Giáo án Lớp 2 - Tuần 29+30 - Năm học 2017-2018

Giáo án Lớp 2 - Tuần 29+30 - Năm học 2017-2018

 .Mục tiêu: Tiếng Việt

 1. Kiến thức:

- Đọc rành mạch toàn bài; Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ

2.Kĩ năng:

- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương

 3.Thái độ:

- GD HS có tình cảm yêu quê hương đất nước.

II. Chuẩn bị.

- Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

 

 

doc 20 trang haihaq2 2140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 29+30 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2018
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Tốn
 -Nhận biết được các số từ 111 đến 200.Biết cách đọc,viết các số từ 111 đến 200.
 -Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.
 -Giáo dục ý thức học tốt,lòng say mê học toán.
II.Đồ dùng:
 -29 bộ thực hành toán 2:
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
(4-5’)
2.Bài mới.
a.Đọc viết các số từ 
111-200.
b.Thực hành.
3.Củng cố, dặn dò:
(3-4’)
-Đọc,YC HS viết bảng con.
-YC HS so sánh.
-Nhận xét ghi điểm.
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu HS cùng thực hành.
Bài 1:(T145)SGK 10-12'
(Học sinh tiếp thu chậm)
-Yêu cầu HS đọc. 
-Yêu cầu làm vào vở.
-159 gồm?trăm,?chục,?đơn vị?
-Đọc thế nào?
 Bài 2:(T145)7-8'
(Học sinh tiếp thu chậm)
Yêu cầu HS đọc.
-Bài Yêu cầu gì?
-YC HS nhìn SBT điền.
Bài 3:(T145)7-8'
(Học sinh tiếp thu nhanh)
-Yêu cầu HS đọc.
-Chia lớp 2 dãy làm bảng con.
-HD cách so sánh số.
-Muốn so sánh 2 số có 3 chữ số ta sánh thế nào?
Nhận xét tiết học
về nhà học bài học
CB bài học sau. 
-Viết bảng con từ 101 đến 110
110 > 109 ; 102 = 102 ; 108 > 101 
-Làm bảng con.
2 em
Cả lớp làm.
-Tự làm theo cặp đôi với các số:135, 146,199 Đọc phân tích số:Thực hiện.
Nhĩm Sơn Ca thực hiện
-2 HS đọc. 
-HS làm vào vở bài tập.
-Gồm:1 trăm,5 chục,9 đơn vị.
-Đọc:một trăm năm mươi chín.
-2 HS đọc.
Nhĩm Tuổi Ngọc và nhĩm Họa Mi làm
-Số.
-Đếm các số.Làm bài vào vở.
-Làm bài vào bảng con,vở.
********************************************
HƯỚNG DẪN HỌC
I .Mục tiêu: Tiếng Việt
 1. Kiến thức: 
Đọc rành mạch toàn bài; Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ 2.Kĩ năng: 
Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương
 3.Thái độ:
- GD HS có tình cảm yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TG
HĐ Giáo viên
HĐ Học sính
1 Kiểm tra
(4-5’)
2Bài mới(30-31’)
HĐ1:HD luyện đọc
8-9'
HĐ2:Tìm hiểu bài
10-12'
HĐ3:Luyện đọc lại -7-8'
3)Củng cố dặn dị
ø(2-3'’)
Gọi HS đọc bài Những quả đào
-Nhận xét 
-Giới thiệu bài
-Đọc mẫu
-Yêu cầu HS đọc từng câu
-HD cách đọc từng đoạn
-Chia lớp thành các nhóm theo bàn
-Gọi HS đọc câu hỏi 1
-Câu 2 Cho HS làm việc theo bàn
-Hãy nói lại đặc điểm mỗi bộ phận của cây đa bằng 1 từ
-Ngồi hóng mát ở gốc đa,tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?
-Gọi HS đọc cả bài
-Đánh giá tuyên dương
-Qua bài văn em thấy tình cảm của tác giả với quê hương như thế nào?
-Đối với quê hương em, em cần làm gì?
-Nhận xét giờ học
-Nhắc HS phải biết yêu quê hương
-3 HS đọc trả lời câu hỏi
-Theo dõi
-Nối tiếp nhau đọc
-Phát âm từ khó
-2 HS đọc
-Giải nghĩa từ SGK
-Luyện đọc theo nhóm
-Đọc đồng thanh theo nhóm
 -Đọc đồng thanh
Nhĩm Sơn Ca thực hiện
thực hiện.
- HS trả lời: Nghìn năm
-3 HS đọc câu văn
Cả lớp thực hiện.
