Giáo án Lớp 2 - Tuần 15+16- Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 2 - Tuần 15+16- Năm học 2018-2019

I. Môc tiêu:

 - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.

 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.

 - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với các em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày

* GDKNS:

 - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ).

 - Kĩ năng ra quyết dịnh phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội.

* TTHCM:

- Lòng nhân ái, vị tha.

II. Tài liệu và ph­ơng tiện:

- Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về ng­ời phụ nữ VN

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 57 trang haihaq2 5200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 15+16- Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
 Thứ hai ngày 26/11/2018
Sáng
Tiết 4. Đạo đức (2)
Bài 7. Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
 - Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
 - Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của học sinh.
 - Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
* GDKNS:
 - Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II. Đồ dùng: VBT
III. Hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
3'
25'
2'
1. Kiểm tra bài cũ:
 + Nêu những việc cần làm để gữa gìn trường lớp sạch đẹp?
 + Vì sao phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Nhận xét hành vi.
- Cho HS đọc ND tình huống BT 4 - VBT.
- Cho HS báo bài.
- GV nhận xét.
a. Các bạn làm như thÕ là không đúng. Cần nhắc Mai đổ rác đúng nơi quy định...
b. Bạn Nam làm như thế là sai. Bởi vì vẽ như thế sẽ làm bẩn trường, cần khuyên bạn không được vẽ bậy.
c. Long nên nói với bố sẽ đi chơi công viên vào ngày khác và đi trường để trồng cây với các bạn.
 - Liên hệ:
+ Em đã làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp ?
+ Những việc chưa làm được ? Vì sao? (giải thích nguyên nhân)
- GV kết luận: Cần phải thực hiện đúng các quy định về vệ sinh trường lớp để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Hoạt động 2: HS làm việc cá nhân
- Cho HS đọc yêu cầu BT 5 - 24.
+ Nêu các việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Cho HS nối tiếp báo bài.
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp mang lại rất nhiều lợi ích như:
 + Làm sạch môi trường, lớp, trong lành sạch sẽ.
 + Giúp em học tập tốt hơn.
+ Thể hiện lòng yêu trường , yêu lớp.
+ Giúp các em có sức khoẻ tốt.
- GV kết luận: Mỗi HS cần tham gia làm các việc cụ thể, vừa sức mình để giữ gìn trờng, lớp sạch đẹp.
 - GV gắn bảng phụ, yêu cầu HS quan sát tranh. - GV phổ biến luật chơi.
 + Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 4 em lên nối theo yêu cầu của bài, cùng 1 thời gian. Đội nào nối đúng, nhanh đội đó thắng cuộc.
- GV tổ chức cho 2 đội chơi.
 - GV kết luận chung: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi HS, để các em được sinh hoạt, học tập trong môi trường lành mạnh.
- Đọc câu thơ cuối bài, CN, ĐT 
3. Củng cố - dặn dò
+ Để trường lớp được sạch đẹp em cần phải làm gì?
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương.
- Thực hành tốt như bài đã học.
- Về chuẩn bị bài sau.
- Trả lời
- 1 HS đọc ND tình huống BT 4 - VBT.
 - HS thảo luận nhóm.
- HS báo bài.
- HS tự liên hệ bản thân.
- HS đọc yêu cầu BT5/24
- HS làm bài vào vở.
- HS nối tiếp báo bài.
- HS quan sát tranh, HS thảo luận cặp đôi.
- HS chơi.
- Lắng nghe.
- Đọc.
- Trả lời.
Tiết 5. Đạo đức (5)
Bài 7. Tôn trọng phụ nữ (tiết 2)
I. Môc tiªu:
 - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
 - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với các em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày
* GDKNS:
 - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ).
 - Kĩ năng ra quyết dịnh phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội.
* TTHCM:
- Lòng nhân ái, vị tha.
II. Tµi liÖu vµ ph­¬ng tiÖn:
- Tranh ¶nh, bµi th¬, bµi h¸t, truyÖn nãi vÒ ng­êi phô n÷ VN
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
TG
Ho¹t ®éng của GV
Ho¹t ®éng của HS
27'
3'
1. Bài cũ:
2. Bài mới: giới thiệu bài
 Ho¹t ®éng 1: Xö lÝ t×nh huèng ë bµi tËp 3
- §­a 2 t×nh huèng trong SGK bµi tËp 3 lªn b¶ng.
