Giáo án Khối 2 - Tuần 23 - Năm học 2016-2017

Giáo án Khối 2 - Tuần 23 - Năm học 2016-2017

A.Mục tiêu :

- Củng cố giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 2).

- Rèn KN thực hành chia một nhóm đồ vật thành hai phần bằng nhau.

- HS khá giỏi làm được một số bài tập nâng cao.

B.Chuẩn bị:

- GV: Hệ thống BT

- HS: VBT

C . Các hoạt động lên lớp :

 

doc 16 trang huongadn91 3550
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 2 - Tuần 23 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
 Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2017
Tiếng Việt
Ôn luyện
A.Mục tiêu: 
 - Rèn KN đáp lại lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp đơn giản.
- Rèn KN viết đoạn văn tả ngắn về loài chim
B. Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
C.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động: Rèn KN đáp lại lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp đơn giản
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và tình huống trong bài.
a) Em chép hộ bài bài hát mà bạn thích. Bạn em nói: “Cảm ơn bạn”.
b) Em đến thăm bạn ốm. Bạn em nói. “Cảm ơn bạn. Mình sắp khỏi rồi.”
c) Em rót nước mời khách đến nhà. Khách nói: “Cảm ơn cháu. Cháu ngoan quá.”
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi đóng vai.
- Sau mỗi cặp thực hành cả lớp và GV nhận xét.
* GDHS: cách giao tiếp ứng xử có văn hoá.
Hoạt động 2: Rèn KN viết đoạn văn tả ngắn về loài chim.
Bài 2 : Viết đoạn văn tả một loài chim.
- Yêu cầu HS nói tên loài chim mà em thích.
+ GV hướng dẫn HS viết bài.
+ Giới thiệu tên loài chim.
+ Tả đặc điểm về hình dáng, hoạt động.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS đọc bài của mình.
- Cả lớp và GV nhận xết.
*Củng cố, dặn dò: 
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- VN hỏi bố mẹ tên một số loài chim, đặc điểm, hình dáng của chúng.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Từng cặp lần lượt đóng vai các tình huống a,b,c.
- 1 số cặp trình bày trước lớp.
a) + Không có gì.
b) Mình mong bạn chóng khỏi để về đi học với mình.
+ Chúc bạn mau khỏi bệnh
+ Chúc bạn chóng lành bệng. Bọn mình rất mong cậu trở lại.......
c) Cháu rất mừng và vui được gặp lại bác.
+ Dạ! Không có gì đâu ạ! Chú uống nước đi!
+ Dạ, cháu cảm ơn bác đã khen......
- 2 HS đọc yêu cầu.
- Trả lời theo ý thích.
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết.
VD: Đồng lúa quê em mấy năm gần đây có nhiều cò trắng. Chân cò cao khẳng khiu màu xanh rêu lò dò bước. Cái mỏ dài và nhọn màu ngà pha màu nâu. Lông cò trắng muốt, lúc bay nổi lên giữa nền trời xanh thật đẹp. Con cò bắt sâu bọ phá hoại mùa màng, trông thật hiền lành và đáng yêu.
Tiếng Việt
Ôn luyện
A.Mục tiêu
Giúp HS : 
- Luyện đọc bài “Bác sĩ Sói ” : HS đọc lưu loát, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng; thể hiện lời của các nhân vật; củng cố nội dung bài (Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại )
- Rèn kĩ năng phân biệt âm đầu l/ n và vần ươt / ươc. 
B.Chuẩn bị : 
 - Vở ôn luyện .
 - SGK
B. Hoạt đông dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Rèn kĩ năng đọc qua bài: Bác sĩ Sói 
Luyện đọc:
- GVđọc mẫu toàn bài 
- GV tổ chức cho HS luyện đọc từng câu
- H: Trong bài có những tiếng từ khó đọc nào ?
