Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021

Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU :

1/ Yêu cầu cần đạt:

 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 38 + 25.

- Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm .

- Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số

2/ Ghi chú: Bài 1(cột 1,2,3), 3,4(cột 1).

 -Tính cẩn thận, chú ý viết số chính xác .

II. ĐỒ DÙNG - DẠY HỌC :

 GV: - 5 bó que tính và 13 que tính

 HS: - SGK, bảng con.

- PP: ĐT,QS, TL Nhóm, giảng giải, .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 

doc 31 trang haihaq2 4000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai , ngày 05 tháng 10 năm 2020
Môn: Tập đọc	
CHIẾC BÚT MỰC(T13,14)
I/ MỤC TIÊU :
*Yêu cầu cần đạt:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài .
- Hiểu nội dung:Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn.( Trả lờiđược các câu hỏi 2,3,4,5)
*KNS
-Thể hiện sự cảm thông -Hợp tác -Ra quyết định giải quyết vấn đề
- Các em hiểu cần quan tâm giúp đỡ bạn . 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Giáo viên: Bảng phụ ghi câu luyện đọc, PBT .
 - Học sinh: xem bài trước, SGK
- PP: Trải nghiệm,Thảoluận nhóm trình ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc và trả lời CH bài“ Trên chiếc bè “
 + Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách gì ?
 + Nội dung chính ?
- Nhận xét 
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Yêu cầu xem tranh SGK và hỏi:
+ Bức tranh vẽ cảnh gì ?
+ Muốn biết chuyện gì đã xãy ra trong lớp học của các bạn nhỏ. Chúng ta cùng tìm hiểu bài đọc “ Chiếc bút mực “
 - GV ghi tựa bài bảng lớp.
A/Hướng dẫn đọc: 
- GV đọc mẫu lần 1. Giọng rõ ràng, phân biệt lời của nhân vật.
- NT: điều khiển cho nhóm đọc từng câu.
- NT: Chọn từ khó mà nhóm đọc sai nhiều cho đọc lại.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Gọi vài em đọc giải nghĩa từ SGK
 Giảng : Bút mực còn gọi là viết mực . 
- HD ngắt giọng.
- Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc các câu khó ngắt giọng.
 Ở lớp 1A/ học sinh / bắt đầu được viết bút mực /
 Chỉ còn mai và Lan vẫn phải viết bít chì.
 Thế là trong lớp / chỉ còn mình em / viết bút chì.
- Đọc từng đoạn:
- NT: điều khiển cho nhóm đọc từng đoạn.
- Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét
- Đọc đồng thanh.
 4. Củng cố : 
 - Gọi học sinh đọc lại bài 
 * Giáo dục : Các em cần cố gắng đọc giỏi để học tốt các môn.
 5. Dặn dò :
 - Chuẩn bị tìm hiểu bài ở tiết 2
 - Nhận xét 
- BVN điều khiển lớp
- NT cho các bạn nối tiếp nhau đọc lại đoạn trong bài TL:
- Hai bạn ghép ba bốn lá bèo sen lại thành một chiếc bè để đi.
 - Tả chuyến du lịch thích thú trên sông của đôi bạn Dế Mèn và Dế Trũi .
- Quan sát , trả lời : Trong lớp học .
- Học sinh lặp lại tựa bài.
- Lớp theo dõi đọc thầm theo.
- Nhóm thực hiện
- Nhóm thực hiện
- Các em nối tiếp nhau mỗi em 1 câu
- 3 em đọc giải nghĩa từ SGK.
- NT cho các bạn luyện đọc câu.
- Nhóm thực hiện 
 Đoạn 1: Ở bút chì .
 Đoạn 2 : Sáng bút chì .
 Đoạn 3: Bỗng .bút chì.
 Đoạn 4 : Lan khen.
- Từng HS đọc trứơc nhóm của mình, các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sữa lỗi.
- Nhóm thực hiện 
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 2 .
- 2 em đọc cả bài .
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
 - NT cho học sinh đọc lại bài 
 Nhận xét
3. Bài mới :
 * Giới thiệu : Cô hướng dẫn tìm hiểu bài : Chiếc bút mực (T2)
 B/Tìm hiểu bài :
- NT: đọc từng câu hỏi SGK yêu cầu nhóm trả lời
- GV: đi từng nhóm quan sát, nhận xét (chốt lại)
* Câu 1 : Những từ ngữ nào cho thấy Mai rất mong được viết bút mực. 
* Câu 2 : Chuyện gì xảy ra với bạn Lan ?
* Câu 3: Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút ?
 + Vì sao Mai lại loay hoay như vậy ?
 + Cuối cùng Mai đã làm gì ?
* Câu 4 : Khi biết mình cũng được viết bút mực. Mai nghĩ và nói thế nào ? 
+ Thái độ của Mai như thế nào khi biết mình cũng được viết bút mực ?
+ Mai nói với cô như thế nào ?
+ Theo em Mai có đáng khen không ? Vì sao ?
 * Vì sao cô giáo khen Mai ?
 a. Vì Mai rất ngoan , biết giúp đỡ bạn .
 b. Vì Mai học giỏi .
-Thể hiện sự cảm thông -Hợp tác -Ra quyết định giải quyết vấn đề
 * Giảng thêm : Mai là cô bé tốt bụng , chân thật .
 * Nội dung chính : Bài Chiếc bút mực cho thấy Mai là cô bé tốt bụng , biết giúp đỡ bạn .
 3.3.Luyện đọc lại.