- Yªu cÇu c¸c nhãm th¶o luËn, nªu c¸ch xö lÝ mçi t×nh huèng vµ gi¶i thÝch v× sao l¹i chän c¸ch gi¶i quyÕt ®ã
+ c¸ch xö lÝ cña c¸c nhãm ®· thÓ hiÖn ®­îc sù t«n träng vµ quyÒn b×nh ®¼ng cña phô n÷ ch­a?
- Mời HS xử lí.
- GV nhËn xÐt, tuyên dương.
Ho¹t ®éng 2: Lµm bµi tËp 4
- GV giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm ®äc bµi 4 vµ th¶o luËn hoÆc GV giao phiÕu bµi tËp cho c¸c nhãm để HS ®iÒn vµo phiÕu.
- Yªu cÇu c¸c nhãm d¸n kÕt qu¶ lªn b¶ng.
- C¸c nhãm nhËn xÐt bæ sung kÕt qu¶ cho nhau.
- GV nhËn xÐt KL.
+ Ngµy 8-3 lµ ngµy quèc tÕ phô n÷.
+ Ngµy 20-10 lµ ngµy phô n÷ VN.
+ Héi phô n÷, c©u l¹c bé c¸c n÷ doanh nh©n lµ tæ chøc XH dµnh riªng cho phô n÷.
PhiÕu häc tËp:
Em h·y ®iÒn dÊu + vµo chç chÊm tr­íc ý ®óng.
1. Ngµy dµnh riªng cho phô n÷.
 Ngµy 20- 10 .......
 Ngµy 3- 9 .......
 Ngµy 8- 3 .......
2. Nh÷ng tæ chøc dµnh riªng cho phô n÷. 
 C©u l¹c bé doanh nh©n ......
 Héi phô n÷ .......
 Héi sinh viªn .......
Ho¹t ®éng 3: Ca ngîi ng­êi phô n÷ VN
- GV tæ chøc cho HS h¸t, móa, ®äc th¬ hoÆc kÓ chuyÖn vÒ mét ng­êi phô n÷ mµ em yªu mÕn, kÝnh träng d­íi h×nh thøc thi ®ua gi÷a c¸c nhãm .
3. Cñng cè dÆn dß
- HS nh¾c l¹i ghi nhí.
* Ở nhà các em có biết giúp đỡ mẹ, chị em gái không?
- NhËn xÐt giê häc
- HS ®äc 2 t×nh huèng 
- HS th¶o luËn theo nhãm
T×nh huèng 1: chän tr­ëng nhãm phô tr¸ch sao cÇn xem kh¶ n¨ng tæ chøc c«ng viÖc vµ kh¶ n¨ng hîp t¸c víi c¸c b¹n kh¸c trong c«ng viÖc. NÕu TiÕn cã kh¶ n¨ng th× cã thÓ chän b¹n Êy, kh«ng nªn chän TiÕn v× b¹n Êy lµ con trai.
V× trong XH con trai hay g¸i ®Òu b×nh ®¼ng nh­ nhau.
T×nh huèng 2: Em sÏ gÆp riªng b¹n TuÊn vµ ph©n tÝch cho b¹n hiÓu phô n÷ hay nam giíi ®Ò cã quyÒn b×nh ®¼ng nh­ nhau.
ViÖc lµm cña b¹n lµ thÓ hiÖn sù kh«ng t«n träng phô n÷. mçi ng­êi ®Ò cã quyÒn bµy tá ý kiÕn cña m×nh. B¹n TuÊn nªn l¾ng nghe ý kiÕn cña c¸c b¹n n÷.
- HS tr¶ lêi
- C¸c nhãm ®äc phiÕu bµi tËp sau ®ã th¶o luËn vµ ®­a ra ý kiÕn cña nhãm m×nh.
- HS lÇn l­ît thi kÓ hoÆc h¸t hoÆc ®äc th¬ vÒ nh÷ng ng­êi phô n÷. 
- Chia sẻ.
Chiều
Tiết 1. Thủ công + Lịch sử (1+4)
TG
NTĐ 1
NTĐ 4
Bài 10: Gấp cái quạt (tiết 1)
Bài 13: Nhà Trần và việc đắp đê
3'
35'
2'
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp cái quạt
- Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy các nếp gấp có thể chưa đều chưa thẳng theo đường kẻ.
- GDHS: Không vứt giấy vụn bừa bãi.
II. Đồ dùng:
-Mẫu cái quạt, giấy màu
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học sinh.
2. Bài mới: Giới thiệ bài
 HĐ 1: Quan và nhận xét
- GV cho HS quan sát mẫu gấp cái quạt.
