Giáo án Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Lê Võ Trúc Đào
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Kể được một số công việc thường ngày của từng người trong gia đình. Biết được các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ việc nhà.
2.Kĩ năng: Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà tùy theo sức của mình.
3.Thái độ: Yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình.
KG: Nêu tác dụng các việc làm của em đối với gia đình.
KNS: Kĩ năng tự nhận thức: tự nhận thức vị trí của mình trong gia đình
Kĩ năng làm chủ bản thân và kĩ năng hợp tác: Đảm nhận trách nhiệm khi tham gia công việc trong gia đình, lựa chọn công việc phù hợp lứa tuổi.
Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên : Hình vẽ trong SGK trang 24, 25
- Học sinh : SGK: Xem trước bài.
III/Các hoạt động dạy học:
TUẦN 11 (Từ ngày 16/11/2020 đến 20/11/2020) Thöù Ngaøy Tieát Moân Teân baøi hoïc Thöù hai 16/11/2020 1 Toaùn Luyện tập - Bài 1, Bài 2 (cột 1, 2), Bài 3 (a, b), Bài 4. 2 Taäp ñoïc Bà cháu (Tiết 1) 3 Taäp ñoïc Bà cháu (Tiết 2) 4 5 Thể dục TNXH Thuû coâng Tiết 21 (Giáo viên bộ môn) Gia đình (dạy bù thứ sáu) Ôn tập chủ đề gấp hình (dạy bù thứ sáu) Thöù ba 17/11/2020 1 Chính taû Tập chép: Bà cháu 2 Keå chuyeän Bà cháu 3 Toaùn 12 trừ đi một số: 12-8 - Bài 1a, Bài 2, Bài 4. 4 Ñaïo ñöùc Ôn tập và thực hành kỹ năng cuối kỳ 1 5 TIẾNG ANH Taäp laøm vaên Giáo viên bộ môn Chia buồn, an ủi (dạy bù thứ sáu) Thöù tö 18/11/2020 1 Toaùn 32-8 - Bài 1 (dòng 1), Bài 2 (a, b), Bài 3, Bài 4. 2 Taäp ñoïc Cây xoài của ông em. 3 LTVC Từ ngữ về đồ dùng và những công việc ở nhà. 4 Taäp vieát Chữ hoa I 5 Myõ thuaät Chủ đề 4: Loài vật quanh em Tiết 1: Vẽ con vật (gv bộ môn) Thöù naêm 19/11/2020 1 Chính taû Nghe viết: Cây xoài của ông em. 2 Toaùn 52 – 28 Bài 1(dòng 2). Bài 2( c). + Luyện tập (Thứ sáu)- Bài 2(cột 3). Bài 3(c).Bài 5 3 Aâm nhaïc Cộc cách tùng cheng 4 Theå duïc Tiết 22 (Giáo viên bộ môn) 5 TIẾNG ANH Giáo viên bộ môn Thứ saùu 20/11/2020 1 Taäp laøm vaên 2 Toaùn Mít-ting 3 TNXH Lễ Hiến chương Nhà giáo 4 Thuû coâng 5 Sinh hoaït lôùp Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2020 TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu : Ở tiết học này, HS: - Thuộc bảng 11 trừ đi một số.Thực hiện được phép trừ dạng 51 - 15. Biết tìm số hạng của một tổng.Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 – 5 -Phát triển tư duy toán học. BT cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 2), Bài 3 (a, b), Bài 4. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Bảng phụ 2.Học sinh: Sách, vở toán, nháp, bảng con. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau - 61 - 91 - 81 34 49 55 + HS 1: Tính: + HS 2: tìm x: 25 + x = 47 x + 61 = 86 - Gọi hai HS nhận xét bài trên bảng của bạn - GV nhận xét bài làm của HS 2. Dạy học bài mới *Giới thiệu bài: Trong tiết học toán hôm nay, chúng ta cùng ôn tập và củng cố lại kiến thức về giải toán. 51- 15 qua tiết luyện tập này a. Hoạt động 1: Luyện tập thực hành Bài 1: - Bài toán yêu cầu gì? - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vở bài tập - Gọi HS chữa bài -GV nhận xét Bài 2: (bỏ cột 3) - Bài toán yêu cầu gì? - Hỏi: Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì? - Gọi ba HS lên bảng làm bài. Mỗi HS làm hai con tính. Cả lớp làm bài vào vở bài tập - Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện các phép tính của mình. - Lớp nhận xét. -GV nhận xét Bài 3: - Bài toán yêu cầu gì? - Muốn tìm số hạng trong một tổng ta làm