Giáo án Lớp 2 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 2 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.

- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.

- Có tinh thần ủng hộ các hoạt động bảo vệ thiên nhiên, phản đối những hành vi phá hoại lẵng phí tài nguyên thiên nhiên

- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là sử dụng tiết kiệm, phù hợp, hợp lý, giữ gìn các tài nguyên.

* GDKNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin, tư duy phê phán, ra quyết định, trình bày suy nghĩ, ý tưởng.

* GDBVMT: Một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.

- Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người.

- Trách nhiệm của Hs trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên TN.

* GDBVMTBĐ: Tài nguyên thiên nhiên, trong đó co TNMT biển, hải đảo do thiên nhiên ban tặng cho con người và đang dần bị cạn kiệt, cần phải bảo vệ sử dụng và khai thác hợp lý. ( toàn phần).

II. Đồ dùng dạy học:

+ Tranh ảnh các hoạt động bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang haihaq2 3000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Thứ hai ngày 01 tháng 04 năm 2019
Buổi sáng
Tiết 4. Đạo đức (2)
Bài 14: Bảo vệ loài vật có ích (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.
- Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và ở nơi cộng cộng.
*GDKNS: - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ loài vật có ích.
*TTHCM: Giáo dục cho HS biết yêu thương và bảo vệ loài vật có ích. ( Liên hệ).
*GDBVMTBĐ: - Bảo vệ các loài vật có ích, quý hiếm trên các vùng biển, đảo Việt Nam. (Toàn phần).
II. Đồ dùng dạy học
Phiếu thảo luận.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
23’
3’
A. Kiểm tra bài cũ 
- Thực hiện hỏi đáp theo mẫu câu hỏi cĩ cụm từ để làm gì ?
- Viết các từ tả bộ phận thân, lá cây
- GV nhận xét.
B. Dạy học bài mới 
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 
2. Nội dung
 Hoạt động 1: Phân tích tình huống.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu tất cả các cách mà bạn Trung trong tình huống sau cĩ thể làm:
+ Trên đường đi học Trung gặp 1 đám bạn cùng trường đang túm tụm quanh 1 chú gà con lạc mẹ. Bạn thì lấy que chọc vào mình gà, bạn thì thị tay kéo 2 cánh gà lên đưa đi đưa lại và bảo là đang tập cho gà biết bay
+ Trong các cách trên cách nào là tốt nhất? Vì sao ?
KL: Đối với các lồi vật cĩ ích, các em nên yêu thương và bảo vệ chúng, khơng nên trêu chọc hoặc đánh đập chúng.
 Hoạt động 2: Kể tên và nêu lợi ích của 1 số lồi vật.
- Y/c HS giới thiệu với cả lớp về con vật mà em đã chọn bằng cách cho cả lớp xem tranh hoặc ảnh về con vật đĩ, giới thiệu tên, nơi sinh sống, lợi ích của con vật đối với chúng ta và cách bảo vệ chúng.
 Hoạt động 3: Nhận xét hành vi.
- Yêu cầu HS sử dụng tấm bìa vẽ khuơn mặt mếu (sai) và khuơn mặt cười (đúng) để nhận xét hành vi của các bạn HS trong mỗi tình huống sau:
+ T/h 1: Dương rất thích đá cầu làm từ lơng gà, mỗi lần nhìn thấy chú gà trống nào cĩ chiếc lơng đuơi dài, ĩng và đẹp Dương lại tìm cách bắt và nhổ chiếc lơng đĩ.
+ T/h 2: Nhà Hằng nuơi 1 con mèo, Hằng rất yêu quý nĩ. Bữa nào Hằng cũng lấy cho mèo 1 bát cơm thật ngon để nĩ ăn.
+ T/h 3: Nhà Hữu nuơi 1 con mèo và 1 con chĩ nhưng chúng thường hay đánh nhau. Mỗi lần như thế để bảo vệ con mèo nhỏ bé, yếu đuối Hữu lại đánh cho con chĩ 1 trận nên thân.
+ T/h 4: Tâm và Thắng rất thích ra vườn thú chơi vì ở đây 2 cậu được vui chơi thoả mái. Hơm trước, khi chơi ở vườn thú 2 cậu đã dùng que trêu chọc bầy khỉ trong chuồng làm chúng sợ hãi kêu náo loạn ? Tâm và Thắng làm thế đúng hay sai ?
C. Củng cố dặn dò
*TTHCM: Bản thân em đã biết bảo vệ lồi vật cĩ ích chưa ?
