Giáo án Lớp 2 (Sách Cánh diều) - Tuần 28 - Năm học 2021-2022

Giáo án Lớp 2 (Sách Cánh diều) - Tuần 28 - Năm học 2021-2022

Đọc: BÓP NÁT QUẢ CAM

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

 - Hiểu được câu chuyện và chí anh hùng của Trần Quốc Toản.

2. Kĩ năng

 - Đọc đúng rõ ràng một câu chuyện về nhân vật lịch sử - Trần Quốc Toản.

3. Hình thành và phát triển phẩm chất

 - Có tình cảm biết yêu quê hương đất nước.

4. Góp phần phát triển các NL

 - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong chuyện.

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

 

docx 24 trang Hà Duy Kiên 8632
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 (Sách Cánh diều) - Tuần 28 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2022
Tiết 1+2: Tiếng Việt
Đọc: BÓP NÁT QUẢ CAM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Hiểu được câu chuyện và chí anh hùng của Trần Quốc Toản. 
2. Kĩ năng
 	- Đọc đúng rõ ràng một câu chuyện về nhân vật lịch sử - Trần Quốc Toản.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Có tình cảm biết yêu quê hương đất nước.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong chuyện.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (5p)
- Thảo luận nhóm đôi: Nói tên một người anh hùng nhỏ tuổi mà em biết
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.Đọc văn bản(28p).
- đọc đúng lời người kể và lời nhân vật
- HDHS chia đoạn: 4 đoạn 
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: Giặc Nguyên, sứ thần, Trần Quốc Toản,xăm, xăm, bữa tiệc 
- Luyện đọc câu dài: 
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm bốn.
3.Trả lời câu hỏi. (7p)
- GV gọi HS đọc lần lượt 5 câu hỏi trong sgk/tr.93.
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý ngắt gịọng, nhấn giọng .
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi.
4. Luyện đọc lại. (20p)
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý đọc các tên phiên âm nước ngoài.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi.
5. Luyện tập theo văn bản đọc. (19p)
- Gọi HS đọc lần lượt 2 yêu cầu sgk
- YC HS hoàn thiện bài trong VBTTV
- Tuyên dương, nhận xét.
- GV sửa cho HS cách diễn đạt.
- YCHS viết câu vào bài 2, VBTTV
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
6. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS chia sẻ trước lớp 
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc ĐT
- HS đọc nối tiếp câu.
- HS luyện đọc theo nhóm ba.
-HS thi đọc
- HS lần lượt đọc.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
C1: Trần Quốc Toản gặp vua để xin đánh giặc.
- HS đọc toàn bài.
- 1-2 HS đọc- cả lớp đọc thầm theo.
- HS đọc trong nhóm, trước lớp 
- HS nêu nối tiếp.
- HS thục hiện.
- HS thực hiện.
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Ôn tập, củng cố kiến thức về phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 1000.
2. Kĩ năng
 	- Ôn tập về so sánh số và đơn vị đo độ dài mét
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Phát triển năng lực tính toán.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: (5p)
- Cho HS Đặt tính và tính các BT sau
523 – 358 631 - 492
2. Luyện tập: (34p)
Bài 1: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn: Nhiệm vụ của các em là giúp Mai tìm lại kết quả của các phép tính. 
- GV mời 4 HS lên bảng thực hiện 4 phép tính. HS cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Tìm chữ số thích hợp
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4, tìm chữ số thích hợp để hoàn thiện phép tính.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Mời các nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
Bài 3: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS cần tính kết quả của các phép tính rồi đối chiếu chữ cái tương ứng ở bảng thứ nhất, sau đó điền chữ cái vào bảng thứ hai rồi thêm dấu thanh để tìm ra ô chữ.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, trình bày kết quả.
 - GV nhận xét, tuyên dương HS
Bài 4: Tìm cây nấ cho mỗi bạn nhím
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV tổ chức cho HS trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