-Thảo luận và ghi kết quả vào phiếu
-nêu kết quả
-Nhận xét bổ sung
Nhĩm Tuổi Ngọc và nhĩm Họa Mi 
-Nêu lại câu hỏi
 -Thảo luận cặp đôi
 -Nhận xét nối tiếp nhau nói
-Nêu:Lúa vàng gợn sóng,đàn trâu lưng thững . Bóng sừng trâu dưới ánh chiều
-3-4 HS thi đọc trước lớp.
-Nhận xét
*******************************************
Thứ tư ngày 28 tháng 3 năm 2018
 THỦ CƠNG (TIẾT 29)
 LÀM VÒNG ĐEO TAY
 I. MỤC TIÊU:
 1. kiến thức: 
 - HS biết làm vòng đeo tay bằng giấy.
2. Kĩ năng: 
 - Làm được vòng đeo tay.
3. Thái độ: 
 - Thích làm đồ chơi, yêu thích chiếc vòng đeo tay do mình làm.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Mẫu vòng đeo tay bằng giấy.
- Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy có hình vẽ minh họa cho từng bước.
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 TG
 (phút)
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1
2-3
1
7-8
10-12
9-10
2-3
1
1. Ổn định tổ chức 
- Cho học sinh hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét 
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
HĐ I: Qquan sát và hình thành các bước làm ra vòng đeo tay.
HD hs quan sát và nhận xet vật mẫu
- GV giới thiệu và đặt câu hỏi cho hs trả lời.
HĐ 2: Tập luyện kĩ năng làm vòng đeo tay.
gv thao tác mẫu
Bước 1: cắt thành các nan giấy
Bước 2: Dán nối các nan giấy
Bước 3: Gấp các nan giấy
Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay.
- Hoạt động 3: yêu cầu hs lấy giấy nháp làm vòng đeo tay 
4. Củng cố:
- Nhận xét tiêt học
5. Dặn dị: Về chuẩn bị bài”Làm vịng đeo tay “ (Tiếp)
- HS hát tập thể
2 hs lên làm đồng hồ đeo tay
- Hoạt động 1: hs quan sát và nhận xét trả lời
- Hoạt động 2: hs quan sát góp ý
- luyện tập thao tác trên nháp.
- Nhận xét về chuẩn bị tinh thần học tập của hs.
 **************************************
HƯỚNG DẪN HỌC
.I. Mục tiêu: Tốn
 -Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có 3 chữ số.
 -Nhận biết thứ tự các số(không quá 1000).
 -Giáo dục lòng say mê học,ý thức học.
II.Đồ dùng:
 -29 Bộ thực hành toán 2
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TG
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
1.Kiểm tra:
(4-5’)
2.Bài mới.
a.Ôn đọc viết các số có 3 chữ số.(7-8’)
c.Thực hành.
3.Củng cố, dặn dò.
(2-3’)
-GV đọc,viết số,YC HS đọc,viết.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiêu bài.
-Treo bảng phụ có ghi sẵn các số
từ 401=>410.551=>560...
-GV đọc:Năm trăm hai mươi mốt...
+Em có nhận xét gì về cách đọc viết các số có 3 chữ số?
-Cho HS cùng thực hành với GV
+Muốn so sánh 2 số 234 và 235 thế nào?
-Cho HS thực hành tiếp với các số tiếp theo và nêu so sánh.
KL:Hàng trăm:số nào có chữ số hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn...
Bài 1:(T148) 4-5')
 (Học sinh tiếp thu chậm)
- Yêu cầu HS đọc.
-Cho HS làm bảng con.Làm và vở.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh các số có 3 chữ số.
Bài 2:(T148) 7-8'(Học sinh tiếp thu chậm)
-Yêu cầu HS đọc.
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
Bài 3:(T148) 8-9')
 (Học sinh tiếp thu nhanh)
-Yêu cầu HS đọc.
-Bài yêu cầu gì?
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà làm lại bài
-Viết bảng con:407,919,909,1000
-đọc số.
-Đọc dãy số vài lần.
-Viết bảng con:521,... ,640
+Đọc viết các số từ phải sang trái.
-Thực hiện nêu:
-Thực hiện:194 > 139 : So sánh ở hàng chục.199 < 251: 
+So sánh lần lượt
 trăm,chục, đơn vị với nhau.
-2 HS đọc ; Thực hiện.
268 > 263 ; 301 > 285 ; 987 > 897 
268 < 281 ; 536 < 635 ; 578 = 578
Cả lớp làm.
-2HS đọc.
