Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 3, Bài 2: Làm việc thật là vui (6 tiết)

Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 3, Bài 2: Làm việc thật là vui (6 tiết)

I. Yêu cầu cần đạt

1. Kiến thức – Kĩ năng:

- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện

- Hiểu các từ ngữ trong bài. .

- Hiểu nội dung bài đọc: Xung quanh ta, mọi người, mọi vật đều làm việc. Công việc đem lại niềm vui cho mọi người, mọi vật; biết liên hệ bản thân: chăm chỉ học tập, rèn luyện sẽ có nhiều niềm vui.

- Nghe – viết đúng đoạn văn; làm quen với tên gọi một số chữ cái; phân biệt s/x, en/ eng.

2. Năng lực:

- Đọc: đọc đúng và rõ ràng các từ, các câu trong bài văn; tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút, biết nghỉ hơi ở dấu chấm, ngắt hơi ở dấu phẩy và GV hướng dẫn ngắt hơi ở câu dài.

- Nói và nghe: Nói về những việc em thích làm; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh hoạ.

- Nghe: HS nghe GV và các bạn đọc mẫu để nhận xét, chia sẻ.

- Viết: viết chính xác bài, viết chữ đúng độ cao, độ rộng, trình bày vở rõ ràng, sạch đẹp.

3. Phẩm chất:

- Bước đầu biết tự tin và quý trọng bản thân, biết làm những việc có ích.

- Có hứng thú học tập , ham thích lao động

 

