Giáo án Hoạt động trải nghiệm sinh hoạt dưới cờ Lớp 2 - Bài 29: Bảo vệ cảnh quan quê em

Giáo án Hoạt động trải nghiệm sinh hoạt dưới cờ Lớp 2 - Bài 29: Bảo vệ cảnh quan quê em

I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT

HS có khả năng:

1. Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.

2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác tham gia các hoạt động,.

3. Biết chăm sóc, bảo vệ cảnh quan xung quanh mình;– Biết những gì là “của chung” để giữ gìn.

II. ĐỒ DÙNG

1. Giáo viên:

 - Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài.

2. Học sinh: tranh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

 

doc 2 trang Huy Toàn 23/06/2023 7819
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động trải nghiệm sinh hoạt dưới cờ Lớp 2 - Bài 29: Bảo vệ cảnh quan quê em", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT DƯỚI CỜ 
BÀI 29: BẢO VỆ CẢNH QUAN QUÊ EM.
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
HS có khả năng:
1. Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục. 
2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác tham gia các hoạt động,...
3. Biết chăm sóc, bảo vệ cảnh quan xung quanh mình;– Biết những gì là “của chung” để giữ gìn.
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên:
	- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...
2. Học sinh: tranh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Chào cờ (15 - 17’)
- HS tập trung trên sân cùng HS toàn trường.
- Thực hiện nghi lễ chào cờ.
- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.
- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.
2. Sinh hoạt dưới cờ: Tham dự phát động phong trào “ Chung tay bảo vệ cảnh quan quê hương”. (15 - 16’)
* Khởi động:
- GV yêu cầu HS khởi động hát
- GV dẫn dắt vào hoạt động.
− GV giới thiệu bài hát “Ra chơi vườn hoa” của nhạc sĩ Văn Tấn. Cả lớp cùng hát tập thể.
− GV gợi ý HS định nghĩa thế nào là “của chung”. Tại sao bông hoa lại là “của chung”? Bông hoa do ai trồng? Ai được ngắm hoa? Có được ngắt hoa về làm của riêng trong nhà mình không?
Kết luận: Mỗi địa phương, mỗi khu vực đều có những cảnh quan chung – là của chung tất cả mọi người, ai cũng có quyền sử dụng, ai cũng có trách nhiệm phải giữ gìn, bảo vệ. 
3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD theo chủ đề 
- HS điểu khiển lễ chào cờ.
- HS lắng nghe.
- HS hát.
- HS lắng nghe
- HS theo dõi
- HS lắng nghe, ghi nhớ trả lời
- Lắng nghe
- HS thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)
 ..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoat_dong_trai_nghiem_sinh_hoat_duoi_co_lop_2_bai_29.doc