-Làm việc theo cặp.Làm vào vở. a)624;(671);578 ;b)362;(423);360 
-2 HS đọc.
-Nhĩm Tuổi Ngọc và nhĩm Họa Mi làm
Số:783;784;785;786;787;788;789...991;992;995;996;998;999
2 HS đọc
Nhĩm Sơn Ca thực hiện
-.YC HS điền số và làm vào vở.
-Thực hiện theo YC.
*****************************************
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ CHÍNH KHĨA
CHƠI TRỊ CHƠI DÂN GIAN 
I.Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - HS biết lựa chọn ,sưu tầm một số trị chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi nhi đồng.
 2. Kĩ năng: 
 - Biết chơi một số trị chơi dân gian .
 3. Thái độ:
- Yêu thích và thường xuyên tổ chức các trị chơi dân gian trong các dịp lễ Tết ,hội khỏe Phù Đổng ,các giờ ngoại khĩa, giờ ra chơi. 
II.Quy mơ hoạt động : 
 Tổ chức theo quy mơ nhĩm /lớp 
III.Tài liệu và phương tiện :
 - Sách và các tuyển tập trị chơi dân gian :
 + Sách “ 136 trị chơi dân gian Việt Nam “của PGS.TS Nguyễn Tốn ,PGS Lê Thơ
( NXB Thể dục thể thao , 1997).
 + Sách “Trị chơi dân gian Việt Nam “ của các tác giả Phan Thanh Hiền ,Trần Mạnh Tiến ,Huy Trang ,Nguyễn Khánh Trâm (NXB Thành phố Hồ Chí Minh ,1990 ).
 + Tuyển tập “ Trị chơi dân gian Việt Nam dành cho thiếu nhi “ của Thành Đồn Hà Nội ,2002.
 - Dụng cụ , sân bãi và các kiệu kiện cần thiết để tổ chức trị chơi. 
IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của học sinh
1
 7-8
10-12
9-10
2-3
1. Ổn định tổ chức: 
Cho HS hát
2. Giới thiệu chủ điểm:
3. Nội dumg các hoạt động:
HĐ1: Chuẩn bị:
a) Mục tiêu: - HS biết lựa chọn ,sưu tầm một số trị chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi
b) Cách tiến hành:
*Đối với GV :
- HD HS sưu tầm các trị chơi dân gian dành cho thiếu nhi qua sách ,báo ,người thân, 
- Nắm được luật chơi và các chơi một số trị chơi dân gian đơn giản .
.
HĐ2: - Tiến hành cuộc thi.
a )Mục tiêu: - Biết chơi một số trị chơi dân gian .
b) Cách tiến hành:
- GV giới thiệu một số trị chơi dân gian đơn giản dành cho HS lớp 2.
- HD cách chơi ,luật chơi và một số yêu cầu khi tổ chức trị chơi
- HD HS học thuộc một số bài thơ ,đồng dao liên quan đến trị chơi .
HĐ3:Điều em muốn biết và việc em muốn làm.
a) Mục tiêu: Tổng kết - Đánh giá 
b) Cách tiến hành: 
- GV NX thái độ ,ý thức của HS .
- Chuẩn bị một số phần thưởng nhỏ để động viên người chơi
4. Củng cố- Dặn dị:
Nhận xét tiết học. 
- Dặn dị những nội dung cần chuẩn bị cho buổi học sau
CB bài : Vẽ chim hịa bìn
HS hát tập thể
* §èi víi HS : 
Tù s­u tÇm mét sè trß ch¬i d©n gian theo sù HD cđa GV .
- 
- Tỉ chøc cho HS ch¬i thư .
- HS tiÕn hµnh ch¬i c¸c trß ch¬i c¸c trß ch¬i theo nhãm /líp.
*****************************************
Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm2018
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Mục tiêu: Tốn
1. Kiến thức: Lập được bảng nhân 1, bảng chia 1.
2. Kĩ năng: Biết thực hiện phép tính cĩ số 1, số 0.
3. Thái độ: Yêu thích mơn học.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TG
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
1.Kiểm tra
(2-3’)
2.Bài mới.
30-32’
(Tg 133)
3.Củng cố dặn dị (1-2’)
-Yêu cầu và HD HS.
-Nhận xét tuyên dương.
HD HS lập bảng nhân 1, Bảng chia 1
-Cho HS đọc bài trong nhĩm:
 Bài 1:12-13'
 (Học sinh tiếp thu chậm)
-Cho HS thực hiện phép cộng cĩ số hạng bằng 0?
Bài 2: 14-15'
(Học sinh tiếp thu nhanh)
-NX, chốt KT.
