạn kể
- Kể lại cuộc gặp gỡ của Hà bằng lời của em.
- Là kể bằng từ ngữ của mình, không kể y nguyên sách
- 4 Hs lên bảng kể chuyện
- Hs kể theo hình thức phân vai
- 1 số Hs nhận vai kể cùng T
- Hs khác nhận xét từng vai theo tiêu chí như lần trước.
- Hs tự nhận vai và kể trước lớp.
- Hs nhận xét ban tham gia thi kể
Tiếng anh
(Gv chuyên trách dạy)
--------------------------------&-------------------------------- 
Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2020
Toán
luyện tập
I . Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, thuộc bảng 9 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100- dạng 29 + 5; 49 + 25 
- Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20.
- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng.
II Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A.Bài cũ: Yêu cầu Hs đặt tính rồi tính: 39+37 , 29+24
T nhận xét.
B -Bài mới :
* GTB : Nêu MT bài học
HĐ1.HD luyện tập 
- Y/c Hs làm Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2, bài 3 (cột 1), bài 4 T18 - SGK. 
- Giúp HS nắm vững yêu cầu
- Theo dõi giúp Hs 
HĐ2. Chữa bài
- Chấm, chữa bài.
Bài 1: Tính nhẩm 
Cách nhẩm ?
Bài 2: Tính 
 Khi thưc hiện phép cộng các số có 2 chữ số ta thực hiện theo thứ tự nào?
Bài 3: điền dấu : , =
 - GV nhận xét củng cố dạng toán so sánh một tổng với một số, so sánh các tổng với nhau. 
Bài 4: Giải toán có lời văn
- Nhận xét câu lời giải, phép tính.
C- Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học 
-2 Hs lên bảng làm bài, Hs nhận xét bổ sung.
- Hs đọc, nêu yêu cầu
- Hs làm bài vào vở
- Chữa bài, nhận xét.
- Hs nối tiếp nêu miệng kết quả.
9 + 4 = 13 9 + 3 = 12 9 + 2 = 11
9 + 6 = 15 9 + 5 = 14 9 + 9 = 18
9 + 8 = 17 9 + 7 = 16 9 + 1 = 10
- Tách số hạng thứ 2 = 1và gộp 1 với 9 được 10 
- HS nêu y/c bài, làm bài cá nhân vào vở ô li sau đó chữa bài.
- 2 em lên bảng chữa bài. Lớp theo dõi đối chiếu kết quả.
-Từ phải sang trái 
- 1 HS lên bảng làm: 
9 + 9 15 
9 + 3 > 9 + 2 
- 1HS lên bảng làm , H khác nêu miệng bài giải:
 Trong sân có tất cả số gà là:
 19 + 25 =44 ( con )
 Đáp số: 44 con gà
-------------------------------------&------------------------------------- 
Thể dục
(Gv chuyên trách dạy)
--------------------------------&-------------------------------- 
Chính tả
Tuần 4- tiết 7
I. Mục tiêu:
- Chép chính xác bài CT, biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài.
- Làm được BT2 ; BT3a.
ii. đ d d h:- Bảng phụ ghi nội dung đoạn chép
III.Hoạt động dạy học :
Thầy
Trò
A.KTBC:
- Y/c 2 Hs lên bảng viết : nghiêng ngã, gây gổ
- Nhận xét.
B. Bài mới:
*GTB: nêu mục tiêu bài học
1. Hướng dẫn tập chép
a. Tìm hiểu nội dung đoạn chép
Treo bảng phụ y/c Hs. đọc đoạn cần chép 
Trong đoạn văn có những ai?
- Tại sao Hà không khóc nữa? 
b.Hướng dẫn cách trình bày
- Trong đoạn văn có những dấu câu nào?
- Dấu gạch ngang đặt ở đâu?
c.hướng dẫn viết từ khó
- T đọc cho Hs viết bảng con từ khó
d. Chép bài
e. Soát lỗi
g. Chấm, chữa bài 
- Chấm chữa 10 bài, nhận xét
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: Điền vào chỗ trống yên hay iên
- Theo dõi nhận xét
*Khi nào viết tiếng có âm iê , yê? 
Bài 3a: Diền vào chỗ trống r/ gi/ d
Hd chữa tương tự bài 1 
Yc Hs phát âm lại 
C. Củng cố - dặn dò 
Nhận xét tiết học
- 2 em lên bảng viết, lớp viết bảng con
- 2 Hs lần lượt đọc đoạn cần chép
- Thầy giáo và Hà.
- Thầy khen bím tóc của Hà rất đẹp
- Dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than.