- GV ghi bảng
- GV hướng dẫn phát âm
- Cho HS luyện đọc từng đoạn trước lớp
- Đọc từng đoạn trong nhóm
GV hướng dẫn : + Sói mừng rơn/ mon men .../...miếng/ đớp...hết đường chạy. //
- Thi đọc giữa các nhóm 
- GV nhận xét chỉnh sửa.
- GV cho cả lớp đọc đồng thanh
Củng cố nội dung bài
- GV tổ chức cho HS đọc từng đoạn tương ứng với các câu hỏi trong Vở ôn luyện 
1. Thấy Ngựa đang ăn cỏ, Sói định làm gì? 
 2. Vì sao Ngựa không chạy khi thấy Sói đến gần ?
3. Để không bị Sói ăn thịt, Ngựa đã làm gì ? 
Luyện đọc lại
- Tổ chức luyện đọc theo vai và thi đua đọc
-GV nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Rèn kĩ năng phân biệt âm đầu l/ n ; ươt / ươc.
* Bài 4 : Điền vào chỗ trống l hay n :
- GV chốt kết quả 
* Bài 5 : Điền vào chỗ trống ươc hay ươt :
( Tiến hành như bài 4 ) 
GV thống nhất, chốt kết quả :
* Bài 6: Viết tiếp các từ có vần ươc hoặc ươt.
a. M : ước mơ,
b. M : lướt ván,
*Củng cố,dặn dò:
 - Tóm tắt nội dung tiết học.
 - Tổng kết giờ học, tuyên dương các em học tốt.
- 1 HS đọc lại bài
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết bài
- HS nêu từ khó đọc
- HS luyện đọc từ khó : Sói, rỏ dãi, lựa miếng, toan
-Nối tiếp nhau đọc đoạn 
- Chia nhóm 4 luyện đọc
-Đại diện thi đọc trước lớp
- Học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
B. Định ăn thịt Ngựa
B. Vì Ngựa muốn biết Sói định làm gì.
 Ngựa nói là mình bị đau ở chân sau, nhờ Sói làm ơn xem giúp 
- Các nhóm luyện đọc 
- Thi đọc trước lớp.
+ HS thảo luận theo nhóm đôi 
- Đại diện các nhóm nêu đáp án 
 Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS đọc lại cả bài.
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.
+ HS đọc đề bài
a. Được voi đòi tiên.
b. Nước chảy đá mòn.
c. Vượt suối băng ngàn.
+ HS đọc đề bài.
- Làm bài cá nhân và nêu kết quả
..nước chảy, thước kẻ, ngược dòng, bắt chước, khước từ, trước sau 
 mượt mà, trượt tuyết, thướt tha,lả lướt, ướt át, 
- Về nhà luyện đọc bài
Toán
Luyện tập
A.Mục tiêu : 
- Củng cố giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 2).
- Rèn KN thực hành chia một nhóm đồ vật thành hai phần bằng nhau.
- HS khá giỏi làm được một số bài tập nâng cao.
B.Chuẩn bị:
- GV: Hệ thống BT
- HS: VBT
C . Các hoạt động lên lớp :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Củng cố về bảng chia 2
Bài 1: Củng cố về bảng chia 2 
- GV nhận xét củng cố bảng chia 2.
Bài 2: Tính nhẩm 
- GV nhận xét củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia trong bảng nhân, chia 2.
Hoạt động 2 : Củng cố về giải toán
Bài 3: 
- GV ghi tóm tắt đề bài
2 tổ : 18 lá
1 tổ : ... lá? 
- GV nhận xét củng cố giải bài toán có lời văn bằng một phép chia (trong bảng chia 2) 
Hoạt động 3: HD học sinh làm BT nâng cao.
