Giáo án Lớp 2 - Tuần 11+12 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 2 - Tuần 11+12 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

- Nêu được tác dụng của việc rữa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.

- Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.

- Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.

- Thích sự sạch sẽ

II. Chuẩn bị.

- Một số bát, đĩa, nước rửa chén.

- Tranh ảnh minh họa theo nội dung SGK.

- Phiếu đánh giá kết quả học tập.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 55 trang haihaq2 1880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 11+12 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
 Thứ hai ngày 29/10/2018
Sáng 
Tiết 4. Đạo đức (2)
Thực hành kĩ năng giữa kì I
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại các bài đã học trong cá tuần vừa qua.
II. Đồ dùng:
- VBT
III. Các hoạt động dạy học : 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3'
25'
2'
1. Kiểm tra bài cũ:
- Ôn lại các bài đã học
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: liên hệ bản thân về chăm làm việc nhà.
 - GV nêu câu hỏi.
+ Ở nhà, em đã tham gia làm những việc gì ? Kết quả của các công việc đó ?
+ Những việc đó do bố, mẹ phân công hay do em tự làm ?
+ Bố mẹ em tỏ thái độ như thế nào về những việc làm của em ?
+ Sắp tới, em mong muốn được tham gia làm những công việc gì ?
+ Vì sao em sẽ nêu nguyện vọng đó của em với bố mẹ như thế nào ?
 - GV kết luận: Hãy tìm những việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng của mình đối với cha mẹ.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Liên hệ thực tế.
 - GV yêu cầu HS tự liên hệ về việc học tập của mình.
+ Em đã chăm chỉ học tập chưa ?
+ Hãy kể các việc làm cụ thể ?
+ Kết qủa đạt được ra sao ? 
- GV khen ngợi các em đã chăm chỉ học tập, nhắc nhở 1 số em chưa chăm chỉ.
 - GV kết luận chung: Chăm chỉ học tập giúp em mau tiến bộ là bổn phận của người học sinh, đồng thời cũng là để giúp cho các em thực hiện tốt hơn, đầy đủ hơn quyền được học tập của mình.
3. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học - Nhận xét giờ học.
- HS suy nghĩ trao đổi nhóm đôi
- HS trình bày.
- HS, GV nhận xét.
- HS trao đổi cặp đôi.
- HS tự liên hệ trước lớp. 
- Lắng nghe.
Tiết 5. Đạo đức (5)
Thực hành kĩ năng giữa học kì I
I. Môc tiªu
- T¹o c¬ héi cho häc sinh vËn dông c¸c hµnh vi chuÈn mùc ®¹o ®øc vµo cuéc sèng.
- BiÕt nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ hµnh vi cña m×nh, cña ng­êi kh¸c, biÕt thùc hiÖn c¸c thao t¸c hµnh ®éng qua c¸c trß ch¬i, kÜ n¨ng ®¸nh gi¸ hµnh ®éng thùc tiÔn.
II. Đồ dùng: Phiếu
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1'
27'
2'
1. Kiểm tra bài:
2. Bài ôn
Ho¹t ®éng 1: Gi¸o viªn tæ chøc giao l­u gi÷a c¸c tæ trong líp ®Ó häc sinh tù ®¸nh gi¸ c¸ch øng xö c¸c t×nh huèng.
1. Em nh×n thÊy mét häc sinh líp d­íi vøt r¸c.
2. trªn d­êng ®i häc vÒ em nh×n thÊy mét em bÐ ng·.
- Gv nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng.
 Ho¹t ®éng 2: C¸c phiÕu häc tËp: ®¸nh dÊu vµo « trèng tr­íc ý ®óng:
ChØ nh÷ng ng­êi khã kh¨n trong cuéc sèng míi cÇn ph¶i cã chÝ.
Con trai th× cã chÝ h¬n con g¸i.
Con g¸i “ch©n yÕu tay mÒm” ch¼ng cÇn ph¶i cã chÝ.
Ng­êi khuyÕt tËt cè g¾ng häc hµnh còng ch¼ng ®Ó lµm g×.
Cã c«ng mµi s¾t cã ngµy nªn kim.
Kiªn tr× söa ch÷a khuyÕt ®iÓm cña b¶n th©n cïng lµ ng­êi cã chÝ.
Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn: Cho biÕt ngµy Giç tæ Hïng V­¬ng lµ ngµy nµo? diÔn ra ë ®©u?
- Nhận xét, bổ sung.
3. Cñng cè, dÆn dß
- Thùc hiÖn c¸c hµnh vi vµ thãi quen tèt.
- C¸c nhãm th¶o luËn s¾m vai xö lÝ t×nh huèng.
- §¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh diÔn.