-Lưu ý HS phép cộng với 0, phép nhân cĩ thừa số là 0
-Nhắc HS về ơn lại bài.
-Tự nêu quy tắc nhân với 1, chia cho 1, nhân 0, 0 chia cho số khác 0.
Nêu ví dụ minh hoạ
-Thực hiện.
Cả lớp làm.
-Nhiều HS nêu miệng.
3 + 0 = 3 0 + 3 = 3 
-Số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đĩ.
-Tự lấy ví dụ.
0 x 3 = 0 3 x 0 = 0 
0:4 = 0:2 =
0:3 = 0:1 =
-Nêu nhận xét nhân với 0
-VN làm bài vào VBT, CB bài học sau.
**************************************
TUẦN 30
Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2018
HƯỚNG DẪN HỌC
I.Mục tiêu: Tốn
 1. Kiến thức.
 -Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối.
 2. Kĩ năng.
 -Dựa theo tranh,biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì?
 3. Thái độ.
 -Giáo dục HS biết yêu quý,bảo vệ,chăm sóc cây cối xanh tốt.
II.Đồ dùng:
 -Bảng phụ viết bài tập 2.
 -Vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TG
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
1.Kiểm tra:
(5’)
2.Bài mới:
a.Từ ngữ về cây cối
(14-15’)
b.Đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì?
(13-14’)
3.Củng cố, dặn dò.(3’)
-Tổ chức cho HS đặt câu hỏi “để làm gì” cho bạn trả lời.
-Nhận xét đánh giá ghi điểm.
-Giới thiệu bài
Bài1: (Học sinh tiếp thu chậm)
-Cho HS quan sát 1 số cây và kể tên các bộ phận của cây ăn quả.
Bài 2; (Học sinh tiếp thu chậm)
-Gọi HS đọc.
+Tìm thêm từ ngữ tả thân cây?
-Chia lớp thành 7 nhóm rễ gốc cành, lá , hoa, quả, ngọn và tìm từ ngữ chỉ hình dáng,màu sắc tính chất, đặc điểm.
-Đánh giá chung
Bài3: (Học sinh tiếp thu nhanh)
-YC HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?
-Nhận xét tuyên dươngHS
-Nhắc nhở HS về tìm từ tả các bộ phận của cây
-4 HS thực hiện:+Nhà bạn trồng xoan để làm gì?+Trồng để lấy gỗ làm nhà. -Nhận xét bổ sung.
Cả lớp thực hiện.
-Quan sát.Thảo luận theo cặp đôi:
+Rễ,gốc,thân,cành,lá,hoa,quả.
-2 HS đọc,đọc câu mẫu.
 Nhĩm Sơn Ca :
+Xù xì,nham nháp,ram ráp,nhẵn bóng.
-Thảo luận theo nhóm.Báo cáo kết quả:
+Rễ: dài, ngoằn ngoèo, gồ ghề.
+Gốc:To sần sùi, mập mạp.
+Cành:Xum xuê, cong queo,trơ trụi.
+Lá: Xanh biếc, tơ non, mỡ màng.
+Hoa: Vàng tươi, đỏ rực.
+Quả:Vàng, đỏ ối, chi chít.
+Ngọn:Chót vót, thẳng tắp.
-Quan sát và nêu:
 Nhĩm Tuổi Ngọc và nhĩm Họa Mi thực hiện. 
+Bạn gái tưới cây
-Cho HS tự thảo luận và đặt câu hỏi trả lời theo cặp.+Bạn gái tưới cây để làm gì?
+...cây tươi tốt/xanh tốt 
+Bạn Nam bắt sâu để làm gì?
+Bảo vệ cây diệt sâu ăn lá.
-VN thực hiện theo bài học.
*******************************************
HƯỚNG DẪN HỌC
I.Mục tiêu: Tiếng Việt
 -Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể.
 -Nghe GV kể,trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương.
 -Giáo dục HS biết lịch sự trong giao tiếp,biết tỏ lòng cảm ơn người đã giúp đỡ mình.
II.Đồ dùng:
 -Bảng phu
 -Vở bài tập tiếng việt
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra: 
(4-5’)
2.Bài mới:
a.Đáp lời chia vui.(11-12’)
b.Nghe kể trả lời câu hỏi. (18-20’)
3.Củng cố, dặn dò.(2-3’)
GV:Bạn chúc mừng sinh nhật em?
-Nhận xét đánh giá.
Bài 1:-YC HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì?
-YC HS tự theo lời thoại tập đóng vai theo 3 tình huống.
-Cho HS tập đáp lời chia vui.
