Giáo án Khối 2 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019

Giáo án Khối 2 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019

Tập đọc

Quả tim khỉ

(2 Tiết)

I. Mục đích, yêu cầu:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

- Phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật.

2. Rèn kỹ năng đọc- hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: trấn tĩnh, bội bạc, tẽn tò,.

- Hiểu nội dung truyện: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng đã khôn khéo nghĩ mưu thoát nạn . Những kẻ bội bạc, giả dối như Cá Sấu không bao giờ có bạn.

* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

- Ra quyết định.

- ứng phó căng thẳng.

- Tư duy sáng tạo

* Giỏo dục quốc phũng và an ninh

- Kể chuyện núi về lũng dũng cảm và mưu trí để thoát khỏi nguy hiểm.

II. Đồ dùng dạy học:

- SGK, bảng phụ

Tiết Kể chuyện

 Quả tim khỉ

I. Mục đích yêu cầu

1. Rèn kĩ năng nói:

- Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đọan câu chuyện.

- Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện, bước đầu thể hiện đúng giọng người kể chuyện, giọng Khỉ, giọng Cá Sấu.

2. Rèn kỹ năng nghe:

- Tập trung theo dõi bạn kể; nhận xét được ý kiến của bạn, kể tiếp được lời của bạn.

* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

- Ra quyết định.

- ứng phó căng thẳng.

- Tư duy sáng tạo

II. Đồ dùng dạy học

- 4 tranh minh hoạ nội dung từng đoạn truyện trong SGK.

 

