Giáo án Lớp 2 (Sách Cánh diều) - Tuần 31 - Năm học 2021-2022
Tiết 3: Toán
ÔN TẬP PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Ôn tập củng cố phép nhân, phép chia trong phạm vi đã học, ôn tập về giải toán.
2. Kĩ năng
- Vận dụng giải các bài toán thực tế.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các NL
- Phát triển năng lực giao tiếp toán học.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 (Sách Cánh diều) - Tuần 31 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31 Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2022 Tiết 1+2: Tiếng Việt Đọc: HỒ GƯƠM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội. 2. Kĩ năng - Biết đọc đúng, rõ ràng một văn bản miêu tả. 3. Hình thành và phát triển phẩm chất - Có thêm sự hiểu biết và tình yêu đối với thủ đô Hà Nội. 4. Góp phần phát triển các NL - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: Có thêm sự hiểu biết và tình yêu đối với thủ đô Hà Nội. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (5p) - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Đọc văn bản(28p). - GV đọc mẫu: đọc với giọng tâm tình, giống như kể. Ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ. - HDHS chia đoạn: (3 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến sáng long lanh. + Đoạn 2: Tiếp cho đến cỏ mọc xanh um. + Đoạn 3: Còn lại. - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: bầu dục, xum xuê, bưu điện, - Luyện đọc câu dài: Cầu Thê Húc màu son,/ cong cong như con tôm,/ dẫn vào đền Ngọc Sơn.// - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm bốn. 3. Trả lời câu hỏi. (7p) - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.127 - GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. - Nhận xét, tuyên dương HS. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - Gọi HS đọc toàn bài. - Nhận xét, khen ngợi. 4. Luyện đọc lại. (20p) - GV đọc diễn cảm toàn bài - Gọi HS đọc toàn bài. - Nhận xét, khen ngợi. 5. Luyện tập theo văn bản đọc. (19p) Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.127. - YC HS hoạt động theo nhóm 4 và đồng thời hoàn thiện vào VBTTV - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Gọi các nhóm lên thực hiện. - Tuyên dương, nhận xét. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.127. - YC HS hoàn thiện vào VBTTV - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét chung, tuyên dương HS. 6. Củng cố, dặn dò: (1p) - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS chia sẻ trước lớp - Cả lớp đọc thầm. - HS đọc ĐT - HS đọc nối tiếp câu. - HS luyện đọc theo nhóm ba. - HS thi đọc - HS lần lượt đọc. - HS lần lượt chia sẻ ý kiến: C1: Bài văn tả Hồ Gươm, đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc, Tháp Rùa. - HS đọc toàn bài. - 1-2 HS đọc- cả lớp đọc thầm theo. - HS đọc trong nhóm, trước lớp - 1-2 HS đọc. - HS đọc và TLCH - HS đọc. - HS hoạt động nhóm, thảo luận thống nhât câu trả lời Tiết 3: Toán ÔN TẬP PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Ôn tập củng cố phép nhân, phép chia trong phạm vi đã học, ôn tập về giải toán. 2. Kĩ năng - Vận dụng giải các bài toán thực tế. 3. Hình thành và phát triển phẩm chất - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. 