Giáo án Lớp 2 - Chương trình cả năm - Ngô Thị Thược

Giáo án Lớp 2 - Chương trình cả năm - Ngô Thị Thược

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

MÔN : ĐẠO ĐỨC

BÀI 2 : BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU :

 - Biết khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi, đồng thời biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi.

 - Rèn kĩ năng thực hành đúng việc sửa chữa lỗi lầm.

 - Giáo dục học sinh có tính dũng cảm, trung thực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 GV : Dụng cụ sắm vai. Phiếu BT.

 HS : Vở bài tập

III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Ổn định : (1 phút ) Hát

 2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)

 -Biết nhận lỗi và sữa lỗi khi nào ?

 -Nhận xét, đánh giá.

 3. Bài mới :

 a/ Giới thiệu bài : “Biết nhận lỗi và sữa lỗi”

 b/ Các hoạt động dạy học :

 

doc 43 trang huongadn91 4110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Chương trình cả năm - Ngô Thị Thược", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài dự thi : Những kỉ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường thân yêu
1. Thông tin cá nhân 
 - Họ và tên : Ngô Thị Thược 
 - Ngày sinh : 18-02-1973
 - Quê quán : Thịnh Long – Hải Hậu –Nam Định
 -Đơn vị công tác : Trường Tiểu học A Thịnh Long
 -Địa chỉ: TDP 13 Thịnh Long
2 .Thông tin về cơ sở Giáo dục được viết : Trường Tiểu học A Thịnh Long
Cảm Nghĩ Về thầy cô và mái trường thân yêu
 Mỗi năm, khi sắp đến ngày 20-11 lòng chúng tôi lại dâng lên những cảm xúc khó tả, những mong nhớ, những kỷ niệm về thầy cô và những người bạn cùng học năm xưa và những đồng nghiệpđang công tác dưới mái trường Tiểu học A Thịnh Long này . Ở đây, thầy cô giáo chúng tôi đón nhận tình cảm của toàn xã hội, tình cảm chân thành của học trò làm chúng tôi thật sự xúc động, thấy ấm lòng hơn khi nhìn những ánh mắt trong sáng, những câu nói, nụ cười thân thương, sự quan tâm lo lắng của các em làm chúng tôi quên đi bao mệt mỏi của bộn bề công việc, những lo toan trong cuộc sống hàng ngày.
 Dân tộc ta có truyền thống: “Tôn sư trọng đạo”, nét đẹp ấy đã được bao thế hệ người Việt Nam kế thừa và phát triển.
 Từ xưa, ca dao đã có câu:
Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy .
 Được coi trọng như vậy bởi người thầy luôn tượng trưng cho những gì chuẩn mực, đạo lý và người thầy còn có sứ mệnh cao quý là truyền đạo lý cho mọi người, nhất là cho các thế hệ học trò của mình, giúp họ trở nên người có học vấn, có nhân cách tốt đẹp, có năng lực giúp ích cho đời, cho dân, cho nước.
 Bác Hồ đã từng nói: “Người thầy giáo tốt – thầy giáo xứng đáng là thầy giáo – là người vẻ vang nhất. Dù là tên tuổi không đăng trên báo, không được thưởng huân chương, song những người thầy giáo tốt là những anh hùng vô danh. Đây là một điều rất vẻ vang”.
 Nhà giáo được vinh danh là “Kỹ sư tâm hồn”, nghề dạy học được vinh danh là “Nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý”. Ngày nay, có biết bao nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú và hàng triệu giáo viên khác – những người đang mang tâm huyết, trí tuệ, không quản khó khăn, gian khổ, cống hiến cho sự nghiệp “trồng người”. Những người thầy ấy luôn được coi trọng. Tôn vinh người thầy đã trở thành đạo lý, thành tình cảm tự nhiên của mỗi người chúng ta.
 Ngày nay, chúng ta đang sống, làm việc trong những điều kiện thuận lợi hơn trước, song cũng rất nhiều thách thức đang đặt ra cho các nhà giáo như: vấn đề đổi mới căn bản nền giáo dục đại học Việt Nam, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trong hội nhập, đào tạo theo nhu cầu xã hội... Hơn ai hết, với vai trò là người thầy “Thay Đảng rèn người”, chúng tôi ý thức được trách nhiệm của mình phải bồi dưỡng tri thức, làm chủ công nghệ, khắc phục những khó khăn bằng sức lực, trí tuệ và lòng yêu nghề. Điều đó đòi hỏi mỗi nhà giáo phải có bản lĩnh, vừa giữ được phẩm chất tốt đẹp của nghề nghiệp cao quý vừa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao về tri thức, về kiến thức chuyên môn, về nghiệp vụ sư phạm sao cho phù hợp.
