Giáo án ghép Lớp 1+2+3 - Tuần 20, Thứ hai - Năm học 2021-2022

Giáo án ghép Lớp 1+2+3 - Tuần 20, Thứ hai - Năm học 2021-2022

Tiết 1. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

 SINH HOẠT DƯỚI CỜ : MÚA HÁT VỀ CHỦ ĐỀ MÙA XUÂN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

Sau hoạt động, HS có khả năng:

- Biết được một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của cây xanh và cách chăm sóc để cây xanh tươi tốt.

- Hình thành được năng lực tham gia các hoạt động góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác.

- Hình thành và phát triển 5 phẩm chất; Hiểu được sự phát triển của cây từ hạt và cách gieo hạt để có cây con.

3. Năng lực:

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Nội dung buổi sinh hoạt dưới cờ về chủ đề: “Em yêu cây xanh”

HS: Trang phục gọn gàng, sạch sẽ

 

docx 22 trang Hà Duy Kiên 4660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án ghép Lớp 1+2+3 - Tuần 20, Thứ hai - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 20 LỚP 1+2+3
Thứ ngày
Buổi
Tiết
NHÓM TRÌNH ĐỘ 1
NHÓM TRÌNH ĐỘ 2
NHÓM TRÌNH ĐỘ 3
HAI
17/1/2022
MÔN
TÊN BÀI DẠY
MÔN
TÊN BÀI DẠY
MÔN
TÊN BÀI DẠY
Sáng
1
HĐTN
Sinh hoạt dưới cờ: Múa hát về chủ đề mùa xuân
2
TV
Bài 100. oi, ây (Tiết 1)
Tiếng Việt
Con trâu đen lông mượt (tiết 1)
Toán
Điểm ở giữa - Trung điểm của đoạn thẳng
3
TV
Bài 100. oi, ây (Tiết 2)
Toán
Bài 55 : Bảng nhân 2 (Tiết 2)
TĐ- KC
Ở lại với chiến khu
4
Toán
Các số 17, 18, 19, 20 (tiết 2) 
Tiếng Việt
Con trâu đen lông mượt (tiết 2)
TĐ- KC
Ở lại với chiến khu
Chiều
1
Đạo đức
Em với anh chị em trong gia đình (tiết 2)GVBM dạy
2
TCTV
Luyện đọc
TCTV
Luyện đọc
TCT
Luyện tập
3
TCTV
Luyện viết
TCT
Luyện tập
TCTV
Luyện đọc
BA
18/1/2022
Sáng
1
Tiếng Việt
Bài 101. ôi, ơi (Tiết 1)
Toán
Bài 56 : Bảng nhân 5
Chính tả
(NV) Ở lại với chiến khu
2
Tiếng Việt
Bài 101. ôi, ơi (Tiết 2)
Tiếng Việt
Nghe −viết: Trâu ơi
Toán
Luyện tập
3
Toán
Luyện tập
Tiếng Việt
Chữ hoa: Q
Tập đọc
Chú ở bên Bác Hồ
4
TNXH
Bài 12: Chăm sóc bảo vệ cây trồng và vật nuôi: Từ Hoạt động 3 đến Hoạt động 4 (Tiết 2)
Chiều
1
TCT
Luyện tập
TCTV
Luyện viét
TCT
Luyện tập
2
TCTV
Luyện đọc
TCT
Luyện tập
TCTV
Luyện viết
3
TNXH
Bài 12: Chăm sóc bảo vệ cây trồng và vật nuôi: Từ Hoạt động 5 đến hết bài(Tiết 3)
TƯ
19/1/2022
Sáng
1
MT
GVBM dạy
2
TV
Tập viết (sau bài 100, 101)
Tiếng Việt
Con chó nhà hàng xóm (tiết 1)
Toán
So sánh các số trong phạm vi 10 000 (tiếp theo)
3
TV
Bài 102. ui, ưi (Tiết 1)
Toán
Bài 56 : Bảng nhân 5
Chính tả
(NV) Trên đường mòn Hồ Chí Minh
4
Toán
Các số 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90 
Tiếng Việt
Con chó nhà hàng xóm (tiết 2)
TV
Ôn chữ hoa N (tiếp theo)
5
HĐTN
Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Em ươm cây xanh
NĂM
20/1/2022
Sáng
1
Tiếng Việt
Bài 102. ui, ưi (Tiết 2)
Toán
Bài 57: Làm quen với phép chia – Dấu chia
LTVC
TN về tổ quốc. Dấu phẩy
2
Tiếng Việt
Bài 103. uôi, ươi (Tiết 1)
Tiếng Việt
Kể chuyện đã học: Con chó nhà hàng xóm
Toán
Luyện tập
3
Tiếng Việt
Bài 103. uôi, ươi (Tiết 2)
Tiếng Việt
Thời gian biểu. Lập thời gian biểu buổi tối
Thủ công
Cắt, dán chữ VUI VẺ (tiết 2)
4
Âm nhạc
GVBM dạy
5
GDTC
GVBM dạy
SÁU
21/1/2022
Sáng
1
GDTC
GVBM dạy
2
Tiếng Việt
Tập viết (sau bài 102, 103)
Toán
Bài 58 : Phép chia
TLV 
Nghe kể: Chàng trai làng Phù Ủng
3
Tiếng Việt
Bài 104. Thổi bóng
Tiếng Việt
Viết về vật nuôi
Toán
Phép cộng các số trong phạm vi 10 000
4
Tiếng Việt
Bài 105. Ôn tập
Tiếng Việt
Viết về vật nuôi + Em đã biết những gì, làm được những gì?
