Giáo án Lớp 2 - Học kỳ II - Năm học 2020-2021

Giáo án Lớp 2 - Học kỳ II - Năm học 2020-2021

I/ Mục tiêu

1. Kiến thức

- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mổi tranh kể lại được từng đọan của câu chuyện.

* HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện

2. Kỹ năng

- Biết kết hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ.

- Dựa theo tranh kể lại câu chuyện.

3.Thái độ.

-HS thích đọc truyện.

-Biết nhận xét, đánh giá được lời kể của bạn.

- HSNK biết phân vai dựng lại câu chuyện.

-GDMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.

II/ Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa nội dung chuyện.

III/ Các hoạt động dạy học

 

docx 29 trang haihaq2 3920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Học kỳ II - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2020
Tập đọc
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài ; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết đọc to rõ ràng lời của nhân vật trong chuyện.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị ,em phải biết đoàn kết, thương yêu nhau.
2. Kỹ năng
- Đọc thành tiếng, đọc hiểu.
- Qua câu chuyện biết thể hiện lòng đoàn kết , giúp đỡ lẫn nhau của anh em trong cùng một nhà.
3.Thái độ.
-HS thích môn học
- HS làm việc thể hiện lòng đoàn kết , giúp đỡ nhau của anh em trong cùng một nhà.
-GDMT:Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
-GDKNS: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, hợp tác, giải quyết vấn đề.
II/ Đồ dùng dạy học :
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Kiểm traGọi 2HS lên bảng đọc bài “Quà của bố”, trả lời câu hỏi 1, 2/106.
- Nhận xét – tuyên dương
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài
*HĐ1. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc mẫu bài
a/ Đọc từng câu:
- Hướng dẫn đọc: buồn phiền, đặt bó đũa, túi tiền, bẻ gãy, va chạm, đoàn kết 
b/ Đọc từng đoạn:
Hướng dẫn ngắt câu dài:
+ Một hôm, / trên bàn / và hỏi// + Người cha đũa ra/ thong thả/ dễ dàng// + Như thế rằng/ yếu/ mạnh//
- HS đọc đoạn kết hợp đọc chú giải.
c/ Đọc từng đoạn trong nhóm.
d/ Thi đọc đoạn giữa các nhóm.
*HĐ2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu 1/113 Câu chuyên có mấy nhân vật ?
H: Thấy các con không yêu thương nhau, ông cụ làm gì?
Câu 2:Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa?
Câu 3 Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào ?
Câu 4 
- Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì?
- Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì?
Câu 5-Giải quyết vấn đề
 Người cha muốn khuyên các con điều gì ?
- Nhận xét – tuyên dương
*HĐ3. Luyện đọc lại:
- Cho HS đọc 
- Gọi thi đọc
3.Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS đặt tên khác thể hiện ý nghĩa chuyện.
H: Câu chuyện khuyên ta điều gì?
Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau :Nhắn tin
- Đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
- Đọc nối tiếp từng câu. Luyện đọc các từ: buồn phiền, đặt bó đũa, túi tiền, va chạm, đoàn kết, 
- Đọc nối tiếp đoạn. Luyện đọc các câu dài.
- Đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ mới.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Có 5 nhân vật: ông cụ và 4 người con.
- Gọi các con đến và bảo: Nếu ai bẻ gãy được bó đũa ông sẽ thưởng cho một túi tiền.
- Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ.
- Cởi bó đũa ra, thong thả bẻ từng chiếc.
HSNK làm
- Một chiếc đũa được so sánh với từng người con.
 Cả bó đũa so sánh với 4 người con.
( Nhóm đôi)
- Anh em phải đoàn kết, thương yêu lẫn nhau. Đoàn kết mới tạo nên sứa mạnh, chia rẻ sẽ yếu.
- Các nhóm luyện đọc lại bài.
- Đại diện các nhóm thi đọc lại 
Anh em trong gia đình phải đoàn kết, thương yêu nhau.
Toán
55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9
I/ Mục tiêu: 
.1. Kiến thức 
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 – 8, 56 – 7, 
37 – 8, 68 - 9 .
1.2. Kỹ năng 
