Giáo án Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui và gấp được thuyền phẳng đáy có mui các nếp gấp tương đối bằng phẳng.
2. Kỹ năng: HS gấp được thuyền phẳng đáy có mui nhanh và thành thạo.
3. Thái độ: HS yêu thích sản phẩm do chính tay mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Thuyền mẫu, qui trình gấp thuyền.
HS: Giấy thủ công.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ôn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (2p)
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:(29p)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10 Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2018 Tiết 1: HĐTT CHÀO CỜ ______________________________________ Tiết 2: Toán Tiết 54 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ I Đề bài nhà trường ra chung _________________________________________________ Tiêt 3: Âm nhạc GV Bộ môn dạy ______________________________________________ Tiết 4: Tự nhiển xã hội Tiết 9 ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN (Trang 20) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun. Biết con đường lây nhiễm giun; hành vi mất vệ sinh của con người là nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường và lây truyền bệnh.. 2. Kỹ năng: HS biết sự cần thiết của hành vi giữ vệ sinh đi đại tiểu tiện đúng nơi qui định không vứt giấy bừa bãi sau khi đi vệ sinh 3. Thái độ: Giáo dục HScó ý thức giữ vệ sinh ăn uống , rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiểu tiện, ăn chín, uống sôi. II. Đồ dùng dạy học. GV: Tranh SGK (20, 21) HS: Sgk III. Các hoạt động dạy học: 1.Ôn định lớp: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (3p) CH: Tại sao phải ăn, uống sạch sẽ? HS: Ăn uống sạch sẽ giúp chúng ta đề phòng bệnh tật như bệnh đường ruột đau bụng. - Giáo viên nhận xét . 3. Bài mới: (28p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp về bệnh giun. (10p) CH: Các em đã bao giờ bị đau bụng hay ỉa chảy, ỉa ra giun buồn nôn và chóng mặt chưa ? GV: Nếu bạn nào trong lớp đã bị những triệu chứng như vậy chứng tỏ bạn đã bị nhiễm giun. CH: Giun thường sống ở đâu trong cơ thể ? CH: Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể ? CH: Nêu tác hại giun gây ra ? Hoạt động 2: Nguyên nhân lây nhiễm giun.(10p) CH:Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun ra ngoài bằng cách nào ? CH : Từ trong phân người bị bệnh giun,trứng giun có thể vào cơ thể người lành khác bằng những con đường nào? Hoạt động 3: Làm thế nào để đề phòng bệnh giun?(8p) CH: Nêu những cách để ngăn chặn trứng giun xâm nhập vào cơ thể ? GV: chốt lại ý chính của bài. *Khởi động: Hát bài: Bàn tay sạch - Giun và ấu trùng của giun có thể sống ở nhiều nơi trong cơ thể như; Ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu nhưng chủ yếu là ở ruột. - Giun hút các chất bổ trong cơ thể để sống. - Người bị nhiễm giun đặc biệt là trẻ em thường gây xanh xao mệt mỏi do mất chất dinh dưỡng, thiếu máu .. ... HS quan sát hình 1 (SGK) - Trứng giun có nhiều ở phân người, nếu ỉa bậy hố xí không hợp vệ sinh không đúng qui cách, trứng giun có thể xâm nhập vào nguồn nước theo ruồi nhặng đi khắp nơi.... - Không rửa tay khi đi đai tiểu tiện tay bẩn sờ vào thức ăn đồ uống.. Nguồn nước bị ô nhiễm...Đất trồng rau - Ruồi đậu - Để không ngăn cho trứng .nơi ẩm thấp. - Để ngăn không cho .hợp vệ sinh. 4. Củng cố: (2p) HS nhắc ý chính. GV: Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1p) Về nhà học lại bài. Chuẩn bị cho tiết sau. __________________________________________ Tiết 5: Toán Tiết 55 LUYỆN TẬP: TUẦN 9 (Tiết 1) (Dạy theo tài liệu củng cố kiến thức, kĩ năng môn Toán) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính trừ. 2. Kỹ năng: HS thực hiện được các phép tính cộng có nhớ và giải các bài toán bằng một phép tính trừ. 3. Thái độ: Giáo dục HS say mê học toán. II. Các hoạt động dạy học: 1.