Giáo án Khối 2 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Dựa vào tranh minh hoạ kể lại đư¬ợc nội dung từng đoạn câu chuyện Mẫu giấy vụn.
- Mở rộng: biết phân vai, dựng lại câu chuyện.
* Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học luôn sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu.
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. KTBC:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 2 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÕ ho¹ch bµi häc - tuÇn 6 N¨m häc: 2019 - 2020 (Tõ ngµy 7/ 10/ 2019. ®Õn ngµy 11/ 10/ 2019 ) Thø ngµy TiÕt thø M«n häc TiÕt PPCT Tªn bµi d¹y Ghi chó Hai 1 Chµo cê 6 Sinh hoạt tập thể 2 Tập đọc 16 MÈu giÊy vôn 3 TËp ®äc 17 MÈu giÊy vôn 4 To¸n 26 7 céng víi mét sè: 7+5 5 §¹o ®øc 6 Gän gµng ng¨n n¾p(T2) Ba 1 ThÓ dôc 11 §éng t¸c v¬n thë. Bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung 2 ThÓ dôc 12 §éng t¸c v¬n thë. Bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung 3 To¸n 27 47 + 5 4 K.chuyÖn 6 MÈu giÊy vôn 5 T 1 To¸n 28 47 + 25 2 ¢m nh¹c 6 Häc h¸t bµi móa vui 3 ChÝnh t¶ 11 TËp chÐp: MÈu giÊy vôn 4 TËp ®äc 18 Ng«i trêng míi 5 TNXH 6 Tiªu hãa thøc ¨n N¨m 1 To¸n 29 LuyÖn tËp 2 MÜ thuËt 6 TiÕt 6 3 L.Tõ vµ c©u 6 KiÓu c©u Ai lµ g×?Tõ ng÷ về đồ dùng học tập 4 TËp viÕt 6 Ch÷ hoa § 5 S¸u 1 To¸n 30 Bµi to¸n vÒ Ýt h¬n 2 ChÝnh t¶ 12 Nghe viÕt : Ng«i trêng míi 3 T. Lµm v¨n 6 Kh¼ng ®Þnh, phñ ®Þnh. LT vÒ môc lôc s¸ch. 4 Thñ c«ng 6 Gấp m¸y bay ®u«i rêi(T2) 5 Sinh ho¹t 6 Sinh hoạt lớp Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2019 Chào cờ SINH HOẠT TẬP THỂ Tập đọc MẪU GIẤY VỤN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS: 1. Đọc: - Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. 2. Hiểu: TN: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng. - Ý nghĩa câu chuyện: Phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp.(trả lời được câu hỏi 1,2,3). - Mở rộng: Trả lời được câu hỏi 4 SGK. * GD ý thức giữ gìn VSMT lớp học luôn sạch đẹp. * Tự nhận thức về bản thân. Xác định giá trị. Ra quyết định. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài SGK. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu...... 2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.... IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KTBC: Gọi 2 học sinh đọc bài: Mục lục sách. - HS quan sát - lắng nghe cùng GV nhận xét. 2. Bài mới: a. GTB: (qua tranh ảnh) b. Luyện đọc - GV đọc mẫu - hướng dẫn giọng đọc , HS luyện đọc theo quy trình. * Luyện đọc câu + Đọc đúng : mẩu, rộng rãi, sáng sủa, sọt rác. + “Lớp học rộng rãi... lối ra vào”. + “Nào nói gì nhé” + “Các bạn ơi... sọt rác” - HS đọc từng câu theo hình thức nối tiếp. * Đọc từng đoạn: - HS chia đoạn: 4 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu . . . ra vào + Đoạn 2: Tiếp đến. . . nói tiếp + Đoạn 3: Tiếp đến. . . đúng đấy ạ + Đoạn 4: Còn lại Hướng dẫn ngắt giọng: - Yêu cầu HS tìm cách đọc ngắt nghỉ đúng câu dài -HS luyện đọc. - HS chia nhóm 4 phân vai đọc bài (người dẫn chuyện, cô giáo, HS nam, HS nữ). - Ghi bảng từ giải thích ( mục tiêu ). - HS đọc nối tiếp câu lần 2. GV nhận xét. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - HDHS đọc các câu sau: (Bảng phụ) + Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá! // Thật đáng khen! // (giọng khen ngợi). + Các em hãy lắng nghe và cho cô biết / mẩu giấy đang nói gì nhé! // (giọng nhẹ nhàng, dí dỏm). - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. GV nhận xét. c. Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS luyện đọc trong nhóm 4. - Các nhóm thi đọc trước lớp. - Lớp, GV nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt nhất. Tiết 2 c. Hướng dẫn tìm hiểu : - 2 HS đọc chú giải. Câu hỏi 1: HS đọc đoạn 1 , trả lời ( HS: mẩu giấy nằm ngay giữa lối ra vào, rất dễ nhìn thấy). Câu hỏi 2: HS đọc đoạn 2 ,trả lời ( HS: Các em hãy lắng nghe và cho cô biết mẫu giấy nói gì nhé). Câu hỏi 3: HS đọc đoạn 4 ,trả lời ( HS : Mẫu giấy nói : Các bạn ơi ! Hãy bỏ tôi vào sọt rác). Câu hỏi 4 : HD HS trả lời theo ý kiến riêng của mình. GV nhận xét chốt lại ý đúng nhất. ND câu chuyện : Phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp. - GV cho HS liên hệ vào bản thân mình đã làm gì để bảo vệ trường lớp luôn sạch đẹp. - GDMT: GD ý thức giữ gìn VSMT lớp học luôn sạch đẹp. d . Luyện đọc lại - HD học sinh luyện đọc theo vai : người dẫn chuyện, cô giáo, bạn nam, bạn nữ, 1 số bạn HS đọc câu xì xào hưởng ứng. - GV chia lớp thành 3 nhóm , cho HS luyện đọc theo các vai. (GV giúp đỡ các nhóm có HS ). - Các nhóm đọc trước lớp .GV và lớp nhận xét. 3. Củng cố và dặn dò: - Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? Toán 7 CỘNG VỚI 1 SỐ : 7+ 5 I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 7+5, lập và học thuộc lòng bảng cộng 7 với 1 số. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. - Biết giải và trình bầy bài giải bài toán về nhiều hớn. - Làm được các bài tập 1, 2, 4 trang 26. - Học sinh tiếp thu bài nhanh làm thêm các bài tập còn lại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Que tính và bảng gài. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu...... 2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.... IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS chữa bài 1,2 trong SGK. - 2 HS nêu kết quả cả lớp nhận xét GV đánh giá. 2. Bài mới: a- GTB: Nêu mục tiêu bài học. b- HD thực hiện phép cộng 7+5 b1: Nêu đề toán. - Yêu cầu HS nêu cách tìm số que tính, thực hiện phép cộng. 7 que tính + 5 que tính b2: Tìm kết quả: yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết quả : 7 + 5 = 12 b3: Đặt tính, thực hiện tính. - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và tìm kết quả. - GV theo dõi - nhận xét. c. Hướng dẫn lập bảng 7 cộng với 1 số và HTL. - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép tính trong bảng cộng 7 giáo viên ghi bảng. - HS học thuộc bảng tính. d. Hướng dẫn thực hành: Bài 1: (Hoat động cá nhân) - HS dùng que tính làm bài tập vào vở để củng cố lại bảng tính vừa học. - HS lần lượt nêu kết quả cả lớp theo dõi chữa sửa sai. KL: Củng cố cách tính nhanh trên que tính Bài 2: Tính(cả lớp) - HS nêu yêu cầuvà cách làm ,làm mẫu. - 2 HS lên bảng làm bài. Lớp làm bài vào vở. - HS đổi chéo bài và nhận xét bài của bạn theo GV chữa. KL:Củng cố cách đặt tính và tính Bài 4: - Toán giải Củng cố bài toán về nhiều hơn. - HD HS phân tích bài toán tìm cách giải. - Ghi bảng tóm tắt.HS nêu cách giải HS TB lên bảng giải làm vào vở. Bài giải : Tuổi anh là : 7 + 5= 12 (tuối) Đáp số : 12 tuổi ? Tại sao lại lấy 7 cộng 5. Vì em 7 tuổi, anh lại hơn em 5 tuổi,muốn tính tuổi anh phải lấy tuổi em cộng với phần hơn. * Còn thời gian HD HS làm BT3,5.. 3. Củng cố và dặn dò: - Khái quát nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. Đạo đức GỌN GÀNG, NGĂN NẮP ( Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh hiểu được: - Biết phải giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi như thế nào. - Nêu được ích lợi của việc giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi. - Thực hiện giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi. - HS biết yêu mến những người sống gọn gàng, ngăn nắp. * Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho khuân viên, nhà cửa thêm gọn gàng ngăn nắp, sạch sẽ, góp phần làm sạch đẹp môi trường, BVMT. * Rèn : - Kỹ năng giải quyết vấn đề thực hiện gọn gàng ngăn nắp. - Kỹ năng quản lý thời gian để thực hiện gọn gàng ngăn nắp. *Vận dụng bài học về sự gọn gàng ngăn nắp từ câu chuyện vào cuộc sống bản thân các em. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu...... 2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.... III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KTBC - Sống gọn gàng ngăn nắp có lợi gì? - 3 HS trả lời và nhận xét. 2. Bài mới: a. GBT: Nêu mục tiêu - gt bài. b. Tự liên hệ bản thân MT: GV kiểm tra việc học sinh thực hiện giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi theo 3 mức độ a, b, c. + Đếm số học sinh theo mỗi mức độ. + Ghi bảng số liệu học sinh nào. + Khen HS nhóm a, nhắc nhở học sinh nhóm b, c. c. Trò chơi gọn gàng nhăn nắp - GV chia lớp thành các nhóm (nhóm 4) . HS lấy đồ dùng sách vở của mình để lên bàn không theo thứ tự. - HS sắp xếp đồ dùng - HS cử 1 bạn mang đồ dùng lên thư ký ghi kết quả của các nhóm. - Nhóm nào màng lên đầu tiên tính điểm, kết thúc nhóm nào nhiều điểm thắng cuộc. - Yêu cầu HS thi xếp lại đồ dùng học tập. Nhóm nào nhanh, gọn gàng nhất là thắng cuộc. - Tổ chức thi lấy nhanh đồ dùng học tập theo yêu cầu. - HS đọc ghi nhớ SGK và liên hệ thực tế của lớp. * C¸c con ®äc tµi tiÖu vÒ §¹o ®øc B¸c Hå qua bµi B¸c kiÓm tra néi vô C¸c con th¶o luËn nhãm ®«i lµm BT 4,5 trang 6, HS th¶o luËn xong , GV cho mét sè em tr×nh bµy. -Gän gµng ng¨n n¾p gióp g× cho ta khi sö dông ®å ®¹c?( Nhanh, kh«ng mÊt thêi gian t×m kiÕm) - Gän gµng ng¨n n¾p cã lµm cho c¨n nhµ, c¨n phßng ®Ñp h¬n kh«ng. ( ®Ñp h¬n ) d. Kể chuyện Bác Hồ ở Pắc Pó - GV kể chuyện HS lắng nghe và trả lời câu hỏi : ? Câu chuyện kể về ai? Với nội dung gì? ? Qua câu chuyện em học được gì ở Bác Hồ? 3. củng cố và dặn dò: - Nhận xét giờ học. Thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2019 Thể dôc : 2 tiÕt C« Nhung so¹n vµ dạy Toán 47+5 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 47+5 . - Biết giải bài toán về nhiều hơn theo sơ đồ đoạn thẳng. - Làm được các bài tập 1(cột 1,2,3), 3 trang 27. - Học sinh tiếp thu bài nhanh làm thêm các bài tập còn lại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Que tính và bảng gài. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu.. 2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 1 HS học thuộc lòng bảng tính : 7 + với 1 số và1 HS tính nhẩm 7+ 4 + 5. - GV nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: b. GTB: Nêu mục tiêu bài học 1) G.thiệu phép cộng 47+ 5 - Yêu cầu HS nêu cách tìm số que tính và thực hiện phép cộng theo cột dọc . HS nhận xét , GV kế luận , HS nhắc lại. - HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính tính. 47 + 5 = 5 2 2) Hướng dẫn thực hành : Bài 1: Tính: - 6 HS lên bảng làm lớp làm vào vở. - Y/C HS nêu cách đặt tính và cách tính. KL : Củng cố cách tính Bài 3: - Giải toán theo tóm tắt. - GV vẽ sơ đồ bài toán lên bảng. - HS nêu bài toán dựa vào tóm tắt , thồng thời nêu cách giải. - HS làm bài vào vở sau đó một số em đọc to bài làm của mình lên cho cả lớp cùng theo dõi. Bài giải : Đoạn AB dài là : 17+8= 25 (cm) Đáp số : 25 cm * KL: Rèn kỹ năng giải toán - HDHọc sinh tiếp thu bài nhanh làm các bài tập còn lại 3. Củng cố và dặn dò: - Nêu cách đặt tính, thực hiện tính (3 em). - Nhận xét giờ học. Kể chuyện MẨU GIẤY VỤN I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được nội dung từng đoạn câu chuyện Mẫu giấy vụn. - Mở rộng: biết phân vai, dựng lại câu chuyện. * Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học luôn sạch đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ SGK. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu...... 2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.... IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KTBC: - 3 Học sinh nối tiếp nhau kể chuyện: Chiếc bút mực. - GV cùng HS nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a. GTB: GT trực tiếp. b. Hướng dẫn HS kể chuyện a) Kể từng đoạn câu chuyện (theo nhóm). a1: Kể trong nhóm. - Chia nhóm, yêu cầu kể từng đoạn trong nhóm. a2: Kể trước lớp HS kể theo hình thức phân vai. - Yêu cầu các nhóm cử đại diện kể trước lớp. - Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi lần kể. - GV có thể gợi ý nếu học sinh lúng túng. b) Kể lại toàn bộ câu chuyện(HS ). - Kể phân vai: Lần 1: GV dẫn chuyện, HS khác nhận vai. Lần 2: Chia nhóm, HS tự nhận vai trong nhóm và kể chuyện. - Theo dõi - nhận xét. 3. củng cố và dặn dò: - HS rút ra ý nghĩa của câu chuyện và liên hệ với thực tế của HS . - Nhận xét giờ học. Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2019 Toán 47+25 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phami vi 100 dạng 47+25. - Biết giải bài toán giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. - Làm được các bài tập 1(cột 1,2,3), 2(a,b,d,e),3 trang 28. * HS tiếp thu bài nhanh làm thêm các bài tập còn lại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Que tính III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu...... 2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.... IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KTBC: - Gọi HS chữa bài 1, 2 SGK- 2 HS thực hiện đọc. - GV nhận xét, tuyên dương 2. Bài mới: a. GTB: Nêu mục tiêu bài học. b.G thiệu phép cộng 47+25 b1- Nêu bài toán. - HS nghe, phân tích đề. ? Có ? que tính làm TN? Thực hiện phép cộng 47+25 b2- Tìm kết quả: yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả : 72 que tính - Yêu cầu HS nêu cách làm.HS nhắc lại. B3- Đặt tính, thực hiện tính. - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện tính. - HS thực hiện yêu cầu : 47 + 25 7 2 - Vài HS nhắc lại cách làm. c. Hướng dẫn thực hành. Bài 1:. - HS tự làm bài vào vở, 6 HS lên bảng chữa bài HS nêu cách làm. KL: Rèn kỹ năng thực hiện tính Bài 2: Củng cố kỹ năng thực hiện tính ( dạng bài trắc nghiệm ). ? HS phép tính đúng là phép tính như thế nào?Là phép tính đặt đúng(Thẳng cột),kết quả tính cũng phải đúng. - HS tự làm bài,1 HS chữa bài chỉ ra chỗ sai của phép tính : 37 + 4 =77 7 + 18 = 88 là sai vì đặt tính sai; 67 + 24 = 81 sai vì không nhớ .) KL: Củng cố kỹ năng tính Bài 3: Toán giải. - HS đọc đề bài. - HS nêu tóm tắt và cách làm bài giải. - 1 HS lên bảng làm, Cả lớp tự làm bài cá nhân. - HS, GV nhận xét chữa bài: Bài giải: Đội đó có số người là: 27+18=45 (người) Đáp số: 45 người KL: Rèn kỹ năng giải toán * Hướng dẫn HS tiếp thu bài nhanh làm thêm các bài tập còn lại hoặc làm bài ở nhà 3. Củng cố và dặn dò: -Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, thực hiện tính 47+25. - 3 HS nêu. - Nhận xét giờ học. ¢m nh¹c C« Duyªn so¹n vµ dạy Chính tả Tập chép: MẨU GIẤY VỤN I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Chép lại chính xác đoạn: Bỗng một em gái.........vào sọt rác trong bài : Mẩu giấy vụn.Trình bày đúng lời nhân vật trong bài. - Làm được BT 2a,b. BT 3a. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết sẵn BT 2, 3. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu...... 2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.... IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng viết từ khó do GV đọc: Chen chúc, leng keng, chip chiu, lỡ hẹn. 2. Bài mới: a. GTB: Nêu mục tiêu bài học. b. Hướng dẫn viết chính tả: 1) HD chuẩn bị : - GV đọc đoạn chép. ? Đoạn này kể về ai? Bạn gái đã làm gì?( Bạn gái nhặt mẫu giấy bỏ thùng rác). - Yêu cầu học sinh nêu số câu, số dấu phẩy trong câu của bài. - Yêu cầu HS nêu số dấu khác trong bài. - Yêu cầu HS viết từ khó vào bảng con : Bỗng, đứng dậy, sọt rác. 2) HS Viết chính tả: - GV theo dõi chỉnh sửa cho HS , GV đọc lai bài viết cho HS soát lỗi ghi ra lề. 3) Chấm, chữa bài: Chấm 10 bài chữa lỗi phổ biến của HS. c. HD làm bài tập chính tả: Bài 2 : a,b - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp làm bài vào vở BT. - 2 HS đọc chữa bài GVvà cả lớp nghe nhận xét kết luận lời giải đúng. Các từ cần điền : Mái nhà, máy cày, thính tai, giơ tay, chải tóc, nước chảy. Bài 3 : a - Cách thực hiện như BT 2. Các từ cần điền: xa xôi, sa xuống, phố xá, đường sá. 3. Củng cố và dặn dò: - Nhận xét giờ học. Tập đọc NGÔI TRƯỜNG MỚI I. MỤC TIÊU : Giúp HS: 1. Đọc: - Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu câu, giữa các cụm từ.Bước đầu biết đọc đoạn văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi. 2. Hiểu: - TN: lấp ló, bỡ ngỡ, vận, rung động, thân thương. - ND: Tình yêu niềm tự hào của em học sinh đối với ngôi trường với cô giáo và bạn bè.