docx 47 trang Hà Duy Kiên 2660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 2 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Thứ ba ngày 05 tháng 3 năm 2019
Tiết 1:
Luyện từ và câu
Từ ngữ về loài thú – Dấu chấm, dấu phẩy
I. Mục đích yêu câu:
- Mở rộng vốn từ về các loài thú (tên, một số đặc điểm của chúng).
- Luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài 1, 2.
- Sỏch giỏo khoa.
III. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Bài mới:
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm ra nháp.
- HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét - đánh giá.
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu trực tiếp vào bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- HS đọc yêu cầu. 
- Quan sát tranh, nêu tên các con vật.
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện cho nhóm báo cáo kết quả.
- Lớp nhận xét và kể thêm một số con vật khác cũng có những đặc điểm trên.
GV: Qua bài tập, giúp chúng ta hiểu được đặc điểm cũng như đặc tính của một số con vật, chúng cũng có tính cách gần với con người.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân. - HS trình bày bài làm của mình.
- Lớp nhận xét, GV chữa bài.
- HS đọc thuộc các cụm từ so sánh.
? Những thành ngữ trên thường dùng để nói về người như thế nào?
? Hãy nêu thêm các cụm từ so sánh tương tự.
GV: Làm quen với một số thành ngữ
- HS nêu yêu cầu.
- Lớp làm bài cá nhân.
- HS báo cáo kết quả.
- Lớp nhận xét và giải thích lí do điền dấu chấm hay dấu phẩy. 
? Dấu chấm thường đặt cuối câu gì ?
? Khi nào ta dùng dấu phẩy?
GV: Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu phẩy trong một đoạn văn
3. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học .
- Dặn HS học thuộc các thành ngữ bài 2.
* Nêu những con vật thuộc loại:
+ Thú dữ nguy hiểm: gấu, hổ, sói 
+Thú không nguy hiểm:thỏ, nai, bò.....
Bài 1: Chọn cho mỗi con vật trong tranh vẽ bên 1 từ chỉ đúng đặc điểm của nó.
- Cáo tinh ranh.
- Gấu tò mò.
- Thỏ nhút nhát.
- Sóc nhanh nhẹn.
- Nai hiền lành.
- Hổ dữ tợn. 
Bài 2: Hãy chọn tên con vật thích hợp với mỗi ô trống dưới đây:
a. Dữ như cọp (Chê người dữ tợn)
b.Nhát như thỏ (Chê người nhút nhát)
c.Khoẻ như voi (Khen người làm việc khoẻ)
d. Nhanh như sóc (Tả động tác nhanh)
- Nhát như thỏ
- Chậm như rùa
Bài 3: Điền dấu chấm, dầu phẩy vào ô trống:
 Từ sáng sớm, Khánh và Giang đã náo nức chờ đợi mẹ cho đi thăm vườn thú. Hai chị em mặc quần áo đẹp, hớn hở chạy xuống cầu thang. Ngoài đường, người và xe đi lại như mắc cửi. Trong vườn thú, trẻ em chạy nhảy lung tung.
..............................................................................................
Thứ tư ngày 06 tháng 3 năm 2019
Tiết 
Tập đọc
Quả tim khỉ
(2 Tiết)
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc- hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: trấn tĩnh, bội bạc, tẽn tò,..
- Hiểu nội dung truyện: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng đã khôn khéo nghĩ mưu thoát nạn . Những kẻ bội bạc, giả dối như Cá Sấu không bao giờ có bạn.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Ra quyết định.
- ứng phó căng thẳng.
- Tư duy sáng tạo
* Giỏo dục quốc phũng và an ninh
- Kể chuyện núi về lũng dũng cảm và mưu trí để thoát khỏi nguy hiểm.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
A. kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc bài cũ “Nội quy Đảo Khỉ”
+ HS1: Nội quy Đảo Khỉ gồm mấy điều?
+ HS2: Vì sao đọc xong bảng nội quy, Khỉ Nâu lại cười khành khạch ?
- HS nhận xét- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu trực tiếp vào bài. 
2. Luyện đọc:
a. Đọc mẫu:
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài văn và hướng dẫn HS cách đọc.
- Giọng người dẫn chuyện:
+ Đoạn 1: vui vẻ.
+ Đoạn 2: hồi hộp.
+ Đoạn 3, 4: hả hê.
- Giọng Khỉ: chân thật, hồn nhiên ở đoạn kết bạn với Cá Sấu, phẫn nộ khi mắng Cá Sấu.
- Giọng Cá Sấu: giả dối.
b. Đọc nối tiếp câu:
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc từ khó.
c Đọc nối tiếp đoạn trước lớp:
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Luyện đọc câu dài.
- HS đọc chú giải SGK.
d. Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm:
- Từng HS trong nhóm đọc.
- Các HS khác nghe, góp ý.
e. Thi đọc giữa các nhóm:
- Đại diện các nhóm thi đọc đoạn 1 của bài.
- Lớp nhận xét, 
f. đọc lại toàn bài
- 1 HS đọc
- HS + GV nhận xét
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm theo.