+Thái độ của em khi đáp lời chia vui NTN
-YCHS quan sát tranh
+Tranh vẽ gì?
-Cho HS đọc câu hỏi.
-Kể chậm rãi 3 lần kết hợp tranh.
+Vì sao cây hoa biết ơn ông lão?
+Lúc đầu ...tỏ lòng biết ơn ông thế nào?
+Sau, cây hoa xin trời điều gì?
+Vì sao trời lại cho hoa hương thơm vào ban đêm?
-Gọi HS dựa vào các câu trả lời nói thành bài văn.Chia lớp thành các nhóm và YC kể.
+Câu chuyện qua ca ngợi ai?Cây hoa đã làm gì?
+Tại sao hoa có tên dạ lan hương? 
-NX,ĐG nhắc nhở.
-Cảm ơn bạn đã đến dự sinh nhật mình.
-Đọc đoạn văn viết về cây “Quả măng cụt”
Cả lớp làm:
-2HS đọc.
-Đáp lời chia vui.
-Thảo luận theo cặp đôi.
-Lên đóng vai.
a)Cảm ơn bạn đã nhớ ngày sinh của mình.
b)Cháu cảm ơn bác.Cháu cũng xin chúc 2 bác sang năm mới mạnh khoẻ,hạnh phúc ạ.
c)Chúng em cảm ơn cô.Nhờ cô dạy bảo mà lớp đã đạt được thành tích này...Thực hành.
-Nhận xét bổ xung.Chọn bạn có lời đáp hay.
-Vui vẻ, thật thà.
-Quan sát.
+Cảnh đêm trăng 1 ông cụ đang chăm sóc hoa.
-3-4HS đọc. Lớp đọc thầm
-Nghe và theo dõi.
+Vì ông nhặt cây hoa bị vứt lăn lóc vệ đường về trồng,hết lòng chăm bón cho cây sống lại.
+Cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nở những bông hoa to,đẹp lộng lẫy.
+Cây hoa xin trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão.
+Vì ban đêm là lúc yên tĩnh,ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa.
-2HS nói
-Kể trong nhóm. -5-6HS tập kể miệng.
-Nhận xét bổ xung.
+Ca ngợi cây hoa.
+Biết tỏ lòng cảm ơn người.
+Vì hoa tỏa hương thơm về đêm.
	************************************** 
Thứ tư ngày 4 tháng 4 năm 2018
THỦ CƠNG (TIẾT 30)
 LÀM VÒNG ĐEO TAY(TIẾP)
 I. MỤC TIÊU:
 1. kiến thức: 
 - HS biết làm vòng đeo tay bằng giấy.
2. Kĩ năng: 
 - Làm được vòng đeo tay.
3. Thái độ: 
 - Thích làm đồ chơi, yêu thích chiếc vòng đeo tay do mình làm.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 TG
 (phút)
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1
2-3
1
6-7
7-8
4-5
5-6
2-3
 1
1. Ổn định tổ chức 
- Cho học sinh hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét 
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
- HĐ 1: Phát triển bài
GV đưa vật mẫu cho hs quan sát và hỏi
-HĐ2: Giới thiệu mẫu sáng tạo
gv treo quy trình và yêu cầu hs nhắc lại các bước làm vòng đeo tay.
H động 3: ggv giới thiệu 1 số mẫu vòng đeo tay của hs năm trước.
 HĐ 4: Trình bày sản phẩm và đánh giá 
gv yêuâ cầu hs lấy dụng cụ học tập ra thực hành.
- Theo dõi, giúp đỡ những hs còn lúng túng.
- Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
-Cho hs tham gia nhận xét đánh giá.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiêt học
- GV đánh giá chung.
5. Dặn dị: 
Về chuẩn bị bài”Làm vịng đeo tay“ (Tiếp)
- HS hát tập thể
2 hs lên làm đồng hồ đeo tay
- Hđ 1: hs quan sát và nêu nhận xét.
- HĐ 2: hs quan sát và nhận xét
 nhắc lại các bước.
- HS quan sát 
- HS thực hành cá nhân.
- HS trưng bày sản phẩm
- Nhận xét góp ý.
- liên hệ giáo dục tư tưởng.
 *****************************************
 HƯỚNG DẪN HỌC
I. .Mục tiêu: Tốn
 -Biết ki-lô-mét là một đơn vị đo độ dài,biết,viết kí hiệu đơn vị ki-lô-mét.	Biết được quan hệ giữa đơn vị km và m.
 -Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km,nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.