- Nhãm kh¸c nhËn xÐt c¸ch øng xö cña c¸c b¹n.
- Làm bài vào phiếu.
- C¸c tæ th¶o luËn
- Gäi ®¹i diÖn tr×nh bµy
- Häc sinh kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
Chiều
Tiết 1. Thủ công + Lịch sử (1+4)
TG
NTĐ 1
NTĐ 4
 Bài 6. Xé, dán hình con gà con (tiết 2)
 Bài 9. Nhà Lý rời đô ra Thăng Long
3'
35'
2'
I. Mục tiêu : 
- Bieát caùch xeù, daùn hình con gaø con.
- Xeù, daùn ñöôïc hình con gaø con. Ñöôøng xeù coù theå bò raêng cöa. Hình daùn töông ñoái phaúng. Moû, maét, chaân gaø coù theå duøng buùt maøu ñeå veõ.
- Bieát yeâu thích saûn phaåm.
II. Chuẩn bị: 
 - GV : Baøi maãu xeù, daùn hình con gaø con.Giaáy maøu, giaáy traéng, hoà daùn.
 - HS : Giaáy maøu, giaáy traéng, hoà daùn, buùt chì.
 III. Các hoạt động dạy học :
1. Kieåm tra baøi cuõ : 
 - Kieåm tra ÑDHT cuûa HS.
- Nhaän xeùt.
3. Baøi môùi : Giôùi thieäu : 
 Xeù daùn hình con gaø con.
Hoaït ñoäng 1 : Ôn taäp
- Nhaéc laïi caùc böôùc xeù daùn hình con gaø con.
- Cho HS xem laïi baøi maãu.
- KL: HS nhôù laïi caùch xeù, daùn saûn phaåm.
Hoaït ñoäng 2 : Thöïc haønh.
+ Cho HS lấy giaáy maøu, ñeám oâ, ñaùnh daáu, veõ hình.
+ HS xeù, daùn saûn phaåm.
+ GV theo doõi giuùp ñôõ.
- Trưng bày sản phẩm
- Đánh giá sản phẩm
- KL: HS xeù, daùn ñöôïc hình con gaø con.
3. Cuûng coá – daën doø.
- Nhaéc laïi baøi, lieân heä giaùo duïc. 
- Chuaån bò tieát sau.
- Nhaän xeùt tieát hoc.
I. Mục tiêu.
Sau bài học HS có thể nêu được:
- Lý do nhà Lý tiếp nối nhà Lê và vai trò của Lý Công Uẩn.
- Lý do Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La.
- Sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long thời Lý và kể được các tên gọi khác của kinh thành Thăng Long.
II. Đồ dùng dạy - học.
- Các hình minh hoạ trong SGK, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Bài cũ.
- HS nêu bài học.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới.
 a. Giới thiệu bài.
 b. Nội dung.
 Hoạt động 1: Nhà Lý - sự tiếp nối của nhà Lê.
- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi:
+ Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình đất nước ntn ?
+ Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất, các quan trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua ?
+ Vương triều nhà Lý bắt đầu từ năm nào ?
- Trình bày bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV: như vậy, năm 1009 nhà Lê suy tàn, nhà Lý nối tiếp nhà Lê xây dựng đất nước ta.
Hoạt động 2: Nhà Lý rời đô ra Đại La đặt tên kinh thành là Thăng Long.
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS chỉ vị trí vùng Hoa Lư, Ninh Bình, vị trí của Thăng Long – Hà Nội.
- HS lên chỉ.
- Thảo luận cả lớp câu hỏi:
+ Năm 1010, vua Lý Công Uẩn quyết định rời đô về đâu ?
- GV chia nhóm cho HS hoạt động.
+ So sánh vùng đất Hoa Lư và Đại La.(Về vị trí địa lý : vùng Hoa Lư không phải là trung tâm của đất nước còn Đại La là trung tâm của đát nước. Về địa hình : Vùng Hoa Lư là vùng núi non chật hẹp, hiểm trở, đi lại rất khó khăn. Còn vùng Đại La ở giữa đồng bằng thì rộng rãi, bằng phẳng, cao ráo, đất đai màu mỡ.)
+ Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô về thành Đại La?
- GV: Mùa thu năm 1010, vua Lý Thái Tổ quyết định rời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long theo truyền thuyết có nghĩa là rồng bay lên sau đó. Năm 1054 vua Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt.
 Hoạt động 3: Vài nét về xây dựng Thăng Long.
- HS thảo luận cả lớp trả lời câu hỏi:
+ Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng như thế nào ?
- Một số HS trả lời.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV chốt lại. Ghi nhớ: (SGK)
+ Kể các tên khác của kinh thành Thăng Long qua các thời kỳ ? 
(Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh, Hà Nội)
3. Củng cố - dặn dò.
+ Lí do Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La ?
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 Thứ ba ngày 30/10/2018
Sáng 
Tiết 2. Thủ công (2)
Bài 6. Ôn tập: Kĩ thuật gấp hình (tiết 1)
I. Mục tiêu 
 - Củng cố được kiến thức kĩ năng gÊp h×nh, ®· häc. 
 - GÊp được ít nhất một hình để làm đồ chơi.
II. Đồ dùng dạy học
 - Giấy thủ công, bút màu.
III. Các hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3'
25'
2'
1. Kiểm tra bài cũ 
 - Nhận xét
2. Bài mới 
GV giới thiệu – ghi bảng.
 Hoạt động 1: Thảo luận cá nhân 
- YC học sinh nhắc lại các thao tác gấp tên lửa, gấp máy bay phản lực, máy bay đuôi rời, gấp thuyền không mui, có mui. 
- Gấp tên lửa: Gồm mấy bước?
+ Gồm hai bước: Bước 1: Tạo mũi thân, bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng.
- Gấp máy bay phản lực: Gồm mấy bước?
+ Gồm 2 bước. Bước 1: Tạo mũi, thân cánh; Bước 2: Tạo máy bay và sử dụng.
- Gấp máy bay đuôi rời : Gồm mấy bước?
+ Gồm 4 bước: Bước 1: Gấp và cắt tạo 1 hình vuông và hình chữ nhật; Bước 2: Gấp đầu và cánh; Bước 3: Làm thân và đuôi: Bước 4: Lắp thân và đuôi, sử dụng.
- Gấp thuyền phẳng đáy không mui: Gồm mấy bước?
+ Gồm 2 bước: Bước1: Gấp tạo thân và mũi thuyền; Bước 2: Tạo thuyền.
- Gấp thuyền phẳng đáy có mui: Gồm mấy bước?
+ Gồm 2 bước: Bước1: Gấp tạo thân và mũi thuyền; Bước 2: Tạo thuyền có mui.
 Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm
- YC gấp theo nhóm mỗi nhóm gấp một loại hình khác nhau.
- HD cho các nhóm trang trí theo sở thích.
-Trình bày sản phẩm:
- YC các nhóm lên trình bày.
- Đánh giá sản phẩm, nhận xét tinh thần, thái độ học tập, sự chuẩn bị của học sinh.
3. Củng cố dặn dò. 
 - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị dụng cụ tiết sau: giấy màu, kéo
- HS nhắc lại nội dung trước
- Nhắc lại đầu bài
- Nhắc lại các thao tác gấp của các bài đã học.
- Làm bài theo nhóm
- Trang trí sản phẩm.
- Trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá.
Tiết 2. Kĩ thuật (5)
Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
I. Mục tiêu:
- Nêu được tác dụng của việc rữa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Thích sự sạch sẽ
II. Chuẩn bị.
- Một số bát, đĩa, nước rửa chén.
- Tranh ảnh minh họa theo nội dung SGK.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2'
25'
3'
1. Kiểm tra bài cũ: Bày, dọn bữa ăn trong gia đình
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
2. Bài mới: Bày, dọn bữa ăn trong gia đình.
- Giới thiệu bài, ghi đề: Nhân dân ta có câu Nhà sạch thì mát , bát sạch ngon cơm. Điều đó cho thấy là muốn có được bữa ăn ngon, hấp dẫn thì không chỉ cần chế biến món ăn ngon mà còn phải biết cách làm cho dụng cụ nấu ăn sạch sẽ, khô ráo .2’
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống:
- Đặt câu hỏi để HS nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường dùng .
- Nêu vấn đề: Nếu như dụng cụ nấu, bát, đũa không được rửa sạch sau bữa ăn thì sẽ thế nào?
- Nhận xét, tóm tắt nội dung HĐ1: Bát, đũa, thìa, đĩa sau khi được sử dụng ăn uống nhất thiết phải được cọ rửa sạch sẽ, không để qua bữa sau hay qua đêm. Việc làm này không những làm cho chúng sạch sẽ, khô ráo, ngăn chặn được vi trùng gây bệnh mà còn có tác dụng bảo quản, giữ cho chúng không bị hoen rỉ. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- Nhận xét, hướng dẫn HS các bước như SGK 
+ Trước khi rửa , cần dồn hết thức ăn còn lại trên bát , đĩa vào một chỗ ; sau đó tráng qua một lượt bằng nước sạch .
+ Không rửa ly uống nước cùng bát , đĩa để tránh mùi hôi cho chúng .
+ Nên dùng nước rửa bát hoặc nước vo gạo để rửa .
+ Rửa 2 lần bằng nước sạch ; dùng miếng rửa hoặc xơ mướp cọ cả trong lẫn ngoài .