Ôn định lớp: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:(31p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1p) Hoạt động 2: HDHS làm bài tập(30p) GV: Hướng dẫn HS làm bài. GV: Nhận xét và chữa bài. GV: Hướng dẫn HS làm bài. GV: Nhận xét và chữa bài. Bài 1: a. Tính HS: Đọc yêu cầu bài. HS: Làm bài tập vào bảng con. Kết quả ý a: 100, 100, 100, 100. b. Tính nhẩm. Kết quả các phép tính: 100. Bài 2: Quan sát hình vẽ, viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Cái xô chứa được 7 lít. Bài 3. Tính. a. 40, 20, 10. b. 64, 63, 10. Bài 4: Bài giải Thùng thứ 2 có số lít là: 55 - 35 = 20 (cây) Đáp số: 20 cây 4. Củng cố: (2p) GV củng cố lại bài. Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1p) Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị cho tiết sau. ______________________________________________ Tiết 6: Thủ công Tiết 14 GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui và gấp được thuyền phẳng đáy có mui các nếp gấp tương đối bằng phẳng. 2. Kỹ năng: HS gấp được thuyền phẳng đáy có mui nhanh và thành thạo. 3. Thái độ: HS yêu thích sản phẩm do chính tay mình làm ra. II. Đồ dùng dạy học. GV: Thuyền mẫu, qui trình gấp thuyền. HS: Giấy thủ công. III. Các hoạt động dạy học: 1.Ôn định lớp: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (2p) - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới:(29p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1p) Hoạt động 2: Học sinh thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui.(8p) GV chốt lại 4 bước gấp bên. Hoạt động 3: Thực hành nhóm(15p) - GV quan sát uốn nắn cho HS. Nhắc HS miết kỹ các đường mối cho phẳng và lộn thuyền cẩn thận, từ từ để thuyền không bị rách. Hoạt động 4: Đánh giá và nhận xét.(5p) GV chọn những sản phẩm đẹp để tuyên dương - HS nêu lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui. + Bước 1: Gấp tạo mui thuyền + Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều + Bước 3: Gấp tạo thên và mũi thuyền. + Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có HS thực hành HS trưng bày sản phẩm. - Trưng bày sản phẩm. 4. Củng cố: (2p)-HS nhắc lại các bước gấp. GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1p) - Về nhà làm lại cho đẹp. Chuẩn bị cho tiết sau __________________________________________ Tiết 7: GDLS Tiêt 10 CHỦ ĐỀ 5: GIÁO DỤC LÒNG BIẾT ƠN( Tiết 1) (Dạy theo thiết kế) _____________________________________________ Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2018 Tiết 1: Toán Tiết 56 TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG (Trang45 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết tìm x trong các bài tập dạng x + a = b, a + x = b( với a, b lá các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính. Biết giải bài toán có một phép trừ. 2. Kỹ năng: HS tìm được số hạng khi biết tổng và số hạng kia thành thạo. 3. Thái độ: HS say mê học toán. II. Đồ dùng dạy học. GV: Bảng phụ bài 2 HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: 1.Ôn định lớp: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (3p) HS: thực hiện phép tính. + 48 + 56 27 35 75 91 Giáo viên nhận xét . 3. Bài mới:(29p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 :Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 1: Giới thiệu ký hiệu chữ và cách tìm 1 số hạng trong một tổng.