4. Góp phần phát triển các NL - Phát triển năng lực giao tiếp toán học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: (5p) - Cho HS đọc các bảng nhân đã học 2. Luyện tập: (34p) Bài 1: Tìm phép nhân thích hợp - GV nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm việc cá nhân - GV chữa bài trên hành trang số - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Viết tích thành tổng rồi tính (theo mẫu) - GV nêu yêu cầu của bài. - GV HD, phân tích mẫu như SGK - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Số? - GV nêu yêu cầu của bài. - GV HD, phân tích mẫu như SGK - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương HS Bài 4: - YC HS đọc đề bài - HD HS tìm hiểu đề, cách giải - Yêu cầu 1 em lên bảng chia sẻ kết quả. - GV nhận xét , tuyên dương Bài 5: YC HS đọc đề bài - HD HS tìm hiểu đề, cách giải - Yêu cầu 1 em lên bảng chia sẻ kết quả. - GV nhận xét , tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò: (1p) - Hôm nay em học bài gì? - Nhận xét giờ học. - HS đọc - HS nhắc lại yêu cầu của bài. - HS làm bài cá nhân. - HS chia sẻ trước lớp. - HS nhắc lại yêu cầu của bài. - HS theo dõi - 2 HS làm trên bảng 9x2=9+9=18 6x5=6+6+6+6+6=30 - HS lắng nghe - HS nhắc lại yêu cầu của bài. - HS theo dõi - HS làm việc cá nhân. - HS chia sẻ trước lớp. - HS đọc đề bài - Học sinh tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài. -1HS làm bảng lớp cả lớp làm vào vở. Bài giải Bốn chùm như vậy có số quả dừa là: 5x4=20 (quả) Đáp số: 20 quả dừa - HS đọc đề bài - Học sinh tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài. -1HS làm bảng lớp cả lớp làm vào vở. Bài giải Số hộp bánh của mỗi tổ là: 15:5=3 (hộp) Đáp số: 3 hộp bánh Tiết 4: Đạo đức ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ Tiết 5: Hoạt động trải nghiệm HĐGDTCĐ: PHÒNG TRÁNH BỊ BẮT CÓC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết được những địa điểm có nguy cơ bị bắt cóc. 2. Kĩ năng - Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học. 3. Hình thành và phát triển phẩm chất - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm. 4. Góp phần phát triển các NL - Có ý thức tự bảo vệ bản thân, phòng tránh những nguy cơ bị bắt cóc. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: (5p) - GV cho HS nghe hát bài: Năm ngón tay xinh 2. Khám phá: (30p) Hoạt động 3: Những địa điểm có nguy cơ bị bắt cóc (1) Làm việc nhóm: - GV chia lớp thành các nhóm. - GV phổ biến nhiệm vụ: Các nhóm quan sát tranh trong SGK và thảo luận về những địa điểm trẻ em có nguy cơ bị bắt cóc: + Mỗi bức tranh vẽ khung cảnh ở đâu? + Trẻ em có nguy cơ bị bắt cóc ở đó không? Vì sao? (2) Làm việc cả lớp: - GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. GV tổng kết hoạt động. Kết luận: Mọi nơi quanh chúng ta từ nhà ga tàu, công viên, trường học, trẻ em đều có nguy cơ bị bắt cóc. Vì thế mỗi bạn nhỏ cần biết cách và có ý thức tự bảo vệ mình trước những tình huống nguy hiểm. Hoạt động 4: Xác định được những nơi có nguy cơ bị bắt cóc (1) Làm việc nhóm: - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm, chia sẻ các nội dung: + Nơi nào trên đường đi học hoặc nơi ở mà em có thể gặp nguy hiểm? + Những nguy hiểm em có thể gặp phải là gì? + Nêu cách thức để các em phòng tránh nguy hiểm ở những nơi đó. - Các nhóm ghi lại kết quả thảo luận ra giấy. (2) Làm việc cả lớp: - GV tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. - Các nhóm khác đóng góp ý kiến và rút ra được bài học cho bản thân. Kết luận: Nguy cơ bị bắt cóc có thể xảy ra ở bất cứ địa điểm nào xung quanh em như trên đường đi học về, ở gần nhà, Các em cần nhớ không được đi theo người lạ 3. Củng cố, dặn dò: (1p) - Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống. - Nhận xét giờ học. - HS nghe hát. - HS chia thành các nhóm. - HS quan sát tranh, thảo luận về những địa điểm trong tranh. - HS trình bày. - HS nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS thảo luận theo nhóm. - HS ghi lại kết quả vào giấy. - HS trình bày trước lớp. - HS rút ra được bài học. - HS lắng nghe, tiếp thu. Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2022 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Ôn tập củng cố phép nhân, phép chia trong phạm vi đã học, ôn tập về giải toán. - Vận dụng bảng nhân, bảng chia 2 và 5 vào giải các bài toán liên quan đến phép nhân, phép chia. 2. Kĩ năng - Vận dụng giải các bài toán thực tế. 3. Hình thành và phát triển phẩm chất - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. 4. Góp phần phát triển các NL - Phát triển năng lực giao tiếp toán học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: (5p) - Cho HS đọc các bảng nhân, chia đã học 2. Luyện tập: (34p) Bài 1: Số? - GV nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm việc cá nhân - GV chữa bài trên hành trang số - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Mỗi con ong sẽ đậu vào bông hoa nào? - GV nêu yêu cầu của bài. - GV HD, phân tích mẫu như SGK - Yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài trên hành trang số - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Số? - GV nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương HS Bài 4: - YC HS đọc đề bài - HD HS tìm hiểu đề, cách giải - Yêu cầu 1 em lên bảng chia sẻ kết quả. - GV nhận xét , tuyên dương Bài 5: YC HS đọc đề bài - HD HS tìm hiểu đề, cách giải - Yêu cầu 1 em lên bảng chia sẻ kết quả. - GV nhận xét , tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò: (1p) - Hôm nay em học bài gì? - Nhận xét giờ học. - HS đọc - HS nhắc lại yêu cầu của bài. - HS làm bài cá nhân. - HS chia sẻ trước lớp. - HS nhắc lại yêu cầu của bài. - HS theo dõi - HS làm bài cá nhân. - HS chia sẻ trước lớp. - HS lắng nghe - HS nhắc lại yêu cầu của bài. - HS làm việc cá nhân. - HS chia sẻ trước lớp. 5 X6 30 -9 21 - HS đọc đề bài - Học sinh tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài. -1HS làm bảng lớp cả lớp làm vào vở. Bài giải 4 đợt thi múa rồng như vậy có số đội tham gia là: 4x2=8 (đội) Đáp số: 8 đội - HS đọc đề bài - Học sinh tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài. -1HS làm bảng lớp cả lớp làm vào vở. Bài giải Mỗi đoạn dài là: 20:5=4 (dm) Đáp số: 4 dm Tiết 2: Âm nhạc (GVBM) Tiết 3: Tiếng Việt Viết: CHỮ HOA Q, V (kiểu 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết viết chữ viết hoa Q, V (kiểu 2) cỡ vừa và cỡ nhỏ. 2. Kĩ năng - Viết đúng câu ứng dựng: Quê em có dòng song uốn quanh. 3. Hình thành và phát triển phẩm chất - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. 4. Góp phần phát triển các NL - Có ý thức thẩm mĩ khi viết chữ. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở Tập viết; bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: (5p) - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn viết chữ hoa. (8p) - GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa Q, V (kiểu 2) + Chữ hoa Q, V (kiểu 2) gồm mấy nét? - GV chiếu video HD quy trình viết chữ Q, V (kiểu 2) - GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét. - YC HS viết bảng con. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, động viên HS. 3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng. (7p) - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết. - GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS: + Viết chữ hoa Q, V (kiểu 2) đầu câu. + Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu. 4. Thực hành luyện viết. (19p) - YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa Q, V (kiểu 2) và câu ứng dụng trong vở Tập viết. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhẫn xét, đánh giá bài HS. 5. Củng cố, dặn dò: (1p) - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - 1-2 HS chia sẻ. - 2-3 HS chia sẻ. - HS quan sát. - HS quan sát, lắng nghe. - HS luyện viết bảng con. - 3-4 HS đọc. - HS quan sát, lắng nghe. - HS thực hiện. - HS chia sẻ. Tiết 4: Tiếng Việt Nói và nghe: NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC EM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết giới thiệu về những điều thú vị ở quê hương em hoặc nơi em sống, chia sẻ về những trải nghiệm suy nghĩ, cảm xúc về quê hương em qua tranh gợi ý. 2. Kĩ năng - Rèn KN nói. 3. Hình thành và phát triển phẩm chất - Có tình cảm trân trọng đối với quê hương, đất nước. 4. Góp phần phát triển các NL - Khả năng thẩm thấu một bài văn miêu tả đặc sắc về cảnh đẹp đất nước, II. ĐỒ DÙNG: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: (5p) - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài: 2. Khám phá: (29p) Hoạt động 1: Cùng bạn trao đổi những điều thú vị ở quê hương em hoặc nơi em sống - GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi: + Quê em ở đâu? Em đang sống ở đâu? + Quê em hoặc nơi em sống có điều gì thú vị? (cảnh vật, hoạt động, những sản phẩm đặc biệt, ) + Em có tình cảm như thế nào đối với nơi đó? - Nhận xét, động viên HS. Hoạt động 2: Nói những điều em biết thêm về quê hương, đất nước qua trao đổi với bạn ở bài tập 1. - YC HS nhớ lại và kể lại những điều em biết về quê hương mình. + Quê nội hoặc ngoại em ở đâu? + Quê nội hoặc ngoại em có gì đặc biệt? + Em thích gì ở quê nội hoặc ngoại em? - Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS. - Nhận xét, khen ngợi HS. 3. Vận dụng: (5p) - GV hướng dẫn cách thực hiện - Về nhà kể lại cho người thân nghe những điều thú vị về quê hương đất nước qua bài học 4. Củng cố, dặn dò: (1p) - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - 1-2 HS chia sẻ. - HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ với bạn theo cặp. - HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp. - HS thực hiện theo HD của GV Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2022 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Ôn tập củng cố phép nhân, phép chia trong phạm vi đã học, ôn tập về giải toán. - Vận dụng bảng nhân, bảng chia 2 và 5 vào giải các bài toán liên quan đến phép nhân, phép chia. 2. Kĩ năng - Vận dụng giải các bài toán thực tế. 3. Hình thành và phát triển phẩm chất - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. 4. Góp phần phát triển các NL - Phát triển năng lực giao tiếp toán học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: (5p) - Cho HS đọc các bảng nhân, chia đã học 2. Luyện tập: (34p) Bài 1: Số? - GV nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm việc cá nhân - GV chữa bài trên hành trang số - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài. - GV HD, phân tích mẫu như SGK - Yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài trên hành trang số - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Số? - GV nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương HS Bài 4: - YC HS đọc đề bài - HD HS tìm hiểu đề, cách giải - Yêu cầu 1 em lên bảng chia sẻ kết quả. - GV nhận xét , tuyên dương Bài 5: - YC HS đọc đề bài - HD HS tìm hiểu đề, suy luận tìm số con thỏ và con gà trong chuồng - Yêu HS chia sẻ kết quả. - GV nhận xét , tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò: (1p) - Hôm nay em học bài gì? - Nhận xét giờ học. - HS đọc - HS nhắc lại yêu cầu của bài. - HS làm bài cá nhân. - HS chia sẻ trước lớp. - HS nhắc lại yêu cầu của bài. - HS theo dõi - HS làm bài cá nhân. - HS chia sẻ trước lớp. - HS lắng nghe - HS nhắc lại yêu cầu của bài. - HS làm việc cá nhân. - HS chia sẻ trước lớp. 5 X 3 15 + 9 24 - HS đọc đề bài - Học sinh tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài. -1HS làm bảng lớp cả lớp làm vào