+ Up từng dụng cụ đã rửa sạch vào rổ cho ráo nước trước khi xếp lên kệ ; có thể phơi khô cho ráo.
- Quan sát hình , đọc mục 2 , so sánh cách rửa bát ở gia đình với cách rửa bát được trình bày trong SGK .
 - Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình rửa bát
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập:
- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS .
- Nêu đáp án của bài tập .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS có ý thức giúp đỡ gia đình .
- Dặn HS học thuộc ghi nhớ, đọc trước bài học sau .
- Nhận xét tiết học
- HS nêu lại ghi nhớ bài học trước
- HS lắng nghe
- Đọc mục 1, nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu, bát, đũa sau bữa ăn
- HS trả lời
- HS lắng nghe. 
- Mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn ở gia đình 
- Quan sát hình, đọc mục 2, so sánh cách rửa bát ở gia đình với cách rửa bát được trình bày trong SGK. 
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS trả lời.
- Đối chiếu kết quả bài làm với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình .
- Báo cáo kết quả tự đánh giá .
- HS lắng nghe.
- Nêu lại ghi nhớ SGK
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe. Ghi nhớ
Tiết 4. Thủ công (3)
Bài 6: Cắt, dán chữ I, T (tiết 1)
I. Mục tiêu
 - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I,T
 - Kẻ, cắt, dán được chữ I, T các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. 
 Với HS khéo tay:
 - Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
II. Đồ dùng
 - Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn, để rời chưa dán.
 - Tranh quy trình kẻ, cắt dán chữ I,T.
 - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2'
25'
3'
A. Kiểm tra
 - GV kiểm tra đồ dùng phục vụ cho tiết học.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung bài
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.
- GV Giới thiệu chữ I,T và hướng dẫn HS quan sát để rút ra nhận xét 
+ Chữ I,T cao mấy ô, rộng mấy ô? (cao 5ô, chữ I rộng 1 ô, chữ T nét thẳng rộng 1ô, nét ngang rộng 3 ô)
+ Nếu gấp đôi chữ T em thấy nửa bên trái và nửa bên phải như thế nào? (Nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau và trùng khít lên nhau )
Họat động 2: GV hướng dẫn mẫu.
a, Bước 1: Kẻ chữ I, T 
- Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt hai hình chữ nhật .hình chữ nhật thứ nhất có chiều dài 5ô và chiều rộng 1ô. Hình chữ nhật thứ hai chiều dài 5ô, chiều rộng 3ô.
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ Tvào hình chữ nhật thứ hai. Sau đó, kẻ chữ theo các điểm đã đánh dấu.
b, Bước 2: Cắt chữ I, T.
- GV làm mẫu HS quan sát
- GV nhận xét bổ xung.
c, Bước 3: Dán chữ I, T.
 - GV nêu cách thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung.
+ Em hãy nêu các bước thực hiện cắt dán chữ I, T?
- GV tổ chức cho HS thực hiện cắt dán chữ I, T trên giấy nháp.
- GV quan sát và giúp đỡ HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
- GV tổ chức cho các em trưng bày sản phẩm.
- GV nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò
+ Chữ I, T cao mấy ô, rộng mấy ô?
- GV tổng kết giờ học
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS học bài
- Lấy đồ dùng ra.
- Lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét 
- Trả lời
- Quan sát.
- Lắng nghe
- Quan sát.
 - 1 HS lên thực hiện cắt cả lớp quan sát, nhận xét
- 1 HS lên thực hiện cả lớp quan sát nhận xét
- HS đánh giá sản phẩm của mình của bạn.
Chiều
Tiết 1. Đạo đức + Khoa học (1+4)
TG
NTĐ 1
NTĐ 4
Thực hành kĩ năng giữa học kì I
Bài 21. Ba thể của nước
3'
35'
2'
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố những kiến thức cơ bản về ăn mặc gọn gàng sạch sẽ giữ gìn sách vở đồ dùng học tập, yêu quý gia đình mình, lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ 
 - HS có kĩ năng thực hành các kiến thức đã học, có ý thức thực hiện tốt theo những điều đã học
II. Đồ dùng
- Vở bài tập đạo đức 1.
- Đồ dùng học tập, đồ dùng cá nhân, lược chải đầu, đồ dùng đóng vai (quả, đồ chơi ... )
III. Hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ
- Đồ dùng
2- Bài mới
 Hoạt động 1: Ôn kiến thức 
- GV nêu yêu cầu HS thảo luận nhóm. 
+ Thế nào là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ ?
+ Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ có lợi gì ?
+ Hãy kể tên các đồ dùng học tập 
+ Cần giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập như thế nào ?
+ Đối với những người trong gia đình em cần có bổn phận như thế nào ?
