Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019 - Trương Văn Phong

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019 - Trương Văn Phong

I. Mục tiêu :

 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi tình anh em luôn yêu thương, lo lắng, nhường nhịn nhau.

II. Đồ dùng dạy – học :

- GV: Tranh. Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc.

- HS: SGK.

III.Các KNS cơ bản:

-Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, thể hiện sự cảm thông.

IV.Câc PP/KT:

-Động não, trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.

V. Các hoạt động dạy – học :

 

docx 21 trang haihaq2 2580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019 - Trương Văn Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15 Thø 2 ngµy 10 th¸ng 12 n¨m 2018
BUỔI SÁNG
TIẾT 2 : TOÁN 
100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. Mục tiêu: 
* Giúp HS:
 - Biết cách thực hiện các phép tính trừ dạng 100 trừ đi một số hoặc100 trừ đi số có 2 chữ số, số có 1 chữ số.
 - Biết tính nhẩm 100 trừ đi một số tròn chục.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Bộ thực hành Toán.
 - HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
1.Kiểm tra bài cũ:
- HS thực hành. Bạn nhận xét.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu:
- Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ học cách thực hiện các phép trừ có dạng 100 trừ đi một số.
b)Bài giảng:
* Bước 1: Phép trừ 100 – 36
-Nêu bài toán: Có 100 que tính, bớt 36 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
+ Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào?
- Hỏi cả lớp xem có HS nào thực hiện được phép tính trừ này không. Nếu có thì GV cho HS lên thực hiện và yêu cầu HS đó nêu rõ cách đặt tính, thực hiện phép tính của mình. Nếu không thì GV hướng dẫn cho HS.
+ Vậy 100 trừ 36 bằng bao nhiêu?
- Gọi HS khác nhắc lại cách thực hiện
* Bước 2: Phép trừ 100 – 5
-Tiến hành tương tự như trên.
-Lưu ý: Số 0 trong kết quả các phép trừ 064, 095 chỉ 0 trăm, có thể không ghi vào kết quả và nếu bớt đi, kết quả không thay đổi giá trị.
c) Luyện tập – thực hành:
* Bài 1:
- HS tự làm bài. Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp.
-Yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện các phép tính: 100 – 4; 100 – 69.
-Nhận xét.
* Bài 2:	
- GV hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Viết lên bảng:
-Yêu cầu HS đọc phép tính mẫu.
 + 100 là bao nhiêu chục?
 + 20 là mấy chục?
 + 10 chục trừ 2 chục là mấy chục?
 + Vậy 100 trừ 20 bằng bao nhiêu?
-Tương tự như vậy hãy làm hết bài tập.
-Yêu cầu HS nêu cách nhẩm của từng phép tính.
-Nhận xét 
*Bài 3:GV HD và yêu cầu HS làm vào vở.
-Nhận xét, bổ sung
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Tìm số trừ.
- Đặt tính rồi tính:
 35 – 8 ; 57 – 9 ; 
- Nghe và phân tích đề toán.
+ Thực hiện phép trừ 100 – 36.
- Viết lên bảng 100 – 36.
*Viết 100 rồi viết 36 dưới 100
* 0 không trừ được 6, lấy 10 trừ 6 bằng 4, viết 4, nhớ 1.
* 3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ được 4, lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6, nhớ 1.
* 1 trừ 1 bằng 0, viết không
* Vậy 100 trừ 36 bằng 64.
- HS nêu cách thực hiện.
- Cách trừ:
_
* 0 không trừ được 5, lấy 10 trừ 100
5 bằng 5, viết 5, nhớ 1 . 5
* 0 không trừ được 1, lấy 10 trừ 1 95
bằng 9, viết 9, nhớ 1.
 * 1 trừ 1 bằng 0, viết 0.
- HS lặp lại.
* Tính:
 100 100 100 100 100
 - - - - -
 4 9 22 3 69
 96 91 78 97 31
- Tính theo mẫu.
- Mẫu 100 – 20 = ?
 10 chục – 2 chục = 8 chục
 100 – 20 = 80
100 – 70 = 30
100 – 40 = 60
100 – 10 = 90
HS làm bài
BUỔI SÁNG
TIẾT 3 + 4 : TẬP ĐỌC: 
HAI ANH EM
I. Mục tiêu : 
 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi tình anh em luôn yêu thương, lo lắng, nhường nhịn nhau.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV: Tranh. Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III.Các KNS cơ bản:
-Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, thể hiện sự cảm thông.
IV.Câc PP/KT:
-Động não, trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.
V. Các hoạt động dạy – học : 
Hoạt động của GV .
