Giáo án Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 27 - Năm học 2021-2022
Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Biểu diễn
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Thực hiện được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự quan tâm chăm sóc, biết ơn đến các thành viên trong gia đình.
- Trao đổi được với người thân về một số hoạt động chung trong gia đình.
- Thực hiện được một số việc làm thể hiện sự quý trọng phụ nữ
*Năng lực
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi được với người thân về hoạt động chung và kế hoạch hoạt động; Nói lời yêu thương với những người em yêu quý; Chia sẻ được những hoạt động chung của gia đình với bạn.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
*Phẩm chất
- Phẩm chất nhân ái: Thể hiện thông qua những việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình và những người phụ nữ em yêu quý.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- SGK Hoạt động trải nghiệm 2;
- Giấy A4, A0, giấy màu, bút màu, keo/hổ dán; Phiếu thảo luận; các bộ thẻ tranh/chữ về những hoạt động chung của gia đình;
- Phiếu đánh giá.
2. Đối với học sinh
– SGK Hoạt động trải nghiệm 2;
- Bút màu, giấy màu, kéo, hồ dán. ảnh/tranh vẽ về hoạt động chung: thông tin về thời gian biểu hoạt động của các thành viên trong gia đình.
- Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau.
TUẦN 27 Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2022 Hoạt động tập thể - Sinh hoạt dưới cờ - Giáo dục địa phương Trải nghiệm sáng tạo CHỦ ĐỀ 7: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH, QUÝ TRỌNG PHỤ NỮ Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Biểu diễn I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Thực hiện được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự quan tâm chăm sóc, biết ơn đến các thành viên trong gia đình. - Trao đổi được với người thân về một số hoạt động chung trong gia đình. - Thực hiện được một số việc làm thể hiện sự quý trọng phụ nữ *Năng lực - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi được với người thân về hoạt động chung và kế hoạch hoạt động; Nói lời yêu thương với những người em yêu quý; Chia sẻ được những hoạt động chung của gia đình với bạn. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Thể hiện thông qua những việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình và những người phụ nữ em yêu quý. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đối với giáo viên - SGK Hoạt động trải nghiệm 2; - Giấy A4, A0, giấy màu, bút màu, keo/hổ dán; Phiếu thảo luận; các bộ thẻ tranh/chữ về những hoạt động chung của gia đình; - Phiếu đánh giá. 2. Đối với học sinh – SGK Hoạt động trải nghiệm 2; - Bút màu, giấy màu, kéo, hồ dán... ảnh/tranh vẽ về hoạt động chung: thông tin về thời gian biểu hoạt động của các thành viên trong gia đình. - Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS điều khiển lễ chào cờ. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới. – GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và hỗ trợ các em khi tham gia các tiết mục giới thiệu về người phụ nữ em yêu quý trong chương trình của nhà trường. – GV tổ chức cho HS lên giới thiệu về người phụ nữ em yêu quý theo chương trình của nhà trường. – GV nhắc HS lắng nghe và cổ vũ cho các tiết mục trong chương trình. - GV yêu cầu HS ghi lại cảm nhận và những điều em học được qua buổi nghe các bạn giới thiệu về người phụ nữ em yêu quý. - HS chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi đua các lớp trong tuần qua. - HS lắng nghe kế hoạch tuần mới. - HS chuẩn bị tham gia các tiết mục. - HS lên giới thiệu về người phụ nữ em yêu quý. - HS lắng nghe và cổ vũ các tiết mục. Toán Tiết 131: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết cách so