+ Anh chị em trong gia đình cần cư xử với nhau như thế nào ?
- HS thảo luận theo nhóm.
- HS báo bài.
- GV nhận xét
Hoạt động 2: Thực hành kĩ năng 
 Thi chải tóc, mặc áo 
- GV phổ biến yêu cầu cuộc chơi thi: từng HS chải đầu, mặc áo khoác, chọn 2 bạn nhanh nhất của 2 tổ lên thi để chọn 
- HS thi.
- GV nhận xét, tuyên dương 
Thi sắp xếp sách vở đồ dùng học tập 
- GV nêu yêu cầu, nội dung: trong 3 phút ai sắp xếp sách vở đồ dùng học tập của mình nhanh, gọn gàng, ngăn nắp là thắng cuộc 
- HS thi sắp xếp đồ dùng.
- GV quan sát, nhận xét, tuyên dương
- Đóng vai theo các tình huống BT2 (VBT - Đạo đức)
- GV nêu yêu cầu, chia nhóm (mỗi tổ 1 nhóm) các nhóm đều đóng vai theo tình huống tranh 1 và tranh 2
- HS đóng vai.
- GV nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò :
 - Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Thực hiện như bài học 
I. Mục tiêu:
 - Nêu được nước tồn tại ỏ 3 thể: lỏng, khí , rắn
 - Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng thành thể khí và ngược lại.
* GDBVMT : Một số đăc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
II/ Đồ dùng dạy- học:
 - Hình minh hoạ trang 45/SGK phóng to .
 - Sơ đồ sự chuyển thể của nước để dán sẵn trên bảng lớp.
 - Chuẩn bị theo nhóm: Cốc thuỷ tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa.
III/ Hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
 + Em hãy nêu tính chất của nước ?
 - Nhận xét câu trả lời của HS.
2. Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài: 
+ Theo em nước tồn tại ở những dạng nào? Cho ví dụ.
 - GV giới thiệu: Để hiểu rõ thêm về các dạng tồn tại của nước, tính chất của chúng và sự chuyển thể của nước chúng ta cùng học bài ba thể của nước.
Hoạt động 1: Chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại.
- GV tiến hành hoạt động cả lớp.
+ Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ số 1 và số 2.
+ Hình vẽ số 1 và số 2 cho thấy nước ở thể nào ?
 + Hãy lấy một ví dụ về nước ở thể lỏng ?
- Gọi 1 HS lên bảng. GV dùng khăn ướt lau bảng, yêu cầu HS nhận xét.
+ Vậy nước trên mặt bảng đi đâu ? Chúng ta cùng làm thí nghiệm để biết.
 - GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo định hướng:
 - Chia nhóm cho HS và phát dụng cụ làm thí nghiệm.
 - Đổ nước nóng vào cốc và yêu cầu HS:
+ Quan sát và nói lên hiện tượng vừa xảy ra.
+ Úp đĩa lên mặt cốc nước nóng khoảng vài phút rồi nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa, nhận xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra.
+ Qua hiện tượng trên em có nhận xét gì?
- HS báo bài.
- GV giảng : Khói trắng mỏng mà các em nhìn thấy ở miệng cốc nước nóng chính là hơi nước. Hơi nước là nước ở thể khí. Khi có rất nhiều hơi nước bốc lên từ nước sôi tập trung ở một chỗ, gặp không khí lạnh hơn, ngay lập tức, hơi nước đó ngưng tụ lại và tạo thành những giọt nước nhỏ li ti tiếp tục bay lên. Hết lớp nọ đến lớp kia bay lên ta mới nhìn thấy chúng như sương mù, nếu hơi nước bốc hơi ít thì mắt thường không thể nhìn thấy được. Nhưng khi ta đậy đĩa lên, hơi nước gặp lạnh, ngưng tụ lại thành những giọt nước đọng trên đĩa.
- Yêu cầu HS. 
+ Vậy nước ở trên mặt bảng đã biến đi đâu ?
+ Nước ở quần áo ướt đã đi đâu ?
+ Em hãy nêu những hiện tượng nào chứng tỏ nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí ?
 GV chuyển ý: Vậy nước còn tồn tại ở dạng nào nữa các em hãy cùng làm thí nghiệm tiếp.
 Hoạt động 2: Chuyển nước từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại. 
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng.
 - HS đọc thí nghiệm, quan sát hình vẽ và hỏi.
 + Nước lúc đầu trong khay ở thể gì ?
 + Nước trong khay đã biến thành thể gì ?
+ Hiện tượng đó gọi là gì ?
+ Nêu nhận xét về hiện tượng này ?
- Nhận xét ý kiến bổ sung của các nhóm.