doc 10 trang Hà Duy Kiên 28/05/2022 7911
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 3, Bài 2: Làm việc thật là vui (6 tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT 2
Chủ điểm: Mỗi người một vẻ 
Tuần 3. Bài 2. Làm Việc Thật Là Vui (Tiết 1,2)
Đọc: Làm việc thật là vui
Viết: Nghe - viết: Làm việc thật là vui
Thời gian thực hiện: ngày......tháng ...năm ...
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện
- Hiểu các từ ngữ trong bài. .
- Hiểu nội dung bài đọc: Xung quanh ta, mọi người, mọi vật đều làm việc. Công việc đem lại niềm vui cho mọi người, mọi vật; biết liên hệ bản thân: chăm chỉ học tập, rèn luyện sẽ có nhiều niềm vui.
- Nghe – viết đúng đoạn văn; làm quen với tên gọi một số chữ cái; phân biệt s/x, en/ eng. 
2. Năng lực:
- Đọc: đọc đúng và rõ ràng các từ, các câu trong bài văn; tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút, biết nghỉ hơi ở dấu chấm, ngắt hơi ở dấu phẩy và GV hướng dẫn ngắt hơi ở câu dài.
- Nói và nghe: Nói về những việc em thích làm; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh hoạ.
- Nghe: HS nghe GV và các bạn đọc mẫu để nhận xét, chia sẻ.
- Viết: viết chính xác bài, viết chữ đúng độ cao, độ rộng, trình bày vở rõ ràng, sạch đẹp.
3. Phẩm chất: 
- Bước đầu biết tự tin và quý trọng bản thân, biết làm những việc có ích.
- Có hứng thú học tập , ham thích lao động 
II. Đồ dùng dạy học: 
- SHS, VTV, VBT, SGV. 
- Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được).
- Thẻ từ ghi sẵn các chữ cái, tên các chữ cái ở BT 2b để tổ chức cho HS chơi trò chơi. Bảng tên chữ cái hoàn thiện. 
-Thẻ từ ghi sẵn BT 2c
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
1. Hoạt động Mở đầu:
* Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú và dẫn dắt vào tiết học.
* Phương pháp: Đàm thoại.
* Hình thức tổ chức: Cả lớp
- HS chia sẻ trong nhóm đôi nói với bạn về về những việc em thích làm. 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS chia sẻ trong nhóm đôi nói với bạn về về những việc em thích làm. 
- GV nhận xét, giới thiệu bài mới, 
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1. Đọc
1.1 Luyện đọc thành tiếng.
Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện. Hiểu các từ ngữ trong bài. 
Phương pháp: Thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp
Lắng nghe và đọc thầm theo
GV đọc mẫu toàn bài. giọng thong thả, chậm rãi, rõ tên và việc làm của mỗi người, mỗi vật
Đọc nối tiếp câu -> cá nhân, nhóm, lớp.
Đọc từ: tích tắc, rực rỡ, tưng bừng, bận rộn, nhộn nhịp, -> cá nhân, nhóm, lớp.
Thi đọc đoạn -> cá nhân, nhóm, lớp.
 Thi đọc bài -> cá nhân, nhóm, lớp.
Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
Nhận xét, tuyên dương
Luyện đọc câu 
Luyện đọc từ khó
- GV kết hợp giải nghĩa từ: mùa màng (cây trồng trong vụ sản xuất nông nghiệp), sắc xuân (cảnh sắc tươi đẹp, đầy sức sống của mùa xuân), tưng bừng (nhộn nhịp, vui vẻ (thường nói về quang cảnh)),...
Luyện đọc đoạn 
Luyện đọc cả bài
Nhận xét, tuyên dương
1.2 Luyện đọc hiểu.
Mục tiêu: Trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu bài.
Phương pháp: hỏi đáp, thảo luận, quan sát 
Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp
- Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi
+ Đồng hồ - tích tắc.
Gà trống - gáy vang.
Con tu hú – kêu báo hiệu mùa vải chín.
Chim – bắt sâu
+ Bé làm bài, đi học, quứt nhà, nhặt rau, chơi với em, 
+ Bé cảm thấy cong việc lúc nào cũng nhộn nhịp, cũng vui.
+ Chăm chỉ
- Nhận xét, tuyên dương
- ND: Xung quanh ta, mọi người, mọi vật đều làm việc. Công việc đem lại niềm vui cho mọi người, mọi vật 
Liên hệ bản thân: chăm chỉ học tập, rèn luyện sẽ có nhiều niềm vui.
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi và thảo luận trả lời câu hỏi
+ Nói về từng hoạt động của từng vật, con vật được nhắc đến trong bài học? 
+ Bé làm những việc gì? 
+ Bé cảm thấy thế nào khi làm việc?
+ Chọn từ ngữ thích hợp để nói về bé. 
- Nhận xét, tuyên dương
– GV yêu cầu HS rút ra nội dung bài và liên hệ bản thân
1.2 Luyện đọc lại.
Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng những câu văn dài, toàn bài
Phương pháp: Kiểm tra, đánh giá trò chơi.
Hình thức: Cá nhân, lớp, nhóm
- HS đọc lại toàn bài -> cá nhân, nhóm
- Nhận xét, bầu chọn
- Nhận xét, tuyên dương
- HS khá giỏi đọc cả bài.
- GV hướng dẫn HS đọc lại ( đoạn cuối) toàn bài
- Cho HS thi đọc. 
- Nhận xét 
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành
Hoạt động 1. Viết
1.1. Nghe viết 
Mục tiêu: viết chính xác bài, viết chữ đúng độ cao, độ rộng, trình bày vở rõ ràng, sạch đẹp.
PP: thực hành, kiểm tra
HT: cá nhân, nhóm, đôi bạn, lớp
Lắng nghe
Đọc lại bài -> Cá nhân, nhóm, lớp