- Thực hiện đúng phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 – 8, 56 – 7, 
37 – 8, 68 - 9 .
- Tìm được một số hạng trong một tổng.
1.3. Thái độ
- Cẩn thận, nghiêm túc. Yêu thích học toán.
II/ Đồ dùng dạy học:
Vẽ sẵn trên bảng hình vẽ BT3.
III/ Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Nhận xét –Tuyên dương
2.Bài mới
* Giới thiệu bài
* HĐ1. Tổ chức HS tự thực hiện các phép trừ.
a) Phép trừ 55-8:
- Có 55 que tính bớt đi 8 que tính hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm như thế nào?
- Yêu cầu 1HS lên bảng thực hiện tính trừ, lớp làm vào b/con.
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính của mình.
- Gọi HS nhắc lại cách đặt tính.
b) Phép trừ 56 - 7, 37- 8, 68- 9:
- H/dẫn HS tiến hành các bước tương tự
cách thực hiện 55 - 8 
*HĐ2. Luyện tập – Thực hành
Bài 1/66: Tính ( cột 1, 2, 3 )
Gọi vài HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 
- Nhận xét – tuyên dương
Bài 2/66 Tìm x ( a, b ) 
- Gọi 2HS lên bảng làm bài, các HS khác làm vào vở. 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết
- Nhận xét – tuyên dương
3 Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt và thực hiện phép trừ 55 – 8... 68 – 9.
- Nêu qui tắc tìm SBT. SH chưa biết
- Chuẩn bị bài : 65 – 38 ; 46 – 17 
- Đọc bảng trừ. 
- Lên bảng làm, dưới lớp làm bảng con
 15 18
 - 8 - 9 
- Thực hiện phép tính trừ.
 55 * 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 
 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1.
 47 * 5 trừ 1 bằng 4, viết 4.
- Đặt đơn vị thẳng cột đơn vị, chục thẳng cột chục; thực hiện phép tính từ phải sang trái.
 68
 9
 59
 37
 8
 29
56
 7
43
- Mỗi em thực hiện 1 phép tính, cả lớp thực hiện vào vở ,vd:
- Nêu yêu cầu bài tập( Cá nhân)
- Nhắc lại cách đặt và thực hiện phép trừ. làm bài vào B/C ; lên bảng lớp.
a)
45
75
95
 9
 6
 7
 36
69
88
b)
66
96
36
 7
 9
 8
59
87
28
c)
87
77
48
 8
 8
 9
79
69
39
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Bảng lớp, vở
a/ x + 9 = 27 b/ 7 + x = 35
 x = 27 – 9 x = 35 – 7 
 x = 18 x = 28
 - Lấy tổng trừ đi số hạng kia.
Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2020
Toán
65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức 
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 - 29.
2. Kỹ năng
- Thực hiện đúng phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 – 38, 46 – 17, 
57 – 28, 78 - 29.
- Giải đúng bài toán có một phép trừ.
3. Thái độ
- Cẩn thận, nghiêm túc. Yêu thích học toán.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Kẻ sẵn bài tập 2 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng
- Nhận xét –tuyên dương
2.Bài mới
* Giới thiệu bài
* HĐ1. Phép trừ 65 – 38
- Nêu bài toán.
- Gọi 1HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính 65 – 38, các HS làm trên bảng con.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.
* HĐ2. Các phép trừ 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29
- Gọi 3HS lên bảng đặt tính rồi tính, HS dưới lớp làm trên bảng con
- Gọi 3HS nhắc lại cách làm của mình.
HĐ3. Thực hành
Bài 1/67(cột 1, 2, 3)
- Cho HS làm bài 
- Cho nêu lại cách thực hiện
- Làm cột 4,5
Bài 2/67 ( cột 1)
- Cho hs làm bài
- Số cần điền vào là số nào ? Vì sao ?
- Điền số nào vào là số nào? Vì sao? 
Tương tự các bài còn lại tự làm bài còn lại
Bài 3/67
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
+ Bài toán thuộc dạng gì?
- Muốn biết mẹ bao nhiêu tuổi phải làm thế nào?
- Yêu cầu HS tự tóm tắt, rồi giải bài toán vào vở.
3.Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt và thực hiện các phép tính của bài học.
- Nhận xét tiết học – chuẩn bị bài sau
- 2 HS đọc bảng trừ. 
- 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm bảng con
 65 68
 - 8 - 9 
- Nghe và phân tích đề.
- Đặt tính và thực hiện phép tính từ phải sang trái.
- Nhắc lại cách đặt và tính.
- Lên bảng, các HS khác làm trên bảng con.
- Nêu lại cách làm của mình.
- Đọc yêu cầu ( Cá nhân)