 - Giáo viên đọc mẫu
- NT: phân vai cho nhóm đọc bài
 Gợi ý : ( Giọng kể chậm rãi .Giọng Lan buồn. Giọng Mai dứt khoát pha chút nối tiết .Giọng cô giáo dịu dàng thân mật )
4. Củng cố :
- Gọi cá nhân đọc lại toàn bài và hỏi.
+ Em thích nhân vật nào nhất ? vì sao ?
+ Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
* Giáo dục các em luôn giúp đỡ bạn , rèn đọc , ngắt nghỉ đúng chỗ.
 5. Dặn dò : 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau “ Mục lục sách”
- Nhận xét tiết học
- BVN điều khiển lớp
 - NT cho 4 bạn nối tiếp nhau đọc mỗi bạn 1 đoạn 
- Nghe
- Nhóm thực hiện
+ Hồi hộp nhìn cô, buồn lắm chỉ còn mình em.
 - Lan quên bút ở nhà.
- Mai mở hộp bút ra rồi đóng hộp bút lại.
- Vì Mai nữa muốn cho bạn mượn nữa lại không muốn.
- Đưa bút cho Lan mượn.
- Vài em nêu theo suy nghĩ ..
- Mai thấy hơi tiếc.
- Để Lan viết trước.
- Có, vì Mai biết giúp đỡ bạn bè.
- Học sinh trả lời.
 Ý đúng a. Vì Mai rất ngoan , biết giúp đỡ bạn .
- Vài em nhắc lại
- Theo dõi 
- Nhóm thực hiện
 HS1: Người dẫn chuyện 
 HS2: Cô giáo 
 HS3: Lan 
 HS4: Mai
- 2 HS đọc, trả lời.Chẳng hạn :
+ Thích Mai vì Mai là người tốt luôn giúp đỡ bạn .
+ Luôn giúp đỡ mọi người.
- Nghe
- Nghe
Môn : Toán ( T 21)
Bài 21 : 38 + 25 (Tr.21)
I. MỤC TIÊU :
1/ Yêu cầu cần đạt:
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 38 + 25.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm .
- Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số
2/ Ghi chú: Bài 1(cột 1,2,3), 3,4(cột 1). 
 -Tính cẩn thận, chú ý viết số chính xác .
II. ĐỒ DÙNG - DẠY HỌC :
 GV: - 5 bó que tính và 13 que tính
 HS: - SGK, bảng con.
- PP: ĐT,QS, TL Nhóm, giảng giải, .. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
 - NT cho cá nhân đọc bảng cộng 9
 - NT Yêu cầu làm bảng con 
 +
+
 18 38 58
+ 
 3 4 5
 - Gv nhận xét.
3. Bài mới :
* Giới thiệu phép 38 + 25.
 - GV nêu có 38 que tính thêm 25 que tính nữa. Hỏi có bao nhiêu que tính?
 - GV nhận xét hướng dẫn.
 - Gộp 8 que tính với 2 que tính rời thành 1 bó que tính, 3 bó với 2 bó lại là 5 bó, 5 bó thêm 1 bó là 6 bó, 6 bó với 3 que tính rời là 63 que tính. 
Vậy 38 + 25 = 63
Gv yêu cầu NT cho HS đặt tính và tính.
+
 38 Ÿ 8 cộng 5 bằng 13 , viết 3 , 
 25 nhớ 1.
 63 Ÿ 3 cộng 2 bằng 5,thêm 1
 bằng 6, viết 6 
 38 + 25 = 63 
 - Gv nhận xét.
b. Thực hành : NT điều khiển nhóm làm việc
 * Bài 1: (vở)
- NT điều khiển nhóm làm việc
- HD bài đầu , sau đó cho lớp làm vở 
+
+
+
+
 38 58 28 48 38
 25 36 59 27 38 
+
 63
 - Nhận xét
 * Bài 3: (vở)
 - NT: đặt câu hỏi cho nhóm trả lời
 - Để tìm đoạn đường con kiến đi ta làm thế nào?
 Ÿ	 Ÿ	 Ÿ
 A 28dm B 34dm C 
 - Yêu cầu làm bảng nhóm ( Theo dõi )
* Bài 4 : (vở)
- NT điều khiển nhóm làm việc
>
<
=
 	8 + 4 8 + 5
 ? 9 + 8 8 + 9
 9 + 7 9 + 6 
 - HD bài đầu 
8 + 4 8 + 5 ( 8 cộng 4 bằng 12 .
 8 cộng 5 bằng 13 . 12 bé 
 12 13	hơn 13 nên điền dấu < )
- Yêu cầu làm bảng con 
 4. Củng cố :
 - Thi đua điền dấu ( ><=)
 18 + 8 19 + 9
-GD:các em tính cẩn thận , viết số và dấu chính xác 
 5. Dặn dò :
 - về xem bài .
 - Chuẩn bị : Luyện tập .
 - Nhận xét tiết học .
- BVN điều khiển lớp
- NT điều khiển các đọc/ nhận xét. 
- NT điều khiển các bạn thực hiện yêu cầu/ nhận xét/ báo cáo
 18 38 58
 3 4 5
 21 42 63
- Theo dõi 
- NT cho các bạn thao tác trên que tính và nêu kết quả 63.
- NT điều khiển các bạn đặt tính và tính vào bảng con/ nhận xét/ báo cáo.
- Vài em nhắc lại .
