Giáo án Tổng hợp Lớp 2 (Sách Kết nối với tri thức) - Tuần 1 - Năm học 2021-2022

Giáo án Tổng hợp Lớp 2 (Sách Kết nối với tri thức) - Tuần 1 - Năm học 2021-2022

A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ trong bài.

- Trả lời được các câu hỏi của bài.

- Hiểu nội dung bài: cần phải biết quý trọng thời gian, yêu lao động; nếu để nó trôi qua sẽ không lấy lại được.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ người, chỉ vật; kĩ năng đặt câu.

- Biết yêu quý thời gian, yêu quý lao động.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Gv: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

- Hs: Vở BTTV.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

I.Hoạt động mở đầu

Khởi động:

- Gọi HS đọc bài Tôi là học sinh lớp 2.

- Nêu những thay đổi khi bạn ấy lên lớp 2?

- Nhận xét, tuyên dương.

- Kể lại những việc em đã làm ngày hôm qua?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

II.Hoạt động hình thành kiến thức:

1.Hoạt động 1: Đọc văn bản.

- GV đọc mẫu: giọng đọc lưu luyến, tình cảm.

- HDHS chia đoạn: 4 khổ thơ; mỗi lần xuống dòng là một khổ thơ.

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: lịch cũ, nụ hồng, tỏa, hạt lúa, chín vàng, gặt hái, vẫn còn,

- Luyện đọc khổ thơ: GV gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.

2.Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.14.

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1 tromg VBTTV/tr.5.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- HDHS học thuộc lòng 2 khổ thơ bất kỳ.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

3. Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

- Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc tình cảm, lưu luyến thể hiện sự tiếc nuối.

- Nhận xét, khen ngợi.

III.HĐ luyện tập thực hành

 Luyện tập theo văn bản đọc.

- Gọi HS đọc lần lượt 2 yêu cầu sgk/ tr.14.

- Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 2 trong VBTTV/tr.5.

- Tuyên dương, nhận xét.

- Yêu cầu 2: HDHS đặt câu với từ vừa tìm được.

- GV sửa cho HS cách diễn đạt.

IV. HĐ vận dụng

YCHS viết câu vào bài 2, VBTTV/tr.6.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

V. Hoạt động nối tiếp:

1. Củng cố:

- Hôm nay em học bài gì?

- Nhận xét giờ học

2. Dặn dò:

- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.

- 3 HS đọc nối tiếp.

- 1-2 HS trả lời.

- 2-3 HS chia sẻ.

- Cả lớp đọc thầm.

- 3-4 HS đọc nối tiếp.

- HS đọc nối tiếp.

- HS luyện đọc theo nhóm bốn.

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

C1: Bạn nhỏ hỏi bố ngày hôm qua đâu rồi.

C2: Ngày hôm qua ở lại trong hạt lúa mẹ trồng; trên cành hoa trong vườn; nụ hồng lớn thêm mãi, đợi đến ngày tỏa hương, trong vở hồng của em.

C3: Bố dặn bạn nhỏ phải học hành chăm chỉ để “ngày qua vẫn còn”.

- HS thực hiện.

- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp.

- 2-3 HS đọc.

- HS nêu nối tiếp.

- HS nêu.

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

 