Câu 1: 
Tính nhanh:
a, 1 + 2 + 3 + 4 + + 9
b, 24 – 25 + 26 – 27 + 28 – 29 + 30
Câu 2: 
a, Viết số 16 bằng tích 2 thừa số (Viết tất cả các tích có thể viết được)
b, Tìm số bé nhất có 2 chữ, số bé nhất mà tổng hai chữ số của nó bằng 12
Câu 3: Tìm x: 
 x + 25 + 27 = 100 
x – 36 + 25 = 3
81 – x = 43 – 28 
59 < x + 27 < 61
b, Hiện nay ông 72 tuổi, cháu 8 tuổi. Hỏi sau 3 năm nữa tuổi của 2 ông cháu cộng lại là bao nhiêu?(5điểm)
* Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
- HS làm bài vào vở BT.
- HS nêu yêu cầu của từng bài sau đó làm bài. 
- HS lần lượt nêu miệng kết quả, lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- 4 HS lên bảng làm, lớp theo dõi đối chiếu kết quả.
- 1HS lên bảng làm – Lớp nhận xét 
Tính nhanh:
a, 1 + 2 + 3 + 4 + + 9
= 1 + 9 + 2 + 8 + 3 + 7 + 4 + 6 + 5
= 10 + 10 + 10 +10 + 5
= 40 + 5
= 45
b, 24 – 25 + 26 – 27 + 28 – 29 + 30 
= 30 – 29 + 28 – 27 + 26 – 25 +24
= 1 + 1 + 1 + 24
= 27
a, 16 = 4 x 4 
 16 = 2 x 8
b, 12 = 6 + 6
 = 4 + 8
 = 3 + 9
= 5 + 7
Vậy số bé nhất có hai chữ số mà tổng của hai chữ số là 12 là 39
x + 25 + 27 = 100 
 x = 100 – 27 – 25
 x = 48
x – 36 + 25 = 33
 x = 33 – 25 + 36
 x = 44
81 – x = 43 – 28 
81 – x = 15
 x = 81 – 15 
 x = 66
59 < x + 27 < 61
x + 27 = 60
x = 60 - 27
x = 33
b, Ba năm sau mỗi người thêm 3 tuổi vậy:
Sau 3 năm nữa tuổi của ông là:
72 + 3 = 75 (tuổi)
Sau 3 năm nữa tuổi của cháu là:
8 + 3 = 11
Vậy tuổi của hai ông cháu cộng lại là
75 + 11 = 86 (tuổi)
Đáp số: 86 tuổi
Toán
Ôn luyện
A. Mục tiêu. 
 Giúp HS :
- Củng cố về số bị chia - số chia - thương.
- Ôn tập về bảng chia 2. 
B. Chuẩn bị : 
- Hệ thống bài tập 
C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Hoạt động 1: Củng cố về số bị chia - số chia - thương 
* Bài 1 : Viết chữ thích hợp (Số bị chia, số chia, thương ) vào chỗ chấm :
Trong phép chia 20 : 2 = 10 thì : ..
GV chốt kết quả, lớp nhắc lại 
Hoạt động 2: Ôn tập về bảng chia 2
Bài 2: Viết vào ô trống cho thích hợp 
( theo mẫu ) :
Treo bảng phụ
Phổ biến luật chơi
- GV cùng lớp kiểm tra kết quả, nhận xét 
Bài 2: Viết phép chia và số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu ) :
- Cho HS nêu nhận xét
* Củng cố- dặn dò:
- GV khái quát bài, nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
+ HS nêu yêu cầu
- HS làm bài , 4 em lên sửa bài.
- Lớp nhận xét kết quả.
a. 2 được gọi là số chia.
b. 20 được gọi là số bị chia.
c. 10 được gọi là thương.
d. 20 : 2 cũng được gọi là thương.
+ HS đọc đề bài 
Cho HS chơi trò chơi tiếp sức (Mỗi em thực hiện 1 phép tính )
- HS chơi 
Phép chia
SBC
Số chia
Thương
6 :2 = 3
6
2
3
12: 2 = 6
12
2
6
16 : 2 = 8
16
2
8
10 : 2 = 5
10
2
5
4 : 2 = 2
4
2
2
+ HS đọc đề bài 
- HS làm bài nhóm đôi
- Đại diện 3 nhóm lên sửa bài ; nhóm khác nhận xét.
