Giáo án Lớp 2 - Tuần 13+14 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 2 - Tuần 13+14 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

 Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn.

- Gấp, cắt, dán đ­ợc hình tròn. Hình có thể ch­a tròn đều và có kích th­ớc to nhỏ tuỳ thích. Đ­ờng cắt có thể mấp mô.

* Với HS khéo tay:

- Gấp, cắt, dán đ­ợc hình tròn. Hình t­ơng đối tròn. Đ­ờng cắt ít mấp mô. Hình dán phẳng.

- Có thể gấp, cắt, dán đ­ợc thêm hình tròn có kích th­ớc khác.

II. Đồ dùng:

- Mẫu hình tròn đ­ợc dán trên nền hình vuông .

- Qui trình gấp, cắt, dán hình tròn có hình vẽ minh hoạ cho từng b­ớc.

- Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì th­ớc kẻ .

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 57 trang haihaq2 4980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 13+14 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
 Thứ hai ngày 12/11/2018
Sỏng 
Tiết 4. Đạo đức(2)
Bài 6. Quan tõm giỳp đỡ bạn (tiết 2)
I. Mục tiờu:
- Biết được bạn bố cần phải quan tõm, giỳp đỡ lẫn nhau.
 - Nờu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tõm, giỳp đỡ bạn bố trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày.
 - Biết quan tõm giỳp đỡ bạn bố bằng những việc làm phự hợp với khả năng.
* GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thụng với bạn bố
II. Đồ dựng: VBT
III. Cỏc hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1'
2'
25'
2'
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Vỡ sao cần quan tõm giỳp đỡ bạn ?
 - Nhận xột, tuyờn dương.
 3. Bài mới: Giới thiệu bài: “Quan tõm giỳp đỡ bạn”
 Hoạt động 1: Đoỏn xem điều gỡ sẽ xảy ra.
- GV đớnh tranh. Yờu cầu HS đoỏn cỏch ứng xử của cỏc bạn trong tranh.
- GV nờu cõu hỏi về cỏch ứng xử.
- Kết luận : Quan tõm giỳp đỡ bạn phải đỳng lỳc.
Hoạt động 2: Tự liờn hệ.
 - Y/C HS nờu một số việc em đó qt giỳp đỡ bạn.
- Nhận xột khen ngợi.
Hoạt động 3: Trũ chơi “Hỏi hoa dõn chủ”
 - GV cho hs hỏi hoa trả lời cõu hỏi.
- Nhận xột.
 KL: Quan tõm giỳp đỡ bạn là việc làm cần thiết của mỗi HS, 
4. Củng cố, dặn dũ :
+ Vỡ sao cần phải quan tõm giỳp đỡ bạn? 
*GD: Em đó quan tõm tới bạn chưa?
- GV nhận xột.
Hỏt
- HS trả lời 
- HS đoỏn cỏch ứng xử.
- HS thảo luận trả lời.
- HS phỏt biểu.
- HS trả lời.
- Chia sẻ.
Tiết 5. Đạo đức (5)
Bài 6. Kớnh già yờu trẻ (tiết 2)
I. Mục tiờu: 
Học song bài này HS biết:
- Vỡ sao cần phải kớnh trọng, lễ phộp với người già, yờu thương, nhuờng nhịn em nhỏ.
- Nờu được những hành vi, việc làm phự hợp với lứa tuổi thể hiện sự kớnh trọng người già, thương yờu nhuờng nhịn em nhỏ.
- Cú thỏi độ và hành vi thể hiện sự kớnh trọng người già, nhường nhịn em nhỏ.
II. Đồ dựng: VBT
III. Cỏc hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1'
26'
3'
1. Kiểm tra bài:
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1: Sắm vai sử lớ tỡnh huống
- GV tổ chức cho HS HĐ nhúm. thảo luận đẻ tỡm cỏch giải quyết tỡnh huống sau đú sắm vai thể hiện tỡnh huống.
1. Trờn đường đi học thấy một em bộ bị lạc, đang khúc tỡm mẹ, em sẽ làm gỡ?
2. Em sẽ làm gỡ khi thấy 2 em nhỏ đang đỏnh nhau dể tranh giành một quả búng?
3. Lan đang chơi nhảy dõy cựng bạn thỡ cú một cụ già đến hỏi thăm đường. Nếu là lan em sẽ làm gỡ?
- Gọi HS lờn sắm vai
- GV nhận xột
KL: khi gặp người già, cỏc em cần núi năng, chào hỏi lễ phộp. Khi gặp cỏc em nhỏ chỳng ta phải nhường nhịn giỳp đỡ.
 Hoạt động 2: Làm bài tập 3-4 trong SGK
- Yờu cầu HS thảo luận nhúm.
- Mời đại diện bỏo bài.
- GVnhận xột KL:
+ Ngày dành cho người cao tuổi là ngày
1- 10 hàng năm.
+ Ngày dành cho trẻ em là ngày quốc tế thiếu nhi 1-6.
+ Tổ chức dành cho người cao tuổi là Hội người cao tuổi.
+Cỏc tổ chức dành cho trẻ em là Đoàn thanh niờn Tiền phong HCM, sao nhi đồng...
Hoạt động 3: Tỡm hiểu về truyền thống kớnh già yờu trẻ của địa phương.
- Yờu cầu HS thảo luận theo cặp.
 + Em hóy kể với bạn những phong tục tập quỏn tốt đẹp thể hiện tỡnh cảm kớnh già yờu trẻ của dõn tộc ta. 
- GV nhận xột
KL: Một số phong tục tập quỏn đẹp:
+ Người già luụn được chào hỏi.
+ con chỏu luụn quan tõm chăm súc, tặng quà cho bố mẹ, ụng bà.