docx 34 trang Hà Duy Kiên 25/05/2022 1680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 (Sách Kết nối với tri thức) - Tuần 1 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1: Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2021
Hoạt động trải nghiệm
Sinh hoạt dưới cờ
(TPT soạn)
Tiếng Việt 
Đọc: Tôi là học sinh lớp 2 (2 tiết)
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng các tiếng trong bài. Bước đầu biết đọc đúng lời kể chuyện và lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: cảm xúc háo hức, vui vẻ của ácc bạn học sinh trong ngày khai giảng lớp 2.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong chuyện.
- Có tình cảm quý mến bạn bè, niềm vui khi đến trường; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Gv: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.
- Hs: Vở BTTV.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
I.Hoạt động mở đầu
Khởi động:
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV hỏi:
+ Em đã chuẩn bị những gì cho ngày khai giảng?
+ Cảm xúc của em như thế nào?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
II.Hoạt động hình thành kiến thức:
1.Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: giọng nhanh, thể hiện sự phấn khích. 
- HDHS chia đoạn: (3 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến sớm nhất lớp.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến cùng các bạn.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: loáng, rối rít, ríu rít, rụt rè, níu, vùng dậy, 
- Luyện đọc câu dài: Nhưng vừa đến cổng trường,/ tôi đã thấy mấy bạn cùng lớp/ đang ríu rít nói cười/ ở trong sân; Ngay cạnh chúng tôi,/ mấy em lớp 1/ đang rụt rè/ níu chặt tay bố mẹ,/ thật giống tôi năm ngoái.; 
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm ba.
2.Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.11.
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.4.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi.
III.HĐ luyện tập thực hành và vận dụng Luyện tập theo văn bản đọc.
- Gọi HS đọc lần lượt 2 yêu cầu sgk/ tr.11.
- YC HS trả lời câu hỏi 1 đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.4.
- Tuyên dương, nhận xét.
- Yêu cầu 2: HDHS đóng vai để luyện nói lời chào tạm biệt, lời chào thầy cô, bạn bè.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi các nhóm lên thực hiện.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
IV. Hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố:
- Hôm nay em học bài gì?
- Nhận xét giờ học
2. Dặn dò:
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- 2-3 HS luyện đọc.
- 2-3 HS đọc.
- HS thực hiện theo nhóm ba.
- HS lần lượt đọc.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
C1: Đáp án đúng: a, b, c.
C2: Bạn ấy không thực hiện được mong muốn vì các bạn khác cũng muốn đến sớm và nhiều bạn đến trước bạn ấy.
C3: Điểm thay đổi: tính cách, học tập, quan hệ bạn bè, tình cảm với thầy cô, trường lớp, 
C4: Thứ tự tranh: 3-2-1.
- HS lắng nghe, đọc thầm.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí do vì sao lại chọn ý đó.
- HS hoạt động nhóm 4, thực hiện đóng vai luyện nói theo yêu cầu.
- 4-5 nhóm lên bảng.
- HS chia sẻ.
- HS nêu
- Lắng nghe
D. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Ôn tập các số đến 100 (tiết 1)
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Nhận biết được cấu tạo thập phân của số, phân tích số (viết dạng 42 = 40 + 2).
- Đọc, viết, xếp thứ tự, so sánh được các số đến 100.
- Nhận biết được số chục, số đơn vị của sổ có hai chữ số; ước lượng được số đồ vật theo nhóm chục.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Thông qua hoạt động quan sát tranh, hình vẽ,..., HS nêu được câu hỏi và tự tin trả lời được câu hỏi thích hợp với mỗi tình huống, qua đó bước đấu hình thành năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.