 Những thành tựu mà trường Tiểu học A Thịnh Long đã đạt được, cho đến nay đã ghi đậm dấu ấn, công lao của bao nhà giáo. Trường của chúng ta đã và đang phát triển mạnh mẽ, cơ sở vật chất ngày càng khang trang, đội ngũ cán bộ, giảo viên, và học sinh của cả trường với tâm huyết, năng lực, ý thức trách nhiệm và tinh thần nỗ lực đang là chủ thể, là lực lượng to lớn tạo ra sự chuyển biến phát triển của nền giáo dục nước nhà.
 Mỗi ngày đi qua, trên gương mặt của mỗi thầy cô, hằn sâu bao nhọc nhằn, bao vất vả của đời thường, nhưng chỉ có ánh mắt vẫn sáng lên một niềm tin, một tình yêu đối với nghề vô bờ bến. Chúng tôi là những cán bộ, giáo viên của trường xin hứa sẽ tiếp tục thắp sáng niềm tin ấy, thắp sáng lý tưởng cao quý mà các thế hệ thầy cô đã giữ gìn; sẽ tiếp tục kế thừa và phát huy những thành quả đã đạt được, nỗ lực vượt khó, sáng tạo để hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó, góp sức đào tạo thế hệ trẻ có phẩm chất, có năng lực, có khát vọng để tiếp bước cha anh dựng xây đất nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh.
 Xin trân trọng gửi tới các thầy, cô giáo của trường những lời chúc tốt đẹp, những bó hoa tươi thắm nhất! Hướng về các thầy, các cô với tấm lòng thành kính, những học trò hôm qua và những học trò hôm nay đã, đang và sẽ luôn khắc ghi trong lòng đạo lý: Uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo.
 Chúng ta yêu nghề giáo và trọn đời thủy chung, son sắt với nghề:
Viên phấn trắng hướng cuộc đời bay bổng
Mực đỏ chấm bài là máu chảy từ tim
	 	 .
MÔN : ĐẠO ĐỨC
BÀI 1 :HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
 KT - Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.
 KN - Học sinh cùng cha mẹ biết lập TGB hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.
 TĐ - Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh họat đúng giờ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV : Dụng cụ sắm vai.
 HS : Vở bài tập
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định : (1 phút ) Hát
 2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
	 -GV kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
	 -Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới :
 a/ Giới thiệu bài : “Học tập sinh hoạt đúng giờ”
 b/ Các hoạt động dạy học :
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
9 ph
8 ph
8 ph
* Họat động 1: Bày tỏ ý kiến
Mục tiêu: Học sinh có ý kiến riêng và bày tỏ ý kiến trước các hành động.
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm theo tình huống .
-GV nhận xét kết luận : Làm hai việc cùng một lúc không phải là học tập sinh hoạt đúng giờ.
*Họat động 2 : Xử lý tình huống.
Mục tiêu : Học sinh lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong tình huống cụ thể.
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp, đóng vai theo tình huống.
-Nhận xét kết luận: Mỗi tình huống có thể có nhiều cách ứng xử chúng ta nến biết cách lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất.
*Họat động 3: Giờ nào việc nấy.
Mục tiêu : Giúp học sinh biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập, sinh hoạt đúng giờ.
-GV giao hniệm vụ thảo luận cho từng nhóm.
-GV nhận xét kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện từng nhóm trình bày ý kiến.
-Các nhóm sắm vai.
-Trình bày trước lớp.
-Các nhóm thảo luận.
-Trình bày trước lớp.
-Nhận xét nhóm bạn
 4.Củng cố : (4 phút)
 -Chúng ta cần làm gì cho học tập sinh hoạt đúng giờ ? 
 -GV nhận xét.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
 -Nhận xét-Xem lại bài-Làm VBT
 -PHẦN BỔ SUNG:
 -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : / / 200 TUẦN 2
Ngày dạy : / / 200 *****
BÀI 1 :HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
 - Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.
 - Học sinh cùng cha mẹ biết lập TGB hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.
 - Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh họat đúng giờ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV : Phiếu có 3 màu.
 HS : Vở bài tập
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định : (1 phút ) Hát