 Kết luận: Khi ta đổ nước vào nơi có nhiệt độ 00C hoặc dưới 00C với một thời gian nhất định ta có nước ở thể rắn. Hiện tượng nước từ thể lỏng biến thành thể rắn được gọi là đông đặc. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.
+ Em còn nhìn thấy ví dụ nào chứng tỏ nước tồn tại ở thể rắn ?
 - HS quan sát hiện tượng theo hình minh hoạ.
 Câu hỏi thảo luận:
+ Nước đã chuyển thành thể gì ?
+ Tại sao có hiện tượng đó ?
+ Em có nhận xét gì về hiện tượng này ?
- Nhận xét ý kiến bổ sung của các nhóm.
 Kết luận: Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ trên 00C. Hiện tượng này được gọi là nóng chảy.
 Hoạt động 3: Sơ đồ sự chuyển thể của nước.
- GV tiến hành hoạt động của lớp.
 + Nước tồn tại ở những thể nào ?
 + Nước ở các thể đó có tính chất chung và riệng như thế nào ?
- GV nhận xét, bổ sung cho từng câu trả lời của HS.
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước, sau đó gọi HS lên chỉ vào sơ đồ trên bảng và trình bày sự chuyển thể của nước ở những điều kiện nhất định.
- GV nhận xét, tuyên dương, cho điểm những HS có sự ghi nhớ tốt, trình bày mạch lạc.
*GDBVMT : 
+ Trong sinh hoạt : nước máy, nước mưa và nước ao hồ nước ở đâu có thể sử dụng được và sử dụng như thế nào ?
- GVKL : Nên giữ môi trường xung quanh sạch sẽ để nguồn nước được tốt cho snh hoạt. Sử dụng đúng từng loại nước cho từng chuyện trong sinh hoạt.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS giải thích hiện tượng nước đọng ở vung nồi cơm hoặc nồi canh.
- GV nhận xét, tuyên dương những HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý.
 - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
Tiết 3. Đạo đức (3)
Thực hành kỹ năng giữa học kỳ I
I. Mục tiêu:
- Ôn tập và thực hành các kĩ năng đã học như Kính yêu Bác Hồ, Giữ lời hứa, Tự làm lấy việc của mình, Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em, Chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- HS biết ứng xử và nhận xét những hvi đúng với các chmực đạo đức đã học.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2'
25'
3'
1. ổn định tổ chức:
2. Ôn tập thực hành:
 Bài 1: 
+ Hãy nêu những hiểu biết của mình về Bác Hồ kính yêu?
+ Để bày tỏ lòng kính yêu Bác Hồ chúng ta phải làm gì?
 Bài 2: Xử lí tình huống
 + Em mượn quyển truyện của bạn và hứa là mai trả bạn , nhưng em bé của em làm rách quyển truyện đó, em sẽ làm gì?
 Bài 3: Bày tỏ ý kiến
- GV phát phiếu bài tập cho HS , yêu cầu đánh dấu + vào ý kiến em cho là đúng.
- Thu chấm 1 số phiếu, gọi 1 số hs đọc chữa bài.
- Gv chốt lại lời giải đúng.
 Bài 4:
 + Vì sao phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ ,anh chị em?
Bài 5: 
+ Em phải làm gì khi bạn gặp chuyện vui, buồn?
3. Củng cố dặn dò:
- Chuẩn bị bài mới.
- Hát
- HS nêu tên các bài đã học.
- Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta. Bác hết lòng yêu thương nhân . Đặc biệt nhất là các em thiếu nhi...
- Kính yêu Bác và làm đúng 5 điều Bác dạy.
- 2-3 HS trình bày, lớp nhận xét
- Em sẽ gặp bạn nói rõ sự việc cho bạn biết và xin lỗi bạn. Nếu quyển truyện rách ít em sẽ dán lại. Nếu quyển truyện rách nhiều em sẽ nói với bạn mua quyển mới trả bạn.
- HS nhận phiếu và làm bài:
+ Tự làm lấy việc của mình là quyền của trẻ em.
+ Tự làm lấy việc của trường của lớp phù hợp với khả năng không để người khác nhắc nhở.
+ Chỉ làm những công việc được giao.
+ Việc nào dễ thì làm, việc nào khó thì nhờ bạn.
- Vì ông bà sinh ra cha mẹ, cha mẹ sinh ra ta và nuôi dạy ta nên người. Nên chúng ta phảt biết ơn, kính trọng, chăm sóc ông bà ,cha mẹ, anh chị em.
- Khi vui em đến chúc mừng và chia sẻ cùng bạn. Khi buồn em an ủi, động viên bạn.