(10p) GV :Số ô vuông bị che lấp là số chưa biết. Ta gọi số đó là x. Lấy x cộng 4 (tức là lấy số ô vuông chưa biết (x) cộng với số ô vuông đã biết (4) tất cả có 10 ô vuông CH: Trong phép cộng này x gọi là gì? CH :Muốn tìm số hạng ta phải làm thế nào? Hoạt động 2: Thực hành:(18p) GV nhận xét bổ xung. GV ghi kết quả trên bảng phụ CH: Bài toán cho biết gì? CH: Bài toán hỏi gì? GV quan sát và giúp HS làm bài. GV nhận xét và sửa chữa. 6 + 4 = 10 6 + x = 10 6 = 10 – 4 x = 10 – 6 4 = 10 – 6 x = 4 HS quan sát SGK HS nhận xét về số hạng và tổng trong phép cộng 6 + 4 =10 (Mỗi số hạng bằng tổng trừ đi số hạng kia). HS: quan sát hình vẽ ở giữa và nêu bài toán. - Có tất cả 10 ô vuông 1 số ô vuông bị che lấp và 4 ô vuông không bị che lấp. Hỏi có mấy ô vuông bị che lấp. - Số hạng chưa biết. - Trong phép cộng x + 4 = 10 x là số hạng, 4 là số hạng, 10 là tổng). x + 4 = 10 x = 10 - 4 x = 6 * Lưu ý: Khi tìm x ( các dấu bằng phải thẳng cột ). - Muốn tìm số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. Bài 1: Tìm x HS đọc yêu của bài. HS làm bảng con x + 5 = 10 x + 2 = 8 x = 10 – 5 x = 8 – 2 x = 5 x = 6 x + 8 = 19 x = 19 – 8 x = 11 Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống HS nối tiếp nhau đọc kết quả Số hạng 12 9 10 21 Số hạng 6 1 24 21 Tổng 18 10 34 42 Bài 3: HS nêu yêu cầu bài toán HS tóm tắt. HS làm bài vào vở. Tóm tắt Có : 35 học sinh Trai: 20 học sinh Gái : học sinh ? Bài giải: Số học sinh gái là: 35 – 20 = 15 (học sinh) Đáp số: 15 học sinh 4. Củng cố: (2p) GV nhắc lại bài. 5. Dặn dò: (1p) Về nhà học bài, Chuẩn bị cho tiết sau. _____________________________________________ Tiết 2 Thể dục GV Bộ môn dạy Tiết 3 + 4 Tập đọc Tiết 99 + 100 SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ (Trang 78) (Giáo dục kỹ năng sống) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ khó. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.Biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật. Hiểu nội dung bài: sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. 2. Kỹ năng: HS đọc đúng rõ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ.Thể hiện rõ lời kể và lời nhân vật. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức quan tâm tới ông bà và những người thân trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học. GV: Tranh SGK, Bảng phụ. HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1.Ôn định lớp: (2p) Hát+ Kiểm diện HS. 2. Kiểm tra bài cũ : Không 3. Bài mới: (65p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1p) Hoạt động 2: Luyện đọc.(32p) GV: Đọc mẫu toàn bài hướng dẫn Đọc từng câu: GV: Nhận xét cách đọc. Đọc từng đoạn trước lớp: HS: Chia đoạn GV: Gắn bảng phụ hướng dẫn đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng. GV: Nhận xét và sửa chữa. Đọc từng đoạn trong nhóm GV cùng lớp nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay. Tiết 2 Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:(20p) CH: Bé Hà có sáng kiến gì? CH:Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ của ông bà? CH: Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà? Vì sao? GV nói thêm: CH: Bé Hà còn băn khoăn điều gì? CH: Hà đã tặng ông bà món quà gì? CH: Bé Hà trong truyện là một cô bé nh thế nào? CH: Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức “ngày ông bà”? Hoạt động 3: Luyện đọc lại.(12p) Đọc phân vai. GV: Nhận xét và sửa chữa. HS: Đọc nối tiếp từng câu. HS: Đọc từ khó đọc. HS: Đọc nối tiếp câu lần 2. - Bài chia thành 3 đoạn. - Đoạn 1 từ đâu đến ..c¸c cô giµ. - Đoạn 2 tiếp ®Õn....bè ¹. - Đoạn 3 phÇn cßn l¹i HS: Đọc nối tiếp từng đoạn. - Hai bố con bàn nhau / lấy ngày lập đông hằng năm / “ ngày ông bà”, vì khi trời bắt đầu rét,/ mị người cần chăm lo sức khoẻ/ cho các cụ già.// HS: Đọc nối tiếp đoạn lần 2. HS: Đọc chú giải. HS: Đọc từng đoạn trong nhóm. Các nhóm thi đọc. HS: Đọc đồng thanh. HS: Đọc thầm đoạn 1. - Tổ chức ngày lễ cho ông bà. - Vì Hà có ngày tết thiếu nhi ngày 1 tháng 6. Bố là công nhân có ngày 1 tháng 5. Mẹ có ngày 8 tháng 3. Còn ông bà chả có ngày lễ nào cả. - Hai bố con chọn ngày lập đông làm ngày lễ ông bà. Vì ngày đó là ngày lễ của ông bà, Vì ngày đó bắt đầu trở rét, mọi người cần chăm lo cho sức khoẻ các cụ già. * Hiện nay trên thế giới, người ta lấy ngày 1 tháng 10 làm ngày Quốc tế người cao tuổi. HS: Đọc đoạn 2. - Bé Hà băn khoăn chả biết nên chuẩn bị quà gì biếu ông bà. - Hà tặng ông bà chùm điểm mười. - Bé Hà là một cô bé ngoan, nhiều sáng kiến và rất kính yêu ông bà. - Vì Hà rất yêu ông bà. HS: Nêu nội dung. HS: Đọc nội dung bài * Nội dung: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà và mọi người trong gia đình. Các nhóm tự phân vai. Thi đọc toàn bộ câu chuyện. 