- Thông qua hoạt động ước lượng số đồ vật theo nhóm chục, HS bước đầu làm quen với thao tác ước lượng rồi đếm để kiểm tra ước lượng, qua đó bước đầu hình thành năng lực tư duy, lập luận toán học,...
- HS phát triển phẩm chất chăm chỉ, tự tin, trung thực.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Gv: Máy tính, máy chiếu nội dung bài. Hình phóng to hình ở bài tập 1 (trang 8, SGK Toán 2 tập một) .
- Hs: Bộ đồ đùng học Toán 2.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
I. Hoạt động mở đầu:
Khởi động: Tổ chức trò chơi: Trốn tìm cùng Bạch Tuyết và 7 chú lùn
- GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Tổng kết trò chơi
II. Hoạt động luyện tập-thực hành:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV HDHS thực hiện lần lượt các YC:
- GV hướng dẫn mẫu:
+ Hàng thứ nhất có mấy bó chục và mấy que tính lẻ? 
+ Số gồm 3 chục và 4 đơn vị viết thế nào ? Viết thế nào? 
- Cho HS làm cá nhân thực hiện hoàn thiện bảng. 
a) Hàng thứ hai có mấy chục và mấy đơn vị ? Viết số tương ứng 
b) Hàng thứ ba có mấy chục và mấy đơn vị ? Đọc số tương ứng 
c) Hàng thứ tư có mấy chục và mấy đơn vị ? Đọc, Viết số tương ứng 
- GV hỏi : 
+ Khi đọc, viết số, ta viết hàng nào trước, hàng nào sau ?
+ Khi viết số có hàng đơn vị là 5 thì ta viết l hay n ? 
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Hướng dẫn HS phân tích mẫu. 
+ Củ cà rốt thứ nhất ghi số bao nhiêu ? 
+ Số 54 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? Nối với chú thỏ nào ? 
+ YC HS làm việc cá nhân, tự nối số với chú thỏ ghi cấu tạo số tương ứng.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. Gọi 3 – 5 HS lần lượt nêu các đáp án. GV chiếu hình ảnh trên màn hình. 
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS phân tích mẫu:
- HD HS phân tích bảng:
+ Những cột nào cần hoàn thiện? 
- GV cho HS làm bài vào phiếu.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả và nhận xét.
- GV chốt, chiếu đáp án. 
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
III. Hoạt động vận dụng:
Trò chơi “HÁI HOA HỌC TRÒ”:
- GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Cách chơi: GV đặt sẵn 2 chiếc lọ cắm các bông hoa giấy có ghi số ở mặt bông hoa. GV nêu yêu cầu và HS của 2 đội chơi được gọi sẽ lên chọn bông hoa phù hợp để đính lên bảng. 
- GV thao tác mẫu.
- GV cho HS thảo luận nhóm ba .
- Tổ chức cho 2 nhóm lên thi tiếp sức. 
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
IV. Hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học.
2. Dặn dò:
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau
- HS chơi
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện lần lượt các YC.
- 2-3 HS trả lời:
+ Đáp án 5.
+ Đáp án 4, 6, Bốn mươi sáu.
+ Đáp án 5 chục, 5 đơn vị, 55, Năm mươi lăm.
- 2-3 HS trả lời:
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện cá nhân lần lượt các YC hướng dẫn.
- HS chia sẻ.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện chia sẻ.
- HS thảo luận nhóm 3.
- 2 Nhóm lên thi tiếp sức.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát hướng dẫn.
- HS nêu
- Lắng nghe
D. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên và xã hội
Bài 1: Các thế hệ trong gia đình (Tiết 1)
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Kể được các thành viên trong gia đình nhiều thế hệ.
- Vẽ, viết hoặc dán ảnh được các thành viên trong gia đình có hai, ba thế hệ vào sơ đồ.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Biết yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Gv: Máy tính, máy chiếu nội dung bài; Phiếu học tập ( sơ đồ gia đình có hai, ba thế hệ).
- Hs: SGK; tranh ( ảnh) về gia đình mình.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
