Giáo án Khối 2 - Tuần 15 - Năm học 2016-2017

Giáo án Khối 2 - Tuần 15 - Năm học 2016-2017

A. Mục tiêu:

- Luyện viết tiếp chữ hoa N cỡ nhỏ, kiểu chữ đứng và nghiêng.

- Hiểu được câu ứng dụng : Nghĩ trước nghĩ sau và viết đúng câu ứng dụng.

- Hoàn thành bài viết trong vở thực hành luyện viết.

B. Đồ dùng dạy học:

 - GV: - Mẫu chữ N; Bảng phụ viết câu ứng dụng.

 - HS: - Vở thực hành luyện viết

C. Hoạt động dạy học

 

doc 14 trang huongadn91 3150
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 2 - Tuần 15 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
 Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2016
Tiếng Việt
Ôn luyện
A. Mục tiêu: 
Giúp HS :
- Rèn kĩ năng quan sát tranh và trả lời câu hỏi (qua bài : Tiếng võng kêu – TLV tuần 14 )
- Luyện tập về viết tin nhắn
B. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Hoạt động 1: Rèn kĩ năng quan sát tranh và trả lời câu hỏi ( bài : Tiếng võng kêu)
 Bài 20: Quan sát tranh bài Tiếng võng kêu và trả lời câu hỏi. 
- GV chốt kết quả :
a. Bạn nhỏ đang làm gì ?
b. Em bé thức hay ngủ ? Tóc em bé như thế nào ? Miệng em bé như thế nào ?
c. Tình cảm của bạn nhỏ đối với em bé như thế nào ?
- GV nhận xét, tuyên dương 
Hoạt động 2 : Luyện tập về viết tin nhắn
Bài 21: Nghe tin bà bị mệt, em và mẹ vội đến thăm. Em hãy viết tin nhắn để lại cho bố.
- Gọi 1 HS nêu lại trình tự viết một 
tin nhắn 
 - GV nhắc nhở: Khi làm bài chú ý 
cách dùng từ, đặt câu đúng rõ ý. Viết
 xong nhớ đọc lại bài phát hiện và sửa sai.
- GV nhận xét, tuyên dương
* Củng cố, dặn dò: 
 - Khái quá nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học
+ HS nêu yêu cầu
- HS quan sát tranh
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- đang đưa võng và ru cho em ngủ.
--- em bé đang ngủ, tóc em bay phơ phất, miệng rưng rưng nụ cười
 bạn nhỏ rất thương yêu em bé
 + HS nêu yêu cầu
- HS nêu lại.
- Làm bài cá nhân
- Một số em đọc bài làm trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung
- Về nhà luyện đọc bài
Tiếng Việt
Ôn luyện
A.Mục tiêu
Giúp HS : 
- Luyện đọc bài “Hai anh em ”: HS đọc lưu loát, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng; thể hiện lời của các nhân vật; củng cố nội dung bài ( Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em
- Rèn kĩ năng phân biệt âm đầu s/ x và vần ai / ay , ât / âc..
B.Chuẩn bị : 
 - Vở ôn luyện .
 - SGK
B. Hoạt đông dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Rèn kĩ năng đọc qua bài: Hai anh em.
Luyện đọc:
- GVđọc mẫu toàn bài 
- GV tổ chức cho HS luyện đọc từng câu
- H: Trong bài có những tiếng từ khó đọc nào ?
- GV ghi bảng
- GV hướng dẫn phát âm
- Cho HS luyện đọc từng đoạn trước lớp
- Đọc từng đoạn trong nhóm
GV hướng dẫn : Thế rồi/ anh ra đồng/ lấy lúa . phần của em
- Thi đọc giữa các nhóm 
- GV nhận xét chỉnh sửa.
- GV cho cả lớp đọc đồng thanh
Củng cố nội dung bài
- GV tổ chức cho HS đọc từng đoạn tương ứng với các câu hỏi trong Vở ôn luyện 
1. Hai anh em ở chung hay ở riêng ?
 2.Ngày mùa, học chia lúa ở đâu ?
 3.Lúc đầu, họ chia như thế nào ?
4. Về sau, họ đã chia như thế nào ?
5. Câu chuyện muốn nói lên điều gì ?
Luyện đọc lại
- Tổ chức luyện đọc theo vai và thi đua đọc
-GV nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Rèn kĩ năng phân biệt âm đầu s/ x ; ai / ay , ât / âc.