? Khỉ đối xử với Cá Sấu như thế nào ?
GV: Khỉ đối xử với Cá sấu như một người bạn tốt.
- 1 HS đọc đoạn 2, cả lớp theo dõi.
? Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào ?
? Khỉ đã nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn?
? Câu nói nào của Khỉ khiến Cá Sấu tin lời?
GV: Khỉ rất bình tĩnh, thông minh và nhanh trí.
- 1 HS đọc đoạn 3 - 4, cả lớp đọc thầm theo.
? Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò lủi mất ?
? Tìm từ nói lên tính nết của Khỉ và Cá Sấu?
GV: Khỉ đã chỉ rõ bộ mặt xấu xa và giả dối của Cá.
* GDQP – AN: Kể chuyện núi về lũng dũng cảm và mưu trí để thoát khỏi nguy hiểm.
- GV gọi HS kể một số cõu chuyện
?Qua cỏc cõu chuyện trên em thấy các nhân vật như thế nào?
4. Luyện đọc lại:
- 4 nhóm HS tự phân các vai thi đọc truyện.
- Lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
5. Củng cố, dặn dò:
? Câu chuyện nói với em điều gì?
? Em thích nhân vật nào Vì sao?
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện đọc lại bài và tập kể câu chuyện.
- Nội quy Đảo Khỉ gồm 4 điều.
- Vì bản nội quy này bảo vệ loài khỉ, yêu cầu mọi người giữ sạch, đẹp hòn đảo nơi khỉ sinh sống.
- leo trèo, quẫy mạnh, sần sùi, lưỡi cưa, trĩnh tĩnh.
- Một con vật da sần sùi, / dài thượt, / nhe hàm răng nhọn hoắt như một lưỡi cưa sắc, / trườn lên bãi cát. //
1. Khỉ kết bạn với Cá Sấu:
- Khỉ mời Cá Sấu kết bạn, ngày nào cũng hái quả mời Cá Sấu ăn.
2. Cá Sấu bày mưu hại Khỉ, Khỉ thoát nạn (Kĩ năng ứng phó với căng thẳng và ra quyết định).
- Cá Sấu vờ mời Khỉ đến chơi nhà, Khỉ nhận lời. Khi đã xa bờ, Cá Sấu nói muốn có quả tim của Khỉ.
- Khỉ vờ sẵn sàng giúp Cá Sấu, bảo Cá Sấu đưa trả lại bờ để lấy quả tim để quên ở nhà
- Chuyện quan trọng vậy mà bạn chẳng báo trước.
3. Kết cục dành cho kẻ bội bạc:
- Cá Sấu tẽn tò vì bị lộ bộ mặt bội bạc, giả dối.
- Khỉ: tốt bụng, thật thà, thông minh.
- Cá Sấu: giả dối, bội bạc, độc ác.
- HS kể chuyện: Một trí khôn hơn trăm trí khôn; Gà trống và cáo; Trí khôn của ta đây 
- HS suy nghĩ trả lời
- Người dẫn chuyện.
- Khỉ.
- Cá Sấu.
- Phải sống chân thật trong tình bạn, không nên dối trá. / Những kẻ bội bạc, giả dối không bao giờ có bạn.
Truyện cổ tích trí khôn của ta đây
 Một ngày nọ, có con cọp rất lớn từ trong rừng sâu đi ra ngoài, nó trông thấy ở ngay thửa ruộng cạnh rừng có bác nông dân cùng con trâu mộng chăm chỉ cày cuốc. Tuy rằng con trâu kia rất chăm chỉ kéo cày nhưng mà lõu lõu thỡ bỏc nụng dõn kia lại quất cho nú mấy roi tạo thành tiếng “đét đét ” vào mông.
Thấy cảnh này thỡ cọp cảm thấy ngạc nhiờn lắm. Nú đợi cho đến khi buổi trưa tới, đợi cho bác nông dân tháo hết cày ra cho trâu, rồi nó mới lân la tiến tới để hỏi chuyện nú vẫn tũ mũ:
– Này anh kia. Tôi trông anh to khỏe thế sao lại để cho bọn con người đánh đập, hành hạ đến khổ sở như thế chứ?
Trõu thấy cọp tới thỡ cũng tỏ vẻ bỡnh tĩnh, nghe cọp hỏi xong thỡ nú mới thỡ thầm:
– Anh không biết đấy thôi! Nhỡn con người nhỏ bé vậy nhưng họ có trí khôn, đáng sợ lắm!
Nghe trâu nói như vậy thỡ cọp ta lại càng cảm thấy kỡ lạ và khú hiểu hơn. Cọp lại hỏi:
– Trí khôn ư? Nó là gỡ thế? Trụng nú như nào vậy anh?
Nhưng mà trâu cũng chẳng biết cách để giải thích cho cọp hiểu chuyện này, vỡ vậy nú liền kiếm cớ trả lời qua loa cho qua chuyện:
– Trớ khụn thỡ là trớ khụn chứ gỡ nữa hả? Nếu như mà anh muốn được biết rừ hơn nữa thỡ hóy tỡm con người mà hỏi!
Cọp ta bước đi rất thong thả mà tiến gần lại chỗ mà bác nông dân đang nghỉ ngơi, nó liền hỏi:
– Này anh, trí khôn của anh đâu rồi, đem cho tôi xem môt chút đi nào?
Bỏc nụng dõn nhỡn cọp rồi nghĩ ngợi hồi lõu, sau đó mới đáp lời:
– Tiếc là tôi để trí khôn ở nhà rồi. Hay là tôi chạy về đem nó ra đây cho anh nhỡn nhộ! Nếu như anh thích thỡ tôi có thể cho anh một chút đấy!
Nghe bỏc nụng dõn bảo vậy thỡ cọp ta hết sức mừng rỡ, vội vàng giục bỏc về nhà lấy. Nhưng bác nông dân vừa định đi thỡ lại chợt nhớ ra chuyện gỡ đó nên lại quay lại bảo với cọp rằng:
– Nhưng mà nhỡ đâu lúc tôi về nhà thỡ anh ở đây lại ăn mất toi con trâu kia của tôi thỡ tụi biết phải làm sao?
Bị hỏi vậy thỡ cọp ta cũng bất ngờ lắm, trong lỳc nú cũn đương băn khoăn chẳng biết mỡnh phải trả lời làm sao cho hợp tỡnh hợp lớ, thỡ bỏc nụng dõn lại tiếp lời:
– Như vậy nhé, để tôi yên tâm trở về, anh chịu khó một chút cho tôi buộc tạm anh vào cái gốc cây kia được không?
Tất nhiên là cọp ta chẳng có chút nghi ngờ nào về chuyện này nên chấp thuận ngay được. Bác nông dân đợi cọp đồng ý thỡ đem tới dây thừng và trói cọp thật chặt vào dưới gốc cây cạnh đó.