*GDBVMTBĐ: Chúng ta phải làm gì để bảo vệ các lồi vật cĩ ích, quý hiếm trên các vùng biển, đảo Việt Nam ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dị HS học bài.
- 3 HS trả lời
- Nghe và làm việc cá nhân.
- Bạn Trung có thể có các cách ứng xử sau:
+ Mặc các bạn không quan tâm.
+ Đứng xem, hùa theo trò nghịch của các bạn.
+ Khuyên các bạn đừng trêu chú gà con nữa mà thả chú về với gà mẹ. 
- Cách thứ 3 là tốt nhất vì nếu Trung làm theo 2 cách đầu thì chú gà con sẽ chết. Chỉ có cách thứ 3 mới cứu được gà con.
- 1 số HS trình bày trước lớp. Sau mỗi lần có HS trình bày cả lớp đóng góp thêm những hiểu biết khác về con vật đó.
- Nghe GV nêu tình huống và nhận xét bằng cách giơ tấm bìa, sau đó giải thích vì sao lại đồng ý hoặc không đồng ý với hành động của bạn HS trong tình huống đó.
+ Hành động của Dương là sai vì Dương làm như thế sẽ làm gà bị đau và sợ hãi.
+ Hằng đã làm đúng, đối với vật nuôi trong nhà chúng ta cần chăm sóc và yêu thương chúng.
+ Hữu bảo vệ mèo là đúng nhưng bảo vệ bằng cách đánh chó lại là sai.
 + Tâm và Thắng làm thế là sai. Chúng ta không nên trêu chọc các con vật mà phải yêu thương chúng.
- HS liên hệ
- HS lắng nghe
Tiết 5. Đạo đức (5)
Bài 14: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
- Có tinh thần ủng hộ các hoạt động bảo vệ thiên nhiên, phản đối những hành vi phá hoại lẵng phí tài nguyên thiên nhiên
- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là sử dụng tiết kiệm, phù hợp, hợp lý, giữ gìn các tài nguyên.
* GDKNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin, tư duy phê phán, ra quyết định, trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
* GDBVMT: Một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người.
- Trách nhiệm của Hs trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên TN.
* GDBVMTBĐ: Tài nguyên thiên nhiên, trong đó co TNMT biển, hải đảo do thiên nhiên ban tặng cho con người và đang dần bị cạn kiệt, cần phải bảo vệ sử dụng và khai thác hợp lý. ( toàn phần).
II. Đồ dùng dạy học: 
+ Tranh ảnh các hoạt động bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:
25’
B Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu thông tin trong SGK 
+ Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên.
+ ích lợi của tài nguyên thiên nhiên trong cuộc sống của con người là gì?
- HS làm việc theo nhóm 4, Các nhóm đọc thông tin ở SGK và trả lời các câu hỏi sau:
- Tên một số tài nguyên thiên nhiên: mỏ quặng, nguồn nước ngầm, không khí, đất trồng, động thực vật quý hiếm
- Con người sự dụng tài nguyên thiên nhiên trong sản xuất, phát triển kinh tế: chạy máy phát điện, cung cấp điện sinh hoạt, nuôi sống con người.
+ Hiện nay việc sự dụng tài nguyên thiên nhiên ở nước ta đã hợp lý chưa? vì sao?
- Chưa hợp lý, vì rừng đang bị chặt phá bừa bãi, cạn kiệt, nhiều động thực vật quý hiếm đang có nguy cơ bị tiệt chủng.
+ Nêu một số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- Một số biện pháp bảo vệ: sử dụng tiết kiệm, hợp lý, bảo vệ nguồn nước, không khí.
- Đại diện các nhóm trả lời các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
+ Tài nguyên thiên nhiên có quan trọng trong cuộc sống hay không?
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để làm gì?
- Tài nguyên thiên nhiên rất quan trọng trong cuộc sống.
- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để duy trì cuộc sống của con người
GV chốt ý : Than đá, rừng cây, nước, dầu mỏ, giáo, ánh nắng mặt trời, là những tài nguyên thiên nhiên quý, cung cấp năng lượng phục vụ cho cuộc sống của con người. Các tài nguyên thiên nhiên trên chỉ có hạn, vì vậy cần phải khai thác chúng một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả vì lợi ích của tất cả mọi người.
