Giáo án Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020 (Bản đầy đủ)

Giáo án Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020 (Bản đầy đủ)

I. MỤC TIÊU

1. Kiên thức

- Thuộc bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 4.

- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm tính trừ cho HS

3.Thái độ : Giáo dục học sinh châm chỉ học tập. Biết vận dụng bài học vào bài làm

- HSCHT làm BT 1, 2

- HSHTT làm được hết các BT

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên : Tranh SGK, Bộ đồ dùng toán 1

2. Học Sinh: SGK, bảng con Bộ đồ dùng học toán 1

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 27 trang huongadn91 2970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020 (Bản đầy đủ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2019
Tiết 2;3: Học vần
au, âu 
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Kiến Thức 
- Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu.
- HSHTT Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu.
2. Kỹ Năng: Rèn cho HS KN đọc, viết, nghe, nói
3. Thái Độ: Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Học Sinh: SGK, bảng, bộ chữ thực hành 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài 38 SGK
- Cả lớp viết vào bảng con : chú mèo, ngôi sao
- Nhận xét
II. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: Bài 39 : au, âu 
2. Dạy vần 
au
a) Nhận diện vần au
- Viết vần au, đọc mẫu : au
- Cho HS phân tích vần au
- HD đánh vần : a – u - au ( au )
- Ghép vần au 
b) Đánh vần, đọc tiếng từ
- Ghi bảng, Phát âm mẫu tiếng cau
- Cho HS phân tích tiếng cau
- HDHS đánh vần: cờ - au – cau/ cau
- Hướng dẫn ghép tiếng cau
- Giới thiệu tranh rút ra từ: cây cau
- Chỉ bảng cho HS đọc lại: au, cau, cây cau 
- GV chỉnh sửa cách đọc cho học sinh.
âu
a) Nhận diện vần âu
- Viết vần âu, đọc mẫu : âu
- Cho HS phân tích vần âu
- HD đánh vần : â – u - âu ( âu )
- Ghép vần âu 
b) Đánh vần, đọc tiếng từ
- Ghi bảng, Phát âm mẫu tiếng cầu
- Cho HS phân tích tiếng cầu
- HDHS đánh vần: cờ- âu –câu – huyền – cầu/ cầu
- Hướng dẫn ghép tiếng cầu
- Giới thiệu tranh rút ra từ: cái cầu
- Chỉ bảng cho HS đọc lại: âu, cầu, cái cầu 
- GV chỉnh sửa cách đọc cho học sinh.
- Cho HS so sánh au và âu
- Cho HS đọc lại 2 vần
* Giải lao giữa giờ
c) HD viết vần au, âu, cây cau, cái cầu
- Viết mẫu, nêu quy trình và HDHS viết lần lượt
- Chỉnh sửa chữ viết cho HS
d. Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV đưa ra bảng các từ ứng dụng
- HDHS tìm tiếng có vần mới
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét
- HDHS đọc từ ứng dụng
- Chỉnh sửa cách đọc
- Giải nghĩa các từ ứng dụng bằng tranh ảnh
- Cho HS đọc lại các từ ứng dụng
- Chỉ bảng cho cả lớp đọc lại toàn bài
c. Củng cố 
- Gọi HS nhắc lại tên vần mới học
- Gọi HS đọc lại bài trên bảng 
- Cho HS nêu tên những bạn tích cực học tập
- GV nhận xét
- Dặn HS: Chuẩn bị học bài tiết 2 
- 2 em đọc
- Lớp viết bảng con: chú mèo, ngôi sao
- Lớp quan sát nhận xét 
- Phát âm au
- Vần au tạo bởi a và u
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cả lớp ghép au .
- Đọc cau
- Tiếng cau có c đứng trước vần au đứng sau 
- lớp, cá nhân
- Cả lớp ghép tiếng cau
- QS và đọc : cây cau
- cá nhân
- Lớp quan sát nhận xét 
- Phát âm âu
- Vần au tạo bởi âm â và u
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cả lớp ghép âu.
- Đọc cầu
- Tiếng cầu có c đứng trước vần au đứng sau, dấu huyền trên â 
- lớp, cá nhân
- Cả lớp ghép tiếng cầu
- QS và đọc : cái cầu
- cá nhân
+ Giống nhau âm cuối u
+ Khác nhau âm đầu a, â 
- cá nhân, lớp
- Quan sát chữ mẫu 
- Viết vào bảng con lần lượt 
- Theo dõi, đọc thầm
 rau cải châu chấu
lau sậy sáo sậu
- 2 em lên bảng tìm, đọc
- cá nhân, nhóm, lớp
-Theo dõi
- Cá nhân, lớp theo dõi
- Cả lớp đọc đồng thanh
-au, âu
- Cá nhân
- HS nêu
 Tiết 2
4. Luyện tập
a. Luyện đọc
* Luyện đọc lại bài tiết 1
* Đọc câu ứng dụng
- HD quan sát và thảo luận tranh minh họa 
- Giới thiệu, ghi câu ứng dụng: 
- HDHS đọc câu ứng dụng: 
- Nhận biết tiếng có vần mới học 
b.Luyện viết: 
- HD tập viết au, âu, cây cau, cái cầu 
- Thu một số bài, nhận xét bài viết 
c. Luyện nói theo chủ đề : Bà cháu 
- Hướng dẫn quan sát tranh thảo luận 
? Em thấy tranh vẽ cảnh gì ?