Xong rồi bác lại đem tới rất nhiều rơm khô để chất xung quanh chỗ cọp. Sau cùng thỡ bỏc chõm lửa để đốt rơm, rơm cháy và bác liền quát:
– Trí khôn của ta đây! Trí khôn của ta đây!
Nhỡn thấy cảnh này thỡ con trõu ở gần đấy cũng thích thú lắm, nó bũ lăn ra đất mà cười, không may là hàm trên của nó đập phải đá làm cho toàn bộ răng ở trên bị rụng sạch sẽ, không cũn sút lại một cỏi nào cả.
Cũn cọp ta thỡ hết sức vựng vẫy ở bờn trong đám cháy. Phải một hồi lâu sau đó, lửa cháy lớn làm đám dây thừng bị đứt, đến lúc ấy thỡ cọp mới thoỏt được. Nó co chân co cẳng vùng dậy và chạy thẳng vào trong rừng sâu, cũng chẳng dám ngoảnh đầu nhỡn lại nữa.
Cũng kể từ ngày đó trở đi thỡ đám cọp con được sinh ra thỡ con nào cũng đều có thêm những vằn màu đen và kéo dài ở trên người. Những vết vằn ấy chính là dấu vết cũn sút lại của những vệt chỏy ngày xưa.
Cũn đám trâu cũng kể từ khi ấy mà con nào con ấy đều không có răng ở hàm trên, trơ trọi chỉ có mỗi lợi mà thôi.
Câu chuyện này đó cho chỳng ta biết được nguyên nhân tại sao trâu thỡ khụng cú rằng ở hàm trờn, cũn trờn người của hổ (cọp) thỡ lại cú những đường vằn đen. Qua đó cũng cho chúng ta thấy được sự thông minh, cơ trí của con người.
Vỡ vậy nờn cỏc em cũng phải học tập thật chăm chỉ để càng ngày càng thông minh hơn, hiểu biết nhiều hơn về thế giới xung quanh chúng ta.
------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 07 tháng 3 năm 2019
Tiết 	Kể chuyện
 Quả tim khỉ
I. Mục đích yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đọan câu chuyện.
- Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện, bước đầu thể hiện đúng giọng người kể chuyện, giọng Khỉ, giọng Cá Sấu.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Tập trung theo dõi bạn kể; nhận xét được ý kiến của bạn, kể tiếp được lời của bạn.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Ra quyết định.
- ứng phó căng thẳng.
- Tư duy sáng tạo
II. Đồ dùng dạy học
- 4 tranh minh hoạ nội dung từng đoạn truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS phân vai kể lại truyện Bác sĩ Sói.
? Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
- HS nhận xét.
- GV nhận xét- đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐYC của tiết học.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
- HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp quan sát tranh.
? Em hãy nêu vắn tắt nội dung từng tranh?
- HS tiếp nối nhau kể trong nhóm từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- GV chỉ định 4 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS tự lập nhóm, phân vai kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV lưu ý HS sử dụng giọng kể cho phù hợp.
- HS dựng lại câu chuyện trong nhóm, GV giúp đỡ từng nhóm.
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện trước lớp.
- Lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm dựng câu chuyện hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
? Câu chuyện khuyên em điều gì? (Kĩ năng ra quyết định)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà tập kể lại câu truyện cho người thân nghe.
Bài 1: Dựa vào tranh, kể lại từng đoạn câu chuyện.
Tranh1: Khỉ kết bạn với Cá Sấu.
Tranh 2: Cá Sấu vờ mời Khỉ về chơi nhà.
Tranh 3 : Khỉ thoát nạn.
Tranh 4: Bị Khỉ mắng, Cá Sấu tẽn tò, lủi mất.
Bài 2: Phân vai dựng lại câu chuyện.
- Giọng người dẫn chuyện:
+ Đ1: vui vẻ
+ Đ2: hồi hộp
+ Đ3: Hả hê, vui sướng
- Giọng Khỉ: chân thật, hồn nhiên ở đoạn kết bạn với Cá Sấu, phẫn nộ khi mắng Cá Sấu.
- Giọng Cá Sấu: giả dối.
- Phải thật thà, không nên dối trá, nếu dối trá sẽ chẳng ai tin và yêu mình.
------------------------------------------------------
	Tiết Tập đọc
Voi nhà
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn cả bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Biết đọc chuyển giọng phù hợp với nội dung từng đoạn .
2. Rèn kỹ năng đọc- hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà làm nhiều việc có ích cho con người.
*. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Ra quyết định.
- ứng phó với căng thẳng
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS đọc bài cũ (Đọc phân vai).
? Câu chuyện muốn nói với em điều gi?
- HS nhận xét . GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài.
2. Luyện đọc:
a. Đọc mẫu:
- GV đọc toàn bài.
- GV nêu khái quát cách đọc.
- Đọc toàn bài với giọng linh hoạt: lúc thất vọng, khi hoảng hốt, lúc hồi hộp, sung sướng.