- Ghi nhớ
- 2 , 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
3. Làm bài tập trong SGK : 
- HS đọc bài tập 1
+ Phát phiếu bài tập
- Nhóm thảo luận nhóm 2 về bài tập số 1 
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Các tài nguyên thiên nhiên là các ý : a, 
4. Bày tỏ thái độ của em : *BVMT
b, c, d, đ, e, g, h, l, m, n.
- Đọc bài tập 3
- Đưa bảng phụ có ghi các ý kiến 
- HS thảo luận cặp đôi làm việc theo 
về sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- GV đổi lại ý b & c trong SGK
yêu cầu của GV để đạt kết quả sau
 Tán thành: ý 2,3.
 Không tán thành: ý 1
- 2 HS đọc lại các ý tán thành:
+ Nếu không bảo vệ tài nguyên nước, con người sẽ không có nước sạch để sống.
+ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ và duy trì cuộc sống lâu dài cho con người.
5’
C. Cñng cè, dÆn dß: 
* GDBVMTBĐ: Tài nguyên thiên nhiên, trong đó co TNMT biển, hải đảo do thiên nhiên ban tặng cho con người và đang dần bị cạn kiệt, cần phải bảo vệ sử dụng và khai thác hợp lý. ( toàn phần).
- GV nhËn xÐt giê häc. 
- Nh¾c HS vÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau.
- Lắng nghe.
- HS nh¾c l¹i bµi häc.
Chiều
Tiết 1. Thủ công + Lịch sử (1+4)
TG
NTĐ 1
NTĐ 4
Bài 20. Cắt, dán hàng rào đơn giản (tiết 1)
Bài 26: Những chính sách về kinh tế văn hóa 
của vua Quang Trung
2'
35’
3’
I. Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt các nan giấy.
- Cắt được các nan giấy. Các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng.
- Dán được các nan giấy thành hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối.
- Với HS khéo tay:
+ Kẻ, cắt được các nan giấy đều nhau.
+ Dán được các nan giấy thành hình hàng rào ngay ngắn, cân đối.
+ Có thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào.
II. Chuẩn bị:
 GV: Mẫu các nan giấy và hàng rào, hồ dán.
 HS: Các nan giấy, hồ dán. Vở Thủ công.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ 1: Hướng dẫn cắt, dán hàng rào
- GV hướng dẫn cách dán theo trình tự sau : 
+ Kẻ 1 đường chuẩn 
+ Dán 4 nan đứng cách nhau 1 ô .
+ Dán 2 nan ngang : nan 1 cách đường chuẩn 1 ô, nan 2 cách đường chuẩn 4 ô.
- HS theo dõi.
HĐ 2: Thực hành
- GV nhắc HS khi dán vào vở cần phải đúng trình tự như hướng dẫn: Kẻ 1 đường chuẩn. Dán 4 nan đứng. Dán 2 nan ngang.
- HS thực hành.
- GV quan sát hỗ trợ.
- GV khuyến khích HS trang trí cảnh vật trong hàng rào.
- GV đánh giá sản phẩm HS, nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò.
- Cho HS nhắc lại các bước dán các nan giấy thành hàng rào đơn giản . 
- Dặn HS chuẩn bị giấy kẻ ô để tiết sau học “ Cắt, dán trang trí ngôi nhà ”.
I. Mục tiêu:
- Kể được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước:
- HS trên chuẩn: Lí giải được vì sao QT ban hành các chính sách về kinh tế và văn hóa như "Chiếu khuyến nông", "Chiếu lập học", đề cao chữ Nôm.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa SGK 
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ 
+ Nêu diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh.
- GV nêu nhận xét.
B. Dạy học bài mới 
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 
2. Nội dung
HĐ 1: Quang Trung xd đất nước.
- Cho HS thảo luận theo câu hỏi
+ Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó.
(Quang Trung ban bố “chiếu khuyến nông”, lệnh cho dân đã từng bỏ làng quê phải trở về quê cũ cày cấy, khai phát ruộng hoang. Chỉ vài năm sau, mùa màng trở lại tươi tốt, làng xóm lại thanh bình.)
+ Nội dung chính sách về nông nghiệp là gì và có tác dụng như thế nào?
+ Nội dung chính sách và tác dụng về thương nghiệp ?
+ Về giáo dục có nd và tác dụng gì ?
- Kết luận: Gv chốt ý trên.
 HĐ 2: Quang Trung chú trọng bảo tồn văn hoá dân tộc.
- Thảo luận theo cặp.
