Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2018-2019

Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2018-2019

TOÁN:

TIẾT 21: 38 + 25

I . MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - Học sinh biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25.

 - Biết giải bài toán có đơn vị dm.

 - Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm tính và giải toán bằng một phép cộng các số đo có đơn vị dm.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. Yêu thích học toán.

 *BT cần làm: Bài 1 (cột 1,2,3); Bài 3; Bài 4.

4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy học:

 - Giáo viên: Que tính, bảng gài, sách giáo khoa.

 - Học sinh: Sách giáo khoa, que tính.

2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

 - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, T/C học tập.

 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.

 

doc 49 trang Hà Duy Kiên 26/05/2022 2590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5:
Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2018
TẬP ĐỌC (2 Tiết)
CHIẾC BÚT MỰC
I . MỤC TIÊU:	
1. Kiến thức: Hiểu ý nội dung: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn. (Trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4, 5 trong sách giáo khoa. Một số học sinh trả lời được câu hỏi 1 (M3, M4))
2. Kỹ năng: Đọc đúng, và rõ ràng toàn bài, nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. Chú ý các từ: hồi hộp, buồn, bút chì, bút mực, loay hoay.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết giúp đỡ bạn trong học tập.
*GDKNS: Phải biết thể hiện sự thông cảm với mọi người.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
	- Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
	- Học sinh: Sách giáo khoa 
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
	- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm, T/C học tập.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TIẾT 1:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (5 phút)
-GV kết hợp với HĐTQ tổ chức cho HS chơi trò chơi Bắn tên ND bài: “Trên chiếc bè”
- TBHT điều hành chơi 
+ ...
- Giáo viên nhận xét. 
- Giới thiệu bài và tựa bài: “Chiếc bút mực”.
-HS lắng nghe cách chơi, luật chơi
- HS chủ động tham gia chơi.
+Thực hiện theo YC
+ 
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- 2, 3 học sinh nhắc lại.
-Ghi đầu bài vào vở
2. HĐ Luyện đọc: (30 phút)
*Mục tiêu: 
 - Rèn đọc đúng từ: hồi hộp, buồn, bút chì, bút mực, loay hoay,...
 - Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn.
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
*Cách tiến hành:
GV đọc mẫu cả bài .
- Lưu ý giọng đọc cho học sinh: 
+ Người dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi.
+ Giọng Lan: buồn.
+ Giọng Mai: dứt khoát nhưng có chút nuối tiếc.
+ Giọng cô giáo: dịu dàng, thân mật.
b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu:
- Tổ chức cho HS tiếp nối nhau đọc từng câu .
- Dự kiến một số từ để HS cần đọc đúng:
- Luyện đọc từ khó: hồi hộp, buồn, bút chì, bút mực, loay hoay.
+ GV lưu ý cách phát âm của HS hạn chế
Đọc từng đoạn trước lớp:
 - GV dự kiến hướng dẫn đọc những câu dài
 + Ở lớp 1A,/ học sinh/ bắt đầu được viết bút mực,/ chỉ còn Mai và Lan/ vẫn phải viết bút chì.//
 + Thế là trong lớp/ chỉ còn mình em/ viết bút chì.//
 (Lưu ý ngắt câu đúng: HS M1)
- Gọi học sinh đọc phần chú giải. 
+Giải nghĩa từ: hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên
( Giảng từ mới trong sách giáo kho.
+ YC đặt 1 câu với từ “hồi hộp”?