P. nhân
P.chia
SBC
S/ C
Thg
2 x 3 = 6
6 : 2 = 3
6
2
3
6 : 3 = 2
6
3
2
2 x 5 =10
10 : 2 = 5
10
2
5
10 : 5 = 2
10
5
2
2 x 8 =16
16 : 2= 8
16
2
8
16 : 8 = 2
16
8
2
- Lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia
- Đổi chéo vở để kiểm tra .
Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2017
Tiếng việt:
Ôn luyện 
A.Mục tiêu:
 Giúp học sinh 
 - Rèn kĩ năng đọc qua các bài tập đọc : Nội quy Đảo Khỉ
- Củng cố về phân biệt âm đầu l/ n và vần ươt / ươc. 
B.Chuẩn bị : 
 - Vở Luyện tập .
 - SGK 
C. Hoạt đông dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Rèn kĩ năng đọc 
 Bài : Nội quy Đảo Khỉ
* Luyện đọc:
- HDHS đọc từ khó:
+ HS phát hiện từ khó, đọc từ khó, ghi bảng: tròn, võng , ru . 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu.
- HDHS chia đoạn.
+Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.
+Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
* Củng cố nội dung bài 
( Dựa vào vở Luyện tập )
Câu 7: Khỉ Nâu thấy cảnh vật nơi đâu có nhiều thay đổi ?
Câu 8 : Tấm biển lớn đặt ngay trên bến tàu ghi gì ?
Câu 9 : Những ai cần thực hiện Nội quy Đảo Khỉ ?
Hoạt động 2: Củng cố về phân biệt âm đầu l/ n và vần ươt / ươc 
* Bài 16: Điền vào chỗ trống l vào n:
- GV chốt kết quả :
* Bài 17 : Điền vào chỗ trống từu có vầ ươt hoặc ươc thích hợp : 
 ( tiến hành như trên )
GV thống nhất, chốt kết quả :
* Bài 18 : Điền vào chỗ trống tiếng có nghĩa :
*Củng cố,dặn dò:
 - Củng cố nội dung tiết học
 - Tổng kết giờ học, tuyên dương các em học tốt.
-1 HS đọc lại bài
- HS đọc từ khó cá nhân.
- Đọc nối tiếp câu.
- HS chia 3 đoạn
-HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.
-HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2.
- HS trong nhóm đọc với nhau, tự sửa lỗi 
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
B- Cảnh vật quê nhà.
C – Nội quy Đảo Khỉ
B – Khách đến tham quan Đảo Khỉ..
+ HS đọc đề bài
- Làm bài cá nhân và nêu kết quả
Nắng vườn trua mênh mông
Bướm bay như lời hát
Con tàu là đất nước
Đưa ta tới bến xa 
- HS đọc lại cả bài.
+ HS đọc đề bài
mướt
ướt
trước
+ HS đọc đề bài
- Thảo luận hóm đôi, nêu kết quả:
-Đáp án :
d
đ
v
kh
ươt
dượt
vượt
khướt
ươc
dược
được
- Về nhà luyện đọc bài
Tiếng Việt
Thực hành luyện viết : Luyện viết tiếp chữ hoa T
A. Mục tiêu:
- Luyện viết tiếp chữ hoa T cỡ nhỏ, kiểu chữ đứng và nghiêng.
- Hiểu được câu ứng dụng : Thẳng như ruột ngựa và viết đúng câu ứng dụng.
- Hoàn thành bài viết trong vở thực hành luyện viết.
B. Đồ dùng dạy học:
 - GV: - Mẫu chữ N; Bảng phụ viết câu ứng dụng.
 - HS: - Vở thực hành luyện viết
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét
- Gv hướng dẫn lại chữ hoa T(cỡ nhỏ) kiểu đứng và nghiêng.