sánh các số có ba chữ số dựa vào cách so sánh các chữ số cùng hàng của hai số,bắt đầu từ hàng trăm. - Thực hành vận dụng so sánh 2 số có 3 chữ số *Năng lực - Thông qua việc so sánh các số, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. *Phẩm chất:chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ... -Tranh khởi động,bảng trăm ,chục,đơn vị được kẻ sẵn trên bảng nhóm 2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp,bộ thẻ số từ 0 đến 9, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”:ôn lại cách đọc viết. - GV cho HS quan sát tranh khởi động .GV nêu câu hỏi: + Trong tranh, các bạn đang làm gì? +Đội nào đang nhảy được nhiều lần hơn? - Gv kết hợp giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức *.So sánh hai số dạng 194 và 215 -GV yêu cầu HS mở SGK trang 52 -Các con hãy tìm cách so sánh 2 số 194 và 215 -Yêu cầu HS quan sát từng số ,viết số vào bảng trăm,chục,đơn vị Số Trăm Chục Đơn vị 194 1 9 4 215 2 1 5 -194 gồm mấy trăm ,mấy chục ,mấy đơn vị? -215 gồm mấy trăm ,mấy chục ,mấy đơn vị? -GV hướng dẫn HS cách so sánh 2 số: +Trước hết ,ta so sánh các số trăm: 1<2(hay 100<200) Vậy 194 194 -GV cho HS so sánh thêm số 327 và 298 ;645 và 307 *.So sánh hai số dạng 352 và 365 -Các con hãy tìm cách so sánh 2 số 352 và 365 -Yêu cầu HS quan sát từng số ,viết số vào bảng trăm,chục,đơn vị Số Trăm Chục Đơn vị 352 3 5 2 365 3 6 5 -GV hướng dẫn HS các bước so sánh hai số: Trước hết ,ta so sánh các số trăm:3=3(hay 300=300) Số trăm bằng nhau,ta so sánh tiếp số chục: 5<6 (hay 50<60) Vậy 352<365 -GV cho HS so sánh thêm số 327 và 398 ;742và 726 *.So sánh hai số dạng 899 và 897 -Các con hãy tìm cách so sánh 2 số 899và 897 -Yêu cầu HS quan sát từng số ,viết số vào bảng trăm,chục,đơn vị Số Trăm Chục Đơn vị 899 8 9 9 897 8 9 7 -GV hướng dẫn HS các bước so sánh hai số: Trước hết ,ta so sánh các số trăm:8=8(hay 800=800) Số trăm bằng nhau,ta so sánh tiếptới số chục:9=9 hay(90=90) Số trăm bằng nhau,số chục bằng nhau,ta so sánh tiếp số đơn vị:9>7. Vậy 899> 897 GV nêu một số ví dụ tương tự giúp HS nắm chắc cách so sánh:753 và 756;649 và 647 *.So sánh hai số dạng 673 và 673 -Các con hãy tìm cách so sánh 2 số 673 và 673 -Yêu cầu HS quan sát từng số ,viết số vào bảng trăm,chục,đơn vị. Số Trăm Chục Đơn vị 673 6 7 3 673 6 7 3 -Hãy so sánh các chữ số cùng hàng của số -Các số trăm bằng nhau,các số chục bằng nhau,các số đơn vị bằng nhau.Vậy 637=637 -Các con hãy nêu thêm một số ví dụ về 2 số có 3 chữ số bằng nhau. 3.Hoạt động vận dụng -Bạn Mai cao 125 cm,bạn Hà cao 121 cm.Con hãy so sánh chiều cao của hai bạn? -Gọi Hs trả lời -Yêu cầu hs giải thích -Gv chốt :Để so sánh chiều cao của hai bạn,các con dựa vào việc so sánh số đo chiều cao của hai bạn 4.Củng cố bài học -Bài học hôm nay ,con đã học thêm được điều gì? -GV yêu cầu HS nêu cách so sánh các cặp số:634 và 728 ;542 và 561;483 và 481;824 và 824 -GV chốt lại cách so sánh 2 số có 3 chữ số. -HS chơi - HS mở SGK(52) -HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. -HS ghi vở tên bài. -HS mở SGK - HS viết vào bảng nhóm -HSTL -HSTL -HS thực hiện -HS viết số vào bảng -HS nhận xét -HS viết số vào bảng -HS nêu cách so sánh -HS nhận xét bạn -HS thực hiện -HS nghe -HS nêu cách so sánh -HS khác nhận xét -HS thực hiện -Hs nêu +con so sánh 125 và 121 Hàng trăm :1=1 Hàng chục:2=2 Hàng đơn vị:5>1 Vậy 125>121 Do đó bạn Mai cao hơn bạn Hà -HS nghe -HS trả lời -Mỗi HS nói cách so sánh 1 trường hợp. -HS nghe Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc đúng và rõ ràng câu chuyện, bài thơ, biết ngắt nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu, chỗ ngắt nhịp thơ. Tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút. Hiểu nội dung bài đọc. Nhận biết được thái độ, tình cảm giữa các nhân vật thể hiện qua hành động, lời nói. - Biết