? Bà đang làm gì ?
? Ở nhà bà có dạy em học bài không ? 
III. Củng cố, dặn dò
- Đọc lại toàn bài : Đọc SGK, bảng lớp 
- Về nhà học. Xem đọc trước bài 40 iu, êu 
- Nhận xét tiết học
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp 
-Quan sát
- Đọc nhẩm
 Chào mào có áo màu nâu. Cứ mầu ổi chín từ đâu bay về 
- cá nhân, nhóm, lớp
- Tiếng màu nâu, đâu 
- Cả lớp viết bài vào vở tập viết
- Lớp quan sát tranh thảo luận nhóm đôi 
- Tranh vẽ bà và cháu 
- Bà đang dạy cháu học bài 
- Ở nhà bà có dạy em học bài 
Cá nhân, lớp
Tiết 4 Đạo đức
LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ
I. MỤC TIÊU 
- Với anh chị phải lễ phép, với em nhỏ phải nhường nhịn. Biết lễ phép và nhường nhịn.
- Tự giác thực hiện lễ phép và nhường nhịn
- Rèn học sinh có ý thức kính trọng người trên và nhường nhịn em nhỏ.
II. CHUẨN BỊ: 	
- Tranh vở bài tập 3
- Vở bài tập đạo đức 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gia đình em có anh hay chị?
- Đối với anh chị em cần cư xử như nào?
- Với em nhỏ cần làm gì?
- GV nhận xét 
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Học sinh trình bày việc thực hiện hành vi ở gia đình
- GV gọi 1 số học sinh có anh, chị trình bày trước lớp
- Em đã vâng lời anh chị chưa?
- Khi đó việc gì xảy ra?
- Em đã làm gì?
- Tại sao lại như vậy?
- Kết quả ra sao?
+ GV nhận xét, khen ngợi 
* Hoạt động 2: Làm bài tập 3
- GV hướng dẫn thảo luận cặp đôi
- Trong tranh có những ai?
- Họ đang làm gì?
- Việc làm nào đúng thì nối tranh đó với chữ:”Nên”
- Vì sao em lại nối tranh đó với chữ Không nên hay nên?
* Hoạt động 3: HS đóng vai
- Chia nhóm và yêu cầu các nhóm đóng vai theo các tình huống của bài tập 2.
- Gọi các nhóm lên đóng vai trước lớp
Chốt: là anh chị phải nhường nhịn em nhỏ, là em thì cần lễ phép vâng lời anh chị
+ Liên hệ bản thân
- Kể các tấm gương về lễ phép với anh
chị, nhường nhịn em nhỏ?
- Em đã biết nhường nhịn em nhỏ hay lễ phép với anh chị như thế nào?
4. Củng cố
- Nhận xét giờ học. 
5. Dặn dò
- Về nhà thực hiện theo điều đã học. 
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh trả lời 
- Hoạt động cá nhân
- Học sinh suy nghĩ trả lời các câu hỏi GV đưa ra.
- Thảo luận theo cặp
- Theo dõi HS làm sau đó chữa bài.
- Học sinh sắm vai
- Tự nêu tấm gương mà mình biết
- Tự nêu bản thân.
Tiết 5 Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
- Củng cố về phép trừ, thực hiện phép trừ trong phạm vi 3
- Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Nhìn tranh tập nêu bài toán và biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính trừ.
- Rèn học sinh ham thích học toán .
- HSCHT làm BT 1, 2
- HSHTT làm được hết các BT 
II. CHUẨN BỊ: 
- Bộ đồ dùng dạy toán. Phấn màu, bảng phụ.
- Sách giáo khoa, bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
3 – 1 . 1 + 2	 0 + 3 3 - 1
1 + 1 3 – 2 	 3 - 1 3 + 1
Nhận xét chữa bài
3. Bài mới
a) GV giới thiệu + ghi bảng
b) Nội dung
* Hướng dẫn thực hành.
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu của bài
HS nhẩm kết quả SGK, HS lên bảng làm tiếp sức
- HS sửa bài.
- GV nhận xét tuyên dương 
Bài 2 : 1HS nêu yêu cầu của bài, thảo luận nhóm cho từng nhóm điền kết quả vào ô trống 
 - Chữa bài,gọi nhóm có kết quả đúng lên trước lớp 
 Bài 3 : HSHTT làm .1 HS nêu yêu cầu 1 HS nêu cách làm.Làm bảng con
1 1 = 2 2 1 = 3 1 2 = 3
2 1 = 1 3 2 = 1 3 2 = 1
- HD làm bài và sửa bài. Treo đáp án đúng 
GV nhắc về mối quan hệ của phép cộng và phép trừ
 Bài 4: HSHTT làm. 1 HS nêu yêu cầu - Trước khi viết phép tính ta phải làm gì?
- Gọi HS lên bảng làm 
- GV chữa bài
 a) 2 – 1 = 1 b) 3 – 2 = 1
4. Củng cố
- Nhận xét giờ.
5. Dặn dò
- Hướng dẫn về nhà ôn bài.