- GV nhận xét, khen ngợi đội chơi thắng cuộc.
Bài 5:
- YC HS đọc đề bài
- GV hướng dẫn HS xem số liệu về độ cao của 4 ngọn núi đã cho, sau đó trả lời 3 câu hỏi trong SGK.
- GV yêu cầu HS trả lời câu a.
- Câu b và câu c, GV tổ chức cho HS trình bày bài giải theo các bước của bài toán có lời văn. 
- GV nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì? 
- Nhận xét giờ học.
- HS làm trên bảng 
 - HS nhắc lại yêu cầu của bài. 
- HS lắng nghe.
- 4 HS lên bảng thực hiện 4 phép tính. HS cả lớp làm bài vào vở.
 346 673 484 ...
 - 128 - 280 - 75
 218 393 409
- HS lắng nghe
 552 729 626 ...
 - 208 - 161 -319
 344 568 307
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS trình bày đáp án ô chữ: TRUNG THỰC.
- HS đọc đề bài
- HS tham gia trò chơi. Nối cây nấm với bạn nhím để có phép tính phù hợp.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đề bài
a) Núi Bà Đen cao nhất, núi Ngự Bình thấp nhất.
- 2 HS lên bảng thực hiện câu b và c. Cả lớp làm vào vở.
b) Núi Bà Đen cao hơn núi Cấm số mét là: 986 – 705 = 281 (m)
Đáp số: 281 m
c) Núi Ngự Bình thấp hơn núi Sơn Trà số mét là: 696 – 107 = 589 (m)
Đáp số: 589 m
Tiết 4: Đạo đức
EM TUÂN THỦ QUY ĐỊNH NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
- Nêu được vì sao cần tuân thủ quy định nơi công cộng.
- Đồng tình với lời nói, hành động tuân thủ quy định nơi công cộng; không đồng tình với những lời nói, hành động vi phạm quy định nơi công cộng.
2. Kĩ năng
- Thực hiện được các hành vi phù hợp để tuân thủ quy định nơi công cộng.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Hình thành phẩm chất trách nhiệm, rèn luyện các chuẩn hành vi pháp luật.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: (5p)
- Khi đến thư viện đọc sách em cần thực hiện những quy định nào?
- Em hãy nêu một số nội quy của trường em?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
2. Khám phá: (30p)
Hoạt động 1:Tìm hiểu những quy định cần tuân thủ nơi công cộng.
- GV cho HS quan sát tranh sgk tr.66, tổ chức thảo luận nhóm 4, YC HS tìm hiểu và ghi lại địa điểm và các việc cần tuân thủ tại các địa điểm công cộng trong tranh.
- GV tổ chức HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV hỏi: Theo em, ở những nơi cộng cộng chúng ta cần tuân thủ những quy định nào khác?
Kết luận: Em cần tuân thủ các quy định phù hợp với từng địa điểm công cộng mà em đến như: Xếp hàng khi mượn sách ở thư viện, 
Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của việc tuân thủ quy định nơi công cộng.
- GV yêu cầu HS đọc, quan sát tranh sgk/tr.67 và thảo luận nhóm đôi để mô tả, nhận xét, nêu hậu quả về việc làm của các bạn trong mỗi tình huống
- Tổ chức cho HS chia sẻ.
- Theo em, việc tuân thủ quy định nơi công cộng có ích lợi gì?
- GV nhận xét, tuyên dương.
GV KL: Tuân thủ quy định nơi công cộng là trách nhiệm của mỗi người. Việc tuân thủ quy định nơi công cộng giúp chúng ta có môi trường vui chơi, giải trí xanh, sạch, đẹp, thoáng mát,...
3. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống.
- Nhận xét giờ học.
-2-3 HS nêu.
- HS thảo luận nhóm 4 kể chuyện theo tranh.
- Đại diện nhóm trình bày, HS lắng nghe.
- HS trả lời, lắng nghe và bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận theo cặp.
- HS chia sẻ.
Tranh 1: Các bạn đùa nghịch trong thư viện gây mất trật tự và ảnh hưởng tới các bạn khác đang đọc sách.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
Tiết 5: Hoạt động trải nghiệm
HĐGDTCĐ: TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ TỪ BẠN BÈ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Nhận ra được những tình huống mâu thuẫn với bnaj mà không thể tự mình giải quyết được, cần phải tìm kiếm sự hỗ trợ. 
2. Kĩ năng
 	- Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học. 
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm. 
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Có kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ từ bạn bè. 
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (5p)
- GV cho HS nghe hát bài: Chào người ban mới đến
2. Khám phá: (30p)
Hoạt động 1: Tìm kiếm sự hỗ trợ
 (1) Làm việc nhóm:
- GV chia lớp thành các nhóm.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi: 
+ Kể lại các tình huống bất hòa với ạn mà em không thể tự giải quyết được. 
+ Khi gặp những tình huống đó, em sẽ tì kiếm sự hỗ trợ từ ai? Vì sao?
(2) Làm việc cả lớp:
- GV yêu cầu các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận trước lớp theo các nội dung trên. 
- GV tổng kết và rút ra kết luận. 
 Kết luận: Khi gặp tình huống mâu thuẫn, bất hòa với bạn mà không thể tự mình giải quyết được, các em hãy tìm sự hỗ trợ từ thầy cô giáo, bố mẹ, người thân và bạn bè.
Hoạt động 2: Thực hành tìm kiếm sự hỗ trợ từ bạn bè
 - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo yêu cầu: 
+ Quan sát tranh và thảo luận về cách xử lí của bạn Linh. Tình huống được đưa ra là: Linh mượn sách của Hồng và đã làm rách, Hồng rất bực bội và không nghe lời xin lỗi của Linh. 
+ Các nhóm sẽ thể hiện cách xử lí tình huống của nhóm mình thông qua đóng vai.
- GV mời các nhóm lên trước lớp đóng vai thể hiện cách xử lí tình huống.
- GV yêu cấu các nhóm còn lại quan sát, lắng nghe và nhạn xét. GV đưa ra kết luận.
- GV mời HS chia sẻ về những điều bản thân học được sau khi đóng vai xử lí tình huống. 
Kết luận: Khi gặp những tình huống với bạn bè mà các em không thể tự mình giải quyết được, hãy tìm đến sự hỗ trợ từ bạn bè, Bạ bè sẽ là người đứng giữa để giúp em phân tích, giải quyết bất hòa. 
- GV hướng dẫn HS hòa giải với bạn khi xảy ra mâu thuẫn. 
3. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống.
- Nhận xét giờ học.
- HS nghe hát.
- HS chia thành các nhóm. 
- HS thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi. 
- HS trình bày trước lớp. 
- HS lắng nghe, tiếp thu. 
- HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi. 
- HS đóng vai trước lớp. 
- HS chia sẻ.
- HS lắng nghe, tiếp thu. 
- HS lắng nghe, tiếp thu. 
Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2022
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- HS thực hiện được phép cộng, phép trừ (không nhớ và có nhớ) trong phạm vi 1000.
- Nhận biết được ý nghĩa thực tiễn của phép trừ thông qua tranh ảnh, hình vẽ hoặc tình huống thực tiễn.
- Xác định được các hình khối, hình phẳng.
2. Kĩ năng
 	- Giải quyết được một số vấn đề gắn với việc giải bài toán có lời văn có một bước tính liên quan đến ý nghĩa thực tiễn của phép tính.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: (5p)
- Kiểm tra học sinh đặt tính và tính các phép tính sau
257– 139 751 - 355
2. Luyện tập:(34p)
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV tổ chức cho HS làm trên bảng con
- Nhận xé, tuyên dương.
Bài 2: Quan sát tranh
- YC HS nhắc lại yêu cầu của bài
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm, xác định các hình khối theo các màu sắc, từ đó xác định số trên mỗi hình khối, sau đó thực hiện yêu cầu của đề bài trên bảng con.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp 
- Nhận xé, tuyên dương.
Bài 3: 
- YC HS đọc đề bài
- HD HS tìm hiểu đề, cách giải
- Yêu cầu 1 em lên bảng chia sẻ kết quả.
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 4: Quan sát tranh và TLCH
- Gọi HS đọc YC bài.
- GV cho HS làm phiếu bài tập.
- GV thu nhận xét một số phiếu.
- GV quan sát nhật xét, sửa bài.
3. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS
- HS thực hiện trên bảng con
- HS nhắc lại yêu cầu của bài.
- HS làm trên bảng con 
 267 328 698 ...
+ 721 + 56 - 47
 988 384 649
- HS nhắc lại yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm 4 và thực hiện các yêu cầu.
- HS nêu tên các hình khối: khối lập phương, khối hộp chữ nhật, khối cầu, khối trụ.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả:
a) 523 + 365 = 888
b) 572 – 416 = 156
- HS đọc đề bài
- HS tìm hiểu đề, cách giải
- 1 em lên bảng chia sẻ kết quả.
Bài giải
Cả hai buổi cửa hàng đó bán được là 
250 + 175 = 425 (kg)
Đáp số: 425 kg gạo
- HS đọc YC bài.
- HS chia sẻ đáp án:
a) Bạn Mai cầm tấm bìa ghi phép tính có kết quả bé nhất.
b) Miếng bìa ghi phép tính có kết quả lớn nhất có dạng hình tứ giác.
Tiết 2: Âm nhạc (GVBM)
Tiết 3: Tiếng Việt
Viết: CHỮ HOA N (kiểu 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Biết viết chữ viết hoa Q cỡ vừa và cỡ nhỏ.