TCT
Luyện tập
5
HĐTN(SH)
Chia sẻ với bạn về hoạt động em yêu thích
Thứ hai ngày 17/01/2022
Tiết 1. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 
 SINH HOẠT DƯỚI CỜ : MÚA HÁT VỀ CHỦ ĐỀ MÙA XUÂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 	
Sau hoạt động, HS có khả năng: 
- Biết được một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của cây xanh và cách chăm sóc để cây xanh tươi tốt.
- Hình thành được năng lực tham gia các hoạt động góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác. 
- Hình thành và phát triển 5 phẩm chất; Hiểu được sự phát triển của cây từ hạt và cách gieo hạt để có cây con.
3. Năng lực:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
GV: Nội dung buổi sinh hoạt dưới cờ về chủ đề: “Em yêu cây xanh”
HS: Trang phục gọn gàng, sạch sẽ
III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Mở đầu
 -Ổn định:
- HDHS xếp hàng dưới cờ
- Kiểm tra trang phục, tư thế
2. Phong trào 
-GV phát động phong trào: “Em yêu cây xanh” với các em học sinh lớp . 
+ Ý nghĩa của tiết chào cờ: giáo dục tình yêu tổ quốc, củng cố và nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ năng sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng trong học tập và rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của học sinh.
+ Một số hoạt động trong tiết chào cờ: thực hiện nghi lễ chào cờ, nhận xét thi đua của các lớp trong tuần; tổ chức một số hoạt động trải nghiệm cho HS, góp phần giáo dục một số nội dung: an toàn giao thông, bảo vệ môi trường, kĩ năng sống, giá trị sống.
3. Luyện tập 
- GV hướng dẫn HS thực hiện nghi lễ chào cờ: Đứng ngay thẳng, nghiêm trang, mắt hướng về lá cờ. Nghe hát Quốc ca. Phút mặc niệm tưởng nhớ các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc.
- GV nhận xét về việc thực hiện nội dung công việc thời gian qua
 + Đi đến trường đầy đủ, đúng giờ ?
 +Mặc, gọn gàng, sạch sẽ 
- Nhận xét thi đua của lớp trong tuần
-GV phổ biến cho HS nội dung 
+ HS xếp thành vòng tròn.
+Quản trò hô “một nụ, hai nụ, một hoa, hai hoa” thì HS xòe tay đan thành nụ thành hoa.
+ Quản trò hô “thành quả, quả chín” thì HS khép hai bàn tay thành hình quả
- GV tổ chức cho HS chơi 3 – 5lượt.
- Kết thúc trò chơi, GV tổ chức cho HS chia sẻ theo các nội dung sau:
+ Qua trò chơi, con phát hiện ra cây lớn lên như thế nào?
+ Cảm xúc của con qua trò chơi?
 4. Vận dụng
Quá trình phát triển của cây thường là từ mầm hạt giống được gieo trồng, nếu có đủ điều kiện nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm thì hạt mầm đó sẽ đơm trồi, nảy lộc, ra hoa rồi kết trái.
- Để có một hành tinh tươi đẹp mỗi người cần tích cực trồng và chăm sóc cây.
 5. Củng cố, dặn dò
Chúng ta vừa được tham gia hoạt động gì ?
Chúng ta cần thực hiện nghiêm túc Sinh hoạt dưới cờ
*Nhận xét tiết hoạt động.
-HS xếp 2 hàng thẳng dọc dưới cờ
- Chỉnh sửa trang phục gọn gang, đứng nghiêm trang
- HS lắng nghe.
-HS thực hiện chào cờ: Đứng ngay thẳng, nghiêm trang, mắt hướng về lá cờ. Nghe hát Quốc ca. Đầu cúi mặc niệm.
-HS lắng nghe , suy nghĩ về việc mình đã thực hiện.
-Nghe và nhớ.
-HS lắng nghe
-HS chơi trò chơi
-HS sưu tầm theo sự hướng dẫn của cô 
-HS nghe và thực hiện kế hoạch đề ra
-Tham gia tìm hiểu các trò chơi dân gia; HĐ sinh hoạt dưới cờ
-HS nghe
------------------------------------------------------------------------
TIẾT 2
Nhóm lớp 1
Nhóm lớp 2
Nhóm lớp 3
TIẾNG VIỆT
BÀI: OI, ÂY (T1)
Tiếng Việt
Bài đọc 1: CON TRÂU ĐEN LÔNG MƯỢT
 (T1)
Toán
Bài: ĐIỂM Ở GIỮA TRUNG ĐIỂM CỦA 1 ĐOẠN THẲNG
I./ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau bài học, học sinh: 
-Nhận biết các vần oi, ây ; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần oi, ây; Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần oi, có vần ây; Viết đúng các vần oi, ây, các tiếng con) voi, cây (dừa) (trên bảng con).
*HSKT: Phát âm và đánh vần theo mẫu được âm, âp
-Phát triển các năng lực chung và năng lực đặc thù qua việc: Nhận biết, đánh vần, nghe, nói, đọc, viết tiếng có vần oi, ây; hợp tác nhóm đôi, chia sẻ trước lớp; khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
- Góp phần phát triển các phẩm chất: yêu quý TV, yêu thiên nhiên, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, hứng thú học tập, có trách nhiệm hoàn thành bài học. 