+ Tổ chức lễ thượng thọ cho ụng bà cha mẹ
+ Trẻ em được mừng tuổi được tặng quà vào dịp lễ tết.
3. Củng cố dặn dũ
- GV tổng kết bài: Người già và em nhỏ luụn là những người được quan tõm chăm súc và giỳp đỡ ở mọi lỳc mọi nơi. Kớnh già yờu trẻ là một truyền thống tốt đẹp của ND ta.
- Ghi nhớ
- Nhận xét tiết học.
- HS thảo luận
1. Em dừng lại, dỗ em bé và hỏi tên, địa chỉ. Sau đó, em có thể dẫn em bé đến đồn công an gần nhất để nhờ tìm gia đình em bé....
+ HS lên thực hiện
- Lớp nhận xét 
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trả lời.
- HS thảo luận theo cặp
- Đại diện cặp lên trình bày.
- Lắng nghe.
Đọc ghi nhớ
Chiều
Tiết 1. Thủ cụng + Lịch sử (1+4)
TG
NTĐ 1
NTĐ 4
Bài 8: Cỏc quy ước cơ bản về gấp giấy gấp hỡnh
Bài 11. Cuộc khỏng chiến chống quõn Tống xõm lược lần thứ hai (1075 - 1077)
3'
35'
3'
I. Mục tiờu:
- Biết cỏch kớ hiệu quy ước về gấp giấy gấp hỡnh
- Bước đầu gấp được giấy theo kớ hiệu, quy ước
- GDHS:Khụng vứt giấy vụn bừa bói.
II. Đồ dựng:
- Giấy thủ cụng
III. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học sinh.
- Học sinh kiểm tra lẫn nhau
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Kớ hiệu đường giữa hỡnh
- GV hướng dẫn HS vẽ kớ hiệu trờn đường kẻ ngang và kẻ dọc của vở thủ cụng bằng nột đứt
1. Kớ hiệu đường giữa hỡnh
- GV vẽ mẫu lờn bảng HS quan sỏt
- HS vẽ vào vở
- GV sửa chữa
2. Kớ hiệu đường dấu gấp
- GV vẽ mẫu lờn bảng HS quan sỏt
Đường dấu gấp là đường cú nột đứt
- Vẽ bài vào vở
3. Kớ hiệu đường dấu gấp vào
- GV vẽ mẫu lờn bảng HS quan sỏt
- Trờn đường dấu gấp cú mũi tờn chỉ hướng gấp vào
- Vẽ bài vào vở.
4-Kớ hiệu dấu gấp gược ra phớa sau
GV vẽ mẫu lờn bảng HS quan sỏt
- HS thực hiện vẽ cỏc quy ước trờn GV quan sỏt giỳp đỡ HS yếu
3. Củng cố, dặn dũ
- GV nhận xột giờ học
- Nhắc hs chuẩn bị giờ sau.
I. Mục tiờu:
- Biết những nột chớnh về trận chiến tại phũng tuyến song Như Nguyệt (cú thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phũng tuyến spng6 Như Nguyệt và bài thơ tuyờn dương của Lý Thường Kiệt):
+ Lý Thường Kiệt chủ động xõy dựng phũng tuyến trờn bờ sụng nam Như Nguyệt.
+ Quõn địch do Quỏch Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến cụng.
+ Lý Thường Kiệt chỉ huy quõn ta bất ngờ đỏnh thẳng vào doanh trại giặc.
+ Quõn địch khụng chống cự nổi, tỡm đường thỏo chạy.
- Vài nột về cụng lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc khỏng chiến chống quõn Tống lần thứ hai thắng lợi.
II. Đồ dựng dạy học:
- Lược đồ khỏng chiến chống quõn Tống lần thứ hai .
- Phiếu học tập .
III. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Chựa thời Lý
+ Vỡ sao đạo Phật lại phỏt triển mạnh ở nước ta?
+ Nhà Lý cho xõy nhiều chựa chiền để phỏt triển đạo Phật chứng tỏ điều gỡ?
- GV nhận xột, tuyờn dương.
2/. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động1: Lý thường Kiệt chủ động tấn cụng quõn xõm lược Tống.
- Hoạt động nhúm đụi
+ Khi biết quõn Tống đang xỳc tiến việc chuẩn bị XL nước ta lần thứ hai, Lý Thường Kiệt cú chủ trương gỡ?(Ngồi yờn đợi giặc khụng bằng đem quõn đỏnh trước để chặn mũi nhọn của giặc.)
+ ễng đó thực hiện chủ trương đú như thế nào?(Cuối năm 1075, Lý Thường Kiệt chia quõn thành 2 nhỏnh...rỳt về nước.)
+ Theo em, việc Lý Thường Kiệt chủ động cho quõn sang đỏnh Tống cú tỏc dụng gỡ? (Phỏ õm mưu xõm lược nước ta của nhà Tống.)
- Mời đại diện cỏc cặp trỡnh bày.
- Nhận xột, tuyờn dương.
- GV chốt: í kiến thứ hai đỳng bởi vỡ: Trước đú, lợi dụng việc vua Lý mới lờn ngụi cũn quỏ nhỏ, quõn Tống đó chuẩn bị xõm lược. Lý Thường Kiệt cho quõn đỏnh sang đất Tống , triệt phỏ nơi tập trung quõn lương của giặc rồi kộo về nước.
Hoạt động 2: Trận chiến trờn sụng Như Nguyệt.
- Cho HS quan sỏt lược đồ.
- Thảo luận trả lời cõu hỏi.
+ Lý Thường Kiệt đó làm gỡ để chuẩn bị chiến đấu với giặc?(XD phũng tuyến sụng Như Nguyệt.)
+ Quõn Tống kộo sang xõm lược nước ta vào thời gian nào? (Cuối năm 1076)
+ Lực lượng quõn Tống khi sang xõm lược nước ta như thế nào? Do ai chỉ huy?