2. Kĩ năng
 	- Viết đúng câu ứng dựng: Trần Quốc Toản là người anh hùng nhỏ tuổi.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở Tập viết; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (5p)
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa. (8p)
- GV tổ chức cho HS nêu:
+ Độ cao, độ rộng chữ hoa Q
+ Chữ hoa Q gồm mấy nét?
- GV chiếu video HD quy trình viết chữ Q
- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.
- YC HS viết bảng con.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng. (7p)
- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:
+ Viết chữ hoa Q đầu câu.
+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.
4. Thực hành luyện viết. (19p)
- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa Q và câu ứng dụng trong vở Tập viết.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.
5. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS quan sát.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS luyện viết bảng con.
- 3-4 HS đọc.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
Tiết 4: Tiếng Việt
Nói và nghe: BÓP NÁT QUẢ CAM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về kì nghỉ hè của các bạn nhỏ.
2. Kĩ năng
 	- Nói được điều đáng nhớ trong kì nghỉ hè của mình.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Biết dựa vào tranh để kể lại từng đoạn của câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (5p)
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài: 
2. Khám phá: (15p)
Hoạt động 1: Kể về điều đáng nhớ trong kì nghỉ hè.
- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ cảnh ở đâu?
+ Trong tranh có những ai? 
+ Mọi người đang làm gì?
+ Vua ban cho trái gì?
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
* Hoạt động 2: Viết 1-2 câu bày tỏ lòng cảm phục, tự hào đối với người anh hùng nhỏ tuổi Trần Quốc Toản
- HDHS đọc lại bài Bóp nát quả cam để nhớ các chi tiết chính về nhân vật Trần Quốc Toản.
- YC HS viết 1-2 câu bày tỏ lòng cảm phục, tự hào đối với người anh hùng nhỏ tuổi Trần Quốc Toản.
- Nhận xét, tuyên dương HS.	
3. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS chia sẻ.
- HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi:
- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.
- HS lắng nghe, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện trong VBTTV..
- Chia sẻ bài trước lớp
Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2022
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- HS thực hiện được phép cộng, phép trừ (không nhớ và có nhớ) trong phạm vi 1000.
2. Kĩ năng
 	- Thực hiện được việc tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính cộng, trừ trong phạm vi các số và phép tính đã học.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Nhận biết được ý nghĩa thực tiễn của phép trừ thông qua tranh ảnh, hình vẽ hoặc tình huống thực tiễn.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: (5p)
- Cho HS đặt tính và tính KQ các phép tính sau
251– 132 753 – 368
2. Luyện tập: (34p)
Bài 1: Tính
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS kiểm tra tất cả các phép tính để tìm ra có 2 phép tính sai và sửa lại cho đúng.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Số?
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV tổ chức cho HS làm bài cá nhân trên bảng con. GV nhắc HS thứ tự thực hiện các phép tính - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- YC HS đọc đề bài
- HD HS tìm hiểu đề, cách giải
- Yêu cầu 1 em lên bảng chia sẻ kết quả.
- GV nhận xét, tuyên dương
*Trò chơi: Cờ ca-rô 
- GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi, luật chơi.
- GV thao tác mẫu.
- GV phát cho các nhóm 1 con xúc xắc; 
 tổ chức cho HS chơi.
- GV nhận xét, tuyên dương đội chơi thắng cuộc
3. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì? 
- Nhận xét giờ học.
-HS thực hiện trên bảng con
- HS nhắc lại yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm đôi, thực hiện các yêu cầu, viết lại phép tính sai ra bảng con
- HS trình bày (Phép tính B, D sai)
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS trình bày kết quả:
800 – 200 + 135 = 735
1000 – 500 + 126 = 626
- HS đọc đề bài
- HS tìm hiểu đề, cách giải
- 1 em lên bảng chia sẻ kết quả.
Bài giải
Số m đường đội hai sửa là:
850 - 70 = 780 (m)
Đáp số: 780 m đường
- HS lắng nghe
- HS tham gia trò chơi.
- HS kiểm tra lại đáp án trên bàn cờ ca-rô, nhận xét, chữa bài.
Tiết 2: Tự nhiên xã hội
CÁC MÙA TRONG NĂM (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 - Kể được tên các mùa và nêu được đặc điểm của bốn mùa.
- Giới thiệu được tên các mùa nơi mình sống.
2. Kĩ năng
- Sử dụng kĩ năng quan sát các tranh, trình bày được về sự khác nhau về cảnh vật nơi và thời tiết của bốn mùa nơi bạn Hà sống.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Thực hiện được việc lựa chọn trang phục phù hợp theo mùa. 
4. Góp phần phát triển các năng lực
 - Nêu được đặc điểm, cảnh vật của mỗi mùa đó; những hoạt động nổi bật của người dân trong mỗi mùa.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
I. Khởi động(5p)
- GV tổ chức cho HS nghe hát bài Cánh én tuổi thơ
- GV dẫn dắt vào bài học.
 2. Khám phá(15p)	
Hoạt động 2: Các mùa nơi bạn Hà sống 
Bươc 1: Làm việc nhóm 4
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1 - 4 ở trang 111 SGK để nhận xét sự khác nhau về cảnh vật và thời tiết.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
+ Hãy nhận xét sự khác nhau về cây cối (màu sắc của lá, cành, hoa có trong mồi hình).
+ Hãy nhận xét về quần áo của mọi người trong mồi hình, từ đó suy ra thời tiết trong mỗi hình.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời 	đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.
-	 GV yêu cầu HS khác bổ sung và nhận xét phần trình bày của các bạn.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV cho hai HS từng người đọc lời giới thiệu của bạn Hà trước lớp và lời kết luận của con ong về đặc điểm của bốn mùa nơi bạn Hà đang sống.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
+ Nơi bạn Hà sống có mấy mùa, là những mùa nào?
+ Hình nào ứng với mùa xuân, hè, thu, đông? Đặc điểm của mỗi mùa là gì?
Kêt luận: Ở Việt Nam, có nơi có hai mùa, có nơi có bốn mùa diễn ra trong năm. Mỗi mùa có những đặc điểm khác nhau về thời tiết. ...
3. Luyện tập, vận dụng(15p)
Hoạt động 3: Giới thiệu các mùa nơi em sống
Bước 1: Làm việc nhóm 8
- GV yêu cầu một HS đặt câu hỏi về các mùa, các HS khác trả lời.
- GV gợi ý HS hỏi - đáp:
+	 Nơi bạn sống có mấy mùa, là những mùa nào?
+ Mỗi mùa đó có đặc điem gi ?
+ Có những hoạt động nào nổi bật trong mỗi mùa?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- GV yêu cầu HS khác nhận, bổ sung câu trả lời
4. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- Nhận xét giờ học.
- HS nghe hát. 
- HS lắng nghe 
- HS quan sát
- HS trả lời:
- Sự khác nhau vê cây cối:
+ Hình 1: Trên cây có các búp lá mới mọc, cô gái cầm cành hoa đào....
- Sự khác nhau về thời tiết:
+ Hình 1: Trời không có nắng, trời hoi lạnh (thể hiện qua người mặc áo khoác mỏng)....
- HS đọc
- HS trả lời câu hỏi:
- Nơi bạn Hà sống 4 mùa mùa xuân (hình 1), hè (hình 2), thu (hình 3), đông (hình 4). 
- Tết Nguyên đán vào mùa xuân. 
- HS lắng nghe, thực hiện. 
- HS trình bày. 
- HS lắng nghe. 
Tiết 3: Mĩ thuật (GVBM)
Tiết 4+5: Tiếng Việt
Đọc: CHẾC RỄ ĐA TRÒN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Trả lời được các câu hỏi của bài.
- Hiểu nội dung bài: vì sao Bác Hồ cho trồng chiếc rễ đa tròn,hiểu được tình yêu thương Bác dành cho các cháu thiếu niên nhi đồng
2. Kĩ năng
 	- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng giữa các dấu câu và các cụ từ dài.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Biết yêu quý thời gian, yêu quý lao động.
4. Góp phần phát triển các NL 
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ người, chỉ vật; kĩ năng đặt câu.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (5p)
- Cho HS nghe nhạc bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng của nhạc sĩ Phong Nhã
-YC HS quan sát tranh TLCH
 Các bạn nhỏ đang làm gì? Em đoán xem các bạn đang ở đâu? Có điều gì đặc biệt trong bức tranh?
 - GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.Đọc văn bản. (28p)
