Giáo án Lớp 2 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019 - Cao Thị Thúy Hà

Giáo án Lớp 2 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019 - Cao Thị Thúy Hà

Tiết 3: Luyện từ và câu

TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ

I. Mục tiêu:

- Nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm của Hác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác (BT1); biết đặt câu với từ vừa tìm được ở BT1 (BT2)

- Ghi lại được hoạt động vẽ trong tranh bằng một câu ngắn (BT3).

- GD cho HS: Tình cảm yêu quý thiếu nhi của Bác và tình cảm của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ.

- KNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin; giao tiếp; quản lý thời gian.

* Năng lực : Hình thành và phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học, NL tư chủ và tự học.

II. Đồ dung dạy – học

 - GV : Bảng phụ, phấn màu .

- HS : Vở , nháp, SGK.

III. Các hoạt động dạy – học

A. Khởi động: Hát.

- 2 HS leân baûng thi đua hỏi - đáp về cây cối theo mẫu câu có cụm từ: Để làm gì?

- Lớp nhận xét. GV đánh giá, biểu dương.

- Giới thiệu bài

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới và thực hành kĩ năng :

* Hoạt động 1 : Từ ngữ về Bác Hồ

 

docx 29 trang Hà Duy Kiên 26/05/2022 2840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019 - Cao Thị Thúy Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
CHIỀU
Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2019
Tiết 1+2 : Tập đọc
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I. Mục tiêu : 
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ (trả lời được CH1, 3, 4, 5).
- HS mức 3,4 trả lời đựơc CH2.
* KNS: - Tự nhận thức.
 - Ra quyết định.
* Năng lực : - Hình thành và phát triển NL tự chủ và tự học ; NL giải quyết vấn đề; NL giao tiếp và hợp tác, NL quan sát.
II. Chuẩn bị : 
 - GV : Tranh minh họa, Bảng phụ 
 - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học: 
A.Khởi động: 
- Hát 
- 2 HS thi đua đọc bài Cây đa quê hương
- Lớp nhận xét .
- GV góp ý, biểu dương.
- Giới thiệu bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới 
 TIẾT 1
 1. HD Luyện đọc: 
 *GV đọc mẫu toàn bài .
- Nêu giọng đọc : Giọng người kể vui, giọng đọc lời Bác ôn tồn, trìu mến . Giọng các cháu vui vẻ, nhanh nhảu . Giọng Tộ khe khẽ, rụt rè .
* HS luyện đọc : GV giao nhiệm vụ cho HS luyện đọc theo nhóm 4.
* Đọc nối tiếp câu :
- Cho HS đọc nối tiếp từng câu ( lần 1) 
- GV đến các nhóm theo dõi, hướng dẫn.
- Y/c HS phát hiện từ khó đọc - luyện đọc.
+Dự kiến từ khó : quây quanh, non nớt, reo lên, trìu mến, tắm rửa, vang lên, 
- HS đọc nối tiếp từng câu ( lần 2) 
- GV gọi 1 nhóm chia sẻ cách đọc nối tiếp câu trước lớp.
* Đọc nối tiếp đoạn : 
- Nêu cách chia đoạn.
- Đoạn 1 : Từ đầu nơi tắm rửa.
 - Đoạn 2 : Tiếp đó đồng ý ạ.
 - Đoạn 3 : Phần còn lại .
-Lần 1 : HS đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm .
-GV theo dõi giúp HS cách đọc câu khó.
- GVHD : + Cháu chưa ngoan /nên không được ăn kẹo của Bác. //
- Đọc nhấn giọng ở các câu hỏi .
 + Các cháu chơi có vui không?/ Các cháu ăn có no không?/ Các cô có mắng phạt các cháu không?/ Các cháu có thích kẹo không?/ Các cháu có đồng ý không?.
-Lần 2 : HS đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm kết hợp giải nghĩa từ mới SGK.