I. Hoạt động mở đầu:
Khởi động:
- Mở cho HS nghe và vận động theo nhịp bài hát Ba ngọn nên lung linh.
- Cho HS chia sẻ với bạn theo cặp về gia đình mình.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
II. Hoạt động hình thành kiến thức:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu các thành viên trong gia đình bạn Hoa
- YC HS quan sát hình trong sgk/tr.6, thảo luận nhóm 2 để trả lời các câu hỏi:
? Tranh chụp ảnh gia đình Hoa đang đi đâu?
? Gia đình Hoa có những ai?
? Vậy gia đình Hoa có mấy người?
? Trong gia đình Hoa, ai là người nhiều tuổi nhất? Ai là người ít tuổi nhất?
? Hãy nêu các thành viên trong gia đình Hoa từ người nhiều tuổi nhất đến người ít tuổi?
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
*GV chốt: Gia đình Hoa có ông bà, bố mẹ, Hoa và em trai cùng chung sống. 
Hoạt động 2: Gia đình Hoa có nhiều thế hệ cùng chung sống
- GV gọi 1 HS đọc câu dẫn mục 2 phần Khám phá: Gia đình Hoa có nhiêu thế hệ cùng chung sống. Những người ngang hàng trên sơ đồ là cùng một thế hệ.
- GV giải nghĩa cụm từ “ thế hệ” là những người cùng mọt lứa tuổi.
- YC HS quan sát Sơ đồ các thế hệ trong gia đình bạn Hoa, thảo luận nhóm 2 trả lời các câu hỏi sau:
? Những ai trong sơ đồ ngang hàng nhau?
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
- GV chỉ sơ đồ và nêu: Những người ngang hàng trên sơ đồ là cùng một thế hệ.
?Vậy gia đình bạn Hoa có những thế hệ nào?
? Vậy gia đình bạn Hoa gồm có mấy tế hệ chung sống?
*GV nêu: Gia đình Hoa gồm có 3 thế hệ cùng chung sống gồm thế hệ ông bà; thế hệ bố mẹ; thế hệ con (Hoa và em của Hoa)
?Những gia đình hai thế hệ thường có những ai?
-GV gọi HS đọc lời chốt của Mặt trời.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
- HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm 2.
- 2HS đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
-HS đọc.
-HS nghe.
-HS quan sát, thảo luận theo yêu cầu của GV.
- HS đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
- Hs nghe
- HS trả lời: Thế hệ ông bà, thế hệ bố mẹ, thế hệ con.
- HS trả lời:
- HS nghe.
- HS trả lời.
-2HS đọc.
III. Hoạt động luyện tập, thực hành:
-GV yêu cầu HS giới thiêu về gia đình mình. (qua tranh, ảnh mang đi) theo nhóm 4 với nội dung sau:
+ Gia đình em có mấy người? Đó là những ai?
+ Người lớn tuổi nhất trong gia đình là ai? Người ít tuổi nhất là ai?
+ Gia đình em là gia đình có mấy thế hệ?
+ Ngày nghỉ, gia đình em thường làm những gì?
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
*GV hỏi: Gia đình bạn nào có bốn thế 
- HS giới thiệu về gia đình trong nhóm 4 theo yêu cầu.
-2HS đại diện nhóm lên trình bày.
-HS trả lời.
hệ? ( hoặc Em biết gia đình nào có bốn thê hệ)
-GV đưa hình ảnh gia đình có 4 thế hệ để yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Cách xưng hô giữa các thế hệ trong gia đình như thế nào?
+Nếu em là thế hệ thứ tư thì em sẽ gọi thé hệ thứ nhất là gì?
-GV nhận xét, tuyên dương.
IV. Hoạt động vận dụng:
-GV đưa ra các sơ đồ các thế hệ trong gia đình ( có 2; 3;4 thế hệ) để HS lựa chọn sơ đồ phù hợp với gia đình mình.
-Yêu cầu HS vẽ, dán ảnh hoặc viết tên từng thành viên trong gia đình lên sơ đồ.
-GV tổ chức cho HS giới thiệu sơ đồ gia đình mình.
+ Giới thiệu về tên mình.
+ Gia đình mình có mấy thế hệ?
+ Giới thiệu về từng thế hệ.
-HS quan sát và trả lời theo ý hiểu.
-HS quan sát và lựa chọn sơ đồ.
-HS làm việc cá nhân.
-HS lên chia sẻ.
V. Hoạt động nối tiếp
1. Củng cố:
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Qua bài học con hiểu thế nào là gia đình có 2( hoặc 3 thế hệ).
- GV nhận xét tiết học.
2. Dặn dò:
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- HS nêu
- Lắng nghe
D. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2021
Toán
Ôn tập các số đến 100 (tiết 2)