Hoạt động của HS.
	(Tiết 1)
1. Kiểm tra bài cũ . 
- Gọi 2 HS lên đọc lại bài Nhắn tin và trả lời câu hỏi .
-Nhận xét HS.
2. Bài mới :
a) Khám phá:
- Treo bức tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?
- Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về tình cảm trong gia đình đó là tình anh em.
b)Kết nối:
 Luyện đọc.
* GV đọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi, tình cảm.
* Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ :
Ÿ Đọc tiếp nối từng câu :
-Yêu cầu HS đọc các từ khó phát âm, dễ lẫn.
Ÿ Đọc từng đoạn trước lớp :
-Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt giọng 1 số câu dài, khó ngắt.
- Giải nghĩa các từ mới cho HS hiểu.
Ÿ Đọc từng đoạn trong nhóm :
- Chia nhóm và yêu cầu đọc theo nhóm.
Ÿ Thi đọc giữa các nhóm.
Ÿ Cả lớp đọc đồng thanh.
(Tiết 2)
c) Thực hành:
* Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi 
+ Ngày mùa đến hai anh em chia lúa ntn?
+ Họ để lúa ở đâu?
+ Người em có suy nghĩ ntn?
+ Nghĩ vậy người em đã làm gì?
+ Tình cảm của người em đối với anh ntn?
+ Người anh vất vả hơn em ở điểm nào?
+ Người anh bàn với vợ điều gì?
+ Người anh đã làm gì sau đó?
+ Điều kì lạ gì đã xảy ra?
+ Theo người anh, người em vất vả hơn mình ở điểm nào?
+ Người anh cho thế nào là công bằng?
+ Những từ ngữ nào cho thấy hai anh em rất yêu quý nhau.
+ Tình cảm của hai anh em đối với nhau ntn?
* Kết luận: Anh em cùng 1 nhà nên yêu thương, lo lắng, đùm bọc lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh.
d) Luyện đọc lại :
d)Vận dụng
- Gọi 2 HS đọc bài.
 + Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
-Dặn HS về nhà đọc lại bài.
- Chuẩn bị: Bé Hoa.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh đọc, trả lời câu hỏi .
+ Hai anh em ôm nhau giữa đêm bên đống lúa.
- Câu chuyện bó đũa. 
- Mở SGK trang 119
- HS theo dõi, đọc thầm theo .
- Mỗi HS đọc từng câu cho đến hết bài.
- Luyện đọc các từ khó .
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn .
- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu.
	+ Ngày mùa đến,/ họ gặt rồi bó lúa/ chất thành 2 đống bằng nhau,/ để cả ở ngoài đồng.// 
	Nếu phần lúa của mình/ cũng bằng phần của anh thì thật không công bằng.//
	Nghĩ vậy,/ người em ra đồng/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.//
- Lần lượt từng HS đọc bài trước nhóm. Các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- HS đọc.
- Chia lúa thành 2 đống bằng nhau.
- Để lúa ở ngoài đồng.
- Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng của anh thì thật không công bằng.
- Ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh.
- Rất yêu thương, nhường nhịn anh.
- Còn phải nuôi vợ con.
- Em ta sống 1 mình vất vả. Nếu phần của ta cũng bằng phần của chú ấy thì thật không công bằng.
- Lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em.
- 2 đống lúa ấy vẫn bằng nhau.
- Phải sống 1 mình.
- Chia cho em phần nhiều.
- Xúc động, ôm chầm lấy nhau.
- Hai anh em rất yêu thương nhau./ Hai anh em luôn lo lắng cho nhau./ Tình cảm của hai anh em thật cảm động.
- HS đọc
- Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
BUỔI CHIỀU
TIẾT 3: KỂ CHUYỆN: 
HAI ANH EM
I. Mục tiêu :
- Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý; nói lại được ý nghĩ của anh anh em khi gặp nhau trên đồng.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV: Tranh của bài tập đọc. Các gợi ý trong SGK viết sẵn trên bảng phụ.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy –học:
Hoạt động của GV .
Hoạt động của HS.
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng nối tiếp nhau kể câu chuyện: Câu chuyện bó đũa
- 1 HS trả lời câu hỏi: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét 
2. Bài mới:
a)Giới thiệu:
- Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ ai, trong câu chuyện nào?
- Trong giờ kể chuyện tuần này chúng ta cùng nhau kể lại câu chuyện Hai anh em.
b) Hướng dẫn kể lại truyện theo gợi ý:
v Kể lại từng đoạn truyện.
- Treo bảng phụ có ghi sẵn gợi ý và gọi HS đọc.
- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý kể lại câu chuyện thành 3 phần. Phần giới thiệu câu chuyện, phần diễn biến và phần kết.
* Bước 1: Kể theo nhóm.
- Chia nhóm 3 HS. Yêu cầu HS kể trong nhóm.
* Bước 2: Kể trước lớp.
- Yêu cầu HS kể trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét bạn kể.
- Khi HS kể còn lúng túng GV có thể gợi ý theo các câu hỏi:
* Phần mở đầu câu chuyện:
+ Câu chuyện xảy ra ở đâu?
+ Lúc đầu hai anh em chia lúa ntn?
* Phần diễn biến câu chuyện:
+ Người em đã nghĩ gì và làm gì?
+ Người anh đã nghĩ gì và làm gì?
* Phần kết thúc câu chuyện:
+ Câu chuyện kết thúc ra sao?
v Kể đoạn cuối câu chuyện theo gợi ý:
- Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Gọi 2 HS đọc lại đoạn 4 của câu chuyện.
+ Câu chuyện kết thúc khi hai anh em ôm nhau trên đồng. Mỗi người trong họ có 1 ý nghĩ. Các em hãy đoán xem mỗi người nghĩ gì.
3. Củng cố – Dặn dò.
+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện.
- HS kể. Bạn nhận xét.
- HS nêu.
- Hai anh em. Trong câu chuyện Hai anh em.
- Đọc gợi ý. 
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- 3 HS trong nhóm lần lượt kể từng phần của câu chuyện. Khi 1 HS kể các em phải chú ý lắng nghe và sửa cho bạn.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày. Mỗi nhóm chỉ kể 1 đoạn rồi đến nhóm khác.
- Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã hướng dẫn.
+ Ở 1 làng nọ.
+ Chia thành 2 đống bằng nhau.
 + Thương anh vất vả nên bỏ lúa của mình cho anh.
+ Thương em sống 1 mình nên bỏ lúa của mình cho em.
+ Hai anh em gặp nhau khi mỗi người đang ôm 1 bó lúa cả hai rất xúc động.
- Đọc đề bài
- Đọc lại đoạn 4. Cả lớp chú ý theo dõi.
- Gọi HS nói ý nghĩ của hai anh em.
VD: 
* Người anh nghĩ: Em tốt quá!/ Em đã bỏ lúa cho anh./ Em luôn lo lắng cho anh, anh hạnh phúc quá./
*	Người em nghĩ: Anh đã làm việc này./ Anh thật tốt với em./ Mình phải yêu thương anh hơn./
+ Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
TUẦN 15 Thø 3 ngµy 11 th¸ng 12 n¨m 2018
BUỔI SÁNG
TIẾT 1: TOÁN
TÌM SỐ TRỪ
I. Mục tiêu: 
- Biết tìm số trừ chưa biết trong phép trừ khi biết hiệu và số bị trừ. Sử dụng mối quan hệ giữa các thành phần và kết quả của phép tính.
- Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu.
- Biết giải bài toán dạng tìm số trừ chưa biết.
II. Đồ dùng dạy – học :
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
+ Đặt tính và tính: sau đó nêu rõ cách thực hiện từng phép tính.
-Nhận xét 
2. Bài mới: 
 a)Giới thiệu:
- Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ học cách tìm số trừ chưa biết trong phép trừ khi đã biết hiệu và số bị trừ.
b) Hướng dẫn 
* Bài 1:
+ Bài toán yêu cầu tìm gì?
+ Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài, 2 HS làm trên bảng lớp.
- Nhận xét HS.
*Bài 2:GV HD và yêu cầu HS làm vào VTH.
-GV NX, bổ sung.
* Bài 3:
+Tại sao điền 9 vào ô thứ nhất?
+ Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
+ Ô trống ở cột 2 yêu cầu ta điền gì?
+ Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
+ Ô trống cuối cùng ta phải làm gì?
+ Hãy nêu lại cách tìm số bị trừ?
- Kết luận HS.
* Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tính số ô người xuống bến ta làm như thế nào?
-Yêu cầu HS làm vào VTH.
3. Củng cố – Dặn dò:
-Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số trừ.
-Nhận xét, tổng kết tiết học.
- Chuẩn bị: Đường thẳng.
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
 100 – 6; 100 – 58
Theo dõi
Số
Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
HS làm bài
HS làm vào VTH
Vì 28-13-6=9
HS nêu
HS nối tiếp nêu
2HS
1HS
1HS
HS nêu cách làm.
HS làm bài
BUỔI SÁNG
TIẾT 2: CHÍNH TẢ: 
HAI ANH EM
I. Mục tiêu :	
- Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân vật trong bài.