như thế nào? - Cho HS làm vở - Gọi lần lượt 3 HS đọc bài làm của mình -GV nhận xét Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm - Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt - Hỏi bán đi nghĩa là như thế nào? - Muốn biết còn lại bao nhiêu kg ta phải thực hiện phép tính gì? Các em suy nghĩ và làm bài vào vở. - Gọi 1 HS lên làm bài vào bảng phụ - GV nhận xét b. Hoạt động 2: Củng cố - Nếu còn thời gian, tổ chức cho HS chuẩn bị một số mảnh bìa hoặc các số có hai chữ số chẳng hạn: 71- 5 ; 11- 6 ; 24 ; 48 - Cách chơi: Chọn 2 đội chơi *Khi vào cuộc chơi, GV hô to một số là kết quả của một trong các phép tính được ghi trong các hạt gạo, chẳng hạn “sáu mươi sáu” (hoặc hô một phép tính có kết quả là số ghi trên hạt gạo chẳng hạn “31- 7”). *Về nhà hoàn thành các bài tập vào vở . - Thực hiện. - Nhận xét, bổ sung (nếu có). - Lắng nghe. - Tính nhẩm - HS làm bài sau đó nối tíêp nhau (theo bàn hoặc tổ) đọc kết quả từng phép tính - Đặt tính rồi tính - Phải chú ý sao cho đơn vị viết thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục - Làm bài cá nhân sau đó nhận xét bài bạn trên bảng về đặt tính và thực hiện phép tính. - 3 HS lần lượt trả lời. - Tìm x - Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. - HS làm bài. - HS tự sửa bài. Tóm tắt Có: 51 kg Bán: 26 kg Còn lại: .. kg - Bán đi nghĩa là bớt đi lấy đi Bài giải: Số kg táo còn lại là: 51- 26 = 25 (kg) Đáp số: 25 kg - HS nhận xét đúng /sai và tự sửa bài Mỗi đội chọn 5 chú kiến, các đội chọn tên cho đội mình (kiến vàng, kiến đen) Sau khi GV dứt tiếng hô, mỗi bạn cử một bạn kiến lên tìm mồi, nếu tìm đúng thì được tha mồi về tổ. Kết thúc cuộc chơi, đội nào tha đuợc nhiều mồi hơn là thắng cuộc. *Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------ TAÄP ÑOÏC BÀ CHÁU (2 tiết) I. Mục tiêu: Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, và giữa các cụm từ; Biết đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật. Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài. Hiểu nội dung : Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu. II. Chuẩn bị: SGK III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Ổn định lớp học: Kiểm tra bài cũ: Mời 2 HS đọc bài Bưu thiếp và trả lời các câu hỏi. GV nhận xét. Bài mới: Hoạt động của Giáo viên HĐ của Học sinh Tiết 1 1: Giới thiệu chủ điểm và bài:Ghi bảng tên bài 2: Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu. - Hướng dẫn HS luyện đọc từng câu. Hướng dẫn HS đọc từ khó: Laøng, vaát vaû, maøu nhieäm , giaøu sang Theo dõi, hướng dẫn đọc, sửa sai cho HS - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp. Hướng dẫn HS đọc, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ và đọc đoạn văn với giọng thích hợp. -Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau,/ tuy vất vả nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm.// -Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy mầm,/ ra lá, đơm hoa,/ kết bao nhiêu là trái vàng, /trái bạc.// -Bà hiện ra,/ móm mém,/ hiền từ,/ dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng. Giải thích từ: ñaàm aám, maøu nhieäm - Luyện đọc trong nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh - Nhận xét cách đọc. Tiết 2: 3: Tìm hiểu bài: -GV hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi: + Tröôùc khi gaëp coâ tieân, ba baø chaùu soáng theá naøo? + Coâ tieân cho haït ñaøo vaø noùi gì? + Sau khi baø maát, hai anh em soáng ra sao? + Thaùi ñoä cuûa hai anh em theá naøo sau khi ñaõ trôû leân giaøu coù? + Vì sao hai anh em