- Đọc lưu loát với giọng tình cảm bài thơ Con trâu đen lông mượt; phát âm đúng các từ ngữ: lông mượt, đập đất, vất vả, nước mương, xanh mướt,... ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, cuối mỗi dòng, mỗi khổ thơ; Hiểu nghĩa của các từ ngữ.
-Phát triển được năng lực ngôn ngữ thông qua việc đọc đúng bài thơ và đảm bảo tốc độ “Con trâu đen long mượt”, phát triển năng lực văn học thông qua việc nhận biết được dấu hiệu về hình thức (dòng thơ, khổ thơ) và nhịp điệu của bài thơ.
-Phát triển được phẩm chất nhân ái, đoàn kết, thông qua việc cùng các bạn thảo luận nhóm; hợp tác tìm hiểu bài. yêu quý, chăm sóc những vật nuôi trong nhà..
- Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng; Làm được các bài tập 1, 2.
-Phát triển năng lực giao mô hình hóa toán học thông qua việc nhận biết được điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng và cách tìm trung điểm của đoạn thẳng.
+HSKT phát âm và tô được số 35, 36, 37, 38
- Phát triển các phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV: Tranh cho phần từ khoá,mẫu vật, vật thật
HS: SGK, Bảng con, Vở Bài tập Tiếng Việt
SGK.Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
GV: SGK, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Khởi động: Gv cho học sinh hát và vận động theo nhạc bài hát “Quê hương tươi đẹp”
-Yêu cầu HS đọc lại bài đọc Chú gà quan trọng (2)
-GV nhận xét.
* GV: Giới thiệu ghi tên bài.
2.Hình thành kiến thức mới
Dạy vần oi
- Cho HS quan sát tranh 
- Em biết trong tranh là gì ?
con voi
- Đọc cho HS đọc lại.
GV ghi: con voi
- GV nhận xét
- HDHS phân tích: Từ con voi
có mấy tiếng ?tiếng nào đã học ? tiếng nào là tiếng mới? 
-PT vần oi: Vần oi có mấy âm? Âm nào đứng trước? âm nào đứng sau?
oi
o
i
-HD đánh vần và đọc trơn vần anh: Oi : o - i - oi / oi.
-PT tiếng voi: Tiếng chanh có âm nào đứng trước? vần nào đứng sau ? 
voi
v
oi
-HSKT phát âm theo cô
*HS: Nối tiếp nhau kể tên các con vật em thích ?
. 
* HS: 1 em lên bảng làm bài 4.
+HSKT chuẩn bị vở, và đồ dụng môn học.
*HS: NT chỉ đạo các bạn (cá nhân, tổ) nối tiếp đánh vần lại với tốc độ nhanh dần: o - i - oi /vờ - oi - voi / voi.
*HSKT: Đánh vần theo bạn
*GV: KTKQ –Yêu cầu HS trình bày kết quả trước lớp. Gv nhận xét. 
Kết nối: Mở đầu chủ điểm Gắn bó với con người, các em sẽ học bài thơ Con trâu đen lông mượt. Tực ngừ Việt Nam có câu “Con trâu là đầu cơ nghiệp”. Qua bài thơ, các em sẽ thấy tình cảm gắn bó của con người với con trâu như thế nào.
Cô cùng các em tìm hiểu qua bài đọc: Con trâu đen XXXong mượt.
-GV đọc mẫu toàn bài.
- Giao việc.
*HS: 1 em lên bảng làm bài 4.
+HSKT chuẩn bị vở, và đồ dụng môn học.
*HS: NT chỉ đạo các bạn (cá nhân, tổ) nối tiếp đánh vần lại với tốc độ nhanh dần: o - i - oi /vờ - oi - voi / voi.
*HSKT: Đánh vần theo bạn
*HS: HS đọc tiếp nối, câu. 
* GV: KTKQ – nhận xét chốt ý đúng.
- Giới thiệu ghi tên bài.
-Hình thành kiến thức mới.
+Giới thiệu điểm ở giữa:
-GV vẽ lên bảng 3 điểm nằm trên một đường thẳng và hỏi: ba điểm A, O, B là ba điểm như thế nào? A, O, B là ba điểm thẳng hàng.
-GV: Theo tứ tự, từ điểm A, rồi đến điểm O, đến điểm B (hướng từ trái sang phải). O là điểm ở giữa hai điểm A và B.
GV nhận xét chốt: Để nhận biết điểm ở giữa ta xác định điểm O ở trên, ở trong đoạn AB hoặc A là điểm ở bên trái điểm O; B là điểm ở bên phải điểm O, nhưng với điều kiện trước tiên ba điểm phải thẳng hàng.
 A O B
VD:
C O D
-Quan sát hình vẽ.
c. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng:
-GV đưa hình đã vẽ theo SGK và nhấn mạnh 2 điều kiện để điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
 A 2cm M 2cm B
Hỏi: Điểm M có phải là điểm ở giữa hai điểm AB không ? (Điểm M là điểm ở giữa hai điểm A và B vì điểm M nằm ở trên, ở trong đoạn AB.)