- Làm b/c và vở toán một số HS thực hiện trên bảng.
- Một số HS nhắc lại cách đặt và thực hiện phép tính.
- HSNK làm
- Nêu yêu cầu( Cá nhân)
- Thực hiện B/C
- Điền số 80 vào ô trống vì 86 – 6 = 80.
- Điền số 70 vì 80 – 10 = 70.
-Đọc đề bài
- Năm nay bà 65 tuổi, mẹ kém bà 27 tuổi.
- Năm nay mẹ bao nhiêu tuổi?
+ Thuộc dạng bài toán về ít hơn
- Thực hiện phép trừ 65 – 27.
- Lên bảng, cả lớp giải vào vở .
Tóm tắt:
 Bà : 65 tuổi
 Mẹ kém bà : 27 tuổi
 Mẹ : .... tuổi?
 Bài giải:
 Tuổi của mẹ là:
65 – 27 = 38( tuổi)
Đáp số: 38 tuổi
- Nhắc lại cách đặt và thực hiện các phép trừ 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29.
Chính tả
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I/ Mục tiêu: :
1. Kiến thức
- Nghe và chính xác bài chính tả ( SGK).
- Không mắc quá 5 lỗi trong bài 
2. Kỹ năng
- Nghe và chép (đọc thầm và chép lại từng cụm từ nhỏ) đã học.
- Trình bày đúng các câu văn xuôi
- Làm được BT2, 3.
3.Thái độ.
- Cẩn thận khi viết, viết đúng, đẹp, giữ gìn sách vở.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Viết sẵn nội dung bài tập 2, 3.
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc: câu chuyện, yên lặng, dung dăng, nhà giời, luyện tập, viên gạch.
- Nhận xét – tuyên dương
2.Bài mới
* Giới thiệu bài
*HĐ1. Hướng dẫn viết chính tả
- Đọc đoạn cuối trong bài.
- H: Đây là lời của ai nói với ai?
- Người cha nói gì với con?
- Hướng dẫn viết từ khó.
- Hướng dẫn cách trình bày bài viết.
- Lời người cha được đặt sau dấu gì?
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Chấm, chữa bài.
*HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2/114
Yêu cầu 1HS lên bảng, các HS khác làm bài vào VBT.
-Nhận xét – tuyên dương
Bài 3/114
-Cho HS thảo luận nhóm là vào PBT
-Nhận xét – tuyên dương
3Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS tìm thêm các từ có âm giữa vần i/ iê, ăt/ ăc.
- Lớp viết trên bảng con, 1HS lên bảng.
- Đọc lại đoạn cuối bài.
- Lời của người cha nói với con.
- Người cha khuyên các con phải đoàn kết.
- Đoàn kết mới có sức mạnh, chia lẻ ra sẽ yếu.
- Luyện viết các từ khó trên bảng con: liền bảo, chia lẻ, hợp lại, thương yêu, sức mạnh.
- Sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang đầu dòng.
- Viết bài.
- Dùng bút chì chấm bài, chữa lỗi.
- Đọc yêu cầu bài tập( Cá nhân)
a/ lên bảng, nên người, ăn no, lo lắng.
b/ mải miết, hiểu biết, chim sẻ, điểm mười.
c/ chuột nhắt, nhắc nhở, đặt tên, thắc mắc.
- Đọc yêu cầu bài tập( Nhóm 4)
- Thảo luận làm vào PBT- Đính bảng
a/ ông bà nội – lạnh – lạ
b/ hiền – tiên – chín
c/ dắt – bắc – cắt
Kể chuyện
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mổi tranh kể lại được từng đọan của câu chuyện.
* HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện
2. Kỹ năng
- Biết kết hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ.
- Dựa theo tranh kể lại câu chuyện.
3.Thái độ.
-HS thích đọc truyện.
-Biết nhận xét, đánh giá được lời kể của bạn.
- HSNK biết phân vai dựng lại câu chuyện.
-GDMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh họa nội dung chuyện.
III/ Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nối tiếp nhau kể câu chuyện “Bông hoa niềm vui”.
-Nhận xét – tuyên dương
2.Bài mới
* Giới thiệu bài
*HĐ1. Hướng dẫn kể chuyện
1. Kể từng đoạn câu chuyện
- Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh.
-Hướng dẫn kể :
-Hướng dẫn kể từng tranh
- Em hãy nêu nội dung từng tranh?
- Kể chuyện trong nhóm uốn nắn kể cho HS
- Kể chuyện trước lớp.Theo dõi bổ sung nhận xét
2. Kể lại nội dung cả câu chuyện. (HS NK)
- Yêu cầu các nhóm tự phân vai (người dẫn chuyện, ông cụ, bốn người con) thi dựng lại câu chuyện.
3.Củng cố, dặn dò
-Câu khuyên chúng ta điều gì ?
- Nhận xét tiết học, dặn HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học
- Kể lại câu chuyện “Bông hoa niềm vui”.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Nêu nội dung tranh.
+ Tranh 1: Vợ chồng người anh và người em cãi nhau khiến người cha đau buồn.