b Đọc nối tiếp câu: 
- HS nối tiếp nhau đọc câu.
- Luyện đọc từ khó.
c. Đọc nối tiếp đoạn trước lớp:
- GV chia đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Luyện đọc câu dài
- HS đọc chú giải SGK.
d. Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm:
- Từng HS trong nhóm đọc cho nhau nghe.
- Các HS khác nghe, gợi ý.
e. Thi đọc giữa các nhóm:
- Các nhóm HS thi đọc từng đoạn.
- Lớp nhận xét, góp ý.
f. Đọc toàn bài
- HS đọc toàn bài
- HS + GV nhận xét
3. Tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm theo.
? Vì sao mọi người trên xe phải ngủ đêm trên xe trong rừng?
- 1 HS đọc đoạn 2, cả lớp theo dõi.
? Mọi người lo lắng như thế nào khi con voi đến gần xe?
- 1 HS đọc đoạn 3, cả lớp đọc thầm.
? Con voi đã giúp họ thế nào?
4. Luyện đọc lại:
- GV hướng dẫn đọc.
- Đọc chuyển giọng linh hoạt: lúc thất vọng, khi hoảng hốt, lúc hồi hộp, sung sướng.
- 3 HS thi đọc cả bài.
- Lớp nhận xét. 
- GV nhận xét- đánh giá.
5. Củng cố, dặn dò:
? Em biết ở đâu người dân thuần dưỡng voi nhà?
? Voi nhà giúp gì cho con người?
? Trong câu chuyện này, voi nhà đã giúp các anh bộ đội làm gì?
*KNS: khi tham quan con vật trong vườn thú thỡ em phải như nào?
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Quả tim Khỉ
- Phải chân thật trong tình bạn, không dối trá.
- lừng lững, khựng lại, quặp chặt vòi
- Đoạn 1: từ đầu . . . qua đêm.
- Đoạn 2: . . . phải bắn thôi
- Đoạn 3: còn lại.
- Nhưng kìa / con voi đã quặp chặt vòi vào đầu xe / và co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy. // Lôi xong / nó huơ vòi về phía bản Tun. //
1. Xe bị sa lầy:
- Mọi người phải ngủ trên xe vì xe sa phải vũng lầy.
2. Sự xuất hiện của chú voi:
- nép vào lùm cây, kêu lên,...
3. Voi nhà giúp người:
- kéo xe khỏi vũng lầy.
- người dân ở bản Đôn, Tây nguyên.
- kéo gỗ, chở khách du lịch.
- Voi nhà đã giúp các anh bộ đội kéo xe ra khỏi vũng lầy
- Hs suy nghĩ trả lời ( khụng trờu chọc .)
..................................................................................
Tập làm văn
Nghe – trả lời câu hỏi
I. Mục đích yêu cầu
1. Rèn kỹ năng nói: Biết đáp lại lời phủ định trong giao tiếp đơn giản.
2. Rèn kỹ năng nghe và trả lời câu hỏi: Nghe kể một mẩu chuyện vui, nhớ và trả lời đúng các câu hỏi.
* CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD:
 - Giao tiếp: ứng xử văn hóa.
 - Lắng nghe tớch cực.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
- 2 đọc lại các nội quy lớp học đã viết ở bài tập 3 trước
- Dưới lớp nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐYC của giờ học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- 1HS đọc yêu cầu và các câu hỏi cần trả lời.
- HS quan sát và nêu nội dung tranh.
- GV giới thiệu câu chuyện và kể chuyện với giọng vui dí dỏm.
- GV kể chuyện 3 lần.
- HS thảo luận, trả lời lần lượt 4 câu hỏi theo nhóm.
- Từng cặp HS thi hỏi đáp trước lớp.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
- 1 HS dựa vào các câu hỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.
? Câu chuyện này buồn cười ở chỗ nào?
* GV: Củng cố cho HS kĩ năng nghe và trả lời câu hỏi
3. Củng cố, dặn dò:
- Em đáp lại thế nào khi :
(KN Giao tiếp: ứng xử văn hóa)
+ Một bạn hứa cho em mượn truyện , lại để quên ở nhà.
+ Em hỏi một bạn mượn bút nhưng bạn lại khụng cú.
- Nhận xét tuyên dương HS. 
- GV hệ thống nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
Bài 1, bài 2(SGK-58): (giảm tải)
Bài 3: Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi:
Lần đầu tiên về quê chơi, cô bé thấy cái gì cũng lạ.
Thấy một con vật đang ăn cỏ, cô bé hỏi cậu anh họ: Sao con bò này không có sừng hả anh?
Cậu anh họ giải thích: Bò không có sừng có nhiều lí do. Riêng con này không có sừng vì nó là con ngựa.
Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy là một con ngựa.
- Học sinh phỏt biểu ý kiến.
Tuần 25
Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2019
Luyện từ và câu
Từ ngữ về Sông biển
Đặt và trả lời câu hỏi: vì sao?
I. Mục đích, yêu cầu:
- Mở rộng vốn từ về sông biển.
- Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi với: vì sao?
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết 1 đoạn văn để kiểm tra bài cũ.
- Sỏch giỏo khoa.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KIểM TRA BàI Cũ:
- 2 HS nêu những cụm từ so sánh.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét - đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐYC của giờ học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- 1 HS đọc yêu cầu và mẫu.