+ Theo em tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ? (Chữ Nôm được dùng trong thi cử và nhiều sắc lệnh của nhà nước. Mong muốn của vua Quang Trung là nhằm bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc)
+ Vì sao vua Quang Trung xác định: Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu ? (Đất nước muống phát triển được, cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành.)
- Đại diện các cặp trình bày.
- Kết luận: HS đọc ghi nhớ bài.
 HĐ 3: Làm việc cả lớp.
- GV trình bày sự dang dở của các công việc mà vua Quang Trung đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với vua Quang Trung.
C. Củng cố dặn dò
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn dò học sinh
Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2019
Sáng 
Tiết 2. Thủ công (2)
Bài 16. Làm con bướm (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách làm con bướm bằng giấy
- làm được con bướm 
- Thích làm đồ chơi, luyện đôi tay khéo léo
II. Đồ dùng:
- Con bướm mã gấp bằng giấy
- Qui tình làm con bướm bằng giáy có hình vẽ minh hoạcho tường bước
- Hai tờ giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ, sợi dây đồng nhỏ dài khoảng 15 cm, sợi chỉ.
III. Hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2'
25'
3'
1. Kiểm tra
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh
2. Bài mới: giới thiệu bài
a) Quan sát và nhận xét mẫu
- Cho học sinh quan sát con bướm mẫu gấp bằng giấy
+ Con bướm được làm bằng gì (làm bằng giấy thủ công màu)
+ Con bướm có những bộ phận nào (cánh, thân, râu)
- GV mở hai cánh bướm tở về tờ giấy hình vuông để HS nhận xét
+ Các nếp gấp cánh bướm như thế nào (nếp gấp cachs đều)
b) GV hướng dẫn mẫu
Bước 1: 
- Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 14 ô
- Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô
- Cắt 1 nan giấy chữ nhật khác màu dài 12 ô, rộng gần một nửa để làm râu bướm
Bước 2: Gấp cánh bướm
- Tạo các đường nếp gấp
- Gấp đôi tờ giấy hình vuông 14 ô, theo đường chéo như H1 được như H2
- Gấp liên tiếp 3 lân nữa theo đường dấu gấp ở H1,2,3,4 sao cho các nếp gáp cáh đều ta được H5.
+ Chú ý miết kỹ các nếp gấp
- Mở H5 cho đến khi trở lại tờ giấy hình vuông ban đầu. Gấp các nếp gấp cách đều theo đường dấu gấp cho đến hết tờ giấy, sau đó gấp đôi lại để lấy đường gấp giữa H6 ta được đôi cánh bướm thứ nhất.
- Gấp tờ giấy hình vuông cạnh 14 ô giống như đã gấptờ giấy HV cạnh 14 ô ta được đôi cánh bướm thứ hai (H7) 
Bước 3: Buộc thân bướm:
Dùng chỉ buộc chặt 2 đôi cánh bướm ở nếp gấp dấu giữa 2 cánh bướm mở theo hai hướng ngược chiều nhau như H8.
+ Lưu ý: Sau khi buộc, mở rộng các nếp của cánh bướm cho đẹp
Bước 4: Làm râu bướm
- Gấp đôi nan giáy làm râu bướm, mặt kẻ ô ra ngoài. Dùng thân bút chìhoặc mũi kéo vuốt cong mặt kẻ ô của 2 đầu nan râu bướm.
- Dán râu bướm vào thân bướmta được con bướm hoàn chỉnh (H9)
- GV có thể lấy sợi dây đồng dài 15 cm buộc quá thân bướm 1 vòng, sau đóquấn 1 vòng ở mỗi sợi dây động làm râu bướm.
c) HS thực hành 
- GV quan sát, giúp HS còn lúng túng.
3. Củng cố, dặn dò
- NX tiết học
- Dặn HS xem lại bài để tiết sau thực hành.
- Quan sát và nhận xét.
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- HS thực hành theo nhóm N2 
Tiết 2. Kĩ thuật (5)
Lắp rô bốt (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp rô bốt.
- Biết cách lắp và lắp được rô bốt theo mẫu.
- Rô bốt lắp tương đối chắc chắn.
* Với học sinh khéo tay: Lắp được rô bốt theo mẫu. Rô bốt lắp chắc chắn, tay rô bốt có thể nâng lên, hạ xuống được.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi tực hành.
II. Chuẩn bị.
- Mẫu Rô bốt: bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3'
25'
2'
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới.
Giới thiệu bài, ghi đề : 
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
- Cho học sinh quan sát mẫu và đặt câu hỏi.