- HS thảo luận nhóm đôi tìm các từ khó viết: quét nhà, bận rộn, nhộn nhịp,... . 
- Đọc lại các từ dễ viết sai-> Cá nhân, nhóm, lớp
- Viết vào bảng con
- Viết vào vở Luyện viết
- Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS tìm từ khó viết
- Đọc từ khó
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
1.2. Làm quen với tên gọi một số chữ cái.
Mục tiêu: Giúp HS biết tên một số chữ cái
PP: thực hành, kiểm tra, trò chơi
HT: cá nhân, đôi bạn, lớp
HS xác định yêu cầu: tìm chữ cái thích hợp
HS thảo luận nhóm đôi thực hiện bài tập
HS chơi trò Chim về tổ ghép thẻ từ ghi chữ cái phù hợp với thẻ từ ghi tên chữ cái.
HS đọc lại bảng tên chữ cái đã hoàn thành.
HS học thuộc bảng chữ cái
GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 2b .
Trò chơi Kết bạn
GV yêu cầu HS học thuộc bảng chữ cái.
1.3. Luyện tập chính tả - Phân biệt c/k
Mục tiêu: Giúp HS biết quy luật chính tả
PP: thực hành, kiểm tra, trò chơi
HT: cá nhân, đôi bạn, lớp
HS xác định yêu cầu: chọn s/x hoặc en/eng điền vào chỗ trống
HS thực hiện BT vào VBT.
HS nêu kết quả và đặt câu với các từ tìm được.
Nhận xét
GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 2c .
Yêu cầu HS làm việc cá nhân
Nhận xét 
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức trọng tâm của bài học.
* Phương pháp: Tự học.
* Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Nhận xét bài học tiết học.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Nhận xét bài học tiết học.
- Dặn HS để chuẩn bị bài sau cho tiết học sau.
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT 2 
Tuần 3. Bài 2: Làm Việc Thật Là Vui (Tiết 3,4)
Mở rộng vốn từ : Bạn bè
Nói và đáp lời chúc mừng, lời khen ngợi
Thời gian thực hiện: ngày......tháng ...năm ...
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng:
- MRVT về bạn bè (từ ngữ về bạn bè); chọn từ ngữ phù hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn. 
- Nói và đáp lời khen ngợi, chúc mừng. 
2. Năng lực:
Phát triển tư duy ngôn ngữ. 
3. Phẩm chất: 
- Có tinh thần hợp tác, khả năng làm việc nhóm
II. Đồ dùng dạy học: 
- SHS, VTV, VBT, SGV. 
- Tranh ảnh, video clip một số hoạt động của trẻ em (nếu có).
-Tranh ảnh, video clip một số hoạt động của trẻ em (nếu có).
-Bảng phụ ghi đoạn văn ở BT 4 a
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
1. Hoạt động Mở đầu:
* Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú và dẫn dắt vào tiết học.
* Phương pháp: Trò chơi
- Hát các bài hát về tình bạn.
- Tổ chức cho HS hát các bài hát về tình bạn.
- Nhận xét, giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới
1. Luyện từ
Mục tiêu: Mở rộng và hệ thống hóa cho học sinh vốn từ liên quan đến bạn bè
Phương pháp: Thực hành, thảo luận
Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp
-HS xác định yêu cầu: Tìm từ ngữ
-HS thảo luận nhóm tìm từ ngữ 
-Chia sẻ kết quả trước lớp.
 -Nhận xét
-GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 3 .
-Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm
-Nhận xét, tuyên dương. 
2. Luyện câu. 
Mục tiêu: Chọn từ ngữ phù hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn. 
Đặt được câu với từ ngữ mới.
Phương pháp: hỏi đáp, thảo luận, quan sát 
Hình thức: Cá nhân, nhóm đôi, lớp
2.1. Chọn từ ngữ thích hợp để hoàn thành đoạn văn.
-HS xác định yêu cầu: Chọn từ ngữ phù hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn.
-HS thảo luận, chọn từ ngữ phù hợp thay cho trong nhóm đôi.
-Trình bày kết quả thảo luận
bạn thân – chạy bộ – bơi lội) 
 -Nhận xét
-Làm vào VBT 
-Đọc lại đoạn văn sau
-Nhận xét
-GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT4a. 
-YC HS làm việc trong nhóm đôi.
-Nhận xét
-Nhận xét
2.2. Đặt câu nói về một hoạt động
-HS xác định yêu cầu: Đặt câu nói về hoạt động em thích làm trong ngày nghỉ cuối tuần
-HS đặt câu theo yêu cầu BT trong nhóm đôi. 
-HS nói trước lớp câu đặt theo yêu cầu.
-Nhận xét, tuyên dương
-GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT4b 
-Yêu cầu HS đặt câu chia sẻ trong nhóm đôi
-Nhận xét
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành
Hoạt động 1.Nói và nghe. 
Mục tiêu: Biết Nói và đáp lời khen ngợi, chúc mừng. 
Phương pháp: Quan sát, thảo luận, đóng vai. 
Hình thức: Cá nhân, lớp, nhóm
* Nói đáp lời khen ngợi 
-HS xác định yêu cầu: Nói lời đáp của bạn Lam trong từng trường hợp sau.
2 - 3 HS nhắc lại lời bạn nhỏ. 
+ HS nêu ý kiến cá nhân
+ HS đóng vai để nói đáp lời khen ngợi
- Nhận xét
-GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 5a .
- GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi: 
+ Khi nào em cần nói lời khen ngợi?
 + Khi nói lời khen ngợi, cần chú ý điều gì? (giọng, nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, ) 
