Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 - Nông Thị Thu Huyền

Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 - Nông Thị Thu Huyền

I. Mục tiêu :

1. Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các BT thực hành. Biết tìm các từ liên quan đến họat động học tập. Viết được một câu nói về ND mỗi tranh

2. Vận dụng làm đúng BT1, BT2, BT3.

3. Yêu thích sự phong phú của ngôn ngữ.

II. Chuẩn bị :

- Tranh minh họa. bảng phụ ghi BT 2.

- Vở BT, Sách T

III. Các hoạt động dạy học :

 

docx 28 trang huongadn91 3350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 - Nông Thị Thu Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 01 LỚP 2.2
(Thực hiện từ ngày 7/9/2020 đến ngày 11/9/2020)
Thứ
ngày
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
G/C
Hai
7/9
Sáng
1
Chào cờ
Tuần 1
2
Tập đọc
Có công mài sắt, có ngày nên kim
KNS
3
Tập đọc
Có công mài sắt, có ngày nên kim
4
Toán
Ôn tập các số đến 100
Chiều
1
Đạo đức
Học tập, sinh hoạt đúng giờ (T1)
KNS
2
Hỗ trợ TV
Luyện đọc bài: “Có công mài sắt,có ngày nên kim”
3
Hỗ trợ Toán
Ôn tập các các số đến 100
Ba
8/9
Sáng
1
Kể chuyện
Có công mài sắt, có ngày nên kim 
2
Chính tả
Tập chép: Có công mài sắt, có ngày nên kim
3
TNXH
Cơ quan vận động
Cô Hoài dạy
4
Toán 
Ôn tập các số đến 100 (tt)
Chiều
1
Hỗ trợ TV
Luyện viết bài : Có công mài sắt, có ngày nên kim
Cô Lô dạy
2
Hỗ trợ TV
Ôn kể chuyện : Có công mài sắt, có ngày nên kim
Cô Lô dạy
3
Hỗ trợ Toán
Ôn tập các số đến 100
Cô Lô dạy
Tư
9/9
Sáng
1
Thể dục
Giới thiệu chương trình. Trò chơi: Diệt các con vật có hại.
Thầy Thế dạy 
2
Toán
Số hạng – Tổng 
Thầy Kha dạy
3
Tập đọc
Tự thuật
4
Luyện từ và câu
Từ và câu
Chiều
1
Hỗ trợ TV
Ôn luyện về : Từ và câu.
2
Tiếng Anh
Unit 1: Nn (t1)
Cô dạy
3
Hỗ trợ Toán
Ôn luyện về :Số hạng – Tổng
Năm
10/9
Sáng
1
Chính tả
Nghe - viết : Ngày hôm qua đâu rồi ?
2
Thủ công
Gấp tên lửa (T1)
Thầy Luyện dạy
3
Toán
Luyện tập 
4
Tập làm văn
Tự giới thiệu. Câu và bài
KNS
Chiều
1
HĐTN sáng tạo
An bum tuổi lên 7 của tôi. (T1)
Cô Duyên dạy
2
Hỗ trợ TV
Ôn Luyện viết : Ngày hôm qua đâu rồi ?
3
Hỗ trợ Toán
Ôn luyện tập
Sáu
11/9
Sáng
1
Toán
Đề - xi - mét
2
Thể dục
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
Thầy Thế dạy
3
Tập viết
Chữ hoa : A
4
SHCN
Sinh hoạt lớp Tuần 1 
Chiều
1
Mĩ thuật
Tìm hiểu tranh theo chủ đề: Mùa hè của em (t1)
Cô Hiến dạy
2
Tiếng Anh
Unit 1: Nn (t2)
Cô dạy
3
Âm nhạc
Ôn tập các bài hát lớp 1. Nghe hát: Quốc ca
Cô Phương dạy
**********************************************************
NS: 4/9/2020	
ND: 7/9/2020	
Thứ hai, ngày 7 tháng 9 năm 2020
	Sáng	
Tiết 1	 Chào cờ
 Sinh hoạt dưới cờ tuần 1
***********************************
Tiết 2+3 Tập đọc
Có công mài sắt, có ngày nên kim (t1+2)
I. Mục tiêu :
1. Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
2. Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
*HSNK: Hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim.
3. Có thái độ kiên trì, nhẫn nại khi làm mọi công việc, học tập.
*KNS: Tự nhận thức về bản thân (hiểu về mình, biết tự đánh giá ưu, khuyết điểm của mình để tự điều chỉnh); lắng nghe tích cực; kiên định; đặt mục tiêu (biết đề ra mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện)
II. Chuẩn bị :
1. GV : Bảng phụ câu luyện đọc, tranh minh họa, SGK.
2. HS : Sách Tiếng việt.
III. PPKT :
- Động não; trình bày 1 phút; trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.
IV. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
2'
25’
8’
25’
10’
4’
1’
1.Ổn định :
2. KT Bài cũ : Giáo viên kiểm tra SGK đầu năm
3. Bài mới: 
a. GTB : Giới thiệu bài 
b, Luyện đọc TIẾT 1
Đọc mẫu
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài, phát âm rõ, chính xác.
