Giáo án Đạo đức Lớp 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 15: Tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà, ở trường

Giáo án Đạo đức Lớp 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 15: Tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà, ở trường

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:

1. Kiến thức:

- Nêu được một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà, ở trường;

- Nêu được vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà, ở trường;

- Thực hiện được việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà, ờ trường.

2. Kĩ năng:

+ Nhận biết chuẩn mực hành vi: Nêu được một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi ở nhà, ở trường; thực hiện được việc tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi ở nhà, ở trường.

+Đánh giá hành vi của bản thân và người khác Thể hiện được thái độ phù hợp khi đề nghị được hỗ trợ và lòng biết ơn.

+Điều chỉnh hành vi: Thực hiện được việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần thiết; Bước đầu biết điều chỉnh và nhắc nhở bạn bè, người thân tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần thiết.

3. Phẩm chất:

+Trách nhiệm: Biết tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà, ở trường và nhắc nhở bạn bè, người thân tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần thiết.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Giáo viên: SGK Đạo đức2, màn hình - máy chiếu (nếu có điều kiện); nhạc và lời bài hát Mẹ đi vắng; Tranh ảnh phóng to trong SGK Đạo đức 2, trang 46: 2 tranh; trang 47: 3 tranh; trang 48: 2tranh.

2. Học sinh: SGK Đạo đức2, tranh/ảnh về những tình huống cần tìm sự hỗ trợ khi ở nhà, ở trường.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:

1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp - gợi mở, thuyết trình, đóng vai, trò chơi, kể chuyện, .

2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp;

 

