Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần học 8

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần học 8

Người mẹ hiền

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài và cảm nhận được ý nghĩa: Cô giáo vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy bảo HS nên người. Cô như người mẹ hiền của các em.

 2. Kỹ năng: Đọc trơn toàn bài; Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật.

 *GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông. Kĩ năng kiểm soát cảm xúc. Kĩ năng tư duy phê phán.

 3. Thái độ: GD HS biết kính trọng, nghe lời thầy giáo, cô giáo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV: Sử dụng tranh minh hoạ SGK; Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.

 - HS: SGK

 

doc 43 trang thuychi 3330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
 Soạn ngày 22/ 10/ 2017
 Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2017
Chào cờ
Nghe nhận xét các mặt trong tuần
Tập đọc: (Tiết 22+ 23)
Người mẹ hiền
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài và cảm nhận được ý nghĩa: Cô giáo vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy bảo HS nên người. Cô như người mẹ hiền của các em.
 2. Kỹ năng: Đọc trơn toàn bài; Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật. 
 *GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông. Kĩ năng kiểm soát cảm xúc. Kĩ năng tư duy phê phán.
 3. Thái độ: GD HS biết kính trọng, nghe lời thầy giáo, cô giáo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Sử dụng tranh minh hoạ SGK; Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
 - HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc Thời khóa biểu
- Hát
- HS đọc Thời khóa biểu
- TKB giúp em điều gì?
- HS trả lời
3. Bài mới: 
3.1 Giới thiệu bài:
 3.2 luyện đọc: 
- GV đọc mẫu toàn bài, tóm tắt ND bài, HD giọng đọc.
Đọc từng câu:
- GV theo dõi chỉnh sửa cách phát âm cho HS.
Đọc từng đoạn trước lớp:
- Hướng dẫn HS chia đoạn
- GV treo bảng phụ, HD đọc ngắt, nghỉ
Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cho HS đọc đồng thanh
- HS nghe
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu, kết hợp luyện phát âm từ khó.
- HS chia đoạn
- 2HS đọc 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ
- HS đọc theo nhóm 2
- Đại diện các nhóm đọc bài.
- HS đọc đồng thanh 1 lần
 3.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc câu hỏi 
Câu 1: Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu?
- 1HS đọc các câu hỏi SGK
- HS đọc thầm đoạn 1 trả lời
- Nhận xét, bổ sung
 Giảng: gánh xiếc, tò mò.
- Trong lớp ta có bạn nào trốn học không?
- Trốn học ra phố xem xiếc 
- Liên hệ nêu 
Câu 2: Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào ? Giảng: lọt, lách
- Vì sao các bạn không đi qua cổng mà lại phải chui qua chỗ tường thủng?
Kĩ năng kiểm soát cảm xúc. 
- Chui qua chỗ tường thủng.
- HS trả lời
Câu 3: Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì ?
Kĩ năng thể hiện sự cảm thông. 
- Học sinh đọc thầm đoạn 3 trả lời
- Nhận xét, bổ sung
Giảng: lấm lem
- Cô nói với bác bảo vệ "Bác nhẹ tay kẻo cháu đau. Cháu này HS lớp tôi" cô đỡ em ngồi dậy, phủi đất cát dính bẩn trên người em, đưa em về lớp.
- Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ thế nào ?
- Cô rất dịu dàng, yêu thương học trò. Cô bình tĩnh và nhẹ nhàng khi thấy học trò phạm khuyết điểm.
Câu 4
- Đọc thầm đoạn 4 trả lời
 Cô xoa đầu Nam an ủi.
- Cô giáo làm gì khi Nam khóc ? 
- Nhận xét, bổ sung 
Câu 5: Người mẹ hiền trong bài là ai?
- ND: Cô giáo vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy bảo HS nên người. Cô như người mẹ hiền của các em.
Kĩ năng tư duy phê phán.
- Là cô giáo.
- 2HS nhắc lại
3.4 Luyện đọc lại.
- Đọc phân vai 
- HS xung phong nhận vai
Người dẫn chuyện, bác bảo vệ cô giáo, Nam và Minh.
4. Củng cố: 
- Vì sao cô giáo trong bài được gọi là mẹ 
 hiền?
5. Dặn dò: 
- Về đọc bài chuẩn bị tiết kể chuyện
- HS trả lời: Cô yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy bảo HS giống như người mẹ đối với các con trong gia đình.
- Nghe và thực hiện
________________________________________
Âm nhạc
Cô Trang soạn giảng
Toán: (Tiết 36) 
36 + 15 
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép cộng dạng 36 + 15(cộng có nhớ dưới dạng tính viết); củng cố phép cộng dạng 6 + 5; 36 + 5; củng cố việc tính tổng các số hạng đã biết và giải toán đơn về phép cộng.