- Nhóm thực hiện 
- Lớp làm vở 
- Sửa bài:HS nêu cách tính
 +
+
+
+
+
+
 38 58 28 48 38
 25 36 59 27 38 
 63 94 87 75 76
- Nhóm thực hiện 
- Vài em nêu : Lấy 28 cộng 34 bằng 62
- 4 nhóm hoạt động , trình bày kết quả :
 Đoạn đường con kiến đi dài là :
 28 + 34 = 62 ( cm ) 
 Đáp số : 62 cm
- Nhóm thực hiện
- Cả lớp thực hiện , kết quả :
 8 + 4 < 8 + 5
	9 + 8 = 8 + 9
 9 + 7 > 9 + 6 
 - 2 em thi đua 
 18 + 8 < 19 + 9
 - Cùng cô nhận xét
Thứ ba , ngày 6 tháng 10 năm 2020
Môn: Chính tả(T9)
CHIẾC BÚT MỰC(Tập chép)
I. MỤC TIÊU:
1/ Yêu cầu cần đạt:
 - Chép chính xác , trình bày đúng bàiCT(SGK) . 
- Làm được BT2, BT(3)a
 - Các em ngồi viết đúng tư thế , trình bày sạch đẹp , biết giúp đỡ bạn .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 GV: Chép bài bảng lớp. PBT
 HS: Vở , bảng con, SGK, 
 - PP: Đàm Thoại, Quan sát, Luyện theo mẫu,.giảng giải, .
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1.ổn định: 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - NT cho các bạn nêu và viết lại các từ viết sai ở tiết trước.
 - Nhận xét.
 3.Bài mới.
* GT: Hôm nay Thầy hướng dẫn viết bài : Chiếc bút mực và ôn lại một số quy tắc viết chính tả Phân biệt ia/ya, l/n,en / eng.
* HD HS tập chép.
a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép:
 - Đọc đoạn văn.” Trong lớp mượn “
 - Cho NT đọc lại.
+ Đoạn văn kể về chuyện gì ?
+ Giảng : Bút là viết 
b) HD HS trình bày:
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Đọc lại câu có dấu phẩy 
+ Chữ đầu câu và đầu dòng phải viết như thế nào ?
+ Khi viết tên riêng ta phải thế nào ?
c) Hướng dẫn HS viết từ khó.
- NT điều khiển chọn từ khó cho nhóm viết
- Yêu cầu HS đọc và viết bảng các từ khó, dễ lẫn.
d) Chép bài.
 - GV đọc mẫu 
 - Hướng dẫn cách trình bày 
e) Soát lỗi.
 - GV đọc chậm nhấn giọng từ khó đọc 
* HD làm BT chính tả:
+ Bài 2: Điền vào chỗ trống ia / ya ?
Gv phát PBT. Cho NT đọc yêu cầu.
 t nắng, đêm khu , cây m... 
- HS tự làm bài.
 + Bài 3( a)
a) Tìm những từ có chứa tiếng âm đầu l/n.
- NT đưa ra các đồ vật.
+ Đây là cái gì ?
+ Bức tranh vẽ con gì.
+ Người rất ngại làm việc gọi là gì ? 
+ Trái với già là gì ?
4.Củng cố :
 - Hỏi tên bài ?
 - Đọc cho học sinh viết 3,4 từ vừa viết sai .
 * Giáo dục : Các em nắm quy tắc viết chính tả , viết cẩn thận , viết đúng , trình bày sạch đẹp .
5. Dặn dò :
- CB:Cái trống trường em . Phân biệt i/iê, en / eng, l/n
 - Nhận xét tiết học.
 - BVN điều khiển lớp
 - Nt điều khiển các bạn viết bảng con/ nhận xét/ báo cáo. 
- HS lặp lại tựa bài.
 - Đọc thầm theo GV.
 - NT đọc/ các bạn đọc thầm theo dõi/ trả lời.
 - Lan được viết bút mực quên bút. Mai lấy bút của mình cho bạn mựơn.
- Lắng nghe .
 - Có 5 câu.
 - 2 em đọc câu 3
 - Viết hoa. Chữ đầu dòng lùi vào 1 ô.
 - Viết hoa. Mai , Lan 
- Các cụm từ: Cô giáo, lắm, khóc, mượn, quên, Mai , Lan .Lớp viết bảng con
- Lắng nghe 
- Nhìn bảng chép bài.
 - Cá nhân tự cầm bút sửa lỗi. 
- NT điều khiển các bạn đọc yêu cầu/ TLN/ làm vào PBT/ nhận xét/ báo cáo. 
 Tia nắng, đêm khuya, cây mía.
 Nhóm đôi tìm kết quả :
- NT cho các bạn theo dõi , trả lời/ nhận xét/ báo cáo.
 - Cái nón 
 - Con lợn ( con heo )
 - Người lười biếng
 - Non
 - Vài em nhắc lại
 - Viết bảng con
- Nghe
- Nghe
Môn:Toán(T22)
LUYỆN TẬP (Tr.22)
 I. MỤC TIÊU:
1/ Yêu cầu cần đạt:
 - Thuộc bảng 8 cộng với một số .
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 , dạng 28+ 5; 38+ 25.
 - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng .
 - Thích sự chính xác của toán học.Luôn đặt tính đúng và tính đúng kêt quả 
2/ Ghi chú: Bài 1,2, 3. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - GV: SGK, PBT
- HS: SGK, bảng con , vở.
- PP: Đàm thoại, QS, TL Nhóm. Giảng giải, luyện tập, ..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : 
- NT cho cá nhân đọc bảng cộng 8 .