4. Củng cố: (2p) GV: Củng cố lại nội dung bài. Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (1p) Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 5: Tiếng việt Tiết 101 LUYỆN TẬP: TUẦN 10 (Tiết 1) (Dạy theo tài liệu củng cố kiến thức, kĩ năng môn Tiếng việt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc và hiểu được nội dung các bài tập đọc. Kể lại toàn bộ câu chuyện "Sáng kiến của bé Hà". . 2. Kỹ năng: Phát âm đúng: ngày lễ, lập đông, rét, sức khỏe , . Ngắt nghỉ đúng dấu câu và các cụm từ dài. Đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. 3. Thái độ: HS biết sửa sai khi mắc lỗi. II. Các hoạt động dạy học 1.Ôn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc. GV: HD HS đọc bài. GV: Nhận xét cách đọc 2. Tìm hiểu bài. GV: HD HS trả lời các câu hỏi: 1,2,3,4,5. GV: Gọi HS nêu và chữa bài, nhận xét. 3. Bài tập rèn kĩ năng. GV: HD HS trả lời các câu hỏi: 1,2,3,4. GV: Gọi HS nêu và chữa bài, nhận xét. - HS phát âm đúng. - Hai bố con bàn nhau / lấy ngày lập đông hằng năm / làm "ngày ông bà" / vì khi trời bắt đầu rét, / mọi người cần chăm lo cho sức khỏe người già.// - HS: trả lời các câu hỏi: 1. Ông bà chưa có ngày lễ nào. 2. ý d 3. Vì khi trời bắt đầu rét, mọi người cần chăm lo cho sức khỏe người già 4. ý c. 5. Bé Hà là cô bé tốt bụng biết yêu thương ông bà. HS: Trả lời ghi vào VBT. - HS: Trả lời ghi vào VBT: 1. Ông, các cô, các chú, con cháu. 2. Điền dấu hỏi, dấu chấm. 3.Họ ngoại: Ông bà ngoại, dì, cậu,... Họ nội: Ông bà nội, chú, cô....... 4. Câu a. 4. Củng cố: (2p) GV: Củng cố lại nội dung bài. Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (1p) Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 6 Mĩ thuật GV Bộ môn dạy _____________________________________________ Tiết 7 Tiếng việt Tiết 102 LUYỆN ĐỌC: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc đúng và rõ ràng các từ: Sáng kiến, lập đông, trăm tuổi. Đọc đoạn sau chú ý thay đổi giọng ở các câu có gạch ngang đầu dòng để phân biệt lời kể và lời nhân vật. 2. Kỹ năng: Đọc đoạn sau chú ý ngắt nghỉ hơi ở chỗ có dấu /. 3. Thái độ: HS biết tôn trọng các thầy cô giáo. II. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định: 1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới:(31p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc GV: HD đọc bài GV Nhận xét cách đọc. Hoạt động 3: HD đọc đoạn Đọc từng đoạn GV: Hướng dẫn HS đọc thay đổi giọng đọc để phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vât. CH: Câu chuyện cho biết bé Hà có những đức tính gì đáng quý? Chọn những câu trả lời đúng. GV: Chốt ý đúng. Đọc từng câu HD: đọc các từ khó trong bài HS: Đọc từng đoạn. - Sáng kiến, lập đông, trăm tuổi. - Hai bố con bàn nhau/ lấy ngày lập đông hàng năm/ làm ngày ông bà/ . - Ngày lập đông đến gần. Hà suy nghĩ mãi mà chưa biết nên chuẩn bị quà gì để biếu ông bà. Bố khẽ nói vào tai Hà điều gì đó. Hà ngả đầu vào vai bố. - Con sẽ cố gắng bố ạ. a. chăm chỉ b. Quan tâm đến ông bà c.thật thà d. cố gắng học tập e. Vâng lời người lớn. g. Hiền lành 4.Củng cố: (2p) GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1p) về học bài chuẩn bị bài sau ________________________________________ Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2018 Toán Tiết: 57 LUYỆN TẬP (Trang 46) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết tìm x trong các bài tập dạng x + a = b; a + x = b(với a, b là các số có không quá hai chữ số). Biết giảI bài toán có một phép trừ. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm tính và giải các bài toán bằng một phép tính trừ. 3. Thái độ: Giáo dục HS say mê học toán. II. Đồ dùng dạy học. GV: SGK. HS: Bảng con+SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1.