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giảng từ.
Đọc từng câu:
-Theo dõi uốn nắn, hướng dẫn HS phát âm đúng các từ ngữ khó, đọc sai do phương ngữ.
Đọc từng đoạn trước lớp:
- Hướng dẫn HS cách đọc, ngắt nghỉ câu dài, câu hỏi, câu cảm.
-Theo dõi, uốn nắn
Giảng từ : SGK/ tr 5 
Ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, mải miết, nguệch ngoạc.
Đọcnhóm.
- Tổ chức cho HS đọc nhóm.
Thi đọc:
- Thi đọc giữa các nhóm 
- Nhận xét.
d. Tìm hiểu bài Tiết 2
Câu 1:Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào?
Câu 2:Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?
- Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì?
- Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài được thành chiếc kim không ?
-Những câu nào cho thấy cậu bé không tin ?
-Nhận xét.
Câu 3: Bà cụ giảng giải như thế nào?
- Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không?
* NK:Chi tiết nào chứng tỏ điều đó?
Câu 4: Câu chuyện này khuyên em điều gì? Em hãy chọn câu trả lời đúng:
* NK: Em hãy cho biết ý nghĩa của câu tục ngữ :"Có công mài sắt ,có ngày nên kim"?
e. Luyện đọc lại
- Tổ chức cho HS đọc nhóm đôi
- Nhận xét
4.Củng cố : 
+ Em thích ai trong truyện? Vì sao? 
- Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau. Xem trước y/c của tiết KC. 
- Hát.
- SGK Tiếng việt đã bao bìa, dán nhãn.
- Theo dõi.
-Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu.
-HS phát âm/ nhiều em.
- Khi cầm quyển sách/ cậu chỉ đọc vài dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài/ rồi bỏ dở.//
-Bà ơi,/ bà làm gì thế?//
-Thỏi sắt to như thế./ làm sao bà mài thành kim được?//
-HS nối tiếp đọc từng đoạn / 4-5 em.
- Vài HS nêu
- Đọc từng đoạn trong nhóm( bàn, tổ).
- Các nhóm thi đọc(ĐT, CN)
- đoạn 1-2 ( cả lớp ĐT)
PP/KT: Động não, Trải nghiệm
-Đọc thầm đoạn 1-2.
-Khi cầm sách, cậu chỉ đọc vài ba dòng....
-Cầm thỏi sắt mải miết mài......
-Làm thành cái kim khâu.
-Không tin vì thấy thỏi sắt to quá.
- Thỏi sắt to như thế sao bà mài thành kim được
- Nhận xét.
-Đọc thầm đoạn 3-4 và trả lời.
- Mỗi ngày ................ thành tài.
- Cậu bé tin.
- Hiểu và quay về học.
+ Câu chuyện khuyên em chăm chỉ học tập.
+ Câu chuyện khuyên em chịu khó mài sắt thành kim.
-Ai chăm chỉ chịu khó thì làm việc gì cũng thành công. 
- Đọc nhóm , cá nhân ( đọc phân vai)
-Nhận xét, tuyên dương.
PP/KT: Trình bày 1 phút
-Bà cụ; vì bà cụ dạy cậu bé tính kiên trì./Cậu bé, vì cậu hiểu điều hay. 
- Đọc bài, chuẩn bị bài sau.
***************************************
Tiết 4 Toán
 Ôn tập các số đến 100
I. Mục tiêu :
1. Biết đếm, đọc, viết các số đến 100 .
2. Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất 
có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số. Nhận biết được số liền trước, số liền sau.
BT cần làm 1, 2, 3.
 3. Yêu thích học toán.
II. Chuẩn bị :
1. GV : Bảng các ô vuông.
2. HS : Sách Toán, bảng con , bảng số, nháp.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
4’
1’
1.Ổn định :
2. Bài cũ : Giáo viên kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập đầu năm.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài và ghi tựa bài : Ôn tập các số đến 100
b) HD làm bài tập:
Bài 1: Bảng ô vuông từ 0 đến 9.
- Nêu tiếp các số có 1 chữ số.
- Yêu cầu HS thực hiện vào bìa kiếng.
- Phần b,c yêu cầu gì ?
- Theo dõi.
- Hướng dẫn chữa bài 1
Bài 2 : Bảng ô vuông từ 10 – 100
- Treo bảng phụ BT2 lên bảng.
- Nêu tiếp các số có 2 chữ số.
- Viết số bé nhất có 2 chữ số.
- Viết số lớn nhất có 2 chữ số.
- Yêu cầu HS làm vào bìa kiếng.
- Kẻ sẵn 3 ôliền nhau lên bảng rồi viết.
34
- Số liền trước của 34 là số nào ?
- Số liền sau của 34 là số nào ?
Bài 3 :câu a, b, c, d.
- Yêu cầu học sinh làm vở và gọi 1HS lên làm bảng lớp.
- Theo dõi học sinh làm bài.
- Hướng dẫn chữa bài 3
-Chấm (5 –7 vở ). Nhận xét.