 NT Cho học sinh làm bảng con
+ 
+
 +
 38 8 0 
 5 8
 Nhận xét 
 3. Bài mới :
 * Giới thiệu : Để củng cố lại kiến thức cô hướng dẫn các em qua bài: Luyện tập 
a/ HD làm BT:
 * Bài 1: (miệng)
 - NT điều khiển nhóm làm việc
 8 + 2 = 8 + 3 = 8 + 4 = 8 +5 =
 8 + 6 = 8 + 7 = 8 + 8 = 8 + 9 =
18 + 6 = 18 + 7 = 18 + 8 = 18 + 9 =
 - Nhận xét
* Bài 2: (Vở) 
- NT điều khiển nhóm làm việc
 38 + 15 48 +24 68 +13 78 +9 58 +26
 - HD bài đầu 
 38 
 15 
 53
- Nhận xét
 * Bài 3: (vở)
- NT điều khiển nhóm làm việc
+ Tóm tắt :
 Gói kẹo chanh : 28 cái 
 Gói kẹo dừa : 26 cái 
 Cả hai gói : cái ?
+ Dựa vào tóm tắt hãy nói rõ bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài – 1 em lên làm bảng nhóm 
- Nhận xét – Sửa bài .
4. Củng cố :
 - Hỏi lại tên bài ?
- Gọi hs đọc lại bảng cộng 8
* GD: Rèn kỷ năng tính cẩn thận , chính xác .
5. Dặn dò :
- Về xem bài .
- Chuẩn bị : Hình chữ nhật -Hình tứ giác .
- Nhận xét tiết học .
- BVN điều khiển lóp.
- NT cho bạn đọc/ nhận xét/ báo cáo. 
- Nhóm thực hiện/ báo cáo.
+
 38 80 
 5 8
 43 88	
- HS nhắc lại tựa bài.
- Nhóm thực hiện nhẩm nêu kết quả/ trình bày trong nhóm/ báo cáo.
 8 + 2 = 10 8 + 3 =11 8 + 4 =12 8 +5 =13
 8 + 6 = 14 8 + 7 =15 8 + 8 =16 8 + 9 =17
18 + 6 = 24 18 + 7 =25 18 + 8 =26 18 + 9 =17
- Nhận xét 
- Nhóm thực hiện
- Cả lớp làm vở, nhận xét/ báo cáo. : 
+
+
+
+
+
 38 48 68 78 58
 15 24 13 9 26
 53 72 81 87 8 4
- Nhóm trưởng cho bạn đọc yêu cầu/ nêu câu hỏi khai thác bài toán cho bạn trả lời/ TLN/ làm vào vở/ báo cáo.
- Bài toán cho biết có 28 cái kẹo chanh và 26 cái kẹo dừa.
- Số kẹo cả 2 gói ?
- Các em làm vở nháp , 1 em làm bảng nhóm .
Giải
 Số kẹo cả 2 gói là:
 28 + 26 = 54 ( cái kẹo )
 Đáp số: 54 cái kẹo.
- 1 hs nêu 
- 3 hs nhắc lại 
- Nghe
Môn: Kể chuyện (T5)
CHIẾC BÚT MỰC
I. MỤC TIÊU:
* Yêu cầu cần đạt:
- Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực (BT1)
 -Thể hiện sự cảm thông -Hợp tác
 - Ra quyết định giải quyết vấn đề
- Cảm nhận được nội dung câu chuyện và có thói` quen giúp đỡ bạn .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
 GV: PBT
 HS: SGK
 PP:Trải nghiệm,Thảo luận nhóm trình bày cá nhân, phản hồi tích cực 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ:
 - NT cho HS lên kể lại chuyện “ Bím tóc đuôi sam “
 - GV nhận xét 
3.Bài mới:
- GT:Tiết trước các em đã học bài tập đọc Chiếc bút mực.Hôm nay,lớp mình cùng kể lại câu chuyện này.
 GV ghi tựa bài bảng lớp. 
* HD HS kể chuyện:
 Kể từng đoạn câu chuyện.
 - HD HS nói câu mở đầu.
- NT: điều khiển cho nhóm nhìn SGK tập kể theo tranh
* Tranh 1: 
- Yêu cầu HS quan sát tranh và đặt câu hỏi cho học sinh kể lại nội dung của tranh.
+ Cô giáo gọi Lan lên bàn cô làm gì ?
+ Thái độ của Mai Như thế nào ?
+ Hồi hộp là không yên tâm , lo lắng .
+ Khi không được viết bút mực thái độ của Mai ra sao ? 
- Gọi 1 em kể lại nội dung tranh 1, khuyến khích các em nói lời của mình. 
- Tương tự như tranh còn lại.
* Tranh 2 :
+ Chuyện gì xảy ra với Lan.
+ Khi biết mình quên mang bút Lan đã làm gì ?
+ Lúc đó thái độ của Mai thế nào ? 
+ Vì sao Mai loay hoay với hộp bút nhỉ ?
* Tranh 3 :
+ Bạn Mai đã làm gì ?
+ Mai đã nói gì với Lan ?
* Tranh 4 : 
+ Thái độ của cô giáo thế nào ?
+ Khi biết mình được viết bút mực Mai cảm thấy thế nào ?
+ Cô giáo cho Mai mượn bút và nói gì ?
- NT cho tập kể trong nhóm : ( theo dõi , giúp đỡ) 
 - Cho kể 1 đoạn câu chuyện.
-Thể hiện sự cảm thơng -Hợp tác
 - Ra quyết định giải quyết vấn đề
* Ý nghĩa : Câu chuyện cho chúng ta thấy Mai là người bạn tốt .
4. Củng cố :
-Trong câu chuyện này em thích nhân vật nào?Vì sao? 
* GD:các em luôn là người bạn tốt , tập trung theo dõi bạn kể .