* Bài 6 : Tìm từ ngữ chưa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x có nghĩa như sau :
- GV chốt kết quả :
a. Chỉ tên một loài cây.
b. Chỉ tên một đồ vật.
c. Chỉ tên một con vật
* Bài 7 : Điền vào chỗ trống ai hoặc ay:
GV thống nhất, chốt kết quả :
* Bài 8: Điền vào chỗ trống ât hay âc.
( Tiến hành như bài 7 ) 
*Củng cố,dặn dò:
 - Tóm tắt nội dung tiết học.
 - Tổng kết giờ học, tuyên dương các em học tốt.
- 1 HS đọc lại bài
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết bài
- HS nêu từ khó đọc
- HS luyện đọc từ khó : ruộng, rất đỗi, ngạc nhiên...
-Nối tiếp nhau đọc đoạn 
- Chia nhóm 4 luyện đọc
-Đại diện thi đọc trước lớp
- Học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
A . Ở chung
B. Ở ngoài cánh đồng.
A. Hai đống lúa bằng nhau .
C. Vẫn chia hai phần đều nhau.
- Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em
- Các nhóm luyện đọc 
- Thi đọc trước lớp.
+ HS thảo luận theo nhóm đôi 
- Đại diện các nhóm nêu đáp án 
 Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS đọc lại cả bài.
...sung, súng, sen, sim , si ...
...xe, súng , ...
...sò, sên, sam, sứa,...
+ HS đọc đề bài
- Làm bài cá nhân và nêu kết quả
HS đọc lại:
Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
+ Đáp án :
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ngời ngời biển Đôg
- Về nhà luyện đọc bài
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Rèn KN thực hiện phép trừ nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số.
- Củng cố tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.
- HS khá giỏi có kỹ năng làm thêm được bài tập nâng cao. 
B. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Rèn KN thực hiện phép trừ nhớ dạng: 100 trừ đi một số.
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào VBT trang 73 .
-Yêu cầu 2 em lên bảng mỗi em làm 2phép tính .
- Yc nêu rõ cách làm 100 - 3 và 
100 - 77
-Giáo viên nhận xét đánh giáchốt kết quả
Hoạt động 2: Củng cố tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục
Bài 2: - Yêu cầu 1 học sinh đọc đề.
- Mời một em nêu bài mẫu .
- H d học sinh cách nhẩm 100 - 20 = ?
- 100 là bao nhiêu chục ?
- 20 là mâý chục ?
- 10 chục trừ 2 chục bằng mấy chục ?
Vậy 100 trừ 20 bằng bao nhiêu ?
- Yêu cầu lớp nhẩm và nêu kết quả các phép tính còn lại.
* Củng cố - Dặn dò:
- Khái quát nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học ..
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Một em đọc đề bài .
- Tự làm bài vào VBTû, 2 em làm trên bảng 
 100 100 100 100 
 - 3 - 8 - 54 - 77 
 97 92 46 23 
- Em khác nhận xét bài bạn .
- Tính nhẩm :
- Một em đọc mẫu : 100 trừ 20 bằng 80.
- 100 là 10 chục .
- 20 là 2 chục .
- Bằng 8 chục .
- Vậy 100 trừ 20 bằng 80 .
- Tự nhẩm và ghi kết quả vào VBT . 
-Đọc chữa bài .
Toán
Ôn luyện
A. Mục tiêu. 
 Giúp HS :
- Rèn KN thực hiện phép trừ nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số.
- Củng cố tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.
 - Rèn kĩ năng tìm thành phần chưa biết của phép tính.. 
B. Chuẩn bị : 
- Hệ thống bài tập 
C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Hoạt động 1: Ôn tập về thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100
* Bài 1 : Tính 
 100 100 100 100
- 3 - 24 - 57 - 89
 97 76 43 11
* Bài 2 : Viết số thích hợp vào : 
a. 100 - 10 - 30 = 60. 
b. 100 – 30 – 20 = 50
c. 100 – 40 = 60.