 - 2 bạn lên làm bài
3 – 1 3 – 1 
1 + 1 > 3 – 2 3 – 1 < 3 + 1 
+ Tính
HS làm BT 1 tiếp sức theo hai dãy trên bảng
1 + 2 = 3 1 + 2 = 3 1 + 1 + 1 = 3
1 + 3 = 4 3 – 2 = 1 3 – 1 – 1 = 1
- Nhận xét chéo nhóm
+ HS thảo luận hỏi đáp tìm số điền vào ô trống
- HS dưới lớp theo dõi sửa bài
- HS khác theo dõi
+ Tìm dấu +, - , = điền vào ô trống
- Làm cá nhân
1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3
2 – 1 = 1 3 – 2 = 1 3 – 2 = 1
- Đổi chéo bài dùng bút chì chấm điểm,sửa bài
+ HS làm bài 4
- Q/S tranh nêu đề toán,rồi ghi phép tính
- Thảo luận nhóm 4 nêu yêu cầu bài toán, ghi phép tính
- Các nhóm treo kết quả lên bảng. Nhận xét chéo nhóm
Thứ ba ngày 5 tháng 11 năm 2019
Tiết 1; 2: Học vần
iu, êu
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Kiến Thức 
- Đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu ; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu 
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó 
2. Kỹ Năng: Rèn cho HS KN đọc, viết, nghe, nói
- HSHTT tìm được tiếng ngoài bài. 
3. Thái Độ: Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập. Biết vận dụng bài học vào đọc viết hàng ngày 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo Viên: Tranh SGK, bảng ôn bộ chữ dạy vần 
2. Học Sinh: SGK, bảng, bộ chữ thực hành 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài 39
- Viết: cây cau, cái cầu
- Nhận xét
II. Giảng bài 
1.Giới thiệu bài: Bài 40 : iu, êu 
2. Dạy vần 
iu
a) Nhận diện vần iu
- Viết vần iu , đọc mẫu : iu
- Cho HS phân tích vần iu
- HD đánh vần và đọc : i – u - iu ( iu )
- Ghép vần iu 
b) Đánh vần, đọc tiếng, từ
- Ghi bảng, Phát âm mẫu tiếng rìu
- Cho HS phân tích tiếng rìu
- HDHS đánh vần, đọc: rờ- iu –riu- huyền / rìu
- Hướng dẫn ghép tiếng rìu
- Giới thiệu tranh rút ra từ: lưỡi rìu
- Cho HS nhận biết tiếng có vần mới trong từ
- Chỉ bảng cho HS đọc lại: iu, rìu, lưỡi rìu
- GV chỉnh sửa cách đọc cho học sinh.
êu
a) Nhận diện vần êu
- Viết vần êu , đọc mẫu : êu
- Cho HS phân tích vần êu
- HD đánh vần và đọc : ê – u - êu ( êu )
- Ghép vần êu 
b) Đánh vần, đọc tiếng, từ
- Ghi bảng, Phát âm mẫu tiếng phễu
- Cho HS phân tích tiếng phễu
- HDHS đánh vần, đọc: phờ- êu- phêu- ngã-phễu/ phễu
- Hướng dẫn ghép tiếng phễu
- Giới thiệu tranh rút ra từ: cái phễu
- Cho HS nhận biết tiếng có vần mới trong từ
- Chỉ bảng cho HS đọc lại: êu, phễu, cái phễu
- GV chỉnh sửa cách đọc cho học sinh.
- Cho HS so sánh: iu, êu
- Cho HS đọc lại 2 vần
* Giải lao giữa giờ
c) HD viết vần iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu
- Viết mẫu, nêu quy trình và HDHS viết lần lượt
- Chỉnh sửa chữ viết cho HS
d. Đọc từ ngữ ứng dụng
- Ghi bảng các từ ứng dụng
- Gọi HS tìm tiếng có vần mới
- HDHS đọc từ ứng dụng
- Chỉnh sửa cách đọc
- Giải nghĩa từ qua tranh: cây nêu
- Cho HS đọc lại toàn bài
c. Củng cố 
- Chỉ bảng cho HS đọc lại bài 
- Chuẩn bị học bài tiết 2
- Cho HS nhận xét những bạn học tập tích cực và những bạn chưa tích cực
- GV nhận xét
3 em
Viết bảng con
- Lớp quan sát 
- Phát âm: iu
- Vần iu có i đứng trước, u đứng sau
- Cá nhân, lớp
 - Cả lớp ghép : iu.
- Đọc rìu
- Tiếng rìu có âm r đứng trước vần iu đứng sau dấu huyền trên iu
- Cá nhân, lớp
- Cả lớp ghép tiếng rìu 
- QS, đọc: lưỡi rìu
- Tiếng rìu
- cá nhân
- Lớp quan sát 
- Phát âm: êu
- Vần êu có ê đứng trước, u đứng sau
- Cá nhân, lớp
 - Cả lớp ghép : êu .