 2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
	 -Muốn học tập sinh hoạt đúng giờ chúng ta cần phải làm gì ?.
	 -Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới :
 a/ Giới thiệu bài : “Học tập sinh hoạt đúng giờ”
 b/ Các hoạt động dạy học :
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
9 ph
8 ph
8 ph
*Hoạt động 1: Thảo luận lớp.
Mục tiêu: Hs bày tỏ ý kiến, thái độ của mình về ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.
-GV nêu lần lượt đọc từng ý kiến.
-Nhận xét kết luận: Học tập sinh họat đúng giờ có lợi cho sức khỏe và việc học tập của bản thân.
*Hoạt động 2: Hành động cần làm.
Mục tiêu : Biết ích lợi học tập sinh hoạt đúng giờ.
- Y/C thảo luận nhóm ghi vào phiếu.
-Y/C các nhóm trình bày trước lớp.
-GV nhận xét kết luận: Cần học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp ta thoải mái hơn,...
*Hoạt động 3: Thảo luận 
Mục tiêu : HS sắp xếp TGB hợp lý.
-GV giao nhiệm vụ, hs thảo luận nhóm đôi.
-GV kết luận : TGB phù hợp giúp các em học tập, sinh hoạt đúng giờ.
*Kết luận chung : Cần học tập sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, học hành tiến bộ.
-Hs bày tỏ ý kiến bằng các tấm bìa : tán thành hay không tán thành.
-Các nhóm làm việc.
-Các nhóm đính phiếu lên bảng.
-Thảo luận.
-Đại diện trình bày trước lớp.
-HS nhăc lại.
 4.Củng cố : (4 phút)
 -Học tập sinh hoạt đúng giờ mang lại lợi ích gì ? 
 -GV nhận xét.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
 -Nhận xét-Xem lại bài-Lập TGB cho bản thân.
 -PHẦN BỔ SUNG:
 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : / / 200 TUẦN 3
Ngày dạy : / / 200 *****
MÔN : ĐẠO ĐỨC
BÀI 2 : BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
 - Biết khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi, đồng thời biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi.
 - Rèn kĩ năng thực hành đúng việc sửa chữa lỗi lầm.
 - Giáo dục học sinh có tính dũng cảm, trung thực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV : Phiếu học tập, dụng cụ sắm vai.
 HS : Vở bài tập
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định : (1 phút ) Hát
 2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
	 -Muốn học tập sinh hoạt đúng giờ chúng ta cần phải làm gì ?
	 - Kiểm tra VBT.
	 -Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới :
 a/ Giới thiệu bài : “Biết nhận lỗi và sữa lỗi”
 b/ Các hoạt động dạy học :
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15 ph
10 ph
*Hoạt động 1 :Tìm hiểu, phân tích truyện Cái bình hoa.
Mục tiêu : Học sinh hiểu được ý nghĩa truyên.
-GV kể chuyện và nêu câu hỏi.
-Nhận xét kết luận : Biết nhận lỗi và sữa lỗi giúp em mau tiến bộ.
*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ.
Mục tiêu : Biết bày tỏ ý kiến qua 2 tình huống.
-GV nêu lần lượt từng tình huống
-Nhận xét kết luận : Biết nhận và sửa lỗi giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu mến.
-Thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi.
-Hs bày tỏ ý kiến tán thành hay không tán thành.
-Hs nhắc lại.
 4.Củng cố : (4 phút)
 -Vì sao cần nhận và sữa lỗi khi có lỗi ? 
 -GV nhận xét.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
 -Nhận xét-Xem lại bài-Chuẩn bị kể lại 1 trường hợp em đã nhận và sữa lỗi.
 -PHẦN BỔ SUNG:
 -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : / / 200 TUẦN 4
Ngày dạy : / / 200 *****
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN : ĐẠO ĐỨC
BÀI 2 : BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
 - Biết khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi, đồng thời biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi.
 - Rèn kĩ năng thực hành đúng việc sửa chữa lỗi lầm.
 - Giáo dục học sinh có tính dũng cảm, trung thực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV : Dụng cụ sắm vai. Phiếu BT.
 HS : Vở bài tập
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định : (1 phút ) Hát
 2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
	 -Biết nhận lỗi và sữa lỗi khi nào ?
	 -Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới :
 a/ Giới thiệu bài : “Biết nhận lỗi và sữa lỗi”