- HS quan sát và rút ra nhận xét các đường gấp cách đều nhau và có thể chồng khít lên nhau khi xép chúng lại
HĐ 2: GV hướng dẫn mẫu cách gấp
Bước 1: cắt một tờ giấy hình chữ nhật có chiều dài 20cm chiều rộng 10cm
Bước 2: thực hiện gấp như gấp các nếp gấp cơ bản bài trước,các nếp gấp cách đều nhau.gấp hết tờ giấy
Bước 3: lấy một đoạn giây buộc vào chính giữa
Bước 4: kéo hai mép giấy dính lại với nhau bằng hồ dán
Bước 5: lắp cán quạt bằng một que mỏng nhỏ
HĐ 3: HS thực hành
- GV nhắc lại cách gấp.
- HS thực hành.
- GV quan sát giúp đỡ HS. 
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Nhắc HS chuẩn bị giờ sau
I. Mục tiêu: 
 Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt:
 - Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập.
 - Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt.
 HS học tốt:
 - Biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước: chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nông dân sản xuất.
* GDBVMT : 
- Ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống con người (đem lại phù sa màu mỡ nhưng cũng tiềm ẩn nguy cơ lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống).
 - Học sinh thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê điều và có ý thức, trách nhiệm trong việc góp phần bảo vệ đê điều – những công trình nhân tạo phục vụ đời sống con người. 
II. Đồ dùng:
- Tranh ảnh về cảnh đắp đê dưới thời Trần.
- Bản đồ địa lý Việt Nam.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta.
- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
+ Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì ? (nghề nông nghiệp là chủ yếu)
+ Sông ngòi của nước ta như thế nào ? Hãy chỉ trên bản đồ và nêu tên 1 số con sông? (Hệ thống sông ngòi chằng chịt, có nhiều sông như: sông Hồng, sông Đà, sông Đuống, sông Cầu, sông Mã, sông Cả, )
*MT: +Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và đời sống của nhân dân? (sông ngòi chằng chịt là nguồn cung cấp nước cho việc cấy trồng nhưng cũng thường xuyên tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng sản xuất và cuộc sống của nhân dân)
- GV chỉ trên bản đồ và giới thiệu lại cho HS thấy sự chằng chịt của sông ngòi nước ta.
+ Em hãy kể tóm tắt về 1 cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin.
- GV kết luận: Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển, song cũng có khi gây lụt lội làm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp. Từ thủa ban đầu dựng nước, cha ông ta đã phải hợp sức chống lại thiên tai địch hoạ. Trong kho tàng chuyện cổ Việt Nam câu truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh cũng đã nói lên tinh thần đấu tranh kiên cường của cha ông ta trước nạn lụt lội. Đắp đê, phòng chống lụt lội là 1 truyền thống có từ ngàn đời của người Việt.
Hoạt động 2: Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt.
- Cho HS đọc SGK thảo luận nhóm 3 trả lời câu hỏi sau
+ Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt như thế nào ?
(Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng chống lụt bão:
- Đặt chức quan Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê
- Đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê
- Hàng năm, con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành 1 số ngày tham gia việc đắp đê
- Có lúc, các vua Trần cũng tự mình trông non việc đắp đê)
- GV chốt lại
Hoạt động 3: Kết quả công cuộc đắp đê của nhà Trần.
- Cho HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
+ Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê ?
(Hệ thống đê điều đã được hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở ĐBBB và Bắc Trung Bộ)
+ Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho sản xuất và đời sống nhân dân ta ?
(làm cho nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân thêm no ấm thiên tai lụt lội giảm nhẹ)
- GV: Việc đắp đê ngăn lũ rất quan trọng đối với ĐS và SX nhân dân ta vì thế mọi người dân cần phải có ý thức, trách nhiệm trong việc góp phần bảo vệ đê điều – những công trình nhân tạo phục vụ đời sống.
- GV kết luận: Dưới thời Trần hệ thống đê điều đã được hình thành càng làm cho nhân dân ta thêm đoàn kết.
Hoạt động 4: Liên hệ thực tế
+ Địa phương em có con sông gì ?
+ Nhân dân địa phương đã cùng nhau tu sửa bảo vệ đê như thế nào ?
+ Theo em tại sao có lũ lụt xảy ra hàng năm ? (do khai thác, chặt phá rừng không hợp lý )
+ Muốn hạn chế lũ lụt chúng ta phải làm gì ? (trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn)
[ Bài học (SGK)
3. Củng cố, dặn dò:
+ Vì sao nhà Trần coi trọng việc đắp đê phòng chống lũ lụt ?