- Đọc rìu
- Tiếng phễu có âm ph đứng trước vần êu đứng sau dấu ngã trên êu
- Cá nhân, lớp
- Cả lớp ghép tiếng phễu 
- QS, đọc: cái phễu
- Tiếng phễu
- cá nhân
+ Giống nhau âm cuối u
 + Khác nhau âm đầu i, ê 
- cá nhân, lớp
- Cả lớp viết bảng con 
- Theo dõi, đọc nhẩm
 líu lo cây nêu
 chịu khó kêu gọi
- 2 em lên bảng tìm
- cá nhân, nhóm, lớp 
- 1 em
- cả lớp đọc
- iu, êu, rìu, phễu 
 Tiết 2
4.Luyện tập
a.Luyện đọc
* Luyện đọc lại bài tiết 1
* Đọc câu ứng dụng
- HD quan sát và thảo luận tranh minh họa 
- Giới thiệu câu ứng dụng: 
- HDHS đọc câu ứng dụng: 
- Nhận xét,chỉnh sửa cách đọc cho HS
- Cho HS tìm tiếng có vần mới
- Nhận biết tiếng có vần mới học 
b.Luyện viết:
- HD tập viết iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu 
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, đặt vở, cầm viết 
- Thu một số bài chấm điểm .Nhận xét bài viết 
c. Luyện nói theo chủ đề : Ai chịu khó 
- Hướng dẫn quan sát tranh thảo luận 
? Em thấy tranh vẽ cảnh gì ?
? Các con vật này làm gì?
? Các con vật này có chịu khó không ?
- Hướng dẫn đọc bà cháu 
? Tiếng có vần mới 
- Nhận xét khen ngợi 
III. Củng cố, dặn dò
- Đọc lại toàn bài : Đọc SGK, bảng lớp 
- Về nhà học Xem đọc trước bài 41 iêu, yêu 
- Nhận xét tiết học
- Đọc tiếp nối cá nhân, nhóm, lớp 
- Lắng nghe,quan sát, Trả lời câu hỏi
- Tranh vẽ bà cháu , cây trái 
Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả 
- Cá nhân,nhóm, lớp
- 1 em tìm, lớp nhận xét
- Lắng nghe theo dõi 
- Cả lớp viết bài vào vở tập viết
- iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu 
- Lớp quan sát tranh thảo luận nhóm đôi 
- Người ta cày trâu, chim, gà, chó, mèo 
- con trâu đi cày, con mèo bắt chuột 
- Các con vật này chịu khó 
- Cả lớp, cá nhân đọc
- Tiếng chịu
Tiết 4 Toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4
I. MỤC TIÊU 
1. Kiên thức 
- Thuộc bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 4.
- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm tính trừ cho HS
3.Thái độ : Giáo dục học sinh châm chỉ học tập. Biết vận dụng bài học vào bài làm 
- HSCHT làm BT 1, 2
- HSHTT làm được hết các BT 
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên : Tranh SGK, Bộ đồ dùng toán 1
2. Học Sinh: SGK, bảng con Bộ đồ dùng học toán 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ 
- Cả lớp làm bảng con: 2 - 1 = 1 + 3 = 3 - 2 =
3 em lên bảng đọc bảng trừ 3
- Nhận xét 
II. Giảng bài 
1. Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 4
2. Giảng bài 
- Hướng dẫn quan sát tranh nhận xét tranh 1 SGK
? Có mấy trái cam?
? Bẻ xuống mấy trái ?
? Trên cành còn mấy trái ?
- Giới thiệu phép trừ 4 - 1 = 3
- Hướng dẫn đặt dấu trừ đọc phép trừ 
- Giảng khi bớt đi ta làm phép tính trừ 
- Tương tự giới thiệu phép trừ 4 – 2 = 2 
 4 – 3 = 1 
- HD viết phép tính :thành lập bảng trừ 
4 – 1 = 3
4 – 2 = 2
4 – 3 = 1
- Hướng dẫn đọc bảng trừ trong phạm vi 4
- Giảng mối liên hệ giữa phép cộng và phép trừ 
 3 + 1 = 4 4 – 1 = 3
 1 + 3 = 4 4 – 3 = 1
- Nhận xét chỉnh sửa cách đọc cho học sinh 
3. Luyện tập 
Bài 1: Tính ( làm cột 2 – 3) : 
- Nêu yêu cầu bài 
- Hướng dẫn tính 
- Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài 
- Nhận xét chữa bài 
Bài 2: Tính
- Hướng dẫn tính cột dọc 
- Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài 
- Nhận xét chữa bài 
Bài 3: Viết phép tính thích hợp
-Hướng dẫn quan sát tranh và rút ra phép tính thích hợp
- HD viết phép tính thích hợp 
- Nhận xét chữa bài
III. Củng cố, dăn dò 
- Đọc lại bảng trừ trong phạm vi 4
- Về xem lại bài, làm bài vở bài tập 
- Xem trước bài luyện tập 
- Nhận xét tiết học 
- Lớp lắng nghe nhắc lại bài 
- Lớp quan sát theo dõi 
- Có 4 trái cam
- Bẻ xuống 1 trái 
- Trên cành còn lại 3 trái 
- Lớp quan sát phép tính trừ, viết dấu trừ đọc tiếp nối cá nhân, nhóm 
- Lớp quan sát theo dõi , đọc , viết phép tính bảng con : 4 – 1 = 3
- Cả lớp, nhóm, cá nhân đọc 
4 – 1 = 3
4 – 2 = 2
4 – 3 = 1
- Lớp nghe theo dõi 