- Đặt ở đầu dòng
- Thầy giáo, ngước, khuôn
- Hs nhìn bảng chép bài vào vở
- Hs đổi vở, soát lỗi, ghi ra lề
- 1Hs đọc yêu cầu
- Hs tự làm bài, 1Hs lên bảng chữa bài
- yên ổn, cô tiên ,chim yến ,thiếu niên
- Viết yê khi là chữ ghi tiếng 
- Viết iê khi chữ vần là vần của tiếng 
- Hs nêu yc
- Hs tiến hành như BT2.
Lời giải: da dẻ, cụ già, ra vào, cặp da
----------------------------------------&-----------------------------------------
Tập đọc
Trên chiếc bè
I. Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của Dế Mèn và Dế Trũi. ( trả lời đuợc các CH1, 2)
+ HSHTT trả lời được CH3.
II. Đ d d h:
- Tranh minh hoạ, bài đọc, bảng phụ viết phần luyện đọc
III. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. Bài cũ: Hs đọc bài: Bím tóc đuôi sam
B. Bài mới: 
*GTB: Treo tranh minh hoạ và hỏi: Tranh vẽ gì? và gt
1. Hướng dẫn luyện đọc 
a. Đọc mẫu
- T đọc mẫu diễn cảm toàn bài
b. Đọc nối tiếp câu.
- Hướng dẫn Hs đọc từ khó: Dề Trũi, ...
c. Đọc từng đoạn trước lớp.
Hướng dẫn ngắt nghỉ: 
Hôm nay/em ... bài tập//.
d. Đọc từng đoạn trong nhóm
- Chia nhóm Hướng dẫn các nhóm luyện đọc
e. Thi đọc
- Theo dõi nhận xét
2. Tìm hiểu bài 
- Dế mèn và Dề trũi đi chơi xa bằng cách gì?
- Trên đường đi 2 bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao?
- Tìm những từ ngữ tả thái độ của các con vật đối với 2 chú dế? ( HSHTT)
3. Luyện đọc lại 
- T nhận xét, bình chọn bạn đọc đúng, hay nhất.
C. Củng cố dặn dò
- Hai chú dế có yêu quý nhau không? Vì sao em biết điều đó
- Hs 1 đọc đoạn 1, 2; H2 đọc đoạn 3, 4, lớp theo dõi nhận xét
-Hs quan sát trả lời
- Hs theo dõi - 1Hs đọc lại bài
- Đọc nối tiếp
- Tìm và nêu từ khó, luyện đọc từ khó.
- Nối tiếp đọc từng đoạn.
- Luyện đọc
Luyện đọc trong nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc
- Bình chọn cá nhân đọc hay
- Đọc thầm trả lời câu hỏi
+ Ghép ba bốn lá bèo sen thành chiếc bè đi trên sông.
+ Nước sông trong vắt, cỏ cây hai bên ...
+ Thái độ của Gọng vó: bái phục
+ Thái độ của kềnh: âu yếm
+ Thái độ của Săn sắt, Cá thầu dầu: lăng xăng
- Đại diện nhóm thi đọc bài, các nhóm khác theo dõi bình chọn nhóm đọc hay nhất
- 1, 2 em trả lời.
----------------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức
Biết nhận lỗi, sửa lỗi ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- Biết: khi mắc lỗi cần phải nhận và sửa lỗi
- Biết được vì sao cần phải nhận và sửa lỗi.
- Thực hiện nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi.
+ HSHTT: - Biết nhắc bạn bè nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi.
+ KNS: - KN quản lí thời gian để học tập sinh hoạt đúng giờ.
 - KN lập kế hoạch để học tập sinh hoạt đúng giờ.
 - KN tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và chưa đúng giờ.
II. Chuẩn bị
 - Phiếu thảo luận nhóm
III. Hoạt động dạy học
Thầy
Trò
A. KTBC - Khi mắc lỗi em sẽ làm gì?
B. Bài mới:
* GTB: 
HĐ1 : Đóng vai theo tình huống
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm:
+ N1: Lan đang trách Tuấn:” Sao bạn hẹn rủ mình cùng đi học mà lại đi một mình?”
- Em làm gì nếu là Tuấn?
+ N2: Nhà cửa đang bừa bãi, chưa được dọn dẹp. Bà mẹ đang hỏi Châu: “ Con đã dọn nhà cho mẹ chưa?”
- Em sẽ làm gì nếu là Châu?
+ N3: Tuyết mếu máo cầm quyển sách: “Bắt đền Trường đấy, làm rách sách tớrồi”?
- Em sẽ làm gì nếu là Trường?
+ N4: Xuân quên không làm BT Tiếng Việt. Sáng nay đến lớp, các bạn KT bài tập ở nhà.