-Khoảng cách từ điểm A đến điểm M và từ điểm M đến điểm B như thế nào ? (Khoảng cách từ điểm A đến điểm M và từ điểm M đến điểm B bằng nhau và bằng 2cm.)
-Như vậy ta nói rằng điểm M là trung điểm của đoạn AB.
-Vậy để xác định M là trung điểm của đoạn thẳng AB phải có mấy điều kiện ? Có 2 điều kiện: 
-Gọi 5 học sinh nhắc lại: 
+ M là điểm ở giữa hai điểm A và B.
+AM = MB. (Độ dài đt AM bằng độ dài đt MB).
-HDHS luyện tập.
+Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-GVHDHS đọc số 1423.
+ GV HDHSKT tô số 35, 36
*GV: KTKQHS -đánh vần.
* Dạy vần ây tranh, nêu từ ngữ: cây dừa
-Yêu cầu HS đọc bài â - y – ây / ây / cờ - ây – cây / cây.
-GV củng cố: HS nhắc lại 2 vần mới học: oi, ây; 2 tiếng mới: voi, cây 
+ HDHS luyện tập, thực hành.
-GV HDHS làm bài 2.
- GV nêu yêu cầu của bài tập
Tiếng nào có vần oi ? Tiếng nào có vần ây?)
– GV chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn yêu cầu cả lớp nói tên tên từng sự vật..( HS đọc: nhà ngói, chó sói, cấy lúa, đám mây, cái còi, nhảy dây.,....)
GV giải nghĩa từ
-Yêu cầu HS đọc thầm và dùng bút nối từng tiếng có vần oi, vần ây.
*HS: HS đọc tiếp nối câu. 
* HS: 1 em làm bảng, lớp làm vở.
a.Ba điểm thẳng hàng: A,M,B; M,O,N; C,N, D.
b. M là điểm ở giữa hai điểm A và B.
 N là điểm ở giữa hai điểm C và D.
 O là điểm ở giữa hai điểm M và N
-HSKT luyện tô số 35, 36 và phát âm số 37, 38.
* HS: Làm bài tập theo yêu cầu.
-HSKT đánh vần theo bạn
*GV: KTKQ – Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó, câu khó: lông mượt, đập đất, vất vả, nước mương, xanh mướt,...
-GV chia đoạn. Giao việc
 * HS: 1 em làm bảng, lớp làm vở.
-HSKT luyện viết số 37, 38.
* HS:Làm bài tập theo yêu cầu
-HSKT quan sát tranh.
*HS: HS đọc tiếp nối đoạn.
* GV: KTKQ – nhận xét chốt ý đúng.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu 
HDHS làm bài 2
 -HDHSKT phất âm số 36, 37
* GV: KTKQ –Yêu cầu HS báo cáo kết quả trước lớp.
+ HS1 chỉ hình 1- HS2 nói to : Tiếng ngói có vần oi
+ HS1 chỉ hình 2- HS2 nói to: Tiếng dây có vần ây,...
GV đố học sinh tìm 3 tiếng có vần oi, ây
*HS: HS đọc tiếp nối đoạn.
*HS: Thảo luận nhóm.
Đáp án: các câu đúng: a, e
 câu sai: b, c, d
-HSKT luyện phát âm số 24, 25 và tô số 24, 25
*HS: NT chỉ đạo các bạn tìm và chia sẻ theo nhóm đôi.
+ có vần oi: nói, bói, trói, 
+ có vần ây: dậy, dây, giầy, 
-HSKT đánh vần theo mẫu của bạn.
*GV: KTKQ - GV chia đoạn, tổ chức cho HS thi đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp (cá nhân, bàn, tổ).
-Yêu cầu HS luyên đọc theo nhóm đôi.
*HS: Thảo luận nhóm
-HSKT luyện phát âm số 36, 37 và tô số 36, 37
*HS: NT chỉ đạo các bạn tìm và chia sẻ theo nhóm đôi.
-HSKT đánh vần theo mẫu của bạn. 
*HS: Luyện đọc theo nhóm đôi.
*GV: KTKQ – Theo dõi hướng dẫn học sinh làm bài.
-HDHSKT phát âm và tô số 35, 36, 37, 38.
*GV: KTKQ- Yêu cầu cả lớp đọc toàn bảng tiết 1.
*HS: Luyện đọc theo nhóm đôi.
*HS: Thảo luận nhóm
.
-HSKT luyện phát âm và tô số 35, 36, 37, 38.
*HS: NT chỉ đạo các HS đọc luyện đọc.
-HSKT quan sát tranh.
*GV: KTKQ – Yêu cầu đại diện nhóm đọc trước lớp.
- GV yêu cầu Hs luyện đọc trong nhóm
*HS: Thảo luận nhóm
-HSKT luyệnphát âm và tô số 35, 36, 37, 38.
*HS: NT chỉ đạo các HS đọc luyện đọc.
-HSKT đánh vần theo mẫu của bạn.
*HS: Luyện đọc theo nhóm
*GV: KTKQ – Theo dõi, hướng dẫn học sinh làm bài.
*GV: KTKQ – Gọi HS đọc trước lớp. GV nhận xét sửa sai.
GV nêu YC, chỉ từng từ cho cả lớp đọc- HS nói kết quả: (Tiếng ngói có vần oi, tiếng sói có vần oi, tiếng cấy có vần ây, tiếng mây có vần ây, tiếng còi có vần oi, tiếng dây có vần ây
-Hướng dẫn HS viết bảng con.