*TBHT điều hành HĐ chia sẻ đọc đoạn trước lớp
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm 
Chú ý: ngắt câu đúng dấu câu, giữa các cụm từ
- GV nhận xét chung và tuyên dương các nhóm.
- Gọi học sinh đọc cả bài.
- Cho học sinh nhận xét.
-Cả lớp đọc
- Giáo viên kết luận chung.
-Lắng nghe
-Trưởng nhóm điều hành HĐ chung của nhóm
+ HS đọc nối tiếp câu trong nhóm.
+ Luyện đọc đúng
+HS chia sẻ đọc từng câu trước lớp (2-3 nhóm)
- Nhận xét
- Chia đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
+ Đọc cặp đôi: Học sinh hoạt động theo cặp, luân phiên nhau đọc từng đoạn trong bài.
+Luyện đọc ngắt câu, nhấn giọng ở một số từ: vẫn phái, chỉ còn, 
-Học sinh đọc chú giải
+Lắng nghe
+ Đặt câu với từ “hồi hộp”
- Đại diện một số nhóm đọc bài 
+ Đại diện nhóm thi đọc
- Thi đọc từng đoạn trong nhóm
-HS đọc lại bài đọc (Lưu ý giọng đọc, cách ngắt nghỉ câu)
- Đọc đồng thanh cả bài
TIẾT 2:
3. HĐ Tìm hiểu bài: (20 phút)
*Mục tiêu:
- Học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn.
*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp
- GV giao nhiệm vụ (CH cuối bài đọc)
-YC trưởng nhóm điều hành chung 
- GV trợ giúp nhóm đối tượng M1, M2
-TBHT điều hành HĐ chia sẻ trước lớp.
- Đoạn 1: 
+ Trong lớp bạn nào phải viết bút chì?
- Đoạn 2: 
+ Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực? (M3, M4)
+ Thế là trong lớp còn mấy bạn phải viết bút chì?
- Đoạn 3:
+ Chuyện gì đã xảy ra với Lan?
+Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút?
+ Cuối cùng Mai đã làm gì?
+ Khi biết mình cũng được viết bút mực, Mai nghĩ và nói thế nào?
+ Vì sao cơ giáo khen Mai?
=> Câu chuyện nói về điều gì?
=> Kết luận: Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn. Chúng ta phải học tập Mai và thể hiện sự thông cảm với mọi người. (KNS) 
- Giáo viên rút ra nội dung bài.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại.
- HS nhận nhiệm vụ
- Trưởng nhóm điều hành HĐ của nhóm
-HS làm việc cá nhân -> Cặp đôi-> Cả nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo
- Dự kiến ND chia sẻ:
+ Bạn Lan và Mai.
+ Thấy Lan được cô gọi lên bàn cô lấy mực. Mai hồi hộp nhìn cô, buồn lắm.
+ Một mình Mai.
+ Lan quên bút ở nhà gục đầu xuống bàn khóc nức nở.
+ Vì nửa muốn cho bạn mượn nửa lại không muốn.
+ Đưa bút cho Lan mượn.
+ Mai thấy hơi tiết, nhưng rồi Mai nói: “Cứ để bạn Lan viết trước”.
+ Vì Mai biết giúp đỡ bạn.
- Câu chuyện kể về Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn
- Học sinh lắng nghe.
- Hai em nhắc lại nội dung bài.
4. HĐ Đọc diễn cảm: (10 phút)
*Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.
*Cách tiến hành: HĐ cặp đôi
- Giáo viên đọc lần 2.
- YC HS tìm giọng đọc 
- Trợ giúp học sinh cách đọc.
 + Người dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi.
 + Giọng Lan: buồn.
 +Giọng Mai: dứt khoát nhưng có chút nuối tiếc.
 + Giọng cô giáo: dịu dàng, thân mật.
- Cho các nhóm (4 em) tự phân vai đọc bài.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc trong nhóm.
-Theo dõi luyện đọc trong nhóm.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc theo nhóm.
 - Giáo viên nhận xét và cùng lớp bình chọn học sinh đọc tốt nhất 
Lưu ý:
- Đọc đúng:M1,2
- Đọc hay:M3,4.
Lắng nghe.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Trao đổi nhóm đôi -> tìm giọng đọc phù hợp
- HS chia sẻ giọng đọc
-Học sinh nhận xét, thống nhất cách đọc
- HS đọc trong nhóm
- Học sinh thi đọc.
- Học sinh nhận xét, chọn cặp đọc hay (đọc đã đúng nội dung chưa?, ngắt nghỉ phù hợp không?,...)
5. HĐ vận dụng, ứng dụng (3 phút)