ñaõ trôû leân giaøu coù maø khoâng thaáy vui söôùng gì? + Caâu chuyeän keát thuùc theá naøo? - GV ñaët caâu hoûi nhaèm giaùo duïc HS tình caûm ñeïp ñeõ ñoái vôùi oâng baø. 4: Luyện đọc lại : -Gọi một vài HS thi đọc lại câu chuyện theo kiểu phân vai . -Lớp và GV nhận xét 5 :Củng cố, dặn dò : - GV hỏi : +Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ? -GV nhận xét tiết học. -Về nhà chuẩn bị cho tiết kể lại câu chuyện Baø chaùu. -2,3 HS nhắc lại -HS theo dõi. -Đọc nối tiếp từng câu -Đọc từng từ -Nối tiếp nhau đọc đoạn Đọc trong sách -Các nhóm luyện đọc -Đọc thi giữa các nhóm. -Đọc đồng thanh + Tröôùc khi gaëp coâ tieân, ba baø chaùu soáng ngheøo khoå nhöng vaãn yeâu thöông nhau. + Coâ tieân cho haït ñaøo vaø daën raèng: sau khi baø maát, gieo haït ñaøo leân moä baø seõ ñöôïc giaøu sang. + Sau khi baø maát, hai anh em trôû leân giaøu coù. + Hai anh em ngaøy caøng buoàn baõ. + Vì hai anh em thöông nhôù baø. + Coâ tieân hieän leân hoaù pheùp cho baø soáng laïi. -HS thi đọc phân vai. -Ca ngợi tình cảm của bà cháu quý hơn vàng, bạc, châu báu. *Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... --------------------------------------- THỂ DỤC Tiết 17 ( Giáo viên bộ môn ) Töï nhieân vaø Xaõ hoäi GIA ĐÌNH (dạy bù thứ sáu) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Kể được một số công việc thường ngày của từng người trong gia đình. Biết được các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ việc nhà. 2.Kĩ năng: Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà tùy theo sức của mình. 3.Thái độ: Yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình. KG: Nêu tác dụng các việc làm của em đối với gia đình. KNS: Kĩ năng tự nhận thức: tự nhận thức vị trí của mình trong gia đình Kĩ năng làm chủ bản thân và kĩ năng hợp tác: Đảm nhận trách nhiệm khi tham gia công việc trong gia đình, lựa chọn công việc phù hợp lứa tuổi. Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên : Hình vẽ trong SGK trang 24, 25 - Học sinh : SGK: Xem trước bài. III/Các hoạt động dạy học: ND và MT Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Bài cũ Ôn tập: Con người và sức khoẻ. - Hãy nêu tên các cơ quan vận động của cơ thể? - Hãy nêu tên các cơ quan tiêu hoá? - Để giữ cho cơ thể khoẻ mạnh, nên ăn uống ntn? 3. Bài mới a. Giới thiệu bài – ghi đề b. Nội dung: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm +Mục tiêu: Nêu được từng việc làm hằng ngày của từng thành viên trong gia đình + Cách tiến hành:. Bước 1: Các nhóm HS thảo luận: - Yêu cầu: Các nhóm HS thảo luận theo yêu cầu: Hãy kể tên những việc làm thường ngày của từng người trong gia đình bạn. Bước 2: - Các nhóm HS trình bày kết quả thảo luận. GV nhận xét. KNS: Kĩ năng tự nhận thức: tự nhận thức vị trí của mình trong gia đình - Hoạt dộng lớp, cá nhân. Mỗi nhóm được phát một tờ giấy A3, chia sẵn các cột; các thành viên trong nhóm lần lượt thay nhau ghi vào giấy. - Đại diện các nhóm HS lên trình bày kết quả thảo luận . Hoạt động 2:Làm việc với SGK theo nhóm. + Mục tiêu: Ý thức giúp đỡ bố, mẹ + Cách tiến hành: Bước 1: Yêu cầu HS thảo luận nhóm để chỉ và nói việc làm của từng người trong gia đình Mai. Bước 2: Nghe 1, 2 nhóm HS trình bày kết quả Bước 3: Chốt kiến thức - Hỏi: Nếu mỗi người trong gia đình không làm việc, không làm tròn trách nhiệm của mình thì việc gì hay điều gì sẽ xảy ra? - Chốt kiến thức KNS:Kĩ năng làm chủ bản thân và kĩ năng hợp tác: Đảm nhận trách nhiệm khi tham gia công việc trong gia đình, lựa chọn công việc phù hợp lứa tuổi. - Các nhóm HS