- Em sẽ làm gì nếu là Xuân?
- T. nhận xét, KL: Khi có lỗi, biết nhận và sửa lỗi là dũng cảm, đáng khen.
HĐ2 : Bày tỏ ý kiến
- T phát phiếu cho từng nhóm (2 tình huống BT4)
- KL: Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị ngời khác hiểu nhầm. Nên lắng nghe để hiểu ngời khác tránh lỗi lầm cho bạn.
HĐ3 : Tự liên hệ
- Mời một số em lên kể những trường hợp mắc lỗi và sửa lỗi.
- T. cùng Hs. phân tích tìm ra cách giải quyết đúng
- T. khen những Hs. trong lớp biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- KL: Khi có lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi là dũng cảm, đáng khen.
C. Củng cố dặn dò 
 - Nhận xét giờ học
- 3 Hs trả lời: - Nhận lỗi và sửa lỗi
- Các nhóm thảo luận, đóng vai trình bày ý kiến thảo luận.
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung
- Tuấn cần xin lỗi bạn vì không giữ đúng lời hứa và giải thích rõ lí do.
- Châu cần xin lỗi mẹ và dọn dẹp nhà cửa.
- Trường cần xin lỗi bạn và dán lại sách cho bạn
- Xuân nhận lỗi với cô giáo, với các bạn và làm lại bài tập ở nhà.
-Lắng nghe
- Các nhóm thảo luận và lên trình bày kq thảo luận của nhóm mình. Cả lớp nhận xét.
- Nhiều Hs. lên trình bày
Thứ năm ngày 1tháng 10 năm 2020
Toán
8 cộng với 1 số : 8 + 5
I. Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5, lập được bảng 8 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng
- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng.
II. Đồ dùng dạy học: que tính, bảng gài
Hoạt động dạy học
Thầy
Trò
A. KTBC:
- Gọi HS chữa bài: Đặt tính rồi tính;
29 + 45 73 + 18. 
- GV nhhận xét.
B. Bài mới:- Giới thiệu bài liên hệ từ phép cộng 9 + 5 để giới thiệu.
HĐ1: Hướng dẫn thực hiện phép cộng 
8+ 5.
* Có 8 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
 Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
- Yêu cầu nêu cách tìm kết quả.
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện tính
 Đặt tính nh thế nào ?
Em tính nh thế nào ?
HĐ2: Hướng dẫn HS lập bảng cộng.
- Hướng dẫn lập bảng cộng và học thuộc.
HĐ3: Luyện tập :
- Yêu cầu HS làm các bài 1, 2, 4.
Bài 1: Rèn kĩ năng tính nhẩm.
- Gọi hs lên chữa bài.
- Gọi hs nhận xét.
- GV nhận xét củng cố lại kĩ năng tính nhẩm.
 Dựa vao đâu để có kq tính nhẩm ?
Khi đổi chỗ các số hạng trong phép cộng thì tổng nh thế nào?
Bài 2: Tính.
- Gọi hs lên chữa bài.
- Gọi hs nhận xét.
- Rèn kĩ năng đặt tính và tính.
 Nêu cách đặt tính và cách tính ?
Bài 4: Giải toán có lời văn.
- Gọi hs lên chữa bài.
- Gọi hs nhận xét.
- GV nhận xét và củng cố lại giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng. 
C. Củng cố dặn dò : 
- Gọi hs đọc lại bảng cộng.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS lên chữa bài.
- Lớp làm vào bảng con.
- Lắng nghe.
- HS thao tác trên que tính.
- Lắng nghe.
- Thực hiện phép cộng 8 + 5.
- Nêu cách tính và nêu kết quả, có thể nêu nhiều cách.
- 13 que tính, đếm tách 5 = 2 và 3
Ghép 2 vào 8 đợc 10, 10 cộng 3 bằng13. 
- 1 HS lên bảng đặt tính, lớp làm vào bảng con. 
- Đặt tính sao cho các đơn vị thẳng cột với nhau (5 thẳng 8).
- 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 vào cột đơn vị thẳng với 8 và 5, viết 1 vào cột chục.
- Nhiều HS nhắc lại.
- H lập bảng cộng.
 8 + 3 = 11 8 + 6 = 14
 8 + 4 = 12 8 + 7 = 15
 8 + 5 = 13 .................
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS học thuộc bảng cộng.
- HS nêu yêu cầu và làm bài vào vở ô li, sau đó chữa bài.
- HS lên chữa bài.
8 + 3 = 11 8 + 6 = 14 8+9 = 17 
3 + 8 = 11 6 + 8 = 14 9+8 = 17
8 + 4 =12 8 + 7 = 15
4 + 8 = 12 7 + 8 = 15
- Dựa vào bảng cộng vừa học.