Ôn định lớp: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (3p) HS: làm bảng con x + 5 = 9 6 + x = 10 x = 9 – 5 x = 10 – 6 x = 4 x = 4 Giáo viên nhận xét bài. 3. Bài mới: (28p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1p) Hoạt động 2: HD thực hành (27p) GV nhận xét chốt bài đúng. GV:Hướng dẫn HS làm bài. GV nhận xét chốt bài đúng. GV: Chia nhóm giao nhiệm vụ GV: Cùng lớp nhận xét chốt bài đúng. GV:Theo dõi giúp đỡ HS yếu GV: Thu chấm bài nhận xét chốt bài đúng. GV: Chia nhóm giao nhiệm vụ GV: Cùng lớp nhận xét chốt bài đúng. Bài 1.T×m x. HS: Nêu yêu cầu của bài. HS: Thực hiện vào bảng con. a. b. x + 8 = 10 x + 7 = 10 x = 10 – 8 x = 10 – 7 x = 2 x = 3 c. 30 + x = 58 x = 58 – 30 x = 28 Bài 2. Tính nhẩm. HS: Đọc yêu cầu bài. HS: Tự nhẩm bài chữa bài tiếp nối. Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 3 + 7 =10 10 – 9 = 1 10 – 8 = 2 10 – 3 = 7 10 – 1 = 9 10 – 2 = 8 10 – 7 = 3 Bài 3.Tính HS đọc yêu cầu bài. HS: Làm bài trong nhóm. Đại diện các nhóm gắn bài chữa bài. 10 – 1 – 2 = 7 10 – 3 – 4 = 3 10 – 3 = 7 10 – 7 = 3 19 – 3 – 5 = 11 19 – 8 = 11 Bài 4. HS: Đọc đề toán, phân tích bài toán, nêu tóm tắt và kế hoạch giải.Giải bài vào vở HS: Lên bảng chữa bài Tóm tắt Có : 45 quả Cam : 25 quả Quýt : quả? Bài giải Số quả quýt có là : 45 – 25 = 20 (quả) Đáp số: 20 quả quýt. Bài 5. Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng. HS: Đọc yêu cầu bài . HS: Làm bài trong nhóm. Đại diện các nhóm gắn bài chữa bài. Tìm x, biết x + 5 = 5 x = 5 x = 10 x = 0 4. Củng cố: (2p) GVnhắc lại cách tìm số hạng trong một tổng.Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1p) Về nhà làm lại bài.Chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 2 Tập đọc Tiết 103 BƯU THIẾP (Trang 80) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc đúng bưu thiếp, biết nghỉ hơi đúng. Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư. Hiểu được nội dung của 2 bưu thiếp.Trả lời được các câu hỏi của bài. 2. Kỹ năng: HS đọc rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. 3. Thái độ: Giáo dục HS biết kính trọng và yêu quí ông bà. II. Đồ dùng dạy học. GV: SGK, 1 phong bì. HS: Sgk III. Các hoạt động dạy học: 1.Ôn định lớp: (1p) Hát 2. Kiểm tra bài cũ:(3p) HS đọc Sáng kiến của bé Hà. Giáo viên nhận xét . 3. Bài mới: (28p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1p) Hoạt động 2: Luyện đọc. (8p) GV: đọc mẫu từng bưu thiếp hướng dẫn cách đọc. Đọc từng câu: GV: Ghi các từ HS đọc sai và hướng dẫn GV: Nhận xét. Đọc từng bưu thiếp. GV: Hướng dẫn cách đọc ngắt nghỉ. GV: Nhận xét và sửa chữa. GV cùng lớp nhận xét. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.(19p) CH: Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai? Gửi để làm gì? CH: Bưu thiếp thứ hai là của ai gửi cho ai? Gửi để làm gì? CH: Bưu thiếp dùng để làm gì? GV Giải thích: GV: Hướng dẫn HS viết bưu thiếp. GV: Theo dõi giúp đỡ HS yếu. GV cùng lớp nhận xét. HS: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ HS: Đọc nối tiếp từng câu. HS đọc lại các từ sai. - Bưu thiếp, năm mới,Phan Thiết, Bình Thuận, HS: Đọc nối tiếp câu lần 2 HS: Đọc nối tiếp từng bưu thiếp. HS: Đọc bài trên bảng. - Người gửi:// Trần Trung Nghĩa// Giáo dục và đào tạo Bình Thuận.// Người nhận: // Trần Hoàng Ngân.// 18/ Đường Võ Thị Sáu.// thị xã Vinh Long.// tỉnh Vĩnh Long.// HS đọc nối tiếp từng bưu thiếp lần 2. HS: Đọc chú giải. Đọc bài theo nhóm HS: Đọc từng bưu thiếp trong nhóm. Các nhóm thi đọc. HS: Đọc bưu thiếp đầu. - Của bạn Hoàng Ngân gửi cho ông bà. Gửi để chúc mừng ông bà nhân dịp năm mới. HS: Đọc bưu thiếp thứ hai. - Bưu thiếp thứ 2 của ông bà gửi cho Ngân. Để báo tin ông bà đã nhận được bưu thiếp của cháu và chúc tết cháu. - Để chúc mừng, thăm hỏi, thông báo vắn tắt tin tức. HS: Đọc yêu cầu 4. HS: Viết bưu thiếp vào giấy. HS: Tiếp nối nhau đọc bưu thiếp trước lớp * Chúc thọ ông bà cùng nghĩa với mừng sinh nhật ông bà, chỉ nói chúc thọ khi ông bà dã già. 4. Củng cố: (2p) HS nhắc lại nội dung bài.GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1p) Về nhà đọc lại bài.Chuẩn bị cho tiết sau. ___________________________________________ Tiết 3 Chính tả: Nghe viết Tiết 104 BÀN TAY DỊU DÀNG (Trang 69) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nhân vật trong bài. Làm được bài tập 2, bài 3. 