GV chỉ trên bảng lớp các vần, tiếng vừa học.
- GV vừa viết mẫu, vừa giới thiệu:
+ Vần oi: chữ a viết trước, i viết sau; độ cao các con chữ a,n là 2 li.) 
+ Vần ây: chữ â viết trước, y viết sau; độ cao các con chữ â là 2 li; của y là 5 ly.)
+ Tiếng voi: viết v ( cao 2 li ) trước, rồi đến vần oi
+ Tiếng cây: viết c trước rồi đến vần ây.
+ con voi: viết con trước, voi) sau.
+ cây dừa: viết cây trước, dừa sau, dấu huyền trên â.
*HS: Luyện đọc theo nhóm
*HS: Thảo luận nhóm đôi làm bài 2.
-HSKT luyệnphát âm và tô số 35, 36, 37, 38.
.
*HS: HS viết trên không trước rồi viết bảng con 
 -HSKT đánh vần theo mẫu của bạn.
*GV: KTKQ – Yêu cầu HS đọc trước lớp.
-GV giao nhiệm vụ cho HS.
 *HS: Thảo luận nhóm đôi làm bài 2.
-HSKT luyệnphát âm và tô số 35, 36, 37, 38.
*HS: Luyện viết bảng con
-HSKT đánh vần theo mẫu của bạn..
*HS: HS luyện đọc thuộc lòng2 khổ thơ cuối của bai thơ.
*GV: KTKQ- Yêu cầu SH báo cáo kết quả trước lớp.
-Nhận xét.
-Giao việc.
*GV: KTKQ- Nhận xét khen HS viết đúng, đẹp. Sửa cho HS viết chưa đúng, đẹp
-Củng cố: Các em vừa học vần mới là vần gì?
Các em vừa học 2 tiếng mới là tiếng gì?
-Dặn dò: Về nhà thực hành những điều em đã học được.
-GV nhận xét giờ học.
*HS: HS luyện đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối của bai thơ..
*HS: HS làm bài vào vở ô li.
--HSKT luyệnphát âm và tô số 35, 36, 37, 38.
*GV: KTKQ – Yêu cầu HS đọc đồng thanh cả bài., sau đó học thuộc lòng trước lớp
- GV nhận xét.
-Củng cố: Gọi HS đọc lại toàn bài. 
-Dặn dò, nhận xét: Chuẩn bị tiết 2
-GV nhận xét giờ học.
*HS: Tiếp tục làm bài.
-HSKT luyện phát âm và tô số 35, 36, 37, 38.
.
*GV: KTKQ, nhận xét, chốt ý đúng.
- Vận dụng: Thế nào là trung điển của đoạn thẳng ?(Điểm ở chính giữa ba điểm thẳng hàng gọi là trung điểm của đoạn thẳng)
- Dặn dò: Về nhà thực hiện bài tập sau: Luyện tập
- GV nhận xét tiết học.
Giáo viên nhận xét chung tiết học
*. Điều chỉnh sau bài dạy
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
***********************************************
TIẾT 3
Nhóm lớp 1
Nhóm lớp 2
Nhóm lớp 3
TIẾNG VIỆT
BÀI: OI, ÂY (T2)
Toán
Bài: BẢNG NHÂN 2( tiết 2)
Tập đọc- Kể chuyện
Bài: Ở LẠI VỚI CHIÊN KHU (tiết 1)
I./ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Sói và dê
-Phát triển các năng lực chung và năng lực đặc thù : Nhận biết, đánh vần, nghe, nói, đọc, viết tiếng có oi, ây; hợp tác nhóm đôi, chia sẻ trước lớp; khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
-Góp phần phát triển các phẩm chất nhân ái, yêu nước, trách nhiệm thông qua việc chăm chỉ học bài, yêu thôn xóm, yêu đất nước, quan tâm chăm sóc người thân, chăm chỉ học bài, có trách nhiệm hoàn thành bài học.
Sau bài học, học sinh: 
- Tìm được kết quả của phép tính trong bảng nhân 2 và thành lập bảng nhân 2; Vận dụng bảng nhân 2 để tính nhẩm và giải quyết một số tình huống gắn với thực tiễn.
.-Phát triển năng lực tính toán thông qua việc tính được các phép tính nhân.
-Hình thành các phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (một lượt, ánh lên, trìu mến, lặng yên, lên tiếng,...).
Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật; Hiểu nghĩa của các từ trong bài: trung đoàn trưởng, lán, tây, Việt gian, thống thiết, Vệ quốc quân (Vệ quốc đoàn).
- Phát triển được năng lực ngôn ngữ qua việc: Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. 
*HSKT : Tô và phát âm theo mẫu được ng, ngh, p, ph
-Phát triển các phẩm chất: nhân ái, trách nhiệm qua việc biết ơn, kính trọng các anh hùng dân tộc.
GD Quốc phòng - An ninh: Giới thiệu vị trí và vai trò của chiến khu Việt Bắc trong kháng chiến.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
5 thẻ chữ để HS làm BT đọc hiểu
- Các thẻ có chứa chấm tròn trong bộ đồ dùng học Toán 2. 
Sách giáo khoa TV3 tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*GV: GV yêu cầu HS hát và vận động theo nhạc bài hát “Học sinh hát: Quốc ca.”
GV yêu cầu HS đọc lại toàn bài tiết 1.