 2. Kỹ năng: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 5; biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.
 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn Toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: Bảng phụ BT3, que tính.	
 - HS: Bảng con, que tính, bút chì. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hát
- 2 HS đặt tính thực hiện.
- GV nhận xét, chữa bài
- Cả lớp làm bảng con.
46 + 7 
 66 + 9
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu phép cộng 36 + 15.
- GV nêu đề toán: Có 36 que tính thêm 15 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? Dẫn ra phép tính 36 +15.
- HS thao tác trên que tính để tìm kết quả: 6 que tính với 5 que tính là 11 que tính, bó 1 chục que tính từ 11 que tính rời; 3 chục với 1 chục là 4 chục, thêm 1 chục là 5 chục thêm 1 que tính nữa là 51 que tính
Vậy 36 + 15 = 51
- GV viết bảng, hướng dẫn đặt tính.
 36 +
 15 
 51
- 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1- 3 cộng 1 bằng 4 thêm 1 bằn viết 5.
Lưu ý: Đặt tính và tính (thẳng cột đơn vị với đơn vị, chục với chục).
3.2 Thực hành
Bài 1: Tính
- Hướng dẫn học sinh làm dòng 1, dòng *2 thực hiện cùng dòng 1
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Dùng bút chì làm vào sgk 
- HS lên bảng làm bài 
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng
+
16
+
26
+
36
+
46
+
56
29
38
47
36
25
45
64
83
82
81
Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng a, b, (*c thực hiện cùng a, b)
- Gọi 3 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
- HS nêu yêu cầu
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
+
a, 36
 +
b, 24
 *c 	+
35
18
19
26
- GV nhận xét.
Củng cố kĩ năng đặt tính 
54
43
61
Bài 3: 
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK
- Gọi HS nêu đề toán BT3 và yêu cầu BT4 
(Kết hợp làm BT4)
- 2 HS nhìn hình vẽ nêu bài toán BT3 và yêu cầu BT4 
 Bao gạo cân nặng 46 kg, bao ngô cân nặng 27kg. Hỏi cả 2 bao cân nặng bao nhiêu kg?
- GV nhận xét chữa bài.
- Lớp giải vào vở, em nào làm xong làm thêm BT4. 
- 1 em làm bài trên bảng phụ. 
Bài giải:
Cả 2 bao cân nặng là:
46 + 27 = 73(kg)
 Đáp số: 73kg
*Bài 4: Quả bóng nào ghi phép tính có kết quả là 45?(Thực hiện cùng BT3)
- Gọi HS nêu kết quả
Nhận xét, tuyên dương
- HS nêu miệng kết quả
- Chẳng hạn: 40 + 5 = 45
 36 + 9 = 45
 18 + 27 = 45
4. Củng cố:
- Khi thực hiện phép cộng dạng: 
36 + 15 ta lưu ý điều gì?
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- 2 HS nêu
Hướng dẫn HS làm BT1,2,3,*4
VBT(t38). 
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập "Trang 37.
- Nghe và thực hiện
 Ngày soạn: 22 /10/2017
 Thứ ba ngày 24 tháng 10 năm 2017 
Toán: Tiết 37:
Luyện tập
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Củng cố các công thức cộng qua 10 đã học dạng 9 + 5; 8 + 5; 
7 + 5 ; 6 + 5 ; 
 2. Kỹ năng: Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số ; biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 ; biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ; biết nhận dạng hình tam giác.
 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - GV: Bảng phụ BT4; hình vẽ SGK bài 5
 - HS: Bảng con, bút chì.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tô chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Đặt tính rồi tính 
36 + 18; 24 + 19
- Lớp làm bảng con
- Giơ bảng nhận xét 
3. Bài mới: 
3.1 Giới thiệu bài:
Bài 1: Tính nhẩm
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- 1 HS nêu yêu cầu bài
- HDHS nhẩm rồi nêu kết quả
- HS làm SGK
- Nêu miệng
6+5=11
6+6=12
6+7=13
6+8=14
- GV nhận xét.
5+6=11
6+10=16
7+6=13
6+9=15
8+6=14
9+6=15
6+4=10
4+6=10
- Cho HS đọc lại các công thức
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 2 và yêu cầu BT*3
- Hướng dẫn HS cách làm, cho HS làm bài SGK
- GV nhận xét.
Củng cố tính tổng 2 số hạng đã biết.
- HS đọc 
- 1 HS nêu yêu cầu bài 2 và yêu cầu BT3
- Làm bài SGK bằng bút chì
- Một số em lên bảng điền 
Số hạng
26
17
38
26
15
Số hạng
5
36
16
9
36
Tổng
31
53
54
35
51
*Bài 3: Số? 