thảo luận miệng -1, 2 nhóm HS vừa trình bày kết quả thảo luận, vừa kết hợp chỉ tranh (phóng to) ở trên bảng. - Thì lúc đó sẽ không được gọi là gia đình nữa. Hoạt động 3: Thi đua giữa các nhóm + Mục tiêu: Nêu lên được ý thức trách nhiệm của thành viên + Cách tiến hành:.:. Bước 1: Yêu cầu các nhóm HS thảo luận để nói về những hoạt động của từng người trong gia đình Mai trong lúc nghỉ ngơi. Bước 2: Yêu cầu đại diện các nhóm vừa chỉ tranh, vừa trình bày. Bước 3: GV khen nhóm thắng cuộc -Hỏi: Vậy trong gia đình em, những lúc nghỉ ngơi, các thành viên thường làm gì? -Hỏi: Vào những ngày nghỉ, dịp lễ Tết ... em thường được bố mẹ cho đi đâu? -GV chốt kiến thức - Các nhóm HS thảo luận miệng - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Một vài cá nhân HS trình bày KG: Nêu tác dụng các việc làm của em đối với gia đình. - HS đọc lại nội dung Hoạt động 4: Thi giới thiệu về gia đình em +Mục tiêu: Biết được các công việc thường ngày của từng người trong gia đình + Cách tiến hành:.. -GV phổ biến cuộc thi Giới thiệu về gia đình em KNS: Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. -GV khen tất cả các cá nhân HS tham gia - Hoạt động lớp. - 2 cá nhân HS xung phong đứng trước lớp, giới thiệu trước lớp về gia đình mình 4. Củng cố – Dặn dò -Thực hiện tốt nội dung bài học - Nhận xét tiết học Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài: Đồ dùng trong gia đình. @ Ruùt kinh nghieäm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ---------------------------------------------------- Thủ công ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HÌNH (T1) (dạy bù thứ sáu) I/Mục tiêu:: 1. Kiến thức:Củng cố được kiến thức và kĩ năng gấp hình được học. Kĩ năng: Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi Thái độ: HS yêu thích gấp hình. II/Đồ dùng : - Giáo viên : Mẫu gấp hình từ 1-5. - Học sinh : Giấy mẫu, hồ. III/ Nội dung kiểm tra: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định 2. Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học thủ công. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Nội dung: Hoạt động 1: Kiểm tra: + Mục tiêu : HS gấp đúng đều đẹp. + Cách tiến hành: . -Em hãy gấp một trong những hình được học -Giúp hS nhớ lại hình được gấp. GV gọi HS nhắc lại tn hình đ gấp: Hình tên lửa, hình máy bay phản lực... thuyền phẳng đáy không mui. -Sau đó tổ chức cho HS làm bài kiểm tra. Hoạt động 2: Đánh giá + Mục tiêu : HS biết tự đánh giá sản phẩm của mình. + Cách tiến hành: . Hòan thành: -Chuẩn bị đủ vật liệu , thực hành. -Gấp hình đúng quy định -Hình gấp cân đối, nếp gấp phẳng,thẳng. Chưa hoàn thành: -Gấp chưa đúng quy định -Nếp gấp chưa phẳng, hình gấp không đúng. 4. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét bài làm của học sinh - Chuẩn bị: tiết 2 -HS nhắc lại bài đ học -HS làm bài kiểm tra -HS theo dõi, lắng nghe @ Ruùt kinh nghieäm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ ba, ngày 17 tháng 11 năm 2020 Chính tả (tập chép) Bà cháu I. MỤC TIÊU: Kieán thöùc: -Naém ñoaïn vieát, noäi dung ñoaïn vieát.Naém ñöôïc luaät vieát hoa. Kyõ naêng: -Cheùp laïi chính xaùc baøi chính taû: Baø chaùu. -Laøm ñuùng caùc baøi taäp phaân bieät 1 soá tieáng coù aâm ñaàu deã laãn: g/gh, s/x Thaùi ñoä: -Giaùo duïc tính caån thaän II. CHUẨN BỊ: GV: - Baûng phuï ghi noäi dung baøi vieát HS: - Vôû, baûng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS. 1.OÅn ñònh lôùp hoïc: 2.Kieåm tra baøi cuõ: 2 HS leân baûng vieát caùc töø khoù:söùt meû, maïnh meõ, daïy baûo, côn baõo. GV nhaän xeùt. 3.Baøi môùi: Giôùi thieäu baøi:. Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn taäp cheùp. Höôùng daãn HS chuaån bò: -GV ñoïc ñoaïn cheùp. -Goïi 2, 3 HS ñoïc -Höôùng daãn HS naém noäi dung vaø nhaän xeùt: + Tìm lôøi noùi cuûa hai anh em trong baøi chính taû. + Lôøi noùi aáy ñöôïc vieát vôùi daáu caâu naøo? +Theo em trong ñoaïn cheùp coù nhöõng töø naøo khoù vieát, deã laãn ? -Theo doõi, chænh söûa loãi. HS cheùp baøi vaøo vôû GV chaám, söûa loãi: 5-7 baøi Hoaït ñoäng 2 : Laøm baøi taäp. Baøi 1 : Neâu yeâu caàu cuûa baøi. -GV söûa baøi: i ê e ư ơ a u oâ o g gừ gờ gở ga, gà, gả. gù gồ gô gò gõ gh ghi ghì ghê ghế ghe ghè, ghé, ghẻ Baøi 2 : + Em có nhận xét gì qua bài tập trên. -Trước những chữ cái nào, con chỉ viết gh mà không viết g. -Trước những chữ cái nào, con chỉ viết g mà không viết gh - Như vậy qui tắc c/t: gh + i, e, ê. Còn g ghép được tất cả các chữ cái còn lại. Baøi 3b: -GV gọi HS đọc yêu cầu BT3 -GV söûa baøi: vươn vai, vương vãi, bay lượn, số lượng. 3.Cuûng coá, Hướng dẫn tự học ở nhà: -Nhaän xeùt tieát hoïc. Tuyeân döông em hoïc toát, vieát ñeïp. Ñoäng vieân em vieát sai. -Yeâu caàu nhöõng HS vieát baøi chöa ñaït veà nhaø cheùp laïi. -Vaøi em nhaéc töïa baøi chính taû. -HS ñoïc ñoaïn cheùp. - “Chuùng chaùu chæ caàn baø soáng laïi” - Lôøi noùi aáy ñöôïc ñaët trong daáu ngoaêc keùp, sau daáu hai chaám. -vaät, keo, thua, hoan hoâ, -HS vieát cuoán chieáu töø khoù vaøo baûng con. -Cheùp baøi vaøo vôû. -1 em neâu yeâu caàu. -Laøm baøi. -Nhaän xeùt baøi baïn treân baûng, kieåm tra baøi mình.Caû lôùp ñoïc caùc töø sau khi ñieàn . -Bài tập hướng dẫn cách viết chữ g va gh. -i, e, ê -a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư -HS nêu yêu cầu -HS làm VBT *Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ---------------------------------------- KEÅ CHUYEÄN Bà cháu I. Mục tiêu - Döïa vaøo trí nhôù, tranh minh hoaï keå ñöôïc töøng ñoaïn vaø toaøn boä noäi dung caâu chuyeän. -Bieát keå chuyeän töï nhieân, phoái hôïp lôøi keå vôùi ñieäu boä, neùt maët, bieát thay ñoåi gioïng keå vôùi noäi dung. -Bieát nhaän xeùt ñaùnh giaù lôøi keå cuûa baïn vaø keå tieáp lôøi cuûa baïn. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Tranh. Bảng phụ ghi sẵn ý chính của từng đoạn. 2. Học sinh: Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc . III. Các hoạt động dạy học Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS 1.OÅn ñònh lôùp hoïc 2.Kieåm tra baøi cuõ -2 Hoïc sinh leân keå noái tieáp nhau moãi em keå 2 ñoaïn caâu chuyeän Saùng kieán cuûa beù Haø. Lôùp vaø GV nhaän xeùt. 3.Baøi môùi 1. Giôùi thieäu: Ghi baûng 2. Keå töøng ñoaïn chuyeän Keå trong nhoùm -Yeâu caàu HS chia nhoùm, döïa vaøo tranh minh hoïa vaø keå laïi töøng ñoaïn chuyeän trong nhoùm cuûa mình. Keå tröôùc lôùp * Tranh 1: - GV gôïi yù baèng caùc caâu hoûi : +Trong tranh veõ nhöõng nhaân vaät naøo? +Böùc tranh veõ ngoâi nhaø troâng nhö theá naøo? Cuoäc soáng cuûa ba baø chaùu ra sao? +Ai ñöa cho hai anh em hoät ñaøo? +Coâ tieân daën hai anh em ñieàu gì? -Goïi moät soá HS keå ñoaïn 1. - GV nhaän xeùt, khuyeán khích HS keå baèng lôøi cuûa mình. *Tranh 2 -Hai anh em ñang laøm gì? -Beân caïnh moä coù gì laï? -Caây ñaøo coù ñaëc ñieåm gì kì laï? *Tranh 3 -Cuoäc soáng cuûa hai anh em ra sao sau khi baø maát? -Vì sao vaäy? *Tranh 4 -Hai anh em laïi xin coâ tieân ñieàu gì? -Ñieàu kì laï gì ñaõ ñeán? Keå laïi toaøn boä caâu chuyeän: - Goïi 4 HS noái tieáp nhau keå laïi caâu chuyeän theo ñoaïn. - GV nhaän xeùt, boå sung. Döïng laïi caâu