- Làm được các bài tập trong SGK.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV: Bảng phụ cần chép sẵn đoạn cần chép. Nội dung bài tập 3 vào giấy, bút dạ.
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV .
Hoạt động của HS.
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 2 trang 118.
-Nhận xét.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu:
-Trong giờ Chính tả hôm nay, các con sẽ chép đoạn 2 trong bài tập đọc Hai anh em và làm các bài tập chính tả.
b) Hướng dẫn tập chép:
v Hướng dẫn HS chuẩn bị:
* Giáo viên đọc bài CT:
* Giúp HS nắm nội dung và nhận xét:
+ Đoạn văn kể về ai?
+ Người em đã nghĩ gì và làm gì?
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Ý nghĩ của người em được viết ntn?
-Những chữ nào được viết hoa?
* Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS viết các từ khó.
- Chỉnh sửa lỗi cho HS.
 * Chép bài.
 * Soát lỗi.
 * Chấm bài.
-Tiến hành tương tự các tiết trước.
c)Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
-Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS tìm từ.
Bài tập 3: Thi đua.
-Gọi 4 nhóm HS lên bảng. Mỗi nhóm 2 HS.
-Phát phiếu, bút dạ.
-Gọi HS nhận xét.
-Kết luận về đáp án đúng.
3. Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em viết đẹp và làm đúng bài tập chính tả.
-Dặn HS Chuẩn bị tiết sau.
- 3 HS lên bảng làm.
- HS dưới lớp đọc bài làm của mình.
- Hai anh em 
- 2 HS đọc đoạn cần chép.
- Người em. 
+ Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần lúa của anh thì thật không công bằng. Và lấy lúa của mình bõ vào cho anh.
+ 4 câu.
+ Trong dấu ngoặc kép.
+ Đêm, Anh, Nếu, Nghĩ.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con.
- Tìm 2 từ có tiếng chứa vần: ai, 2 từ có tiếng chứa vần ay.
- Chai, trái, tai, hái, mái, 
- Chảy, trảy, vay, máy, tay, 
- Các nhóm HS lên bảng làm. Trong3phút đội nào xong trước sẽ thắng.
- HS dưới lớp làm bài tập.
+ Bác sĩ, sáo, sẻ, sơn ca, xấu; mất, gật, bậc.
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
TỪ CHỈ DẶC ĐIỂM – CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu :
- Nêu được những từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật.
- Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu Ai thế nào?
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV: Tranh minh họa nội dung bài tập 1, dưới mỗi tranh viết các từ trong ngoặc đơn. 3 tờ giấy to kẻ thành bảng có nội dung như sau:
- Phiếu học tập theo mẫu của bài tập 3 phát cho từng HS.
- HS: Vở bài tập. Bút dạ.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV .
Hoạt động của HS.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng.
-Nhận xét 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu:
- Tiết luyện từ và câu hôm nay các em sẽ học cách sử dụng các từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật, đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) thế nào?
b) Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Treo từng bức tranh cho HS quan sát và suy nghĩ. Nhắc HS với mỗi câu hỏi có nhiều câu trả lời đúng. Mỗi bức tranh gọi 3 HS trả lời.
-Nhận xét từng HS.
* GV kết luận: Những từ xinh, dễ thương, khoẻ, cao, thẳng, ... là từ chỉ đặc điểm của người, con vật, đồ vật, cây cối, ...
* Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu cho 3 nhóm HS.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc. GV bổ sung để có được lời giải đúng.
* Bài 3: Phát phiếu cho mỗi HS.
- Gọi 1 HS đọc câu mẫu.
+ Mái tóc ông em thế nào?
+ Cái gì bạc trắng?
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Chỉnh sửa cho HS khi HS không nói đúng mẫu Ai thế nào?
3. Củng cố – Dặn dò:
- Yuê cầu HS thi nhau nêu từ chỉ đặc điểm của người, con vật, đồ vật, ....
+ Hôm nay lớp mình học mẫu câu gì? Gọi 1 HS đặt 1 câu theo mẫu Ai thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Mỗi HS đọc 1 câu theo mẫu Ai làm gì?
- HS dưới lớp nói miệng câu của mình.
- Dựa vào tranh, chọn 1 từ trong ngoặc đơn để trả lời câu hỏi.
- Chọn 1 từ trong ngoặc để trả lời câu hỏi.