+ Trận quyết chiến giữa ta và địch diễn ra ở đõu? Nờu vị trớ quõn giặc và quõn ta trong trận này?
+ Kể lại trận quyết chiến trờn phũng tuyến sụng Như Nguyệt?
- Gọi một số HS trỡnh bày kết hợp chỉ lược đồ.
- GV nhận xột, kết luận
Hoạt động 3: Kết quả của cuộc khỏng chiến và nguyờn nhõn thắng lợi.
- Thảo luận cả lớp.
+ Trỡnh bày kết quả của cuộc khỏng chiến chống quõn Tống xõm lược lần thứ hai?
+ Vỡ sao ND ta cú thể giành được chiến thắng vẻ vang ấy?(ND ta cú lũng yờu nước nồng nàn, tinh thần dũng cảm, ý chớ quyết tõm đỏnh giặc và sự lónh đạo tài giỏi của Lý Thường Kiệt.)
- GV chốt: Đõy là đường lối ngoại giao nhõn đạo, thể hiện tinh thần yờu hoà bỡnh của nhõn dõn ta. Đường lối đú đó trỏnh cho 2 dõn tộc thoỏt khỏi binh đao.
- HS đọc ghi nhớ của bài.
3. Củng cố, dặn dũ
+ Vỡ sao ND ta chiến thắng quõn Tống xõm lược?
- GV tổng kết, GD lũng tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xõm của ND ta.
- NX tiết học.- Về ụn bài, chuẩn bị bài sau.
 Thứ ba ngày 13/11/2018
Sỏng 
Tiết 2. Thủ cụng (2)
Bài 7. Gấp, cắt, dỏn, hỡnh trũn (tiết 1)
I. Mục tiờu:
- Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn.
- Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to nhỏ tuỳ thích. Đường cắt có thể mấp mô. 
* Với HS khéo tay:
- Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình tương đối tròn. Đường cắt ít mấp mô. Hình dán phẳng.
- Có thể gấp, cắt, dán được thêm hình tròn có kích thước khác.
II. Đồ dựng:
- Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông .
- Qui trình gấp, cắt, dán hình tròn có hình vẽ minh hoạ cho từng bước.
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì thước kẻ .
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3'
25'
2'
1. Kiểm tra:
 Đồ dùng phục vụ cho tiết học 
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động1: GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét .
- GV cho HS quan sát hình tròn mẫu dán trên nền hình vuông.
GV nêu: Đây là hình tròn được cắt bằng cách gấp giấy. 
+ Độ dài các đoạn thẳng nt n? ( các đoạn thẳng có độ dài bằng nhau )
=> GV do đặc điểm trên mà để vẽ đường tròn, người ta sử dụng cụ vẽ đường tròn , chúng ta sẽ học sau . Khi không dùng dụng cụ vẽ đường tròn người ta tạo ra hình tròn bằng cách gấp cắt giấy .
+ Em hãy cho biết độ dài của MN với cạnh hình vuông như thế nào ?(bằng nhau ).
- GV: Nếu cắt bỏ phần gạch chéo của hình vuông như mẫu ta sẽ được hình tròn.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
- GV treo tranh quy trình.
- GV làm mẫu: gấp tư tờ giấy theo đường chéo được H2a và điểm ô là điểm giữa của đường chéo, gấp đôi đường dấu giữa và mở ra được H2b.
Gấp hình 2b theo đường dấu gấp sao cho 2 cạnh bên sát vào đường dấu giữa được H3.
+ Nêu bước cô vừa thực hiện ? (Gấp hình)
Bước1: Gấp hình
- GV làm mẫu: Lật mặt sau hình 3 được hình 4. Cắt theo đường dấu CD và mở ra được H5a. Từ H5a cắt sửa theo đường cong như hình 5b và mở ra được hình tròn. 
Bước 2 : Cắt hình tròn.
- GV gắn 1tờ giấy trắng lên bảng làm nền 
GVnêu chú ý:
 Khi bôi hồ các em bôi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ tay để hình được phẳng .
 - Cho HS lờn bảng thực hiện.
Bước 3: Dán hình tròn.
+ Nêu các bước gấp, cắt, dán hình tròn ?
- GV tổ chức cho HS gấp, cắt, dán hình tròn vào nháp theo nhóm bàn
- GV quan sát giúp đỡ các nhóm còn lúng túng.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV tuyên dương những HS có ý thức gấp, cắt,dán được hình tròn 
- Nhắc nhở những HS chưa làm xong bài .
- Tiết sau mang: Giấy thủ cụng, kộo, hồ dỏn, bỳt chỡ, thước kẻ.
- Lấy đồ dựng lờn bàn.
- HS quan sỏt mẫu.
- HS lên bảng đo độ dài các đoạn thẳng OM, ON, OP
- Trả lời cõu hỏi.
- Lắng nghe.
- trả lời.
- Quan sỏt
- lên bảng cắt 1 hình vuông có cạnh 6ô vuông
- cả lớp quan sát nhận xét .
- HS quan sát.
- HS lên bảng dán hình tròn vào tờ giấy cả lớp quan sát nhận xét.
- Trả lời.
- Thực hành cắt hỡnh trũn.
- HS trưng bày sản phẩm
 - HS nhận xét bài của mình bài của bạn.
Tiết 3. Kĩ thuật (5)
 Cắt, khõu, thờu hoặc nấu ăn tự chọn (tiếp)
I. Mục tiờu:
- Vận dụng kiến thức đó học để thực hành làm được một sản phẩm yờu thớch.
- Cú tớnh cần cự, ý thức yờu lao động.
- Yờu thớch mụn học.
II. Chuẩn bị:
- Một số sản phẩm khõu, thờu đó học.