? Các từ tàu biển, biển cả có mấy tiếng?
? Trong mỗi từ tiếng biển đứng trước hay đứng sau?
- GV viết sơ đồ cấu tạo từ lên bảng.
- GV tổ chức trò chơi: 4 HS/1đội; 2 đội thi tiếp sức trong thời gian 3 phút.
+ Đội nào ghi đúng được nhiều từ hơn là thắng cuộc.
- HS tham gia trò chơi.
- Dưới lớp nhận xét, chữa và bổ sung.
- HS giải nghĩa một số từ vừa tìm được.
- GV yêu cầu HS dưới lớp tìm thêm các từ khác.
* Mở rộng vốn từ về sông biển.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân - HS nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS nhắc lại khái niệm sông, suối, hồ.
- GV yêu cầu HS kể tên một số con sông suối, hồ (sông Hồng, sông Đà, hồ Y-a-ly, suối Lê Nin...).
* HS hiểu được khái niệm sông, biển, hồ
- 1 HS đọc yêu cầu.
- GV phân tích câu đã cho
+ Yêu cầu HS đọc câu đã cho. Đọc cụm từ gạch chân
? Bộ phận gạch chân chỉ gì?
? Dùng câu hỏi nào để hỏi cho bộ phận được gạch chân?
? Câu hỏi Vì sao được viết ở vị trí nào trong câu?
- HS làm bài cá nhân.
- Lớp nêu kết quả - GV ghi bảng.
? Để hỏi về nguyên nhân, lí do ta dùng câu hỏi nào?
? Câu hỏi vì sao thường đặt ở vị trí nào trong câu?
* Bước đầu biết đặt câu hỏi với: vì sao?
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại điện một số nhóm báo cáo kết quả.
(hỏi đáp trước lớp).
- Lớp nhận xét.
? Câu hỏi vì sao dùng để hỏi về điều gì?
? Bộ phận câu chỉ nguyên nhân thường nằm ở vị trí nào trong câu và đi kèm với từ nào? 
*Bước đầu biết trả lời câu hỏi với: vì sao? 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học .
- Nhanh như thỏ.
- To như gấu.
Bài 1: Tìm các từ ngữ có tiếng biển.
M: tàu biển, biển cả.
- Có 2 tiếng: + tàu + biển.
 + biển + cả.
- Trong từ tàu biển, tiếng biển đứng sau.
- Trong từ biển cả, tiếng biển đứng trước.
Biển + ....
.... + Biển
biển cả, biển rộng, biển khơi, biển xa biển xanh, biển lớn
tàu biển, đồ biển sóng biển, miền biển, nước biển, cá biển, bãi biển, bờ biển, tôm biển, rong biển.
Bài 2: Tìm từ trong ngoặc đơn hợp với mỗi nghĩa sau:
a) Dòng nước chảy tương đối lớn trên có thuyền bè đi lại được lại (sông).
b) Dòng nước chảy tự nhiên ở đồi núi (suối).
c) Nơi đất trũng có chứa nước, tương đối rộng và sâu, ở trong đất liền (hồ).
Bài 3: Đặt câu hỏi cho phần gạch chân trong câu sau:
- Không được bơi ở dòng sông này vì có nước xoáy.
- Vì sao không được bơi ở đoạn sông này?
Bài 4: Dựa theo cách giải thích trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh trả lời các câu hỏi sau:
a) Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì đã đem lễ vật đến trước.
b) Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh vì ghen tức muốn cướp đoạt Mị Nương.
c) ở nước ta có nạn lụt vì năm nào Thuỷ Tinh cũng dâng nước lên đánh Sơn Tinh.
..............................................................................................
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2019
Tập đọc
SƠN TINH, THủY TINH (2 tiết)
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết đọc phân biệt giọng người kể với lời nhân vật (Hùng Vương).
- Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bài học: cầu hôn, lễ vật, ván, nệp,...
- Hiểu nội dung câu chuyện: Truyện giải thích nạn lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân ta đắp đê chống lụt.
* GD QP – AN: Giỏo dục học sinh cú ý thức bảo vệ mụi trường để cải thiện khớ hậu, giảm thiểu thiờn tai.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài tập đọc
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ.
- 2 HS học bài cũ và TLCH.
+ HS1: Vì sao những người trên xe phải ngủ đêm trong rừng?
+ HS2: Con voi đã giúp họ thế nào?
- HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm Sông biển.
- GV giới thiệu chủ điểm Sông biển; giới thiệu truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
2. Luyện đọc.
a. Đọc mẫu.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài văn.
- Khái quát chung cách đọc.
- Đoạn 1: thong thả, trang trọng.
- Lời vua Hùng: dõng dạc.
- Đoạn miêu tả cuộc chiến đấu: hào hùng.
b. Đọc nối tiếp câu:
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc từ khó.
c. Đọc từng đoạn trước lớp:
- Chia đoạn:
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc câu dài.
- HS đọc chú giải SGK.
- Giáo viên giải nghĩa thêm: 
d. Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm:
- Từng HS trong nhóm đọc.
- Các HS khác nghe, góp ý.