 5. Dặn dò:
 - Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.
 - Chuẩn bị bài sau “Mẩu giấy vụn”
 - Nhận xét tiết học.
- BVN điều khiển lớp
- NT điều khiển các bạn nối tiếp nhau kể/ nhận xét/ báo cáo.
- HS lặp lại tựa bài.
- Một hôm lớp 1A Chỉ còn Lan và Mai viết bút chì.( 2-3 em )
- Nhóm thực hiện
- Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực.
 - Mai hồi hộp nhìn cô.
 - Mai buồn vì trong lớp chỉ còn mình viết bút chì. 
- 1 số HS kể lại lớp theo dõi - nhận xét.
 - Mai đưa bút cho Lan mượn.
 - Khóc nức nở .
- Mai đang loay hoay với cái hộp bút .
 - Vì muốn cho nữa không muốn .
 - Mai đã đưa bút cho Lan mượn 
 - Bạn cầm lấy, mình đang viết bút chì.
 - Cô rất vui.
 - Mai thấy hơi tiếc
 - Cô cho em mượn. Em thật đáng khen.
 - 4 nhóm tập kể 7’ sau đó cử đại diện kể trước lớp 
 - 2 em thi đua - nhận xét
- Nghe + nhắc lại
- Trả lời 
- Nghe
- Nghe
Thứ tư , ngày 7 tháng 10 năm 2020
Môn: Tập đọc (T15) 
MỤC LỤC SÁCH
 I. MỤC TIÊU:
 1/Yêu cầu cần đạt:
- Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê.
- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu .( Trả lời được các câu hỏi1,2,3,4)
2/ Ghi chú:
- Các em biết tự dùng mục lục sách để chuẩn bị bài hàng ngày .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV: Ghi câu luyện đọc, PBT
- HS: SGK, vở, .
- PP: ĐT, luyện theo mẫu, nhóm. Giảng giải, ..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 1’
2.Kiểm tra bài cũ : 25’
 - NT cho học sinh đọc lại bài , hỏi 
- Những từ ngữ nào cho biết Mai rất mong được viết bút mực ?
 - Chuyện gì xảy ra với Lan ?
 - Câu chuyện khuyện chúng ta điều gì ?
 Nhận xét 
 3. Bài mới :
- Giới thiệu bài: GV qs tranh trong SGK và hỏi.
 - Tranh vẽ cảnh gì ?
 - Để biết xem mục lục sách có ý nghĩa như thế nào ? lớp mình cùng học bài: Mục lục sách.
 - Ghi tựa bài bảng lớp.
a. Luyện đọc:
* Đọc mẫu.
- GV đọc mẫu 1 lần. Giọng đọc to rõ ràng, rành mạch, đọc từ trái sang phải.
* Luyện đọc.
- NT điều khiển đọc từng câu
- Giải thích các từ như SGK – GV giải thích thêm
“ Tác giả “ người viết sách, vẽ tranh, vẽ tượng “ cổ tích “ chuyện kể về ngày xưa.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu theo thứ tự.( bảng phụ )
b. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài TĐ.
- NT nêu lần lượt nêu từng câu hỏi cho nhóm suy nghĩ trả lời.
+ Tuyển tập này có tất cả bao nhiêu truyện ?
+ Đó là những truyện nào ?
+ Tuyển tập có bao nhiêu trang ?
+ Tập 4 mùa của tác giả nào ?
- Truyện Bây giờ bạn ở đâu trang nào ?
- Mục Lục sách dùng để làm gì ?
- GV gợi ý cho HS rút ra nội dung bài
* Nội dung chính: Đọc mục lục sách chúng ta có thể biết cuốn sách viết về cái gì, có những tác phẩm nào để ta nhanh chóng tìm được những gì cần đọc
* Luyện đọc lại bài.
- GV đọc mẫu
- NT cho nhóm luyện đọc
- GV qs, nhận xét
 4.Củng cố : 4’
 - Gọi 2 em thi đua đọc lại toàn bài
 - Nhận xét 
 * GD : Các em cần nắm vững cách tra mục lục sách để tìm nhanh các bài theo yêu cầu , đọc giỏi .
 5. Dặn dò : 1’
 - Về nhà học bài.
 - Chuẩn bị bài sau.Mẩu giấy vụn 
 - Nhận xét tiết học.
 - BVN điều khiển lớp
- NT điều khiển bạn đọc đoạn , TLCH
 - Hồi hộp nhìn cô, buồn .
- Lan quên bút ở nhà .
- Luôn giúp đỡ mọi người .
- 3 bạn nhỏ đang đọc mục lục sách.
- HS nhắc lại tựa bài.
- Theo dõi GV đọc và đọc thầm
- NT điều khiển các bạn tiếp nối đọc câu/ nhận xét
- HS nối tiếp nhau từng câu cho đến hết.
- Một / Quang Dũng / Mùa quả cọ //Trang7
- Cá nhận đọc
- Nhóm thực hiện
- 7 Câu chuyện.
- Mùa quả cọ, Hương đồng cỏ nội. Bây giờ bạn ở đâu ? Người học trò cũ. Bốn mùa, Vương quốc vắng nụ cười. Như con cò vàng trong cổ tích.
- 96 trang.
- Băng sơn.
- Trang 37.
- Tìm được truyện ở trang nào của tác giả nào.
- Vài em nhắc lại 
- Theo dõi
- NT điều khiển nhóm đọc câu
- 2 em thi đua 
- Nghe
- Nghe
- Nghe
Môn: Toán (T24)
HÌNH CHỮ NHẬT - HÌNH TỨ GIÁC (Tr.24)
I. MỤC TIÊU:
 1/ Yêu cầu cần đạt: 
- Nhận dạng được và gọi đúng tên HCN – hình tứ giác
- Biết nối các điểm để có hình HCN – hình tứ giác. 