 - Thực hiện cùng BT2; HS nào làm xong bài 2, làm bài 3.
- HS lên bảng điền.
4
5
6
7
8
10
11
12
13
14
16
17
18
19
20
- GV nhận xét.
Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- HS đọc yêu cầu bài
- Nhìn tóm tắt nêu đề toán.
- Yêu cầu HS làm bài vở.
- HS làm bài vở.
- 1 HS làm trên bảng phụ.
- GV nhận xet, chữa bài
Bài giải:
Đội hai trồng được số cây là:
46 + 5 = 51(cây)
Đáp số: 51 cây
Bài 5: 
- Gợi ý nên đánh số vào hình rồi đếm.
- 1HS nêu yêu cầu 
- HS quan sát hình vẽ SGK nêu kết quả
a. Có 3 hình tam giác
- HS nào nhanh nêu kết quả ý b
*b. Có 3 hình tứ giác: 
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố: 
- Củng cố nội dung các BT
- Theo dõi
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- HD làm bài tập 1,2,4,5,*3 VBT(t39)
- HS nghe - thực hiện
____________________________________________________
Kể chuyện: (Tiết 8)
Người mẹ hiền
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền. Biết dựng lại câu chuyện theo vai: người dẫn chuyện, Minh, Nam, bác bảo vệ, cô giáo
 2. Kỹ năng: Kể chuyện tự nhiên ; Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời của mình; *Biết tham gia dựng lại câu chuyện theo vai: người dẫn chuyện, Minh, Nam, bác bảo vệ, cô giáo; Biết lắng nghe bạn kể, đánh giá được lời kể của bạn.
 3. Thái độ: GD HS biết yêu quý, kính trọng thầy giáo, cô giáo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - GV: Tranh minh hoạ SGK; 
 - HS: Tranh minh hoạ SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm ta bài cũ:
- GV nhận xét.
- Hát 
- 2 HS kể lại từng đoạn người thầy cũ
3. Bài mới: 
3.1 Giới thiệu bài: GT và ghi tên bài lên bảng 
- Nghe 
3.2 Hướng dẫn kể chuyện:
a. Dựa theo tranh vẽ, kể từng đoạn.
- Hướng dẫn HS quan sát tranh
- Hướng dẫn HS kể mẫu trước lớp.
- HS quan sát 4 tranh SGK, đọc lời nhân vật trong tranh từng đoạn câu chuyện.
- 1 HS kể mẫu đoạn 1.
- Hai nhân vật trong tranh là ai ? 
 Nói cụ thể về hình dáng từng nhân vật.
- Minh và Nam, Minh mặc áo hoa không đội mũ, Nam đội mũ, mặc áo sẫm màu.
- Hai cậu trò chuyện với nhau những gì?
- Minh thì thầm Trốn ra.
- Cho học sinh kể đoạn 1
- HS kể đoạn 1
- GV nhận xét.
Học sinh tập kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm dựa theo từng tranh.
- HS tập kể trong nhóm
- Đại diện nhóm kể trước lớp
b. Dựng lại câu chuyện theo vai.
- *HS nhận vai, tập dựng lại câu chuyện.
HS1: Nói lời Minh
HS 2: Nói lời bác bảo vệ.
HS 3: Nói lời cô giáo.
HS 4: nói lời Nam ( Khóc cùng đáp với Minh
- Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn sinh động, tự nhiên nhất.
4. Củng cố: 
- Vì sao cô giáo trong bài được gọi là mẹ hiền?
5. Dặn dò:
 - Về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe.
- HS nêu
- Nghe thực hiện
Chính tả: (nghe - viết)Tiết 15
Người mẹ hiền
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: HS hiểu cách trình bày một đoạn văn xuôi; Biết cách trình bày một đoạn trong bài Người mẹ hiền.
 2. Kỹ năng: Nghe - viết chính xác bài chính tả trình bày đúng lời nhân vật trong bài. Làm đúng các bài tập phân biệt ao/au ; r/d/gi. 
 3. Thái độ: GD HS tính cẩn thận, ý thức giữ gìn sách vở sạch, đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - GV: Bảng phụ BT2
 - HS: Bảng con, VBT. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết: Nguy hiểm, ngắn ngủi
- Nhận xét, sửa sai 
- Lớp viết bảng con: Nguy hiểm, ngắn ngủi
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
- Giới thiệu đoạn bài chính tả
- Nghe 
3.2 Hướng dẫn nghe- viết:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị :
- GV đọc đoạn bài viết
- HS nghe
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
+ Vì sao Nam khóc ?
- Vì đau và xấu hổ
+ Cô giáo nghiêm giọng hỏi hai bạn thế nào ?