- Nhận xét tiết học
- Về học bài – chuẩn bị bài sau.
 Thứ ba ngày 27/11/2018
Sáng
Tiết 2. Thủ công (2)
Bài 8: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông (tiết 1)
I. Mục tiêu:
Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thôngcấm xe đi ngược chiều.
- HS khéo tay: Gấp, cắt, dán biển báo giao thôngcấm xe đi ngược chiều. Đường cắt ít mấp mô, biển báo cân đối.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bµi mÉu, quy tr×nh gÊp.
 - HS : GiÊy thñ c«ng, kÐo, hå d¸n, th­íc.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3'
25'
2'
1. KiÓm tra bµi cò :
- KT sù chuÈn bÞ cña HS.
- NhËn xÐt.
2. Bµi míi: 
a. Giíi thiÖu bµi: 
- Ghi ®Çu bµi: 
b. HD quan s¸t vµ nhËn xÐt mÉu.
- YC nhËn xÐt vÒ h×nh d¸ng kÝch th­íc, mµu s¾c h×nh mÉu.
- Mçi biÓn b¸o cã hai phÇn mÆt biÓn b¸o vµ ch©n biÓn b¸o.
- MÆt biÓn b¸o ®Òu lµ h×nh trßn cã kÝch th­íc gièng nhau nh­ng mµu s¾c kh¸c nhau.
- Khi ®i ®­êng cÇn tu©n thñ theo luËt lÖ giao th«ng nh­ kh«ng ®i vµo ®­êng cã biÓn b¸o cÊm xe ®i ng­îc chiÒu.
c. HD quy tr×nh gÊp:
- Cho HS quan s¸t quy tr×nh gÊp, c¾t, d¸n h×nh.
+ B­íc 1: GÊp c¾t h×nh trßn mµu xanh tõ h×nh vu«ng cã c¹nh 6 «.
- C¾t HCN mµu tr¾ng cã chiÒu dµi 4 « réng 1« lµm ch©n biÓn b¸o.
+ B­íc 3: D¸n h×nh .
- D¸n ch©n biÓn b¸o vµo tê giÊy tr¾ng.
-D¸n h×nh trßn mµu xanh chêm lªn ch©n biÓn b¸o.
- L­u ý: B«i hå máng, ®Æt h×nh c©n ®èi, miÕt nhÑ.
- HS nh¾c l¹i c¸c b­íc.
d. Thùc hµnh trªn giÊy nh¸p.
- Cho HS tËp gÊp, c¾t h×nh trªn giÊy nh¸p.
- GV HD thùc hµnh. 
3. Cñng cè - dÆn dß
+ §Ó gÊp, c¾t, d¸n ®­îc h×nh ta cÇn thùc hiÖn mÊy b­íc?
- ChuÈn bÞ giÊy thñ c«ng bµi sau thùc hµnh gÊp c¾t, d¸n biÓn b¸o giao th«ng trªn giÊy thñ c«ng.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Đồ dùng đặt lên bàn.
- Quan s¸t bµi mÉu.
- Quan s¸t quy trình.
- Thực hành.
- Trả lời.
Tiết 3. Kĩ thuật (5)
Lợi ích của việc nuôi gà
I. Mục tiêu:
- Nắm được lợi ích việc nuôi gà.
- Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
- Có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật nuôi.
II. Chuẩn bị.
- Tranh ảnh minh họa các lợi ích của việc nuôi gà.
- Phiếu học tập. Giấy A3, bút dạ.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3'
25'
2'
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra việc chuẩn bị của các nhóm.
2. Bài mới:
Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn.
- Giới thiệu bài, ghi đề: 
- Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.
HĐ 1: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà: 
- Giới thiệu nội dung phiếu học tập và cách thức ghi kết quả thảo luận vào phiếu:
+ Em hãy kể tên các sản phẩm của chăn nuôi gà.
+ Nuôi gà đem lại những ích lợi gì?
+ Nêu các sản phẩm được chế biến từ thịt gà, trứng gà.
- Phát phiếu cho các nhóm và nêu thời gian thảo luận: 15 phút.
 - Bổ sung, giải thích, minh họa một số lợi ích chủ yếu của việc nuôi gà theo SGK. 
- GV theo dõi, gợi ý HS nhận xét và bổ sung.
HĐ 2 : Đánh giá kết quả học tập: 
- Dựa vào câu hỏi cuối bài, kết hợp dùng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS.
- Nêu đáp án để HS đối chiếu, đánh giá kết quả làm bài của mình.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3. Củng cố ,dặn dò: 
- Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ SGK.