+ Tranh 2: Nười cha lấy chuyện bó đũa dạy các con.
+ Tranh 3: Từng người con ra sức bẻ gãy bó đũa mà không bẻ được.
+ Tranh 4: Người cha bẻ từng chiếc đũa rất dễ dàng.
+ Tranh 5: Những người con hiểu ra lời khuyên của người cha.
- Từng HS quan sát tranh, nối tiếp nhau kể từng đoạn chuyện trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện theo tranh.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- HSNK: 2HS nam đóng vai con trai và con rể, 2HS nữ đóng vai con gái và con dâu, 1HS vai cha, 1HS vai ngườ dẫn chuyện thi dựng lại câu chuyện.
-Câu chuyện khuyên chúng ta: Yêu thương, sống hòa thuận với anh, chị em trong gia đình.
Tập viết
CHỮ HOA M
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức
 - Viết đúng chữ hoa M(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Miệng (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Miệng nói tay làm (3 lần)
2. Kỹ năng
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ hoa với chữ thường trong chữ ghi tiếng.
3.Thái độ.
- Viết cẩn thận, nghiêm túc.
- GDPTTNTT: Cẩn thận khi sử dụng vật nhọn.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu chữ M đặt trong khung chữ.
- Viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li.
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Kiểm tra: Kiểm tra bài HS viết ở nhà.
Gọi 1HS lên bảng, cả lớp viết bảng con: Lá.
- Nhận xét – tuyên dương
2.Bài mới
* Giới thiệu bài
*HĐ1. Hướng dẫn viết chữ hoa
* Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ M.
- Yêu cầu HS nêu kích thước, cấu tạo chữ.
- Cách viết: + Nét 1: ĐB trên ĐK 2, viết nét móc từ dưới lên, lượn sang phải, DB ở ĐK 6.
+ Nét 2: từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút viết một nét thẳng đứng xuống ĐK 1.
+ Nét 3: từ điểm DB của nét 2, đổi chiều bút, viết nét thẳng xiên lên ĐK 6.
+ Nét 4: từ điểm DB của nét 3, đổi chiều bút, viết nét móc ngược phải, DB trên ĐK 2.
*Hướng dẫn viết trên bảng con.
*HĐ2. Hướng dẫn viết từ ứng dụng
*Giới thiệu cụm từ: Miệng nói tay làm.
- Nghĩa cụm từ: nói đi đôi với làm.
*Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Hướng dẫn HS nhận xét về độ cao, khoảng cách, cách nối nét giữa các chữ.
*HĐ3. Hướng dẫn HS viết vào VTV.
*HĐ4. Chấm, chữa bài
3.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học. Dặn HS hoàn thành nốt bài viết.
- Chuẩn bị bài sau
- Viết bảng con, 1HS lên bảng: Lá.
- Cao 5 li, gồm 4 nét: móc ngược trái, thẳng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải.
- Nhắc lại cách viết
- Luyện viết chữ M trên bảng con.
- Các chữ cái: M, g, l, y cao 1,5 li; các chữ còn lại cao 1li. Khoảng cách bằng khoảng cách viết chữ cái o. Nét móc M nối với nét hất của i.
- Viết vào VTV
- Nộp bài
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH. CÂU AI LÀM GÌ ?
DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Nêu được một số từ ngữ về tình cảm trong gia đình.
- Biết sắp xếp các từ đã tạo thành câu theo mẫu Ai làm gì?
-Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn.
2. Kỹ năng
- Tìm tốt các từ chỉ về tình cảm trong gia đình.
- Sắp xếp đúng các từ tạo thành kiểu câu Ai làm gì?
-Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn.
3.Thái độ.
- Cẩn thận khi viết, viết đúng, đẹp, giữ gìn sách vở.
- Yêu thích, hăng hái tìm hiểu môn Tiếng Việt.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Ghi sẵn nội dung bài tập 1, 2.
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Kiểm tra ta bài cũ:
- Gọi 3HS lên bảng, yêu cầu mỗi em đặt 1 câu theo mẫu Ai làm gì?
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài
*HĐ1. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1/116: Tìm 3 từ nói về tình cảm yêu thương giữa anh chị em.
- Cho HS làm vào PBT- Đính bảng
-Nhận xét – tuyên dương
Bài 2/116: Sắp xếp các từ ở ba nhóm sau thành câu:..
- Hướng dẫn HS nhận xét bảng phụ.
-Nhận xét – tuyên dương
Bài 3/116:Em chọn dấu chấm hay chấm hỏi để điền vào ô trống ?
- Gọi 1HS lên bảng làm, các HS khác làm bài vào VBT.