- VD:
+ Con bé rất xinh./ Em bé rất đẹp./ Em bé rất dễ thương./
+ Con voi rất khoẻ./ Con voi rất to./ Con voi chăm chỉ làm việc./
+ Quyển vở này màu vàng./ Quyển vở kia màu xanh./ Quyển sách này có rất nhiều màu./
+ Cây cau rất cao./ Hai cây cau rất thẳng./ Cây cau thật xanh tốt./
- HS đọc bài.
- HS hoạt động theo nhóm. Sau 5 phút cả 3 nhóm dán giấy của mình lên bảng. Nhóm nào viết được nhiều từ và đúng nhất sẽ thắng cuộc.
* Tính tình của người: tốt, xấu, ngoan, hư, buồn, dữ, chăm chỉ, lười nhác, siêng năng, cần cù, lười biếng.
* Màu sắc của vật: trắng, xanh, đỏ, tím, vàng, đen, nâu, xanh đen, trắng muốt, hồng, 
* Hình dáng của người, vật: cao, thấp, dài, béo, gầy, vuông, tròn, méo, 
+ Mái tóc ông em bạc trắng.
+ Bạc trắng.
+ Mái tóc ông em.
- HS tự làm bài vào phiếu.
- Đọc bài làm. HS nhận xét bài bạn.
Ai (cái gì, con gì)?
thế nào?
- Mái tóc của em
- Mái tóc của ông em 
- Mẹ em rất
- Tính tình của bố em
- Dáng đi của em bé
đen nhánh.
bạc trắng.
nhân hậu.
rất vui vẻ.
lon ton
- HS nêu, nhận xét.
- Ai (cái gì, con gì) thế nào?
- HS tự đặt.
BUỔI CHIỀU
TIẾT 3: TIẾNG VIỆT*: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
TỪ CHỈ DẶC ĐIỂM – CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ? (TiẾP)
I. Mục tiêu :
- Nêu được những từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật.
- Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu Ai thế nào?
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV .
Hoạt động của HS.
b) Hướng dẫn làm bài tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu cho 3 nhóm HS.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc. GV bổ sung để có được lời giải đúng.
* Bài 3: Phát phiếu cho mỗi HS.
- Gọi 1 HS đọc câu mẫu.
+ Mái tóc ông em thế nào?
+ Cái gì bạc trắng?
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Chỉnh sửa cho HS khi HS không nói đúng mẫu Ai thế nào?
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc bài.
- HS hoạt động theo nhóm. Sau 5 phút cả 3 nhóm dán giấy của mình lên bảng. Nhóm nào viết được nhiều từ và đúng nhất sẽ thắng cuộc.
* Tính tình của người: tốt, xấu, ngoan, hư, buồn, dữ, chăm chỉ, lười nhác, siêng năng, cần cù, lười biếng.
* Màu sắc của vật: trắng, xanh, đỏ, tím, vàng, đen, nâu, xanh đen, trắng muốt, hồng, 
* Hình dáng của người, vật: cao, thấp, dài, béo, gầy, vuông, tròn, méo, 
+ Mái tóc ông em bạc trắng.
+ Bạc trắng.
+ Mái tóc ông em.
- HS tự làm bài vào phiếu.
- Đọc bài làm. HS nhận xét bài bạn.
- HS nêu, nhận xét.
- Ai (cái gì, con gì) thế nào?
- HS tự đặt.
TUẦN 15 Thø 4 ngµy 12 th¸ng 12 n¨m 2018
BUỔI SÁNG
TIẾT 1: TÂP ĐỌC
BÉ HOA
I.Mục tiêu :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; đọc rõ thư của bé Hoa trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Hoa rất yêu thương em, Hoa còn biết chăm sóc em, giúp đỡ bố mẹ.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ chép sẵn các câu cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV .
Hoạt động của HS.
1. Kiểm tra bài cu:
- 3 HS đọc lại bài Hai anh em và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
2. Bài mới : 
a) Giới thiệu:
- Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Muốn biết chị viết thư cho ai và viết những gì lớp mình cùng học bài tập đọc Bé Hoa.
- Ghi tên bài lên bảng.
b)Luyện đọc:
v GV đọc mẫu: 
- GV đọc mẫu, bức thư của Hoa đọc với giọng trò chuyện tâm tình.
v Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc nối tiếp từng câu:
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó.
- Yêu cầu HS đọc các từ khó đã ghi trên bảng phụ.
* Đọc từng đoạn trước lớp:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm
* Cả lớp đọc đồng thanh
c) Tìm hiểu bài:
+ Em biết những gì về gia đình Hoa?
+ Em Nụ có những nét gì đáng yêu?
+ Tìm những từ ngữ cho thấy Hoa rất yêu em bé?
+ Hoa đã làm gì giúp mẹ?