2. Kỹ năng: HS trình bày sạch đẹp, viết đúng mẫu chữ. 3. Thái độ: Giáo dục HS viết chữ đẹp, giữ vở sạch. II. Đồ dùng dạy học. GV: Bảng phụ bài 2 HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: 1.Ôn định lớp: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (3p) HS viết: xấu hổ, trèo cao, con dao, giao bài tập Giáo viên nhận xét . 3. Bài mới: (28p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1p) Hoạt động 2: HD viết chính tả.(7p) GV đọc bài chính tả CH: An buồn bã nói với thầy giáo điều gì? CH: Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy giáo thế nào? CH: Bài chính tả có những chữ nào phải viết hoa? CH: Khi xuống dòng chữ đầu câu viết như thế nào? GV đọc cho HS viết bài Hoạt động 3: HS viết bài (15p) GV: Đọc bài GV Đọc lại bài GV Chấm 5-7 bài nhận xét. Hoạt động 4: HDlàm bài tập (5p) GV làm bài trên bảng phụ. GV nhận xét. GVnhận xét HS đọc lại bài - Thưa thầy hôm nay em chưa làm bài tập. - Thầy không trách chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An với bàn tay, nhẹ nhàng, đầy trìu mến, yêu thương. - Chữ đầu câu và tên của bạn An. -Viết lùi vào 1 ô. HS Viết tiếng khó - Bài làm, dịu dàng, trỡu mến. HS viết bài HS soát lỗi. Bài 2: Tìm 3 từ có tiếng mang vần ao, 3 từ có tiếng mang vần au HS đọc yêu cầu *VD: bao, bào, báo, bảo cao, dao, cạo *VD: cháu, rau, mau Bài 3: Đặt câu để phân biệt các tiếng sau: da, ra, gia. HS đọc yêu cầu cả bài. HS: Nêu miệng. - Mẹ mua cho em chiếc cặp da rất đẹp. - Giờ ra chơi chúng em tập thể dục. - Gia đỡnh nhà bạn Lan sống rất vui vẻ. 4. Củng cố: (2p) GV tuyên dương bạn viết đẹp. Nhận xét giờ học 5. Dặn dũ: (1p) Về nhà viết lại bài. Chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 4 Kể chuyện Tiết: 105 SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ (Trang 79) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Dựa vào các ý cho trước, kể lại từng đoạn (toàn bộ) câu chuyện Sáng kiến của bé Hà. 2. Kỹ năng: Rèn kể chuyện tự nhiên, kể chuyện kết hợp với điệu bộ, nghe lời kể của bạn và đánh giá lời kể của bạn. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quý và kính trọng ông bà. II. Đồ dùng dạy học. GV: Tranh sgk Bảng phụ. HS: Sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1.Ôn định lớp: (1p) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3p) HS: Kể lại từng đoạn câu chuyện Người mẹ hiền. Giáo viên nhận xét . 3. Bài mới: (28p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1p) Hoạt động 2:. HD kể chuyện (27p) GV: Gắn bảng phụ ghi những ý chính của từng đoạn. GV: Theo dõi và giúp HS kể. GV: Nhận xét. GV: Nhận xét và bổ xung. *Kể từng đoạn câu chuyện. HS: Đọc yêu cầu của bài. HS: Kể từng đoạn theo gợi ý. HS: Thi kể từng đoạn. Đại diện nhóm kể. a)Chọn ngày lễ. b) Bí mật của hai bố con. c) Niềm vui của ông bà. *Bộ toàn bộ câu chuyện. HS: Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm. HS: Thi kể giữa các nhom. Đại diện các nhóm thi kể. 4. Củng cố: (2p) GV: Nhắc lại nội dung chuyện. GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1p) Về nhà kể lại bài.Chuẩn bị cho tiết sau. _______________________________________ Tiết 6: Tiếng việt Tiết 106 LUYỆN TẬP: TUẦN 10(Tiết 2) (Dạy theo tài liệu củng cố kiến thức, kĩ năng môn Tiếng việt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Chú ý đọc ngắt nghỉ hơi đúng ( nhấn giọng ở những từ in đậm). 2. Kỹ năng: Ngắt nghỉ đúng dấu câu và các cụm từ dài. 3. Thái độ: HS có ý thức học tập. II. Các hoạt động dạy học 1.