- Tranh ảnh cỏc bài đó học.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3'
25'
2'
1. Kiểm tra bài cũ: Cắt, khõu, thờu hoặc nấu ăn tự chọn.
- Kiểm tra việc chuẩn bị của cỏc nhúm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề: 
- Nờu mục đớch, yờu cầu cần đạt của tiết học.
Hoạt động 1: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị nguyờn vật liệu, dụng cụ thực hành của HS. Yờu cầu HS thực hành
- Phõn chia vị trớ cho cỏc nhúm thực hành.
- Đến từng nhúm quan sỏt, hướng dẫn thờm.
Hoạt động 2: Đỏnh giỏ kết quả thực hành:
- Tổ chức cho cỏc nhúm đỏnh giỏ chộo theo gợi ý SGK .
- Nhận xột, đỏnh giỏ kết quả thực hành của cỏc nhúm, cỏ nhõn, lưu ý những điểm chưa đạt để tiết sau HS thực hành tốt hơn.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- Giỏo dục HS cú ý thức tự phục vụ, giỳp gia đỡnh việc nội trợ.
- Nhắc HS chuẩn bị tốt giờ học sau.
 Nhận xột tiết học.
- HS để đồ dựng lờn bàn. 
- HS chỳ ý lắng nghe
- HS chỳ ý lắng nghe
- HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
- HS chỳ ý lắng nghe
- HS trật tự làm bài thực hành.
- Cỏc nhúm thảo luận, đỏnh giỏ chộo theo gợi ý SGK.
- HS chỳ ý lắng nghe
- HS chỳ ý lắng nghe, ghi nhớ.
- HS chỳ ý lắng nghe
Tiết 4. Thủ cụng (3)
Bài 7: Cắt, dỏn chữ H, U (tiết 1)
I. Mục tiờu:
- Biết cỏch kẻ, cắt, dỏn chữ H,U.
- Kẻ, cắt, dỏn được chữ H,U. Cỏc nột chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dỏn tương đối phẳng.
- Ghi chỳ : Khụng bắt buộc HS phải cắt lượn ở ngoài và trong chữ U. HS cú thể cắt theo đường thẳng.
 Với học sinh khộo tay :
- Kẻ, cắt, dỏn được chữ H,U. Cỏc nột chữ thẳng và đều nhau. Chữ dỏn phẳng.
- Giỏo dục học sinh thớch cắt, dỏn chữ. Cú ý thức giữ vệ sinh lớp học.
II. Chuẩn bị:
- Giỏo viờn: Mẫu chữ H, U; Tranh quy trỡnh kẻ, cắt, dỏn chữ H, U.
- Học sinh : Giấy nhỏp, thước kẻ, bỳt chỡ, kộo, hồ dỏn.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3'
25'
2'
1. Bài cũ : Gọi học sinh lờn nờu cỏc bước cắt, dỏn chữ I,T. 
+ Bước 1 : Kẻ chữ I, T.
+ Bước 2 : Cắt chữ I, T. 
+ Bước 3 : Dỏn chữ I, T.
- Giỏo viờn kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Giỏo viờn nhận xột, tuyờn dương.
2. Bài mới :	Giới thiệu bài – Ghi bảng
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh quan sỏt và nhận xột.
- Giỏo viờn cho học sinh quan sỏt mẫu chữ H, U.
+ Chữ H, U rộng mấy ụ, cao mấy ụ?
- Cho học sinh so sỏnh chữ H, U.
- Giỏo viờn nhận xột.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn quy trỡnh kẻ, cắt, dỏn chữ H, U.
- Giỏo viờn hướng dẫn quy trỡnh trờn hỡnh vẽ:
Bước 1: Kẻ chữ H,U.
- Kẻ cắt hai hỡnh chữ nhật cú chiều dài 5 ụ, rộng 3 ụ trờn mặt trỏi của tờ giấy thủ cụng.
- Chấm cỏc điểm đỏnh dấu hỡnh chữ H,U vào 2 hỡnh chữ nhật. Sau đú, kẻ chữ H,U theo cỏc điểm đó đỏnh dấu.
 Chỳ ý: Khụng yờu cầu học sinh phải cắt lượn như hỡnh 2c, 3b.
Bước 2: Cắt chữ H,U.
- Gấp đụi 2 hỡnh chữ nhật đó kẻ chữ H,U theo dường dấu giữa. Cắt theo đường kẻ nửa chữ H,U bỏ phần gạch chộo. Mở ra được chữ H,U như chữ mẫu. 
Bước 3: Dỏn chữ H,U.
- Kẻ một đường chuẩn, đặt ướm 2 chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cõn đối. Bụi hồ vào mặt kẻ ụ của từng chữ và dỏn vào vị trớ đó định. 
- Giỏo viờn cho học sinh tập kẻ, cắt chữ H,U bằng giấy nhỏp.
- Giỏo viờn nhận xột, đỏnh giỏ.
 3) Củng cố, dặn dũ : - Giỏo viờn cho học sinh nờu lại cỏc bước kẻ, cắt, dỏn chữ H,U.
- Chuẩn bị giấy thủ cụng, bỳt chỡ, thước kẻ, kộo, hồ dỏn để giờ sau thực hành.
- Nhận xột tiết học: Tuyờn dương – nhắc nhở
- Nờu
- Học sinh quan sỏt.
- Nột chữ rộng1 ụ, cao 5 ụ.
- Chữ H, U cú nửa bờn trỏi và nửa bờn phải giống nhau. Nếu gấp đụi chữ H, U theo chiều dọc thỡ nửa bờn trỏi và nửa bờn phải của chữ trựng khớt nhau. 
- Học sinh theo dừi.
- Học sinh tập kẻ, cắt dỏn chữ H,U bằng giấy nhỏp.