- GV viết mẫu chữ hoa T , cho HS phân tích:
H : Chữ T cao mấy li ? gồm có mấy nét?
- GV vừa viết vừa hướng dẫn cách viết.
- Cho HSđọc câu ứng dụng
Thẳng như ruột ngựa 
H: Trong câu ứng dụng, chữ nào viết hoa? độ cao của các con chữ như thế nào? Khoảng cách giữa các chữ bằng bao nhiêu?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết 
* GV Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con chữ hoa T chữ Thẳng cỡ nhỏ kiểu chữ đứng và nghiêng
- GV vừa viết mẫu vừa nêu lại cách viết.
- GV yêu cầu học sinh viết bảng con
- GV nhận xét chỉnh sửa.
* GV cho học viết bài vào vở 
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách cầm bút viết.
- GV theo dõi giúp đỡ HS còn chậm, HS viết xấu..
- GV kiểm tra bài và nhận xét chỉnh sửa.
* Củng cố- dặn dò:
- GV khái quát bài, nhận xét tiết học.
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
Hoạt động của HS
- Học sinh quan sát.
- HS trả lời.
- Học sinh đọc câu ứng dụng và nêu ý nghĩa của câu ứng dụng.
- Trong câu ứng dụng chữ Thẳng viết hoa
- Bằng chữ O
- Học sinh quan sát - nghe
- Học sinh luyện viết bảng con.
- HS viết bài vào vở
Toán
Ôn luyện 
A.Mục tiêu : Giúp HS :
- Củng cố bảng chia 3
- Bổ sung toán nâng cao
B.Chuẩn bị : 
 - Vở ôn luyện .
C.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động 1 : Củng cố bảng chia 3
Bài 4:Nối theo mẫu
Bài 5:
Gọi HS đọc đề bài toán
-Bài toán cho biết gì? 
-Bài toán hỏi gì? 
GV hướng dẫn tóm tắt
- GV cùng lớp nhận xét, chốt kết quả đúng
Hoạt động 2 : Bổ sung bài tập nâng cao
Câu 1: Tính nhanh:
a, 1 + 2 + 3 + 4 + + 9
b, 24 – 25 + 26 – 27 + 28 – 29 + 30
Câu 2: 
a, Viết số 16 bằng tích 2 thừa số (Viết tất cả các tích có thể viết được)
b, Tìm số bé nhất có 2 chữ, số bé nhất mà tổng hai chữ số của nó bằng 12
Câu 3: Tìm x: 
 x + 25 + 27 = 100 
 x – 36 + 25 = 3
81 – x = 43 – 28 
59 < x + 27 < 61
* Củng cố- dặn dò:
- GV khái quát bài, nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Hoạt động của HS
+ HS đọc đề bài
- Làm bài cá nhân sau đó nêu miệng
- Lớp đọc lại bảng chia 3
- có 6 viên bi chia đều cho 3 bạn.
- Mỗi bạn được bao nhiêu viên bi 
- HS tự làm bài 
- 1 HS lên sửa bài, lớp làm nháp.
Giải :
Mỗi bạn được số viên bi là :
6 : 3 = 2 (viên bi )
 Đáp số : 2 viên bi
- Đổi chéo vở kiểm tra
Tính nhanh:
a, 1 + 2 + 3 + 4 + + 9
= 1 + 9 + 2 + 8 + 3 + 7 + 4 + 6 + 5
= 10 + 10 + 10 +10 + 5
= 40 + 5
= 45
b, 24 – 25 + 26 – 27 + 28 – 29 + 30 
= 30 – 29 + 28 – 27 + 26 – 25 +24
= 1 + 1 + 1 + 24
= 27
a, 16 = 4 x 4 
 16 = 2 x 8
b, 12 = 6 + 6
 = 4 + 8
 = 3 + 9
= 5 + 7
Vậy số bé nhất có hai chữ số mà tổng của hai chữ số là 12 là 39
x + 25 + 27 = 100 
 x = 100 – 27 – 25
 x = 48
x – 36 + 25 = 33
 x = 33 – 25 + 36
 x = 44
81 – x = 43 – 28 
81 – x = 15
 x = 81 – 15 
 x = 66
59 < x + 27 < 61
x + 27 = 60
x = 60 - 27
x = 33
Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2017
Toán
Ôn luyện ( 2 tiết)
A.Mục tiêu :
 Giúp HS :
A. Mục tiêu: 
- Củng cố về “Một phần ba”.