- Giáo dục HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
- Nhắc HS chuẩn bị tốt giờ học sau.
 Nhận xét tiết học.
- HS để đồ dùng lên bàn. 
- HS chú ý lắng nghe
- HS chú ý lắng nghe
- Các nhóm tìm thông tin SGK, quan sát hình ảnh, liên hệ thực tiễn thảo luận rồi ghi vào phiếu.
- Đại diện từng nhóm lần lượt trình bày ở bảng.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- HS cùng GV nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận.
- HS tự đánh giá.
- HS chú ý lắng nghe
- HS nêu lại ghi nhớ SGK
- HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ
- HS chú ý lắng nghe
- HS chú ý lắng nghe
Tiết 4. Thủ công (3)
Bài 9: Cắt, dán chữ V
I. Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V.
- Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
- HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ thẳng và đều nhau, chữ dán phẳng.
II. Đồ dùng: 
- Mẫu chữ V cắt đã dán và mẫu chữ V cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V. 
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3'
30'
2'
1. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.
2. Bài mới: giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu các chữ V và hướng dẫn HS quan sát – SGV tr. 221.
- Nêu nhận xét về độ rộng, chiều cao của chữ.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
 Bước 1: Kẻ chữ V – SGV tr. 221.
 Bước 2: Cắt chữ V – SGV tr. 222.
 Bước 3: Dán chữ V – SGV tr. 222.
- GV tổ chức cho HS tập kẻ cắt chữ E.
Hoạt động 3: HS thực hành cắt, dán chữ V.
- GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ V.
- GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ V theo quy trình.
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV nhắc HS dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng.
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS và khen ngợi những em làm được sản phẩm đẹp.
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết giờ học
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS học bài
- Chuẩn bị bài sau
 + HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Cắt, dán chữ E”.
- HS quan sát chữ mẫu.
- HS thực hành theo nhóm.
- HS nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán các chữ V theo quy trình 3 bước.
- HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ V.
- HS trưng bày sản phẩm.
Chiều
Tiết 1. Đạo đức + Khoa học (1+4)
TG
NTĐ 1
NTĐ 4
Bài 7. Đi học đều và đúng giờ (tiết 2)
Bài 29. Tiết kiệm nước
2'
35'
2’
I. Mục tiêu:
- Đi học đều và đúng giờ là quyền lợi và bổn phận của các em để thực hiện tốtt quyền được học tập của mình.
- Học sinh biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình .
- Học sinh thực hiện việc đi học đều và đúng giờ .
II. Đồ dùng:
- Tranh Bài tập 3,4 / 24,25 .
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đồ dùng của HS
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài. 
Hoạt động 1:
- Treo tranh cho học sinh quan sát (BT4), đọc lời thoại trong 2 bức tranh cho Học sinh nghe.
 T1: Trên đường đi học, phải ngang qua một cửa hiệu đồ chơi thú nhồi bông rất đẹp. Hà rủ Mai đứng lại để xem các con thú đẹp đó. Em sẽ làm gì nếu em là Mai?
T2 : Hải và các bạn rủ Sơn nghỉ học để đi chơi đá bóng. Nếu em là Sơn, em sẽ làm gì?
- Nêu yêu cầu phân nhóm đóng vai theo tình huống.
- Mời đại diện ên trình bày.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh.
 Giáo viên hỏi: Đi học đều đúng giờ có lợi gì ?
- HS trả lời.
Hoạt động 2: Làm bài tập
- Giáo viên nêu yêu cầu thảo luận: Hãy quan sát và cho biết em nghĩ gì về các bạn trong tranh.
- Mời đại diện báo bài.
- Thảo luận cả lớp:
+ Đi học đều là như thế nào ?
- Giáo viên kết luận: Trời mưa các bạn nhỏ vẫn mặc áo mưa, đội mũ, vượt khó khăn để đến lớp, thể hiện bạn đó rất chuyên cần.
Hoạt động 3: Thảo luận lớp 
- Giáo viên hỏi:
+ Đi học đều đúng giờ có ích lợi gì?
+ Cần phải làm gì để đi học đúng giờ?
+ Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào? Khi nghỉ học em cần phải Làm gì?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giáo viên Kết luận: Đi học đều đúng giờ được nghe giảng đầy đủ. Muốn đi học đúng giờ em cần phải ngủ sớm, chuẩn bị bài đầy đủ từ đêm trước . Khi nghỉ học cần phải xin phép và chỉ nghỉ khi cần thiết. Chép bài đầy đủ trước khi đi học lại 
- Yêu cầu Học sinh đọc lại câu ghi nhớ cuối bài .