- Nhận ra hình tứ giác, HCN trong các hình cho trước.
2/ Ghi chú:Bài 1,2(a,b)
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: 1 số bìa HCN – hình tứ giác, PBT
- HS: dụng cụ học toán, sgk , 
- PP: ĐT, luyện theo mẫu, nhóm. Giảng giải, luyện tập, 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định : 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 4’
 - NT Yêu cầu các em tìm các vật có dạng hình vuông , hình tròn, hình tam giác . 
 - Nhận xét.
3.Bài mới : 25’
- Giới thiệu bài: Ở lớp1 các em đã được biết đến hình vuông, tròn, hình tam giác. Trong bài học hôm nay các em sẽ được biết thêm về HCN – hình tứ giác.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
a. Giới thiệu hình chữ nhật :
- Dán lên bảng tấm bìa HCN và nói đây là HCN.
- NT yêu cầu HS lấy trong đồ dùng 1 HCN.
- GV đính bảng lần lượt các hình 
 M N
 A B E	 G	
 D C Q P I H
 HCN ABCD HCN MNPQ HCN ..
 D P Q
G S R 
HTG CDEG HTG PQRS HTG.. 
 - Gọi vài em đọc lại tên các hình 
- Trong các hình vừa xem các em thấy có gì đặc biệt ?
 - Các hình chữ nhật , hình tứ giác trên đều có 4 đỉnh , 4 cạnh .. HCN, hình vuông cũng là hình tứ giác .
- Hãy nêu tên các hình tứ giác trong bài.
b. Luyện tập thực hành:
* Bài 1: (vở)
- Nhóm trưởng đọc yêu cầu gợi ý nhóm 
- Yêu cầu HS tự nối vào vở 
- Nhận xét 
* Bài 2: (miệng)
- Nhóm trưởng đọc yêu cầu gợi ý nhóm trả lời 
- Trao đổi nhóm 5’ sau đó gọi vài nhóm nêu kết quả .
- Giaó viên nhận xét.
4.Củng cố :
- Hôm nay học toán bài gì ?
-Thi đua kẻ thêm một đoạn thẳng để có 3 hình tứ giác 
- Nhận xét- Tuyên dương 
* GD: yêu thích toán học , nhận dạng đúng hình xung quanh như : bảng , khung ảnh có các dạng đã học ..
 5. Dặn dò : 
 - Về xem bài .
 - Chuẩn bị : Bài toán về nhiều hơn .
 - Nhận xét tiết học . 
 - BVN điều khiển lớp
 - NT cho các bạn tìm và chỉ ra/ nhận xét/ báo cáo.
- HS lặp lại tựa bài.
- HS quan sát.
- NT cho các bạn tìm hình để trước mặt/ nhận xét/ báo cáo. .
- NT cho các nêu : HCN: ..
- NT cho các nêu : HTG : HKMN
- Cá nhân 3-4 em đọc 
- Các hình đều có 4 cạnh , 
- Vài em nêu : ABCD, MNPQ, EGHI, CDEG, PQRS, HKMN.
- Nt cho các bạn lần lượt nêu/ nhận xét
- Nhóm thực hiện
- Dùng bút , thước nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ gác.
a) Hình chữ nhật :
 A B
 Ÿ Ÿ 
 Ÿ C
 Ÿ Ÿ
 E D
 b ) Hình tứ giác :
 M N
 Ÿ Ÿ
 Ÿ Ÿ
 Q P
- Dùng bút thước nối các điểm để có HCN, tứ giác.
- HCN : ABCD.
- HTG : MNPQ.
- Nhóm thực hiện
- Trong mỗi hình có mấy hình tứ giác 
- 2 em / nhóm trao đổi, nêu :
a) Có 1 hình 
b) Có 2 hình 
- Vài em nêu 
- Đại diện 2 em thi đua kẻ bảng lớp.
- Nhận xét
Môn : Luyện từ và câu (T5)
TÊN RIÊNG VÀ CÁCH VIẾT HOA TÊN RIÊNG
CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ?
(Trực tiếp)
I. MỤC TIÊU:
 *Yêu cầu cần đạt: 
- Phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam(BT1); Bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam(BT2) .
- Biết đặt câu theo mẫu: Ai là gì ?(BT3)
- GDBVMT: Yêu quý môi trường sống.
- Biết viết hoa từ chỉ tên riêng của người, vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - GV: SGK, PBT
 - HS: SGK, vở.
-PP: Quan sát, Đàm Thoại, Thực hành, giảng giải, rèn luyện theo mẫu, ..
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định : 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 4’
- NT yêu cầu HS tìm 1 số từ chỉ tên người, tên vật.
- Đặt câu với từ chỉ người, vật và gạch dưới từ đó.
- GV nhận xét 
 3.Bài mới: 25’
- GT: GV đưa ra câu mẫu và yêu cầu HS đọc. “ Ở Việt Nam có rất nhiều sông núi “
-Yêu cầu HS tìm từ chỉ sự vật, tên riêng có trong câu trên.
- Có nhận xét gì về cách viết các từ đó trong câu ?
-Tại sao trong câu có từ viết hoa,có từ không viết hoa, muốn biết điều đó các em cùng học tiết luyện từ câu hôm nay.Tên riêng và cách viết tên riêng câu kiểu ai là gì?
a.Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: 
- NT đọc yêu cầu và tìm hiểu nội dung bài tập
- Các từ ở cột 1 dùng để làm gì ?