 -Giáo dục tính chính xác,có ý thức học.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TG
HD Giáo viên
HD Học sinh
1.Kiểm tra:
(4-5’)
2.Bài mới:
a.Giới thiệu đơn vị đo độ dài km
(10-12’)
b.Thực hành.
 (Học sinh tiếp thu chậm)
3.Củng cố dặn dò.(3’)
-Chấm vở HS.
-Nhận xét đánh giá.
+Nhắc lại các đơn vị đo độ dài mà em đã được học?
+Nêu mối quan hệ giữa 
 cm- dm ; m – dm?
-Để đo độ dài 1 con đường ta dùng đơn vị đo lớn nhất là km.
-Ki lô mét viết tắt km.
-GV ghi:5km,10km,65km, 
-Nêu:1km = 1000m ;1000m = 1km.
Bài 1: (151)- 6-7’
(Học sinh tiếp thu chậm)
YC HS thảo luận cặp đôi.
-YC HS làm vào vở
Bài 2: (151)- 10-11’
(Học sinh tiếp thu nhanh)
-Vẽ hình lên bảng.
-Thảo luận cặp đôi.
+Quãng đường AB dài km? 
+Quãng đường từ B đến C dài hơn quãng đường AB...km?
+Quãng đường từ CB ngắn hơn quãng đường CD là...km?
-1km=...m ;1000=...km?
-Nhắc HS về làm các bài tập vào vở 
-Làm bảng con:
1m =100 cm ; 300cm = 3m
1m = 10 dm ; 20 dm = 2m
+Nêu: m, dm, cm.
+1m =10 dm ;1dm =10cm ; 1m=100cm
-Nhắc lại km.
-Nhắc lại.Viết bảng con:km.Đọc 
-Đọc:Năm ki lô mét... 
Cả lớp thực hiện.
-Viết bảng con. Đọc bài.
-1km=1000m ;1m=100cm...
-Làm bảng con. 
Nhĩm Tuổi Ngọc và nhĩm Họa Mi thực hiện. 
-Quan sát.
-Thực hiện.
+18 km.
+35–18=17 km.	
+47–35=12km.
-1km = 1000m ;1000m = 1km. 
 ******************************************
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ CHÍNH KHĨA
VẼ CHIM HỊA BÌNH
I.Mục tiêu :
 1. Kiến thức: 
 - HS biết được chim bồ câu trắng là tượng trưng cho hồ bình 
 2. Kĩ năng: 
 - Biết vẽ chim bồ câu trắng để thể hiện tình yêu hồ bình. 
 3. Thái độ:
 - GD học sinh yêu thích mơn học.
II. Quy mơ hoạt động
 Hoạt động theo quy mơ nhĩm hoặc quy mơ lớp .
 III. Tài liệu và phương tiện .
Bút vẽ, bút màu ,giấy vẽ giá vẽ :
Dây, cặp giấy (để treo tranh triển lãm ).
Một số tranh vẽ chim bồ câu trắng để làm mẵu cho HS.
IV. Cách tiến hành :
 TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của học sinh
 1
 2
 9-10
 10-12
 7-8
 2-3
 1
1. Ổn định tổ chức: 
Cho HS hát
2. Giới thiệu chủ điểm:
3. Nội dumg các hoạt động:
HĐ1: Chuẩn bị:
a) Mục tiêu: - HS biết được chim bồ câu trắng là tượng trưng cho hồ bình
b) Cách tiến hành:
Trước 1 tuần GV nhắc HS chuẩn bị bút vẽ,bút màu ,giấy vẽ ,giá vẽ và ý tưởng vễ chim bồ câu trắng .GV cũng cần cho HS quan sát một số tranh vẽ chim bồ câu 
của Picasso và một số họa sĩ khác để HS tham khảo làm mẫu .
HĐ2: - Tiến hành cuộc thi.
a) Mục tiêu: hồn thiện tranh tại lớp 
 - Biết vẽ chim bồ câu trắng để thể hiện tình yêu hồ bình. 
b) Cách tiến hành:
GV giới thiệu : Trên thế giới ,chim bồ câu trắng được coi là biểu tượng của hịa bình ,tượng trưng cho hịa bình .Hơm nay ,chúng ta hãy cùng nhau vẽ lồi chim tượng tưng cho hịa bình của nhân loại .Trước hết ,các em hãy cùng quan sát một số bức tranh chim hịa bình của danh họa nổi tiếng Picasso và các họa sĩ khác .
HĐ3:Điều em muốn biết và việc em muốn làm.
a) Mục tiêu: trưng bày giới thiệu tranh 
b) Cách tiến hành:
- GV HD HS trưng bày tranh xung quanh lớp học .