docx 12 trang Hà Duy Kiên 9012
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức Lớp 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 15: Tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà, ở trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ..../ / 20 	 Ngày dạy: .... / / 20 
Kế hoạch bài dạy lớp 2 môn Đạo đức tuần ..
Chủ đề: TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ
BÀI 15: TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI Ở NHÀ, Ở TRƯỜNG (3 TIẾT)
 (tiết 1, sách học sinh, trang 46)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
1. Kiến thức: 
- Nêu được một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà, ở trường;
- Nêu được vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà, ở trường;
- Thực hiện được việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà, ờ trường.
2. Kĩ năng: 
+ Nhận biết chuẩn mực hành vi: Nêu được một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi ở nhà, ở trường; thực hiện được việc tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi ở nhà, ở trường.
+Đánh giá hành vi của bản thân và người khác Thể hiện được thái độ phù hợp khi đề nghị được hỗ trợ và lòng biết ơn.
+Điều chỉnh hành vi: Thực hiện được việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần thiết; Bước đầu biết điều chỉnh và nhắc nhở bạn bè, người thân tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần thiết.
3. Phẩm chất: 
+Trách nhiệm: Biết tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà, ở trường và nhắc nhở bạn bè, người thân tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần thiết.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: SGK Đạo đức2, màn hình - máy chiếu (nếu có điều kiện); nhạc và lời bài hát Mẹ đi vắng; Tranh ảnh phóng to trong SGK Đạo đức 2, trang 46: 2 tranh; trang 47: 3 tranh; trang 48: 2tranh.
2. Học sinh: SGK Đạo đức2, tranh/ảnh về những tình huống cần tìm sự hỗ trợ khi ở nhà, ở trường.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp - gợi mở, thuyết trình, đóng vai, trò chơi, kể chuyện, ...
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp;
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động
Hoạt động 1: Hát bài hát Mẹ vắng nhà
Mục tiêu: Thu hút sự chú ý của HS vào bài học mới.
Tổ chức thực hiện:
GV cho cả lớp hát bài Em đi chơi thuyền (nhạc và lời: Trần Kiết Tường)
-Nếu HS không biết bài hát này, GV có thể bật bài hát cho HS nghe để các em hiểu nội dung bài hát hoặc có thể sử dụng một bài hát khác nói về các quy định nơi công cộng.
Sau khi hát (hoặc nghe bài hát), GV hỏi HS: Bạn nhỏ trong bài hát đã được dặn như thế nào khi đi chơi thuyền?
GV nhận xét và giới thiệu vào chủ đề bài học: Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về những việc các em cân tuân thủ và thực hiện khi ở nơi công cộng như bạn nhỏ trong bài hát nhé!
-Học sinh múa hát bài “Mẹ vắng nhà”
-Học sinh trả lời câu hỏi:
+Bạn nhỏ trong bài hát đã được dặn như thế nào khi đi chơi thuyền?
-Ghi tựa bài vào vở.
Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Mục tiêu: HS dựa vào kinh nghiệm cá nhân và việc quan sát tranh để chia sẻ cảm nhận khi gặp những tình huống nguy hiểm; qua đó các em thấy được sự cẩn thiết của việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà, ở trường.
Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK Đợo đức 2, trang 46. GV cho HS làm việc theo nhóm đôi, lần lượt mô tả việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.
GV gọi một số HS nêu tình huống mà các bạn nhỏ gặp trong tranh. Tình huống xảy ra ở đâu? Là bạn nhỏ em cảm thấy như thế nào?
Gợi ý:
-Tranh 1: Na đang đứng gẩn và chứng kiến ngọn lửa bùng lên ở bếp ga. Nếu là Na, em sẽ thấy rất sợ vì ngọn lửa có thể bùng lên làm cháy đổ đạc trong nhà, thậm chí cháy nhà,... rất nguy hiểm.
-Tranh 2: Bin đang ôm bụng, mặt nhăn nhó, toát mồ hôi, có thể bạn đang bị đau bụng và cảm thấy rất khó chịu.
 3. GV hỏi một số HS: GV đặt thêm câu hỏi để HS suy nghĩ và trả lời: Nếu em là Na hoặc Bin, em sẽ làm gì khi đó?
Gợi ý:
- Nếu là Na, em sẽ hô thật to để gọi những người xung quanh giúp đỡ, hoặc em sẽ gọi điện ngay cho người thân để được hướng dẫn cách xử lí kịp thời,...
- Nếu là Bin, em sẽ lên thưa với cô giáo/nhờ bạn nói với cô/nhờ bạn đưa đến phòng y tế của trường/tự mình đến phòng y tế của trường để được giúp đỡ,...