Ôn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc GV: HD HS đọc bài. GV: Nhận xét cách đọc 2. Tìm hiểu bài. GV: HD HS trả lời các câu hỏi: 1,2,3,4,5. GV: Gọi HS nêu và chữa bài, nhận xét. 3. Bài tập rèn kĩ năng. GV: HD HS trả lời các câu hỏi: 1,2. GV: Gọi HS nêu và chữa bài, nhận xét. - HS phát âm đúng. Người gửi:// Trần Trung Nghĩa // Sở Giáo dục và đào tạo Bình Thuận // Người nhận Trần Hoàng Ngân // 18 / đường Võ Thị Sáu // thị xã Vĩnh Long / tỉnh Vĩnh Long .// HS: Trả lời ghi vào VBT. 1. Chọn ý khoanh: Ý b 2. Sinh nhật bố, con chúc bố sinh nhật vui vẻ, luôn mạnh khỏe, cảm ơn bố vì tất cả những gì bố đã giành cho con. 3. HS Ghi địa chỉ của con ( người gửi) và của bố(người nhận) trên phong bì. HS: Trả lời ghi vào VBT: - Thương yêu, yêu quý, quý mên,.... - HS làm vào VBT 4. Củng cố: (2p) GV: Nhắc lại nội dung chuyện. GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1p) Về nhà kể lại bài.Chuẩn bị cho tiết sau. _________________________________________ Tiết 6: Tự học(Toán) Tiết 16 LUYỆN TẬP I Mục tiêu 1. Kiên thức: Củng cố cho HS tiếp tục ôn và thực hiện các phép tính cộng các số trong phạm vi 100, biết cách đặt tính và giải toán có lời văn. 2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào làm tính và giải toán 3. Thái độ: HS thích học toán II.Hoạt động dạy học 1. Ổn định: (1p) 2. Kiểm tra: không 3. Bài mới(31p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: HD cách tính và đặt tính GV: HD làm bài tập GV: Nhận xét, chữa bài GV: nhận xét GV chữa bài, cho HS . GV: nhận xét Bài 1: Tính nhẩm HS: Nêu miệng. 6 + 4 = 10 7 + 3 = 10 10 – 4 = 6 10 – 3 = 7 10 – 6 = 4 10 – 7 = 3 Bài 2. Tính HS: Đọc yêu cầu bài HS: làm bảng con - 13 - 40 - 70 - 90 8 7 12 43 5 33 58 47 Bài 3. Tìm x x + 6 = 10 18 + x = 40 x = 10 – 6 x = 40 – 18 x = 4 x = 22 Bài 4. Giải bài toán theo tóm tắt. HS nêu yêu cầu Giải bài toán bằng tóm tắt sau HS: Phân tích bài toán, làm bài vào vở 1em lên bảng chữa bài Tóm tắt Có : 30 con. Vịt : 14 con. Gà : .. con? Bài giải Số gà là: 30 – 14 = 16(con) Đáp số: 16 con gà 4.Củng cố: 2p HS : Nêu lại nội dung kiến thức cần nhớ 5. Dặn dò: 1p Về ôn bài chuẩn bị bài sau. Tiết 7: Thể dục GV Bộ môn dạy __________________________________ Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2018 Tiết 1: Toán Tiết: 58 SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ(trang47) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số.Biết giải bài toán có một phép trừ. 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng làm tính, giải toán trừ số tròn chục trừ đi một số. 3. Thái độ: Giáo dục HS say mê học toán. II. Đồ dùng dạy học. GV: Que tính. HS: Bảng con, que tính III. Các hoạt động dạy học: 1.Ôn định lớp: (2p) 2. Kiểm tra bài cũ: (3p) HS: Làm bảng con x + 30 = 45 15 + x = 37 x = 45 – 30 x = 37 – 15 x = 15 x = 22 Giáo viên nhận xét 3. Bài mới: (28p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giơí thiệu bài.(1p) Hoạt động 2: HD thực hiện các phép trừ.(9p) GV: Hướng dẫn HS thao tác trên que tính, trình bày trên bảng như SGK. Phép tính 40 – 18 hướng dẫn thực hiện như trên. Hoạt động 3: Thực hành. (18p) GV: Hướng dẫn GV: Theo dõi giúp đỡ HS. GV: Hướng dẫn HS làm bài vào nháp. Củng cố cho HS về cách tìm một số hạng. GV: Thu chấm chữa bài. 40 – 8 =? HS: Thao tác trên que tính, nêu phép tính và kết quả. - 40 * 0 không trừ được 8, lấy 10 trừ 8 8 bằng 2 viết 2 nhớ 1. 32 * 4 Trừ 1 bằng 3 viết 3. 40 – 8 = 32 HS: Nhắc lại cách thực hiện phép trừ. Bài 1. Tính. HS: Nêu yêu cầu của bài. HS thực hiện vào bảng con. - 60 - 50 - 90 - 80 - 30 9 5 2 17 11 51 45 88 63 19 Bài 2. Tìm x HS: Nêu yêu cầu của bài. HS: Làm bài vào nháp chữa bài trên bảng. x + 9 = 30 5 + x = 20 x = 30 – 9 x = 20 – 5 x = 21 x = 15 x + 19 = 90 x = 90 – 19 x = 71 Bài 3 HS: Đọc bài toán, phân tích bài toán, tự giải bài vào vở. Bài giải Số que tính còn lại là: – 5 = 15(que tính) Đáp số: 15 que tính 4. Củng cố: (2p) GVcủng cố lại nội dung bài.Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (1p) Về nhà làm lại bài.Chuẩn bị cho tiết sau. _________________________________________ Tiết 2 Âm nhạc GV Bộ môn dạy ___________________________________________- Tiết 3: Luyện từ và câu Tiết 107 TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG. DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI (Trang 82) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng;xếp đúng từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào 2 nhóm họ nội, họ ngoại. Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống. 2. Kỹ năng: HS áp dụng vào làm các bài tập thành thạo. 3. Thái độ: HS có ý thức trong giờ học. II. Đồ dùng dạy học. GV: Bảng phụ bài ghi bài 3. HS: Sgk III. Các hoạt động dạy học: 1.Ôn định lớp: (1p) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: (28p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1p) Hoạt động 2: HD làm bài tập(27p) GV: Nhận xét chốt bài đúng GV cùng lớp nhận xét chốt kết quả đúng. GV: Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài. GVcùng lớp nhận xét chốt bài đúng GV: Gắn bài lên bảng. GVcùng lớp nhận xét bài. CH: Chuyện này buồn cười ở chỗ nào? Bài 1: Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng trong câu chuyện Sáng kiến của bé Hà. HS: Đọc yêu cầu bài trong SGK. HS: Trả lời miệng. - Bố, ông, bà, con, mẹ, cụ già, cô, chú, con cháu, cháu. Bài 2: HS: Đọc yêu cầu bài. HS: Làm vào nháp – HS Làm bảng phụ. Cụ, ông, bà, cha, mẹ, chú, bác, bác, cô, dì, thím, cậu, mợ, con dâu, con dể, cháu, chắt, chút, chít. Bài 3: Viết HS: Nêu yêu cầu của bài. HS: Thảo luận theo cặp.3 cặp lên bảng thi tiếp sức. Họ nội Họ ngoại ông nội, bà nội, bác, chú, thím, cô, ông ngoại, bà ngoại, bác, cậu, mợ, dì, Bài 4. HS: Nêu yêu cầu của bài. HS: Làm bài vào nháp.Chữa bài trên bảng. HS: Đọc truyện vui. Nam nhờ chị viết thư thăm ông bà vì em vừa mới vào lớp 1, chưa biết viết. Viết xong thư, chị hỏi: - Em còn muốn nói thêm gì nữa không? Cậu bé đáp: - Dạ có. Chị viết hộ em vào cuối thư: “ Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và nhiều lỗi chính tả”. - Những chữ trong thư là chữ chị của Nam, chứ không phải chữ của Nam, vì Nam chưa biết viết. 4. Củng cố: (2p) GV nhắc lại nội dung bài. Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1p) Về nhà làm lại bài .Chuẩn bị cho tiết sau. _____________________________________ Tiết 4: Tập viết Tiết 108 CHỮ HOA G (Trang 8) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết viết chữ hoa G theo cỡ vừa và cỡ nhỏ, viết được câu ứng dụng Góp sức chung tay. 2. Kỹ năng: HS viết đúng mẫu chữ, đều nét và thẳng hàng, trình bày sạch đẹp 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết II. Đồ dùng dạy học. GV: Bảng phụ. Mẫu chữ hoa G. HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: 1.Ôn định lớp: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (3p) HS: viết chữ hoa E, Ê. Giáo viên nhận xét . 3. Bài mới: (28p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu bµi.(1p) Ho¹t ®éng 2: HD viÕt ch÷ hoa(12p) GV giíi thiÖu ch÷ mÉu CH: Ch÷ G cao mÊy li? CH: Gåm mÊy ®êng kÎ ngang? CH: Gåm mÊy nÐt? GV võa viÕt mÉu, võa nªu l¹i c¸ch viÕt. GV Giíi thiÖu côm tõ øng dông CH: Gãp søc chung tay nghÜa lµ g×? GV Híng dÉn HS quan s¸t nhËn xÐt: CH: Cã ch÷ nµo cao 2,5 li? CH: Cã ch÷ nµo cao 2 li? CH: Cã ch÷ nµo cao 1 li? Ho¹t ®éng 3: ViÕt vë tËp viÕt(15p) GVquan s¸t vµ gióp ®ì HS lµm bµi. GV chÊm 5, 7 bµi nhËn xÐt. HS quan s¸t vµ nhËn xÐt ch÷ G. G G G G G G - Ch÷ G hoa cao 5li. - Gåm 5 ®êng kÎ ngang. - Gåm 2 nÐt. - Ch÷ G HS viÕt b¶ng con. Ch÷ G Gãp søc chung tay - Cïng nhau ®oµn kÕt lµm viÖc - Ch÷ g, h, y, g Ch÷ p Ch÷ o, , c, u, a, n HS viÕt vë tËp viÕt HS viÕt t
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_2_tuan_10_nam_hoc_2018_2019.doc