- Từ nay các em có trốn học đi chơi không? 
- Trong bài chính tả có những dấu câu nào ?
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch đầu dòng, dấu chấm hỏi.
- Câu nói của cô giáo có dấu gì ở đầu câu, dấu gì ở cuối câu ?
- Dấu gạch ngang ở đầu câu, dấu chấm hỏi ở cuối câu.
- Cho HS viết từ khó bảng con.
- Nhận xét, sửa sai cho HS
- HS viết từ khó: Xấu hổ, bật khóc, xoa đầu, nghiêm giọng.
- Giơ bảng nhận xét 
b. viết bài vào vở.
- Đọc từng câu ngắn
- Nghe - viết bài vào vở
- Theo dõi, nhắc nhở HS viết
c. Nhận xét, chữa bài:
- Đọc cho HS soát lại bài
- Nhận xét 2 bài, nêu lỗi sai phổ biến
3.3 Hướng dẫn làm bài tập:
- HS đổi vở soát lỗi
- Nộp vở
Bài 2: Điền ao hay au vào chỗ trống
- Cho HS làm bài.
- GV cho HS làm bài bảng phụ
- Quan sát hướng dẫn những HS lúng túng.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào VBT
- 1 HS lên điền bảng phụ
- 2 HS đọc câu tục ngữ 
- Nhận xét, chữa bài.
a. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
b. Trèo cao ngã đau.
Bài 3: a
- 1 HS Nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn HS làm bài tập.
- 1 HS lên bảng
- Lớp làm vào VBT
a. Con dao, tiếng rao hàng, giao bài tập về nhà.
- GV nhận, xét bài.
Dè dặt, giặt rũ quần áo, chỉ có rặt một loài cá.
4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò:
- Nghe 
- Về nhà làm bài tập 3b trong VBT.
- Nghe và thực hiện
_________________________________________________
Thể dục
Cô Thoan soạn giảng
Đạo đức: T8 
 Chăm làm việc nhà 
I. MỤC TIÊU
 1. KiÕn thøc: HS hiểu: Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng; Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương yêu của em đối với ông bà, cha mẹ.
 2. Kü n¨ng: HS tự giác tham gia làm một số việc nhà phù hợp với khả năng như quét dọn nhà cửa, sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc cây trồng, vật nuôi, góp phần làm sạch đẹp môi trường, BVMT. 
 *GDKNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng. 
 3. Th¸i ®é: HS có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà.
II. §å dïng d¹y häc:
 - GV: 1 số tình huống HĐ3.
 - HS: VBT
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Ho¹t ®éng cña thầy
Ho¹t ®éng cña trò
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - GV kiểm tra bài tập trong VBT Đạo đức HS đó làm ở nhà.
 3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV: nêu MĐ, YC của giờ học.
Hoạt động 2: Tự liên hệ.
- GV: nêu câu hỏi :
+CH: Ở nhà, em đã tham gia làm những việc gì ? Kết quả của các công việc đó ? Những việc đó do bố mẹ phân công hay do em tự giác làm ? Bố mẹ em tỏ thái độ như thế nào về những việc làm của em ? Sắp tới, em mong muốn được tham gia làm những công việc gì ? Vì sao ? Em nêu nguyện vọng đó của em với bố mẹ như thế nào ?
- Mời một số HS trình bày trước lớp.
- Khen những HS đã chăm chỉ làm việc nhà.
- Kết luận: Hãy tìm những việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn được tham gia của mình đối với cha mẹ. Chăm làm việc nhà là thể hiện tình yêu thương đối với ông bà, cha mẹ, và góp phần làm sạch, đẹp môi trường, bảo vệ môi trường.
Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng. 
Hoạt động 3: Đóng vai.
- Chia nhóm (4 nhóm) và giao cho mỗi nhóm chuẩn bị đóng vai một tình huống.
 + Nhóm 1, 3: đóng vai tình huống 1: Hoà đang quét nhà thì bạn đến rủ đi chơi. Hoà sẽ 
 + Nhóm 2,4 : đóng vai tình huống 2: Anh (hoặc chị) của Hoà nhờ Hoà gánh nước, cuốc đất, Hoà sẽ 
- GVcùng HS nhận xét.
 - Kết luận : 
4. Củng cố:
- GV: Nêu kết luận chung : Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
Thực hiện hàng ngày. Làm việc nhà phù hợp với khả năng, luôn giữ gìn môi trường sạch, đẹp.
- Đặt VBT trên bàn.
- Suy nghĩ và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
- 5 HS trình bày trước lớp.
- Nghe
- Các nhóm thảo luận rồi lên đóng vai.
- Tình huống 1 : Cần làm xong việc nhà rồi mới đi chơi. 