- Giới thiệu bài: GV chỉ hình, giới thiệu bài Sói và dê
Giải nghĩa: thiêm thiếp (quá yếu mệt, nằm như không biết gì), nện (đánh thật mạnh, thật đau).
-GV đọc mẫu.
-GV cho HS luyện đọc từ ngữ: gặm cỏ, thấy sói, ngay trước mặt, bình tĩnh nói, ngon miệng, lấy hết sức, vác gậy chạy lại, nện, nên thân.
*HS: Nối tiếp nhau thi đọc thuộc một số phép tính và kết quả của bảng nhân 2.
* HS: Nối tiếp nhau đọc bài “Báo cáo kết quả tháng thi đua
*HS: Luyện đọc từ khó.
*GV: KTKQ – Gọi một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Nhận xét chốt ý đúng
GV giới thiệu, ghi tên bài.
- Hướng dẫn HS thực hành, luyện tập 
Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài 1: Tính (theo mẫu):
-Giao việc
* HS: Nối tiếp nhau đọc bài “Báo cáo kết quả tháng thi đua noi gương chú bộ đội”
*HS: Luyện đọc từ khó.
* HS: HS làm bài cá nhân – kiểm tra chéo trong cặp.
2 kg 6= 12 kg 2 cm ×8 = 16 cm 2 l × 7 = 14 l 2 kg 10 = 20 kg 2 dm 4 = 8 dm 2 l × 5 = 10 l
- GV: KTKQ – nhận xét. 
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK xem Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Giới thiệu bài - ghi tên bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
-GV hướng dẫn HSKT phát âm âm ng, ngh, p, ph
*GV: KTKQ – Gọi HS đọc to trước lớp. 
- Bài đọc có mấy câu ? Bài có 7 câu -GV chỉ chậm từng câu cho cả lớp đọc .
GV nhận xét, sửa sai.
-HDHS luyện đọc câu
*HS: HS làm bài cá nhân – kiểm tra chéo trong cặp.
* HS: Học sinh đọc nối tiếp từng câu.
-HSKT luyện phát âm ng, ngh, p, ph
*HS: Luyện đọc câu.
*GV: KTKQ – Theo dõi, hướng dẫn học sinh làm bài.
*HS: Luyện đọc nối tiếp câu.
*HS: Luyện đọc câu.
*HS: Tiếp tục làm bài.
*GV: KTKQ- Yêu cầu HS luyện đọc câu trước lớp. GV HDHS luyện đọc từ khó: một lượt, ánh lên, trìu mến, lặng yên, lên tiếng,...).
*GV: KTKQ- Yêu cầu HS đọc nói tiếp câu trước lớp. Chia đoạn: + Đoạn 1: 3 câu đầu.
+ Đoạn 2: 4 câu tiếp theo.
*HS: Làm bài 
*HS: Nối tiếp nhau luyện đọc từ khó.
*HS: Luyện đọc đoạn
*GV: KTKQ - Yêu cầu 2 em lên bảng chia sẻ kết quả.
GV cùng HS nhận xét.
-Gọi HS đọc đề bài 3 a. Nêu phép nhân thích hợp vào mỗi tranh vẽ:
*HS: Nối tiếp nhau luyện đọc từ khó.
*HS: Luyện đọc đoạn.
*HS: HS thảo luận nhóm đôi quan sát, nêu tình huống và lựa chọn phép nhân thích hợp.
+Mỗi chậu hoa có 2 bông hoa hồng, có 5 chậu hoa. Vậy 2 được lấy 5 lần. 
+Mỗi bạn có 2 chiếc vợt bóng bàn, có 3 bạn. Vậy 2 được lấy 3 lần .
*GV: KTKQ – Gọi HS đọc từ khó trước lớp. GVHD HS luyện đọc câu khó:
+ Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy,/ bọn trẻ lặng đi.// Tự nhiên,/ ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại.//
Lượm bước tới gần đống lửa.// Giọng em rung lên://
- Em xin được ở lại.//Em thà chết ở chiến khu/ còn hơn về ở chung,/ ở lộn với tụi Tây,/ tụi Việt gian...//
*GV: KTKQ – Gọi HS thi đọc đoạn trước lớp.
-Giao việc.
*HS: HS thảo luận nhóm đôi, quan sát lựa chọn phép nhân thích hợp.
* HS: Học sinh luyện đọc câu khó
-HSKT luyện phát âm âm ng, ngh
*HS: Luyện đọc cả bài.
-HSKT tô chữ v, t
*GV: KTKQ – Gọi HS chia sẻ kết quả; GV cùng HS nhận xét chốt ý đúng.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài 3b.
Bài 3 b, Kể một tình huống có sử dụng phép nhân 2 x 4 trong thực tế .
 -Giao việc
* HS: Học sinh luyện đọc câu khó
-HSKT luyện phát âm âm ng, ngh
* HS: Luyện đọc toàn bài.
-HSKT tô chữ v, t 
*HS: Thảo luận cặp đôi nêu tình huống cho nhau nghe.
+ Mỗi bạn có 2 cây kem, vậy 4 bạn có bao nhiêu cây kem ?
+ Mỗi con chim có 2 chân, vậy 4 con chim có mấy chân ?
*GV: KTKQ – Yêu cầu Hs đọc câu khó trước lớp. Gv nhận xét sửa sai.
-Yêu cầu HS luyện đọc đoạn
-Giao việc.