Hoạt động 2: Rèn kĩ năng tìm thành phần chưa biết của phép tính
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.
Số bị trừ
100
100
100
Số trừ
65
85
8
Hiệu
35
15
92
? Muốn tìm số trừ ta làm gì?
? Muốn tìm số số bị trừ ta làm gì ?
* Củng cố- dặn dò:
- GV khái quát bài, nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
+ HS nêu yêu cầu
- HS làm bài , 4 em lên sửa bài.
- Nêu miệng cách thực hiện phép tính.
- Lớp nhận xét kết quả.
+ HS đọc đề bài 
Tiến hành tương tự như Bài 1
+ HS đọc đề bài 
- 3 HS lên sửa bài; HS khác nhận xét.
HS trả lời
- Đổi chéo vở để kiểm tra .
- HS nêu lại 
Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2016
Tiếng việt:
Ôn luyện 
A.Mục tiêu:
 Giúp học sinh 
 - Rèn kĩ năng đọc qua các bài tập đọc : Bé Hoa 
- Củng cố về cách viết năng phân biệt âm đầu s/ x và vần ai / ay , ât / âc..
B.Chuẩn bị : 
 - Vở Luyện tập .
 - SGK 
C. Hoạt đông dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Rèn kĩ năng đọc 
 Bài : Bé Hoa 
* Luyện đọc:
- HDHS đọc từ khó:
+ HS phát hiện từ khó, đọc từ khó, ghi bảng: tròn, võng , ru . 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu.
- HDHS chia đoạn.
+Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.
+Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
* Củng cố nội dung bài 
( Dựa vào vở Luyện tập )
Câu 9 : Em Nụ có nét gì đáng yêu ?
Câu 10 : Hoa đối với em như thế nào ?
Câu 11 : Khi em Nụ ngủ, Hoa làm gì ?
? Bài tập đọc nói lên điều gì ?
- Liên hệ : Em đã bao giờ giúp đõ bố mẹ chưa ? ...
Hoạt động 2: Rèn kĩ năng phân biệt âm đầu s/ x ; ai / ay , ât / âc.
* Bài 17: Điền vào chỗ trống ai vào ay:
- GV chốt kết quả :
a. Tai qua nạn khỏi.
b. Tay làm hàm nhai.
c. Khéo tay hay làm
* Bài 18 : Từ nào sau đây viết đúng chính tả ?
GV thống nhất, chốt kết quả :
* Bài 19 : Điền vào chỗ trống ât hay âc.
( Tiến hành như bài 18 ) 
*Củng cố,dặn dò:
 - Củng cố nội dung tiết học
 - Tổng kết giờ học, tuyên dương các em học tốt.
-1 HS đọc lại bài
- HS đọc từ khó cá nhân.
- Đọc nối tiếp câu.
- HS chia 3 đoạn
-HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.
-HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2.
- HS trong nhóm đọc với nhau, tự sửa lỗi 
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
C – Môi đỏ hồng, mắt to, tròn và đen láy.
B – Yêu em và thích đưa võng ru cho em ngủ..
- Khi em ngủ, Hoa đã viết thư cho bố
- Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ.
- HS tự liên hệ
+ HS thảo luận theo nhóm đôi 
- Đại diện các nhóm nêu đáp án 
 Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS đọc lại cả bài.
+ HS đọc đề bài
- Làm bài cá nhân và nêu kết quả
HS đọc lại:
C. sắp xếp
+ Đáp án :
a. Tiền mất tật mang
b. Nhẹ như bấc.
c. Đỏ như gấc.
d. Mật ít ruồi nhiều.
- Về nhà luyện đọc bài
Tiếng Việt
Thực hành luyện viết : Luyện viết tiếp chữ hoa N
A. Mục tiêu:
- Luyện viết tiếp chữ hoa N cỡ nhỏ, kiểu chữ đứng và nghiêng.
- Hiểu được câu ứng dụng : Nghĩ trước nghĩ sau và viết đúng câu ứng dụng.
- Hoàn thành bài viết trong vở thực hành luyện viết.
B. Đồ dùng dạy học:
 - GV: - Mẫu chữ N; Bảng phụ viết câu ứng dụng.
 - HS: - Vở thực hành luyện viết
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét
- Gv hướng dẫn lại chữ hoa N(cỡ nhỏ) kiểu đứng và nghiêng.
- GV viết mẫu chữ hoa N , cho HS phân tích:
H : Chữ N cao mấy li ? gồm có mấy nét?