+ Em thích nhân vật nào trong bài? Vì sao? 
+ Qua câu chuyện này em học được điều gì?
- Liên hệ thực tiễn - Giáo dục học sinh: Phải chăm ngoan, giúp đỡ bạn bè trong học tập và biết thể hiện sự thông cảm với mọi người. (KNS)
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học .
6.HĐ sáng tạo (2 phút)
- Đọc lại câu chuyện theo vai một nhân vật trong câu chuyện.
- Sắm vai nhân Mai để thể hiện về việc làm là chúng ta cần phải học tập Mai: chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn bè và thể hiện sự thông cảm với mọi người.
- Giáo dục HS biết đối xử tốt với bạn, với mọi người xung quanh.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về luyện đọc bài và chuẩn bị bài: “Mục lục sách”.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 .
TOÁN:
TIẾT 21: 38 + 25
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 	- Học sinh biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25.
 	- Biết giải bài toán có đơn vị dm.
 	- Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm tính và giải toán bằng một phép cộng các số đo có đơn vị dm.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. Yêu thích học toán.
 	*BT cần làm: Bài 1 (cột 1,2,3); Bài 3; Bài 4.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: Que tính, bảng gài, sách giáo khoa.
 - Học sinh: Sách giáo khoa, que tính.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
 - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, T/C học tập.
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (5 phút)
-GV kết hợp với HĐTQ tổ chức TC: Hái hoa dân chủ
-TBHT điều hành
+Nội dung chơi T/C:
+VD: Học sinh 1 đặt tính rồi tính: 48+5, 29+8.
+ Học sinh 2 giải bài toán: Có 28 hòn bi, thêm 5 hòn bi. Hỏi tất cả có bao nhiêu hòn bi?
- Cho học sinh nhận xét. 
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng.
- Học sinh chủ động tham gia chơi.
- Học sinh thực hiện yêu cầu.
- Học sinh nhận xét.
- Lắng nghe.
-HS ghi đầu bài vào vở
2. HĐ hình thành kiến thức mới: (15 phút)
*Mục tiêu: 
- Học sinh biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25
*Cách tiến hành: HĐ cặp đôi- Chia sẻ trước lớp 
*GV giao nhiệm vụ
- GV trợ giúp cho HS thông qua các việc sau:
Việc 1: 
- Nêu bài toán: Có 38 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
- Để biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
Việc 2: Tìm kết quả
- Thao tác trên que tính.
- Có tất cả bao nhiêu que tính?
- Vậy 38 cộng với 25 bằng bao nhiêu?
Việc 3: Đặt tính và thực hiện phép tính
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng đặt tính, các học sinh khác làm bài ra nháp.
- Hỏi: Em đã đặt tính như thế nào?
- Nêu cách thực hiện phép tính?
- Yêu cầu học sinh khác nhắc lại cách đặt tính, thực hiện phép tính 38 + 25.
- Nhận xét, tuyên dương.
=>Kết luận: Khi thực hiện đặt tính, chúng ta cần lưu ý đặt thẳng cột, cột đơn vị thẳng cột đơn vị, cột chục thẳng cột chục và thực hiện tính từ phải sang trái.
Lưu ý giúp đỡ hạn chế (...)
- Đọc, phân tích bài toán
- Thực hiện theo cặp đôi-> chia sẻ
- Học sinh nghe và phân tích đề toán.
- Thực hiện phép cộng: 38 + 25.
- Quan sát.
- Có 63 que tính.
- Bằng 63.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
- Viết 38 rồi viết 25 dưới 38 sau cho 5 thẳng cột với 8, 2 thẳng cột với 3. Viết 1 dấu cộng và kẻ vạch ngang.
- Tính từ phải sang trái. 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1. 3 cộng 2 bằng 5 thêm 1 là 6. Vậy 38 cộng 25 bằng 63.
- 3 học sinh nhắc lại.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
3. HĐ thực hành: (14 phút)