chuyeän theo vai: - Moãi nhoùm cöû 5 HS keå chuyeän theo vai (ngöôøi daãn chuyeän, baø, 2 anh em, coâ tieân) - GV nhaän xeùt. 4. Cuûng coá, Hướng dẫn tự học ở nhà -GV toång keát giôø hoïc -Daën doø HS veà nhaø keå laïi caâu chuyeän cho ngöôøi thaân nghe -HS nhaéc laïi töïa baøi -Chia nhoùm, moãi nhoùm 4 em, laàn löôït töøng em keå töøng ñoaïn chuyeän theo gôïi yù. Khi moät em keå caùc em khaùc laéng nghe - Ba baø chaùu vaø coâ tieân - Ngoâi nhaø raùch naùt - Raát khoå cöïc, rau chaùo nuoâi nhau nhöng caên nhaø raát aám cuùng. - Coâ tieân - Khi baø maát nhôù gieo haït ñaøo leân moä, caùc chaùu seõ ñöôïc giaøu sang, sung söôùng. - 3 HS keå ñoaïn 1. - Lôùp nhaän xeùt. - Khoùc tröôùc moä baø - Moïc leân moät caây ñaøo - Naûy maàm, ra laù, ñôm hoa, keát toaøn traùi vaøng, traùi baïc -Tuy soáng trong giaøu sang nhöng caøng ngaøy caøng buoàn baõ - Vì thöông nhôù baø. - Ñoåi laïi ruoäng vöôøn, nhaø cöûa ñeå baø soáng laïi. - Baø soáng laïi nhö xöa vaø moïi thöù cuûa caûi ñeàu bieán maát. - 4 HS keå - Lôùp nhaän xeùt. - Thaûo luaän phaân vai. - Caùc nhoùm leân baûng thi keå laïi chuyeän. - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung -Ñaïi dieän nhoùm trình baøy. Lôùp nhaän xeùt *Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------- TOÁN 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 12 - 8 I. Mục tiêu 1.Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 - 8, lập được bảng 12 trừ đi một số. 2.Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 12 - 8. 3. Phát triển tư duy toán học cho học sinh. è Bài 1a, Bài 2, Bài 4. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: que tính. 2. Học sinh: Sách, vở Toán, bảng con, nháp. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: Trong giờ học toán hôm nay chúng ta cùng học về cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 12- 8, lập và học thuộc lòng các công thức 12 trừ đi một số. Sau đó, áp dụng để giải các bài tập có liên quan. 2. Dạy học bài mới: a. Hoạt động 1: HD thực hiện phép trừ 12- 8 Bước 1: Nêu vấn đề - Có 12 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào? - Viết lên bảng: 12- 8 Bước 2: Đi tìm kết quả - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả và thông báo lại - Yêu cầu HS nêu cách bớt - 12 que tính bớt 8 que tính còn lại mấy que tính? - Vậy 12 trừ 8 bằng bao nhiêu? Bước 3: Đặt tính và thực hiên phép tính - Yêu cầu một HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính - Yêu cầu một vài HS khác nhắc lại. *GV gọi HS làm ví dụ_Lớp làm vở 12 – 4=? b. Hoạt động 2: Lập bảng công thức: 12 trừ đi một số - Cho HS sử dụng que tính tìm kết quả các phép tính trong phần bài học. Yêu cầu học sinh thông báo kết quả và ghi lên bảng. - Xóa dần bảng công thức 12 trừ đi một số cho HS học thuộc c. Hoạt đông 3: Luyện tập - thực hành Bài 1: (a) - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả phần a. - Gọi HS đọc chữa bài - Yêu cầu HS giải thích vì sao kết quả 3+9 và 9+3 bằng nhau. - Yêu cầu giải thích vì sao khi biết 9+3 = 12 có thể ghi ngay kết quả của 12- 3 và 12- 9 mà không cần tính. - Yêu cầu HS làm tiếp phần b (bỏ cột cuối) - Yêu cầu giải thích vì sao 12- 2- 7 có kết quả bằng 12- 9 - Nhận xét và cho điểm HS Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - Hỏi: Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu tìm gì? -Muốn tìm số quyển vở xanh ta phải làm như thế nào? - Mời 1 HS lên bảng tóm tắt và giải, cả lớp làm bài vào Vở bài tập 3.Cuûng coá, Hướng dẫn tự học ở nhà - Yêu cầu HS đọc lại bảng các