- GV HD HS cùng bình chọn những tranh vẽ chim hịa bình đẹp nhất .
- GV NX khen ngợi HS đã vẽ các bức tranh đẹp và đề nghị các em hãy dùng các bức tranh đĩ để trang trí lớp học. 
4. Củng cố- 
Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dị:
CB bài : Vượt biển an tồn
HS hát tập thể
-Chuẩn bị bút vẽ,bút màu ,gấy vẽ,giá vẽ .
- HS vẽ phác thảo ở nhà trước 
- Hs quan sát một số tranh mẫu .
- HS vẽ hoặc hồn thiện lại tranh đã phác thảo ở nhà .
 -HS trưng bày tranh xung quanh lớp học
 - Cả lớp xem và nghe tác giả trình bày ý tưởng nội dung tranh 
- HS bình chọn những tranh vẽ chim hồ bình đẹp nhất 
- Cả lớp cùng đi xem và lắng nghe tác giả trình bày ý tưởng nội dung tranh.
 **********************************************
Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2018
HƯỚNG DẪN HỌC\
I. Mục tiêu: Tốn
 -Biết thực hiện phép tính,giải bài toán liên quan đến các đơn vị đo độ dài đã học.
 -Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm.
 -Giáo dục tính chính xác,lòng ham mê học tập.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TG
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
1.Kiểm tra.
(4-5’)
2.Bài mới.
a.Giải toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài.
(16-17’)
3.Củng cố dặn dò:(3’)
-Yêu cầu HS làm bảng con.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
Bài 1:7-8’(Học sinh tiếp thu chậm)
-Yêu cầu HS đọc.
-Yêu cầu HS làm bảng con,vở.
Bài 2:9-10’(Học sinh tiếp thu chậm)
-gọi HS đọc.
-Tự tìm hiểu bài,giải vở.
Bài 3:10-11’(Học sinh tiếp thu nhanh)
-Gọi HS đọc.
-YC HS tự tìm hiểu đề và giải.
-YC HS giải vào vở.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS.
1m = 10dm 1m = 1000mm
1dm = 10cm 1km = 1000m 
1cm = 10 mm 1000m = 1km
-2 HS đọc;làm bảng con,vở
Cả lớp thực hiện.
35m+24m=59m ; 3 km x 2=6 km
46km–14km=32km ; 24m:4=6m
13mm + 62 mm = 75mm
-2HS đọc.Tự đặt câu hỏi cho bạn Nhĩm Tuổi Ngọc và nhĩm Họa Mi thực hiện. Giải vào vở.
 Bác Sơn phải đi tiếp số km là:
 43–25= 18(km)
 Đáp số:18 km
-3HS đọc đề bài.
-Tự tìm hiểu đề,giải vở.
Chiều cao chồng sách đó là: 5x10=50(mm)
 Đáp số:50 mm 
************************************
HƯỚNG DẪN HỌC
I.Mục tiêu: Tiếng Việt
 -Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể.
 -Nghe GV kể,trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương.
 -Giáo dục HS biết lịch sự trong giao tiếp,biết tỏ lòng cảm ơn người đã giúp đỡ mình.
II.Đồ dùng:
 -Bảng phu
 -Vở bài tập tiếng việt
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra: 
(4-5’)
2.Bài mới:
a.Đáp lời chia vui.(11-12’)
b.Nghe kể trả lời câu hỏi. (18-20’)
3.Củng cố, dặn dò.(2-3’)
GV:Bạn chúc mừng sinh nhật em?
-Nhận xét đánh giá.
Bài 1:
-YC HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì?
-YC HS tự theo lời thoại tập đóng vai theo 3 tình huống.
-Cho HS tập đáp lời chia vui.
+Thái độ của em khi đáp lời chia vui NTN
-YCHS quan sát tranh
+Tranh vẽ gì?
-Cho HS đọc câu hỏi.
-Kể chậm rãi 3 lần kết hợp tranh.
+Vì sao cây hoa biết ơn ông lão?
+Lúc đầu ...tỏ lòng biết ơn ông thế nào?
+Sau, cây hoa xin trời điều gì?
+Vì sao trời lại cho hoa hương thơm vào ban đêm?
-Gọi HS dựa vào các câu trả lời nói thành bài văn.Chia lớp thành các nhóm và YC kể.
+Câu chuyện qua ca ngợi ai?Cây hoa đã làm gì?
+Tại sao hoa có tên dạ lan hương? 
-NX,ĐG nhắc nhở.
- Cảm ơn bạn đã đến dự sinh nhật mình.