 b/ Các hoạt động dạy học :
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
9 ph
8 ph
8 ph
*Hoạt động 1:Đóng vai theo tình huống.
Mục tiêu : Giúp hs lựa chọn và thực hành biết nhận và sữa lỗi.
-GV phát phiếu giao việc theo các tình huống.
-Kết luận : Khi có lỗi biết nhận và sữa lỗi là dũng cảm, đáng khen.
*Hoạt động 2 : Thảo luận.
Mục tiêu : Biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi.
-GV chia nhóm và phát phiếu giao việc theo tình huống.
-Kết luận : Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu nhầm.
*Hoạt động 3 : Tự liên hệ 
Mục tiêu : Giúp hs đánh giá và lựa chọn hành vi nhận và sửa lỗi từ kinh nghiệm bản thân.
-Y/C hs tự liên hệ bản thân.
-Khen ngợi HS biết nhận lỗi và sửa lỗi.
-Nhận xét khen ngợi.
Kết luận chung : Ai cũng có khi mắc lỗi. Điều quan trọng là phải biết nhận lỗi và sửa lỗi, 
-Hs làm cá nhân.
-Trình bày trước lớp.
-Nhóm theo dõi.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
-Vài hs kể cho cả lớp cùng nghe những việc mình đã nhận và sữa lỗi.
 4.Củng cố : (4 phút)
 -Vì sao cần nhận và sữa lỗi khi có lỗi ? 
 -GV nhận xét.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
 -Nhận xét-Xem lại bài-Làm VBT
 -PHẦN BỔ SUNG:
 -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : / / 200 TUẦN 5
Ngày dạy : / / 200 *****
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN : ĐẠO ĐỨC
BÀI5 : GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
 - Biết ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp. 
 - Biết phân biệt gọn gàng hay không gọn gàng.
 - Biết sống gọn gàng, ngăn nắp .Yêu mến, đồng tình với những bạn sống gọn gàng, ngăn nắp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV : Dụng cụ sắm vai. Tranh.
 HS : Xem trước bài.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định : (1 phút ) Hát
 2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
	 -Biết nhận lỗi và sữa lỗi mang lại lợi ích gì ?
 - Kiểm tra VBT -Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới :
 a/ Giới thiệu bài : “Gọn gang, ngăn nắp”
 b/ Các hoạt động dạy học :
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
9 ph
8 ph
* Hoạt động 1: Hoạt cảnh Đồ dùng để ở đâu ?
Mục Tiêu : Giúp hs biết được lợi ích của sống gọn gàng, ngăn nắp.
-GV nêu kịch bản.
-Nhận xét kết luận : Tính bừa bãi của bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn, 
*Hoạt động 2 : Thảo luận nhận xét nội dung tranh. 
 Mục tiêu : Hs phân biệt gọn gàng hay chưa gọn gàng, ngăn nắp.
-Y/C hs quan sát tranh .
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
-Nhận xét kết luận.
* Hoạt động 3 : Xử lí tình huống.
Mục tiêu : Biết đề nghị bày tỏ ý kiến của mình với người khác. 
-GV nêu tình huống Y/C hs bày tỏ ý kiến.
-Kết luận : Nga nên bày tỏ ý kiến của mình, yêu cầu mọi người, 
-Các nhóm thảo luận, hoạt cảnh cho cả lớp cùng xem.
-Hs quan sát.
-Làm việc theo nhóm.
-Các nhóm trình bày.
-HS suy nghĩ, bày tỏ ý kiến cá nhân.
 4.Củng cố : (4 phút)
 -Vì sao cần phải sống ngăn nắp, gọn gàng ? 
 -GV nhận xét.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
 -Nhận xét-Xem lại bài.
 -PHẦN BỔ SUNG:
 -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức 	BÀI 6 : GỌN GÀNG NGĂN NẮP (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :TCKT
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV : Dụng cụ sắm vai.
 HS : VBT.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định : (1 phút ) Hát
 2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
	 -Biết sống gọn gàng, ngăn nắp mang lại lợi ích gì ?
 - Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới : a/ Giới thiệu bài : “Gọn gàng, ngăn nắp”
 b/ Các hoạt động dạy học:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
10 ph
15 ph
* Hoạt động 1: Đóng vai theo tình huống.
Mục Tiêu : Biết ứng xử phù hợp để giữ nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp..
-Y/C hs sắm vai theo tình huống.
-Nhận xét kết luận : Em nên cùng mọi người giứ gọn gàng ngăn nắp nơi ở, 
*Hoạt động 2 : Tựu liên hệ
 Mục tiêu : Kiểm tra việc hs giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