- Giải được một số bài tập nâng cao (đối với HS học tốt )
B.Chuẩn bị : 
 - Vở ôn luyện .
- Hệ thống bài tập nâng cao
C.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Củng cố về “Một phần ba”.
* Bài 6: Tô màu mỗi hình dưới đây.
GV lưu ý học sinh bài b
* Bài 7 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
Hình nào dưới đây có số ô vuông được tô màu ?
Đáp án đúng : C
* Bài 8: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
Hình nào dưới đây có số hình tam giác được tô màu ?
Đáp án đúng : B
Hoạt động 2: Giải số bài tập nâng cao
 ( BT bổ sung )
Bài 1 : Nêu quy luật và viết tiếp ba số hạng vào mỗi dãy sau :
a. 5, 10, 15, ..., ... , ...
b. 1, 8, 15, ..., ..., ...
c. 26, 23 , 20 , ... , ..., ...
Bài 2: Điền dấu ( , = )thích hợp vào chỗ chấm
 2 x 5 ... 2 + 2 + 2 + 2 + 2 
 4 x 2 .. 4 + 4
 3 x 8 ... 3 + 8 5 x 2 ... 5 + 2
Bài 3:Giải bài toán theo tóm tắt sau
 Một cái ghé có : 4 chân
 Sáu cái ghế ... chân?
Bài 4: 
Hiện nay ông 72 tuổi, cháu 8 tuổi. Hỏi sau 3 năm nữa tuổi của 2 ông cháu cộng lại là bao nhiêu?
* Củng cố- dặn dò:
- GV khái quát bài, nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Hoạt động của HS
+ HS đọc đề bài
HS tự làm 
HS đổi vở kiểm tra 
+ HS đọc đề bài
- HS thảo luận nhóm đôi để tìm kết quả
- Đại diện một số nhóm trình bày, nêu cách làm
- Nhận xét
- Đổi vở kiểm tra bài của bạn
 + Tiến hành như bài 7
HS tự làm bài sau đó lần lượt sửa các bài tập
a. Quy luật : Mỗi số hạng bằng số đứng trước cộng thêm 5 đơn vị .
b. Quy luật : Mỗi số hạng bằng số đứng trước cộng thêm 7đơn vị .
c. Quy luật : Mỗi số hạng bằng số đứng trước trừ đi 3đơn vị .
.......................
Ba năm sau mỗi người thêm 3 tuổi vậy:
Sau 3 năm nữa tuổi của ông là:
72 + 3 = 75 (tuổi)
Sau 3 năm nữa tuổi của cháu là:
8 + 3 = 11
Vậy tuổi của hai ông cháu cộng lại là
75 + 11 = 86 (tuổi)
Đáp số : 86 tuổi
Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2017
Tiếng việt:
Ôn luyện 
A.Mục tiêu:
 Giúp học sinh 
- Ôn tập vốn từ: Từ ngữ về muông thú.
 - Rèn kĩ năng đọc qua các bài tập đọc : Sư tử xuất quân
B.Chuẩn bị : 
 - Vở Luyện tập .
 - SGK 
C. Hoạt đông dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ôn tập vốn từ: Từ ngữ về muông thú.
Bài 10 : Viết tên các con thú vào nhóm thích hợp dưới đây :
a. Thú nuôi : bò,....................
b. Thú hoang dã : sư tử, ................................
GV nhận xét, tuyên dương
Bài 10 : Điền vào chỗ trống tên loài thú thích hợp :
Nhát như .......
Nhanh như..........