4. Củng cố
- Nêu các số có 1 chữ số, 2 chữ số.
- số liền trước, liền sau của số 99. 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Ôn bài và xem lại các bài tập.
- Chuẩn bị: Ôn tập 
- Hát.
- Bảng con, SGK, vở Bài tập, nháp.
- 2 HS nhắc tựa bài và ghi tên bài vào vở.
- Quan sát
-1 HS nêu, nhận xét. 
- Viết viết lên bìa kiếng, 1 em viết bảng lớp.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
- Viết số bé nhất, lớn nhất có 1 chữ số.
- Học sinh tự làm.
- Chữa bài.
b) Số bé nhất có một chữ số : 0
c) Số lớn nhất có một chữ số : 9
- Quan sát.
- Nhiều em lần lượt nêu. Nhận xét.
- 2 em lên bảng viết.
- Làm bìa kiếng.
- HS lên bảng viết : Số 33
35
- HS thực hiện.
a. Viết số liền sau của 39 là 40.
b. Số liền trước của 90 là 89.
c. Số liền trước của 99 là 98.
d. Số liền sau của 99 là 100.
- Chữa bài.
- HS nêu. 
-Nhận xét.
- HS thực hiện.
***************************
Chiều
Tiết 1 Đạo đức
Học tập, sinh hoạt đúng giờ (T1)
I. Mục tiêu :
1. Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ. Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh họat đúng giờ
2. Biết cùng cha mẹ lập thoiwf gian biểu hằng ngày của bản thân.
3. Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ.
*KNS: Kĩ năng quản lý thời gian để học tập sinh hoạt đúng giờ. Kĩ năng lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ. Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và chưa đúng giờ.
II. Chuẩn bị :
- Dụng cụ sắm vai, phiếu giao việc.
- Vở Bài tập.
III. PPKT :	
- Thảo luận nhóm, xử lý tình huống.
IV. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
25’
4’
1’
1.Ổn định
2.Bài cũ :
- Giáo viên kiểm tra sách vở đầu năm.
3. Dạy bài mới : 
- Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Thảo luận.
Mục tiêu: Biết bày tỏ ý kiến về việc làm trong từng tình huống.
-Giáo viên yêu cầu chia nhóm.
- Mỗi nhóm bày tỏ ý kiến về việc làm trong 1 tình huống: việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Tại sao đúng? Tại sao sai?
- Giáo viên phát phiếu giao việc.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Kết luận :
-Giờ học Toán mà bạn Lan, Tùng ngồi làm việc khác không chú ý nghe sẽ không hiểu bài. Như vậy các em không làm tốt bổn phận, trách nhiệm của mình làm ảnh hưởng đến quyền được học tập của các em. Lan, Tùng nên làm bài với các bạn.
-Vừa ăn, vừa xem truyện có hại cho sức khoẻ. Nên ngừng xem và cùng ăn với cả nhà.
Hỏi đáp : Qua 2 tình huống trên em thấy mình có những quyền lợi gì ? - Nhận xét.
Hoạt động 2 : Xử lí tình huống.
Mục tiêu: Biết chọn cách ứng xử cho thích hợp với tình huống.
- Chia nhóm, phân vai.
- Chốt ý :
-Ngọc nên tắt Ti vi đi ngủ đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, không làm mẹ lo lắng.
-Bạn Lai nên từ chối đi mua bi và khuyên Tịnh không nên bỏ học đi làm việc khác.
-Kết luận : Mỗi tình huống có thể có nhiều cách ứng xử. Chúng ta nên chọn cách ứng xử cho thích hợp.
-“ Giờ nào việc nấy”
Hoạt động 3 :Thảo luận.
Mục tiêu: Hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
-Phát phiếu cho 4 nhóm
Kết luận : Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đủ thời gian học tập vui chơi làm việc nhà và nghỉ ngơi.
- Cho hs sinh đọc
- Thực hành: Cho học sinh làm bài tập.
Nhận xét
4. Củng cố :Em sắp xếp công việc cho đúng giờ nào việc nấy có lợi gì ?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : Học bài, làm bài tập.
- Hát
-Sách đạo đức, vở bài tập.
-Học tập, sinh hoạt đúng giờ.
*PP/KT: Thảo luận nhóm
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm nhận phiếu giao việc gồm 2 tình huống. tr.1+9
-Trình bày ý kiến về việc làm trong từng tình huống.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.
- Quyền được học tập.
- Quyền được đảm bảo sức khoẻ.
- 1 số HS nhắc lại.
*PP/KT: xử lý tình huống
- Nhóm 1: tình huống 1 /tr19
- Nhóm 2: tình huống 2/tr 19
- Trao đổi nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày
- Lắng nghe.
-1 em nhắc lại.
*PP/KT: Thảo luận nhóm
- Chia 4 nhóm
- 4 nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày
-Vài em nhắc lại.
-Học sinh đọc câu: Giờ nào việc nấy.
-Làm vở bài tập. Bài 3 trang 2.
- Học tập tốt, bảo đảm quyền lợi, sức khoẻ.
-HTL bài học, làm bài 4 trang 3.