 3 + 1 = 4 4 – 1 = 3
 1 + 3 = 4 4 – 3 = 1
*Lớp quan sát theo dõi làm bài 
- Hai em lên bagnr làm lớp làm bài vào vở 
3 + 1 = 4 1 + 2 = 3
4 – 3 = 1 3 – 1 = 2
 3 – 2 = 1 
*Làm bài vào vở, 5 em chữa bài
-
-
-
-
-
 4 4 3 4 3
 1 2 2 3 1
 3 2 1 1 2
* 1 em lên bảng làm, lớp làm bài vào SGK 
4
-
1
=
3
2 em 
Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2019
Tiết 1; 2: Học vần
ÔN TẬP GHKI
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Kiến thức
- Đọc được các âm, vần đã học, các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40
- Viết được các âm, vần đã học, các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40
- Nói được từ 2 – 3 câu theo các chủ đề đã học 
2. Kỹ Năng: Rèn cho HS KN đọc, viết, nghe, nói
3. Thái độ: Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập. Biết vận dụng bài học vào đọc viết hàng ngày 
- HSHTT tìm được tiếng ngoài bài. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Học sinh : Hộp đô dung, SGK, bảng con 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I. Kiểm tra bài cũ
- Mời 3 em lên bảng đọc bài 40 SGK
- Cả lớp viết vào bảng con lưỡi rìu, cái phễu 
- Nhận xét
II. Giảng bài 
1.Giới thiệu bài:
- Giới thiệu : 2. Ôn bài 
a) - Ôn lại các âm 
- Ghi bảng các âm, vần đã học
- Cho HS đọc lại các âm, vần
- Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc cho học sinh 
d. Đọc, từ ngữ ứng dụng bất kỳ 
- Cho HS mở SGK đọc một số từ ngữ đã học
c. Củng cố 
- Đọc lại bài trên bảng 
- Chuẩn bị học bài tiết 2 
Tiết 2
c. HDHS viết một số âm, vần, từ
- Ghi bảng một số âm, vần, từ; HD lại cách viết: ngh, gh, th, tr, kh, m, b, qu, oi, ai, ui, uôi, ươi, ay, ..., trái bưởi, củ nghệ, nải chuối...
- Cho HS viết bài, nhận xét, chữa bài 
III. Củng cố, dặn dò
- Đọc lại toàn bài : Đọc SGK, bảng lớp 
- Về nhà học,chuẩn bị tiết sau kiểm tra 
- Nhận xét tiết học
- Lớp lắng nghe 
- Lớp quan sát nhận xét 
 - Theo dõi, đọc nhẩm
- Cá nhân
- Cả lớp, nhóm , cá nhân đọc 
 - Cá nhân
- Lớp quan sát đọc 
- Theo dõi
- Viết vào vở
Tiết 4 Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
1. Kiên thức 
- Biết làm tính trừg phạm vi các số đã học 
- Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp 
2. Kỹ năng: rèn kĩ năng làm tính trừ cho HS
3.Thái độ: Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập, cẩn thận, chính xác khi học toán 
II. CHUẨN BỊ: 
1 Giáo viên : Tranh SGK, Bộ đồ dùng toán 1
2 Học Sinh: SGK, bảng con Bộ đồ dùng học toán 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ 
- Cả lớp làm: 2 + 2 = 4 - 1 = 4 – 3 =
- Nhận xét 
II. Giảng bài 
1. Giới thiệu bài:Luyện tập 
2. Giảng bài 
- Hướng dẫn làm bài tập SGK
Bài 1:Tính 
- Gọi ý để học sinh nhớ lại các bảng cộng, bảng trừ để tính viết các số thẳng cột 
- Nhận xét chữa bài cho học sinh
Bài 2.Số ( dòng 1 ) 
- HD điền số vào ô trống 
- Nhận xét chữa bài 
Bài 3 : Tính
- HD làm phép tính có hai dấu trừ liên tiếp 
- Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài 
- Nhận xét chữa bài 
Bài 5 (làm câu a)
a. HD quan sát tranh.Viết phép tính thích hợp 
- Nhận xét chữa bài 
III. Củng cố 
- Đọc lại bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 3, 4
- Về xem lại bài, làm bài vở bài tập 
- Xem trước bài phép trừ trong phạm vi 5 
- Nhận xét tiết học 
-3 em lên bảng. lớp làm bảng con
- Lớp lắng nghe nhắc lại bài 
*Hai em lên bảng làm, lớp làm bài SGK
 3 1 1 2 1 2
* Lớp quan sát theo dõi 
- 3 em lên bảng làm, lớp làm bài vào SGK
4 – 1 = 3 4 – 3 = 1 3 – 2 = 1 
* Lớp quan sát theo dõi 
- 3 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở 
 4 – 1 – 1 = 2 4 – 1 – 2 = 1 
*Lớp quan sát tranh . 1 em lên bảng viết lớp làm bài SGK
4
-
1
=
3
-2 em 
Thứ năm ngày 7 tháng 11 năm 2019
Tiết 1; 2: Học vần
KIỂM TRA
GV kiểm tra học sinh đọc bất kì các bài đã học, nhận xét, sửa cách đọc cho HS
Tiết 3 Âm nhạc
Ôn tập hai bài hát:
TÌM BẠN THÂN, LÝ CÂY XANH
I. MỤC TIÊU: 
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 2 của bài hát.
	- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
	- Giáo dục tính đoàn kết cho HS.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Khởi động
1. Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát.
Khởi động giọng
3. Bài mới:
*Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Tìm bạn thân
- Cho HS nghe giai điệu bài hát Tìm bạn thân.
- Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai điệu, ai là tác giả sáng tác bài hát. (Bài : Tìm bạn thân, tác giả: Việt Anh)
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức.
+ Bắt giọng cho HS hát (GV giữ nhịp bằng tay)
+ Đệm đàn và bắt nhịp cho HS
+ Cho HS hát và vỗ tay theo phách , theo tiết tấu lời ca 
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa 
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp (hát kết hợp vận động phụ họa.
- Nhận xét
*Hoạt động 3: Ôn tập bài hát Lí cây xanh
- GV cho HS nghe giai điệu bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết lời ca để HS đoán tên bài hát, dân ca miền nào.
(Bài hát: lí cây xanh. Dân ca Nam Bộ)
- GV hướng dẫn HS ôn bài hát Lí cây xanh.
- Tập kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.
- Tập biểu diễn kết hợp vận động phụ họa
- Hướng dẫn HS ôn nói thơ 4 chữ theo tiết tấu bài Lí cây xanh.
*Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò
- Nhắc HS về ôn lại 2 bài hát đã được học.
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu bài hát
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Đoán tên bài hát và tác giả
- Hát theo hướng dẫn của GV 
+ Hát không có nhạc
+ Hát theo nhạc đệm
+ Hát kết hợp vỗ tay đệm 
- Hát kết hợp với vận động phụ họa 
- HS biểu diễn trước lớp
+ Từng nhóm
+ Cá nhân
- HS lắng nghe
- HS nghe giai điệu và tiết tấu lời ca, trả lời.
- HS ôn hát theo hướng dẫn:
+ Cả lớp hát
+ Từng dãy, nhóm, cá nhân hát.
- HS thực hiện đọc thơ và vỗ hoặc gõ đệm theo tiết tấu. Sử dụng thanh phách để gõ đệm
- HS lắng nghe và ghi nhớ
Tiết 4 Toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức 
 - Thuộc bảng trừ , biết làm tính trừ trong phạm vi 5. Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ Biết biểu thị tình huống
 2. Kỹ năng:Rèn kĩ năng làm tính trừ
3. Thái độ : Giáo dục học sinh châm chỉ học tập, cẩn thận, chính xác khi học toán . Biết vận dụng bài học vào bài làm 
- HSCHT làm BT 1, 2
- HSHTT làm được hết các BT 
II. CHUẨN BỊ: Học Sinh: SGK, bảng con Bộ đồ dùng học toán 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ 
- Cả lớp làm bảng con : 4 - 1 = 3 + 2 = 
- 3 em đọc bảng trừ trong phạm vi 4
- Nhận xét 
II. Giảng bài 
1. Giới thiệu bài: Phép trừ trong pv 5
2. Giảng bài 
- HD quan sát tranh nhận xét qua tranh 1 SGK
? Có mấy trái cam ? bẻ xuống mấy trái 
? Còn lại mấy trái 
? Muốn biết còn lại 4 trái ta làm phép tính gì? 
- Giới thiệu phép trừ 5 – 1 = 4 
- Hướng dẫn viết, đọc phép tính 
- Năm trừ một bằng bốn 
- Tương tự giới thiệu, thành lập bảng trừ 
 5 – 2 = 3
 5 – 3 = 2
 5 – 4 = 1
- Giảng về mối liên hệ giữa phép cộng và trừ 
 4 + 1 = 5 5 – 1 = 4
 1 + 4 = 5 5 – 4 = 1
 3 + 2 = 5 5 – 2 = 3
 2 + 3 = 5 5 – 3 = 2
- Nhận xét chỉnh sửa cách đọc cho hs 
3. Luyện tập 
. Bài 1: : Tính :
-Nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn tính 
- Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài 
- Nhận xét chữa bài 
- Bài 2: Tính: (làm cột 1 )
- HD làm bài 
- Nhận xét chữa bài 
Bài 3: Tính:
- Hướng dẫn tính cột dọc 
- Ta lấy số hàng trên trừ số hàng dưới kết quả viết dưới gạch ngang 
- Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài 
- Nhận xét chữa bài 
Bài 4 (a) : Hướng dẫn quan sát tranh viết phép tính thích hợp 
- Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài 
- Nhận xét chữa bài 
III. Củng cố - Đọc lại bảng trừ 5
- Về xem lại bài, làm bài vở bài tập
- Nhận xét tiết học 
- Lớp lắng nghe nhắc lại bài 
- Lớp quan sát theo dõi 
- Có 5 trái cam ? bẻ xuống 1 trái 
- Còn lại 4 trái 
- Ta làm phép tính trừ 
- Lớp quan sát phép tính trừ đọc tiếp nối cá nhân, nhóm 
- Lớp quan sát theo dõi , đọc , viết phép tính bảng con : 5 – 1 = 4
- Lớp quan sát tranh 
- Cả lớp, nhóm, cá nhân đọc 
 5 – 1 = 4
 5 – 2 = 3
 5 – 3 = 2
 5 – 4 = 1
- Lớp nghe theo dõi nhận biết 
 * Lớp quan sát làm bài 
- 3 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở 
 2 – 1 = 1 3 – 2 = 1 4 – 3 = 1
 3 – 1 = 2 4 – 2 = 2 5 – 3 = 2