e. Thi đọc giữa các nhóm:
- Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn.
- Lớp nhận xét - GV nhận xét, đánh giá.
f. Đọc toàn bài
- HS + GV nhận xét
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm theo.
? Những ai đến cầu hôn Mị Nương?
? Em hiểu chúa miền non cao là gì?
? Em hiểu vua vùng nước thẳm là gì?
- 1 HS đọc đoạn 2, cả lớp theo dõi.
? Hùng Vương phân xử việc hai vị thần cùng cầu hôn như thế nào?
? Lễ vật gồm những gì?
- HS đọc đoạn 3.
? Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách nào?
? Sơn Tinh chống lại Thuỷ Tinh bằng cách gì?
? Cuối cùng ai thắng?
? Người thua đã làm gì?
? Câu chuyện này nói lên điều gì có thật?
- GV: Câu chuyện lí giải hiện tượng lũ lụt vào tháng bảy hàng năm của nước ta. Đồng thời phản ánh hiện tượng đắp đê chống lụt.
4. Luyện đọc lại.
- 3 HS thi đọc lại toàn truyện.
- Lớp nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất.
5. Củng cố, dặn dò.
- Nội dung câu chuyện giải thích hiện tượng gỡ trong năm?
* GD QP – AN:
?Cỏc con hóy nờu nguyờn nhõn vỡ sao mà nước ta hằng năm thường xảy ra lũ lụt, sạt lở đất?
? Cỏc con cần phải làm gỡ để hạn chế lũ lụt xảy ra?
GDQP-AN: Hằng năm, cứ vào tháng 7, 8 âm lịch mưa bóo nhiều gõy lũ lụt, sạt lở đất; gây thiệt hại rất nhiều đến người và của nhất là những người dân ở vùng đồng bào miền núi, miền trung. Vậy để giảm thiểu thiên tai, bảo vệ môi trường, để có bầu không khí trong lành chúng ta không được hái hoa bẻ cành, không được chặt phá rừng bừa bói; phải trồng nhiều cõy xanh để phủ xanh đất trống đồi trọc.
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Voi nhà
- Vì xe bị sa xuống vũng lầy, không đi được.
- Voi quặp chặt vòi vào đầu xe, co mình lôi mạnh chiếc xe qua khỏi vũng lầy.
- cuồn cuộn, lễ vật, cơm nếp.
- Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp, / hai trăm nệp bánh chưng, / voi chín ngà, / gà chín cựa, / ngựa chín hồng mao. //
Kén: lựa chọn kĩ
 Tiêu chí
 - Đọc to, rõ ràng
 - Đọc đúng nội dung
1. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cầu hôn:
- Sơn Tinh: chúa miền non cao.
- Thuỷ Tinh:vua vùng nước thẳm.
- Sơn Tinh là thần núi.
- Thuỷ Tinh là thần nước.
2. Vua Hùng phân xử.
- Ai mang đủ lễ vật đến trước thì được lấy Mị Nương.
- Một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh trưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.
3. Cuộc chiến giữa hai vị thần.
- Thần hô mưa, gọi gió, dâng nước lên cuồn cuộn, khiến cho nước ngập cả nhà cửa, ruộng đồng.
- Thần bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ, nâng đồi núi lên cao.
- Sơn Tinh thắng.
- Thuỷ Tinh hằng năm dâng nước lên để đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt ở khắp nơi.
- Nhân dân ta chống lũ rất kiên cường.
- Hiện tượng lũ lụt xảy ra vào tháng 7, tháng 8 âm lịch hằng năm.
- Vỡ người dân chặt phá rừng, đốt rẫy làm nương bừa bói, 
- Không chặt phá rừng, phải trồng nhiều cây xanh bao phủ đồi trống đất trọc, 
- HS lắng nghe
---------------------------------------------------
Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2019
Kể chuyện
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện. Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo tranh.
- Biết phối hợp lời kể với giọng điệu, cử chỉ, điệu bộ thích hợp.
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe và ghi nhớ lời kể của bạn, nhận xét đúng lời kể của bạn
II. Đồ dùng dạy học:
- Mỏy chiếu
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC:
- 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “Quả tim khỉ”
? Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- HS + GV nhận xét, đánh giá
B. Bài mới:
1. GTB: GV nêu MĐYC của giờ học.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
- HS nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu 2 em ngồi cùng bàn quan sát tranh, nhớ lại nội dung câu chuyện, thảo luận đưa ra nội dung chính của từng tranh và sắp xếp lại thứ tự các tranh cho đúng.
- GV treo tranh phóng to lên bảng (như SGK).
- Đại diện các nhóm nêu nội dung chính của từng tranh.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng và gắn nội dung chính của từng tranh lên bảng.
- GV mời đại diện 1 nhóm lên bảng sắp xếp lại các tranh cho đúng theo nội dung câu chuyện.
- HSNX - GVNX, chốt kết quả đúng. 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 em.
- GV yêu cầu các nhóm nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Đại diện 2 nhóm tham gia thi kể trước lớp.