-*GV: KTKQ – Yêu cầu HS thi đọc bài trước lớp.
-Hướng đẫn học sinh tìm hiểu bài:
-GV nêu yêu cầu : Sắp xếp các tranh theo đúng nội dung truyện.
- Yêu cầu HS nêu nội dung của từng tranh
-HDHSKT tô chữ v
*HS: Thảo luận cặp đôi nêu tình huống cho nhau nghe.
*HS: Luyện đọc nối tiếp đoạn.
-HSKT luyện phát âm âm ng, ngh
* HS: Thảo luận nhóm đôi nêu nội dung tranh.
+ Tranh 1: Sói sắp ăn thịt dê con
+ Tranh 2: Dê con nói muốn hát tặng sói một bài để sói ngon miệng.
+ Tranh 3: Ông chủ cầm gậy đuổi sói.
+ Tranh 4: Dê con hét: ‘’be be ” thật to.
-HSKT Tô chữ v
*GV: KTKQ – Theo dõi, hướng dẫn học sinh làm bài.
*HS: Tiếp tục luyện đọc nối tiếp đoạn.
-HSKT luyện phát âm âm ng, ngh
* HS: Thảo luận nhóm đôi nêu nội dung tranh.
-HSKT Tô chữ v
*HS: HS làm bài.
*GV: KTKQ- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp. Hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ.
-Giao việc
* GV: KTKQ- Theo dõi, giúp đỡ, nhắc nhở học sinh làm bài. 
-Yêu cầu học sinh sắp xếp lai tranh theo đúng thứ tự của bài.
*HS: HS làm bài.
*HS: Luyện đọc theo nhóm 3
-HSKT luyện phát âm âm v, y
*HS: HS sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự của bài trong bài vở bài tập
+ Tranh 1: Sói sắp ăn thịt dê con
+ Tranh 2: Dê con nói muốn hát tặng sói một bài để sói ngon miệng.
+ Tranh 3: Dê con hét: ‘’be be ” thật to.
+ Tranh 3: Ông chủ cầm gậy đuổi sói.
-HSKT tô chữ y
*GV: KTKQ – Gọi HS báo cáo kết quả trước lớp. Nhận xét.
-Yêu cầu HS đọc bài 4: 
- Trò chơi « Kết bạn »
*HS: Tiếp tục luyện đọc theo nhóm 3
-HSKT luyện phát âm âm v, y
*HS: HS làm bài vở bài tập.
-HSKT tô chữ y
*HS: Chơi trò chơi.
*GV: Theo dõi giúp đỡ học sinh.
*GV: KTKQ –Gọi HS báo cáo kết quả trước lớp. Lớp, GV nhận xét sửa sai.
-Vận dụng: Em vừa biết thêm chữ gì ?
-Dặn dò, nhận xét: Về nhà làm bài tập 
GV khuyến khích HS tập viết chữ oi, ây, con voi, cây dừa, trên bảng con, chuẩn bị bài ôi, ai
-GV nhận xét giờ học.
*HS: Thảo luận nhóm nhóm đôi
HS: Kết mấy? Kết mấy?
Quản trò: Kết 4. Kết 4
HS: tìm cách để kết thành nhóm 4
Quản trò: Mỗi người có 2 chân, 4 người có mấy chân?
HS: Nêu phép nhân để tìm tất cả số chân
*HS: Tiếp tục luyện đọc theo nhóm 3
-HSKT luyện phát âm âm v, y
*GV: KTKQ –Tổng kết trò chơi.
- Vận dụng: Bài học hôm nay, em đã học thêm được điều gì?
Tìm kết quả cho bài toán sau: 2 x 2 + 4=
- Dặn dò: Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Xem trước bài: Bảng nhân 5.
. Nhận xét tiết học.
*HS: Tiếp tục luyện đọc theo nhóm 3
-HSKT luyện phát âm âm v, y
*GV: KTKQ – Yêu cầu HS các nhóm đọc trước lớp.
-Cho cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
-Vận dụng: Yêu cầu hs nêu tên bài vừa học, goi 1 em đọc lại toàn bài.
-Dặn dò: Chuẩn bị bài để học tiết 2.
- Nhận xét chung tiết học
Giáo viên nhận xét chung tiết học
*. Điều chỉnh sau bài dạy
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
***********************************************
TIẾT 4
Nhóm lớp 1
Nhóm lớp 2
Nhóm lớp 3
Toán
BÀI: CÁC SỐ 17, 18, 19, 20 ( Tiết 2)
Tiếng Việt
Bài đọc 1: CON TRÂU ĐEN LÔNG MƯỢT (T2)
Tập đọc- Kể chuyện
Bài: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU (T.2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Học xong bài này, HS: 
- Đếm, đọc, viết các số từ 17 đến 20; Nhận biết thứ tự các số từ 17 đến 20.
- Thông qua các hoạt động đếm, đọc, viết các số từ 17 đến 20 học sinh có cơ hội được phát triển năng lực ngôn ngữ toán học, giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy và tính toán, năng lực giao tiếp toán học.
- Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra.