*Mục tiêu: 
 - Học sinh biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25.
 - Biết giải bài toán có đơn vị dm.
 - Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số.
*Cách tiến hành: HĐ cá nhân -> Nhóm -> Cả lớp
*GV giao nhiệm vụ
Việc 1: HS đọc yêu cầu các bài tập.
Việc 2: GV tổ chức cho hs làm lần lượt từng bài tập vào vở 
Việc 3: chia sẻ Kq trước lớp
-TBHT điều hành HĐ chia sẻ ND bài tập
Bài 1 (cột 1,2,3): Cá nhân- Cả lớp
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.
- Chia sẻ bài cùng bạn: Cách làm và kết quả.
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
Bài 3: Cá nhân- Cặp đôi - Cả lớp
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.
- Cho HS thảo luận cặp đôi.
- Chia sẻ trước lớp: Cách làm và kết quả.
- GV đánh giá phần chia sẻ của HS.
(Lưu ý: Tập trung trợ giúp đối tượng M1, M2
Bài 4: Cá nhân
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài vào phiếu cá nhân.
- Thu phiếu chấm.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài: 
- Giúp đỡ để học sinh hoàn thành bài tập
* Bài tập chờ ( HS M3, M4 ) 
+Bài 1 (cột 4, 5); Bài 2c.
Việc 4:G v nhận xét, đánh giá, kết luận củng cố kiến thức
-HS nhận nhiệm vụ
-Thực hiện nhiệm vụ
- Tự làm bài vào vở. 
-Dự kiến KQ chia sẻ:
- 38 58 28
 +45 + 36 +59 
 83 94 87 
-Hs nhận xét
Lắng nghe.
- Thực hiện YC
- Thảo luận cặp đôi dự kiến nội dung câu hỏi.
 + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán hỏi gì?
 + Muốn biết con kiến đi từ A đến C phải đi hết đoạn đường dài bao nhiêu đề - xi - mét, ta làm thế nào?
Bài giải
Con kiến phải đi hết đoạn đường dài là:
28 + 34 = 62( dm)
 Đáp số: 62 dm
- Cá nhân làm bài
-Dự kiến kết quả bài làm của HS:
 8+4 < 8+5 18+8 < 19+9 
 9+7 > 9+6 18+9 = 19+8
 9+8 = 8+9 19+10 > 10+18
-Làm bài cá nhân – chia sẻ cùng bạn cách làm:
- HS chủ động tương tác, chia sẻ.
- Nhận xét, thống nhất cách tính, kết quả bài tập
4. Hoạt động vận dụng. (3 phút)
- Nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 38 + 25?.
- Thi ai nhanh và đúng: 38 + 5 8 + 53 9 + 35 + 8
5. HĐ sáng tạo: (2 phút)
- Đặt đề toán theo tóm tắt sau rồi giải bài toán đó?
 Trứng gà : 18 con
 Trứng vịt : 25 con
 Tất cả: .....quả trứng?
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Xem trước bài: “Luyện tập”
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................
ĐẠO ĐỨC
BÀI 3: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (Tiết 1)
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.
	- Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
	- Yêu mến, đồng tình với những bạn sống gọn gàng, ngăn nắp.
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh thực hiện lối sống gọn gàng, ngăn nắp.
3. Thái độ: Biết lợi ích của việc gọn gàng, ngăn nắp. Từ đó có ý thức sống gọn gàng, ngăn nắp.
*GDTấm gương đạo đức HCM (Bộ phận): Bác Hồ là 1 tấm gương về sự gọn gàng, ngăn nắp. Giáo dục học sinh đức tính gọn gàng, ngăn nắp theo gương Bác Hồ.
*GDBVMT (Liên hệ): Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho khuôn viên, nhà cửa thêm gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ, góp phần làm sạch đẹp môi trường, bảo vệ môi trường.
*GD Kĩ năng sống:
	- Kĩ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.	 	 
	- Kĩ năng quản lí thời gian để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.
4.Năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy, NL quan sát ,... 
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: Phiếu thảo luận, thẻ biểu thị thái độ, đồ dùng cho học sinh sắm vai.
 - Học sinh: Vở bài tập Đạo đức