- Tình huống 2 : Cần từ chối và giải thích rõ em còn quá nhỏ chưa thể làm được những việc như vậy.
- HS nghe
- HS thực hiện
 Ngày soạn: 23/10/2017 
Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2017
Tập đọc:(Tiết 24) 
Bàn tay dịu dàng
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của bài: Thái độ dịu dàng, đầy thương yêu của thầy giáo đã động viên, an ủi bạn An đang đau buồn vì bà mất, giúp bạn càng cố gắng học để không phụ lòng tin của mọi người.
 2. Kỹ năng: Đọc trơn toàn bài ; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung. 
 3. Thái độ: GD HS biết kính yêu thầy giáo, cô giáo, cố gắng học tập để không phụ lòng thầy cô.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
GV: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi câu luyện đọc.
HS: Tranh minh hoạ SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hát 
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Người mẹ hiền.
- Người mẹ hiền trong bài là ai ?
- Là cô giáo.
- Vì sao cô giáo trong bài được gọi là: Người mẹ hiền?
- Cô vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy bảo HS giống như 1 người mẹ đối với các con trong gia đình.
3. Bài mới.
3.1 Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh sgk giới thiệu bài 
- Quan sát, lắng nghe
3.2 Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài, tóm tắt ND bài, HD giọng đọc.
Đọc từng câu:
- GV theo dõi chỉnh sửa cách phát âm cho HS.
Đọc từng đoạn trước lớp:
- Hướng dẫn HS chia đoạn
- GV treo bảng phụ, HD đọc ngắt nghỉ
Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cho HS đọc đồng thanh
- HS nghe
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu, kết hợp luyện phát âm từ khó.
- HS chia đoạn
- 2HS đọc 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
kết hợp giải nghĩa từ
- HS đọc theo nhóm ba.
- Đại diện các nhóm đọc bài.
- HS đọc đồng thanh 1 lần
3.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Gọi 1 hs đọc các câu hỏi SGK
- 1 hs đọc các câu hỏi SGK
Câu 1:
- Tìm những từ ngữ cho thấy An rất buồn khi bà mới mất ?
- HS đọc thầm đoạn 1+2 trả lời
- Nhận xét, bổ sung 
 Lòng An nặng trĩu nỗi buồn nhớ bà, An ngồi lặng lẽ.
- Vì sao An buồn như vậy ?
- Trong lớp ta có bạn nào giống trường hợp bạn An?
Vì An yêu bà, tiếc nhớ bà, không còn được nghe bà kể chuyện cổ tích, không còn được bà âu yếm, vuốt ve.
- HS liên hệ nêu 
Câu 2: 
- HS đọc thầm đoạn 3 trả lời
- Nhận xét, bổ sung 
- Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy giáo như thế nào ?
Thầy không trách chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An bằng bàn tay dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu.
- Vì sao thầy giáo không trách An khi biết em chưa làm bài tập ?
Vì thầy cảm thông với nỗi buồn của An, với tấm lòng tình yêu bà của An. Thầy hiểu An buồn nhớ bà nên không được làm bài tập chứ không phải An lười biếng, không chịu làm bài.
- Vì sao An lại nói tiếp với thầy sáng mai em sẽ làm bài tập ?
 Vì sự cảm thông của thầy đã làm an cảm động 
Câu 3: 
- Tìm những từ ngữ nói về tình cảm của thầy giáo với An?
- Qua bài em thấy hình ảnh người thầy như thế nào?
Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An bàn tay thầy dịu dàng đầy trìu mến thương yêu. "tốt lắm' ! Thầy biết em nhất định sẽ làm.
- HS nêu 
Nội dung: Thái độ dịu dàng, đầy thương yêu của thầy giáo đã động viên, an ủi bạn An đang đau buồn vì bà mất, giúp bạn càng cố gắng học để không phụ lòng tin 
của mọi người.
- 1 HS đọc
3.4 Luyện đọc lại:
- HD HS đọc phân vai.
- HS đọc phân vai
- Cho HS đọc toàn chuyện 
- Người dẫn chuyện, An, Thầy giáo.
- 2 HS đọc 
- Nghe
- Nhận xét.
4. Củng cố: 
- Yêu cầu HS đặt tên khác cho bài văn
5. Dặn dò:
- HS nêu: Tình thương của thầy
 Em nhất định sẽ làm.
 Nỗi buồn của An
- Nhắc HS đọc bài ở nhà
- Ôn các bài Tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8
- Nghe và thực hiện
Toán:(Tiết 38) 
Bảng cộng
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Củng cố việc ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng có nhớ (trong phạm vi 100 để vận dụng khi tính nhẩm, cộng các số có hai chữ số (có nhớ), giải toán có lời văn.