3. Củng cố dặn dò:
- Cho Học sinh hát bài “ Tới lớp, tới trường ”
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh có thái độ học tập tốt. 
I. Mục tiêu:
- Thực hiện tiết kiệm nước.
*KNS : Xác định giá trị bản thân đồng thời đảm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước ; bình luận về việc sử dụng nước.
*BVMT : Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch ; bảo vệ bầu không khí.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Các hình minh hoạ trong SGK trang 60, 61 (phóng to).
 III. Hoạt động dạy- học:
1. Bài cũ:
+ Nêu tiêu chuẩn của nước sạch ? Một số cách làm sạch nước?
- HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
 Hoạt động 1: Tại sao, làm thế nào để tiết kiệm nước?
- Hoạt động theo nhóm 3: quan sát hình 1 đến hình 6, mỗi nhóm 2 hình
+ Em nhìn thấy gì trong hình vẽ.
+ Theo em việc làm đó nên làm hay không nên làm vì sao ?
- Đại diện nhóm trình bày – lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
+ Hình 1: Vẽ 1 người khoá van nước khi nước đã chảy đầy chậu. Nên làm vì như vậy nước sẽ không tràn ra ngoài để tránh lãng phí nước.
+ Hình 2: Vẽ 1 vòi nước chảy tràn ra ngoài chậu Không nên làm vì gây lãng phí nước.
+ Hình 3: Vẽ 1 bạn nhỏ đang mời 1 chú công nhân ở công ty nước sạch đến. Nên làm vì như vậy nước bẩn sẽ không chảy vào nguồn nước, nước cũng không chảy ra ngoài tránh gây ô nhiễm nước.
+ Hình 4: Vẽ 1 bạn nhỏ vừa đánh răng vừa xả nước. Không nên làm gây lãng phí.
+ Hình 5: Vẽ 1 bạn múc nước vào ca để đánh răng. Nên làm không lãng phí.
+ Hình 6: Vẽ 1 bạn đang dùng vòi nước tưới lên ngọn cây. Không nên làm gây lãng phí chỉ cần tưới xuống gốc.
[ Kết luận: Nước sach không phải tự nhiên mà có, chúng ta nên làm theo những việc làm đúng và phê phán những việc làm sai để tránh gây lãng phí nước.
Hoạt động 2: Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nước.
- HS quan sát hình 7 đến 8 
+ Em có nhận xét gì về 2 hình ?
(Bạn trai ngồi đợi mà không có nước vì bạn ở nhà bên xả vòi nước to hết mức. Bạn gái chờ nước đầy xô vừa phải)
+ Bạn Nam ở hình 7a nên làm gì? Vì sao?
(Bạn Nam nên phải tiết kiệm nước vì khac có nước dùng)
*MT: Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước ? (Vì phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có đủ nước để dùng. Tiết kiệm nước là dành tiền cho mình và cũng là để có nước cho người khác được dùng.)
- HS nêu ở mục: Bạn cần biết.
 Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi
- Cho HS vẽ tranh theo nhóm
- HS thảo luận vẽ tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước.
- Thảo luận nhóm về cách trình bày, lời giới thiệu.
- Các nhóm cử đại diện trình bày và giới thiệu ý tưởng của nhóm mình
- HS nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại
[ Kết luận: Chúng ta không những thực hiện tiết kiệm nước mà còn phải vận động tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.
- HS đọc mục bạn cần biết.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Vì sao phải tiết kiệm nước?
- GV nhận xét giờ.
- Về ôn bài – Chuẩn bị giờ sau.
Tiết 3. Đạo đức (3)
Bài 7. Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- HS học tốt biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
*KNS: 
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm. 
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỗ hàng xóm láng giềng. 
II. Đồ dùng:
- Phiếu bài tập cho hoạt động 2.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3'
25'
2'
1. Kiểm tra bài:
+ Em đã làm gì để thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng?
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Kể một số việc đã biết về " Tình làng, nghĩa xóm".
- GV nhận xét
- Cho HS đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi:
+ Em hiểu tình làng nghĩa xóm được thể hiện trong câu chuyện này là gì?(dù món quà cho Vân rất nhỏ nhưng vì quý Vân mẹ chị Quỳnh vẫn mang cho).
+ Qua chuyện trên em rút ra được bài học gì?
(không nên coi thường những cử chỉ, sự giúp đỡ rất nhỏ của hàng xóm láng giềng -> cũng thể hiện sự gắn bó thân thiết mọi người với nhau).