- Hướng dẫn HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cho HS đọc lại chuyện vui. 
H: Chuyện này buồn cười ở chỗ nào?
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Đọc yêu cầu bài tập.( Nhóm đôi)
- Thảo luận làm PBT
Nhường nhịn, giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo,...
- Nêu yêu cầu ( Nhóm 4
- Thảo luận làm theo nhóm lớn
- Thi đua sắp xếp đúng và nhanh 
- Nhóm nào làm xong trình bày kết quả.
Ai	Làm gì ?
Anh	khuyên bảo em.
Chị	chăm sóc em.
Anh em	giúp đỡ nhau.
Chị em	trông nom nhau.
 .....	 .......
- Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vở BT- 1 HS làm bài b/l VD:
- Con xin mẹ tờ giấy để con viết thư cho bạn Hà./ Nhưng con đã biết viết đâu?/ Không sao, mẹ ạ! Bạn Hà cũng chưa biết đọc.
- Cô bé chưa biết viết xin mẹ giấy để viết cho bạn cũng chưa biết đọc.
Tập đọc
NHẮN TIN
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức
- Biết nghỉ hơi sâu sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung bài học : Nắm được cách viết tin nhắn.
2. Kỹ năng
- Đọc thành tiếng, đọc hiểu.
- Viết được một tin nhắn với người thân.
3.Thái độ.
-HS thích môn học
- HS nhắn gửi được các lời yêu thương với người thân qua tin nhắn.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 Ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ
Gọi 2HS đọc, trả lời câu hỏi 1, 2/113 bài “Câu chuyện bó đũa”.
-Nhận xét – tuyên dương
2.Bài mới
*Giới thiệu bài
*HĐ1. Luyện đọc
- Đọc mẫu
a/ Đọc từng câu
b/ Đọc từng mẩu tin nhắn.
Hướng dẫn đọc câu.
c/ Đọc từng mẩu tin nhắn trong nhóm.
d/ Thi đọc giữa đại diện các nhóm.
*HĐ2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu 1/115 những ai nhắn tin cho Linh ? Nhắn tin bằng cách nào ?
Câu 2/115 Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy ?
Câu 3/115 Chị Nga nhắn Linh những gì ?
Câu 4/115 Hà nhắn Linh những gì ?
Câu 5/115 Tập viết nhắn tin
- Em phải viết tin nhắn cho ai?
- Vì sao phải nhắn tin?
- Nội dung nhắn tin là gì?
3. Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay giúp em hiểu điều gì về cách viết nhắn tin?
- Lời nhắn cần viết như thế nào? 
- Nhận xét tiết học.Tập viết nhắn tin ở nhà.
- Đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
- Nối tiếp nhau đọc từng câu, luyện đọc các từ: nhắn tin, lồng bàn, quét nhà, bộ que chuyền, quyển, 
- Nối tiếp nhau đọc từng mẩu tin nhắn. Luyện đọc đúng các câu:
+ Em nhớ quét nhà/ khổ thơ/ đánh dấu.// + Mai đi học/ mượn nhé.//
- Nối tiếp đọc
-Các nhóm cử đại diện thi đọc.
- Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh. Nhắn bằng cách viết ra giấy.
- Lúc chị Nga đi, chắc còn sớm, Linh ngủ ngon, chị Nga đánh thức Linh. – Lúc Hà dến, Linh không có nhà.
-( Nhóm đôi) Nơi để quà sáng, các việc cần làm ở nhà, giờ chị Nga về.
- Hà mang đồ chơi cho Linh, nhờ Linh mang sổ bài hát đi học cho Hà mượn.
- Cho chị.
- Nhà đi vắng, chị đi chợ chưa về, 
- Em đã cho cô Phúc mượn xe.
VD: Chị ơi, em phải đi học đây. Em cho cô Phúc mượn xe đạp vì cô có việc gấp.
Em: Thanh
- Khi muốn nói với ai đó điều gì, mà không gặp được người đó, ta có thể viết những điều cần nói vào giấy để lại.
-....viết ngắn gọn mà đủ ý.
Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2020
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức
- Thuộc bảng 15,16,17,18 trừ đi một số .
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học .
1.2. Kỹ năng 
- Thực hiện được phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học.
- Giải đúng bài toán về ít hơn.
1.3. Thái độ
- Nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Kiểm tra Goi HS lên bảng
- Nhận xét – tuyên dương
2.Bài mới
* Giới thiệu bài
HĐ1. Luyện tập
Bài 1/68: Tính nhẩm
- Cho HS chơi trò chơi Đố bạn
- Yêu cầu HS tự nhẩm rồi nối tiếp nhau thông báo kết quả.
- Nhận xét – tuyên dương
Bài 2 /68 Tính nhẩm( cột1, 2)
- Gọi HS nêu cách tính nhẩm và nhận ra được VD: 15 – 5 -1 cũng bằng 15 – 6 ...
- Làm cột 3
Bài 3/68: Đặt tính rồi tính