 4 – 1 = 3 5 – 2 = 3 5 – 4 = 1
 5 – 1 = 4
* Hai em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở 
 5 – 1 = 4 5 – 3 = 2
 5 – 2 = 3 5 – 4 = 1
* 2 em lên bảng làm, lớp làm bài SGK
-
-
-
-
 5 5 5 5 
 3 2 1 4 
 2 3 4 1 
- QS tranh viết số thích hợp vào ô trống 
5
-
2
=
3
- 2 em
Tiết 5 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức, Kỹ năng:
- Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan 
2. Thái độ: Giáo dục học sinh qua bài học -Có thói quen giữ vệ sinh hằng ngày 
II. CHUẨN BỊ: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ 
? Việc gì nên làm để giữ vệ sinh cơ thể 
? Hằng ngày chúng ta cần ăn uống như thế nào để có sức khỏe tốt 
- Nhận xét đánh giá 
II. Giảng bài 
1. Giới thiệu bài :Ôn tập về con người và sức khỏe 
2. Giảng bài 
a. Hoạt động 1 Ôn về cơ thể con người 
- Gợi ý để học sinh nhớ lại bài học 
? Cơ thể chúng ta được chia làm mấy phần 
? Nhờ đâu mà chúng ta nhận biết được các vật xung quanh 
? Hằng ngày em làm gì để giữ vệ sinh thân thể 
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày 
- Nhận xét khen ngợi 
b. Hoạt động 2 Ôn về sức khỏe con người 
- Gợi ý để học sinh nhớ lại bài học 
? Muốn cho cơ thể khỏe mạnh hằng ngày em cần ăn uống như thế nào 
- Mời đại điên các nhóm lên trình bày 
- Nhận xét khen ngợi 
 Kết luận : Muốn có sức khỏe tốt, hằng ngày chúng ta cần ăn uống đầy đủ như cơm, cá, thịt .... và các loại rau quả
- Hằng ngày ăn ít nhất 3 lần vào sáng, trưa, tối. Ăn đủ chất và đúng bữa
- Khi đói cần ăn, khi khát cần uống 
- Cần ăn thêm các loại trái cây để có sức khỏe tốt 
III. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học 
- Lớp nghe nhắc lại bài 
- Lớp quan sát thảo luận nhóm đôi
- Đại diện các nhóm lên trình bày, lốp hận xét 
- Lớp thảo luận nhóm bốn 
- Lớp lắng nghe theo dõi nhận xét 
- Lớp quan sát nhận biết 
 - Chúng ta càn ăn uống hằng ngày để có sức khỏe tốt 
- Khi đói cần ăn, khi khát cần uống 
- Nhờ chúng ta ăn uống đầy đủ 
- Lớp lắng nghe ghi nhớ 
Thứ sáu ngày 8 tháng 11 năm 2019
Tiết 1; 2: Học vần
iêu, yêu
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Kiến thức 
- Đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.
- HSHTT tìm được tiếng ngoài bài. 
2. Kỹ Năng: Rèn cho HS KN đọc, viết, nghe, nói
3. Thái độ : Giáo dục học sinh cham chỉ học tập, cần chú ý khi chơi diều 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên :Sách giáo khoa, bộ chữ dạy vần 
2. Học sinh: Sách , vở, bảng và đồ dùng học tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I. Kiểm tra bài cũ 
-Mời 3-4 em đọc bài 40 SGK: 
- Cả lớp viết bảng con; lưỡi rìu, cái phễu 
- Nhận xét 
II. Giảng bài 
1.Giới thiệu bài:
- Hôm nay, chúng ta sẽ học bài 41 vần iêu, yêu 
2. Dạy vần 
iêu
a) Nhận diện vần iêu
- Viết vần iêu , đọc mẫu : iêu
- Cho HS phân tích vần iêu
- HD đánh vần : iê – u - iêu ( iêu )
- Ghép vần iêu 
b) Đánh vần, đọc tiếng từ
- Ghi bảng, Phát âm mẫu tiếng diều
- Cho HS phân tích tiếng diều
- HDHS đánh vần: dờ- iêu –diêu- huyền / diều
- Hướng dẫn ghép tiếng diều
- Giới thiệu tranh rút ra từ: diều sáo
- Chỉ bảng cho HS đọc lại: iều, diều, diều sáo
- GV chỉnh sửa cách đọc cho hs. yêu
- Dạy tương tự vần iêu
- Cho HS so sánh iêu và yêu
- Cho HS đọc lại 2 vần
c) HD viết vần iêu, yêu, diều sáo, yêu quý
- Viết mẫu, nêu quy trình và HDHS viết lần lượt
- Chỉnh sửa chữ viết cho HS
d. Đọc , từ ngữ ứng dụng
- Ghi bảng các từ ứng dụng
- HDHS tìm tiếng có vần mới
- HDHS đọc từ ứng dụng
- Chỉnh sửa cách đọc
c. Củng cố 
-Đọc lại bài trên bảng 
- Chuẩn bị học bài tiết 2
- Lớp quan sát tranh thảo luận 
- Tranh vẽ diều, cha me bé 
- Theo dõi. nhắc lại bài 
- Lớp quan sát nhận xét 
- gồm iê và u
 - Cả lớp, nhóm , cá nhân đọc 
 - Cả lớp thực hiện.ghép vần iêu 
- Đọc : diều
- Tiếng diều có âm d đứng trước vần iêu đứng sau dấu huyền trên iêu
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cả lớp ghép tiếng diều 
- QS, đọc : diều sáo
 - cá nhân, lớp 
- yêu, yêu, yêu quý
- Giống nhau âm cuối u
- Khác nhau âm đầu i và y
 - cá nhân, lớp 
- Viết vào bảng con
- Theo dõi, đọc nhẩm
 buổi chiều yêu quý 
 hiểu bài già yếu 
- 2 em tìm, lớp nhận xét
- Cá nhân, nhóm, lớp
- lớp đọc 1 lần
Tiết 2
3.Luyện tập
a) Luyện đọc
* Luyện đọc lại các âm ở tiết 1
*Đọc câu ứng dụng
- Hướng dẫn quan sát tranh 
- Giới thiệu tranh câu ứng dụng ghi bảng:
-Hướng dẫn đọc câu ứng dụng
- Gọi đọc trơn toàn câu.