Chiều
Tiết 1. Đạo đức + Khoa học (1+4)
TG
NTĐ 1
NTĐ 4
Bài 6: Nghiờm trang khi chào cờ (tiết 2)
Bài 25. Nước bị ụ nhiễm
3'
25'
2'
35'
2'
I. Mục tiờu:
- Biết được tờn nước , nhận biết được Quốc kỡ , Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam
- Nờu được : Khi chào cờ cần phải bỏ mũ , đứng nghiờm , mắt nhỡn Quốc kỡ
- Thực hiện nghiờm trang khi chào cờ đầu tuần
- Tụn kớnh Quốc kỡ và yờu quớ Tổ quốc Việt Nam
* GD HS Nghiờm trang khi chào cờ là thể hiện lũng tụn kớnh Quốc kỡ và yờu quý Tổ quốc Việt Nam
II. Đồ dựng
- Vở bài tập đạo đức + 1 lỏ cờ Tổ quốc + bài hỏt
III. Hoạt động dạy học
1. Bài cũ: Đồ dựng của HS
- Tự kiểm tra lẫn nhau.
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài
 HĐ 1: HS tập chào cờ
- GV treo lỏ quốc kỡ lờn bảng
- HS quan sỏt.
- GV làm mẫu tư thế chào cờ
- Gọi 4 em lờn thực hiện tư thế chào cờ, lớp theo dừi, nhận xột
- Cả lớp tập chào cờ theo hiệu lệnh của GV 
- GV quan sỏt - nhận xột, sửa cho những HS chưa đứng đỳng tư thế chào cờ
HĐ 2: Thi Chào cờ, giữa cỏc tổ
- GV phổ biến yờu cầu cuộc thi
- Từng tổ lờn thực hiện đứng chào cờ theo hiệu lệnh của tổ trưởng
- GV nhận xột, tuyờ dương từng tổ .Tổ nào đạt điểm cao nhất sẽ thắng cuộc.
HĐ 3: Vẽ và tụ màu lỏ quốc kỡ	
 - GV quan sỏt - nhận xột
- Gọi vài HS lờn giới thiệu tranh vẽ của bản thõn 
- GV nhận xột tuyờn dương những bài vẽ đẹp.
HĐ 4: HD HS đọc phần ghi nhớ
- GV đọc.
 Kết luận chung : Trẻ em cú quyền cú quốc tịch, quốc tịch của chỳng ta là Việt Nam.
- Phải nghiờm trang chào lỏ quốc kỡ để tỏ lũng biết ơn, tụn kớnh quốc kỡ
- Thể hiện tỡnh yờu đối với Tổ quốc Việt Nam
3. Củng cố, dặn dũ:
- Nhận xột giờ học.
- Dặn dũ: Chuẩn bị bài sau: Đi học đều và đỳng giờ
I. Mục tiờu:
 Nờu đặc điểm chớnh của nước sạch và nước bị ụ nhiễm:
- Nước sạch: trong suốt, khụng màu, khụng mựi, khụng vị, khụng chứa cỏc vi sinh vật hoặc cỏc chất hũa tan cú hại cho sức khỏe con người.
 - Nước bị ụ nhiễm: cú màu, cú chất bẩn, cú mựi hụi, chứa vi sinh vật nhiều quỏ mức cho phộp, chứa cỏc chất hoà tan, cú hại cho sức khỏe.
* GDBVMT : - ễ nhiễm khụng khớ, nguồn nước
II. Đồ dựng dạy- học:
- HS chuẩn bị theo nhúm:
 + Một chai nước sụng hay hồ, ao (hoặc nước đó dựng như rửa tay, giặt khăn lau bảng), một chai nước giếng.
 + Hai vỏ chai.
 + Hai phễu lọc nước; 2 miếng bụng.
- GV chuẩn bị kớnh lỳp theo nhúm.
- Mẫu bảng tiờu chuẩn đỏnh giỏ (pho-to theo nhúm).
III. Hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lờn bảng trả lời cõu hỏi:
 + Em hóy nờu vai trũ của nước đối với đời sống của người, động vật, thực vật ?
 + Nước cú vai trũ gỡ trong sản xuất nụng 
nghiệp ? Lấy vớ dụ.
 - GV nhận xột cõu trả lời HS.
2. Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài: 
 - GV ghi bảng thành 4 cột theo phiếu và gọi tờn từng đặc điểm của nước. Địa phương nào cú hiện trạng nước như vậy thỡ giơ tay. GV ghi kết quả.
 - GV giới thiệu: (dựa vào hiện trạng nước mà HS điều tra đó thống kờ trờn bảng). Vậy làm thế nào để chỳng ta biết được đõu là nước sạch, đõu là nước ụ nhiễm cỏc em cựng làm thớ nghiệm để phõn biệt.
Hoạt động 1: Làm thớ nghiệm: Nước sạch, nước bị ụ nhiễm.
- GV tổ chức cho HS tiến hành làm thớ nghiệm theo định hướng sau:
 - Đề nghị cỏc nhúm trưởng bỏo cỏo việc chuẩn bị của nhúm mỡnh.
 - Yờu cầu 1 HS đọc to thớ nghiệm trước lớp.
- GV giỳp đỡ cỏc nhúm gặp khú khăn.
 - Gọi 2 nhúm lờn trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc bổ sung. GV chia bảng thành 2 cột và ghi nhanh những ý kiến của nhúm
 - GV nhận xột, tuyờn dương ý kiến hay của cỏc nhúm.
+ Qua thớ nghiệm chứng tỏ nước sụng hay hồ, ao hoặc nước đó sử dụng thường bẩn, cú nhiều tạp chất như cỏt, đất, bụi, nhưng ở sụng, (hồ, ao) cũn cú những thực vật hoặc sinh vật nào sống ?
 - Đú là những thực vật, sinh vật mà bằng mắt thường chỳng ta khụng thể nhỡn thấy. Với chiếc kớnh lỳp này chỳng ta sẽ biết được những điều lạ ở nước sụng, hồ, ao.