- Gọi vài HS nêu cách đặt và thực hiện các phép trừ 35 – 7; 72 – 36.
- Nhận xét – tuyên dương
Bài 4/68
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Muốn tìm số lít sữa bò chị vắt được phải làm thế nào?
3Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
Dặn HS luyện tập các phép trừ có nhớ đã học
- 2 HS đọc bảng trừ... 
- 2 HS lên bảng làm,dưới lớp làm bảng con
 65 68
 - 38 - 19 
- Nêu yêu cầu bài tập( Cá nhân)
-Tham gia chơi đố bạn
- Nhẩm rồi nối tiếp nhau nêu kết quả tính.
- Nêu yêu cầu bài tập( Nhóm đôi).
- Làm PBT – Đính bảng
- Nhận xét bài làm của bạn
- HSNK làm
- Nêu yêu cầu bài tập. ( Cá nhân)
- Làm bài vào b/c.
- Đọc đề bài. ( Cá nhân)
- Mẹ vắt được 50l sữa bò, chị vắt được ít hơn mẹ 18l sữa bò.
- Hỏi chị vắt được bao nhiêu lít sữa bò?
- Bài toán thuộc dạng bài toán về ít hơn.
- Thực hiện phép trừ 50 – 18.
- Tóm tắt đề và giải bài toán .
Tóm tắt :
 Mẹ vắt : 50 lít
 Chị vắt ít hơn mẹ : 18 lít 
 Chị vắt : .lít ?	
Giải :
 Số lít sữa bò chị vắt được là : 	 50 – 18 = 32 (l )
Đáp số : 32 l
Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2020
Toán:
BẢNG TRỪ
I/ Mục tiêu: 
.1. Kiến thức 
- Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20
1.2. Kỹ năng 
- Vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp.
1.3. Thái độ
- Cẩn thận, nghiêm túc. Yêu thích học toán.
II/ Đồ dùng dạy học
Vẽ sẵn hình vẽ BT3; bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng tính
- Nhận xét – tuyên dương
2.Bài mới
* Giới thiệu bài
* HĐ1. Bảng trừ
Bài 1:Tính nhẩm:
Trò chơi: Thi lập bảng trừ
Chia lớp thành 4 đội, phân cho mỗi đội 1 bảng phụ.
Yêu cầu các đội trình bày bảng trừ của đội.
Cho HS đọc lại các bảng trừ.
*HĐ2. Thực hành
Bài 2/69 Tính (cột 1)
H: - Mỗi biểu thức có mấy phép tính?
 - Ta thực hiện theo thứ tự nào?
Cho HS làm bài vào vở, 2HS lên bảng.
-Làm cột 2,3
Bài 3/69
- Cho HS làm
3. Củng cố, dặn dò
- Cho HS xung phong đọc thuộc lòng các bảng trừ.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS tự lập và học thuộc lòng các bảng trừ đã học.
- Đặt tính , rồi tính: 
 87 – 38 96 - 39
Nêu yêu cầu( Cá nhân)
- Trong thời gian 5 phút các đội lập bảng trừ.
+ Đội 1: bảng 11 trừ đi một số.
+ Đội 2: bảng 12 trừ đi một số.
+ Đội 3: bảng 13 và 17 trừ đi một số.
+ Đội 4: bảng 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số
- Đại diện các đội lên trình bày. Đội nào có số phép tính sai ít nhất là đội thắng.
- Nêu yêu cầu bài tập( Cá nhân)
- Mỗi biểu thức có hai phép tính: cộng trừ.
- Ta thực hiện theo thứ tự từ trái qua phải.
- 2HS lên bảng, các HS khác làm vào vở.
5 + 6 – 8 = 11 – 8 = 3
8 + 4 – 5 = 12 – 5 = 7
- HSNK làm
-HSNK làm
-Xung phong đọc thuộc lòng các bảng trừ.
Chính tả
TIẾNG VÕNG KÊU
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Chép chính xác một đoạn ngắn trong bài Tiếng võng kêu .
- Phân biệt đúng cách viết của các từ .
- Tìm đúng các từ ngữ.
2. Kỹ năng
 - Nghe viết chính xác, biết được các chữ đầu các dòng thơ phải viết hoa .
 - Phân biệt và viết đúng các từ cho đúng chính tả.
 - Trình bày đúng hình thức một khổ thơ.
3.Thái độ.
 - Cẩn thận khi viết, viết đúng, đẹp, giữ gìn sách vở.
 - Cầm bút , để vở đúng quy cách, ngồi đúng tư thế.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Viết sẵn lên bảng khổ thơ cần chép, nội dung BT2.
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ
Đọc các từ: mải miết, chim sẻ, chuột nhắt, nhắc nhở, thắc mắc, đùm bọc, đoàn kết.
Nhận xét – tuyên dương
2.Bài mới
* Giới thiệu bài
HĐ1. Hướng dẫn tập chép
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc khổ thơ 2 đã chép trên bảng, gọi 2HS đọc lại.
- Bài thơ cho em biết điều gì?
- Các chữ đầu dòng thơ viết thế nào?
- Cho HS viết bảng con
* Cho HS chép bài vào vở
*Hướng dẫn chấm, chữa bài.
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2/118
Gọi 2HS lên bảng, lớp làm vào VBT.
- Chấm chữa nhận xét
3.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS kiểm tra lại, sửa hết lỗi trong bài chép và các bài tập chính tả.