- Giải nghĩa các từ mới 
* Tổ chức cho HS thi đọc 
- 2 nhóm thi đua đọc trước lớp.
 -GV nhận xét và khen nhóm đọc tốt nhất. 
 * Tổ chức cho HS đọc đồng thanh toàn bài 
 TIẾT 2
 2. Tìm hiểu nội dung 
- GV cho HS làm việc theo nhóm : HS đọc thầm, thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK và chia sẻ kết quả : 
- GV theo dõi các nhóm thảo luận để gợi ý, giúp đỡ . 
- Quản trò lên cho lớp chia sẻ kết quả :
Câu 1 : Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng?
 (Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa.)
 Câu 2: Bác Hồ hỏi các em HS những gì ? 
(Các cháu chơi có vui không ?/ Các cháu ăn có no không ?/ Các cô có mắng phạt các cháu không ?/ Các cháu có thích kẹo không ?/ Các cháu có đồng ý không ?)
Câu 3 : Các em đề nghị chia kẹo cho những ai ?
(Những ai ngoan sẽ được Bác chia kẹo . Ai không ngoan sẽ không được nhận kẹo của Bác..) 
Câu 4 : Tại sao Tộ lại không dám nhận kẹo của Bác cho ?( Vì Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan , chưa vâng lời cô giáo.)
Câu 5 : Tại sao Bác khen Tộ ngoan ?
 (Vì Tộ biết nhận lỗi./ Vì Tộ dũng cảm nhận lỗi./ )
-GV nhậ ân xeùt, choát laïi. 
- Nội dung chuyện muốn nói điều gì ?
* Nội dung : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ
* HĐ cả lớp : 
-GV khắc sâu nội dung bài - Cho cả lớp đọc đồng thanh nội dung .
C. Thực hành kĩ năng 
3. Luyện đọc lại: 
- GV HD HS cách đọc và cho HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- Để đọc bài tập đọc này, chúng ta phải sử dụng mấy giọng đọc khác nhau? Là giọng của những ai?
- Cho HS thi đọc trước lớp.
- HS khác nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- GV nhận xét, biểu dương.
D. Hoạt động ứng dụng: 
+ Câu chuyện cho em biết điều gì ?
* Ý nghĩa : Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi . Bác luôn quan tâm đến việc ăn ở, học hành của các cháu như thế nào ? Bác khen ngợi các em biết tự nhận lỗi . Thiếu niên nhi đồng phải thật thà, dũng cảm, xúng đánh là cháu ngoan Bác Hồ .
- Liên hệ thực tế , GD KNS cho HS.
- Chuẩn bị bài sau.
E. Sáng tạo : - Đọc diễn cảm bài cho người thân nghe , có thể phân biệt rõ lời nhân vật . Biết thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy.
 ___________________________________________________
Tiết 3:Toán
KI – LÔ - MÉT
I. Mục tiêu:
- Biết ki-lô-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lô-mét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị ki-lô-mét với đơn vị mét.
 - Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km.
 - Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.
 - Làm được BT1, 2, 3.
- Có ý thức trình bày bài sạch sẽ, tính toán cẩn thận, yêu thích học toán. . 
 * Năng lực : Hình thành và phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học , NL tư chủ và tự học.
II. Chuẩn bị : 
- GV : Bảng phụ, phấn màu. Bản đồ SGK phóng to 
- HS : Vở , nháp, SGK.
 III. Các hoạt động dạy – học 	: 
A. HĐ Khởi động: 
- Hát: 
- 2HS thi đua làm bài : 
 1dm = .cm ..cm = 1m
 1m = ..cm dm = 1m
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù .
- Giới thiệu bài
B. HÑ hình thaønh kieán thöùc môùi
* Hoạt động 1: Giới thiệu Ki-lô-mét (km).
+Kể tên các đơn vị đo độ dài ?
+ Để đo độ dài quãng đường quốc lộ, con đường lớn người ta dung đơn vị đo gì ?