+ Hoa thường làm gì để ru em ngủ?
+ Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì và mong ước điều gì?
+ Theo em, Hoa đáng yêu ở điểm nào?
d) Luyện đọc lại:
- GV đọc mãu lần 2.
- Hướng dẫn HS thể hiện giọng đọc.
3. Củng cố – Dặn dò.
+ Ở nhà con đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ?
-Dặn HS về nhà phải biết giúp đỡ bố mẹ.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung vừa đọc.
- HS theo dõi, đọc thầm theo.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, từ đầu cho đến hết bài. 
- HS đọc các từ ngữ: lớn lên, nắn nót, ngoan, đưa võng, vặn to đèn, đen láy,...
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:
+ Hoa yêu em/ và rất thích đưa võng/ ru em ngủ.//
+ Đêm nay,/ Hoa hát hết các bài hát/ mà mẹ vẫn chưa về.//
- Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm. Các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
+ Gia đình Hoa có 4 người. Bố Hoa đi làm xa, mẹ Hoa, Hoa và em Nụ mới sinh ra.
+ Môi đỏ hồng, mắt mở to và đen láy.
+ Cứ nhìn mãi, yêu em, thích đưa võng cho em ngủ.
+ Ru em ngủ và trông em giúp mẹ.
+ Hát.
+ Hoa kể rằng em Nụ rất ngoan, Hoa đã hát hết các bài hát ru em và mong ước bố về sẽ dạy em thêm nhiều bài hát nữa.
+ Còn bé mà đã biết giúp mẹ và rất yêu em bé.
- 2 HS đọc thành tiếng, đọc cả bài.
+ Biết giúp mẹ và rất yêu em bé.
+ Kể những việc mình làm.
BUỔI SÁNG
TIẾT 2: TOÁN
ĐƯỜNG THẲNG
I. Mục tiêu:	
- Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng.
- Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút.
- Biết ghi tên đường thẳng.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV: Thước thẳng, phấn màu. Bảng phụ, bút dạ.
- HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy –học.
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện tìm số trừ chưa biết.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu:
- GV giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi lên bảng: Đường thẳng.
b) Giới thiệu đường thẳng và 3 điểm thẳng hàng:
* Bước 1. Giới thiệu đường thẳng. 
- Chấm lên bảng 2 điểm. Yêu cầu HS lên bảng đặt tên 2 điểm và vẽ đoạn thẳng đi qua 2 điểm.
+ Em vừa vẽ được hình gì?
+ Nêu: Kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta được đường thẳng AB. 
- GV vẽ lên bảng.
-Yêu cầu HS nêu tên hình vẽ trên bảng ( vừa vẽ được hình gì trên bảng?)
+ Làm thế nào để có được đường thẳng AB khi đã có đoạn thẳng AB?
- Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB vào giấy nháp
* Bước 2: Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng.
- GV chấm thêm điểm C trên đoạn thẳng vừa vẽ và giới thiệu: 3 điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng, ta gọi đó là 3 điểm thẳng hàng với nhau.
+ Thế nào là 3 điểm thẳng hàng với nhau?
+ Chấm thêm một điểm D ngoài đường thẳng và hỏi: 3 điểm A, B, D có thẳng hàng với nhau không? Tại sao?
c) Luyện tập – thực hành:
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự vẽ vào Vở bài tập, sau đó đặt tên cho từng đoạn thẳng.
- GV nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc tên các đường thẳng đã vẽ.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Yêu cầu HS vẽ 1 đoạn thẳng, 1 đường thẳng, chấm 3 điểm thẳng hàng với nhau.
- Tổng kết và nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con.
 32 – x = 14.
	 x = 32 – 14 
 x = 18
- HS lên bảng vẽ.
 A B
+ Đoạn thẳng AB.
 A B
+ Đường thẳng AB. 
+ Kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta được đường thẳng AB.
- Thực hành vẽ.
- HS quan sát.
 A B C
+ Là 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng.
+ Ba điểm A, B, D không thẳng hàng với nhau. Vì 3 điểm A, B, D không cùng nằm trên một đường thẳng.
- Tự vẽ, đặt tên. HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài nhau. 3 HS lên bảng chữa bài.
- HS đọc tên các đường thẳng:
a) Đường thẳng MN.
b) Đường thẳng IK.
c) Đường thẳng PQ.
 - HS thực hiện.
BUỔI SÁNG
TIẾT 4: TOÁN*
LUYỆN TOÁN
I/ Muïc tieâu :
- Thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học.
- Giải baøi toaùn veà ít hôn.