*HSKT tô được sô 1, 2, 3, 4, 5, 6
- Hiểu nội dung bài thơ: Tình cảm gắn bó thân thiết giữa bạn nhỏ với con trâu. Bạn nhỏ yêu quý con trâu, chăm sóc và trò chuyện với con trâu như một người bạn thân tình; Nhận biết từ ngữ chỉ sự vật, đặc điểm. Xếp đúng các từ ngữ vào nhóm thích hợp: chỉ sự vật, chỉ đặc điểm; Nhận biết câu khiến ( những câu thơ nào là lời khuyên của bạn nhỏ với con trâu )
- Phát triển được năng lực văn học qua việc: Nhận diện được bài thơ bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp, liên hệ nội dung bài với hoạt động học tập.
- Phát triển được phẩm chất nhân ái thông qua việc biết cùng các bạn thảo luận nhóm; hợp tác tìm hiểu bài, yêu quý, chăm sóc những vật nuôi trong nhà.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp trước đây. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa); Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý.
*HSKT phát âm và tô chữ P, PH, CH, TR
- Phát triển được năng lực văn học qua việc nhận biết một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp.
-Phát triển các phẩm chất: nhân ái, trách nhiệm qua việc biết ơn, kính trọng các anh hùng dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Các thẻ số và các thẻ dấu
-SGK
- Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
- Giáo viên: Tranh ảnh minh họa truyện trong sách giáo khoa. Bảng phụ viết sẵn đoạn 3 để hướng dẫn luyện đọc. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*GV: Yêu cầu HS khỏi động theo bài hát “Ở trường cô dạy em thế”
Cho HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi đếm số lượng từng loại cây trong vườn rau và nói, chẳng hạn: “Có 18 cây su hào”, ...
+Gọi các nhóm chia sẻ
-Nhận xét.
-Giới thiệu ghi tên bài.
-Hướng dẫn luyện tập thực hành.
-GV nêu yêu cầu bài 1
-HDHSKT quan sát tranh.
*HS: NT yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại bài “Con trâu đen lông mượt”
*HS: NT gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài Hai Bà Trưng
-HSKT phát âm chữ ngh, ng, th, th
*HS: Đếm số lượng các khối lập phương, đặt các thẻ số tương ứng vào ô ? .
-HSKT quan sát tranh.
* GV: KTKQ - Gọi HS báo cáo kết quả trước lớp. Giới thiệu ghi tên bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
-GV mời 4 HS tiếp nối nhau đọc nội dung 4 câu hỏi.
- GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận nhóm đôi, làm 4 BT
-GV giao việc.
*HS: NT gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài Ở lại với chiến khu
-HSKT phát âm chữ ngh, ng, th, th
*HS: Đếm số lượng các khối lập phương, đặt các thẻ số tương ứng vào ô ? .
-HSKT quan sát tranh.
*HS: HS thảo luận nhóm đôi theo các CH tìm hiểu bài.
*GV: KTKQ - Yêu cầu 1 HS đọc to 4 câu hỏi trong sách giáo khoa.
*GV: KTKQ – Yêu cầu HS chia sẻ trước lớp. GV nhận xét chốt ý đúng,
- GV nêu yêu cầu bài 2
-HDHSKT quan sát tranh và tô số 1, 2, 3.
* HS: HS thảo luận nhóm đôi theo các CH tìm hiểu bài
+ Câu 1:
HS 1: Bài thơ là lời của ai?
HS 2: Bài thơ là lời của bạn nhỏ chăn trâu nói với con trâu.
+ Câu 2:
HS 2: Tìm từ ngữ tả hình dáng con trâu trong 4 dòng thơ đầu?
HS 1: Từ ngữ tả hình dáng con trâu trong 4 dòng thơ đầu: Con trâu màu đen, có bộ lông mượt. Nó cao lớn lênh khênh. Cặp sừng vênh vênh. Chân đi như đập đất.
+ Câu 3:
HS 1: Bạn nhỏ nói gì, trò chuyện thế nào với con trâu ?
HS 2: Bạn hỏi: Trâu ăn cỏ mật hay ăn cỏ gà ?, Trâu uống nước nhá?, Bạn khuyên trâu cows chén cho no, cày cho khỏe.
HS1: Cách trò chuyện của bạn nhỏ thể hiện tình cảm với con trâu như thế nào?
HS2: Cách trò chuyện của bạn nhở thể hiện bạn nhỏ rất yêu quý con trâu, nói với con trâu như nói với một người bạn thân thiết.
*HS: Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi:
Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi: 
+ Trung đoàn trưởng gặp các chiến sĩ nhỏ làm gì? thông báo cho các chiến sĩ nhỏ trở về sống với gia đình...
+ Trước ý kiến của chỉ huy các chiến sĩ nhỏ thấy “Ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại” vì sao? Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động, bất ngờ khi nghĩ rằng mình phải rời xa chiến khu,... không được tham gia chiến đấu.
+ Thái độ của các bạn nhỏ đó như thế nào? Lượm, Mừng và các bạn đều tha thiết xin ở lại.
+ Vì sao Lượm và các bạn không muốn về? Vì các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ,...
+ Lời nói của Mừng có gì cảm động? Mừng rất ngây thơ, chân thật,...
+ Thái độ của trung đoàn trưởng như thế nào khi nghe lời van của các bạn? cảm động rơi nước mắt.
+ Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài. Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối.
+ Qua câu chuyện em hiểu gì về các chiến sĩ nhỏ vệ quốc đoàn? tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi.
-HDHSKT phát âm p, ph, tr, ch
*HS: Đếm số lượng các đối tượng

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_ghep_lop_123_tuan_20_thu_hai_nam_hoc_2021_2022.docx