 - Yờu cầu 3 HS quan sỏt nước ao, (hồ, sụng) qua kớnh hiển vi.
 - Yờu cầu từng em đưa ra những gỡ em nhỡn thấy trong nước đú.
 Kết luận: Nước sụng, hồ, ao hoặc nước đó dựng rồi thường bị lẫn nhiều đất, cỏt và cỏc vi khuẩn sinh sống. Nước sụng cú nhiều phự sa nờn cú màu đục, nước ao, hồ cú nhiều sinh vật sống như rong, rờu, tảo nờn thường cú màu xanh. Nước giếng hay nước mưa, nước mỏy khụng bị lẫn nhiều đất, cỏt,
 Hoạt động 2: Nước sạch, nước bị ụ nhiễm. 
 - HS thảo luận nhúm:
 - Phỏt phiếu Bảng tiờu chuẩn cho từng nhúm.
 - Yờu cầu HS thảo luận và đưa ra cỏc đặc điểm của từng loại nước theo cỏc tiờu chuẩn đặt ra. Kết luận cuối cựng sẽ do thư ký ghi vào phiếu.
 - GV giỳp đỡ cỏc nhúm gặp khú khăn.
 - Yờu cầu 2 nhúm đọc nhận xột của nhúm mỡnh và cỏc nhúm khỏc bổ sung, GV ghi cỏc ý kiến đó thống nhất của cỏc nhúm lờn bảng.
 - Yờu cầu cỏc nhúm bổ sung vào phiếu của mỡnh nếu cũn thiếu hay sai so với phiếu trờn bảng.
TIấU CHUẨN
ĐÁNH GIÁ
NƯỚC BỊ ễ NHIỄM
NƯỚC SẠCH
1- Màu 
Cú màu, vẩn đục
Khụng màu, 
trong suốt
2-Mựi 
Cú mựi hụi 
Khụng mựi
3-Vị 
Khụng vị
4-Vi sinh vật 
Nhiều quỏ mức cho phộp
Khụng cú hoặc cú
 ớt khụng đủ gõy hại
5-Cỏc chất hũa tan 
Chứa cỏc chất hũa tan cú hại cho sức khỏe 
Khụng cú hoặc cú 
cỏc chất khoỏng cú lợi
 với tỉ lệ thớch hợp.
* BVMT : 
+ Cỏc em uống nước nào ?
+ Em hóy nờu cỏch làm nước sạch uống được ở gia đỡnh ?
- KL : Để bảo đảm sức khỏe, cỏc em chỉ nờn uống nước sạch, khụng được uống nước của những hàng rong bờn đường.
- Lấy nước mỏy chứa vào một thựng lớn để lúng vài ngày xong đem đun sụi, để nguội là nước sạch uống được.
- Hóy cựng bạn bố giữ vệ sinh chung mụi trường xung quanh là đó tham gia bảo vệ nguồn nước sạch. 
- Yờu cầu 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 
53 / SGK.
 Hoạt động 3: Trũ chơi sắm vai. 
- GV đưa ra kịch bản cho cả lớp cựng suy nghĩ: Một lần Minh cựng mẹ đến nhà Nam chơi: Mẹ Nam bảo Nam đi gọt hoa quả mời khỏch. Vội quỏ Nam liền rửa dao vào ngay chậu nước mẹ em vừa rửa rau. Nếu là Minh em sẽ núi gỡ với Nam.
 - Nờu yờu cầu : Nếu em là Minh em sẽ núi gỡ với bạn ?
 - GV cho HS tự phỏt biểu ý kiến của mỡnh.
 - GV nhận xột, tuyờn dương những HS cú hiểu biết và trỡnh bày lưu loỏt.
 4. Củng cố, dặn dũ:
+ Cỏc em uống nước nào ?
+ Em hóy nờu cỏch làm nước sạch uống được ở gia đỡnh ?
 - Nhận xột giờ học, tuyờn dương những HS, nhúm HS hăng hỏi tham gia xõy dựng bài, nhắc nhở những HS cũn chưa chỳ ý.
 - Dặn HS về nhà học thuộc mục “Bạn cần biết”.
 - Dặn HS về nhà tỡm hiểu vỡ sao ở những nơi em sống lại bị ụ nhiễm ?
Tiết 3. Đạo đức (3)
Bài 6. Tớch cực tham gia việc lớp, việc trường (tiết 2)
I. Mục tiờu:
- Biết: HS phải cú bổn phận tham gia việc lớp việc trường 
- Tự giỏc tham gia việc lớp,việc trường phự hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phõn cụng.
- Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận của HS 
- Biết nhắc nhở bạn bố cựng tham gia việc lớp, việc trường
* KNS: GD kĩ năng lắng nghe tớch cực, trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng tự trọng và đảm nhận trỏch nhiệm.
* GDBVMT: GD HS tớch cực tham gia và nhắc nhở cỏc bạn tham gia vào cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường do nhà trường tổ chức.
II. Đồ dựng:
- VBT + Cỏc bài hỏt cú nội dung về trường, lớp.
III. Cỏc hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2'
30'
3'
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nờu ghi nhớ
- GV nhận xột, tuyờn dương.
II. Bài mới: Giới thiệu bài
 Hoạt động 1: Xử lý tỡnh huống (bài tập 4)
- GV chia lớp nhúm 4 thảo luận cỏc tỡnh huống nờu cỏch xử lý hoặc đúng vai
 - Đại diện Cỏc nhúm nờu kết quả.
 Tỡnh huống 1: Là bạn Tuấn em sẽ khuyờn Tuấn đừng từ chối, nờn mang cừ, hoa để trang trớ cho trại của lớp được đẹp hơn.
 Tỡnh huống 2: Em là HS khỏ, em sẽ xung phong giỳp đỡ bạn học yếu.