- GV đọc mẫu: giọng đọc giọng đọc lưu luyến, tình cảm. 
- HDHS chia đoạn: 5 đoạn
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: ngoằn ngoèo,cuốn,cuộn,chiếc rễ, 
- Luyện đọc câu dài: Một sớm hôm ấy,/như thường lệ, Bác Hồ đi dạo trong vườn...
- GV gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.
3.Trả lời câu hỏi. (7p)
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.106.
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 2 trong VBTTV.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
4.Luyện đọc lại. (20p)
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi.
5.Luyện tập theo văn bản đọc. (20p)
- Gọi HS đọc lần lượt 2 yêu cầu sgk/ tr.14.
- Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 2 trong VBTTV.
- Tuyên dương, nhận xét.
- Yêu cầu 2: HDHS tìm câu.
- GV sửa cho HS cách diễn đạt.
- YCHS viết câu vào bài 2, VBTTV.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
6. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS nghe hát
- HS quan sát, rả lời.
- Hs lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm.
- 3 HS đọc nối tiếp. 
- HS luyện đọc từ khó.
- Luyện đọc câu dài
- HS luyện đọc theo nhóm 3
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
C1: Bác bảo chú cần vụ cuốn chiếc rễ lại rồi đem trồng cho nó mọc tiếp. 
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp.
- HS nêu.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe
- HS chia sẻ.
- HS viết câu vào bài 2, VBTTV
Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2022
Tiết 1: Toán
THU THẬP, PHÂN LOẠI, KIỂM ĐẾM SỐ LIỆU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Làm quen với việc thu thập, phân loại, kiểm đếm các đối tượng thống kê (trong một số tình huống đơn giản)
2. Kĩ năng
 	- Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế..
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Nêu và trả lời được câu hỏi khi lập luận.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: (5p)
- Cho HS làm bảng con
Đặt tính rồi tính: 524 – 146 452 - 128
- GV sửa bài và nhận xét. 
2. Khám phá (15p)
- GV tổ chức cho HS quan sát xung quanh lớp học và đếm một số loại đồ vật trong phòng học của mình.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong phần khám phá, đếm số lượng mỗi loại đồ vật được yêu cầu và đối chiếu với kết quả mà Rô-bốt đã đếm và ghi lại.
- Cho HS nhận xét về số lượng giá vẽ so với số lượng ghế
+ Nếu mỗi bạn HS cần một ghế và một giá vẽ để học vẽ thì có thể nhiều nhất bao nhiêu bạn HS cùng học trong phòng học này?
3. Hoạt động (19p)
Bài 1: Quan sát tranh rồi tìm số thích hợp
- Gọi HS đọc YC bài.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, phân loại các viên sỏi theo dạng hình khối và ghi lại kết quả kiểm đếm.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2: Quan sát tranh rồi trả lời
- Gọi HS đọc YC bài.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, phân loại các con gà theo loại gà trống, gà mái và gà con.
- GV tổ chức cho HS trả lời câu b và câu c 
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Quan sát tranh rồi trả lời
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, phân loại hạc giấy theo màu sắc và ghi lại kết quả kiểm đếm, sau đó trả lời các câu hỏi của bài toán. 
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
4. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì? 
- Nhận xét giờ học.
- HS thực hiện
- HS thực hiện, chia sẻ 
- HS thực hiện theo các yêu cầu
- HS nhận xét: số lượng giá vẽ bằng với số lượng ghế
+ Nhiều nhất 8 bạn HS
- HS đọc.
- HS quan sát, đếm số lượng của các viên sỏi theo dạng khối lập phương, khối trụ, khối cầu.
- HS chia sẻ kết quả.
- HS đọc.
- HS thực hiện yêu cầu, phân loại và ghi lại kết quả kiểm đếm (2a)
- HS thực hiện bằng cách ghi phương án lựa chọn ra bảng con.
- HS đọc
- HS thực hiện các yêu cầu
- HS trình bày kết quả.
a. Mai gấp được 7 hạc giấy màu đỏ, 8 hạc giấy màu vàng, 5 hạc giấy màu xanh.
b. Hạc giấy màu vàng nhiều nhất, hạc giấy màu xanh ít nhất
Tiết 2: Thể dục (GVBM)
Tiết 3: Tiếng Việt
Viết: NGHE – VIẾT: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu.
2. Kĩ năng