**************************************
Tiết 2 Hỗ trợ TV
Luyện đọc bài: “Có công mài sắt,có ngày nên kim”
I. Mục tiêu :
 1. Ôn luyện đọc đúng lưu loát, trôi chảy. Đọc thành tiếng to, rõ, biết ngắt nghỉ hơi đúng.
 2. Nắm vững nội dung nội dung bài đọc.
 3.Có ý thức ham đọc sách.
II. Chuẩn bị :
- SGK Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
4’
1’
1.Ổn định
2. Bài cũ
- Y/C học sinh nêu tên bài TĐ đã học.
- Gọi HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
3. Bài ôn
HD Luyện đọc.
- Gọi hs đọc nối tiếp câu.
-Gọi học sinh đọc đoạn
- Thi đọc đoạn
- Chia nhóm và luyện đọc theo vai.
-Gọi 2 nhóm trình bày trước lớp.
-GV theo dõi HS đọc, chú ý hs còn chậm, uốn nắn.
*HS năng khiếu :
- Cho h/s đọc toàn bài
- Nhận xét, sửa sai
Tìm hiểu bài.
-Cho HS đọc thầm bài, tìm hiểu lại ND 
-GV theo dõi ,nx ,bổ sung.
4. Củng cố
- Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì?
- GD tư tưởng, nx tiết học.
5. Dặn dò
- Xem lại các bài vừa học trong tuần .
- Hát 
- HS nêu
- HS thực hiện.
Nhận xét
-HS đọc CN
- Đọc từng đoạn trong nhóm (nhóm 4)
- Thi đọc trước lớp (CN)
-HS đọc theo cách phân vai. (N3)
-Nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
- 2-3 hs đọc toàn bài (HS năng khiếu đọc to rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng)
-Nhận xét
-HS nêu câu hỏi – trả lời –Lớp nhận xét bổ sung
=> Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.
-Đọc lại bài. 
**********************************
Tiết 3 Hỗ trợ Toán
Ôn tập các số đến 100
I. Mục tiêu :
Ôn cách viết các số từ 1 đến 100.
Ôn số có một, hai chữ số, so sánh số; Số liền trước, số liền sau.
Hs thích tính toán.
II. Chuẩn bị :
1. GV: Các bài tập
2. HS: Bảng con, vở BT Toán, nháp.
III. Các hoạt động dạy học :	
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’ 
4’
30'
4’
1’
1. Ổn định:
2.Bài cũ:
Bài 2:
> 33 32 76 66
< 11 10 + 1 21 12
=
- GV nhận xét.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b Bài ôn
Bài 1. Số?
a) Các số có một chữ số là:
1
2
5
b) Số bé nhất có một chữ số là 
c) Số lớn nhất có một chữ số là 
- Yêu cầu HS làm vở. Gọi 1 HS làm bảng lớp.
- Nhận xét.
Bài 2:
a) Viết tiếp các số có hai chữ số vào ô trống cho thích hợp:
10
14
19
20
23
25
28
31
36
39
42
47
53
54
60
62
66
68
69
73
76
81
82
85
87
90
94
97
b) Số bé nhất có hai chữ số là 
c) Số lớn nhất có hai chữ số là 
d) Các số tròn chục có2chữ số là: 
- Thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi.
- Đại diện 2 dãy, mỗi dãy một em thi đua lên bảng điền.
- Nhận xét, đánh giá học sinh.
Bài 3. Số? (HSNK)
a) Số liền sau của 90 là .
b) Số liền trước của 90 là ..
c) Số liền trước của 10 là 
d) Số liền sau của 99 là ..
 - Yêu cầu HS làm vớ. 1HS lên bảng,
- Nhận xét.
4. Củng cố 
- Tuyên dương những em làm bài tốt.
- Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò: 
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
33 > 32 76 < 86
11 = 10 + 1 21 > 12
- Nhận xét.
- HS thực hiện.
a)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
- Nhận xét.
- Nêu miệng kết quả:
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
b) Số bé nhất có hai chữ số là 10
c) Số lớn nhất có hai chữ số là 99
d) Các số tròn chục có2chữ số là: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90.
- Nhận xét.
- Hs thực hiện.
a) Số liền sau của 90 là 91.
b) Số liền trước của 90 là 89
c) Số liền trước của 10 là 9.
d) Số liền sau của 99 là 100.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
**********************************************************
NS: 4/9/2020	
ND: 8/9/2020	
Thứ ba, ngày 8 tháng 9 năm 2020
	Sáng
Tiết 1 Kể chuyện 
Có công mài sắt, có ngày nên kim
I.Mục tiêu :
1. Biết dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
2. Kể tự nhiên phối hợp với điệu bộ, lời kể nét mặt, giọng kể phù hợp với nội dung.
* HS năng khiếu biết kể lại toàn bộ câu chuyện.
3. Ý thức tập luyện tính kiên trì nhẫn nại.
II. Chuẩn bị :
- 4 tranh minh họa, 1 chiếc kim khâu, khăn đội đầu, bút lông, giấy.
 - Sách giáo khoa.	