 Tỡnh huống 3: Nếu là cỏn bộ lớp, em sẽ nhắc nhở bạn khụng ồn ảnh hưởng đến lớp khỏc.
 Tỡnh huống 4: Nếu em là Khiờm, khi bị ốm, em sẽ nhờ người thõn (bố mẹ hoặc anh chị hoặc bạn gần nhà) mang lọ hoa đến lớp hộ em để khụng ảnh hưởng đến lớp.
- GVcựng cỏc nhúm nhận xột tuyờn dương.
- Kết luận: Khen cỏc nhúm xử lý tỡnh huống đỳng"Việc làm đú của cỏc em chớnh là cỏc em đó biết tham tớch cực việc lớp, việc trường.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu truyện “ Tại con chớch chũe”
- GV kể truyện: Con chớch chũe SGV – 31
 + Em cú nhận xột gỡ về việc làm của bạn Tưởng? Vỡ sao? (bạn Tưởng làm thế là khụng đỳng. Trong khi cỏc bạn hăng say làm bạn mải chơi khụng làm việc) 
 + Nếu em bạn Tưởng em sẽ làm gỡ? (cựng cỏc bạn làm việc, để con chớch chũe ở nhà, vỡ cần thực hiện giờ nào việc nấy học ra học, chơi ra chơi.
- Nhận xột, tuyờn dương.
 - GV kết luận: Vỡ lợi ớch chung, để cú tiền gõy quỹ Đội, cỏc em cần tham gia cú như vậy cụng việc mới mau chúng hoàn thành.
 Hoạt động 3: bài 5(VBT)
- Yờu cầu HS thảo luận nhúm: Viết ra giấy A4 những việc làm thể hiện việc lớp, việc trường em cú thể tham gia.
- Mời đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, GV nhận xột, bổ sung.
VD: Những việc lớp, việc trường: trực nhật lớp, vệ sinh sõn trường, bảo vệ cõy, đi học đều, đỳng giờ, 
 * GDBVMT:
+ Vỡ sao em và cỏc bạn cần tớch cực tham gia cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường?
+ Bản thõn em đó biết bảo vệ mụi trường chưa?
+ Cỏc bạn khỏc vứt rỏc bừa bói em cú nhắc nhở khụng?
- GV kết luận: Tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của mỗi HS.
 + Bài học hụm nay giỳp em hiểu thờm điều gỡ? (HS nờu bài học)
3. Củng cố, dặn dũ
 - Cỏc tổ thi hỏt cỏc bài hỏt núi về lớp, trường? (em yờu trường em, lớp chỳng ta đoàn kết, 
- GV tổng kết giờ học
- Nhận xột giờ học
- Dặn HS học bài
- Chuẩn bị bài sau
- HS nờu ghi nhớ bài tiết 1.
- HS đọc yờu cầu bài tập.
- Thảo luận nhúm.
- Đại diện bỏo bài.
- Lắng nghe.
- Nghe.
- Trả lời cõu hỏi.
- HS đọc bài 5(VBT)
- Thảo luận nhúm.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
 Thứ tư ngày 14/11/2018
Tiết 4. Lịch sử (5)
Bài 13. "Thà hi sinh tất cả, 
chứ nhất định khụng chịu mất nước"
I. Mục tiờu:
Học xong bài này, HS biết: 
- Thực dõn Phỏp trở lại xõn lược. Toàn dõn ta đứng lờn khỏng chiến chống Phỏp.
- Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng, nước ta giành độc lập, nhưng thực dõn Phỏp trở lại xõm lược nước ta.
- Rạng sỏng ngày 19 / 12 / 1946 nhõn dõn ta tiến hành cuộc khỏng chiến toàn quốc.
- Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt tại thủ đụ Hà Nội và cỏc thành phố khỏc trong toàn quốc.
*LSĐP: Sự hưởng ứng của nhõn dõn cỏc dõn tộc Cao Bằng đối với lời kờu gọi của HCM và chỉ thị của trung ương Đảng
II. Đồ dựng:
- Phiếu bài tập (HĐ2)
III. Cỏc hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3'
35'
2'
A. Kiểm tra bài cũ
+ Nhõn dõn ta đó làm gỡ để chống lại giặc đúi, giặc dốt ?
- GV nhận xột, tuyờn dương
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Tỡm hiểu bài
a) Thực dõn Phỏp quay lại xõm lược nước ta.
- Yờu cầu đọc và thảo luận theo cặp.
+ Sau Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng, thực dõn Phỏp cú hành động gỡ ?
 (Đỏnh chiếm Sài Gũn, mở rộng xõm lược Nam Bộ. Đỏnh chiếm Hà Nội - Hải Phũng.
 Ngày 18/12/1946 gửi tối hậu thư đe doạ, đũi chớnh phủ ta giải tỏn tự vệ, giao nguồn.... trị an ở Hà Nội.)
+ Những việc làm của chỳng thể hiện dó tõm gỡ ?(Quyết tõm xõm lựơc nước ta một lần nữa)
+ Trước hoàn cảnh đú, chớnh phủ và nhõn dõn ta phải làm gỡ?
(Đứng lờn, cầm sỳng chiến đấu bảo vệ nền độc lập dõn tộc)
- Mời đại diện cỏc cặp trỡnh bày.
- Nhận xột, tuyờn dương.
- GV kết luận: Ngay sau khi Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng, thực dõn Phỏp đó quay lại nước ta với dó tõm xõm lược nước ta một lần nữa. Nhõn dõn ta khụng cũn con đường nào khỏc là phải cầm sỳng đứng lờn chiến đấu để bảo vệ nền độc lập dõn tộc
b) Lời kờu gọi toàn quốc khỏng chiến của Chủ tịch Hồ Chớ Minh.