+ Ở khu phố em đã làm gì để góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa làng xóm láng giềng?
(giúp trông em, trông nhà, đi đâu về gặp hàng xóm thì chào hỏi)
- GV: tuyên dương những HS biết giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
 Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
Bài 4: (VBT)
- GV treo bảng phụ:
- GV hướng dẫn HS.
- Gọi HS nối tiếp nêu từng hành vi và giải thích lý do.
+ Các việc làm nào thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng? (ý: a - d- e -g)
+ Những việc làm nào không thể hiện tình làng nghĩa xóm? (ý: b - c - đ)
+ Bản thân em đã cư xử với hàng xóm láng giềng thế nào?
- GV KL: Các việc làm a,d,e,g lạ những việc làm tốt để thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm ;các việc b, c, đ lạ những việc làm không nên làm.
Hoạt động 3: Xử lý tình huống đóng vai
Bài 5:
- Thảo luận nhóm đôi cả 4 tình huống (HS đóng vai hoặc thuyết trình)
- GV nhận xét KL: Tình huống 1: Em nên gọi người hàng xóm giúp đỡ bác Hải
Tình huống 2: Em nên trông nhà cho bác Nam.
Tình huống 3: Em nhắc các bạn giữ yên lặng để không ảnh hưởng đến người ốm.
Tình huống 4: Cầm thư giúp, khi bác Hải sẽ đưa lại cho Bác.
+ Qua bài em hiểu vì sao cần phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- Ghi nhớ
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhấn mạnh: cần quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng vì họ là người sống gần gũi với gia đình ta...
- GV nhắc lại 4 câu trong phần ghi nhớ.
- GV tổng kết giờ học
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS học bài. Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời:
- HS nối tiếp nhau kể một số việc đã biết về " Tình làng, nghĩa xóm".
- HS đọc chuyện: Tình làng nghĩa xóm (SGV-134)
- Trả lời câu hỏi.
- 1 em đọc yêu cầu.
- HS tự đọc thầm các hành vi VBT
- HS suy nghĩ nhận xét từng việc làm của từng hành vi, trong bài hành vi nào đúng nên làm thì khoanh tròn vào chữ cái trước hành vi đó.
- 1 em đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm.
- Từng nhóm báo cáo hoặc đóng vai.
- HS nhắc lại
 Thứ tư ngày 28/11/2018
Sáng
Tiết 1. Lịch sử (5)
Bài 15: Chiến thắng biên giới Thu- Đông 1950
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS nêu được:
- Lý do ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu-đông 1950.
- Trình bày sơ lược diễn biến chiến dịch Biên giới thu-đông 1950.
- Ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu-đông 1950.
- Nêu được sự khác nhau giữa chiến thắng Việt Bắc thu-đông 1947 và chiến thắng Biên giới thu-đông 1950. 
II. Đồ dùng:
- Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.
- Lược đồ chiến dịch Biên giới thu-đông 1950.
- Một số chấm tròn làm bằng bìa màu đỏ, đen.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3'
35'
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét
+ Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì?.
+ Nêu ý nghĩa của thắng lợi Việt Bắc thu-đông 1947.
- Nhận xét,tuyên dương.
2. Bài mới:
- GV giới thiệu bài: sau chiến thắng Việt Bắc, thế và lực của quân dân ta đủ mạnh để chủ động tiến công địch 
Hoạt động 1:Làm việc cả lớp.
- 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
- HS lắng nghe.
- GV dùng bản đồ Việt Nam hoặc lược đồ:
 + Giới thiệu các tỉnh trong căn cứ địa Việt Bắc, giới thiệu đến tỉnh nào thì dán chấm tròn đỏ.
 + Giới thiệu: từ năm 1948 đến 1950 ta đã mở một loạt các chiến dịch quân sự và giành được nhiều thắng lợi 
 + Nếu để thực dân Pháp khoá chặt biên giới Việt-Trung, sẽ ảnh hưởng gì đến căn cứ địa Việt Bắc và kháng chiến của ta? 
 + Vậy nhiệm vụ của kháng chiến lúc này là gì?
 - GV kết luận: trước âm mưu cô lập Việt Bắc, khoá chặt biên giới Việt-Trung của địch, Đảng và Chính phủ ta đã quyết định mở chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 nhằm mục đích: tiêu diệt một bộ phận qun trọng sinh lực của địch, giải phóng một phần vùng biên giới, mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc, đánh thông đường liên lạc quốc tế với các nước xã hội chủ nghĩa. 
- HS theo dõi.