- Các từ dùng để gọi tên 1 loại sự vật nói chung không viết hoa.
- Các từ ở cột 2 có nghĩa là gì ?
- Các từ dùng để gọi tên 1 loại sự vật nói chung viết hoa.
- GV đọc phần trong khung SGK.Ghi bảng 
* Bài 2: 
- NT đọc yêu cầu và tìm hiểu nội dung bài tập
 - HD HS nắm yêu cầu của bài . Mỗi em chọn tên hai bạn trong lớp viết chính xác , đủ họ tên , và viết tên một dòng sông .Chú ý viết đúng chính tả , viết hoa chữ cái đầu của mỗi tên riêng 
- Nhận xét 
+ Tại sao phải viết hoa tên của bạn và tên dòng sông ?
* Bài 3: 
- NT đọc yêu cầu và tìm hiểu nội dung bài tập
- Mỗi yêu cầu gọi 3 em nói các câu khác nhau.
- Yêu cầu làm vở 
- Gọi cá nhân đọc lại - Nhận xét
 4.Củng cố :
 - Gọi học sinh đọc lại các bài tập .
-Giáo dục các em nhớcách hoa tên riêng , đặt câu đủ ý .
- GDBVMT: Yêu quý môi trường sống.
 5. Dặn dò :
 - Chuẩn bị bài sau.Câu kiểu ai là gì học tập .
 - Nhận xét tiết học .
 - BVN điều khiển lớp
 - NT điều khiển tìm ,vd: Đào , nón .
- Nhóm trưởng cho bạn đặt câu, vd: Bạn Đào chăm học . / Cây bút này rất đẹp.
- Đọc câu mẫu.
- Việt Nam, sông, núi. 
- Việt Nam viết hoa, sông núi không viết hoa.
- HS lặp lại tựa bài.
- Nhóm thực hiện
- Gọi tên 1 loại sự vật.
- 3,5 HS nhắc lại.
- Gọi tên riêng của một sự vật.
 - 3,5 HS đọc lại.
- 3,5 HS đọc lại – lớp đọc ĐT.
- Nhóm thực hiện
- Theo dõi .
- Các em làm vở 
- 2 em viết tên 2 bạn trong lớp 2 em viết tên dòng sông (suối, kênh, rạch ) 
- Vì là tên riêng
- Nhóm thực hiện
- Đặt câu theo mẫu. Ai là gì?
a) Trường em là nơi rất vui.
b) Em thích nhất/ là môn toán. 
 Môn TV/ là môn em giỏi nhất.
c) Ở xóm em nhà cửa đông đúc .
 - Cả lớp làm vở 
 - 3 em đọc lại – Lớp nhận xét 
- Vài em đọc lại 
- Nghe
- Nghe
- Nghe
Thứ năm , ngày 8 tháng 10 năm 2020
Môn: Chính tả (Nghe viết )
CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM 
 I. MỤC TIÊU:
 1/ Yêu cầu cần đạt:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài Cái trống trường em .
- Làm được BT(3)
 2/ Ghi chú: GV nhắc HS đọc bài thơ Cái trống trường em SGK trước khi viết bài CT. 
- Các em ngồi viết đúng tư thế , trình bày vở sạch , viết đúng theo yêu cầu .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV: Chép bài bảng lớp, PBT
- HS: Xem bài trước, bảng con , vở .
- PP: Giảng giải, thảo luận nhóm, thuyết trình vấn đáp, rèn luyện theo mẫu, thực hành ..
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV cho HS viết lại các từ viết sai ở tiết trước.
- Nhận xét
3.Bài mới :
* GT : Bài thơ “Cái trống trường em “ gồm mấy khổ thơ ? Tiết học hôm nay cô hướng dẫn các em viết khổ 1,2 a. HD viết chính tả :
* Ghi nhớ nội dung đoạn viết :
 - GV treo bảng phụ 2 đoạn thơ cần viết và đọc.
 - Cho NT đọc 
+ Tìm những từ tả cái trống như con người.
* Hướng dẫn cách trình bày :
+ Mỗi khổ thơ có mấy dòng? 
+ Trong 2 câu đầu có mấy dấu câu, đó là những câu nào ?
+ Tìm các chữ cái được viết hoa và cho biết vì sao phải viết hoa ?
+ Đây là bài thơ 4 chữ. Vậy chúng ta phải trình bày như thế nào cho đẹp ?
* HD – HS viết từ khó.
- Yêu cầu Hs đọc và viết từ vào bảng.
* Giảng : ngẫm nghĩ là suy nghĩ 1 việc gì đó.
* GV đọc HS ghi bài vào vở.
 - GV đọc mẫu 
 - Nhắc nhở tư thế ngồi , cách trình bày 
 - Đọc cho HS viết bài .
* Đổi vở kiểm tra 
 - Đọc toàn bài cho các em KT lỗi 
 - Nhận xét.
C .HD làm bài tập:
* Bài 3: NT đọc yêu cầu và tìm hiểu
-Mỗi nhóm tìm những tiếng có chứa n/l;en/eng ;im/ iêm
 - Gọi các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
-Tuyên dương các mhóm tìm được nhiều tiếng.
4.Củng cố :
 - Hỏi lại tựa bài ?
 - Giáo viên đọc 3-4 từ học sinh vừa viết sai.
* Giáo dục các em viết đúng , trình bày sạch , đẹp , ngồi viết đúng tư thế .Cảm nhận được sự vui vẻ khi gặp lại các bạn sau 3 tháng hè.