GV nhận xét, tổng kết hoạt động.
-GV nhận xét và kết luận: Trong cuộc sống hằng ngày ờ nhà hoặc ở trường, đôi lúc chúng ta sẽ gặp phải những khó khăn, nguy hiểm mà tự chúng ta không thể giải quyết được. Khi đó, chúng ta cần tìm kiếm sự hỗ trợ từ người khác.
-Học sinh quan sát tranh trang 46/SGK, trả lời câu hỏi: 
1. Nội dung từng tranh vẽ gì?ở đâu?
2. Gặp tình huống như Na và Bin em cảm thấy như thế nào ?
RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
 ..
Ngày soạn: ..../ / 20 	 Ngày dạy: .... / / 20 
Kế hoạch bài dạy lớp 2 môn Đạo đức tuần ..
Chủ đề: TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ
BÀI 15: TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI Ở NHÀ, Ở TRƯỜNG (3 TIẾT)
 (tiết 1, sách học sinh, trang 46\)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
1. Kiến thức: 
- Nêu được một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà, ở trường;
- Nêu được vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà, ở trường;
- Thực hiện được việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà, ờ trường.
2. Kĩ năng: 
+ Nhận biết chuẩn mực hành vi: Nêu được một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi ở nhà, ở trường; thực hiện được việc tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi ở nhà, ở trường.
+Đánh giá hành vi của bản thân và người khác Thể hiện được thái độ phù hợp khi đề nghị được hỗ trợ và lòng biết ơn.
+Điều chỉnh hành vi: Thực hiện được việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần thiết; Bước đầu biết điều chỉnh và nhắc nhở bạn bè, người thân tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần thiết.
3. Phẩm chất: 
+Trách nhiệm: Biết tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà, ở trường và nhắc nhở bạn bè, người thân tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần thiết.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: SGK Đạo đức2, màn hình - máy chiếu (nếu có điều kiện); nhạc và lời bài hát Mẹ đi vắng; Tranh ảnh phóng to trong SGK Đạo đức 2, trang 46: 2 tranh; trang 47: 3 tranh; trang 48: 2tranh.
2. Học sinh: SGK Đạo đức2, tranh/ảnh về những tình huống cần tìm sự hỗ trợ khi ở nhà, ở trường.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp - gợi mở, thuyết trình, đóng vai, trò chơi, kể chuyện, ...
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp;
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến tạo tri thức mới
Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà, ở trường.
Mục tiêu: HS kể được một số tình huống cần sự hỗ trợ và nêu được vì sao cẩn tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà, ở trường.
Tổ chức thực hiện:
GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của nhiệm vụ 1 trong SGK, trang 47 cho cả lớp nghe và GV kiểm tra xem HS đã hiểu nhiệm vụ chưa.
GV chia lớp thành các nhóm 4, mỗi nhóm sẽ cùng thảo luận về nội dung của 5 bức tranh trang 47, 48 và nêu các bạn nhỏ tronh tranh gặp khó khăn gì?
Gợi ý:
-Tranh 1 : Bạn nữ bị một nhóm bạn chế giễu, không chơi cùng.
-Tranh 2: Bin đang chơi thì bị ngã chảy máu.
Tranh 3: Na đang ở nhà một mình thì có người lạ đến gõ cửa, yêu cầu mở cửa ra.
-Tranh 4: Bạn nữ bị một chú lớn tuổi có hành động vuốt ve thân mật khiến bạn ấỵ không thoải mái và lo lắng.
-Tranh 5: Bạn nam đang cùng mẹ lau cửa sổ nhưng chỗ bẩn ở trên cao, bạn không thể với tới được.
 3. GV tổ chức cho cả lớp trao đổi:
GV cho cả lớp cùng trao đổi và chia sẻ ý kiến về 2 câu hỏi:
- Kể thêm những tình huống cần sự hỗ trợ khi ở nhà, ở trường.
- Vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ khi ờ nhà, ở trường?
Gợi ý:
- Những tình huống em có thể cẩn sự hỗ trợ khi ở nhà hoặc ở trường là: Em bị các bạn bắt nạt hoặc chứng kiến bạn mình bị bắt nạt; Em bị ngã, bị đau khi ở nhà/ở trường; Người lạ đến nhà yêu cầu em mở cửa; Em gặp bài khó không thể tự giải được,...
-Việc tìm kiếm sự hỗ trợ kịp thời sẽ giúp chúng ta tránh được những nguy hiểm và hậu quả đáng tiếc xảy ra.
GV nhận xét: Trong một số tình huống khi ở nhà, ở trường chúng ta cần tìm kiếm sự hỗ trợ để tránh những nguy hiểm đáng tiếc xảy ra.
Quan sát tranh ở trang 47 và 48 rồi trả lời câu hỏi: Các bạn trong tranh đã gặp những khó khăn gì?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn ở nhà, ở trường.