(trả lời được câu hỏi 1,2. HS trả lời được câu hỏi 3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ SGK. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu...... 2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.... IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KTBC : - Gọi 2 học sinh đọc bài: Mẩu giấy vụn. - GV nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a. GTB: HS quan sát tranh, gt bài. b. Luyện đọc - GV Đọc mẫu - hướng dẫn giọng đọc. - HS lắng nghe - 1 HS đọc lại bài. 1) Đọc từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS nêu từ khó đọc và luyện đọc. Ghi bảng: bỡ ngỡ, rung động, lấp ló, sáng lên -hướng dẫn phát âm. 2) Đọc từng đoạn trước lớp: - Hướng dẫn đọc câu dài 2, 3, 6, 9. - HS Nối tiếp nhau đọc đoạn. - HS ( Hùng, Chinh) tìm cách đọc,HS (Hiếu, Hữu...) luyện đọc câu dài : + Cả đến chiếc thước kẻ, chiếc bút chì / sao cũng đáng yêu đến thế ! // - HS (Việt) đọc chú giải SGK. - GV Ghi bảng từ giải nghĩa ( MT). 3) Đọc từng đoạn trong nhóm. -Nghe- sửa sai cho HS. - HS chia nhóm luyện đọc. - Đại diện nhóm HS thi đọc trước lớp. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài. Câu 1 : Tìm đoạn văn ứng với từng ND sau a) Tả ngôi trường từ xa. - Đoạn 1. b) Tả lớp học. - Đoạn 2. c) Tả cảm xúc của HS....... - Đoạn 3. Câu 2 : Tìm TN tả vẻ đẹp của ngôi trường? - Ngói đỏ, bàn ghế, ..., tất cả..... Câu 3 : ( HD HS ) Dưới mái trường mới bạn HS cảm thấy có những gì mới? Tiếng trống, tiếng cô giáo, tiếng đọc bài, thước kẻ, bút chì.... c. Luyện đọc lại : Tổ chức cho HS thi đọc lai cả bài. - Một số HS thi đọc lại cả bài. HS, GV Theo dõi - nhận xét , bình chọn người đọc hay. 3. Củng cố và dặn dò: - Tình cảm của bạn HS với ngôi trường mới như thế nào?-...rất yêu ngôi trường mới. - HS phát biểu cảm nghĩ với ngôi trường đang học. - Nhận xét giờ học.- VN luyện đọc bài Tự nhiên xã hội TIÊU HOÁ THỨC ĂN I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. - HS có ý thức ăn chậm, nhai kĩ, không nô đùa, chạy sau khi ăn no. - Mở rộng: giải thích được tại sao cần ăn chậm nhai kỹ và không nên chạy nhảy sau khi ăn no. * Kỹ năng ra quyết định: - Nên và không nên và không nên làm gì để giúp thức ăn tiêu hoá dễ dàng. - Phê phán những hành vi sai như nô đùa, chạy nhảy sau khi ăn và nhịn đi đại tiện. - Có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện ăn uống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu...... 2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.... IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KTBC: - 2 HS lên bảng nêu tên các cơ quan tiêu hoá. 2. bài mới: a. GTB: HS chơi trò chơi chế biến thức ăn - gt bài. b. Thực hành và thảo luận để nhận biến sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng và dạ dày. b1: Thực hành theo cặp: - Yêu cầu H nhai một miếng bánh mì, yêu cầu nhai kĩ trong miệng. ? Nêu vai trò của răng, lưỡi, nước bọt khi ta ăn? ? Vào đến dạ dày thức ăn được biến đổi thành gì? b2: Làm việc cả lớp: - Đại diện phát biểu ý kiến - GVKL: ở miệng thức ăn được răng nghiền kỹ.....bổ dưỡng. c. Làm việc với SGK về sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột già. - Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và thảo luận. ? Vào đến ruột non thức ăn tiếp tục được biến đổi thành gì? ? Phần chất bổ có trong thức ăn được đưa đi đâu? để làm gì? ? Ruột già có vai trò gì trong quá trình tiêu hoá? ? Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hàng ngày? - Gọi 1 số HS trả lời, HS khác bổ sung. - GVKL về sự tiêu hoá thức ăn ở ruột : Vào đến ruột non... táo bón. d. Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống: ? Tại sao chúng ta nên ăn chậm nhai kĩ? ? Tại sao không nên chạy, nhảy, nô đùa khi ăn no? - HS trả lời - GV nhận xét bổ sung. - GVKL về tác dụng của việc ăn chậm nhai kĩ, tránh chạy nhảy sau khi ăn no. 3. Củng cố và dặn dò: - HS làm bài tập 1,2 VBT. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS áp dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống. Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2019 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh: - Thuộc bảng 7 cộng với một số. - Biết đặt tính và thực hiện tính cộng có nhớ dạng trong phạm vi 100 có dạng 47+5, 47+25. - Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng. - Làm được các bài tập 1, 2(cột 1,2,3), 3, 4(dòng 2) trang 29. * HS tiếp thu bài nhanh làm thêm các bài tập còn lại. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu...... 2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.... IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS chữa bài bài 1, 2 SGK, 2 HS thực hiện. - GV nhận xét, tuyên dương 2. Bài mới: a. GTB. Nêu mục tiêu bài học. b. Rèn KN đặt tính và tính Bài 1: - HS nêu yêu cầu: Tính nhẩm: - Củng cố bảng cộng 7 + với 1 số. - HS tự làm bài - đọc chữa bài. Bài 2: Đặt tính rồi tính Lưu ý cách đặt tính. - HS tự làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm - chữa bài, - HS nêu cách đặt tính và cách tính. HS nhắc lại. KL: Rèn KN giải toán Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt. - 1HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm - chữa bài. - Theo dõi - nhận xét, chốt ra bài giải đúng: Bài giải: Cả 2 loại thúng có số quả là: 28 +37=65 (quả) Đáp số: 65 quả KL : Rèn kỹ năng giải toán * HDHS tiếp thu bài nhanh làm các bài tập còn lại. 3. Củng cố và dặn dò: - Khái quát nd bài học. - Nhận xét giờ học. MÜ thuËt C« Thanh so¹n vµ dạy Luyện từ và câu CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH. TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết đặt câu hỏi cho bộ phận câu đã được xác định. - Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong các tranh và tác dụng của nó. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu...... 2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.... III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KTBC: - Gọi HS lên bảng đặt câu theo yêu cầu. - Mỗi HS đặt 1 câu (3HS) theo mẫu: Ai (cái gì, con gì) là gì? - GV nhận xét tuyên dương 2. Bài mới: a. GTB: Nêu mục tiêu bài học. b. Đặt câu hỏi... Ai – là gì ? Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm. - Yêu cầu HS đọc câu a. HS đọc đề bài. - Em là HS lớp 2. - Bộ phận nào được in đậm ? - Em - Yêu cầu HS nêu cách đặt câu hỏi. - Ai là học sinh lớp 2 ? (nhiều HS nhắc lại). - Câu b,c HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến GV ghi bảng. b) Ai là HS giỏi nhất lớp ? c) Môn học em yêu thích là gì ? c. Mở rộng vốn từ Bài 3: Yêu cầu HS quan sát tranh và viết tên tất cả các đồ dùng tìm được vào giấy. - 2HS ngồi cạnh nhau quan sát, tìm đồ vật viết ra giấy. - Gọi một số cặp lên trình bày. - 1 HS nói tên đồ dùng, 1 HS nêu tác dụng. 3. Củng cố và dặn dò: - Nhận xét giờ học - VN thực hành nói viết câu theo mẫu vừa học Tập viết CHỮ HOA Đ I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Viết đúng chữ hoa Đ, viết đúng đẹp cụm từ ứng dụng. - Biết cánh nối chữ Đ sang chữ e. * HS tập viết ứng dụng: Đẹp trường, đẹp lớp. Giáo dục ý thức giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chữ mẫu - VTV III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu...... 2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.... IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KTBC: - Kiểm tra bài viết ở nhà của HS. - 2 HS lên bảng viết chữ D, Dân - GV nhận xét tuyên dương 2. Bài mới: a. GBT: Nêu mục tiêu bài học. b. Hướng dẫn viết chữ hoa. - GV Gắn chữ mẫu. - HS quan sát. ? Chữ Đ hoa gần giống chữ nào đã học? - Giống chữ D đã học, khác chữ D có thêm nét ngang. - Yêu cầu học sinh nêu cấu tạo và quy trình viết chữ Đ và nêu cách viết nét ngang. (HS nêu. HS nhắc lại). - Yêu cầu HS viết bảng con. - Viết 2 lần chữ Đ - GV Nhận xét sửa sai. c. Hướng dẫn viết cụm từ. - Giải nghĩa cụm từ ứng dụng. - Đọc: Đẹp trường đẹp lớp. - Yêu cầu HS giải nghĩa cụm từ.Có ý khuyên HS giữ gìn lớp học, trường học sạch sẽ. - Yêu cầu nêu số chữ trong cụm từ nêu khoảng cách giữa các chữ .