- 1HS lên bảng, các HS khác viết trên bảng con.
- Nhìn bảng đọc lại khổ thơ.
- Bạn nhỏ đang ngắm em ngủ và đoán giấc mơ của em.
- Viết hoa, viết cách lề đỏ 2 ô.
- Vết bảng con : kẽo kẹt, vương vương, giấc mơ,lặn lội...
- Chép bài vào vở.
- Dùng bút chì chấm, chữa bài.
- Đọc yêu cầu bài tập.( Cá nhân)
- Làm VBT, 2HS lên bảng.
a/ lấp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nảy.
b/ tin cậy, tìm tòi, khiêm tốn, miệt mài.
c/ thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhạnh.
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2020
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức
- Thuộc bảng trừ trong phạm vi 20 .
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học .
2. Kỹ năng 
- Vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Tìm đúng số bị trừ, số hạng chưa biết.
- Giải đúng bài toán về ít hơn.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài.
II/ Đồ dùng dạy học
Viết sẵn BT1; PBT, Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ Cho HS khởi động và làm bài
- Nhận xét – tuyên dương
2.Bài mới
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn luyện tập
Bài 1/70Tính nhẩm
- Cho HS chơi trò chơi Đố bạn(theo SGK)
- Nhận xét – tuyên dương
Bài 2/70: Đặt tính rồi tính
- Khi đặt tính các em cần lưu ý điều gì ?
- Cho HS làm bài.
- Nêu cách đặt và tính
Bài 3/70 Tìm x ( b ) 
-Cho HS thảo luận làm vào PBT – Đính bảng
- Nhận xét – tuyên dương
- Thành phần X trong phép cộng này được gọi là gì ?
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào ?
Bài 4/70	
- Bài toán cho biết gì?
 - Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán này thuộc dạng toán nào đã học
- Gọi HS lên làm trên bảng tóm tắt
-Gọi hs lên bảng giải
Bài 5/70: Làm bài
3.Củng cố, dặn dò
- Trò chơi: “Rung chuông vàng” 
- Gọi HS lên điều khiển trò chơi
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS luyện tập về trừ có nhớ, ôn lại các bảng trừ đã học.
-Đọc bảng trừ và làm ,dưới lớp làm bảng con
 65 68
 - 38 - 19 
- Đọc yêu cầu bài tập( Cá nhân)
- Tham gia chơi Đố bạn – Nhận xét – Tuyên dương
- Nêu yêu cầu ( Cá nhân)
- Chú ý sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục.
- Lần lượt lên bảng làm và cách thực hiện phép tính, lớp làm bảng con
a) 35 63 b) 72 94
 8 5 34 36 
 27 58 38 58
- Nêu yêu cầu bài tập( Nhóm 4)
- Thảo luận làm vào PBT- Đính bảng – Nhận xét
b/ 8 + x = 42 
 x = 42 – 8 
 x = 34 
- Số hạng chưa biết 
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ cho số hạng kia
- Thùng to có 45 kg đường, thùng bé ít hơn 6 kg đường.
- Thùng bé có bao nhiêu kg đường ?
- Dạng toán ít hơn
Tóm tắt :
Thùng to : 45 kg
 Thùng bé ít hơn thùng to : 6 kg
Thùng bé : ..ki- lô- gam ?
-Lên bảng giải – Cả lớp làm vào vở .
Giải :
Số ki- lô – gam đường thùng bé có là:
45 – 6 = 39 ( kg )
Đáp số : 39 kg
HSNK làm
- Tham gia trò chơi
Tập làm văn
QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI. VIẾT NHẮN TIN
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức
 - Biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh.
- Viết được một mẩu tin nhắn ngắn gọi, đủ ý.
2. Kỹ năng
 - Trả lời đúng câu hỏi theo tranh. 
 - Viết được mẩu tin nhắn.
3.Thái độ.
 - HS cẩn thận khi viết, viết đúng, đẹp, giữ gìn sách vở.
 - Cầm bút , để vở đúng quy cách, ngồi đúng tư thế.
 - Phát triển tư duy ngôn ngữ,.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh họa BT1.
III/ Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2HS lên kể (hoặc đọc đoạn văn ngắn đã viết) về gia đình mình.
- Nhận xét –tuyên dương
2.Bài mới
* Giới thiệu bài
*Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1/118
a/ Bạn nhỏ đang làm bài?
b/ Mắt bạn nhìn búp bê như thế nào?
c/ Tóc bạn như thế nào?
d/ Bạn mặc áo màu gì?
Bài 2/118
- Vì sao em phải viết tin nhắn?
- Nội dung tin nhắn cần viết gì?
- Yêu cầu HS viết tin nhắn.
- Yêu cầu HS đọc và chữa tin nhắn.
- Gọi HS đọc lại
3.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS thực hành viết tin nhắn khi cần thiết.