 	- Làm đúng các bài tập chính tả.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - HS có ý thức chăm chỉ học tập.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: (5p)
- Kiểm tra HS viết lại các từ GV đã sửa lõi ở tiết trước
2. Nghe – viết chính tả. (20p)
- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.
- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.
- GV hỏi: 
+ Đoạn văn có những chữ nào viết hoa?
+ Đoạn văn có chữ nào dễ viết sai?
- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.
- GV đọc cho HS nghe viết.
- YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
3. Bài tập chính tả. (14p)
- Gọi HS đọc YC bài 
- HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ tr.56
- GV chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS luyện viết bảng con.
- HS nghe viết vào vở ô li.
- HS đổi chép theo cặp.
- 1-2 HS đọc.
- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.
Bài 2a. dang tay, giỏi giang, dở dang
 b. dỗ dành, tranh giành, để dành
Bài 3a. xoài, sầu riêng, sung, sim
Tiết 4: Tiếng Việt
LTVC: TỪ NGỮ CHỈ TÌNH CẢM. CÂU GIỚI THIỆU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Tìm được từ ngữ chỉ tình cảm,yêu thương.
2. Kĩ năng
- Đặt được câu giới thiệu theo mẫu.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Rèn kĩ năng đặt câu giới thiệu.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	- Phát triển vốn từ chỉ tình cảm,yêu thương.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (5p)
- Cho HS nghe hát bài Cả nhà thương nhau
2. Luyện tập: (34p)
Bài 1: Xếp cá từ dưới đây vào nhóm thích hợp
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Gọi một số HS đọc các từ ngữ cho trước. 
- GV giải thích nghĩa của các từ HS chưa hiểu.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- Mời một số nhóm trình bày.
- Yêu cầu HS làm bài tập VBT/ tr.56.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV chữa bài, nhận xét.
- Tổ chức cho HS đọc các từ ngữ vừa tìm được.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2: Chọ ừ phù hợp để hoàn thiện câu 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV giải nghĩa từ: anh dũng, cần cù, thân thiện
- GV HD đọc từng câu để chọn phương án đúng.
- YC làm vào VBT tr.56.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 3: Quan sát tranh
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3.
a) HDHS đặt tên cho bức tranh.
GV đua ra các câu hỏi cho HS dễ trả lời:Tranh vẽ gì?Bác Hồ đang làm gì?Em đoán Bác đang ở đâu?
b)HDHS nói 1 câu về Bác Hồ
- YC HS làm việc nhóm 4
- Nhận xét tổng kết, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò: (1p)
- GV nhận xét giờ học.
-HS nghe hát
- HS đọc.
- HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm, cùng Tìm từ ngữ chỉ tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi, thiếu nhi đối với Bác Hồ.
- Đại diện nhóm trình bày: 
Những từ chỉ tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi: yêu thuong, chăm lo, quan tâm
Những từ chỉ tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ: kính yêu, kính trọng
- HS đọc theo yêu cầu.
- HS đọc.
- HS trả lời.
- HS chia sẻ câu trả lời.
- HS làm bài.
- HS đọc.
-HS trả lời
- HS đặt tên.
- ĐD nhóm HS chia sẻ.
Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2022
Tiết 1: Toán
BIỂU ĐỒ TRANH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Nhận biết được biểu đồ tranh (biểu thị số liệu kiểm đếm bằng hình ảnh hoặc tranh vẽ theo cột hoặc hàng theo yêu cầu của việc kiểm đếm)
- Đọc và mô tả được các số liệu trên biểu đồ tranh.
2. Kĩ năng
 	- Nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Qua sơ đồ, bảng biểu dạng biểu đồ tranh, thảo luận, diễn đạt, mô tả, đọc, nhận xét số liệu trên biểu đồ tranh.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: (5p)
- Cho HS làm bảng con
Đặt tính rồi tính: 424 – 146 351 - 227
- GV sửa bài và nhận xét. 
2. Khám phá (15p)
- GV nêu tình huống bài toán: Các ô tô có nhiều màu khác nhau, đặt ở vị trí (xuôi, ngược) khác nhau. Em hãy tìm cách đếm xem ô tô màu nào có nhiều nhất?
- GV hướng dẫn: Có th

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_sach_canh_dieu_tuan_28_nam_hoc_2021_2022.docx