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
4’
1’
1.Ổn định
2.Bài cũ : Giáo viên kiểm tra SGK
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hỏi đáp: Truyện ngụ ngôn trong tiết Tập đọc các em vừa học có tên là gì ?
-Em đọc được lời khuyên gì qua câu chuyện đó ?
-Giáo viên nêu yêu cầu ( STK/ tr 33 )
Hoạt động 1 : Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
Trực quan: Tranh.
-Chia nhóm kể từng đoạn của chuyện.
-Giáo viên nhận xét cách diễn đạt, cách thể hiện.
-Giáo viên chú ý: Các em kể bằng giọng kể tự nhiên, không đọc thuộc lòng.
Hoạt động 2 Kể toàn bộ chuyện .
-Em dựa vào tranh hãy kể lại toàn bộ câu chuyện.
Trực quan: Giáo viên treo tranh.
-Hướng dẫn kể theo phân vai 
-Nhận xét.
4.Củng cố :Em vừa kể câu chuyện gì?
-Câu chuyện kể khuyên em điều gì ?
5.Dăn dò :
-Tập kể lại chuyện
-Nhận xét tiết học.
-HS chuẩn bị Sách.
-Vài em nhắc tựa.
-1 em nêu.
-Làm việc gì cũng phải kiên trì.
-Quan sát tranh. Đọc thầm lời gợi ý
-HS trong nhóm lần lượt kể. Nhận xét.
-4-5 em kể chuyện trước lớp
-Nhận xét.
-Quan sát tranh và kể lại chuyện. 1 em kể, em khác nối tiếp.
-Nhận xét.
-3 em HS năng khiếu kể theo phân vai: người dẫn chuyện, cậu bé, bà cụ.
-Chọn nhóm học sinh kể hấp dẫn.
- 1 HS nêu
-Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại mới thành công.
-Tập kể lại và làm theo lời khuyên.
*******************************
Tiết 2 Chính tả (Tập chép)
Có công mài sắt, có ngày nên kim
I. Mục tiêu :
 1.Chép chính xác bài CT (SGK); trình bày đúng 2 câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 2. Làm được các BT2, 3, 4
 3. Có ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Chuẩn bị :
 - Viết sẵn đoạn văn.
 - Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
25’
4’
1’
1.Ổn định
2. Bài cũ : Giáo viên nêu 1 số điều cần lưu ý của giờ chính tả, viết đúng, sạch, đẹp, làm đúng bài tập. Kiểm tra đồ dùng.
3. Bài mới. Giới thiệu bài
 Tập chép.
-Giáo viên đọc đoạn chép trên bảng.
Trực quan: Tranh.
-Đoạn này chép từ bài nào?
-Đoạn chép này là lời của ai nói với ai?
-Bà cụ nói gì?
-Nhận xét.
-Đoạn chép có mấy câu?
-Cuối mỗi câu có dấu gì?
-Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa?
-Chữ đầu đoạn được viết như thế nào?
-Giáo viên gạch dưới những chữ khó.
-Giáo viên theo dõi, uốn nắn.
-Hướng dẫn chữa bài. Chấm( 5-7 vở).
HD làm bài tập.
Bài 2.
-Giáo viên nhận xét.Chốt lại lời giải đúng.
Bài 3.
-Nhận xét. Chốt ý đúng.
-Giáo viên xóa những chữ cái ở cột 2.
4.Củng cố :
- Viết tập chép bài gì?
-Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị cho bài tiếp theo.
-Vở, bút, bảng, vở bài tập.
-1 em nhắc tựa.
-3-4 em đọc lại.
-Có công mài sắt có ngày nên kim.
-Bà cụ nói với cậu bé.
-Giảng giải cho cậu bé biết: Kiên trì nhẫn nại việc gì cũng làm được.
-Nhận xét.
-2 câu
-Dấu chấm.
-Mỗi, Giống
- Lùi vào đầu dòng 1ô và viết hoa.
-Bảng con:VD: ngày, mài, sắt, cháu.
-HS chép bài vào vở.
-Chữa bài.
-1 em lên bảng làm.
kim khâu, cậu bé, kiên nhẫn, bà cụ
-Lớp làm nháp. Nhận xét.
-1 em đọc yêu cầu.
-1 em lên bảng . Lớp làm nháp.
-4-5 em đọc lại bảng chữ cái: a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê
-Cả lớp viết vào VBT.
-2-3 em nói lại. - HTL bảng chữ cái.
-1 em trả lời.
-Sửa lỗi, đọc bài “Tự thuật”
*******************************
Tiết 3 TN&XH
Cơ quan vận động
(cô Hoài dạy)
*******************************
Tiết 4	 Toán	
Ôn tập các số đến 100 (tt)
I. Mục tiêu :
1. Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số. Biết so sánh các số trong phạm vi 100.
 2. Làm đúng bài 1,3,4,5, HS năng khiếu làm bài 2.
3. Tính nhanh, chính xác.
II. Chuẩn bị :
- Kẻ viết sẵn bảng.