- Thực hiện yêu cầu.
- Quan sát tranh, trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- Bạn nhỏ đang bón bột cho búp bê./ Bạn nhỏ đặt búp bê vào lòng, dùng thìa múc bột cho búp bê ăn./ 
- Mắt bạn nhỏ nhìn búp bê thật âu yếm./ Mắt bạn nhỏ nhìn búp bê đầy trìu mến./ 
- Tóc bạn buộc thành hai bím có thắt hai chiếc nơ hồng thật xinh.
- Bạn mặc quần áo thật mát mẻ và dễ thương.
- Nêu yêu cầu
- Vì bà đến nhà đón em đi chơi nhưng bố mẹ không có nhà, em viết tin nhắn cho bố mẹ để bố mẹ biết.
- Em cần viết rõ em đi chơi với bà.
- Lên bảng,lớp viết vào VBT.
- VD: 3 giờ chiều, 28/11
Mẹ ơi! Bà nội đến chơi. Bà đợi mãi mà mẹ chưa về. Bà đưa con sang nhà cô Hai chơi. Khoảng 7 giờ tối, anh Hoàng sẽ đưa con về.
 Con: Minh Thơ
- Đọc nhắn tin
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I / Mục tiêu :
 - Đánh giá hoạt động tuần 14
 - Triển khai kế hoạch tuần 15.
II/ Các hoạt động dạy học 
1.Học sinh :
LT điều khiển chương trình .
 + Ổn định lớp .
 + Văn nghệ mở đầu .
+ Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần qua về : đạo đức , học tập , nề nếp tác phong , thể dục , vệ sinh , chấp hành nội qui , 
+ Các lớp phó nhận xét từng mặt theo sự phân công .
* LPHT: Hầu hết các bạn học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Trong giờ học cò nhiều bạn giơ tay phát biểu xây dựng bài như :
-Bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa thuộc bài như : 
-Một số bạn quên đem vở, dụng cụ học tập như : 
* LPLĐ,KL:
- Đa số các tổ đều tham gia làm vệ sinh lớp cũng như vệ sinh khu vực rất tốt.
-Không có bạn nào vi phạm kỉ luật, mang giày có quai sau đầy đủ.
- Trong giờ thể dục vẫn còn một số bạn chậm, tập chưa đều như : 
* LPVTM :
- Hầu hết các hát đầu giờ , giữa giờ rất nghiêm túc.
+ Cả lớp tham gia ý kiến .
* Lớp trưởng đánh giá chung :
- Hầu hết các bạn học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Đa số các tổ đều tham gia làm vệ sinh lớp cũng như vệ sinh khu vực rất tốt.
-Không có bạn nào vi phạm kỉ luật, mang giày có quai sau đầy đủ.
- Hầu hết các hát đầu giờ , giữa giờ rất nghiêm túc.
 * Tuyên dương , khen ngợi , động viên nhắc nhở các bạn .
+ Tổng kết các hoạt động trong tuần .
Triển khai công tác tháng đến và phát động thi đua theo chủ điểm.
2Giáo viên :
2.1.Đánh giá các hoạt trong tuần:
 1*Ưu điểm:
 -Các em đi học đúng giờ
-Sách ,vở đồ dùng học tập đầy đủ
*Tồn tại:
-Xếp hàng ra vào lớp còn chậm
2.2Kế hoạch tuần đến:
 -Duy trì tốt các mặt hoạt động
 -Khắc phục những tồn tại nêu trên
 -Tiếp tục củng cố nề nếp
 -Kiểm tra việc truy bài đầu giờ.
 -Kiểm tra sách ,vở, đồ dùng học tập.
Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2018
Luyện từ và câu
TỪ CHỈ TÍNH CHẤT. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ? TỪ VỀ VẬT NUÔI
I. Mục tiêu:
- Bước đầu tìm được từ trái nghĩa với từ cho trước ( BT1 ) ; biết đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa tìm được theo mẫu Ai thế nào ? ( BT2 ) .
- Nêu đúng tên các con vật được vẽ trong tranh ( BT3 ) .
- Giáo dục HS biết yêu thương , chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi trong nhà , bảo vệ môi trường .
 II.Đồ dùng dạy học 
Tranh minh họa bài tập 3; VBT; Bảng phụ	
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ Cho HS khởi động và làm bài
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài
*Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: Gọi HS đọc đề 
- Cho HS thảo luận nhóm đôi làm vào PBT
-Nhắc HS : Cần tìm những từ có nghĩa hoàn toàn trái ngược với nghĩa của từ đã cho
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- Nhận xét , sửa sai .
-Gọi 2 HS đọc lại các cặp từ trái nghĩa .
- Ngoài những cặp từ trái nghĩa các em đã tìm được ở bài 1 , yêu cầu HS nêu một số cặp từ trái nghĩa khác .
-Nhận xét .
Bài tập 2: Gọi 1 HS lên đọc yêu cầu đề và bài làm mẫu.
- Hướng dẫn: ở bài tập 1 có

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_hoc_ky_ii_nam_hoc_2020_2021.docx