 5. Dặn dò :
- Về tập viết lại những chữ sai.
-CB:Mẩu giấy vụn.
- Nhận xét tiết học.
- BVN điều khiển lớp
 - NT điều khiển các bạn nêu và viết bảng con/ nhận xét
- HS lặp lại tựa bài.
- Theo dõi 
- NT đọc/ các bạn còn lại đọc thầm/trả lời/ nhận xét. 
- Nghỉ, ngẫm nghỉ, buồn.
- 4 dòng.
- 1 dấu chấm và 1 dấu hỏi.
- C, M, S, T, B vì đó là những chữ cái đầu dòng.
-Viết bài vào giữa trong vở và lùi vào 3 ô
* Nhóm trưởng cho các bạn nêu
- Phân tích và viết từ khó vào bảng con
- Nhận xét
- Báo cáo.
- Theo dõi .
- Cả lớp viết bài 
 Cái trống .
 ..tiếng ve.
- 2 em đổi vở kiểm tra 
- Nhóm thực hiện. 
- Kết quả : 
- Cử 3 bạn viết nhanh để ghi các tiếng nhóm tìm được, VD:
 a. nón, nắng, non , lá, lê , 
 b. chen , tẽn tò , cheng , 
 c.lim , tim, tiêm , tiềm .
- Vài em nêu
- Cả lớp viết bảng con .
- Nghe
Môn: Toán (T23)
BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN (Tr.23)
I. MỤC TIÊU :
 1/ Yêu cầu cần đạt:
Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.
Các em nắm vững cách giải bài toán có lời văn, để áp dụng vào việc giải toán .
2/ Ghi chú:Bài :1( Không yêu cầu HS tóm tắt),3. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
- GV: PBT, SGK
- HS: SGK, vở .
- PP: Đàm thoại, luyện theo mẫu, thảo luận nhóm, giảng giải,..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: 1’
2. Kiểm tra bài cũ : 4’
 - NT Phát PBT cho giải bài toán theo tóm tắt.
 Vải xanh : 28 dm 
 Vải đỏ : 25 dm 
 Cả hai mảnh dài : dm ? 
 - Nhận xét 
3.Bài mới: 25’
- GT: Trong giờ học toán hôm nay chúng ta sẽ được làm quen với một dạng toán có lời văn mới , đó là : Bài toán về nhiều hơn .
* Giới thiệu quả cam
- Yêu cầu cả lớp tập trung theo dõi.
- Cài 5 quả cam lên bảng và nói:
+ Cành trên có 5 quả cam.
- Cài 5 quả cam xuống dưới và hỏi:
+ Cành dưới có 5 quả cam, thêm 2 quả cam nữa ( cài thêm 2 quả cam nữa ).
+ Hãy so sánh số cam 2 cành với nhau.
+ Cành dưới nhiều hơn bao nhiêu quả ? ( nối 5 quả trên tương ứng với 5 quả dưới, còn thừa 2 quả).
- Nêu bài toán: Cành trên có 5 quả cam, cành dưới có nhiều hơn cành trên 2 quả cam. Hỏi cành dưới có bao nhiêu quả cam ?
- Muốn biết cành dưới có bao nhiêu quả cam ta làm thế nào ?
- Sửa kết hợp ghi bảng .
a.Luyện tập thực hành:
* Bài 1: (vở)
- NT đọc đề và gợi ý nhóm tìm hiểu
 - Gọi 1 em đọc tóm tắt.
 - Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS làm vào vở . 
- Chỉnh sửa - nhận xét. 
* Bài 3: (vở)
- NT phát PBT/ đọc đề và gợi ý nhóm tìm hiểu 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Tóm tắt:
 Mận cao : 95 cm
 Đào cao hơn mận : 3 cm
 Đào cao : . cm ?
- Theo dõi HS làm bài – sửa sai
4. Củng cố :
- Hôm nay các em học dạng toán gì ?
- Giải các bài toán nhiều hơn trong bài bằng phép tính gì ?
* GD: Các em nắm vững cách tính dạng toán về nhiều hơn, đọc kỹ đề , chú ý đơn vị.
5. Dặn dò : 
- Về xem lại bài .
- chuẩn bị bài sau: Luyện tập 
- Nhận xét tiết học.
- BVN điều khiển lớp
- NT điều khiển các bạn giải vào PBT/ nhận xét/báo cáo.
 Giải
 Hai mảnh vải dài là:
 28 + 25 = 53 (dm)
 ĐS: 53 dm.
- Nghe + nhắc lại tựa bài.
- Theo dõi
- Cành dưới có nhiều cam hơn cành trên ( 3 em trả lời )
- Nhiều hơn 2 quả ( 3 em trả lời ).
- Nghe
- NT cho các bạn nêu cách giải/ giải vào PBT/ nhận xét
Giải.
 Số quả cam cành dưới có là:
 5 + 2 = 7 ( quả )
 ĐS: 7 quả.
- Nhóm thực hiện
- Đọc tóm tắt.
- Hoà có 4 bông hoa. Bình có nhiều hơn 2 bông hoa
- Bình có bao nhiêu bông hoa?
- Thực hiện phép tính vào vở .
- HS làm bài. Nộp vở
Giải
Số bông hoa Bình có là :
4 + 2 = 6 ( bông )
Đáp số : 6 bông hoa
- Nhóm thực hiện
- Mận cao 95 cm. Đào cao hơn Mận 3 cm.
- Đào cao bao nhiêu cm ?
- Giải

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_bo_mon_lop_2_tuan_5_nam_hoc_2020_2021.doc