- HS trao đổi, nêu ý kiến, các HS khác theo dõi bổ sung.
Hoạt động 2:Làm việc nhóm.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc SGK, sau đó dựa vào SGK và lược đồ trình bày diễn biến chiến dịch .
- GV đưa ra các câu hỏi gợi ý:
 + Trận đánh mở màn cho chiến dịch là trận nào? Hãy thuật lại trận đánh đó.
+ Sau khi mất Đông khê, địch làm gì? Quân ta làm gì trước hành động đó của địch? 
 + Nêu kết quả của chiến dịch Biên giới thu-đông 1950. 
- GV tổ chức cho 3 nhóm HS thi trình bày diễn biến của chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 . 
- GV nhận xét.
- GV hỏi: em biết vì sao ta lại chọn Đông khê là trận mở đầu chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 không?
- GV nêu: khi họp bàn mở chiến dịch Biên giới thu-đông 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ tầm quan trọng của Đông khê như sau: “ta đánh vào Đông khê là đánh vào nơi quân địch tương đối yếu, nhưng lại là vị trí rất quan trọng ”. 
- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS. Lần lượt từng HS trình bày, các bạn trong nhóm bổ sung.
- HS trả lời.
+ Trận Đông khê. Ngày 16-9-1950 ta nổ súng tấn công Đông khê, địch cố thủ. Với tinh thần quyết thắng, bộ đội ta anh dũng chiến đấu. Sáng 18-9 ta chiếm được Đông khê. 
+ Mất Đông khê, quân Pháp ở Cao bằng bị cô lập, chúng buộc phải rút khỏi Cao bằng, theo đường 4 chiếm lại Đông khê... 
+ Qua 28 ngày đêm chiến đấu ta đã diệt và bắt sống hơn 8000 tên địch, giải phóng thị xã và thị trấn. Căn cứ địa được củng cố và mở rộng. 
- 3 nhóm cử đại diện HS lên thi trước lớp. Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS trả lời.
Hoat động 3: Làm việc cặp.
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi cùng trả lời:
 + Nêu điểm khác nhau chủ yếu của giữa chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 và chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947. điều đó cho thấy sức mạnh của quân và dân ta như thế nào so với những ngày đầu kháng chiến? 
 + Chiến thắng Biên giới thu-đông 1950 đem lại kết quả gì cho cuộc kháng chiến của ta?
 + Chiến thắng Biên giới thu-đông 1950 có tác động thế nào đến chiến dịch? Mô tả những điều em thấy trong hình 3.
- GV tổ chức cho HS nêu ý kiến trước lớp. 
- GV kết luận: Thắng lợi của chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 tạo 1 chuyển biến cơ bản cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta, đưa kháng chiến vào giai đoạn mới, giai đoạn chúng ta nắm quyền chủ động tiến công, phản công trên chiến trường Bắc bộ.
- 2 HS trao đổi, tìm câu trả lời.
- Lần lượt từng HS nêu, các HS khác bổ sung
Hoat động 3:Làm việc cá nhân.
- GV yêu càu HS làm việc cá nhân, xem hình minh hoạ 1 và nêu cảm nghĩ.
- GV: hãy kể những điều em biết về gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu. Em có suy nghĩ gì về anh La Văn Cầu và tinh thần chiến đấu của bộ đội ta.
- 2 HS nêu ý kiến
2'
3. Củng cố –dặn dò:
- GV tổng kết bài: chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 với trận đánh Đông khê nổi tiếng đã đi vào lịch sử chống Pháp xâm lược như một trang sử hào hùng của dân tộc ta 
- HS nghe.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. 
Chiều
 Tiết 1. TNXH + Địa lí (1+4)
NTĐ 1
NTĐ 4
TG
Bài 15 : Lớp học
Bài 14: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tiếp)
3'
35'
2'
I. Mục tiêu: 
- Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học.
- Nói được tên lớp, thầy (cô) chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp.
- Nêu một số điểm giống và khác nhau của các lớp học trong hình vẽ SGK.
II. Đồ dùng:
- 1 số bộ bìa, mỗi bộ gồm nhiều tấm bìa nhỏ, mỗi tấm ghi tên 1 đồ dùng có trong lớp học
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
+ Hãy kể tên 1 số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây ra đứt tay chảy máu? Khi sử dụng dao hoặc đồ dùng sắc, nhọn bạn cần chú ý điều gì ?
2. Bài mới : Giới thiệu bài
HĐ 1: Quan sát 
- GV nêu yêu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_1516_nam_hoc_2018_2019.doc