- GV nờu yờu cầu HS thảo luận nhúm- ghi kết quả thảo luận vào phiếu BT
- Mời đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả, nhận xột, bổ sung. GV chốt
+ Vào thời gian nào Trung ương Đảng và Chớnh phủ quyết định phỏt động toàn quốc khỏng chiến chống Phỏp ? (Đờm 18 rạng ngày 19 / 12 / 1946 họp phỏt động...)
+ Ngày 20 / 12 / 1946 cú sự kiện gỡ xảy ra? (Đài tiếng núi Việt Nam phỏt đi lời kờu gọi toàn quốc khỏng chiến của Chủ tịch Hồ Chớ Minh)
+ Lời kờu gọi toàn quốc khỏng chiến thể hiện điều gỡ?(Tinh thần quyết tõm chiến đấu hi sinh vỡ độc lập tự do của nhõn dõn ta).
+ Cõu nào trong lời kờu gọi thể hiện tinh thần quyết tõm hi sinh vỡ độc lập tự do? (Thà hi sinh tất cả chứ khụng chịu mất nước....)
*ĐP: Đỏp lời kờu gọi của Bỏc nhõn dõn cỏc dõn tộc tỉnh cao bằng nhất tề đứng dậy chống giặc. Tiờu thổ khỏng chiến. Sẵn sàng đập tan những cuộc lựng sục của địch.
c) Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.
- Thảo luận cả lớp và trả lời cõu hỏi:
+ Tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh của quõn và dõn Thủ đụ Hà Nội thể hiện như thế nào ? (Chiến sĩ vệ quốc quõn giành giật từng gúc phố.... khỏng chiến)
+ ở cỏc địa phương, nhõn dõn đó khỏng chiến với tinh thần như thế nào ? 
 (ở Huế:Quõn dõn..... khoảng 200 tờn địch......
 ở Đà Nẵng: Trung đoàn vệ quốc quõn cựng tự vệ kiờn cường chặn địch, xõy dựng cỏc chiến hào....)
- Quan sỏt H1 và cho biết: 
+ ảnh chụp cảnh gỡ ? (Nhõn dõn phố Mai Hắc Đế... ngăn cảnh quõn Phỏp).
+ Việc quõn dõn Hà Nội chiến đấu giam chõn địch gần 2 thỏng cú ý nghĩa gỡ ? (Bảo vệ cho hàng vạn đồng bào, chớnh phủ rời căn cứ khỏng chiến)
- Quan sỏt H 2 và cho biết: 
+ Hỡnh ảnh đú núi lờn điều gỡ? (Chiến sĩ đang ụm bom 3 càng lao vào quõn địch ...)
+ ở cỏc địa phương nhõn dõn đó chiến đấu với tinh thần như thế nào? 
(Cuộc khỏng chiến diễn ra ỏc liệt, quõn dõn ta chuẩn bị khỏng chiến lõu dài với niềm tin thắng lợi ).
- GV kết luận: Hưởng ứng lời kờu gọi của Bỏc Hồ, cả dõn tộc Việt Nam đó đứng lờn khỏng chiến với tinh thần “thà hi sinh tất cả, chứ nhất định khụng chịu mất nước, khụng chịu làm nụ lệ”.
Bài học (SGK - 29)
 3. Củng cố - dặn dũ
+ Nờu cảm nghĩ của em về cuộc khỏng chiến.
- Nhận xột tiết học.
- Học bài - Chuẩn bị bài
- HS trả lời.
- HS đọc SGK.
- HS thảo luận nhúm đụi, sau đú trỡnh bày ý kiến .
- Bỏo bài.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận nhúm 4 - ghi kết quả thảo luận vào phiếu BT
- Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả, nhận xột, bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận và trả lời cõu hỏi.
- Quan sỏt và trả lời.
- Thảo luận và trả lời cõu hỏi
- Đọc ghi nhớ.
Chiều
Tiết 1. TNXH + Địa lý (1+4)
TG
NTĐ 1
NTĐ 4
Bài 13: Cụng việc ở nhà
Bài 12: Người dõn ở đồng bằng Bắc Bộ
3'
35'
4'
I. Mục tiờu:
- Mọi người trong gia đỡnh đều phải làm việc tuỳ theo sức của mỡnh
- Trỏch nhiệm của mỗi HS , ngoài giờ học tập cần phải làm việc giỳp đỡ gia đỡnh
- Kể tờn 1 số cụng việc em thường làm để giỳp đỡ gia đỡnh
- Yờu lao động và tụn trọng thành quả lao động của mọi người
- Biết được nếu mọi người trong gia đỡnh cựng tham gia cụng việc ở nhà sẽ tạo được khụng khớ gia đỡnh vui vẻ, đầm ấm
*GDHS biết làm một số cụng việc phự hợp với bản thõn
* GDKNS: Kĩ năng ra quyết định, giao tiếp, hợp tỏc, tư duy phờ phỏn.
II. Đồ dựng	
Tranh SGK
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định
- Chuẩn bị đồ dựng
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
 HĐ 1: Quan sỏt tranh
 - GV nờu yờu cầu :
 - Gọi 1 số HS trỡnh bày trước lớp về từng cụng việc được thể hiện trong mỗi hỡnh và tỏc dụng của từng cụng việc làm đú đối với cuộc sống trong gia đỡnh.
+ H1: Bạn nhỏ đang lau ghế
+ H2: Bố dạy bộ học bài
+ H3: Bộ giỳp mẹ dọn dẹp, sắp xếp đồ chơi cho gọn gàng
- Nhận xột, tuyờn dương.	
=> Kết luận : ở nhà mỗi người đều cú 1 cụng việc khỏc nhau. Những việc đú giỳp cho nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng.Vừa thể hiện được sự quan tõm, gắn bú của những người tro

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_1314_nam_hoc_2018_2019.doc