- Bảng con, SGK, vở 
III. Các hoạt động dạy học :
TG
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30'
4’
1’
1. Ổn định
2. Bài cũ: Tiết toán trước học bài gì?
- Kiểm tra vở bài tập. Chấm (5-7 vở)
- Nhận xét.
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài.
b. HD làm bài tập.
Bài 1
- Treo bảng phụ bảng kẻ ô chục, đơn vị, đọc số, viết số.
- Số có 8 chục 5 đơn vị viết là ? Đọc như thế nào ?
- Yêu cầu HS thực hiện vào bìa kiếng. 1 HS làm bảng phụ.
- NX - chữa bài.
Bài 3.
-Hướng dẫn học sinh cách làm 34 ... 38 có cùng chữ số hàng chục là 3 hàng đơn vị 4 < 8 nên 34 < 38
Bài 4.
-Giáo viên ghi bảng 33, 54, 45, 28.
-Viết các số theo thứ tự:
- từ bé đến lớn.
- từ lớn đến bé.
-Hướng dẫn chữa bài Chấm vở - Nhận xét.
Bài5.
Chữa bài . Nhận xét.
4. Củngcố
-Phân tích số: 74, 84.
- Giáo dục tư tưởng
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò : 
- Hát.
- Ôn tập các số đến 100.
- Bài tập 3/tr 3.
- Ôn tập các số đến 100/ tiếp.
-1 em nêu yêu cầu.
- Quan sát.
- HS nêu.
- HS thực hiện.
- Nhận xét.
Chục
Đơn vị
Đọc số
Viết số
8
5
Tám mươi lăm
85
3
6
Ba mươi sáu
36
7
1
Bảy mươi mốt
71
9
4
Chín mươi tư
94
-Làm vở bài tập.
27 85 40 + 4 = 44
-1 em nêu yêu cầu.
- Làm vở..
28, 33, 45, 54
54,45, 33, 28
-Làm vở.
-Chữa bài.
- 1em lên bảng làm bài. Lớp làm nháp
-2 HS lên bảng
74=7 0 + 4 84= 80 + 4
C bị: Số hạng, tổng
****************************
Chiều cô Lô dạy
***********************************************************************
NS: 4/9/2020	
ND: 9/9/2020	
Thứ tư, ngày 9 tháng 9 năm 2020
	Sáng
Tiết 1	Thể dục (Thầy Thế dạy)
**********************************
Tiết 2	 Toán
Số hạng - Tổng
(Thầy Kha dạy)
**********************************
Tiết 3: Tập đọc
 Tự thuật
I. Mục tiêu :
1. Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.
2. Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài. Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật (lí lịch). (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
3. Có khái niệm về một văn bản tự thuật lý lịch.
II. Chuẩn bị :
- Viết sẵn nội dung tự thuật.
- Sách Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
4’
1’
1. Ổn định
2. Bài cũ : Tiết trước em học tập đọc bài gì?
-Kiểm tra 2 HS.
-Nhận xét.
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
*Luyện đọc.
Trực quan: Ảnh.
- Đây là ảnh của ai ?
- Đây là ảnh của 1 bạn học sinh. Hôm nay chúng ta sẽ đọc lại lời bạn ấy tự kể về mình. Những lời kể về mình như thế được gọi là tự thuật hay lí lịch. Qua lời tự thuật của bạn, các em sẽ biết bạn ấy tên gì, nam hay nữ, sinh ngày nào, nhà ở đâu, giờ học giúp các em hiểu cách đọc 1 bài tự thuật khác cách đọc 1 bài văn, bài thơ.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng rành mạch nghỉ hơi rõ giữa phần yêu cầu và trả lời.
Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giảng từ.
Đọc từng câu.
- Giáo viên uốn nắn hướng dẫn đọc đúng các từ ngữ khó, câu khó. 
- Huyện, nam, nữ, nơi sinh, hiện nay, xã, tỉnh, tiểu học, tự thuật, quê quán, nơi ở hiện nay....
Đọc từng đoạn trước lớp.
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn ngắt nghỉ hơi đúng.
Họ và tên:// Bùi Thanh Hà.
Nam, nữ:// Nữ
Ngày sinh:// 23-4-1996
- Giảng từ: Tự thuật, quê quán ( SGK/ tr 7)
- Giáo viên chia nhóm đọc.
- Hướng dẫn các nhóm đọc đúng. 
- Đọc từng đoạn trong nhóm .
- Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét.
*Tìm hiểu bài
-Tổ chức cho HS đọc thầm.
+Em biết những gì về bạn Thanh Hà?
+Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy?
+Dựa vào bản tự thuật của Thanh Hà em hãy cho biết họ và tên em?
+Hãy cho biết tên địa phương em ở ?
-Nếu HS trả lời không được, giáo viên nên cho HS biết và yêu cầu nhớ.
* Luyện đọc lại:
-Thi đọc lại bài. Nhận xét.
4. Củng cố: 
- Bài tập đọc giúp các em biết được những gì?
-Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : Đọc lại bài, chuẩn bị bài Tiết sau.
- Lớp hát
-Có công mài sắt có ngày nên kim.
-2 em đọc TLCH.