 Thứ tư ngày 31/10/2018
Tiết 1. Lịch sử (5)
Bài 11. Ôn tập
I. Mục tiêu
- Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1958 đến năm 1945:
+ Năm 1958: thực dân pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
+ Nửa cuối thế kỉ XIX: phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương.
+ Đầu thế kỉ XX: phong trào Đông du của Phan Bội Châu.
+ Ngày 2 - 3 - 1930: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
+ Ngày 19 - 8 -1945: khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
+ Ngày 2 - 9 - 1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa ra đời.
II. Đồ dùng
 - Bảng kẻ sẵn bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3'
30'
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài cũ
+ Em hãy tả lại không khí tưng bừng của buổi lễ tuyên bố độc lập 2-9-1945?
+ Cuối bản tuyên ngôn độc lập Bác Hồ đã thay mặt nhân dân VN khẳng định điều gì?
- GV nhận xét.
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung bài
Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858- 1945
- Cho hs nhắc lại nhiệm vụ của toàn dân khi thực dân Pháp xâm lược và đô hộ
- GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh nhưng che kín nội dung 
- Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm 4 để thống kê các sự kiện
- KL câu tra lời đúng và giở bảng cho HS nhắc lại.
- HS trả lời
- HS nghe
- Nhiệm vụ: Đánh đuổi giặc Pháp và giành lại độc lập tự do
- Thảo luận và trình bày ý kiến 
Thời gian
Sự kiện tiêu biểu
Nội dung cơ bản của sự kiện
các nhân vật lịch sử tiêu biểu
1/9/1858
pháp nổ súng xâm lược nước ta
Mở đầu quá trình TDP xâm lược nước ta.
1859- 1864
Phong trào chống TDP của Trương Định
Phong trào nổ ra từ những ngày đầu khi Pháp đánh chiếm Gia Định; Phong trào đang lên cao thì triều đình ra lệnh cho Trương Định giải tán nghĩa quân nhưng ông kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống giặc xâm lược 
Bình Tây Đại Nguyên soái Trương Định
5/7/1885
Cuộc phản công ở kinh thành Huế
Để giành thế chủ động Tôn Thất thuyết đã quyết định nổ súng trước nhưng do địch còn mạnh nên kinh thành nhanh chóng thất thủ. Sau cuộc phản công Tôn Thất Thuyết đưa vua hàm Nghi lên núi quảng trị ra chiếu Cần Vương từ đó bùng nổ PT vũ trang chống Pháp mạnh mẽ gọi là PT Cần Vương
Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi
1905-1908
Phong trào Đông Du
do PBC cổ động và tổ chức đưa nhiều thanh niên VN ra nước ngoài đào tạo nhân tài cứu nước PT cho thấy tinh thần yêu nước của thanh niên VN
Phan Bội Châu 
5/6/1911
Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước
Năm 1911 với lòng yêu nước thương dân Nguyễn tất Thành đã từ cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
Nguyễn Tất Thành
3/2/1930
ĐCS VN ra đời 
Từ đây ĐCS VN có Đảng 
lãnh đạo sẽ giành được 
nhiều thắng lợi
1930- 1931
Phong trào Xô-viết Nghệ Tĩnh
Nhân dân Nghệ tĩnh đã đấu tranh ....
8/ 1945
Cách mạng tháng Tám
Mùa thu năm 1945 nhân dân cả nước vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ
2/9/1945
Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập tại quảng trường ba Đình
Tuyên bố với thế giới và đồng bào cả nước:
Nước VN đã thực sự độc lập, tự do, nhân dân VN quyết đem tất cả để bảo vệ ....
3'
3. Củng cố dặn dò 
- GV tổng kết giờ học
Chiều
Tiết 1. TNXH + Địa lí (1+4)
TG
NTĐ 1
NTĐ 4
Bài 11: Gia đình
Bài 10. Ôn tập
5'
30'
5'
I. Mục tiêu: 
- Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan 
- Nêu được các việc em thường làm vào các buổi trong một ngày như 
 + Buổi sáng : đánh răng, rửa mặt
 + Buổi trưa : ngủ trưa , chiều tắm gội
 + Buổi tối : đánh răng
- Có thói quen vệ sinh cá nhân hằng ngày
* KNS: Kĩ năng tự nhận thức: xác định vị trí của mình trong các mối quan hệ gia đình, kĩ năng làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm một số công việc trong gia đình; phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng
Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động trò chơi : Chi chi chành chành
- GV HD cách chơi 
- GV nhận xét
 2. Bài mới
HĐ 1. Thảo luận cả lớp 
 - GV nêu câu hỏi
 + Kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể ? 
(mắt , ... , tay , chân ... )
+ Cơ thể người gồm mấy phần? (3 phần : đầu, mình, tay và chân)
+ Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào của cơ thể ?
+ Nếu thấy bạn chơi súng cao su em sẽ khuyên bạn như thế nào?