- GV nhận xét và chốt lại
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật:
- Hướng dẫn chọn các chi tiết
- Nhận xét.
- Lắp từng bộ phận.
- Hướng dẫn lắp.
- Lắp Rô bốt.
- Hướng dẫn tháo rời các chi tiết.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV gọi HS nhắc lại các thao tác thực hiện lắp Rô bốt.
- Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau.
GV nhận xét tiết học.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
- Nghe, nhắc lại.
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi của GV
- HS lắng nghe.
- HS quan sát, lắng nghe và ghi nhớ
- Quan sát hình SGK, kết hợp quan sát thao tác giáo viên.
- HS nhắc lại các thao tác thực hiện lắp Rô bốt.
- HS chú ý lắng nghe
- HS lắng nghe.
Tiết 1. Thủ công (3)
Bài 15. Làm đồng hồ để bàn (tiết 3)
I. Mục tiêu:
 Làm được đồng hồ để bàn.
II. Chuẩn bị của GV, HS
- GV: Mẫu đồng hồ để bàn bằng giấy 
- HS: Giấy màu, keo, hồ dán
III. Các hoạt động dạy học;
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
 3’
 20’
 2’
A. Kiểm tra bài cũ:
- KT đồ dùng HS
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
2. Nội dung
Hoạt động 1: 
- HS thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí
- Cho HS nhắc lại các bước làm đồng hồ.
- GV nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2: 
- Cho HS tiếp tục thực hành.
- GV quan sát, HD 
- Cho các nhóm trưng bày sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau 
- HS lắng nghe
- HS làm bài
- HS nêu
- Thực hành
- Quan sát, theo dõi
- Trưng bày
- HS nghe
Chiều
Tiết 3: Đạo đức + Khoa học (1+4)
NTĐ 1
NTĐ 4
TG
Bài 14: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng (tiết 1)
Bài 59: Nhu cầu chất khoáng của thực vật
3’
25’
2’
I. Mục tiêu:
- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với c/s của con người.
- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên.
- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
*GDKNS: - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng
*GDBVMT: (Toàn phần) - Yêu quý và gần gũi với thiên nhiên, yêu thích các loài cây và hoa.
- Không đồng tình với các hành vi, việc làm phá hoại cây và hoa nơi công cộng.
- Thái độ ứng xử thân thiện với môi trường qua bảo vệ các loài cây và hoa.
*GDTNMTBĐ: ( Liên hệ) Chăm sóc, bảo vệ cây và hoa ở các vùng biển, hải đảo quê hương.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ :
 + Em cần nói lời chào hỏi và tạm biệt khi nào ?
- GV nhận xét.
B. Dạy học bài mới 
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung
HĐ 1: (KNS) Quan sát cây và hoa
- Cho HS ra sân quan sát cây và hoa ở sân trường.
+ Cây và hoa ở sân trường như thế nào ? 
+ Được ra chơi ở sân trường có bóng cây và vườn hoa như thế em có thích không ?
*GDBVMT: Để sân trường và vườn trường luôn xinh đẹp, mát mẻ, em cần làm gì ?
*GDTNMTBĐ: Ở vùng biển đảo cũng có cây và hoa như ở sân trường, như ở vùng quê mình. Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ, chăm sóc cây và hoa ?
Kết luận: Cây và hoa làm cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành, mát mẻ. Các em cần chăm sóc bảo vệ cây và hoa. Các em có quyền được sống trong môi trường trong lành, an toàn. Các em cần chăm sóc bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
 HĐ 2: (KNS) Học sinh làm BT1.
- Cho Học sinh quan sát tranh Bt1
+ Các bạn nhỏ đang làm gì ?
+ Những việc đó có tác dụng gì ?
+ Em có thể làm như các bạn đó không ?
GV kết luận:
HĐ 3: Quan sát thảo luận BT2 
- Cho HS quan sát tranh, Giáo viên đọc yêu cầu của BT, GV đặt câu hỏi:
+ Các bạn đang làm gì ?
+ Em tán thành việc làm nào ? Vì sao ?
- Cho HS tô màu vào quần áo của bạn có hành vi đúng.
 Giáo viên kết luận 
C. Củng cố dặn dò 
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn dò học sinh
I. Mục tiêu: 
- Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Hình trong SGK trang 118
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu bài học giờ trước
- GVNX
B. Bài mới:
1. GTB:
2. Nội dung
Hoạt động 1: Vai trò của chất khoáng đối với thực vật.