1 em nêu tựa bài.
- Quan sát.
-1 bạn nữ, ảnh bạn Hà.
- Theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
-HS phát âm/ nhiều em.
-HS nối tiếp đọc từng đoạn ( HS đọc từ đầu đến quê quán, HS khác đọc từ quê quán đến hết).
-HS phát âm ( 5-6 em)
- 2 em nhắc lại.
- Đọc Nhóm 4. 
- Đại diện các nhóm đọc.
- Đọc thầm.
-1 em trả lời : Họ tên, nữ, ngày tháng năm sinh,..
-Nhờ bản tự thuật của Thanh Hà.
-1-2 em nêu.
-3 -4 hs nêu trả lời.
-5-8 em đọc trước lớp.
- Bản tự thuật lý lịch của mình.
-Tập đọc bài.
*******************************************
Tiết 4 Luyện từ & câu
Từ và câu
I. Mục tiêu :
1. Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các BT thực hành. Biết tìm các từ liên quan đến họat động học tập. Viết được một câu nói về ND mỗi tranh
2. Vận dụng làm đúng BT1, BT2, BT3.
3. Yêu thích sự phong phú của ngôn ngữ.
II. Chuẩn bị :
- Tranh minh họa. bảng phụ ghi BT 2.
- Vở BT, Sách T
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
4’
1’
1. Ổn định
2. Bài cũ : Kiểm tra SGK.
3. Dạy bài mới :
GTB: Ở lớp Một các em biết thế nào là 1 tiếng. Ở lớp 2 các em sẽ làm quen với tiết học mới có tên gọi là luyện từ và câu. Bài hôm nay chúng ta học Từ và câu
HD làm bài tập
Bài 1 :
Tranh: 8 bức tranh này vẽ người, vật hoặc việc. Em hãy chỉ tay vào các số và đọc lên.
-Giáo viên đọc tên gọi của từng người, vật, việc các em chỉ tay vào tranh và đọc số thứ tự
Bài 2: 
-Chia 5 nhóm
Nhận xét. Chốt ý bài 2/ tr 41.
Bài 3
Tranh: Huệ và các bạn vào vườn hoa
-Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
Gợi mở. Hướng dẫn nhìn tranh tập đặt câu
-Kiểm tra. Chấm (5-7 vở).
- Giáo viên chốt ý bài.
- Tên gọi của các vật, việc được gọi là từ. Ta dùng từ đặt thành câu trình bày 1 sự việc.
4.Củng cố 
- Tên gọi các vật, việc được gọi là gì?
- Ta dùng từ để làm gì ?
- Giáo dục tư tưởng.-Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài cho tiết sau
-HS hát.
- Nhắc tựa bài
-1 em nêu yêu cầu.
-Nhiều em đọc.
-Từng nhóm tham gia làm miệng.
- Trường- học sinh-chạy-cô giáo-hoa hồng-nhà- xe đạp- múa
-1 em đọc yêu cầu.
-Làm phiếu nhóm. Trao đổi nhóm. Đại diện nhóm lên đọc. Nhận xét.
- Chỉ đồ dùng: Bút, thước kẻ, bảng con ...
- Chỉ hoạt động của học sinh: Đọc, viết, kể...
- Chỉ tính nết của học sinh: Chăm chỉ, ngoan ngoãn, hiền lành, lười biếng ...
-1 em đọc yêu cầu.
-1 em đọc. HS nối tiếp đặt câu khác.
-Viết vào vở 2 câu thể hiện trong tranh.
VD: Các bạn đang dạo chơi trong vườn hoa.
 Hai bạn rủ nhau đến ngắm những bông hoa hồng.
-Vài em nhắc lại
-Từ
-Đặt câu trình bày 1 sự việc.
-CB bài sau
************************************
Chiều
Tiết 1:	 Hỗ trợ TV
 Ôn bài : Từ và câu
I. Mục tiêu :
1. Ôn các khái niệm từ và câu thông qua các BT thực hành.
2. Nắm vững câu, từ. Làm đúng BT1, BT2, BT3.
3. Có thể vận dụng vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị :
- Vở BT, Sách Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
4’
1’
1. Ổn định
2. Bài cũ : Kiểm tra bài tập1/sgk
3. Bài ôn :
GTB: 
Bài 1 :Hãy xếp các từ sau vào từng nhóm: đẹp, quyển sách, bàn, cô giáo, xanh, hoa hồng, bảng, xe đạp.
-Từ có một tiếng:
-Từ có hai tiếng:
-Chữa bài
Bài 2: Hãy xếp các từ ngữ sau thành từng nhóm: ngoan ngoãn, lười biếng, cần cù, chịu khó, tập viết, làm toán, cặp sách, bút, vở, sách tham khảo, tô màu, tập vẽ
a) Từ ngữ chỉ đồ dùng học tập của học sinh:
b) Từ ngữ chỉ hoạt động của học sinh:
c) Từ ngữ chỉ tính nết của học sinh:
- Nhận xét
Bài 3: Đặt câu với từ: bút chì, viết bài.
-Chấm (5-7 vở).