công thức 12 trừ đi một số. - Dặn dò HS về nhà học thuộc bảng công thức trong bài. - Nhận xét tiết học - Nghe và nhắc lại bài toán - Thực hiện phép trừ: 12- 8 - Thao tác trên que tính. Trả lời: 12 que tính, bớt 8 que tính, còn lại 4 que tính. - Đầu tiên bớt 2 que tính. Sau đó tháo bó que tính và bớt đi 6 que nữa (Vì 2+6 = 8). Vậy còn lại 4 que tính - Còn lại 4 que tính - 12 trừ 8 bằng 4 - 12 8 4 - Viết 12 rồi viết 8 xuống dưới thẳng cột với 2. Viết dấu - và kẻ vạch ngang, 12 trừ 8 bằng 4, viết 4 thẳng cột đơn vị. -1HS làm ví dụ, nêu cách tính_Lớp làm vở. - Thao tác trên que tính, tìm kết quả và ghi vào bài học. Nối tiếp nhau thông báo kết quả của từng phép tính. - Học thuộc lòng bảng công thức 12 trừ đi một số. - Làm bài vào vở bài tập. - Đọc chữa bài. Cả lớp tự kiểm tra bài mình. - Vì khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. - Vì khi lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ được số hạng kia. 9 và 3 là các số hạng, 12 là tổng trong phép cộng 9+3 = 12 - Cả lớp làm bài sau đó 1 HS đọc chữa bài cho cả lớp kiểm tra. - Vì 12 = 12 và 9 = 2+7 - HS làm bài, hai em ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài cho nhau. - Đọc đề - Có 12 quyển vở, 6 quyển bìa đỏ. - Tìm số vở có bìa xanh Tóm tắt Xanh và đỏ: 12 quyển Đỏ: 6 quyển Xanh: .. quyển? Bài giải Số quyển vở có bìa xanh là: 12- 6 = 6 (quyển) Đáp số: 6 quyển *Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ---------------------------------------------- ÑAÏO ÑÖÙC THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU 1-Kiến thức: HS biết cách xử lí và đóng vai 1 số tình huống đã học. 2-Kỹ năng: +Rèn khả năng đóng vai theo các tình huống. +GDKNS: KN quản lí thời gian, KN giải quyết vấn đề và KN đảm nhận trách nhiệm. 3-Thái độ: Giáo dục HS có những hành vi đạo đức, chuẩn mực đạo đức phù hợp với lứa tuổi, đặc biệt hình thành kĩ năng hành vi đạo đức cho HS. II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - GV: Kế hoạch bài học, SGK, 1 số tình huống cho HS đóng vai - HS : Sách vở III/ PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp đàm thoại, luyện tập, thực hành. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A.Ổn định tổ chức: Bắt nhịp cho HS hát đầu giờ. B.Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của HS -Nhận xét chung -Hát -HS trình bày. C.Dạy bài mới: Phần hoạt động: a).Hoạt động 1:Thực hành kỹ năng lập thời gian biểu: *Mục tiêu: +HS biết cách lập thời gian biểu để sử dụng tốt thời gian phục vụ cuộc sống nhằm đem lại sức khỏe cho bản thân mình và cho người khác. +GDKNS: Kỹ năng quản lí thời gian *Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm, yêu cầu thảoluận: +Nhóm 1: Buổi sáng em làm những việc gì? +Nhóm 2: Buổi trưa em làm những việc gì? +Nhóm 3: Buổi tối em làm những việc gì? => GV kết luận chung: Thời gian biểu của nhóm đã hợp lí chưa? Đã thực hiện ntn? => Cần học tập sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, học hành mau tiến bộ. - HS chia 3 nhóm chuẩn bị thảo luận và lập thời gian biểu. -Các nhóm tiến hành thảo luận lập TGB cho nhóm mình. - HS chú ý lắng nghe - Đại diện các nhóm trình bày b/.Hoạt động 2: Thực hành đóng vai theo tình huống *Mục tiêu: Giúp HS biết cách diễn một vai nhân vật. +GDKNS: kỹ năng giải quyết vấn đề: vừa đóng vai vừa tìm câu trả lời cho nhân vật trong tình huống. *Cách tiến hành: - GV chia nhóm: 3 nhóm - Gv giao nhiệm vụ cho từng nhóm +Nhóm 1 : Em vừa ăn cơm xong chưa kịp dọn mâm bát thì bạn rủ đi chơi. Em sẽ làm gì? +Nhóm 2 : Nhà sắp có khách, mẹ nhắc em rọn nhà, trong khi em muốn xem ti vi? +Nhóm 3: Bạn được phân công xếp rọn chiếu khi ngủ dậy nhưng bạn không làm. Em sẽ làm gì B? - GV mời đại diện 3 nhóm lên đóng vai - Gọi nhóm khác nhận xét. => GV kết luận: Em nên cùng mọi người giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp nơi ở của mình. -HS chia nhóm, nhận nhiệm vụ và tiến hành thảo luận nhóm -HS nhận nhiệm vụ.. - Em cần rọn mâm bát trước khi đi chơi. - Em cần rọn nhà rồi mới xem ti vi. - Em cần nhắc và giúp bạn xếp gọn chiếu. - HS làm việc theo nhóm. - HS chú ý lắng nghe. c/.Hoạt động 3: Vận dụng thực hành: *Mục tiêu: GDKNS: KN đảm nhận trách nhiệm -GV kiểm tra việc HS thực hành giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.- GV yêu cầu HS giơ tay theo 3 mức độ a, b, c +a: Thường xuyên tự xếp rọn chỗ học chỗ chơi. +b: Chỉ làm khi được nhắc nhở +c: Thường nhờ người khác làm hộ. => GV khen nhóm mức độ a, nhắc nhở động viên nhóm mức độ b và c. => Kết luận chung. -HS thực hành xếp ngăn nắp, gọn gàng, chỗ học, chỗ chơi ở lớp. -HS giơ tay theo mức độ. -HS tiếp thu. -HS lắng nghe. Cuûng coá, Hướng dẫn tự học ở nhà - Nhắc lại nội dung bài học. -Dặn HS xem trước bài 6, thực hiện những bài đạo đức đã học. - Nhận xét chung tiết học . -HS nêu nội dung tiết học. -HS tiếp thu. -HS nghe. *Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... --------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN BÀI: CHIA BUỒN, AN ỦI. (dạy bù thứ sáu) I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông, bà trong những tình huống cụ thể (BT1, BT2) 2. Kĩ năng: Viết được một bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão (BT3) 3. Thái độ: Yêu quý và kính trọng ông bà. KNS: Thể hiện sự cảm thông. -Cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác. II. Đồ dùng dạy học 1.Giaùo vieân: Tranh minh hoïa Baøi 2 trong SGK/tr 94, böu thieáp. 2. Hoïc sinh: Saùch Tieáng Vieät, vôû. III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY & HOÏC : Hoaït ñoäng cuûa Thaày Hoaït ñoäng cuûa Troø Khôûi ñoäng -GV giôùi thieäu ngöôøi döï -Hs nghe Giới thiệu bài -GV cho HS haùt baøi haùt: Coù oâng baø, coù ba maù cuûa nhaïc só Soâng Traø GV hoûi: *Ngöôøi thaân naøo của em được nhắc đến trong bài hát? Ä Ông bà, cha mẹ là người thân yêu nhất của em. Vì vậy, để biết được là 1 người con, người cháu hiếu thảo em cần phải làm gì? thì cô sẽ hướng dẫn các em trong tiết học hôm nay qua bài Chia buoàn-An uûi -GV ghi tựa bài -Hs haùt vui -Hs: ông bà nội, ông bà ngoại, ba, má. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng ² Hoạt động 1: Nói lời chia buồn, an ủi ֎ Mục tiêu: Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông, bà trong những tình huống cụ thể. ֎ Phương pháp:Thảo luận, thuyết trình, động não, quan sát. ֎ Cách tiến hành: Baøi 1/94 -Yêu cầu Hs quan sát tranh trên màn hình. -Gọi 1 Hs đọc yêu cầu {GV giao nhieäm vuï vôùi noäi dung: Thaûo luaän nhoùm ñoâi -Em haõy noùi cho baïn nghe 1 caâu theå hieän söïï quan taâm cuûa mình vôùi oâng (baø). -Goïi 3-4 nhoùm ñaïi dieän trình baøy. -Sau moãi laàn HS trình baøy, GV coù theå söûa töøng lôøi noùi hoaëc hs nhaän xeùt. ÄChoát:Em caàn thöôøng xuyeân hoûi thaêm söùc khoûe oâng (baø) ñeå theå hieän söï quan taâm vaø tình caûm yeâu thöông cuûa mình. Baøi 2/94: -GV cho HS xem tranh 1. -Yêu cầu Hs nêu nội dung |Tranh veõ gì? | Em thử đoán xem, tâm trạng của bà sẽ như thế nào? | Neáu em laø em beù ñoù, e
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_2_tuan_11_nam_hoc_2020_2021_le_vo_truc_dao.doc