- Tổng không thay đổi.
- HS nêu yêu cầu và làm bài vào vở ô li, sau đó chữa bài.	
- 3 em lên bảng chữa bài.
- Lớp theo dõi đối chiếu kết quả.
- 1 em nêu.
- HS đọc đề bài.
- 1 em lên chữa bài lớp theo dõi nhận xét.
Bài giải
Cả hai bạn có số con tem là:
8 + 7= 15 (con tem)
 Đáp số: 15 con tem
- 2 em đọc.
-Về nhà học thuộc bảng cộng. 
--------------------------------&-------------------------------- 
mĩ thuật
(Gv chuyên trách dạy)
--------------------------------&-------------------------------- 
Luyện từ và câu
Tuần 4
I. Mục tiêu:
-Tìm được một số từ ngữ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối (BT1).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian (BT2).
- Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý (BT3).
II- Đ d d h : 
Bảng phụ ghi đoạn văn
III - Hoạt động dạy học 
Thầy
Trò
A-Bài cũ: Đặt câu kiểu Ai là gì?
B- Bài mới 
*GTB: GV nêu MT yêu cầu. 
HĐ2 - HD hs làm bài tập 
Bài 1 (miệng ) Tìm từ chỉ sự vật.
- Phát giấy đã kẽ theo mẫu như SGK cho các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận viết các từ chỉ người , đồ vật... vào mỗi cột.
- GV và Hs nhận xét chốt bài làm đúng.
- GVKL: Từ chỉ sự vật là các từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối.
Bài 2:( miệng)Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi. 
- Gọi hs nêu câu mẫu 
-Yc hs thực hiện nhóm đôi 
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp .
- Gv nhận xét bổ sung
Bài 3 : Củng cố cách ngắt câu 
GV treo bảng phụ 
Y/c hs tự làm 
Y/c hs chữa bài 
Hết câu em dùng dấu gì ?
Sau dấu chấm ta viết thế nào ?
C-Củng cố - dặn dò
Em sinh năm nào? 
1 tuần có mấy ngày?
- Nhận xét tiết học
- 3 Hs đặt câu, lớp nhận xét. 
- Hs đọc, nêu yêu cầu. 
- Hs thực hiện theo yêu cầu( mỗi nhóm từ 4 - 6 bạn)
- Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét nhóm nào tìm được nhiều từ và đúng nhóm đó thắng.
Chỉ người
Chỉ đồ vật
Chỉ con vật
Chỉ cây cối
Bố, mẹ
công nhân
...
bàn, vở, bút
...
chó, mèo, vịt...
xoài, na, mít, bưởi...
- Hs đọc, nêu yêu cầu
- 2 Hs nêu mẫu SGK:1 em hỏi, 1 em trả lời 
- 3-5 cặp nói trước lớp.
VD: + Hs1: Bạn sinh ngày , tháng , năm nào?
 + Hs2: tôi sinh ngày...
-Hs nêu yc - Hs làm vở, 1 Hs làm trên bảng. 
Trời mưa to . Hoà quên mang áo mưa . Lan rủ bạn đi chung áo mưa với mình. Đôi bạn vui vẻ ra về .
Dấu chấm
Viết hoa chữ cái đầu 
- Hs trả lời
--------------------------------------------&----------------------------------------------
Chính tả
Tuần 4 - Tiết 8
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài CT. 
- Làm được BT2 ; BT3a.
II. Đ d d h: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3
III. Hoạt động dạy học :
Thầy
Trò
A. KTBC : T đọc các từ ngữ: da dẻ, cụ già, cặp da
B. Bài mới:
1. Hướng dẫn viết chính tả
a. Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
- T đọc bài viết
+ Đoạn trích kể về ai?
+ Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu?
+ Đôi bạn đi chơi xa bằng cách nào?
b. Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn trích gồm mấy câu?
- Bài chính tả viết hoa những chữ nào? Sau dấu chấm xuống dòng chữ đầu câu viết nh thế nào?
c. Hướng dẫn viết từ khó
- T đọc các từ: Dế Trũi, thiên hạ, trắng tinh d. Viết chính tả
- T đọc bài viết: 
e. Soát lỗi
g.Chấm bài
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: Tìm 3 chữ có iê, yê.
T nhận xét kết luận 1 số bảng
Bài 3a: 
T treo bảng phụ viết sẵn bài tập
- Phân biệt cách viết chữ in đậm trong câu 
T kết luận.
C. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_4_nam_hoc_2020_2021_hoang_thi_dung.doc