-GV nêu từng việc làm gọn gàng, ngăn nắp.
-GV nhận xét khen ngợi.
 -Kết luận chung : Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà của sạch đẹp, 
-Các nhóm thảo luận, sắm vai.
-Trình bày trước lớp.
-Hs nêu ý kiến bằng cách giơ tay.
 4.Củng cố : (4 phút)-Sống ngăn nắp, gọn gàng có lợi ích gì? 
 -GV nhận xét.- Dặn Hs biết giừ gìn gọn gàng, ngắn nắp.
Đạo đúc : BÀI 7 : 	CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết1)
I. MỤC TIÊU :TCKT
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV : Tranh. Thẻ màu. Dụng cụ sắm vai.
 HS : VBT.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định : (1 phút ) Hát
 2.Bài cũ :(4ph)-Biết sống gọn gàng, ngăn nắp mang lại lợi ích gì ?
 - Kiểm tra VBT-Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới : a/ Giới thiệu : bài : “Chăm làm việc nhà”
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
10 ph
10 ph
5 ph
Hoạt động 1: Phân tích bài thơ “Khi mẹvắng nhà”
MT: Hs biết một tấm gương chăm làm việc nhà.
-GV đọc bài thơ : Khi mẹ vắng nhà.
-GV nêu câu hỏi.
-Kl:Bạn nhỏ làm việc nhà vì bạn thương mẹ, 
*Hoạt động 2 : Bạn làm gì ?
MT : Biết làm một số việc nhà phù hợp với khả năng.
-GV phát tranh cho các nhóm. Y/C các nhóm nêu tên các việc làm trong tranh.
-Kết luận : Chúng ta nên làm những 
*Hoạt động 3 : Điều này đúng hay sai
 MT : Hs có nhận thức thái độ đúng với công việc gia đình.
-GV nêu lần lượt từng ý kiến..
KL chung : Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em.
-Hs đọc lại.
-Hs trả lời.
-Các nhóm thảo luận, trình bày trước lớp.
-Hs trình bày ý kiến bằng thẻ màu.
 b/ Các hoạt động dạy học :
 4.Củng cố : (4 phút)
 -Chăm làm việc nhà có lợi ích gì ? 
 -GV nhận xét. Dặn Xem lại bài - Hs biết giúp cha mẹ làm việc nhà .
Đạo đức :BÀI 8 : CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết2)
I. MỤC TIÊU :TCKT
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV : Dụng cụ sắm vai.
 HS : VBT.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định : (1 phút ) Hát
 2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
	 -Vì sao cần phải chăm làm việc nhà ?
 - Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới : a/ Giới thiệu bài : “Chăm làm việc nhà”
 b/ Các hoạt động dạy học :
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
10 ph
10 ph
5 ph
* Hoạt động 1: Tự liên hệ
Mục Tiêu : Giúp hs nhìn nhận, đánh giá sự tham gia làm việc nhà của bản thân.
-GV nêu câu hỏi.
-GV nhận xét, khen ngợi.
*Hoạt động 2 : Đóng vai
 MT :Hs biết ứngxử đúng trong các tình huống cụ thể.
-GV chia nhóm giao tình huống.
-Kết luận : Cần làm việc nhà xong, mới đi chơi, 
*Hoạt động 3 : Trò chơi nếu thì.
 Mục tiêu : Hs thể hiện được trách nhiệm của mình với công việc gia đình.
-GV hướng dẫn cách chơi.
-Nhận xét, khen ngợi.
Kết luận chung : Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em.
-Trao đổi bạn cùng bàn.
-Hs trả lời.
-Thảo luận đóng vai.
-Trình bày trước lớp.
-Các nhóm thảo luận, trình bày trước lớp.
-Hs chơi theo nhóm.
 4.Củng cố : (4 phút)
 -Chăm làm việc nhà có lợi ích gì ? 
 -GV nhận xét. Xem lại bài - Hs biết giúp cha mẹ làm việc nhà,
Đạo đức :	BÀI 9 : CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU : TCKT
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV : Phiếu BT. Dụng cụ sắm vai.
 HS : Xem bài trước.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định : (1 phút ) Hát
 2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
	 -Vì sao cần phải chăm làm việc nhà ?
 - Kiểm tra VBT - Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới : a/ Giới thiệu bài : “Chăm chỉ học tập”
 b/ Các hoạt động dạy học :
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
10 ph
10 ph
5 ph
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống
Mục Tiêu : Hs hiểu được biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập.
-Thảo luận theo nhóm.
-Kết luận : khi đang học, đang làm bài,..
*Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
 Mục tiêu : Hs biết một số biểu hiện và lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
-GV phát phiếu bài tập.
-Nhận xét kết luận : ý A, B, D,Đ
*Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế.
 Mục tiêu : Hs tự đánh giá bản thân về việc tự chăm chỉ học tập.
-GV yêu cầu hs tự liên hệ bản thân và kể từng việc cụ thể.
-Nhận xét, khen ngợi.
-Hs thảo luận nhóm. 
-Trình bày trước lớp.
-Hs làm cá nhân.
-Trình bày trước lớp.
-Hs kể cá nhân.
 4.Củng cố : (4 phút)
 - Vì sao cần chăm chỉ học tập ? 
 -GV nhận xét.
Đạo đức :BÀI 10 : CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :TCKT
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV : Dụng cụ sắm vai.
 HS : VBT.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định : (1 phút ) Hát
 2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
	 -Vì sao cần phải chăm chỉ học tập ?
 - Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới : a/ Giới thiệu bài : “Chăm chỉ học tập”
 b/ Các hoạt động dạy học
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
10 ph
10 ph
5 ph
* Hoạt động 1: Đóng vai
Mục Tiêu : Giúp hs có kỹ năng ứng xử các tình huống trong cuộc sống.
-GV nêu tình huống SGK.
-Kết luận : Hs cần phải đi học đều và đúng giờ.
*Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
 Mục tiêu : Hs bày tỏ thái độ, ý kiến liên quan đến chuẩn mực đạo đức..
-GV phát phiếu bài tập.
-Nhận xét kết luận.
*Hoạt động 3 : Phân tich tiếu phẩm..
 Mục tiêu : Giúp hs đánh giá hành vi chăm chỉ học tập và giải thích.
-GV yêu cầu hs diễn tiểu phẩm do gv hướng dẫn.
-GV nêu câu hỏi gợi ý cho hs phân tích tiểu phẩm.
-KL : Giờ ra chơi, dành cho hs vui chơi bớt căng thẳng, 
KLC : Chăm chỉ học tập là bổn phận của người hs, 
-Hs thảo luận nhóm. 
-Các nhóm đóng vai.
-Nhóm thảo luận theo phiếu.
-Đại diện nhóm trình bày .
-Hs diễn.
 4.Củng cố : (4 phút)
 - Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì? 
 -GV nhận xét.
Đạo đức :BÀI 11 : THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KỲI
Đạo đức : 	THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ 1
I.Mục tiêu: 
 	HS thực hành các kỉ năng nói một cách thành thạo .
	Vận dụng vào trong cuộc sống giao tiếp hàng ngày.
II.Nội dung:
Cho HS thực hành đóng vai “biết nhận lỗi và sữa lỗi “ qua tình huống :Làm rơi hộp bút của bạn.
	-Các tổ tự dựng chuyện , phân vai rồi lên đóng vai trước lớp.
	-Cả lớp nhận xét.
Kể lại việc học tập , sinh hoạt đúng giờ của em khi ở nhà cũng như khi ở lớp.
HS đóng vai sắp xếp sách vỡ , đồ dùng học tập trong góc học tập một cách bừa bộn , khi bạn gọi đi học em tìm mã không ra...
HS đọc bài thơ “Khi mẹ vắng nhà”.
	+Hỏi : -Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà ? 
	-Việc làm của bạn nhỏ đã thể hiện tình cảm như thế nào với mẹ ? 
	-Em hảy đoán xem mẹ bạn nhỏ nghĩ gì khi thấy việc làm của bạn ?.
Yêu cầu HS thảo luận :
Lấy ý kiến tán thành và không tán thành của HS theo nội dung phiếu của HĐ2 (Bài “Chăm chỉ học tập “,tiết 2 SGV ).
GV nhận xét .
@&
Đ ạo đ ức :BÀI 12 : QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :TCKT
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV : Tranh, câu chuyện : Giờ ra chơi. Phiếu học tập.
 HS : Xem bài trước
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định : (1 phút ) Hát
 2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
	 -Vì sao cần phải chăm chỉ học tập ?
 - Kiểm tra VBT - Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới : a/ Giới thiệu bài : “Quan tâm giúp đỡ bạn”
 b/ Các hoạt động dạy học :
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
10 ph
10 ph
5 ph
* Hoạt động 1: Kể chuyện trong giờ ra chơi.
MT : Giúp hs hiểu được việc quan tâm giúp đỡ bạn..
-GV kể chuyện.
-GV nêu câu hỏi, nội dung chuyện.
-Kết luận : Khi bạn ngã em cần hỏi thăm, 
*Hoạt động 2 : Việc làm nào là đúng.
 MT : Hs biết được một số việc quan tâm giúp đỡ bạn.
-GV đính tranh.
-Y/C hs chỉ được những hành vi nào là quan tâm giúp đỡ bạn. Tại sao ?
-Nhận xét kết luận.
*Hoạt động 3 : Vì sao cần quan tam giúp đỡ bạn.
 MT HS biết được lý do vì sao cần quan t â giúp đỡ bạn.
-GV phát phiếu học tập.
-GV cho hs bày tỏ ý kiến.
-Nhận xét kết luận : Quan tâm giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết của mỗi hs, 
-Hs theo dõi. 
-Hs trả lời.