 ☺ Mục tiêu: HS biết được một cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn ở nhà, ở trường.
 ☺ Tổ chức thực hiện:
GV yêu cẩu HS quan sát tranh trang 49 SGK Đạo đức 2, thảo luận theo nhóm đôi và trả lời các câu hỏi: 
-Hai bạn nhỏ trong tronh gặp phải khó khăn gì khi ở trường, ở nhà?
-Các bạn ấy đã từng bước giải quyết khó khăn ấy như thế nào?
GV tổ chức cho các nhóm HS trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác lắng nghe, bổ sung, góp ý.
Gợi ý:
Bạn nam gặp khó khăn khi đọc nhạc. Bạn ấỵ đã nhận ra khó khăn của mình là tập mãi không được; sau đó bạn ấy nghĩ đến người có thể giúp bạn ấy là bạn quản ca nên đã chủ động nhờ bạn quản ca giúp. Sau khi được giúp đỡ, bạn ấy đã cảm ơn bạn quản ca.
Bạn nữ phát hiện ra mình bị sốt khi đang ở nhà một mình. Bạn đã gọi điện thoại để báo cho mẹ biết. Nhờ vậy, mẹ bạn ấy đã về chăm sóc bạn ấy. Bạn ấy đã biết nói lời cảm ơn khi được mẹ chăm sóc kịp thời
GV nhận xét và chốt lại: Khi gặp khó khăn, cóc em có thể tìm kiếm sự hỗ trợ của thầy cô, bạn bè khi ở trường hoặc của cha mẹ, người thân khi ở nhà bằng cách gặp trực tiếp hoặc gọi điện thoại. Sau khi được hỗ trợ, các em cần chân thành cảm ơn người đã giúp đỡ mình vượt qua khó khăn.
HS quan sát tranh trang 49 và trả lời câu hỏi theo nhóm đôi.
RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
 ..
Ngày soạn: ..../ / 20 	 Ngày dạy: .... / / 20 
Kế hoạch bài dạy lớp 2 môn Đạo đức tuần ..
Chủ đề: TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ
BÀI 15: TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI Ở NHÀ, Ở TRƯỜNG (3 TIẾT)
 (tiết 3, sách học sinh, trang 50,51)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
1. Kiến thức: 
- Nêu được một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà, ở trường;
- Nêu được vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà, ở trường;
- Thực hiện được việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà, ờ trường.
2. Kĩ năng: 
+ Nhận biết chuẩn mực hành vi: Nêu được một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi ở nhà, ở trường; thực hiện được việc tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi ở nhà, ở trường.
+Đánh giá hành vi của bản thân và người khác Thể hiện được thái độ phù hợp khi đề nghị được hỗ trợ và lòng biết ơn.
+Điều chỉnh hành vi: Thực hiện được việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần thiết; Bước đầu biết điều chỉnh và nhắc nhở bạn bè, người thân tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần thiết.
3. Phẩm chất: 
+Trách nhiệm: Biết tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà, ở trường và nhắc nhở bạn bè, người thân tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần thiết.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: SGK Đạo đức2, màn hình - máy chiếu (nếu có điều kiện); nhạc và lời bài hát Mẹ đi vắng; Tranh ảnh phóng to trong SGK Đạo đức 2, trang 46: 2 tranh; trang 47: 3 tranh; trang 48: 2tranh.
2. Học sinh: SGK Đạo đức2, tranh/ảnh về những tình huống cần tìm sự hỗ trợ khi ở nhà, ở trường.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp - gợi mở, thuyết trình, đóng vai, trò chơi, kể chuyện, ...
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp;
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Luyện tập
Hoạt động 1 : Lựa chọn cách xử lý tình huống
Mục tiêu: HS lựa chọn được cách xử lí tình huống phù hợp liên quan đến việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà, ở trường.
Tổ chức thực hiện:
GV GV tổ chức cho HS xem 2 tranh về 2 cách xử lí tình huống ở phần Khởi động, SGK Đạo đức2, trang 46 và lựa chọn cách xử lí phù hợp.
GV gọi một số HS nêu lựa chọn của mình và giải thích lí do vì sao em lựa chọn cách đó mà không chọn cách còn lại.
Gợi ý:
- Nên lựa chọn cách 2 vì nếu bạn nữ không gọi điện báo cho người thân thì ngọn lửa có thể bùng lên dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng nhưcháỵ đồ đạc, cháy nhà,... rất nguy hiểm. Nhờ việc gọi điện cho người thân, bạn ấy sẽ được hướng dẫn cách xử lí tình huống để tránh được những nguy hiểm đó
GV GV có thể hỏi thêm: Với tình huống trên, em còn có thể có cách xử lí nào khác?
Gợi ý: HS nêu ý kiến của mình dựa vào kinh nghiệm, điều kiện sống. Mọi ý kiến hợp lí đều được khuyến khích và ghi nhận (ví dụ: nếu HS sống ở khu chung cư, có thể báo với ban quản lí toà nhà, ấn chuông báo cháy; nếu HS sống ở nông thôn, có thể hô to để nhờ hàng xóm giúp,...).