Nhăn như...
Chậm như....
Bài 12 :Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm :
a. Nội quy Đảo Khỉ rất rõ ràng, dễ hiểu
b. Khỉ Nâu thấy cảnh vật quê nhà có nhiều thay đổi.
c . Khỉ Nâu thấy một tấm biển lớn ngay bến tàu .
- GV nhận xét .
Hoạt động 2 : Rèn kĩ năng đọc 
( Bài : Sư tử xuất quân )
* Luyện đọc:
- HDHS đọc từ khó:
+ HS phát hiện từ khó, đọc từ khó, ghi bảng: sư tử ,quân , ...
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu.
- HDHS chia đoạn.
+Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.
+Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
* Củng cố nội dung bài 
( Dựa vào vở Luyện tập )
Bài 13 : Sư tử muốn giao việc cho thần dân theo cách nào ?
Bài 14 : Nối tên con vật với việc được giao?
Bài 15 : Vì sao sư tử vẫn giao việc cho Lùa và Thỏ ?
*Củng cố,dặn dò:
 - Củng cố nội dung tiết học
 - Tổng kết giờ học, tuyên dương các em học tốt.
+ HS đọc yêu cầu 
- Thảo luận nhóm đôi , đại diện các nhóm trình bày, ví dụ :
a. Thú nuôi : bò, trâu , lợn , thỏ , ngựa...
b. Thú hoang dã : sư tử, báo, hổ, khỉ, ............
+ HS đọc đề bài.
- HS làm bài 
Nhát như thỏ
Nhanh như ngựa
Nhăn như khỉ
Chậm như ...
HS đọc lại bài
+ làm bài cá nhân
- Nêu miệng, lớp nhận xét 
a. Nội quy Đảo Khỉ như thế nào ?
b. Khỉ Nâu thấy cảnh vật quê nhà như thế nào ?
c . Khỉ Nâu thấy một tấm biển lớn ở đâu ?
- Đọc nối tiếp câu.
- HS chia 2 đoạn
-HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.
-HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2.
- HS trong nhóm đọc với nhau, tự sửa lỗi 
C - Giao việc cho tất cả mọi người.
+ HS nêu 
Voi – vận tải quân bị
Gấu – Công đồn.
Cáo- Mưu kế quân cơ.
Khỉ - Mẹo lừa địch.
- Sư tử muốn giao việc cho tất cả mọi thần dân không kể nhỏ to, khỏe yếu đều có thế trổ tài lập công. Sư Tử là vị vua có tài trong điều binh khiển tướng. Căn cứ vào tài năng, sở trường của từng người mà giao việc, để họ có thế phát huy được tài năng của mình, góp phần sức mạnh đánh thắng kẻ thù. Từ suy nghĩ đó mà Sư Tử vẫn giao việc cho Lừa và Thỏ.
- Về nhà luyện đọc bài
Hoạt động tập thể
GDATGT : Bài 4 : Đi bộ qua đường an toàn (2 tiết )
A/ Mục tiêu 
 1 .Kiến thức : 
ª Ôn lại kiến thức về đi bộ và qua đường đã học ở lớp 1 . HS biết cách đi bộ , biết qua đường trên những đoạn đường có tình huống khác nhau ( Vỉa hè có nhiều vật cản , không có vỉa hè , đường ngõ ,...)
 2 .Kĩ năng : 
- Biết quan sát phía trước khi qua đường . Biết chọn nơi qua đường an toàn .
3.Thái độ :
-Ở đoạn đường nhiều xe qua lại tìm người lớn đề nghị giúp đỡ khi qua đường. HS có thói quen quan sát rên đường đi , chú ý khi đi đường . 
B. Chuẩn bị : 
- 5 Tranh trong SGK phóng to . Phiếu học tập ghi các tình huống của hoạt động 3
C. Hoạt đông dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Khi người CSGT đưa hai tay dang ngang có nghĩa là gì ?