- Tổ chức HS làm việc theo nhóm:
- Quan sát cây cà chua Hình a,b,c,d:
+ Các cây cà chua ở hình b,c,d thiếu các chất khoáng gì? Kết quả ra sao?
+ Trong số các cây cà chua a,b,c,d cây nào phát triển tốt nhất? Tại sao?Rút ra kết luận gì?
+ Cây cà chua nào phát triển kém nhất? Tại sao? Điều đó rút ra kết luận gì?
- Kết luận: GV tóm tắt ý chính trên, (dựa vào mục bạn cần biết )
Hoạt động 2: Nhu cầu chất khoáng của thực vật.
- Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi.
+ Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều Ni-tơ hơn?
+ Những loại cây nào được cung cấp nhiều Phốt pho hơn?
+ Những loại cây nào cần nhiều Kali hơn?
+ Em có nhận xét gì về nhu cầu chất khoáng của cây?
+ Giải thích vì sao giai đoạn lúa vào hạt không nên bón nhiều phân?
+ Quan sát hình 2 em thấy có gì đặc biệt?
- Kết luận: Mục bạn cần biết.
C. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu bài học .
- NX tiết học, VN học thuộc bài. Chuẩn bị bài 60.
Tiết 2. Đạo đức (3)
Bài 14: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với đời sống con người.
- Nêu những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường.
+ HS trên chuẩn: Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
* BVMT: Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, gĩư gìn và bảo vệ MT.
* KNS: KN lăng nghe ý kiến các bạn. KN trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường. KN ra quyết định lựa chọn. KN thu thập và xử lí thông tin. KN đảm nhận trách nhiệm.
* Giảm tải: Không yêu cầu HS lập dự án trang trại SX và tìm cách bảo vệ trang trại, vườn của mình cho tốt; có thể cho HS kể lại một số việc đã làm hoặc biết về việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ SGK.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
25’
5’
A. Kiểm tra bãi cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giảng bài:
Hoạt động 1: Quan sát tranh . 
- GV cho lớp quan sát tranh yêu cầu HS đặt câu hỏi về các bức tranh.
- Mời một vài HS đặt câu hỏi và mời bạn khác trả lời về nội dung từng bức tranh.
- Yêu cầu các nhóm khác trao đổi ý kiến và bổ sung 
- GV kết luận theo SGV.
Hoạt động 2: “ Đóng vai “. 
- Yêu cầu các nhóm mỗi nhóm chọn một con vật nuôi hoặc cây trồng mà mình yêu thích để lập trang trại sản xuất.
- Yêu cầu các nhóm trao đổi để tìm cách chăm sóc bảo vệ trại vườn của mình cho tốt.
- Mời một số em trình bày trước lớp. 
- Nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các nhóm.
+ GV kết luận theo SGV.
C. Củng cố, dặn dò:
* BVMT: Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, gĩư gìn và bảo vệ MT.
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
- Giáo dục HS ghi nhớ thực theo bài học 
- Lớp quan sát tranh và tự đặt câu hỏi cho từng bức tranh:
+ Các bạn trong mỗi bức ảnh đang làm gì? 
+ Theo bạn việc làm của các bạn đó mang lại lợi ích gì ?
- Lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung.
- Lớp chia ra từng nhóm và thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Lần lượt các nhóm cử đại diện lên nói về những việc làm nhằm chăm sóc bảo vệ cây trồng vật nuôi của nhóm mình cho cả lớp cùng nghe.
- Các nhóm khác theo dõi và nhận xét ý kiến bạn.
- Lớp bình chọn nhóm có nhiều biện pháp hay và đúng nhất. 
- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.
Thứ tư ngày 3 tháng 4 năm 2019
Sáng
Tiết 1. Lịch sử (5)
Bài 28: Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình
I. Mục tiêu: 
- Biết nhà máy Thỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô.
- Biết nhà máy thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ, 
*GDBVMT: Vai trò của thủy điện đối với sự phát triển kinh tế và đối với MT.
*GDLSĐP: Hs biết một số nhà máy thủy điện của tỉnh Cao Bằng.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Ảnh trong SGK, bản đồ Việt Nam ( xác định vị trí nhà máy ).
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
3’
A. KiÓm tra bài cũ: 
- Nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI?
- GV nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Sự ra đời của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
Giáo viên nêu câu hỏi cho các nhóm (4) thảo luận.
+ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu.
- Giáo viên giải thích sở dĩ phải dùng từ “chính thức” bởi vì từ năm 1971 đã có những hoạt động đầu tiên, ngày càng tăng tiến, chuẩn bị cho việc xây dựng nhà máy. Đó là hàng loạt công trình chuẩn bị: kho tàng, bến bãi, đường xá, các nhà máy sản xuất vật liệu, các cơ sở sửa chữa máy móc. Đặc biệt là xây dựng các khu chung cư lớn bao gồm nhà ở, cửa hàng, trường học, bệnh viện cho 3500 công nhân xây dựng và gia đình họ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ vị trí xây dựng nhà máy. 
® Giáo viên nhận xét: “Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng từ ngày 6/11/1979 đến ngày 4/4/1994.” ( Bảng )
Hoạt động 2: Quá trình làm việc trên công trường.
- Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô đã làm việc như thế nào?
Hoạt động 3: Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
- Giáo viên cho học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi: 
+ Việc làm hồ, đắp đập ngăn nước của Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình tác động thế nào đến việc chống lũ hằng năm của nhân dân ta?
+ Điện của Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đã góp phần vào sản xuất và đời sống của nhân dân ta như thế nào?
® Giáo viên nhận xét.
C. Củng cố, dăn dò:
*LSĐP: GV g/t tên một số nhà máy thủy điện Cao Bằng: Thoong Gót (Phục Hòa), Suối Củn (Thị xã CB).
+ Nêu lại tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình?
- Nhận xét giờ học.
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Nội dung quyết định: Tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô Hà Nội, đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh.
- Thảo luận nhóm 4.
- Nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6/11/1979.
- Nhà máy được xây dựng trên sông Đà, tại thị xã Hoà Bình.
- Sau 15 năm thì hoàn thành (từ 1979 ®1994)
- Học sinh chỉ bản đồ.
- Suốt ngày đêm có 3500 người và hàng ngàn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn.
- Việc làm hồ, đắp đập ngăn nước của Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đã góp phần tích cực vào việc chống lũ, lụt cho đồng bằng Bắc Bộ.
- Cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, nông thôn đến thành phố phục vụ cho đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
- Lắng nghe.
- Nêu
Chiều
Tiết 1: TNXH + Địa lí (1+4)	 
NTĐ 1
NTĐ 4
TG
Bài 30: Trời nắng, trời mưa
Bài 27: Thành phố Huế
5’
32’
3’
I. Mục tiêu:
- Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nắng, mưa.
- Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nắng, mưa.
*GDKNS: - Kĩ năng ra quyết định: - KN tự bảo vệ: - Phát triển KN giao tiếp 
*GDBVMT: (Liên hệ) - Thời tiết nắng, mưa là một yếu tố của môi trường. Sự thay đổi của thới tiết có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người.
- Có ý thức giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi.
II. Đồ dùng học tập 
Tranh minh hoạ SGK 	 
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ 
+ Muỗi sống ở đâu ? Tác hại của Muỗi ? 
 + Em hãy nêu cách diệt trừ muỗi ?	
- GV nhận xét
B. Dạy học bài mới 
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung
 HĐ 1: Làm việc với những tranh ảnh về trời nắng, trời mưa
Bước 1:
- Chia nhóm
- GV yêu cầu HS các nhóm phân loại những tranh, ảnh các em đã sưu tầm mang đến lớp, để riêng những tranh ảnh về trời nắng, để riêng những tranh ảnh về trời mưa.
- Trước hết, lần lượt mỗi HS (trong nhóm) nêu lên một dấu hiệu của trời nắng (vừa nói, vừa chỉ vào những tranh, ảnh về trời nắng mà nhóm đã xếp riêng). Sau đó một vài bạn nhắc lại tất cả các ý kiến mô tả về bầu trời và những đám mây khi trời nắng cho cả nhóm nghe
- Tiếp theo, lần lượt mỗi HS (trong nhóm) nêu lên một dấu hiệu của trời mưa (vừa nói, vừa chỉ vào những tranh, ảnh về trời mưa). Sau đó, một vài bạn nhắc lại tất cả các ý kiến mô tả về bầu trời và những đám mây khi trời mưa
Bước 2: GV yêu cầu đại diện vài nhóm đem những tranh, ảnh về trời nắng, mưa đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp
 Kết luận: Khi trời nắng, bầu trời trong xanh, có mây trắng. Mặt Trời sáng chói, nắng vàng chiếu xuống mọi cảnh vật, đường phố khô ráo. Khi trời mưa, có nhiều giọt mưa rơi, bầu trời phủ đầy mây xám nên thường không nhìn thấy Mặt Trời, nước mưa làm ướt đường phố, cỏ cây và mọi vật ở ngoài trời 
Lưu ý: Nếu HS không sưu tầm được tranh, ảnh các em sẽ quan sát các hình ảnh trong SGK và trả lời câu hỏi: 
+ Hình nào cho biết trời nắng ? Hình nào cho biết trời mưa ? Tại sao bạn biết ?