(4 chữ , là 1 chữ cái). - Nhận xét về độ cao của các chữ. (2,5 li: Đ, h; 2 li: đ, p; 1,5 li:t , còn lại là 1 li). - Nêu cách nối chữ Đ với e.(Nét khuyết chữ e chạm vào nét cong phải chữ Đ). - Yêu cầu HS viết bảng con chữ Đẹp. Viết 2 lần chữ Đẹp. d. Hướng dẫn HS viết vào vỡ: - GV nêu yêu cầu viết. - HS viết theo yêu cầu. - Lưu ý: tư thế, cách trình bày bài. 3. Củng cố và dặn dò: - Nêu quá trình viết chữ Đ. - Nhận xét giờ học. VN viết bài. Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2019 Toán BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết giải và trình bày bài giải toán về ít hơn. - Mở rộng: Làm thêm BT3 SGK. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu...... 2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.... III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A . Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng: Đặt tính rồi tính: 36 + 17 ; 45 + 19 - GVnhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GVgiới thiệu trực tiếp. 2. Giới thiệu về bài toán ít hơn. - GV nêu bài toán SGK. HS đọc lại đề 1 lần. - GV gài lên bảng cài: Hàng trên 7 quả cam bằng bìa. Hàng dưới có ít hơn hàng trên 2 quả. - GV hướng dãn để HS tự tìm ra phép tính và câu lời giải như SGK. Bài giải: Số cam ở hàng dưới là: (7 – 2 = 5 (quả) Đáp số : 5 quả cam. 3. Thực hành Bài 1: Giải toán - HS đọc YCBT. - GV giúp HS nắm vững YC BT. - HS làm vào vở nháp. Yêu cầu HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. - 1 HS lên bảng chữa bài - Lớp đổi chéo vở kiểm tra kết quả. - Lớp nhận xét, GV chốt lời giải đúng: Bài giải: Vườn nhà Hoa có số cây cam là: 17 - 7 = 10 (cây) Đáp số: 10 cây cam KL: Rèn kỹ năng giải toán Bài 2: Giải toán Bài 2: - HS đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng gì?- Bài toán về ít hơn. - Tại sao? - Vì “thấp hơn” có nghĩa là “ít hơn” - Yêu cầu HS tóm tắt rồi làm bài. - 1 HS lên bảng là bài, Lớp làm bài cá nhân. - HS , GV nhận xét, chữa bài: Bài giải: Bạn Bình cao: 95 - 5 = 90 ( cm) Đáp số: 90 cm KL: Rèn kỹ năng giải toán 3. Củng cố và dặn dò: - Trong bài toán đã học biết số bé hay số lớn.? phần hơn hay kém ? - KL: Số bé = Số lớn - phần kém. - Giới thiệu: Số lớn = Số bé + phần kém. - Nhận xét tiết học. Về nhà hoàn thành bài tập. Chính tả Nghe viết : NGÔI TRƯỜNG MỚI I. MỤC TIÊU: - Nghe và viết lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng các dấu câu trong bài: Ngôi trường mới (Từ : Dưới mái trường mới đến hết. - Làm được bài tập 2, BT 3a. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu...... 2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.... III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết: mái nhà, máy cày, thính tai giơ tay. 2. Bài mới: a. GTB: Nêu mục tiêu bài học. b. Hướng dẫn nghe viết a) HD chuẩn bị - Đọc đoạn viết chính tả.- HS lắng nghe - 1 HS đọc lại. - Dưới mái trường mới bạn HS thấy có gì mới? - Tiếng trống, tiếng cô giáo, tiếng đọc bài của em, ....... - Yêu cầu tìm dấu câu trong bài chính tả : dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than. - Yêu cầu học sinh nêu cách viết chữ đầu câu, đầu đoạn. Đầu đoạn viết hoa lùi vào 1 ô, đầu câu viết hoa. - GV đọc từ khó HS viết bảng con. HS viết bảng con : rung động, trang nghiêm. b) GV đọc cho HS viết bài. GV Đọc mỗi câu, cụm từ 3 lần. HS Nghe viết bài vào vở. - HS soát lỗi ghi ra lề. Nêu cách chữa lỗi sai. c) Chấm, chữa bài Chấm 10 bài, chữa lỗi phổ biến. c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2, 3 : Thi tìm nhanh các tiếng có vần ai/ ay và s/x. - GV chia bảng lớp thành 3, 4 phần cho HS lên thi tiếp sức. - Mỗi nhóm lên bảng viết từ có vần ai/ay , s / x. - Cuối cùng đội nào nhiều tiếng đúng thắng cuộc. * Lời giải : 2) bài, mai, tai,... máy bay, cấy cày, ... 