trao đổi ý kiến về bài đã học (nêu những câu thơ, câu văn hay nói về cây cối hoặc loài vật, cảnh vật; nêu tên một nhân vật yêu thích và giải thích được vì sao mình yêu thích. *Phát triển năng lực và phẩm chất - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác. - Giúp hình thành và phát triển các phẩm chất: yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. + Tranh minh họa các bài đọc (Bài tập 1). - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu - Cho HS thi kể tên các bài tập đọc đã học từ đầu kì II. - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Hoạt động hình thành kiến thức - Hướng dẫn học sinh ôn tập * Hoạt động 1: Ghép tranh với tên bài đọc phù hợp - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 - YC HS thảo luận nhóm đôi: 1HS chỉ vào tranh minh họa, 1HS nêu bài đọc tương ứng. Nếu cảm thấy chưa chắc chắn, có thể mở lại sách để xem lại. - Mời 2 nhóm chia sẻ kết quả trước lớp. - NX, tuyên dương HS. * Hoạt động 2: Làm bài tập 2 Đọc bài em thích và thực hiện các yêu cầu sau: a) Tìm trong bài đọc những câu văn, câu thơ hay nói về cây cối hoặc loài vật, cảnh vật b) Nêu tên một nhân vật em yêu thích trong bài đọc và giải thích vì sao em yêu thích nhân vật đó. - Gọi HS đọc YC bài tập - GV HDHS cách làm việc: + B1: Làm việc cá nhân: Từng em chọn đọc một bài mình thích (HS đọc chậm chỉ đọc 1, 2 đoạn; HS khá đọc cả bài) + B2: Làm việc theo nhóm 4: Từng HS thực hiện YC a hoặc b. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. - Mời một số HS đọc bài trước lớp, Trả lời một trong 2 câu hỏi của bài. - NX, tuyên dương HS. 3. Củng cố bài học - Hôm nay em được ôn lại những kiến thức nào? - YC HS tiếp tục luyện đọc các bài tập đọc đã học, - CBBS: Ôn tập tiết 3+4. - GV nhận xét giờ học. - HS thi đua nhau kể. - 2HS đọc - HS ngồi cùng bàn thảo luận cùng nhau. - HS trao đổi, NX, chốt kết quả đúng - 2-3 HS đọc. - HS chọn bài, đọc trong 2 phút. - HS thực hiện theo nhóm bốn. - HS lần lượt đọc. - 3HS lần lượt đọc và thực hiện các yêu cầu trước lớp. - Lớp NX - HS chia sẻ. Luyện tập Tiếng Việt Ôn theo sách buổi 2 Ngoại ngữ ( 2 tiết) ( Giáo viên Tiếng Anh dạy) Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2022 Giáo dục thể chất ( Giáo viên chuyên biệt dạy ) Tiếng Việt. (Tiết 3 +4) ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc đúng và rõ ràng,bài thơ, biết ngắt nghỉ hơi ở chỗ ngắt nhịp thơ. Tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút. Hiểu nội dung bài đọc. nhận biết được thái độ, tình cảm giữa các nhân vật thể hiện qua hành động, lời nói. - Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động trong bài đọc, các từ ngữ chỉ sự vật, màu sắc của sự vật trong trong tranh, biết sử dụng các từ ngữ . *Phát triển năng lực và phẩm chất - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác. - Giúp hình thành và phát triển các phẩm chất: nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: VBT Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu GV hỏi HS: + Đã bao giờ con bị lạc gia đình, lạc bố mẹ chưa? + Khi con bị lạc, ai đã giúp đỡ con? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Hoạt động luyện tập, thực hành * Hoạt động 1: Làm bài tập 3. Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 - GV HDHS cách làm việc: + B1: Làm việc cá nhân: Từng em đọc thầm bài thơ Cánh cam lạc mẹ để TL 3 câu hỏi cuối bài. + B2: Làm việc theo nhóm 4: - Mời 2 nhóm chia sẻ kết quả trước lớp: 1HS đọc bài thơ, các HS khác lần lượt trả lời 3 CH. - NX, tuyên dương HS. * Hoạt động 2: Làm bài tập 4 Nói và đáp lời trong các tình huống. - Gọi HS đọc YC bài tập - GV HDHS làm việc theo nhóm 4: Nhóm trưởng điều hành từng thành viên trong nhóm thực hiện lần lượt các tình huống a, b, c. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách nói đủ ý. - Làm việc cả lớp: GV đưa ra từng tình huống, mời HS nói lời phù hợp với từng tình huống đó, - NX, tuyên dương HS. * Hoạt động 3: Làm bài tập 5: Tìm trong bài Cánh cam lạc mẹ từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi con vật. - Gọi HS đọc YC bài tập - GV HDHS: + Trong bài có những con vật nào? + Tìm TN chỉ HĐ của bọ dừa. - YC HS làm bài vào phiếu BT theo nhóm 2. - Mời một số nhóm gắn bài lên bảng và trình bày bài làm của nhóm mình. - NX, tuyên dương HS, chốt kết quả bài làm đúng. 3. Củng cố bài học. - Hôm nay em được ôn lại những kiến thức nào? - YC HS tiếp tục luyện đọc các bài tập đọc đã học, tìm thêm các từ chỉ sự vật có xung quanh, các từ chỉ hoạt động của các sự vật đó. - GV nhận xét giờ học. - HS kể. - 2HS đọc - HS làm việc cá nhân trong 3 phút. - Nhóm trưởng mời các bạn trong nhóm TL lần lượt từng CH – NX, bổ sung ý kiến cho bạn, - 2HS đọc - Các nhóm làm việc. Từng thành viên trong nhóm đưa ra cách nói của mình. Cả nhóm góp ý. - Một số HS nói trước lớp. Lớp NX, bổ sung. - 2-3 HS đọc. - HS đọc thầm và TLCH. - HS làm bài theo nhóm 2. Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả. - Lớp NX Toán Tiết 132: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết cách so sánh các số có ba chữ số dựa vào cách so sánh các chữ số cùng hàng của hai số,bắt đầu từ hàng trăm. - Thực hành vận dụng so sánh số trong tình huống thực tiễn. * Năng lực - Thông qua việc so sánh các số, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. *Phẩm chất:chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ... -Tranh khởi động,bảng trăm ,chục,đơn vị được kẻ sẵn trên bảng nhóm 2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp,bộ thẻ số từ 0 đến 9, .. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”:ôn lại cách so sánh số có 3 chữ số - Gv nhận xét kết hợp giới thiệu bài -Gv ghi bảng tên bài -GV yêu cầu HS mở SGK trang 52 2. Hoạt dộng thực hành, luyện tập Bài 1: Điền dấu >,<,= - GV nêu BT1. - Yêu cầu hs làm bài vào vở -Gọi hs chữa miệng -Hãy nêu cách so sánh 2 số 572 và 577 -Hãy nêu cách so sánh 2 số 486và 468 -GV chốt lại cách so sánh trong từng trường hợp 3. Hoạt dộng vận dụng. Bài 2: So sánh số học sinh của các trường tiểu học -GV yêu cầu HS nêu đề bài - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 so sánh số học sinh cả 3 trường -Gọi đại diện các nhóm trình bày -Yêu cầu Hs giải thích cách so sánh *Gv chốt lại để so sánh số HS của 3 trường tiểu học,chúng ta phải so sánh các số581,496,605.Ta so sánh các chữ số hàng trăm của 3 số.Số nào có hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn Bài 3: Trò chơi” lập số” -GV yêu cầu HS nêu đề bài -GV yêu cầu HS chơi theo cặp: +Đặt các thẻ số từ 0 đến 9 không theo thứ tự trên mặt bàn +Mỗi bạn nhanh tay rút 3 thẻ số ,xếp 3 thẻ số đó lập thành một số có ba chữ số,rồi so sánh số đó vứi bạn .Ghi lại kết quả vào nháp. +Trò chơi được thực hiện nhiều lần,ai có nhiều lần có số lớn hơn thì thắng cuộc. -Khen HS thắng cuộc 4. Củng cố bài học -Bài học hôm nay ,con đã học thêm được điều gì? -GV yêu cầu HS nêu cách so sánh các cặp số:634 và 728 ;542 và 561;483 và 481;824 và 824 -GV chốt lại cách so sánh 2 số có 3 chữ số. -HS chơi -Hs ghi vở - HS mở SGK(52) . -HS làm -HS chữa HS khác nhận xét -HS trả lời +Hai số có hàng trăm cùng là 5 +Hàng chục cùng là 7 +Hàng đơn vị:2<7 +Vậy 572<577 -Hs trả lời +Hai số có hàng trăm cùng là 4 +Hàng chục :8>6 +Vậy 486>468 -HS nghe -HS nêu -HSthảo luận -HS trình bày -HS nêu +Con so sánh 3 số 581,496,605 +Hàng trăm:6>5;5>4 nên 605>581;581>496 +Trường Quyết Thắng có nhiều học sinh nhất +Trường Thành Công có ít học sinh nhất -Hs nghe -Hs nêu -HS chơi -HS trả lời -HS nêu cách so sánh -HS khác nhận xét bạn -HS nghe Tự nhiên và xã hội + Giáo dục địa phương Tiết 53: BẢO VỆ CƠ QUAN HÔ HẤP ( Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu được sự cần thiết của việc hít vào, thở ra đúng cách và tránh xa nơi có khói bụi. - Xác định được những việc nên và không nên làm để bảo vệ cơ quan hô hấp. * Năng lực - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. *Phẩm chất - Thực hiện được việc hít vào, thở ra đúng cách và tránh xa nơi có khói bụi để bảo vệ cơ quan hô hấp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đối với giáo viên Giáo án. Các hình trong SGK. 2. Đối với học sinh SGK. Vở bài tập Tự nhiên và xã hội 2. Một chiếc gương soi, khăn giấy ướt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu - HS hát tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. - GV giới trực tiếp vào bài Bảo vệ cơ quan hô hấp (tiết 3). 2. Hoạt động luyện tập *Hoạt động 5: Xác định một số việc nên và không nên làm để bảo vệ cơ quan hấp a. Mục tiêu: Nêu được những việc nên và không nên làm để bảo vệ cơ quan hô hấp. b. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 100 SGK và nói về các việc nên và không nên làm để bảo vệ cơ quan hô hấp. Đồng thời kể tên các việc nên và không nên làm khác. Bước 2: Làm việc cả lớp - GV mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận và góp ý bổ sung cho nhau. - GV yêu cầu cả lớp trả lời câu hỏi ở trang 100 SGK: Em cần thay đổi thói quen gì để phòng tránh các bệnh về hô hấp? - GV nhắc nhở HS: Mũi, họng nếu được chăm sóc đúng cách không chi giúp chúng ta phòng tránh được viêm mũi, viêm họng mà còn bảo vệ được cả khí quản, phế quản và phổi. - GV yêu cầu HS đọc mục “Em có biết?” trang 100 SGK. 3. Hoạt động vận dụng *Hoạt động 6: Xử lí tình huống a. Mục tiêu: Biết cách nhắc nhở các bạn cùng thực hiện việc tránh xa nơi có khói, bụi. b. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu mỗi nhóm chọn một trong hai tình huống ở trang 101 SGK để thảo luận về cách ứng xử trong tình huống đó và cử các bạn tham gia đóng vai. Bước 2: Làm việc cả lớp - GV mời các nhóm lần lượt lên đóng vai, thể hiện cách ứng xử qua lời khuyên. - GV tổ chức cho HS góp ý lẫn nhau. GV nhận xét, khen các nhóm đã thể hiện tốt. - GV yêu cầu HS đọc phần kiến thức cốt lõi ở cuối bài trong SGK trang 101. 4. Củng cố bài học - GV nhận xét giờ học. Hoạt động của học sinh - HS thực hiện - HS quan sát hình, trả lời câu hỏi. - HS trả lời: - Các việc nên làm và không nên làm trong hình SGK trang 100: + Nên làm: Đeo khẩu trang khi đi đường có nhiều ô tô, xe máy đi lại; Đeo khẩu trang khi vệ sinh lớp học. + Không nên làm: Quét sân trường không đeo khẩu trang. - Kể tên các việc nên và không nên làm khác: + Nên làm: Sử dụng khăn sạch, mềm để lau mũi; giữ sạch họng bằng cách súc miệng nước muối; đội mũ, quàng khăn, mặc đủ ấm khi đi trời lạnh. + Không nên làm: Dùng tay hoặc vật nhọn ngoáy mũi; uống nước quá nóng hoặc lạnh; chơi ở nơi có nhiều khói bụi; mặc không đủ ấm khi trời lạnh. - HS quan sát hình, trả lời câu hỏi. - HS đóng vai, thể hiện cách ứng xử qua lời khuyên: Các bạn không chơi ở nơi có nhiều khói, bụi do xe cộ thải ra; Các bạn hãy tránh xa nơi có khói thuốc lá. Âm nhạc TIẾT 27: HỌC BÀI HÁT: TRANG TRẠI VUI VẺ Nhạc: Nước ngoài I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu được tên bài hát và tác giả, hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Trang trại vui vẻ *Năng lực - Biết hát kết hợp với gõ đệm, hát kết hợp với vận động cơ thể. - HS hát với giọng tự nhiên, tư thế phù hợp, bước đầu hát đúng cao độ, trường độ, và rõ lời ca của bài hát. * Phẩm chất - Cảm nhận và thể hiện được bài hát với tính chất vui nhộn ở nhịp 2/4. -Yêu mến thiên nhiên loài vật II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1. Giáo viên - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh - Giáo án wort soạn rõ chi tiết 2. Học sinh - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu - Nhắc HS giữ trật tự khi học. Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. -GV chia lớp thành 3 nhóm và tổ chức trò chơi. Yêu cầu trong thời gian 2 phút, các nhóm sẽ ghi tên các con vật nuôi mà em biết. Nhóm nào ghi được nhiều nhất sẽ được khen ngợi bằng những tràng vỗ tay. - Các em đã bao giờ được đến trang trại chưa? Những con vật nào thường được nuôi ở trang trại?(bò, lợn, ngựa, gà, vịt, .GV giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức -Giới thiệu bài hát Trang trại vui vẻ là bài hát nhước ngoài có tên là Happy Farm có giai điệu tình cảm sâu lắng có giai điệu vui nhộn nói về trải nghiệm của các bạn nhỏ khi đến thăm trang trại và được làm quen với rất nhiều loài vật vui vẻ, ngộ nghĩnh. -GV cho HS nghe bài hát mẫu để gợi mở để HS có thể cảm nhận tính chất vui nhộn, dí dỏm của bài hát. Hát song giải thích về cấu trúc : Giai điệu của các câu trong bài hát được nhắc lại nguyên dạng, song mỗi câu hát lại gắn với sự xuất hiện của một con vật có đặc điểm khác nhau. - Giới thiệu Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát Câu 1:Hôm nay em về tham trang trại i ai i ai ồ Câu 2:Kia bao nông trại là bao con Cừu i ai ai ồ Câu 3: Hôm nay em về tham trang trại i ai i ai ồ Câu 4: Kia bao nông trại là bao con Vịt i ai ai ồ Câu 5: Hôm nay em về tham trang trại i ai i ai ồ Câu 6: Kia bao nông trại là bao con Bò i ai ai ồ Câu 7: Hôm nay em về tham trang trại i ai i ai ồ Câu 8: i ai i ai ồ - i ai i ai ồ -Giải thích tiếp: Câu 1/3/5/7 có giai điệu giống nhau. Cauu 2/4/6 có giai điệu giống nhau - Dạy HS từng câu hát cho đến hết bài. Chú ý nhắc HS lấy hơi ở cuối mỗi câu hát hát nảy tiếng. Và biểu cảm của khuôn mặt gắn với đặc điểm riêng của từng con vật hát với sắc thái vio nhộn. - GV cho HS hát nhiều lần cho các em thuộc bài hát. Sửa những lỗi sai cho HS. – GV có thể chia HS thành 2 nhóm hát nối tiếp: +Nhóm 1 hát câu 1/3/5/ +Nhóm 2 hát câu 2/4/6/ +Cả lớp hat câu 7/8. 3. Hoạt động luyện tập, thực hành – GV hướng dẫn HS hát gõ đệm theo phách với các hình thức: – GV khen ngợi, động viên HS những nội dung thực hiện tốt và nhắc nhở HS những nội dung cần tập luyện thêm. -HD HS bắt trước tiếng các con vật gần gũi với các em. - Gọi 1 HS lên biểu diễn đơn ca. 4. Củng cố bài học - Gv nhận xét tiết học(khen+nhắc nhở). - Dặn HS về ôn lại bài vừa học. Chuẩn bị bài mới, làm bài trong VBT. -Thực hiện. -Tổ trưởng 3 nhóm nhận thông tin và ghi các con vật mà các bnaj tróng nhó túm lại đọc nhỏ -Trả lời theo ý nghĩ của mình. -Lắng nghe - Đọc lời ca theo hướng dẫn của GV. -Lắng nghe, ghi nhớ - Học hát. - Luyện hát. - Thực hiện, Sửa lỗi hát sai. -Lắng nghe, theo dõi làm mẫu, làm cung GV sau đó thực hiện hình thức gv phân công. -Lắng nghe. -Thực hiện -Thực hiện - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. Luyện tập Toán Ôn theo sách buổi 2 Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2022 Tiếng Việt. (Tiết 5+6) ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Tìm được các từ ngữ chỉ sự vật, màu sắc của sự vật trong tranh; biết sử dụng các từ ngữ để đặt câu nêu đặc điểm. - Bước đầu biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy. *Phát triển năng lực và phẩm chất - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học, - Giúp hình thành và phát triển các phẩm chất: yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Phiếu BT, bảng nhóm, VBT Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu - Cho cả lớp hát bài Em yêu trường em. - GV hỏi HS: Lời bài hát có nhắc tới những sự vật nào? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Hoạt động luyện tập * Hoạt động 1: Làm bài tập 6. Quan sát tranh và tìm từ ngữ: a) Chỉ sự vật b) Chỉ màu sắc của sự vật - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 - GV HDHS cách làm việc: Quan sát tranh, thảo luận nhóm theo bàn, tìm từ theo yêu cầu điền vào phiếu bài tập hoặc bảng nhóm. - Mời 2 nhóm chia sẻ kết quả trước lớp - NX, tuyên dương HS. * Hoạt động 2: Làm bài tập 7 Đặt 2-3 câu với từ ngữ em vừa tìm được. - Gọi HS đọc YC bài tập - GV HDHS làm việc: B1: Làm việc cá nhân: Đọc câu mẫu, chọn từ ngữ vừa tìm được ở BT6, đặt câu rồi viết câu vào vở. Khích lệ HS đặt 2-3 câu thành đoạn văn. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. Lưu ý đặt câu phải diễn đạt đủ ý, đầu câu viết hoa, cuối câu ghi dấu chấm. B2: Làm việc theo nhóm 4 - Mời một số HS đọc bài làm trước lớp - NX, tuyên dương HS. * Hoạt động 3: Làm bài tập 8: Chọn dấu câu phù hợp thay cho ô vuông - Gọi HS đọc YC bài tập - GV HDHS: đọc kĩ đoạn văn, lựa chọn dấu câu thích hợp thay cho mỗi ô vuông. - YC HS làm bài vào VBT. 1HS làm bài vào bảng nhóm. - Mời HS gắn bài lên bảng và trình bày bài làm của mình. - NX, tuyên dương HS, chốt kết quả bài làm đúng. - YC HS đọc lại bài khi đã điền dấu câu phù hợp. - Khi đọc, gặp dấu phẩy phải làm gì? Gặp dấu chấm phải làm gì? 3. Củng cố bài học - Hôm nay em được ôn lại những kiến thức nào? - YC HS tìm thêm các từ chỉ sự vật có xung quanh, các từ chỉ màu sắc của các sự vật đó. - GV nhận xét giờ học. - HS hát. - 2HS đọc - HS làm việc theo nhóm bàn. Tìm từ, điền vào phiếu Từ chỉ sự vật Từ chỉ màu sắc của sự vật - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. - 2HS đọc - HS làm bài. - Các nhóm làm việc. Từng thành viên trong nhóm đọc các câu của mình. Cả nhóm góp ý. - Lớp NX, góp ý - 2-3 HS đọc. - HS làm bài vào VBT. - HS chia sẻ bài làm của mình. - Lớp NX - 3 HS đọc - HS trả lời Toán Tiết 133: LUYỆN TẬP (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT -Nắm được cách so sánh số có 2 chữ số với số có 3 chữ số và số có 3 chữ số với số có 3 chữ số. - Thực hành vận dụng so sánh các số trongtình huống thực tế . *Năng lực - Thông qua việcthực hành vận dụng so sánh các số có ba chữ số, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. *Phẩm chất:chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ... - Bảng trăm ,chục,đơn vị được kẻ sẵn. 2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”:HS đọc hai sốcó 3 chữ số bất kì rồi đố bạn so sánh 2 số. -GV nhận xét,chuyển vào bài mới -GV ghi bài 2. Hoạt độngthực hành luyện tập Bài 1.Tìm số và dấu (>,<,=)thích hợp: -Gọi Hs đọc yêu cầu Yêu cầu 3 hs điền số vào bảng trăm,chục ,đơn vị Trăm Chục Đơn vị -Yêu cầu HS suy nghĩ,tự so sánh hai số và viết kết quả vào vở. -Yêu cầu HS đổi vở với bạn cùng bàn,kiểm tra và chia sẻ cách làm với bạn. -Gọi HS đọc cách so sánh. -GV yêu cầu HS giải thích cách so sánh của các em. -Khi so sánh hai số,số nào có nhiều chữ số hơn thì thế nào? -GV chốt:khi so sánh hai số ,số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại. -GV nêu thêm một số ví dụ để HS so sánh:806 và 89;492 và 77;52 và 103;9 và 432. Bài 2.Điền dấu >,<,= - Gv yêu cầu hs nêu đề bài -Yêu cầu hs làm bài vào vở -Chiếu bài và chữa bài của hs -Nêu cách so sánh 600 và 900 -Vì sao 527>27 -Nêu cách so sánh 402 và 420 -GV chốt:Khi so sánh hai số có 3 chữ số,các con so sánh các chữ số cùng hàng của 2 số,bắt đầu từ hàng trăm.Số nào có chữ số hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn. Nếu chữ số hàng trăm giống nhau ta so sánh tiếp tới chữ số hàng chục .Số nào có chữ số hàng chục lớn hơn thì lớn hơn. Nếu chữ số hàng chục giống nhau ta so sánh tiếp tới chữ số hàng đơn vị. Số nào có chữ số hàng đơn vị lớn hơn thì lớn hơn. Nếu 2 số không cùng chữ số, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại. Bài 3 - Gv yêu cầu hs nêu đề bài -Yêu cầu hs lấy các thẻ số 994,571,383,997.