vở. Bài giải 3 đội đua như vậy có tất cả là: 5x3=15 (thuyền) Đáp số: 15 thuyền - HS đọc đề bài - HS tìm hiểu đề, suy luận tìm số con thỏ và con gà trong chuồng - HS chia sẻ kết quả: có 1 con thỏ và 2 con gà Tiết 2: Tự nhiên xã hội MỘT SỐ CÁCH ỨNG PHÓ, GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Thực hành luyện tập được một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai thường xảy ra ở địa phương 2. Kĩ năng - Hợp tác, tự chủ, tự học 3. Hình thành và phát triển phẩm chất - Bình tĩnh, có ý thức thực hiện theo các hướng dẫn an toàn và các quy định chung. 4. Góp phần phát triển các năng lực - Liên hệ được với thực tế bản thân và gia đình về các biện pháp ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của GV I. Khởi động (5p) - Cho HS nge hát bài Trái đất này là của chúng mình - GV dẫn dắt vào bài học. 2. Luyện tập, vận dụng (30p) Hoạt động 4: Liên hệ thực tế về các việc làm của em để phòng tránh rủi ro thiên tai - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang 123 SGK: Những hiện tượng thiên tai nào thường xảy ra ở địa phương em? Em và gia đình đã làm gì để phòng tránh rủi ro thiên tai đó? - GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 5: Thực hành xử lí một số tình huống ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai khi ở trường - GV tổ chức cho HS luyện tập một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai: 1. Luyện tập ứng phó trong tình huống gió mạnh (lúc giông bão) khi ở ngoài trời - GV nêu tình huống: Khi đang ở sân trường thì gió bất ngờ thổi mạnh làm cây cối nghiêng ngả và bụi bay khắp nơi. Em và các bạn sẽ làm gì? 2. Luyện tập ứng phó trong tình huống mưa to, sấm chớp khi đang ở trong lớp - GV nêu tình huống: Khi các em đang ở trong lớp thì có mưa to, gió mạnh, sấm sét. Các em cần làm gì trong tình huống này? - GV theo dõi, giúp đỡ - YC đại diện nhóm nêu cách xử lí TH - GV nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò: (1p) - Hôm nay em học bài gì? - Nhận xét giờ học. - HS nghe hát - HS quan sát hình, trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe - HS luyện tập xử lí tình huống theo nhóm - Đại diện nhóm nêu cách xử lí TH Tiết 3: Mĩ thuật (GVBM) Tiết 4+5: Tiếng Việt Đọc: CÁNH ĐỒNG QUÊ EM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Trả lời được các câu hỏi của bài. - Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của cánh đồng lúa quê hương thể hiện qua tranh ảnh minh họa và bài thơ. 2. Kĩ năng - Đọc đúng, rõ ràng bài thơ Cánh đồng quê em. 3. Hình thành và phát triển phẩm chất - Có cảm xúc của bản thân về cảnh đẹp của làng quê, có tình yêu quê hương, đất nước. 4. Góp phần phát triển các NL - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: (5p) - YC HS trả lời Em đang sống ở đâu? Nơi em sống có gì thú vi? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Đọc văn bản. (28p) - GV đọc mẫu: giọng đọc tình cảm, thiết tha, ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ - HDHS chia đoạn: 4 khổ thơ; mỗi lần xuống dòng là một khổ thơ. - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: lấp lánh, lụa tơ, chiền chiện, châu chấu, tích ri tích rích, sương, cuộn, - GV gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ 3. Trả lời câu hỏi. (7p) - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk - GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. - Nhận xét, tuyên dương HS. 4. Luyện đọc lại. (20p) - GV đọc diễn cảm toàn bài. - Gọi HS đọc toàn bài. - Nhận xét, khen ngợi. 5. Luyện tập theo văn bản đọc. (20p) Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.130. - YC HS hoạt động theo nhóm 4 - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Gọi các nhóm lên thực hiện. - Tuyên dương, nhận xét. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.130. - HDHS tìm thêm những từ tả về mặt trời, ánh nắng, đồng lúa. - YCHS viết câu vào bài 2, VBTTV - Nhận xét chung, tuyên dương HS. 6. Củng cố, dặn dò: (1p) - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS thảo luận theo cặp và chia sẻ. - Cả lớp đọc thầm. - 3 HS đọc nối tiếp. - HS luyện đọc từ khó. - HS luyện đọc theo nhóm - HS lần lượt chia sẻ ý kiến: C1: Bé nhìn thấy vầng dương rực đỏ. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp. - HS đọc. - HS thảo luận làm vào bảng nhóm. - Các nhóm trình bày - HS đọc. - HS nêu. - HS thực hiện. Thứ năm ngày 14 tháng 4 năm 2022 Tiết 1: Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Ôn tập, củng cố kiến thức về nhận biết điểm, đoạn thẳng, ba điểm thẳng hàng, đường gấp khúc, hình tứ giác, khối trụ, khối cầu. 2. Kĩ năng - Hợp tác, tự chủ, tự học.. 3. Hình thành và phát triển phẩm chất - Rèn tính cẩn thận. 4. Góp phần phát triển các NL - Phát triển năng lực giáo tiếp, lập luận toán học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: (5p) - Cho HS đọc các bảng nhân, chia đã học 2. Luyện tập: (34p) Bài 1: - GV nêu yêu cầu của bài.. - GV chữa bài trên hành trang số - Giáo viên nhận xét. Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài.. - GV chữa bài trên hành trang số - Giáo viên nhận xét. Bài 3: - GV nêu yêu cầu của bài.. - GV chữa bài trên hành trang số - Giáo viên nhận xét. Bài 4: Vẽ hình - YC HS đọc đề bài - HD HS quan sát hình mẫu trong SGK - Cho HS vẽ vào vở. - GV kiểm tra, nhận xét, tuyên dương Bài 5:Tiến hành TT BT1 3. Củng cố, dặn dò: (1p) - Hôm nay em học bài gì? - Nhận xét giờ học. - HS đọc - HS nhắc lại yêu cầu của bài. - HS nêu KQ - HS lắng nghe - HS nhắc lại yêu cầu của bài. - HS nêu KQ - HS lắng nghe - HS đọc đề bài - HS nêu KQ - HS lắng nghe - HS đọc đề bài - HS quan sát - HS vẽ vào vở. - HS lắng nghe Tiết 2: Thể dục (GVBM) Tiết 3: Tiếng Việt Viết: NGHE – VIẾT: CÁNH ĐỒNG QUÊ EM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nghe-viết đúng chính tả 3 khổ thơ đầu, biết viết hoa chữ cái đầu tên bài thờ và đầu các dòng thơ. . 2. Kĩ năng - Làm đúng các bài tập chính tả về cách viết hoa tên riêng địa lí, phân biệt r/d/gi hoặc tiếng có dấu hỏi/ dấu ngã. 3. Hình thành và phát triển phẩm chất - HS có ý thức chăm chỉ học tập. 4. Góp phần phát triển các NL - Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: (5p) - Kiểm tra HS viết lại các từ GV đã sửa lõi ở tiết trước 2. Nghe – viết chính tả. (20p) - GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết. - Gọi HS đọc lại đoạn chính tả. - GV hỏi: + Đoạn văn có những chữ nào viết hoa? + Đoạn văn có chữ nào dễ viết sai? - HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con. - GV đọc cho HS nghe viết. - YC HS đổi vở soát lỗi chính tả. - Nhận xét, đánh giá bài HS. 3. Bài tập chính tả. (14p) - Gọi HS đọc YC bài - HDHS hoàn thiện vào VBTTV - GV chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: (1p) - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe. - 2-3 HS đọc. - 2-3 HS chia sẻ. - HS luyện viết bảng con. - HS nghe viết vào vở ô li. - HS đổi chép theo cặp. - 1-2 HS đọc. - HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra. Tiết 4: Tiếng Việt LTVC: TỪ NGỮ VỀ NGHỀ NGHIỆP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Phát triển vốn từ về nghề nghiệp. Biết nói về nghề nghiệp và công việc. 2. Kĩ năng - Hợp tác, tự chủ, tự học. 3. Hình thành và phát triển phẩm chất - Có khả năng nhận biết và chia sẻ những suy nghĩ. 4. Góp phần phát triển các NL - Phát triển vốn từ chỉ nghề nghiệp và công việc của nghề nghiệp. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: (5p) - Cho HS nghe hát bài Cả nhà thương nhau 2. Luyện tập: (34p) Bài 1: TìmKết hợp từ ở cột A với cột B để tạo twfngwx chỉ công việc của người nông dân - GV gọi HS đọc yêu cầu bài. - YC HS đọc các từ ở cột A và cột B, thảo luận nhóm đôi làm vào phiếu - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: ỏi đáp về công việc của từng người trong từng từng ảnh - Gọi HS đọc yêu cầu. - YC HS thảo luận theo nhóm 4 trả lời câu hỏi từng ảnh + Em thấy ai trong ảnh? + Người đó đang làm gì? - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, khen ngợi HS. Bài 3: Nói về nghề nghiệp của những người trong từng ảnh - Gọi HS đọc yêu cầu bài 3. - YC HS trao đổi theo cặp kể về nghề nghiệp của người trong ảnh + Em thấy ai trong ảnh? + Người đó đang làm gì? + Em đoán xem người đó làm nghề gì? - Nhận xét tổng kết, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò: (1p) - GV nhận xét giờ học. - HS nghe hát - HS đọc. - Các nhóm thảo luận làm vào phiếu - Một số nhóm trình bày. Cây mạ, gặt lúa - HS đọc. - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi - HS chia sẻ câu trả lời. - HS đọc. - HS kể về nghề nghiệp của những người trong ảnh trước lớp. - HS chia sẻ. Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2022 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Ôn tập, củng cố kiến thức về nhận biết điểm, đoạn thẳng, ba điểm thẳng hàng, đường gấp khúc, hình tứ giác, khối trụ, khối cầu. 2. Kĩ năng - Hợp tác, tự chủ, tự học.. 3. Hình thành và phát triển phẩm chất - Rèn tính cẩn thận. 4. Góp phần phát triển các NL - Phát triển năng lực giáo tiếp, lập luận toán học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: (5p) - Cho HS đọc lại các bảng nhân, chia đã học 2. Luyện tập: (34p) Bài 1: - GV nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS dùng thước có vạch chia cm đo và nêu KQ. - Giáo viên nhận xét. Bài 2: - YC HS đọc đề bài - HD HS tìm hiểu đề, cách giải - Yêu cầu 1 em lên bảng chia sẻ kết quả. - GV nhận xét , tuyên dương Bài 3: - YC HS đọc đề bài - HD HS tìm hiểu đề, tính KQ - Yêu cầu 1 em HS xét, tuyên dương Bài 4: - GV nêu yêu cầu của bài. - HD HS tìm hiểu đề, tìm KQ - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 5: - YC HS đọc đề bài, tìm hiểu cách giải - Cho HS làm bài - GV nhận xét , tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò: (1p) - Hôm nay em học bài gì? - Nhận xét giờ học. - HS đọc - HS nhắc lại yêu cầu của bài. - HS thực hiện - HS nêu KQ - HS đọc đề bài - Học sinh tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài. -1HS làm bảng lớp cả lớp làm vào vở. Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABC là: 18+9= 27(cm) ... Đáp số: 27 cm, 23 cm, 50 cm - HS lắng nghe - HS đọc đề bài - HS tìm hiểu đề, tính KQ - Hs lắng nghe - HS đọc đề bài - HS tìm hiểu đề, nêu KQ - Hs lắng nghe -1HS làm bảng lớp cả lớp làm vào vở. Bài giải Đoạn cầu AB dài là: 160-110 = 50 (m) Đáp số: 50 m Tiết 2: Tiếng Việt Luyện viết đoạn: VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ VỀ CÔNG VIỆC CỦA MỘT NGƯỜI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết viết đoạn văn kể về công việc của một người mà em biết. 2. Kĩ năng - Viết được 4-5 câu kể về công việc của một người mà em biết. 3. Hình thành và phát triển phẩm chất - Có khả năng nhận biết và chia sẻ những suy nghĩ. 4. Góp phần phát triển các NL - Phát triển kĩ năng đặt câu. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: (5p) - Cho HS nghe hát bài Cả nhà thương nhau 2. Luyện viết đoạn văn (34p) Bài 1: Kể tên nghề nghiệp mà em biết - GV gọi HS đọc yêu cầu bài. - YC HS kể nghề nghiệp mà em biết. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - GV gọi HS lên thực hiện. - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: Viết 4-5 câu kể về công việc của một người mà em biết - GV gọi HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS hỏi đáp theo gợi ý. - YC HS thực hành viết vào VBT - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét, chữa cách diễn đạt. 3. Củng cố, dặn dò: (1p) - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS nghe hát - HS đọc. - YC HS kể nghề nghiệp mà mình biết. - HS thực hiện nói theo cặp. - HS thực hành viết vào VBT - HS đọc. Tiết 3: Tiếng Việt ĐỌC MỞ RỘNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn một số bài thơ, câu chuyện nói về nghề nghiệp. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng đọc. 3. Hình thành và phát triển phẩm chất - Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua bài thơ. 4. Góp phần phát triển các NL - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: (5p) - Cho HS nghe hát bài Cháu yêu chú công nhân 2. Đọc mở rộng. (34p) Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Tổ chức cho HS tìm đọc một bài thơ nói về nghề nghiệp. - Tổ chức cho HS chia sẻ tên bài thơ, câu chuyện, tên tác giả. - Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài 2. - Tổ chức nói những điều thú vị của nghề được nói đến trong câu chuyện hoặc bài thơ đã đọc. - Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS. 3. Củng cố, dặn dò: (1p) - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS nghe hát - HS đọc. - HS lắng nghe. - HS tìm đọc bài thơ, câu chuyện ở Thư viện lớp. - HS đọc - HS chia sẻ theo nhóm 4. - HS thực hiện. - HS lắng nghe. Tiết 4 : Tự nhiên xã họi MỘT SỐ CÁCH ỨNG PHÓ, GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI (T3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Thực hành luyện tập được một số cách ứng phó, giảm nhẹ thiên tai thường xảy ra ở địa phương. 2. Kĩ năng - Thực hành vận dụng được kiến thức phòng tránh, giảm nhẹ rủi ro thiên tai để viết, vẽ tranh và giới thiệu cho người khác. 3. Hình thành và phát triển phẩm chất - Nhận biết một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro do lụt, hạn hán, giông sét gây ra. 4. Góp phần phát triển các năng lực - Vận dụng kiến thức đã học về cách úng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai để xử lí tình huống. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của GV I. Khởi động(5p) - GV cho HS nghe hát bài Nhớ về Miền Trung - GV dẫn dắt vào bài học. 2. Luyện tập, vận dụng (30p) Hoạt động 6: Thực hành xử lí được một số tình huống ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai ở địa phương Bước 1: Làm việc nhóm - GV yêu cầu HS đọc hai tình huống trong SGK trang 124 và trả lời câu hỏi: Nếu là các bạn trong những tình huống dưới đây, em sẽ làm gì? Vì sao? Hãy cùng các bạn đóng vai xử lí tình huống. Bước 2: Làm việc cả lớp - GV mời đại diện nhóm trình bày trước lớp về việc xử lí tình huống của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét việc thực hiện của các nhóm. Hoạt động 7: Thực hành viết hoặc vẽ về một số việc cần làm để phòng tránh, giảm nhẹ rủi ro thiên tai - GV yêu cầu HS: + Lựa chọn chủ đề để viết, vẽ. + Giới thiệu với các bạn trong nhóm về bài viết, bức tranh của mình, trong đó nêu lí do em lựa chọn vấn đề này. - GV mời đại diện HS trình bày bài viết, vẽ về một số việc cần làm để phòng tránh, giảm nhẹ rủi ro thiên tai. - GV cho HS tự đọc phần kiến thức chủ chốt trong SGK trang 163. - GV nhấn mạnh: Khi có thiên tai, đặc biệt cần nhất là đảm bảo an to
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_2_sach_canh_dieu_tuan_31_nam_hoc_2021_2022.docx