-Hs quan sát.
-Thảo luận nhóm theo tranh .
-Các nhóm đính tranh trình bày.
-Hs đánh dấu vào trước những lý do quan tâm giúp đỡ bạn mà em tán thành.
 4.Củng cố : (4 phút)
 - Vì sao cần phải quan tâm giúp đỡ bạn ? 
 -GV nhận xét.
Đ ạo đ ức : BÀI 13 : QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :TCKT
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV : Tranh.
 HS : VBT
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định : (1 phút ) Hát
 2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
	 -Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn ?
 - Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới : a/ Giới thiệu bài : “Quan tâm giúp đỡ bạn”
 b/ Các hoạt động dạy học :
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
10 ph
10 ph
5 ph
* Hoạt động 1: Đoán xem điều gì sẽ xảy ra.
Mục Tiêu : HS biết ứng xử trong tình huống liên quan đến việc quan tâm giúp đỡ bạn.
-GV đính tranh. Y/C hs đoán cách ứng xử của các bạn trong tranh.
-GV nêu câu hỏi về cách ứng xử.
-Kết luận : Quan tâm giúp đỡ bạn phải đúng lúc.
*Hoạt động 2 : Tự liên hệ.
 MT : Định hướng cho hs biết quan tâm giúp đỡ bạn trong cuộc sống.
-Y/C hs nêu một số việc em đã qt giúp đỡ bạn.
-Nhận xét khen ngợi.
*Hoạt động 3 : Trò chơi “Hái hoa dân chủ”
 MT : Giúp hs củng cố kiến thức kỹ năng đã học.
-GV cho hs hái hoa trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
 KLC : Quan tâm giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết của mỗi hs, 
-Hs đoán. 
-HS thảo luận trả lời.
-Hs phát biểu.
-Hs trả lời.
 4.Củng cố : (4 phút)
 - Vì sao cần phải quan tâm giúp đỡ bạn ? 
 -GV nhận xét.
Đ ạo đ ức :BÀI 14: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiết 1)
MỤC TIÊU :TCKT 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV : Phiếu học tập. Tranh, tiểu phẩm : “Bạn Hùng thật đáng khen”.
 HS : Xem bài trước
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định : (1 phút ) Hát
 2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
	 -Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn ?
 - Kiểm tra VBT - Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới :
 a/ Giới thiệu bài : “Giữ gìn trường lớp sạch đẹp”
 b/ Các hoạt động dạy học :
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
10 ph
10 ph
5 ph
* Hoạt động 1: Phân tích tiểu phẩm “ Bạn Hùng thật đáng khen
Mục Tiêu : HS biết được một số việc làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-GV nêu tiểu phẩm.
-GV nêu câu hỏi về nộ dung tiểu phẩm
 -Kết luận : Vứt rác đúng nơi qui định,..
*Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ.
 Mục tiêu : Hs bày tỏ thái độ trước việc làm đúng.
-GV phát tranh cho các nhóm và nêu câu hỏi.
-Nhận xét kết luận.
*Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến.
 Mục tiêu : Hs nhận thức được bổn phận của người hs là phải giừ gìn trường lớp sạch đẹp.
-GV phát phiếu bài tập.
-Nhận xét kết luận : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp, 
-Hs sắm vai tiểu phẩm.
-Thảo luận trả lời câu hỏi. 
-Nhóm quan sát tranh, thảo luận. –Đại diện nhóm trình bày theo tranh.
-Hs làm cá nhân.
 4.Củng cố : (4 phút)
 - Vì sao cần phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp ? 
 -GV nhận xét.
Đ ạo đ ức BÀI 15: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :TCKT	
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV : Dụng cụ sắm vai.
 HS : VBT
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định : (1 phút ) Hát
 2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
	 -Vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp ?
 - Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới : a/ Giới thiệu bài : “Giữ gìn trường lớp sạch đẹp”
 b/ Các hoạt động dạy học :
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
10 ph
10 ph
5 ph
* Hoạt động 1: Đóng vai, xử lý tình huống.
Mục Tiêu : HS biết ứng xử trong các tình huống cụ thể.
-GV nêu tình huống.
-Nhận xét kết luận.
*Hoạt động 2 : Thực hành.
 Mục tiêu : Hs biết một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Y/C hs quan sát lớp học có sạch chưa.
-Nhận xét kết luận : Mỗi hs cần tham gia làm việc, 