+ Khi nhận được lời khen ngợi, em cần đáp lại thế nào?
-Nhận xét
* Nói và đáp lời khen về món quà 
-HS xác định yêu cầu, quan sát tranh
-Đọc lại các tình huống
-HS Thảo luận nhóm để tìm lời nói đáp cho các tình huống.
-Nhóm trình bày, đóng vai trước lớp
-Nhận xét
-GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 5b .
-HS thảo luận nhóm, đóng vai, trình bày
-Nhận xét 
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức trọng tâm của bài học.
* Phương pháp: Tự học.
* Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Nhận xét bài học tiết học.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Nhận xét bài học tiết học.
- Dặn HS để chuẩn bị bài sau cho tiết học sau.
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT 2 
Tuần 3. Bài 2: Làm Việc Thật Là Vui (Tiết 5,6)
Nói viết lời cảm ơn
Đọc một bài thơ về trẻ em
Thời gian thực hiện: ngày......tháng ...năm ...
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức – Kĩ năng:
Nói, viết lời cảm ơn. 
Chia sẻ một bài thơ đã đọc về trẻ em. 
Biết đặt tên cho một bức tranh tự vẽ.
2. Năng lực:
Phát triển tư duy ngôn ngữ. 
3. Phẩm chất: 
Thân thiện, hòa nhã biết giúp đỡ bạn bè. Tự tin trình bày trước đám đông. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- SHS, VTV, VBT, SGV. 
- HS mang tới lớp bài thơ đã tìm đọc.
- Bút màu, giấy vẽ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
1. Hoạt động Mở đầu:
* Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú và dẫn dắt vào tiết học.
* Phương pháp: Trò chơi
- Hát các bài hát về Trẻ em.
- Tổ chức cho HS hát các bài hát về trẻ em.
- Nhận xét, giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới
1. Tự giới thiệu
Mục tiêu: Nói, viết lời cảm ơn. 
Phương pháp: Thực hành, thảo luận, thảo luận
Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp
Phân tích mẫu
-HS xác định yêu cầu: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. 
-HS đọc lại lời nhân vật trong nhóm đôi 
-Một vài HS nói trước lớp
-Nhận xét về cách bạn nhỏ nói lời cảm ơn
-Nhận xét
-GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 6a. 
-YC HS về cách nói của bạn nhỏ
Nói và đáp lời cảm ơn 
-HS xác định yêu cầu: Nói và đáp lời cảm ơn theo các trường hợp. 
-Thảo luận nhóm đôi nói lời đáp phù hợp
-HS đóng vai nói trước lớp. 
-Nhận xét
-GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 6b. 
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi 
-Nhận xét
3. Viết lời cảm ơn 
-HS xác định yêu cầu: Viết lời cảm ơn. 
-HS viết 1 – 2 câu cảm ơn phù hợp vào VBT.
-Một vài HS đọc bài trước lớp
-Nhận xét
-GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 6c. 
-HS làm vào VBT
-Nhận xét
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành
Mục tiêu: Chia sẻ một truyện đã đọc về trẻ em. Chia sẻ một bài thơ đã đọc về trẻ em. Biết đặt tên cho một bức tranh tự vẽ.
PP: thực hành, thảo luận, trò chơi.
HT: cá nhân, đôi bạn, lớp.
1.Đọc mở rộng
1.1.Chia sẻ một truyện đã đọc về trẻ em.
-HS xác định yêu cầu: Chia sẻ về truyện đã đọc. 
-HS chia sẻ với bạn trong nhóm đôi về tên truyện, tên tác giả, nhân vật, 
-Một vài HS chia sẻ trước lớp. 
-Nhận xét
-GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 1a. 
-Yêu cầu chia sẻ trong nhóm
-Nhận xét
1.2.Viết phiếu đọc sách ( trong VBT)
-HS xác định yêu cầu: Viết phiếu đọc sách những điều em đã chia sẻ.
-HS viết vào phiếu đọc sách tên truyện, tác giải và nhân vật.
-HS chia sẻ Phiếu học sách trước lớp.
-Nhận xét
-GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 1b. 
-HS làm vào VBT
-Nhận xét
2. Chơi trò chơi Họa sĩ nhí 
2.1.Vẽ tranh
-HS xác định yêu cầu: Vẽ một đồ vật hoặc con vật được nhắc đến trong bài Làm việc thật là vui. 
-HS đọc lại bài Làm việc thật là vui và chọn một đồ vật hoặc con vật được nhắc đến trong bài vẽ lại theo trí tưởng tượng. 
-Nhận xét
-GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 2a. 
-GV hướng dẫn HS vẽ
-Nhận xét
2.2.Đặt tên cho bức vẽ
-HS xác định yêu cầu: Đặt tên cho bức vẽ. 
-Yêu cầu HS đặt tên cho bức vẽ, chia sẻ trong nhóm nhỏ về bức vẽ và tên em đặt. 
-Yêu cầu HS giới thiệu bức vẽ và tên bức vẽ trước lớp. 
-Nhận xét
-GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 2b. 
-YC HS đặt tên chô bức vẽ
-Nhận xét, góp ý
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức trọng tâm của bài học.
* Phương pháp: Tự học.
* Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Nhận xét bài học tiết học.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Nhận xét bài học tiết học.
- Dặn HS để chuẩn bị bài sau cho tiết học sau.
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_2_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_3_bai.doc