- GV nhận xét, chỉnh sửa cách đọc 
b) Luyện viết
- Hướng dẫn viết vào vở tập viết 
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, đặt vở, cầm viết 
- Thu một số bài . Nhận xét bài viết 
c)Luyện nói: Chủ đề : Bé tự giới thiệu 
- Hướng dẫn quan sát tranh thảo luận qua tranh 
+ Tranh vẽ gì?
+ Các bạn làm gì 
- HD đọc nhận biết tiếng có vần mới học 
- Nhận xét khen ngợi
 III.Củng cố,dặn dò: 
- Cho HS đọc lại bài : bảng, SGK 
- Ôn lại bài, xem trước bài mới; bài 42
- Nhận xét tiết học 
- cá nhân, nhóm, cả lớp
- Lớp quan sát tranh thảo luận 
Tu hú kêu báo hiệu mùa vải thiều đã về 
- cá nhân
- cá nhân, nhóm, cả lớp
- Viết bài vào vở tập viết
- iêu, yêu, diều sáo, yêu quý 
- Đọc tên bài luyện nói: Bé tự giới thiệu 
- Lớp quan sát tranh thảo luận qua tranh :
- Tranh vẽ các bạn đang chơi 
- Các bạn giới thiệu tên cho nhau biết 
- Cả lớp đọc. Tiếng thiệu 
- Cá nhân, lớp
Tiết 3: THỦ CÔNG
 XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU 
 Sau tiết học, học sinh có khả năng:
 1.1. Kiến thức:
 - Nắm được các bước xé các bộ phận của hình con gà.
 - xé các bộ phận đúng, cân đối, đẹp.
 1.2. Kĩ năng:
 - Vận dụng các bước xé các hình để xé hình con gà .
 1.3. Thái độ:
 - Yêu thích môn học.
2. Hình thức, phương pháp và phương tiện dạy học:
 - Hình thức : Cá nhân, nhóm
 - Phương pháp: Quan sát, thực hành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 + HS : Vở Thủ công, giấy thủ công, thước kẻ, bút chì.
3. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
 - Cá nhân : Tìm hiểu về màu sắc, hình dáng con gà .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4.1. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) 
 Kiểm tra dụng cụ. 
4.2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:Xé dán hình con gà (T1).
b. Dạy bài mới:
* HĐ1: Quan sát mẫu.(7’)
- Treo mẫu.
+ Hãy nêu màu sắc, hình dáng của con gà?
+ So sánh gà con với gà lớn về đầu, thân, cánh, đuôi, màu lông.
* Trò chơi giữa tiết:
* HĐ2: Hướng dẫn mẫu. (10’)
-Xé hình thân gà.
+ Vẽ hình chữ nhật. 
+ Xé 4 góc của hình chữ nhật.
+ Xé, chỉnh sửa để giống hình thân gà.
- Xé hình đầu gà.
+ Xé hình vuông.
+ Xé 4 góc của hình vuông.
+ Chỉnh sửa cho gần tròn giống hình đầu gà.
- Xé hình đuôi gà.
+ Xé hình vuông.
+ Vẽ rồi xé hình tam giác.
- Vẽ hình mỏ, mắt gà bằng giấy màu.
- Dán hình: bôi hồ và dán theo thứ tự: Thân , đầu, đuôi, chân gà lên giấy nền.
* HĐ3: Thực hành.(15’)
- Hướng dẫn học sinh thực hành xé từng bộ phận.
- Giáo viên theo dõi, sửa sai.
5. Kiểm tra đánh giá:
- Gọi học sinh nêu lại qui trình.
– GV xét đánh giá.
6. Định hướng học tập tiếp theo:
 - Chuẩn bị tìm hiểu tiếp về x dn hình con gà. 
- Quan sát.
- Thân, đầu hơi tròn, có các bộ phận: mắt, mỏ, cánh, chân, đuôi, con gà màu vàng.
- So sánh.
- Quan sát, theo dõi.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh theo dõi.
- Thực hiện tr

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_10_nam_hoc_2019_2020_ban_day_du.doc