- HSNX - GVNX, đánh giá.
- HS nêu yêu cầu.
- GV mời em kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
? Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nói lên điều gì có thật?
- GV nhận xét giờ học.
- Phải chân thật trong tình bạn, không được dối trá.
Bài 1: Sắp xếp lại thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện.
- Nội dung các tranh:
+ Tranh 1: Cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh.
+ Tranh 2: Sơn Tinh mang ngựa đến đón Thuỷ Tinh về núi.
+ Tranh 3: Vùa Hùng tiếp hai thần Sơn Tinh và THuỷ Tinh.
- Thứ tự đúng của các tranh là: 3 - 2 - 1. 
Bài 2: Kể từng đoạn câu chuyện theo các tranh đã được sắp xếp lại.
Bài 3: Kể toàn bộ câu chuyên
- Nhân dân ta chiến đấu chống lũ lụt rất kiên cường từ nhiều năm nay.
----------------------------------------------------
Tập đọc
Bé nhìn biển
I. Mục đích yêu cầu
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn cả bài. 
- Biết đọc bài thơ với giọng vui tươi, hồn nhiên.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó: bễ, còng, sóng lừng.
- Hiểu nội dung bài: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con.
* GDTNMTBĐ: HS hiểu thêm về phong cảnh biển.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK.
- Tranh ảnh về biển.
III. Các hoạt động dạy học:
A.KIểM TRA BàI Cũ:
- 2 HS đọc đọc bài cũ.
? Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
B. BàI MớI:
1. Giới thiệu bài:
? Lớp mình bạn nào đã được đi biển? Hãy nói về biển cho các bạn nghe?
- GV cho HS xem tranh ảnh chụp về biển.
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu:
- GV đọc mẫu toàn bài.
- GV nêu cách đọc khái quát: Giọng vui tươi, hồn nhiên, đọc đúng nhịp 
b. Đọc nối tiếp dòng thơ: 
- Từng HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ.
- Luyện đọc từ khó.
c. Đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp:
- HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ.
- HS luyện đọc khổ thơ 3.
- HS đọc chú giải SGK.
- GV giải nghĩa thêm.
d, Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Từng HS trong nhóm đọc.
- Các HS khác nghe, góp ý.
e, Thi đọc giữa các nhóm:
- Đại diện các nhóm thi đọc từng khổ thơ.
- Lớp nhận xét - GV nhận xét.
3. Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm cả bài.
? Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng?
? Biển được bạn nhỏ so sánh với hình ảnh gì?
? Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con?
- GV giải nghĩa:
? Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao?
4. Học thuộc lòng khổ thơ:
- GV tổ chức cho HS luyện học thuộc lòng bài thơ dựa vào các từ điểm tựa là các tiếng đầu từng dòng thơ.
- HS xung phong đọc thuộc lòng cả bài.
- Lớp nhận xét - GV nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò:
- 1 HS đọc thuộc lòng cả bài thơ.
? Em có thích biển trong bài thơ này không? Vì sao?
* GDTNMTBĐ
? Để giữ cho biển luôn sạch đẹp, đáng yêu em và mọi người phải làm gì?
- GV nhận xét giờ học.
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
- sóng lừng, lon ton, khoẻ.
 Phì phò như bễ //
Biển mệt thở rung //
Còng giơ gọng vó //
Định khiêng sóng lừng. //
- Bễ : dụng cụ của thợ rèn hay thợ kim hoàn, dùng để thụt hơi vào lò cho lửa cháy.
- Còng : giống cua nhỏ, sống ở ven biển
- Sóng lừng : sóng lớn ở ngoài khơi xa
- Phì phò: tiếng thở to của người và vật.
 Tiêu chí
Đọc to, rõ ràng
đọc đúng nội dung
1. Biển rất rộng:
- Mà to bằng trời.
- Như con sông lớn.
 Chỉ có 1 bờ.
2. Biển giống như trẻ con:
- Bãi giằng với sóng. / Chơi trò kéo co. / Nghìn con sóng khoẻ. / Lon ton lon ton.
- Giằng: dùng 2 tay kéo về phía mình bằng 1 lực rất mạnh.
- Lon ta lon ton: dáng đi của trẻ em nhanh nhẹn và vui vẻ.
Nghỉ ..... Phì phò.......
Bé........ Biển .......
Tưởng....... Còng ........
Mà............ Định.......
- Luôn có ý thức giữ gìn, bảo vệ biển, không vứt rác xuống biển khi đi tham quan.. .
..................................................................................
Tập làm văn
Đáp lời đồng ý
Quan sát tranh, trả lời câu hỏi
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết đáp lời đồng ý trong giao tiếp thông thường.
- Quan sát tranh một cảnh biển, trả lời đúng các câu hỏi về cảnh tronh tranh.
 *Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Giao tiếp: ứng xử văn hoá.
- Lắng nghe tích cực.
* GDMTBĐ: Qua bài tập làm văn HS hiểu thêm về biển, yêu q

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoi_2_tuan_24_nam_hoc_2018_2019.docx