-Nhận xét
4.Củng cố 
- Tên gọi các vật, việc được gọi là gì?
-Ta dùng từ để làm gì?
-Giáo dục tư tưởng.-Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò Về nhà xem lại bài
-HS hát.
- 2 hs nêu
- Nhắc tựa bài
-1 em nêu yêu cầu.
-Làm vào vở.
-Từ có một tiếng: đẹp,bàn, xanh, bảng .
-Từ có hai tiếng: quyển sách, cô giáo, hoa hồng, xe đạp.
-1 em đọc yêu cầu
- HS nêu kết quả
*HS hỗ trợ làm câu a,b. HS NK làm toàn bài
a) cặp sách, bút, vở, sách tham khảo.
b) tập viết, làm toán, tô màu, tập vẽ.
c) ngoan ngoãn, lười biếng, cần cù, chịu khó.
-1 em đọc yêu cầu.
*HS hỗ trợ đặt 1 câu. HS NK làm toàn bài
-Làm vào vở
VD: Cái bút chì của bạn Lan rất đẹp.
 Bạn Hoa đang viết bài chính tả.
-Từ
-Đặt câu trình bày 1 sự việc.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện. 
***********************************
Tiết 2:	 Tiếng Anh ( GV chuyên dạy)
************************************
Tiết 3:	 Hỗ trợ Toán
 Ôn luyện : Số hạng - Tổng
I. Mục tiêu :
1. Củng cố cách thực hiện phép cộng các số có hai chữ số trong phạm vi 100, giải bài toán có lời văn.
 2. Làm đúng các bài tập 1,2,3, 4*.
 3. Tính nhanh, chính xác.
II. Chuẩn bị :
- Viết sẵn nội dung Bài 1.
- Bảng con, vở bài tập toán, nháp.
III. Các hoạt động dạy học : 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
4’
1’
1. Ổn định
2. Bài cũ :
-Viết bảng: 30 +15 = 45
3.Bài ôn : Giới thiệu bài.
HD Làm bài tập .
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống (Cả lớp)
Số hạng
14
31
44
 3
68
Số hạng
 2
7
25
52
 0
Tổng
16
-Yêu cầu học sinh làm bài
-Nhận xét. Chữa bài
Bài 2: Viết phép cộng rồi tính tổng (theo mẫu), biết:
a) Các số hạng là 25 và 43
b) Các số hạng là 72 và 11
c) Các số hạng là 40 và 37
d) Các số hạng là 5 và 71
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Nhận xét .Chữa bài
Bài 3
Bài toán: Trong một khu vườn có 20 cây cam và 35 cây quýt. Hỏi trong khu vườn đó có bao nhiêu cây cam và cây quýt ?
- Hỏi : + Trong một khu vườn có bao nhiêu cây cam ?
+ Trong một khu vườn có bao nhiêu cây quýt ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Muốn biết trong vườn có bao nhiêu cây làm phép tính gì ?
- Yêu cầu HS làm vở. Gọi 1HS lên bảng.
- Chấm bài. Nhận xét.
- Hướng dẫn sửa bài.
Bài 4. Số ? (HSNK)	
- Yêu cầu HS làm vở. Gọi 1HS lên bảng.
4.Củng cố
- Phép tính 12 + 3 = 15 số nào là tổng ?
-Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài.
-3-4 HS nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng
-1 em nhắc tựa.
-1 h/s đọc yêu cầu.
Số hạng
14
31
44
 3
68
Số hạng
 2
 7
25
52
 0
Tổng
16
38
69
55
68
-HS làm vở. 1 em lên bảng.
- HS chữa bài
- Đọc yêu cầu bài
+ 20 cây.
+ 35 cây. 
+ HS nêu.
+ Phép cộng.
- HS thực hiện.
 Bài giải
 Trong vườn có số cây cam và quýt là :
 20 + 35 = 55 ( cây )
 Đáp số : 55 cây.
- HS thực hiện.
- HS nêu : 15.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
**********************************************************
NS: 4/9/2020	
ND: 10/9/2020	
Thứ năm, ngày 10 tháng 9 năm 2020
	Sáng
Tiết 2: Chính tả( Nghe- viết)
Ngày hôm qua đâu rồi ?
I. Mục tiêu :	
1. Nghe – viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi?; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
2. Làm được BT3, BT4; BT2(a). 
3. HS có ý thức cẩn thận khi viết bài.
II. Chuẩn bị :
1. Ghi sẵn nội dung bài tập.
2. Vở chính tả, vở BT.
III. Các hoạt động dạy học :
TG 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
4’
1’
1.Ổn định
2.Bài cũ : Tiết trước học bài gì?
-Đọc chậm cho học sinh viết. 
-Nhận xét.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài
*HD chuẩn bị.
-Giáo viên đọc 1 lần khổ thơ.
Hỏi đáp:
-Khổ thơ là lời của ai nói với ai?
-Bố nói với con điều gì?
-Mỗi khổ thơ có mấy dòng ?
-Chữ đầu mỗ

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_tuan_1_nam_hoc_2020_2021_nong_thi_thu_huyen.docx