 2. Kỹ năng: Thuộc bảng cộng đã học; biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100; biết giải bài toán về nhiều hơn.
 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - GV: Máy chiếu BT1, bảng phụ BT3
 - HS: Bảng con, nháp, bút chì.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính. 36 + 16; 38 + 15
- HS làm bảng con.
 36
 + 16
 38
 + 15
52
 53
- GV nhận xét chữa bài
3. Bài mới: 
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Hướng dẫn HS tự lập bảng cộng:
- HS tự lập bảng cộng
Bài 1: Tính nhẩm.
- GV mở máy chiếu các phép tính.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả
- 9 cộng 2 bằng 11. Vậy 2 cộng 9 bằng bao nhiêu ?
- Cho HS so sánh số hạng thứ hai và tồng
- HS nêu thành phần của phép tính.
- HS nhẩm, nối tiếp nhau nêu kết quả.
a)
9 + 2 = 11
8 + 3 = 11
7 + 4 = 11
9 + 3 = 12
8 + 4 = 12
7 + 5 = 12
9 + 4 = 13
8 + 5 = 13
7 + 6 = 13
7 + 7 = 14
- GV cho HS đọc thuộc bảng cộng
9 + 9 = 18
8 + 8 = 16
b)
2 + 9 = 11
4 + 7 = 11
5 + 6 = 11
3 + 8 = 11
4 + 8 = 12
5 + 7 = 12
3 + 9 = 12
4 + 9 = 13
5 + 8 = 13
- GV cho HS nhận xét 9 + 2 = 11; 
 2 + 9 = 11
- Khi đổi chỗ các số hạng trong tổng thì tổng không thay đổi.
Bài 2: Tính
- Yêu cầu làm cột 1,2,3( cột *4,*5 )
- GV nhận xét chữa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài vào SGK, 3 HS làm bài trên bảng.
 15 26 36 * 42 * 17
 + + + + +
 9 17 8 39 28
 24 43 44 81 45
Bài 3: (Kết hợp làm BT4)
-Yêu cầu HS đọc bài toán
- 2 HS đọc bài toán, nêu yêu cầu BT4
Bài toán thuộc dạng toán gì? 
- Cho HS liên hệ thực tế về cân nặng.
- Bài toán thuộc dạng toán nhiều hơn. 
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải.
- HDHS quan sát hình SGK và trả lời BT4
- Hs làm bài vào vở em nào làm xong làm thêm BT4, 1HS làm trên bảng phụ
Tóm tắt:
Hoa : 28 kg
Mai nặng hơn Hoa: 3 kg
Mai : kg
Bài giải:
- GV nhận xét chữa bài.
Mai cân nặng là:
28 + 3 = 31 (kg)
 Đáp số: 31kg
*Bài 4: Thực hiện cùng BT3
- HS nêu
- Có 3 hình tam giác 
- Có 3 hình tứ giác 
4. Củng cố:
- Cho học sinh đọc lại bảng cộng
- 2 HS đọc bảng cộng.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về làm bài tập 1,2,3,*4(t40)VBT
- Nghe và thực hiện
Mĩ thuật
Thầy Tiền soạn giảng
Tập viết: (Tiết 8)
Chữ hoa G
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo chữ hoa G(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Góp(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Góp sức chung tay (3 lần).
 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết chữ: Viết đúng chữ hoa G ; Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
 3. Thái độ: GD tính cẩn thận, tỉ mỉ, ý thức giữ gìn sách vở sạch, đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - GV: Mẫu chữ hoa Đ cỡ nhỡ; Bảng phụ viết cụm từ ứng dụng.
 - HS: Bảng con, vở tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết bảng con.
- Cả lớp viết bảng con E, Ê
- Đọc lại cụm từ ứng dụng
- 1 HS đọc: Em yêu trường em.
- Viết bảng con: Em
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu tiết học.
3.2 Hướng dẫn viết chữ hoa:
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ G:
- GV giới thiệu chữ mẫu
- HS quan sát
- Chữ G cao mấy li ?
- 8 li
- Cấu tạo mấy nét?
- 2 nét, nét 1 là nét kết hợp của nét cong dưới và nét cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ.
- Hướng dẫn cách viết.
- HS quan sát
- GV vừa viết mẫu, vừa nêu lại cách viết.
- Nét 1: Viết tương tự chữ C hoa
- Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1 chuyển hướng bút viết nét khuyết dưới dừng bút ở đường kẻ 2của ô dưới.
- Hướng dẫn viết bảng con.
- Nhận xét, sửa chữ viết cho HS
- Cả lớp viết G 2 lần.
3.3 Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- HS quan sát, đọc cụm từ.
- Góp sức chung tay em hiểu là gì ?
- Cùng nhau đoàn kết làm việc.
- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:
- HS quan sát nhận xét.
- Chữ nào có độ cao 1 li: o,ư, c, u, n, a
- Chữ nào có độ cao 1 li: 
- Chữ nào có độ cao 1,25 li:s 
- Chữ nào có độ cao 1,5 li: t
- Chữ nào có độ cao 2 li: p
- Chữ nào có độ cao 2,5 li: g, h, y
Dấu sắc để trên âm o,ư
- GV vừa viết chữ góp, vừa hướng dẫn cách viết.
- Nhận xét, sửa chữ viết cho HS
- HS quan sát
- HS viết chữ góp vào bảng con: Góp 
3.4 Hướng dẫn viết vở tập viết: 
- GV yêu cầu HS viết
- HS viết theo yêu cầu của GV.
3.4 Nhận xét, chữa bài:
- GV nhận xét một số bài.
- Nộp vở
4. Củng cố: 
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết chữ hoa G
- Nhận xét chung tiết học.
5 . Dặn dò:
- 2 HS nhắc lại
- Dặn HS viết phần bài ở nhà 
- Nghe và thực hiện
 Soạn ngày 25/10/2017
Thứ năm ngày 26 tháng 10 năm 2017
Toán:(Tiết 39) 
Luyện tập 
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Củng cố cho HS về cộng nhẩm trong phạm vi bảng cộng ; So sánh số có hai chữ số.
 2. Kỹ năng: Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm ; cộng có nhớ trong phạm vi 100 ; biết giải bài toán có một phép cộng.
 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn Toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Bảng phụ BT4
 - HS: Nháp, bút chì.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng cộng
2 HS đọc, lớp đọc thầm
- Nhận xét
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tính nhẩm
- 2 HS nêu yêu cầu BT1 yêu cầu BT2
- Hướng dẫn HS tính nhẩm BT1( kết hợp làm BT 2)
- Hướng dẫn HS làm BT 2 SGK
- Gọi HS nêu kết quả từng phép tính.
- HS làm bài
- Nhiều HS nêu miệng.
9 + 6 = 15
7 + 8 = 15
6 + 9 = 15
8 + 7 = 15
3 + 8 = 11
4 + 8 = 12
5 + 8 = 13
4 + 7 = 11
- Củng cố bảng cộng
*Bài 2: Tính
- HS nêu miệng kết quả
- Nhận xét 
8 + 4 + 1 = 13; 7 + 4 + 2 = 13
8 + 5 = 13; 7 + 6 = 13
- Tại sao 8 + 4 + 1= 8 + 5
- GV nhận xét
Vì tổng đều bằng 13. 
 Vì 4 + 1=5
Bài 3: Tính
- 2 HS nêu yêu cầu
- Cả lớp làm bài vào SGK bằng bút chì
 - 1 số em làm trên bảng.
+
+
+
+
+
36
35
69
 9
 27
- GV nhận xét chữa bài.
36
 72
47
 82
8
 77 
57
 66
18 45
Bài 4: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài ?
- Hướng dẫn học sinh làm BT4 ( kết hợp HD làm BT 5)
- 1 HS đọc đề toán, yêu cầu BT5.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- HS tóm tắt, giải bài toán vào vở em nào làm xong làm thêm BT5
- 1 em làm bài trên bảng.
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải
- GV nhận xét
Bài giải:
Mẹ và chị hái số quả bưởi là:
38 + 16 = 54 (quả)
 Đáp số: 54 quả
*Bài 5: Điền chữ số thích hợp vào ô trống
HS lên bảng điền 
a. 59 > 58
b. 89 < 98
4. Củng cố: 
- YC HS đọc bảng cộng
5. Dặn dò:
- HS đọc
- HD làm bài tập 1,3,4,*2,5VBT(41)
- Nghe và thực hiện 
_________________________________________
Luyện từ và câu: (Tiết 8) 
Từ chỉ hoạt động – Trạng thái
Dấu phẩy
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu. Củng cố về dấu phẩy.
 2. Kỹ năng: Bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu; Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.
 3. Thái độ: GD HS có ý thức dùng từ, câu chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Bảng phụ (BT2)
 - HS: VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tìm từ chỉ hoạt động 
- Hát 
- Mỗi em làm 2 câu.
a. Thầy Thái dạy môn toán
b. Tổ trực nhật quét lớp.
- GV nhận xét
c. Cô Hiền giảng bài rất hay.
d. Bạn Hạnh đọc truyện
3. Bài mới: 
3.1 Giới thiệu bài:
- GT và ghi tên bài lên bảng 
- Nghe 
 3.2 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong những câu đã cho.
- GV chép nội dung bài tập lên bảng 
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Nói tên các con vật, sự vật trong mỗi câu ?