(Đ/c: Đông soạn giảng)
Tiếng Việt 
Viết: Chữ hoa A
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Biết viết chữ viết hoa A cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Viết đúng câu ứng dựng: Ánh nắng tràn ngập sân trường.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận, ý thức rèn chữ giữ vở.
- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
- Gv: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa A.
- Hs: Vở Tập viết; bảng con.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
I.Hoạt động mở đầu
Khởi động:
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
II.Hoạt động hình thành kiến thức:
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
- GV tổ chức cho HS nêu:
+ Độ cao, độ rộng chữ hoa A.
+ Chữ hoa A gồm mấy nét?
- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa A.
- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.
- YC HS viết bảng con.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:
+ Viết chữ hoa A đầu câu.
+ Cách nối từ A sang n.
+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.
III.HĐ luyện tập thực hành 
 Thực hành luyện viết.
- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa A và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.
IV. Hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố: Hôm nay em học bài gì?
- Nhận xét giờ học
2. Dặn dò: về nhà chuẩn bị bài sau.
- 1-2 HS chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS quan sát.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS luyện viết bảng con.
- 3-4 HS đọc.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
- HS nêu
- Lắng nghe
D. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiếng Việt 
Nói và nghe: Những ngày hè của em
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về kì nghỉ hè của các bạn nhỏ.
- Nói được điều đáng nhớ trong kì nghỉ hè của mình.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển kĩ năng diễn đạt, trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Gv: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.
- Hs: Sách giáo khoa.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
I.Hoạt động mở đầu
Khởi động:
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
II.Hoạt động hình thành kiến thức:
1. Hoạt động 1: Kể về điều đáng nhớ trong kì nghỉ hè.
- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ cảnh ở đâu?
+ Trong tranh có những ai? 
+ Mọi người đang làm gì?
- Theo em, các tranh muốn nói về các sự việc diễn ra trong thời gian nào?
- Tổ chức cho HS kể về kì nghỉ hè, lưu ý chọn những điều nổi bật, đáng nhớ nhất.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
2.Hoạt động 2: Cảm xúc của em khi trở lại trường sau kì nghỉ hè.
- YC HS nhớ lại những ngày khi kết thúc kì nghỉ hè, cảm xúc khi quay lại trường học.
- Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
III.HĐ luyện tập thực hành và vận dụng:
- HDHS viết 2-3 câu về kì nghỉ hè: có thể viết một hoạt động em thích nhất, một nơi em từng đến, cảm xúc, suy nghĩ của em trong kì nghỉ hè, 
- YCHS hoàn thiện bài tập trong VBTTV, tr.4,5.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
IV. Hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố:
- Hôm nay em học bài gì?
- Nhận xét giờ học
2. Dặn dò:
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- 1-2 HS chia sẻ.
- Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.
- HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ với bạn theo cặp.
- HS lắng nghe, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
- HS nêu
- Lắng nghe
D. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................__________________________________
Giáo dục thể chất
(Đ/c Trang soạn giảng)
Đạo đức
Bài 1: Vẻ đẹp quê hương em (Tiết 1)
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức, kĩ năng:
- HS nêu được địa chỉ quê hương của mình
- Bước đầu nhận biết được vẻ đẹp của thiên nhiên và con người ở quê hương mình. 
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi.
- Hình thành phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Gv: Máy tính, máy chiếu chiếu nội dung bài, bài hát Quê hương tươi đẹp (nhạc: dân ca Nùng, lời Anh Hoàng)
- Hs: SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Hoạt động mở đầu
 Khởi động:
- Cho HS nghe và vận động theo nhịp bài hát Quê hương tươi đẹp
GV: Bài hát nói về điều gì?
- Nhận xét, dẫn dắt vào bài.
II. Hoạt động hình thành kiến thức:
*Hoạt động 1: Giới thiệu địa chỉ quê hương
- GV cho HS quan sát tranh sgk tr.5, tổ chức thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi:
- Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Địa chỉ quê hương của các bạn ở đâu?
- Mời một số HS trả lời trước lớp
- GV yêu cầu HS giới thiệu về địa chỉ quê hương của em
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Vòng tròn bạn bè”. GV chia HS thành các nhóm, đứng thành vòng tròn, nắm tay nhau và giới thiệu về địa chỉ quê hương của mình.
- GV kết luận: Ai cũng có quê hương, đó là nơi em được sinh ra và lớn lên. Các em cần biết và nhớ địa chỉ quê hương mình.
- GV mở rộng thêm cho HS biết về quê nội và quê ngoại
*Hoạt động 2: Khám phá vẻ đẹp thiên nhiên quê hương em
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân quan sát tranh trong sgk trang 6,7, thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Các bức tranh vẽ cảnh gì?
+ Nêu nhận xét của em khi quan sát bức tranh đó.
- Tổ chức cho HS chia sẻ.
- GV yêu cầu HS giới thiệu về cảnh đẹp quê hương em
- GV cho HS hoạt động nhóm: Chia sẻ với các bạn trong nhóm những tranh ảnh đã sưu tầm được về cảnh đẹp quê hương
GV theo dõi, hỗ trợ HS 
- GV gọi HS đại diện trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- GV nhận xét, kết luận: Mỗi người được sinh ra ở những vùng quê khác nhau, mỗi vùng quê đều có những cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp. Các em cần tìm hiểu, yêu mến, tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của quê hương mình.
*Hoạt động 3: Khám phá vẻ đẹp con người quê hương em
- GV yêu cầu quan sát tranh và đọc đoạn văn trong sgk trang 7, trả lời câu hỏi:
+ Người dân quê hương Nam như thế nào?
- Làm việc nhóm: Hãy giới thiệu về con người quê hương em?
- GV theo dõi, hỗ trợ HS 
- Gọi HS trả lời
- GV kết luận: Con người ở mỗi vùng quê đều có những vẻ đẹp riêng, em cần tự hào và trân trọng vẻ đẹp của con người quê hương mình.
III. Hoạt động tiếp nối:
1. Củng cố:
- Hôm nay em học bài gì?
- Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống.
- Nhận xét giờ học.
2. Dặn dò:
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
- Cả lớp hát
- HS chia sẻ.
- HS thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi: 
 - 2-3 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- Lần lượt HS giới thiệu trước lớp
 - Các nhóm HS tham gia trò chơi, giới thiệu về quê hương của mình
- HS lắng nghe
- HS làm việc cá nhân, quan sát tranh và trả lời:
Tranh 1: hình ảnh cao nguyên đá hùng vĩ.
Tranh 2: biển rộng mênh mông.
Tranh 3: sông nước êm đềm, nên thơ.
Tranh 4: ruộng đồng bát ngát.
Tranh 5: nhà cao tầng, xe cộ tấp nập.
Tranh 6: hải đảo rộng lớn.
- 3- 4 HS chia sẻ trước lớp
- HS lắng nghe.
- Thảo luận nhóm, lựa chọn tranh ảnh đẹp, cử đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
- 2,3 HS trả lời
- Cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét về cách giới thiệu cảnh đẹp quê hương của các bạn, bình chọn cách giới thiệu của cá nhân hoặc của nhóm hay nhất.
- HS chia sẻ.
HS quan sát tranh và đọc đoạn văn trong sgk trang 7, trả lời câu hỏi:
- Người dân quê hương Nam: luôn yêu thương, giúp đỡ nhau, hiếu học, cần cù và thân thiện.
- Giới thiệu về con người quê hương em (tùy từng vùng miền, địa phương, HS giới thiệu nét đặc trưng, nổi bật của con người quê hương mình).
- Các nhóm thảo luận, tìm ra vẻ đẹp con người của quê hương mình( chú ý vẻ đẹp trong lao động)
- HS trả lời, các bạn khác lắng nghe, nhận xét
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Cả lớp theo dõi nhận xét, đánh giá
- HS nêu
- Lắng nghe
D. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2021
Toán
Ôn tập các số đến 100 (tiết 3)
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Giúp HS làm quen với ước lượng theo nhóm chục.
- Ôn tập, củng cố về phân tích số và bảng số từ 1 đến 100 đã học.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Thông qua hoạt động ước lượng số đồ vật theo nhóm chục, HS bước đầu làm quen với thao tác ước lượng rồi đếm để kiểm tra ước lượng, qua đó bước đầu hình thành năng lực tư duy, lập luận toán học,..
- HS phát triển phẩm chất chăm chỉ, tự tin, trung thực.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Gv: Máy tính, máy chiếu nội dung bài. 
- Hs: Bộ đồ đùng học Toán 2. Tranh phóng to hình bài tập 2.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
I. Hoạt động mở đầu:
Khởi động: Tổ chức trò chơi: hộp quà bí mật
- GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Tổng kết trò chơi
II. Hoạt động luyện tập – thực hành:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
+ GV gợi ý để HS thấy có 2 nhóm chục viên bi rổi khoanh tiếp vào 1 nhóm chục viên bi nữa, quan sát thấy được 3 nhóm chục viên bi và thừa ra 2 viên bi lẻ. Từ đó thấy ước lượng được khoảng 3 chục viên bi và đếm được 32 viên bi.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi để ước lượng số viên bi ở mỗi phần. 
- Mời HS chia sẻ, nhận xét. 
- YC HS đếm số viên bi trong hình để đối chiếu với đáp án ước lượng
- GV lưu ý: Khi ước lượng có thể dùng bút chì vẽ vòng tròn lớn để khoanh vùng. 
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi để ước lượng số quả cà chua ở mỗi phần. 
- Mời HS chia sẻ, nhận xét. 
- YC HS đếm số quả cà chua trong hình để đối chiếu với đáp án ước lượng 
- GV chiếu hình ảnh trên màn hình. 
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS phân tích mẫu :
- GV cho HS làm bài vào phiếu.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả và nhận xét.
- GV chốt, chiếu đáp án. 
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4: Số ?
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS quan sát các số ở mỗi miếng bìa A, B, c, D và các số viết ở mỗi vị trí bị trống trong bảng rổi tìm cách lắp các miếng bìa vào vị trí thích hợp trong bảng (theo các màu ở mõi ô trống tương ứng). 
- GV cho HS thảo luận nhóm ba .
- Tổ chức cho các nhóm lên chia sẻ.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
IV. Hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học.
2. Dặn dò:
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau
- HS nghe
- HS chơi
- 2 -3 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận.
- Đại diện một số nhóm chia sẻ. 
+ Đáp án khoảng 3 chục – 32 .
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thảo luận.
- HS chia sẻ.
- 2 -3 HS đọc.
- HS làm phiếu
- HS thảo luận nhóm 3..
- 2 Nhóm chia sẻ .
- HS lắng nghe.
- HS quan sát hướng dẫn.
- HS nêu
- Lắng nghe
D. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiếng Việt 
Đọc: Ngày hôm qua đâu rồi ( tiết 1)
(Đ/c: Châm soạn giảng)
Tiếng Việt 
Đọc: Ngày hôm qua đâu rồi ( tiết 2)
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ trong bài.
- Trả lời được các câu hỏi của bài.
- Hiểu nội dung bài: cần phải biết quý trọng thời gian, yêu lao động; nếu để nó trôi qua sẽ không lấy lại được.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ người, chỉ vật; kĩ năng đặt câu.