- GV vừa viết vừa hướng dẫn cách viết.
- Cho HSđọc câu ứng dụng
Nghĩ trước nghĩ sau 
H: Trong câu ứng dụng, chữ nào viết hoa? độ cao của các con chữ như thế nào? Khoảng cách giữa các chữ bằng bao nhiêu?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết 
* GV Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con chữ hoa N chữ Nghĩ cỡ nhỏ kiểu chữ đứng và nghiêng
- GV vừa viết mẫu vừa nêu lại cách viết.
- GV yêu cầu học sinh viết bảng con
- GV nhận xét chỉnh sửa.
* GV cho học viết bài vào vở 
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách cầm bút viết.
- GV theo dõi giúp đỡ HS còn chậm, HS viết xấu..
- GV kiểm tra bài và nhận xét chỉnh sửa.
* Củng cố- dặn dò:
- GV khái quát bài, nhận xét tiết học.
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
Hoạt động của HS
- Học sinh quan sát.
- HS trả lời.
- Học sinh đọc câu ứng dụng và nêu ý nghĩa của câu ứng dụng.
- Trong câu ứng dụng chữ Nghĩ viết hoa
- Bằng chữ O
- Học sinh quan sát - nghe
- Học sinh luyện viết bảng con.
- HS viết bài vào vở
Toán
Ôn luyện 
A.Mục tiêu : Giúp HS :
- Củng cố về giải toán .
- Ôn tập về thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
B.Chuẩn bị : 
 - Vở ôn luyện .
C.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động 1 : Củng cố về giải toán 
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài toán
-Bài toán cho biết gì? 
-Bài toán hỏi gì? 
- GV cùng lớp nhận xét, chốt kết quả đúng
Hoạt động 2 : Ôn tập về thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
* Bài 5 : Đặt tính rồi tính tổng
- Chốt kết quả :
 46 16
+ 19 + 57
 65 73
* Bài 6 : Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng
Hiệu của 100 và 68 là ...
? Nêu cách tính
Bài 7 : Nối phép tính với kết quả đúng : 
- GV cùng lớp sửa bài
* Củng cố- dặn dò:
- GV khái quát bài, nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Hoạt động của HS
+ HS đọc đề bài
- một cửa hàng bán được 100kg gạo và số ngô bán ít hơn số gạo là 70kg
- cửa hàng đó bán được bao nhiêu ki-lô-gam ngô ? 
- HS tự làm bài 
- 1 HS lên sửa bài, lớp làm nháp.
Giải :
Cửa hàng đó bán được số ki-lô-gam ngô:
100 – 70 = 30( kg )
 Đáp số : 30 kg ngô
- Đổi chéo vở kiểm tra
+ HS đọc đề bài 
- HS làm bài , 2em lên sửa bài.
- Nêu miệng đặt tính và cách làm.
- Lớp nhận xét kết quả.
+ HS nêu
- HS tự làm và nêu miệng : 3 em nêu kết quả - Lớp nhận xét
C- 32
- HS nêu
+ Nêu yêu cầu 
- HS làm bài ca nhân sau đó lên sửa bài
60
42- 12 - 8 
36 + 14 - 37
22
72 - 36 +24
13
Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2016
Toán
Ôn luyện ( 2 tiết)
A.Mục tiêu :
 Giúp HS :
- Rèn kĩ năng tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Củng cố về ba điểm thẳng hàng và ghép hình
- Ôn tập về giải toán
B.Chuẩn bị : 
 - Vở ôn luyện .
C.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Rèn kĩ năng tìm thành phần chưa biết của phép tính 
* Bài 8: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
Tìm x, biết : 72 – x = 19 
- GV chốt
? x là gì trong phép trừ ?
? Nêu cách tìm số trừ ?
* Bài 9 : Viết số thích hợp vào ô trống :
9
a. 17 - = 8
47
b. + 53 = 100
55
c. - 37 =18
64
d, 100 - = 36
* Bài 10: Tìm x
a. 32 - x = 18 b.73 – x = 6
 x = 32 – 18 x = 73 - 6
 x = 14 x = 67
Hoạt động 2: Củng cố về ba điểm thẳng hàng và ghép hình
Bài 11 : Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp : 