Đố bạn chọn ra thẻ ghi số lớn nhất ,số bé nhất rồi sắp xếp các thẻ số trên theo thứ tựtừ lớn đến bé. -Số lớn nhất là số nảo? -Vì sao con biết? -Số bé nhất là số nào? -Cho hai đội lên thi gắn số theo thứ tự từ lớn đến bé -GV nhận xét,khen đội thắng cuộc 3. Hoạt động vận dụng Nêu vấn đề:”Con lợn cân nặng 123 kg,con gà cân nặng 3 kg.Con nào nặng hơn?” -Gọi hs trả lời Yêu cầu hs giải thích GV nhận xét và chốt 4.Củng cốbài học -Bài học hôm nay em đã học thêm được điều gì? -Để có thể so sánh chính xác hai số,em cần làm gì? - Hs chơi -HS ghi vở -HS đọc -HS viết vào bảng HS làm bài vào vở -HS thực hiện -HS đọc -HS nêu - HS quan sát và trả lời câu hỏi -HS nghe -Mỗi hs nói cách so sánh 1 trường hợp -HS khác nhận xét -HS nêu -HS làm bài -HS giải thích cách so sánh +Hàng trăm:6<9 +Vậy 600<900 -HS giải thích cách so sánh +527 có 3 chữ số +27 có 2 chữ số Số có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn +Vậy 527>27 -HS giải thích cách so sánh +Hàng trămcùng là 4 +Hàng chục :0<2 +Vậy 402<420 -HS nghe -Hs nêu -HS thực hiện -HS trả lời(997) -HS trả lời +Trong 4 số,994 và 997 có hàng trăm lớn hơn và cùng là 9. +Hàng chuc:hai số có hàng chục cùng là 9 +Hàng đơn vị:7>9 Vậy 997>994 và 997 là số lớn nhất -HS trả lời -Hai đội lên gắn -HS khác nhận xét -Hs suy nghĩ trả lời -HS khác nhận xét -HS nêu -HS nghe -HS trả lời -HS trả lời Đạo đức. BÀI 11 Tiết 27: TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI Ở NHÀ (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS nêu được một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà - Nêu được vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà - Thực hiện được việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà *Phát triển năng lực và phẩm chất - Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân, tìm hiều và tham gia các hoạt động xã hội phù hợp - Hình thành kĩ năng tự bảo vệ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu - Nêu ý nghĩa của việc kiềm chế cảm xúc tiêu cực? - Nhận xét, tuyên dương HS. 2. Hoạt động hình thành kiến thức 2.1. Khởi động - Cho HS thảo luận nhóm đôi và chia sẻ về một lần em gặp khó khăn khi ở nhà. Khi đó em đã làm gì? - GV NX, dẫn dắt vào bài: Ở nhà có những việc chúng ta có thể tự làm nhưng cũng có những việc chúng ta cần sự hỗ trợ của bố mẹ và những người xung quanh. Hãy sẵn sàng nhờ sự hỗ trợ của ông bà, bố mẹ khi cần thiết. 2.2. Khám phá *Hoạt động 1: Tìm hiểu những tình huống cần sự hỗ trợ khi ở nhà - GV cho HS quan sát tranh sgk trong SGK. - GV đặt câu hỏi: ? Những tình huống nào em cần tìm kiếm sự hỗ trợ? ? Những tình huống nào em có thể tự giải quyết? Vì sao? - GV gợi ý các tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ - YC HS nêu thêm những tình huống cần tìm sự hỗ trợ khi ở nhà? - GV NX, KL: em cần tìm kiếm sự hộ trợ như trong các tình huống 1, 2; Tình huống trong tranh 3 em có thể tự giải quyết được *Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tìm kiếm sự hỗ trợ và ý nghĩa của việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà - GV cho HS quan sát tranh sgk và đọc các tình huống. - YC thảo luận nhóm đôi và thực hiện các yêu cầu sau: + Các bạn trong tranh đã tìm kiếm sự hỗ trợ như thế nào? Nhận xét về cách tìm kiếm sự hỗ trợ đó? + Em có đồng tình với cách tìm kiếm sự hỗ trợ của các bạn không? VS? + Nếu các bạn không tìm kiếm sự hỗ trợ thì điều gì sẽ xảy ra? + VS em cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà? + Kể thêm những cách tìm kiếm tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà mà em biết? - Tổ chức cho HS chia sẻ. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV chốt: Các bạn trong tình huống đã biết cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà kịp thời: giữ thái độ bình tĩnh, tìm đ
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_2_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_27_nam_hoc_2021_2.docx