-Nhóm biển báo cấm có hình dáng , đặc điểm như thế nào ? 
-Giáo viên nhận xét .
 2.Bài mới : 
a) Giới thiệu bài:
-Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về cách “Đi bộ qua đường an toàn “.
b) Các hoạt động
Hoạt động 1 : Một số hành khi ngồi trên xe đạp , xe máy
 - Quan sát tranh 
- Chia lớp thành 5 nhóm . Các nhóm quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa để thảo luận . Nhận xét các hành vi đúng / sai trong các bức tranh . 
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày giải thích lí do 
- Khi đi bộ trên đường em cần thực hiện tốt điều gì ?
* Kết luận : - Khi đi bộ trên đường các em cần phải đi trên vỉa hè , nơi không có vỉa hè phải đi sát lề đường . Đi đúng đường dành riêng cho người đi bộ Ở ngã tư , ngã năm muốn qua đường phải đi theo đèn tín hiệu hay chỉ dẫn của CSGT .
 Hoạt động 2 : Những hành vi đúng khi đi bộ trên đường 
-Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm ( 8 nhóm )
-Phát cho cứ 2 nhóm thảo luận chung một tình huống
- TH1 : Nhà em và Lan nằm trong một con ngõ hẹp hàng ngày em và Lan cần đi như thế nào để đến trường một cách an toàn ?
- TH2 : Em và mẹ đi chợ về phải đi qua con đường có nhiều vật cản trên vỉa hè . Em và mẹ cần đi như thế nào để đảm bảo an toàn ?
- TH3 : Em và chị đi học về phải đi qua đường không có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ và cũng không có đèn tín hiệu . Em và chị cần đi như thế nào để đảm bảo an toàn ?
TH4 : Em muốn qua đường nhưng quãng đường ấy rất nhiều xe cộ qua lại . Em phải đi qua đường như thế nào để đảm bảo an toàn ?
- GV mời lần lượt từng nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình .
-Giáo viên kết luận và viết lên bảng : - Khi đi bộ trên đường các em cần chú ý quan sát đường đi . Không mãi chú ý các quầy hàng hay các vật lạ bên đường chỉ qua đường những nơi có điều kiện an toàn Cần quan sát kĩ xe đi lại khi qua đường , nếu thấy khó khăn cần nhờ người lớn giúp đỡ . 
 Củng cố – dặn dò :
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Yêu cầu nêu lại nội dung bài học .
-Dặn về nhà học bài và áp dụng và thực tế .
- 2 em lên bảng trả lời .
- HS1 nêu ý nghĩa khi người CSGT dang ngang hai tay 
- HS2 trả lời về đặc điểm ý nghĩa của biển báo cấm. 
-Lớp theo dõi giới thiệu 
-Hai học sinh nhắc lại tựa bài 
-Lớp tiến hành chia thành các nhóm theo yêu cầu của giáo viên .
- Quan sát tranh .
- Cử đại diện lên trình bày trước lớp .
- Phải đi trên vỉa hè , nếu không có vỉa hè thì phải đi sát lề đường . Nắm tay người lớn 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung .
- Các nhóm quan sát thảo luận sau khi hết thời gian các nhóm cử đại diện lên trả lời .
- Đi sát bên lề đường , phải đi theo hàng 1 , chú ý tránh xe đạp , xe máy .
- Đi tránh xuống lòng đường nhưng phải đi sát lề đường , chú ý xe đạp xe máy và nắm chặt tay mẹ .
- Chờ cho ô tô đi qua quan sát xe đạp xe máy phía bên trái , hai chị em dắt tay nhau đi thẳng qua đường , di nhanh sang nửa bên kia đường chú ý nhìn tránh xe cộ phía bên tay phải .
- Nhờ một người lớn dắt qua đường .
-Về nhà xem lại bài học và áp dụng bài học vào thực tế cuộc sống hàng ngày khi tham gia giao thông trên đường . 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_2_tuan_23_nam_hoc_2016_2017.doc