- GV nhận xét
Các điểm thẳng hàng là : A, O, B
 Và C, O, D
? Như thế nào là ba điểm thẳng hàng 
- Nhận xét, tuyên dương,
Bài 12 : Nối hai hình để ghép được thành một hình chữ nhật.
 Đáp án :
- Hình 1 – b
- Hình 2 - d
- Hình 3 - a
- Hình 4 - c
Hoạt động 3 : Ôn tập về giải toán
Bài 13: Gọi HS đọc đề bài toán
-Bài toán cho biết gì? 
-Bài toán hỏi gì? 
- GV cùng lớp nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 14: Tiến hành như bài 13
* Củng cố- dặn dò:
- GV khái quát bài, nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Hoạt động của HS
+ HS đọc đề bài
- HS tự làm và nêu miệng : 3 em nêu kết quả - Lớp nhận xét
A- x = 53
 là số trừ
- HS nêu
+ HS đọc đề bài
- HS tự làm và 3 em điền kết quả 
- Lớp nhận xét
- Đổi vở kiểm tra bài của bạn
+ HS đọc đề bài.
Cả lớp làm , 2 em lên sửa bài.
+ HS làm bài và nêu miệng
- Lớp nhận xét, bổ sung
 cùng nằm trên một đường thẳng.
+ HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm đôi, ghi và trình bày kết quả thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ HS đọc đề bài 
 - ..một cửa hàng buổi sáng bán được 100l nước mắm, buổi chiều bán ít hơn buổi sáng 13l nước mắm 
- buổi chiều bán được bao nhiêu lít nước mắm .
- HS tự làm
- 1 HS lên sửa bài, lớp làm vở.
Giải :
Buổi chiều bán được sô lít nước mắm là :
100 – 18 = 87( l )
 Đáp số : 87 l nước mắm 
- Đổi chéo vở kiểm tra
Giải :
Phân xưởng đó có số công nhân nữ là :
63 - 17 = 46 (công nhân )
Đáp số : 46 công nhân nữ.
Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2016
Tiếng việt:
Ôn luyện 
A.Mục tiêu:
 Giúp học sinh 
- Ôn tập về từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào ?
 - Rèn kĩ năng đọc qua các bài tập đọc : Bán chó 
B.Chuẩn bị : 
 - Vở Luyện tập .
 - SGK 
C. Hoạt đông dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ôn tập về từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào ?
Bài 12 : Tìm các từ chỉ đặc điểm các đồ dùng của em
a. Góc học tập :.........................
b. Bộ bút vẽ :................................................
c. Quyển vở tập viết :..................
 GV nhận xét, tuyên dương
Bài 13 : Chọn từ thích hợp trong dấu ngoặc đơn để viết câu trả lời cho các câu sau .
- GV nêu câu hỏi
( Mỗi ý 3-4 học sinh trả lời )
- GV nhận xét, chốt ý 
Hoạt động 2 : Rèn kĩ năng đọc 
( Bài : Bán chó )
* Luyện đọc:
- HDHS đọc từ khó:
+ HS phát hiện từ khó, đọc từ khó, ghi bảng: Sợ, khoe, mươi . 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu.
- HDHS chia đoạn.
+Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.
+Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
* Củng cố nội dung bài 
( Dựa vào vở Luyện tập )
Bài 14 : Vì sao bố muốn cho bớt chó đi ?
Bài 15 : Giang đã bán chó theo cách nào ?
Bài 16 : Giang bán bớt chó như thế có đúng ý chị và bố không ?
- Câu chuyện có gì hay ? 
*Củng cố,dặn dò:
 - Củng cố nội dung tiết học
 - Tổng kết giờ học, tuyên dương các em học tốt.
+ HS đọc yêu cầu 
- Thảo luận nhóm đôi , đại diện các nhóm trình bày, ví dụ :
 gọn gàng , sinh động, ngăn nắp 
 nhiều màu, mới tinh, cũ 
 đẹp, sạch, mới, bẩn 
+ HS đọc đề bài.
- HS làm bài 
- HS trả lời theo sự lựa chọn của mình
Ví dụ : 
- Góc học tập của em rất ngăn nắp.
- Ngôi trường của em rất khang trang.
-1 HS đọc lại bài
- HS đọc từ khó cá nhân.
- Đọc nối tiếp câu.
- HS chia 2 đoạn
-HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.
-HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2.
- HS trong nhóm đọc với nhau, tự sửa lỗi 
C- Vì nhà nhiều chó quá, nuôi không xuể.
C- Đổi một con chó lấy hai con mèo.
- Giang bán bớt chó như thế không đúng ý chị và bố .
- HS tự trả lời
- Về nhà luyện đọc bài
Hoạt động ngoài giờ
GDKNS : Bài 2: Kĩ năng lắng nghe tích cực 
A. Mục tiêu
Giúp HS : 
 - HS hiểu được lắng nghe tích cực là tập trung sẵn sàng lắng nghe người khác. Lắng nghe tích cực là điều không thể thiếu được trong cuộc sống.
- Tạo thói quen biết lắng nghe tích cực, sẵn sàng biết lắng nghe tích cực thể hiện sự tôn trong người khác. 
- Có ý thức lắng nghe tích cực.
- K/n làm việc nhóm, k/n đàm phán, k/n giải quyết vấn đề.
B. Đồ dùng dạy và học
 - Bài tập thực hành kĩ năng sống
- Tranh, ảnh, một số đồ dùng để phục vụ cho thực hành một sô tình huống
C. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. KTBC : Khi bị tai nạn thương tích em thấy thế nào? Em làm gì để lần sau không bị tai nạn thương tích.
II. Bài mới: 
Hoạt động 1: Quan sát tranh
- Giáo viên treo tranh
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1
- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn nói cho nhau nghe trong 3 phút
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
- GV cho HS quan sát 
+ Tranh 1 
? Các bạn trong tranh đang làm gì?
? Bạn nào đã lắng nghe tích cực? 
HS chỉ vào hình từng bạn biết lắng nghe tích cực
? Thế các bạn ây ngồi trong tư thế như thế nào?
 ( nét mặt, tai cái miệng).
? Thế nào gọi là lắng nghe tích cực?
- HS nối tiếp nhau nêu
- GV chốt ý đúng - nhiều HS nhắc lại.
+ Tranh 2 
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
? Bạn nào biết lắng nghe? Bạn nào không biết lắng nghe? Vì sao?
- HS lên bảng chỉ 
? Lắng nghe tích cực bạn ngồi tư thế như thế nào?
? Lắng nghe tích cực có hiểu được bạn đang nói gì không? 
? Bạn trai đang làm gì? Bạn trai đã lắng nghe tích cực chưa? Vì sao em biết?
- Hai bạn trai đang tranh nhau quyển truyện và bạn gái đang ngồi nhìn ra ngoài. Bạn gái đó đã lắng nghe tích cực chưa? Bạn có hiểu bạn gái đang nói gì không?
+ Tranh 3: Hai bạn nhỏ đã biết lắng nghe tích cực chưa?
? Bạn nào chưa biết lắng nghe tích cực? 
? Chưa biết lắng nghe tích cực bố mẹ có hiểu được con của mình nói gì không? 
+ Tranh 4 : Các bạn đã biết lắng nghe tích cực chưa? Vì sao em biết? 
GVKL: Lắng nghe tích cực là tập trung lắng nghe người khác. Thể hiện tư thế ngồi, nét mặt, thảo luận, giải quyết vấn đề được nêu ra. 
3. Tổng kết: 
- Thế nào là nắng nghe tích cực ?
- Lắng nghe tích cực không thể thiếu trong cuộc sống.
-Lắng nghe tích cực hiểu người nói đang nói gì.
- HS quan sát tranh và thảo luận
+ Tranh 1: Các bạn đều biết lắng nghe tích cực , vì các bạn đều đang chú ý nghe bạn trưởng nhóm trình bày.
+ Tranh 2: Các bạn ngồi phía trên đã biết lắng nghe. Còn các bạn ngồi bàn dưới chưa biết vì vẫn còn tranh nhau quyển truyện chưa nghe bạn lớp trưởng nói.
+ Tranh 3: hai anh em cha lắng nghe vì còn tranh nhau nói.
+ Tranh 4: cả lớp đã lắng nghe cô giáo nói , còn bạn nam chưa lắng nghe vì bạn phải nhờ cô giải thích rõ hơn
+ Lắng nghe tích cực là tập trung sẵn sàng lắng nghe người khác
- Áp dụng bài học vào thực tế.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_2_tuan_15_nam_hoc_2016_2017.doc