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
 - P.Pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, T/C học tập.
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, khăn trải bàn, động não
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (5 phút)
-GVkết hợp với HĐTQ tổ chức T/C “Bắn tên”.
- Nội dung chơi:
+ Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em điều gì?
+ Hãy kể lại 1 tình huống em mắc lỗi, đã biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- GV đánh giá. Tuyên dương những học sinh có hành vi đúng.
- Giới thiệu bài mới, ghi tựa bài lên bảng.
- HS tham gia chơi chủ động
+ Mau tiến bộ và được mọi người quý mến.
+ Học sinh nêu.
- Học sinh nhận xét.
- Lắng nghe
- Quan sát và lắng nghe
2. HĐ thực hành: (27 phút)
*Mục tiêu: 
 - Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.
 - Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
 - Yêu mến, đồng tình với những bạn sống gọn gàng, ngăn nắp.
 - Giúp học sinh nhận thấy lợi ích của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.
 - Giúp học sinh biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng, ngăn nắp.
 - Giúp học sinh biết đề nghị, biết bày tỏ ý kiến của mình.
*Cách tiến hành: HĐ Nhóm -> Cả lớp
*GV giao nhiệm vụ thông qua các việc sau:
Việc 1: Hoạt cảnh đồ dùng để ở đâu?
- Kịch bản: (Xem sách giáo viên trang 28).
+ Giáo viên chia nhóm và giao kịch bản để các nhóm chuẩn bị.
- Câu hỏi thảo luận nhóm: 
Vì sao bạn Dương lại không tìm thấy cặp và sách vở?
+ Qua hoạt cảnh trên em rút ra điều gì?
=> Kết luận: Tính bừa bãi của bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn, mất thời gian tìm kiếm. Các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt. (KNS)
Việc 2:
- Yêu cầu học sinh quan sát 4 tranh trong vở bài tập nhận xét về việc làm của các bạn trong tranh
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Cho học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại: Em nên cùng mọi người giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
*Liên hệ GDBVMT: Cách sống gọn gàng ngăn nắp tạo cho môi trường xung quanh được ngăn nắp, sạch sẽ.
Việc 3: Bày tỏ ý kiến
- Giáo viên nêu tình huống: Bố mẹ sắp cho Nga một góc học tập riêng nhưng mọi người trong nhà thường để đồ dùng lên bàn học của Nga. Theo em Nga cần làm gì để cho góc học tập luôn gọn gàng, ngăn nắp.
- Yêu cầu học sinh bày tỏ ý kiến (KNS: Tạo cho học sinh sự mạnh dạn, tự tin khi phát biểu).
- Cho học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét. 
Kết luận + GDTGĐĐHCM: Học tập theo sự ngăn nắp của Bác.
Lưu ý: Khuyến khích bày tỏ ý kiến M1, 2
-HS thực hiện theo các nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai
- Đại diện mỗi nhóm chuẩn bị và lên diễn.
- Thảo luận sau khi xem hoạt cảnh (nhóm đôi).
- Học sinh nêu.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh quan sát tranh thảo luận.
- Đại diện lên trình bày.
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Học sinh nghe thảo luận ý kiến
- Học sinh trình bày: Nga nên nói với mọi người để đồ dùng đúng nơi qui định.
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
3. HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút)
- Sống gọn gàng, ngăn nắp có lợi ích gì?
- Giáo viên tổng kết bài, giáo dục học sinh: Học tập, sinh hoạt gọn gàng, ngăn nắp góp phần giảm các chi phí không cần thiết cho việc giữ vệ sinh. Bác Hồ là 1 tấm gương về sự gọn gàng, ngăn nắp. Chúng ta cần học tập đức tính gọn gàng, ngăn nắp theo gương Bác.
- Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho khuôn viên, nhà cửa thêm gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ, góp phần làm sạch đẹp môi trường, bảo vệ môi trường.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và thực hiện.
4. Hoạt động sáng tạo (2 phút)
 - Mỗi nhóm chuẩn bị 1 tiểu phẩm theo chủ đề bài học.
 - Giáo dục học sinh ghi nhớ làm theo nội dung bài học.
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
 - Dặn học sinh về làm vở bài tập. Chuẩn bị “ Gọn gàng, ngăn nắp - Tiết 2”. 
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2018
KỂ CHUYỆN
CHIẾC BÚT MỰC
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
	- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực (BT1).
	- Bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện (BT2) (M3, M4).
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói. Biết kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung. Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện và biết nhận xét lời kể của bạn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích kể chuyện, biết giúp đỡ bạn bè trong học tập.
4. Năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy – lập luận logic, NL quan sát ,...
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng dạy học:	
 - Giáo viên: Tranh minh họa từng đoạn câu chuyện. Bảng phụ viết ý chính của từng đoạn câu chuyện.
 - Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
 - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, 
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- TBHT điều hành
- Kể lại câu chuyện: “Bím tóc đuôi sam”
- Giáo viên nhận xét chung.
-Giáo viên mời 1 Hs đọc bài thơ “Hai cây bút”
- GV kết nối ND bài - Ghi đầu bài lên bảng
- 2 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện.
- Học sinh đọc thơ.
- Lắng nghe
2. HĐ kể chuyện. (22 phút)
*Mục tiêu: 
 - Học sinh biết kể lại từng đoạn câu chuyện. 
 - Một số học sinh kể được toàn bộ câu chuyện. (M3, M4) 
*Cách tiến hành:
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- YC HS QS tranh và kể chuyện
-TBHT điều hành
Việc 1: Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh 
- Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. 
- Giáo viên treo tranh minh họa.
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung từng tranh.
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên tóm tắt nội dung mỗi tranh.
+ Tranh 1: Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực 
+ Tranh 2: Lan khóc vì quên bút ở nhà 
+ Tranh 3: Mai đưa bút của minh cho Lan mượn 
+ Tranh 4: Cô giáo cho Mai viết bút mực. Cô đưa bút của mình cho Mai mượn.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh, kể trong nhóm và nhận xét cho nhau.
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu.
- Giáo viên mời 1 vài nhóm cử đại diện thi kể trước lớp.
- Cho học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh kể hay.
Việc 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Cho một số học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện (M3, M4). 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.
Lưu ý
- Kể đúng văn bản:HS M1,2...
- Kể theo lời kể của bản thân:HS M3,4
- HS các nhóm nhận nhiệm vụ
- Học sinh làm việc theo nhóm 
- Đại diện nhóm chia sẻ nội dung tranh
- Nêu yêu cầu của bài tập 1.
- Học sinh quan sát tranh phân biệt các nhân vật (Mai, Lan, Cô giáo).
- Học sinh nêu nội dung từng tranh.
- Học sinh lắng nghe.
- Kể chuyện theo nhóm 4. 
- Học sinh tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm. Hết 1 lượt lại quay lại từ đoạn 1 thay đổi người kể. 