GV nhận xét và chốt.
Quan sát lại tình huống ở trang 46 chọn cách xử lý cho tình huống đó.
Hoạt động 2 : Xử lý tình huống
 ☺ Mục tiêu: HS nêu được cách xử lí tình huống liên quan đến việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà, ở trường.
 ☺ Tổ chức thực hiện:
GV tổ chức cho HS quan sát tranh 1 và 2 trong SGK Đạo đức 2, trang 50 và thực hiện yêu cẩu: Nếu là các bạn trong tranh, em sẽ làm gì trong các tình huống sau?
GV có thể gợi ý cho HS theo hệ thống câu hỏi: Từng bạn đang gặp phải khó khăn gì? Nếu em là các bạn, em sẽ làm gì?
GV tổ chức cho các nhóm HS trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác lắng nghe, bổ sung, góp ý.
Gợi ý:	
-Tranh 1: Bạn nam đang chơi cẩu lông thì không may, quả cẩu bị vướng trên cành cây cao. Nếu em là bạn, em sẽ nhờ một người lớn lấy giúp, sau đó sẽ lễ phép cảm ơn người ấy.
-Tranh 2: Bạn nam không thể khoá được vòi nước, nếu cứ để như vậy thì nước có thể chảy khắp nhà và rất nguy hiểm. Nếu là bạn ấy, em có thể gọi điện thoại cho người thân trong gia đình để nhờ giúp đỡ,...
Lưu ý: GV có thể cho các nhóm trả lời câu hỏi trên bằng các hình thức khác nhau: nhóm sắm vai, nhóm đưa ra ý kiến,...
3.GV tiếp tục cho HS sắm vai xử lí các tình huống của Hoạt động 1, phẩn Kiến tạo tri thức mới, sau đó nhận xét và tổng kết hoạt động.
HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo nhóm đôi.
Vận dụng
Hoạt động 1 : Chia sẻ cách tìm kiếm sự hỗ trợ 
Mục tiêu: HS biết thêm cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn ở nhà, ở trường.
Tổ chức thực hiện:
GV cho HS chia sẻ cách tìm kiếm sự hỗ trợ theo trải nghiệm bằng cách chia lớp thành các nhóm và phát cho mỗi nhóm một bảng ghi sẵn 2 cột "Ở nhà" và "Ở trường".
GV cho HS trình bày kết quả.
GV nhận xét và chốt 
Hoạt động 2 : Nhắc nhở các bạn và người thân tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần thiết.
Mục tiêu: HS có ý thức nhắc nhở bạn bè, người thân tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà, ở trường.
Tổ chức thực hiện:
GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4, yêu cầu mỗi nhóm bốc thăm chọn một trong số các tình huống do GV đưa ra.
Các nhóm thảo luận cách xử lí và sắm vai thực hành nhắc nhở bạn hoặc người thân tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà, ở trường.
GV mời một vài nhóm thực hành sắm vai trước lớp.Cả nhóm khác nhận xét,	góp ý cách xử lí tình huống của nhóm bạn.
 Hoạt động 3 : Lập danh sách các số điện thoại.
Mục tiêu: HS HS biết và ghi nhớ được các số điện thoại cứu trợ khẩn cấp và một số số điện thoại quan trọng của người thân để có thể gọi khi cắn sự trợ giúp.
Tổ chức thực hiện:
GV giới thiệu cho HS về các số điện thoại cứu trợ khẩn cấp bằng nhiều hình thức trực quan (treo bảng phụ, xem tranh, xem clip,...). Sau đó, mỗi HS tự ghi nhớ và lập một danh sách bao gồm:
Các số điện thoại cứu trợ khẩn cấp.
Số điện thoại quan trọng khác: số điện thoại của người thân trong gia đình (bố mẹ, anh, chị, người nuôi dưỡng,...), số điện thoại của thầy, cô giáo.
HS tự lập danh sách và trang trí trong khoảng 3 phút.
GV tổ chức cho HS trưng bày kết quả lập danh sách và dặn dò HS cần ghi nhớ các
số điện thoại này, có thể dán ở góc học tập hoặc trên hộp bút, ba lô,... để phòng khi cần thiết.
GV nhận xét, tổng kết hoạt động.
Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
GV hỏi HS về nội dung của bài học
Vì sao cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà, ở trường?
Nêu điều mà em cần thay đổi để tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà, ở trường.
Lưu ý: Mỗi HS có thể trả lời khác nhau dựa vào kinh nghiệm của các em.
GV tổ chức cho cả lớp đọc phần Ghi nhớ trong SGK Đạo đức 2, trang 51.
GV dặn dò HS:
Em hãy nhớ tìm kiếm sự hỗ trợ mỗi khi gặp khó khăn ở nhà, ở trường.
Nhắc nhở các bạn và người thân thực hiện tìm kiếm sự hỗ trợ khi cẩn thiết.
HS thảo luận nhóm và ghi thật nhanh vào bảng.
HS trình bày, đội nào có nhiều đáp án đúng và nhanh nhất đội đó sẽ giành chiến thắng.
HS 
RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
 ..

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dao_duc_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_ba.docx