- Đọc đoạn văn viết về cây “Quả măng cụt”
Cả lớp làm:
- 2HS đọc.
- Đáp lời chia vui.
- Thảo luận theo cặp đôi.
- Lên đóng vai.
a)Cảm ơn bạn đã nhớ ngày sinh của mình.
b)Cháu cảm ơn bác.Cháu cũng xin chúc 2 bác sang năm mới mạnh khoẻ,hạnh phúc ạ.
c)Chúng em cảm ơn cô.Nhờ cô dạy bảo mà lớp đã đạt được thành tích này...Thực hành.
-Nhận xét bổ xung.Chọn bạn có lời đáp hay.
-Vui vẻ, thật thà.
-Quan sát.
+Cảnh đêm trăng 1 ông cụ đang chăm sóc hoa.
-3-4HS đọc. Lớp đọc thầm
-Nghe và theo dõi.
+Vì ông nhặt cây hoa bị vứt lăn lóc vệ đường về trồng,hết lòng chăm bón cho cây sống lại.
+Cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nở những bông hoa to,đẹp lộng lẫy.
+Cây hoa xin trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão.
+Vì ban đêm là lúc yên tĩnh,ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa.
-2HS nói
-Kể trong nhóm. -5-6HS tập kể miệng.
-Nhận xét bổ xung.
+Ca ngợi cây hoa.
+Biết tỏ lòng cảm ơn người.
+Vì hoa tỏa hương thơm về đêm.
	************************************** 
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Mục tiêu: Tiếng Việt	
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ,bước đầu đọc phân biệt được lời nhân vật.
 - Hiểu ND: Nhờ những quả đào,ông biết được tính nết của các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn,khi bạn ốm.
 - Giáo dục HS tấm lòng nhân hậu,biết quan tâm đến mọi người xung quanh.
II. Đồ dùng:
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc.
 - Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TG
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
1. Kiểm tra:
(4-5’)
2. Bài mới.
a.HD luyện đọc.(10-11’)
b.Tìm hiểu bài.(10-12’)
c.Luyện đọc theo vai.
(6-7’)
3.Củng cố, dặn dò: (2-3’)
-Gọi HS đọc bài cây dừa.
-Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt,ghi tên bài.
-Đọc mẫu.YC đọc từng câu.
-HD cách đọc từng đoạn.
-Em hiểu thế nào là nhân hậu?
-Chia lớp thành nhóm trong bàn.
-Cho HS đọc đồng thanh.
-Yêu cầu HS đọc.
+Ông giành quả đào cho những ai?
+Cậu bé Xuân làm gì với quả đào?.
+Cô bé Vân làm gì với quả đào?
+Việt làm gì với quả đào?
+Nêu nhận xét của ông về từng cháu:Nhận xét về Xuân,về Vân ,về Việt?
+Theo em ông khen ngợi ai vì sao?
+Em thích nhân vật nào nhất?
+Câu chuyện có mấy nhân vật?
-Chia nhóm và HD đọc theo vai.
-Nhận xét ghi điểm.
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS.
-4HS đọcthuộc lòng trả lời câu hỏi.
-Nhắc lại tên bài.
-Nối tiếp nhau đọc.Phát âm từ khó.
-Theo dõi. 4HS nối tiếp đọc.
-Nêu nghĩa của từ SGK.
-Thương người đối sử có tình có nghĩa với mọi người.
-Luyện đọc trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Nhận xét.Đọc bài.
-2,3 HS đọc.
Nhĩm Sơn Ca thực hiện
+Cho vợ và 3 đứa cháu nhỏ.
+Xuân ăn hết quả đào,đem hạt trồng vào một cái vò. 
+Vân ăn hết quả đào và vứt hạt đi, ...mà vẫn thèm.
Nhĩm Tuổi Ngọc và nhĩm Họa Mi 
thực hiện.
+Việt không ăn cho bạn Sơn bị ốm 
+Mai sau,Xuân sẽ làm vườn giỏi vì Xuân thích trồng cây.Vân còn thơ dại quá vì Vân háu ăn ăn hết phần của mình mà vẫn thèm. Khen Việt có tấm lòng nhân hậu vì em biết thương bạn,nhường miếng ngon cho bạn.
Cả lớp trả lời.
+Khen ngợi Việt nhất vì việt có lòng nhân hậu.
-Nhiều HS cho ý kiến.
+4 nhân vật, một người
 dẫn chuyện.
-Đọc theo vai trong nhóm
-3-4 Nhóm lên đọc.
-Nhận xét các vai đọc.
-Về ôn bài.
****************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_2930_nam_hoc_2017_2018.doc