- Biết yêu quý thời gian, yêu quý lao động.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Gv: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.
- Hs: Vở BTTV.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
I.Hoạt động mở đầu
Khởi động:
- Gọi HS đọc bài Tôi là học sinh lớp 2.
- Nêu những thay đổi khi bạn ấy lên lớp 2?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Kể lại những việc em đã làm ngày hôm qua?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
II.Hoạt động hình thành kiến thức:
1.Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: giọng đọc lưu luyến, tình cảm.
- HDHS chia đoạn: 4 khổ thơ; mỗi lần xuống dòng là một khổ thơ.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: lịch cũ, nụ hồng, tỏa, hạt lúa, chín vàng, gặt hái, vẫn còn, 
- Luyện đọc khổ thơ: GV gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.
2.Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.14.
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1 tromg VBTTV/tr.5.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- HDHS học thuộc lòng 2 khổ thơ bất kỳ.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc tình cảm, lưu luyến thể hiện sự tiếc nuối.
- Nhận xét, khen ngợi.
III.HĐ luyện tập thực hành 
 Luyện tập theo văn bản đọc.
- Gọi HS đọc lần lượt 2 yêu cầu sgk/ tr.14.
- Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 2 trong VBTTV/tr.5.
- Tuyên dương, nhận xét.
- Yêu cầu 2: HDHS đặt câu với từ vừa tìm được.
- GV sửa cho HS cách diễn đạt.
IV. HĐ vận dụng 
YCHS viết câu vào bài 2, VBTTV/tr.6.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
V. Hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố:
- Hôm nay em học bài gì?
- Nhận xét giờ học
2. Dặn dò:
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- 1-2 HS trả lời.
- 2-3 HS chia sẻ.
- Cả lớp đọc thầm.
- 3-4 HS đọc nối tiếp.
- HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc theo nhóm bốn.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
C1: Bạn nhỏ hỏi bố ngày hôm qua đâu rồi.
C2: Ngày hôm qua ở lại trong hạt lúa mẹ trồng; trên cành hoa trong vườn; nụ hồng lớn thêm mãi, đợi đến ngày tỏa hương, trong vở hồng của em.
C3: Bố dặn bạn nhỏ phải học hành chăm chỉ để “ngày qua vẫn còn”.
- HS thực hiện.
- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp.
- 2-3 HS đọc.
- HS nêu nối tiếp.
- HS nêu.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
D. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________
Giáo dục thể chất
(Đ/c: Trang soạn giảng)
Hoạt động trải nghiệm
Hoạt động giáo dục theo chủ đề
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức, kĩ năng:
- HS đánh giá lại hình ảnh mình thể hiện hằng ngày là vui vẻ hay rầu rĩ, thân thiện hay cau có để từ đó muốn thực hành thay đổi hình ảnh của chính mình cho vui vẻ, thân thiện hơn.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Giúp HS thể hiện được hình ảnh thân thiện, vui vẻ của bản thân.
- Có thái độ thân thiện, vui tươi với mọi người xung quanh.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Gv: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Thẻ chữ: THÂN THIỆN, VUI VẺ. Bìa màu.
- Hs: Sách giáo khoa. Bút màu.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
I. Khởi động: 
Chơi trò Máy ảnh thân thiện.
- Gv hướng dẫn HS chơi: Hai bạn sắm vai chụp ảnh cho nhau. 
– + Gv mời HS chơi theo nhóm bàn. Mỗi bạn sửa soạn quần áo, đầu tóc để bạn bên cạnh làm động tác chụp ảnh mình bằng cách đặt ngón tay trỏ và ngón tay cái ghép vào nhau thành hình vuông mô phỏng chiếc máy ảnh. Mỗi lần chụp, HS hô: “Chuẩn bị! Cười! Xoạch!”.
+ Gv đưa câu hỏi gợ

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_2_sach_ket_noi_voi_tri_thuc_tuan_1_nam.docx