3a) sẻ, sáo, sò, ...xôi, xem xinh,... Theo dõi - nhận xét. 3. củng cố và dặn dò: - Nhận xét giờ học - VN làm BT 3b Tập làm văn KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH. LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết đọc và ghi lại thông tin từ mục lục sách. * Giao tiếp, thể hiện sự tự tin. Tìm kiếm thông tin. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mỗi em một tập truyện thiếu nhi. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu...... 2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.... IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KTBC: - Kiểm tra bài tập 1,3 tiết TLV tuần5. - 2 HS trả lời. - GV nhận xét tuyên dương 2. bài mới: a. GTB: Nêu mục tiêu bài học. b. Rèn KN viết Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu; Đọc mục lục sách TV2 Tập 1 Tuần 7 ghi tên 2 bài tập đọc và số trang. - Yêu cầu HS để sách trước mặt giở trang mục lục. - Tìm mục lục cuốn sách. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. - Vài HS đọc mục lục của mình - Tự làm bài. - GV Gọi 5-7 em nối tiếp nhau đọc bài của mình. Theo dõi - nhận xét. 3. Củng cố và dặn dò: - Khái quát nd bài học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc sách tham khảo và xem mục lục. Thủ công GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI ( TIẾT 2 ) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - HS biết gấp và gấp được máy bay đuôi rời.các nếp gấp tương đối thẳng phẳng. - HS yêu thích gấp hình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Quy trình gấp máy bay có hình vẽ minh hoạ. - Giấy thủ công, kéo, bút mầu, thước kẻ. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu...... 2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.... IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - KT đồ dùng của HS. HS để đồ dùng lên bàn. 2. Bài mới: a. GTB: Trực tiếp b. Hướng dẫn HS thực hành gấp máy bay đuôi rời. - Gọi 1 HS thao tác gấp máy bay đuôi rời. - HS quan sát nhận xét các thao tác của bạn. - GV hệ thống lại các bước gấp. - GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm. - HS thực hành gấp, trang trí sản phẩm. - GV đánh giá kết quả của HS. - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm cho HS đánh giá. c. T / C phóng máy bay - GV tổ chức cho HS phóng máy bay. HS phóng theo nhóm 4 em. - Lưu ý HS không gây ồn ào, lộn xộn 3. Củng cố và dặn dò: - Nhận xét giờ học. Sinh ho¹t líp 1. Lớp trưởng tổ chức cho lớp sinh hoạt. - Lớp trưởng nhận xét chung hoạt động của lớp trong tuần vừa qua: + Đi học đầy đủ, đúng giờ + Xếp hàng ra vào lớp, làm vệ sinh trường lớp đúng quy định và sạch sẽ. 2. Bình bầu khen thưởng, nhắc nhở và xếp loại cá nhân: - Phê bình nhắc nhở bạn còn mắc khuyết điểm trong tuần như: những bạn chưa làm BT về nhà, hay quên vở, hay nói chuyện riêng trong giờ học, đi học muộn, nghỉ học, chưa có đủ đồ dùng học tập, . - Tuyên dương những bạn thực hiện tốt và được nhiều điểm cao - Xếp loại cá nhân HS trong tuần. - GV nhận xét và chốt ý kiến . ( GV tổng hợp số bạn đạt loại A, B, C). 3. Nêu nhiệm vụ học tập của tuần 6: - Duy trì sĩ số, khắc phục triệt để tình trạng nghỉ học trong tuần tới. - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Tham gia tích cực các hoạt động do nhà trường, Đội đề ra .. - Vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Dặn về thực hiện tốt lịch học chuẩn bị cho tuần sau .Tuần 7.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_khoi_2_tuan_6_nam_hoc_2019_2020.doc