II/ Ñoà duøng daïy hoïc: HS:baûng con, vôû BT, nhaùp 
III/ Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc:
Hoaït ñoäng thaày
Hoaït ñoäng troø
HÑ1: Toå chöùc laøm vieäc caù nhaân
+ Ghi : 5 – 6 24 – 16 54 – 17; 56 – 38; 
+ Nhaän xeùt 
- Daãn daét -GTB.
HÑ2: GQMT 
Baøi 1: a. Nhaåm vaø ghi keát quaû.
-Nhaän xeùt.
b. -Haõy so saùnh : 18 – 8 – 1 vaø 18 – 9?
-So saùnh 8 + 1 vaø 9 ?
-Giaûi thích vì sao 18 – 8 – 1 = 18 – 9?
-Keát luaän : Khi tröø moät soá ñi moät toång cuõng baèng soá ñoù tröø ñi töøng soá haïng. Vì theá khi bieát 18 – 8 – 1 = 9 coù theå ghi ngay keát quaû cuûa 18 – 9 = 9.
Baøi 2 : Yeâu caàu gì ?
-Nhaän xeùt,SS
Baøi 3 : Goïi 1 em ñoïc ñeà.
-Baøi toaùn thuoäc daïng gì ?
-HD hs töï toùm taét vaø giaûi vaøo vôû
- Nhaän xeùt.
HÑ3: 
-Toång keát baøi hoïc .
-Nhaän xeùt tieát hoïc.
-ñaët tính vaø tính
-3 em leân baûng laøm.
-Baûng con.
-Luyeän taäp.
-Nhaåm vaø ghi keát quaû.
-HS noái tieáp nhau thoâng baùo keát quaû.
18 – 8 – 1 = 9
 18 – 9 = 9
-Baèng nhau (9).
-8 + 1 = 9.
-Vì 18 = 18, 8 + 1 = 9 neân 18 – 8 – 1 = 18 – 9.
-Ñaët tính roài tính.
-4 em leân baûng ( neâu caùch ñaët tính vaø tính). Lôùp laømbaûng con.
-1 em ñoïc ñeà.
-Veà ít hôn.
Caùc nhoùm thi xeáp hình.
NX baøi laøm cuûa nhau.
BUỔI SÁNG
TIẾT 5: TIẾNG VIỆT*
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
TẬP ĐỌC : BÉ HOA
I.Mục tiêu :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; đọc rõ thư của bé Hoa trong bài.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ chép sẵn các câu cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV .
Hoạt động của HS.
b)Luyện đọc:
v GV đọc mẫu: 
- GV đọc mẫu, bức thư của Hoa đọc với giọng trò chuyện tâm tình.
v Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc nối tiếp từng câu:
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó.
- Yêu cầu HS đọc các từ khó đã ghi trên bảng phụ.
* Đọc từng đoạn trước lớp:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm
* Cả lớp đọc đồng thanh
d) Luyện đọc lại:
- GV đọc mãu lần 2.
- Hướng dẫn HS thể hiện giọng đọc.
3. Củng cố – Dặn dò.
+ Ở nhà con đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ?
-Dặn HS về nhà phải biết giúp đỡ bố mẹ.
- Nhận xét tiết học.
- HS theo dõi, đọc thầm theo.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, từ đầu cho đến hết bài. 
- HS đọc các từ ngữ: lớn lên, nắn nót, ngoan, đưa võng, vặn to đèn, đen láy,...
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:
+ Hoa yêu em/ và rất thích đưa võng/ ru em ngủ.//
+ Đêm nay,/ Hoa hát hết các bài hát/ mà mẹ vẫn chưa về.//
- Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm. Các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 2 HS đọc thành tiếng, đọc cả bài.
+ Biết giúp mẹ và rất yêu em bé.
+ Kể những việc mình làm.
TUẦN 15 Thø 5 ngµy 13 th¸ng 12 n¨m 2018
BUỔI SÁNG
TIẾT 1: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
- Phép trừ có nhớ các số trong phạm vi 100.
- Tìm số bị trừ hoặc số trừ chưa biết trong phép trừ.
II. Đồ dung dạy – học :
- GV: Bộ thực hành Toán.
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy –học.
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
+ Vẽ đường thẳng đi qua điểm cho trước.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu:
- GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng: Luyện tập.
b) Luyện tập – thực hành:
* Bài 1:
-Yêu cầu HS tự nhẩm, ghi kết quả bài tập và báo cáo kết quả.
* Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 3 HS lên bảng làm bài. Mỗi HS thực hiện 2 phép tính.
-Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Nhận xét.
* Bài 3:
- HS lên bảng làm bài. Các HS còn lại làm vào Vở bài tập.