Hoạt động 2: Thảo luận
Bước 1: GV yêu cầu HS tìm bài 30 “Trời nắng, trời mưa” trong SGK.
Bước 2:
- GV gọi một số HS nói lại những gì các em đã thảo luận.
*GDBVMT: Tại sao khi đi dưới trời nắng bạn phải đội nón, mũ ?
+ Để không bị ướt, khi đi dưới trời mưa, bạn phải nhớ làm gì ?
C. Củng cố dặn dò 
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn dò học sinh
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế:
+ Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn.
+ Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch.
- Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ (lược đồ).
II. Đồ dùng dạy học
 Bản đồ hành chính Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
+ Giải thích vì sao ngày càng có nhiều khách du lịch đến th/quan miền Trung ?
- GV nhận xét.
B. Dạy học bài mới 
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 
2. Nội dung
a. HĐ 1: Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ.
- Tổ chức hs xác định vị trí TP Huế trên bản đồ.
- Một số hs lên chỉ trên bản đồ.
+ Có các dòng sông nào chảy qua Huế ? Huế nằm ở bên bờ sông Hương
+ Huế tựa vào dãy núi nào & có cửa biển nào thông ra biển Đông ?
Phía Tây Huế tựa vào các núi, đồi của dãy Trường Sơn (trong đó có núi Ngự Bình) & có cửa biển Thuận An thông ra biển Đông.
+ Nêu tên các công trình kiến trúc cổ kính của thành phố Huế ? Các công trình kiến trúc lâu năm là: Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén 
+ Vì sao Huế được gọi là cố đô ?
Huế là cố đô vì được các vua nhà Nguyễn tổ chức xây dựng từ cách đây 300 năm (cố đô là thủ đô cũ, được xây từ lâu)
+ Các công trình này có từ bao giờ vào đời vua nào ?
 Kết luận: Chính các công trình kiến trúc và cảnh quan đẹp đã thu hút khách đến tham quan và du lịch.
HĐ 2: Huế – thành phố du lịch.
- Tổ chức hs quan sát hình sgk, đọc sgk trả lời
GV y/c HS trả lời các câu hỏi ở mục 2.
+ Nêu tên các địa điểm du lịch ở Huế?
+ Tên các địa điểm du lịch dọc theo sông Hương: lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, Ngọ Môn (thăm Thành Nội), cầu Tràng Tiền, chợ Đông Ba
- Vài HS nhắc lại vị trí này
- Vì có cảnh thiên nhiên đẹp, ...
- GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch của Huế.
+ Giải thích vì sao Huế trở thành thành phố du lịch nổi tiếng ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ bài.
C. Củng cố dặn dò 
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn dò học sinh
Thứ năm ngày 4 tháng 4 năm 2019
Sáng
Tiết 1: Khoa học (5)
Bài 59: Sự sinh sản của thú
I. Mục tiêu: 
- Biết thú là động vật đẻ con.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Hình trang 120, 121 SGK
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
32’
3’
A. KiÓm tra bµi cò:
- HS nªu bµi häc tiÕt tr­íc
- GV nhËn xÐt đánh giá
B. Bµi míi:
1. Giíi thiÖu bµi: 
- GV giíi thiÖu bµi, ghi ®Çu bµi lªn b¶ng. 
2. Nội dung
Hoạt động 1: Quan s¸t
B­íc 1: Lµm viÖc theo nhãm 2.
- Nhãm tr­ëng ®iÒu khiÓn nhãm m×nh quan s¸t c¸c h×nh vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái:
+ ChØ vµo bµo thai trong h×nh vµ cho biÕt bµo thai cña thó ®­îc nu«i d­ìng ë ®©u?
+ ChØ vµ nãi tªn mét sè bé phËn cña thai mµ b¹n nh×n thÊy?
+ B¹n cã nhËn xÐt g× vÒ h×nh d¹ng cña thó con vµ thó mÑ?
+ Thó con ra ®êi ®­îc thó mÑ nu«i b»ng g×?
B­íc 1: Lµm viÖc theo nhãm 2.
- Nhãm tr­ëng 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_30_nam_hoc_2018_2019.doc