- Học sinh nhận xét cho nhau về nội dung – cách diễn đạt cách thể hiện của mỗi bạn trong nhóm mình.
- Các nhóm cử đại diện thi kể trước lớp.
- Học sinh nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm kể hay.
- Lắng nghe.
- Nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Học sinh kể.
- Lắng nghe.
3. HĐ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (5 phút)
- Câu chuyện kể về việc gì?
- Em học tập được điều gì từ câu chuyện trên?
=>Kết luận: Câu chuyện nói về Mai là người bạn tốt, biết giúp đỡ bạn trong học tập. Chúng ta cần học tập theo bạn Mai, biết giúp đỡ bạn bè.
Khuyến khích trả lời: 
 CH1: HS hạn chế.
 CH2: HS M2
- Học sinh trả lời: Kể về Mai cho bạn mượn bút để bạn viết bài trước.
- Học sinh trả lời: Phải biết giúp đỡ bạn bè trong học tập.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
4. HĐ vận dụng, ứng dụng(3 phút)
 - Hỏi lại tên câu chuyện.
 - Hỏi lại những điều cần nhớ.
 - Liên hệ thực tiễn: Em hãy kể lại 1 việc mình đã giúp đỡ bạn bè?
 - Giáo dục học sinh: Trong học tập và trong cuộc sống, chúng ta phải biết giúp đỡ bạn bè, giúp đỡ mọi người.
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh trả lời
- Vài học sinh kể.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
5. Hoạt động sáng tạo (2 phút)
 -Về kể lại câu chuyện cho gia đình nghe theo vai của Lan hoặc của Mai
- Hằng ngày nên giúp đỡ mọi người khi họ gặp khó khăn
- Giáo viên nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị trước bài: Mục lục sách
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................
TOÁN
TIẾT 22: LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
	- Thuộc bảng 8 cộng với một số.
	- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28+5; 38+25.
	- Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm tính và giải toán theo tóm tắt với một phép cộng.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận,chính xác. Yêu thích toán học.
	*Bài tập cần làm: Bài tập 1, bài tập 2, bài tập 3.
4.Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: Sách giáo khoa, phiếu HT.
 - Học sinh: Sách giáo khoa 
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
 - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, T/C học tập.
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
III. 	TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (5 phút)
- TBHT cho các bạn chơi trò chơi: Gọi thuyền.
( GV đưa tên trò chơi, cách chơi và luật chơi).
 + Nội dung: TBHT nêu các phép tính :
 8 + 5 = 8 + 9 =
 18 + 5 = 28 + 9 =
- GV tổng kết trò chơi, tuyên dương bạn thắng cuộc.
- Kết nối bài học, giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng.
- HS tham gia chơi.
- Dự kiến kết quả:
8 + 5 = 13 8 + 9 = 17
 18 + 5 = 23 28 + 9 = 37
- HS lắng nghe
- HS mở SGK, trình bày bài vào vở.
2. HĐ thực hành: (27 phút)
*Mục tiêu: 
 - Thuộc bảng 8 cộng với một số.
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28+5; 38+25.
 - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.
*Cách tiến hành:
Bài 1: Trò chơi: Truyền điện
- TBHT cho các bạn chơi trò chơi: Chuyền điện .( GV nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi).
 + Nội dung: Các phép tính 
8 + 2 = 8 + 3 = 8 + 4 = 8 + 5 =
8 + 6 = 8 + 7 = 8 + 8 = 8 + 9 =
 18 + 6 = 18 + 7 = 18 + 8 = 18 + 9 = 
- GV tổng kết trò chơi, tuyên dương bạn thắng cuộc.
Bài 2: Cá nhân – Cả lớp
 - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.
 - HS chia sẻ cách làm và kết quả.
 - GV đánh giá phần chia sẻ của HS và chốt kết quả đúng.
Bài 3: Cá nhân - Cặp đôi - Cả lớp