*Hoạt động 3 : Trò chơi “ Tìm đôi”.
 Mục tiêu : Hs phải biết làm gì trong các tình huống cụ thể để giữ trường lớp sạch đẹp.
-GV phổ biến cách chơi.
-Nhận xét đánh giá. 
Kết luận chung : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi học sinh, 
-Các nhóm thảo luận đóng vai theo tình huống.
-Đại diện nhóm trình bày. 
-Hs quan sát nếu lớp chưa sạch, tự sắp xếp lại cho sạch đẹp.
-Cả lớp cùng chơi.
 4.Củng cố : (4 phút)
 - Trường lớp sạch đẹp có lợi ích gì ? 
 -GV nhận xét.
Đạo đức :BÀI 16 : GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CỘNG CỘNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu :TCKT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV : Phiếu học tập. Tranh, Đồ dùng thực hiện trò chơi sắm vai
 HS : Xem bài trước
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định : (1 phút ) Hát
 2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
	 -Trường lớp sạch đẹp có lợi ích gì ?
 - Kiểm tra VBT - Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới : a/Giới thiệu bài “Giữ trật tự,vệ sinh nơi công cộng”
 b/ Các hoạt động dạy học :
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
10 ph
10 ph
5 ph
* Hoạt động 1: Phân tích tranh
Mục Tiêu : HS biết được một biểu hiện cụ thể về giữ gìn trật tự nơi công cộng.
-GV cho hs quan sát tranh.
-GV nêu câu hỏi .
-KL : Một số học sinh chen lấnxô đẩy như vậy làm ồn ào, 
*Hoạt động 2 : Xử lý tình huống.
 Mục tiêu : Hs hiểu 1 biểu hiện cụ thể vè giữ vệ sinh nơi công cộng.
-GV nêu tình huống qua tranh, yêu cầu các nhóm thảo luận cách giải quyết. Sau đó thể hiện qua sắm vai.
-Nhận xét kết luận.
*Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến.
 MT : giúp Hs củng cố lại sự cần thiết phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng và những việc các em cần làm.
-GV nêu yêu cầu.
-Nhận xét khen ngợi hs .
KLC :Mọi người đều phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng, 
-Hs quan sát
-Thảo luận trả lời câu hỏi. 
-Nhóm quan sát tranh, thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày theo tranh. Sắm vai.
-Hs trình bày đan xen ccs hình thức : Hát, múa, kể chuyện, .
 4.Củng cố : (4 phút)- Vì sao cần phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng ? 
 -GV nhận xét.
Đạo đức :BÀI 17 : GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CỘNG CỘNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :TCKT 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV : Dụng cụ sắm vai.
 HS : VBT
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định : (1 phút ) Hát
 2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
	 -Vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp ?
 - Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới :
 a/ Giới thiệu bài : “Giữ gìn trường lớp sạch đẹp”
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
10 ph
10 ph
5 ph
* Hoạt động 1: Đóng vai, xử lý tình huống.
Mục Tiêu : HS biết ứng xử trong các tình huống cụ thể.
-GV nêu tình huống.
-Nhận xét kết luận.
*Hoạt động 2 : Thực hành.
 Mục tiêu : Hs biết một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Y/C hs quan sát lớp học có sạch chưa.
-Nhận xét kết luận : Mỗi hs cần tham gia làm việc, 
*Hoạt động 3 : Trò chơi “ Tìm đôi”.
 Mục tiêu : Hs phải biết làm gì trong các tình huống cụ thể để giữ trường lớp sạch đẹp.
-GV phổ biến cách chơi.
-Nhận xét đánh giá. 
Kết luận chung : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi học sinh, 
-Các nhóm thảo luận đóng vai theo tình huống.
-Đại diện nhóm trình bày. 
-Hs quan sát nếu lớp chưa sạch, tự sắp xếp lại cho sạch đẹp. 
-Cả lớp cùng chơi.
 b/ Các hoạt động dạy học :
 4.Củng cố : (4 phút)
 - Trường lớp sạch đẹp có lợi ích gì ? 
 -GV nhận xét.
ĐẠO ĐỨC :BĂI;18: THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KỲ I
I.Mục tiêu: (TCKT)
 	HS thực hành các kỉ năng nói một cách thành thạo .
	Vận dụng vào trong cuộc sống giao tiếp hàng ngày.
II.Nội dung:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
10 ph
10 ph
5 ph
* Hoạt độ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_chuong_trinh_ca_nam_ngo_thi_thuoc.doc