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
- Nhận xét 
*Bài 4: GV HD và yêu cầu HS tự TH
-NX, bổ sung
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung
- HS thực hiện và trả lời theo câu hỏi của GV . Bạn nhận xét.
* Tính nhẩm.
12 – 7 = 5	 11 – 8 = 3 14 – 9 = 5
14 – 7 = 7 13 – 8 = 5 15 – 9 = 6
16 – 7 = 9 15 – 8 = 7 17 – 9 = 8
* Tính.
 56 74 93 
 - - - 
 18 29 37
 38 45 56 
 38 64 80 
 - - - 
 9 27 23
 29 37 57 
- HS lên bảng làm bài. Mỗi HS thực hiện 1 phép tính. HS dưới lớp làm bài.
32 – x = 18 20 – x = 2
 x = 32 – 18 x = 20 – 2
 x = 14 x = 18
x – 17 = 25
 x = 25 + 17
 x = 42
BUỔI SÁNG
TIẾT 2 : TẬP VIẾT
CHỮ HOA N
I. Mục tiêu : 
- Viết đúng chữ hoa N (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Chữ mẫu N. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
- HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động dạy –học.
Hoạt động của GV .
Hoạt động của HS.
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Yêu cầu HS viết: M và câu ứng dụng: Miệng nói tay làm. 
- GV nhận xét.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu:
- GV nêu mục đích và yêu cầu.
b) Hướng dẫn viết chữ cái hoa:
v Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ N
+ Chữ Ncao mấy li? 
+ Gồm mấy đường kẻ ngang?
+ Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ Nvà miêu tả: 
+ Gồm 3 nét: móc ngược trái, thẳng xiên, móc xuôi phải.
- GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết: 
+ Nét1:Đặt bút trên đường kẽ 2, viết nét móc ngược trái từ dưới lên lượn sang phải, dừng bút ở đường kẽ 6.
+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút viết 1 nét thẳng xiên xuống đường kẽ 1.
+ Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2 đổi chiều bút viết 1 nét móc xuôi phải lên đường kẽ 6 rồi uốn cong xuống đường kẽ 5.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
v HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
c) Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
- Giới thiệu câu: Quan sát và nhận xét:
+ Nêu độ cao các chữ cái.
+ Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
+ Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Nghĩlưu ý nối nét N và ghi.
* HS viết bảng con
- GV nhận xét và uốn nắn.
d) Viết vở:
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố – Dặn dò.
- GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát
+ 5 li
+ 6 đường kẻ ngang.
+ 3 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
Hs quan sát
- HS viết bảng con
- Vở luyện viết
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1 : CHÍNH TẢ 
BÉ HOA
I. Mục tiêu : 
- Nghe – viết đúng đoạn đầu trong bài Bé Hoa.
- Làm được các bài tập trong SGK.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV: Bảng ghi các quy tắc chính tả ai/ây; s/x; ât/âc.
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy –học:
Hoạt động của GV .
Hoạt động của HS.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng viết từ mắc lỗi hoặc cần chú ý phân biệt của tiết trước.
- Nhận xét 
2. Bài mới :
a) Giới thiệu:
- Trong giờ Chính tả hôm nay các em sẽ nghe và viết đoạn đầu trong bài Bé Hoa và làm một số bài tập chính tả.
b) Hướng dẫn viết chính tả:
v Hướng dẫn HS chuẩn bị: 
* GV đọc đoạn chính tả:
* Giúp HS nắm nội dung và nhận xét:
+ Đoạn văn kể về ai?
+ Bé Nụ có những nét nào đáng yêu?
+ Bé Hoa yêu em ntn?
+ Đoạn trích có mấy câu?
+ Trong đoạn trích có những từ nào viết hoa? Vì sao phải viết hoa?
* Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS viết bảng con các từ khó thường hay mắc lỗi.
v Viết chính tả:
v Soát lỗi:
v Chấm bài:
- Tiến hành tương tự các tiết trước.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét, đưa đáp án đúng.
3 . Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà làm Bài tập chính tả.
- tất bật; bậc thang.
- HS dưới lớp viết vào nháp.
- 2 HS đọc lại.
+ Bé Nụ.
+ Môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy.
+ Cứ nhìn em mãi, rất yêu em và thích đưa võng ru em ngủ.
+ 8 câu.
+ Bây, Hòa, Mẹ, Nụ, Em, Có là những tiếng đầu câu và tên riêng.
- HS viết bảng con: ngủ, mãi, võng.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con.
- HS viế bà

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_15_nam_hoc_2018_2019_tru.docx