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.
- Cho HS thảo luận cặp đôi.
- Chia sẻ trước lớp: Cách làm và kết quả.
- GV đánh giá phần chia sẻ của HS.
(Lưu ý: Tập trung kiểm tra đối tượng M1, M2).
* Bài tập chờ ( M3, M4)
Bài 4: 
- HS làm vào PHT.
- GV yêu cầu HS (M3,4 ) đi trợ giúp HS M1, M2.
Bài 5 : 
- Yêu cầu HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chung
- HS chủ động tham gia chơi.
*Dự kiến KQ chia sẻ:
 8 + 2 = 10 8 + 3 = 11 
 8 + 6 = 14 8 + 7 = 15 
 18 + 6 = 24 18 + 7 = 25 
 8 + 4 = 12 8 + 5 = 13
 8 + 8 = 16 8 + 9 = 17
 18 + 8 = 26 18 + 9 = 27
- HS lắng nghe
- Cá nhân suy nghĩ làm bài vào bảng con.
- Chia sẻ cách làm và kết quả trước lớp.
*Dự kiến đáp án:
 38 48 68 78 58
+ 15 + 24 + 13 + 9 + 26
 53 72 81 87 84 
- HS đọc đề suy nghĩ làm bài.
- Thảo luận cặp đôi theo nội dung câu hỏi.
 + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán hỏi gì?
 + Muốn biết cả hai gói có bao nhiêu cái, ta làm thế nào?
Bài giải
Cả hai gói kẹo có số cái là: 
 28 + 26 = 54 (cái kẹo)
 Đáp số: 54 cái
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS làm bài.
- HS nhận xét, đối chiếu bài của bạn với bài của mình.
- HS báo cáo kq với GV.
- HS nêu kết quả.
Khoanh vào chữ: C. 32
3. HĐ ứng dụng, vận dụng: (3 phút)
- Yêu cầu học sinh trả lời nhanh các câu hỏi: 
 + Lan có 18 cái kẹo, mẹ cho Lan thêm 5 cái kẹo nữa. Hỏi Lan có tất cả bao nhiêu cái kẹo?
 + Góc thư viện lớp mình có 28 quyển truyện tranh và 19 quyển truyện cổ tích. Hỏi góc thư viện lớp mình có tất cả bao nhiêu quyển truyện?
- Học sinh trả lời.
+ 23 cái kẹo.
+ 47 quyển truyện.
5. HĐ sáng tạo: (2 phút)
 - Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng: 28 + 4 = ?
 A. 68 B. 22 C. 32 D.24
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Xem trước bài: “Hình chữ nhật, hình tứ giác”
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................
CHÍNH TẢ: (Tập chép)
CHIẾC BÚT MỰC
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
	- Chép chính xác, trình bày đúng bài chính tả trong sách giáo khoa. Bài viết không mắc quá 5 lỗi chính tả
	- Làm được BT2, BT3 phần a
2. Kỹ năng: Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có vần ia/ya. Giúp học sinh mở rộng vốn từ ngữ, phân biệt được l/n.
3. Thái độ: GD tính cẩn thận, chính xác,trình bày bài khoa học, yêu thích chữ Việt.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung đoạn viết, giấy khổ to viết nội dung bài tập 3a.
 - Học sinh: Vở bài tập.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
 - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- TBVN bắt nhịp cho lớp hát
- Yêu cầu học sinh viết bảng: Dế Trũi, ngao du, dỗ em, ăn giỗ, dòng sông, ròng rã.
- Nhận xét bài làm của học sinh, khen những em tuần trước viết tốt.
- Kết nối nội dung bài - Ghi đầu bài lên bảng.
- Học sinh hát bài: Chữ đẹp, nết càng ngoan
- 2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
- Lắng nghe
- Mở sách giáo khoa.
2. HĐ chuẩn bị viết chính tả. (5 phút)
*Mục tiêu: 
 - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài.
 - Nắm được nội dung bài chép để viết cho đúng chính tả.
*Cách tiến hành:
- Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính tả: Đọc chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn.
-Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm tương tác nội dung để học sinh nắm nội dung bài viết và cách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý:
+ Tại sao Lan khó

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_2_tuan_5_nam_hoc_2018_2019.doc