- Mời HS lên trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương.
 HĐ 2: Nhớ và kể lại việc làm vệ sinh cá nhân trong 1 ngày để có sức khoẻ tốt 
- GV nêu yêu cầu : Hãy nhớ và kể lại trong 1 ngày (từ sáng đến khi đi ngủ)mình làm gì ?
+ Buổi sáng em thức dậy lúc mấy giờ ?
+ Buổi trưa em thường ăn gì? có đủ no không ?
+ Em có đánh răng rửa mặt trước khi đi ngủ không ?
- HS kể.
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS quan sát các tranh ảnh mà em sưu tầm mang đến lớp
- Nhận xét.
=> Kết luận: Nhấn mạnh lại các việc vệ sinh cá nhân hàng ngày (đánh răng, rửa mặt, tắm gội ... ) để HS có ý thức thực hiện theo
3. Củng cố, dặn dò
* Ở nhà các em đã biết vệ sinh cá nhân chưa ? 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò:chuẩn bị bài sau
I. Mục tiêu.
Giúp HS biết:
- Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, của con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên.
- Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
* GDBVMT: Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người.
II. Chuẩn bị.
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
+ Nêu nội dung chính của bài học trước.
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới.
 2.1 Giới thiệu bài.
 2.2 Nội dung bài ôn.
Hoạt động 1: Vị trí miền núi và trung du 
- Gọi HS lên chỉ bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt.
- GV nhận xét, chốt lại.
Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên
- Yêu cầu thảo luận nhóm.
+ Nêu đặc điểm của thiên nhiên, hoạt động của con người, hoạt động sinh hoạt, sản xuất?
- GV thống kê lại dựa vào bảng trong SGK.
*MT: Ở địa phương em các hoạt động sinh hoạt của mọi người có ảnh hưởng đến môi trường không? Em sẽ làm gì để môi trường xung quanh mình luôn trong lành?
Hoạt động 3: Vùng trung du Bắc Bộ 
- HS thảo luận nhóm 2 
+ Vùng trung du Bắc Bộ có đặc điểm địa hình như thế nào?
+ Tại sao phải bảo vệ rừng trung du Bắc Bộ ?
+ Nêu những biện pháp bảo vệ rừng?
- GV nhận xét, chốt lại
- Thảo luận cả lớp.
+ Hãy nêu đặc điểm địa hình Trung du Bắc Bộ ?
+ Người dân nơi đây đã làm gì để phú xanh đất trồng, đồi trọc ?
- Báo bài.
- GV chốt lại hoạt động 3.
3. Củng cố dặn dò.
+ Nêu đặc điểm của thiên nhiên, hoạt động của con người?
- Nhận xét giờ học. Về ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau học.
 Thứ năm ngày 1/11/2018
Sáng
Tiết 1. Khoa học (5)
Bài 20-21. Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiếp)
I. Mục tiêu
 Vẽ hoặc viết được sơ đồ thể hiện cách phòng tránh các bệnh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, HIV/AIDS.
*GD: Tuyên truyền phòng tránh các bệnh.
II. Đồ dùng: tranh SGK
III. Hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3'
30'
3'
1. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu câu hỏi:
 + Ở tuổi dậy thì, em phải làm gì để bảo vệ sức khoẻ ?
 + Nêu các biện pháp tốt nhất để phòng bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não.
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới 
a. Khám phá: Để mọi người hiểu và cùng phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện cũng như thực hiện an toàn giao thông , các em vẽ tranh vận động trong tiết học này.
- Ghi bảng tựa bài.
Hoạt động 3: Thực hành vẽ tranh vận động
- Mục tiêu: HS vẽ được tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em, hoặc HIV/AIDS, hoặc tai nạn giao thông ).
- Cách tiến hành: 
+ Chia lớp thành 5 nhóm ,yêu cầu quan sát các hình 2, 3 trang 44 SGK, thảo luận về nội dung của từng hình. Từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm và phân công nhau vẽ.
 + Yêu cầu trình bày sản phẩm.
 + Nhận xét, tuyên dương.
*GD: Với những bức tranh đã vẽ, các em đã vận động được mọi người phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện, HIV/AIDS hoặc tai nạn giao thông .
3. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Nói cho mọi người nghe điều đã học.
- Chuẩn bị bài Tre, mây, song.
 - Trả lời. 
- lắng nghe.
+ Đại diện nhóm bốc thăm, nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động.
+ Đại diện nhóm treo sản phẩm và trình bày.
+ Nhận xét, bình chọn.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
Tiết 3. Khoa học (4)
Bài 22. Mây được hình thành như thế nào?
 Mưa từ đâu r

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_1112_nam_hoc_2018_2019.doc