- Con trâu, con bò (chỉ loài vật).
- Mặt trời (chỉ sự vật).
- Tìm đúng các từ chỉ hoạt động của loài vật trạng thái của sự vật trong từng câu.
- HS đọc thầm lại, viết từ chỉ hoạt động, trạng thái vào VBT
- 3 HS lên bảng gạch dưới từ chỉ hoạt động.
- Nhận xét chữa bài.
a. Con trâu ăn cỏ
b. Đàn bò uống nước dưới sông.
c. Mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ.
Bài 2: chọn từ trong ngoặc đơn chỉ hoạt động thích hợp với mỗi ô trống
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- Cho HS làm bài
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào VBT
- 1 HS làm bài trên bảng phụ 
 Con mèo, con mèo.
Đuổi theo con chuột
Giơ vuốt nhe nanh
Con chuột chạy quanh
- GV nhận xét chữa bài.
Luồn hang luồn hốc
- HS đọc câu đồng dao.
Bài 3: Có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài (đọc bài 3 câu văn thiếu dấu phẩy không nghỉ hơi).
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Đọc ý a
- Trong câu có mấy từ chỉ hoạt động của người ? các từ ấy trả lời câu hỏi gì ?
- 2 từ: học tập, lao động, trả lời câu hỏi làm gì ?
- Để tách rõ 2 từ cùng trả lời câu hỏi "làm gì ?" trong câu, ta đặt dấu phẩy vào chỗ nào ?
- Giữa học tập tốt và lao động tốt.
- Lớp suy nghĩ làm tiếp câu b, c VBT.
- 2 học sinh lên bảng.
a. Lớp em học tập tốt, lao động tốt.
b. Cô giáo chúng em rất yêu thương, quý mến học sinh.
- GV nhận xét chữa bài.
4. Củng cố: 
- GV củng cố lại ND bài
c. Chúng em luôn kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
- Nghe
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái
- Nghe thực hiện
__________________________________________
Chính tả: Nghe - viết (Tiết 16) 
Bàn tay dịu dàng
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: Củng cố về cách trình bày một đoạn văn có lời đối thoại, cách viết tên riêng của người.
 2. Kỹ năng : Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi ; biết ghi đúng các dấu câu trong bài; Luyện viết đúng các tiếng có ao / au ; r/d/gi.
 3. Thái độ: GD tính cẩn thận, ý thức giữ gìn sách vở sạch, đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: Bảng nhóm BT2
 - HS: Bảng con, VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc cho HS viết
- Nhận xét, sửa sai 
- Cả lớp viết bảng con: con dao, giao bài tập.
3. Bài mới: 
3.1 Giới thiệu bài: 
- GT đoạn viết 
- Nghe 
3.2 Hướng dẫn viết chính tả:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị :
- GV đọc bài chính tả 1 lần.
- Theo dõi SGK 
- 2 HS đọc lại bài.
+ An buồn bã nói với thầy giáo điều gì ?
- HS trả lời
 Thưa thầy hôm nay em chưa làm bài tập.
+ Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy giáo thế nào ?
Thầy không trách chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An với bàn tay, nhẹ nhàng, đầy trìu mến, yêu thương.
+ Bài chính tả có những chữ nào phải viết hoa ?
- Chữ đầu câu và tên của bạn An.
- Khi xuống dòng chữ đầu câu viết như thế nào ?
- Viết lùi vào 1 ô.
- Cho HS tập viết những tiếng khó vào bảng con.
- Nhận xét, sửa chữ viết cho HS
- HS viết bảng con: thầy giáo, kiểm tra, buồn bã, dịu dàng
b.Viết bài vào vở:
- GV đọc cho HS viết bài.
- HS nghe viết bài vào vở.
c. Nhận xét, chữa bài:
- GV đọc lại bài
- GV thu 2 bài nhận xét
- Nhận xét bài viết
- HS tự soát lỗi ghi ra lề vở.
- Nộp vở
3.3 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Tìm 3 từ có tiếng mang vần ao, 3 từ có tiếng mang vần au
- 1 HS đọc yêu cầu
- Chia 3 nhóm phát bảng nhóm 
- Làm bài theo nhóm, đại diện nhóm trình bày
VD: ao cá, hạt gạo, nấu cháo, xào nấu...
Cây cau, số sáu, cháu chắt....
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS nối tiếp nhau đặt câu 
a. Đặt câu để phân biệt các tiếng sau: da, ra, gia.
- Nhận xét, chữa bài.
- Da dẻ cậu ấy thật hồng hào. 
- Hồng đã ra ngoài từ sớm.
- Gia đình em rất hạnh phúc.
4. Củng cố: 
- GV củng cố lại ND bài
- Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn d

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_hoc_8.doc