 -GV : Trong thực tế con người phải thực hiện đo những độ dài rất lớn như đo độ dài con đường quốc lộ , con đường nối giữa các tỉnh .vì thế người ta đã nghĩ ra một đơn vị đo lớn hơn mét là Ki lô mét.
 - Ki lô mét kí hiệu là: km.
 - 1 kilômét có độ dài bằng 1000 mét.
 - GV ghi bảng : 1km = 1000 m
- HS đọc và viết .
- GV chốt và khắc sâu đơn vị ki-lô-mét.
C. Thực hành kĩ năng 
* GV giao nhiệm vụ : 
- HS làm các BT 1 (Cá nhân) ; BT2 (Nhóm 2) ; BT3 (Nhóm 2); BT4 (Nhóm2)
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động để thống nhất kết quả.
- GV quan sát , đến từng nhóm kiểm soát, hỗ trợ HS hoàn thành bài .
- Báo cáo chia sẻ trước lớp ( Quản trò điều khiển lớp - GV theo dõi hỗ trợ) .
Baøi 1 : Số ? 
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- 2 HS lên bảng chia sẻ cách làm.
- Đáp án : 
1 km = 1000m 1000m = 1km
1 m = 10 dm 10 dm = 1 m
1 m = 100cm 10 cm = 1dm 
- Nhận xét.
- Qua bài 1 em học được kiến thức gì? 
- GV chốt kết quả đúng và khắc sâu kiến thức.
Baøi 2 : Tính 
- Gọi một bạn nêu yêu cầu . 
- GV vẽ đường gấp khúc như SGK lên bảng và yêu cầu HS đọc tên từng đường thẳng . 
- 2 HS lên thực hành hỏi đáp : 
 + Quảng đường từ A à B dài bao nhiêu km ?
 + Quảng đường từ B à D dài bao nhiêu km ?
 + Quảng đường từ C à A dài bao nhiêu km ?
- Lớp nhận xét.
- GV chốt kết quả đúng.
Baøi 3 : Nêu rõ số đo thích hợp .(theo mẫu ) 
- Gọi một em nêu yêu cầu . 
- Một số HS lên bảng chỉ lược đồ đọc độ dài của các tuyến đường.
Quãng đường 
Độ dài 
Hà Nội – Cao Bằng 
285 km
Hà Nội – Lạng Sơn
169 km
Hà Nội – Hải Phòng 
102 km
Hà Nội – Vinh 
308 km 
Vinh – Huế 
368 km
- Nhận xét, biểu dương.
- Qua bài 3 em học được kiến thức gì? 
D. Hoạt động ứng dụng : 
+ 1 Km bằng bao nhiêu mét ?
 + 1 m bằng bao nhiêu cm?
 + 1 m bằng bao nhiêu dm ?
- Dặn HS ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
 ______________________________________________
Tiết 4: Chào cờ
TẬP TRUNG DƯỚI CỜ 
****************************************************************
SÁNG
Thứ ba 9 ngày tháng 4 năm 2019
Tiết 1,2 : Tiếng Anh
( GV chuyên dạy )
_________________________________________
Tiết 3: Âm nhạc
HỌC HÁT BÀI: BẮC KIM THANG
 ( GV chuyên dạy)
__________________________________________________
Tiết 4: Chính tả 
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I. Mục tiêu:
 - Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
 - Làm được BT2 (a)
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết, tính cẩn thận chính xác, giữ vở sạch đẹp..
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học, NL thẩm mĩ cho HS
II. Chuẩn bị :
- GV : Bảng phụ, SGK 
- HS : SGK, vở chính tả
III. Hoạt động dạy học:
A. HĐ Khởi động: 
- Cho lớp hát tập thể .
- 2 HS thi đua viết : cái xắc, xuất sắc 
* Giới thiệu bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới :
* Hướng dẫn viết chính tả:
1. Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết 
- GV đọc bài viết 
- 1 HS đọc lại đoạn viết. Lớp đọc thầm.
- Đoạn văn kể về việc gì?
 (-Bác đến thăm các cháu nhỏ ở trại nhi đồng.)
2. Hướng dẫn cách trình bày :
? Đoạn văn có mấy câu?
 ? Tìm các từ viết hoa?
- HS tìm các chữ khó và tự luyện viết trong nhóm .
 - Tiếng khó: 
Quanh ( Qu + anh) 
 - Phụ âm dễ lẫn: tay dắt # giặt
 da Bác # đi ra
 - Danh từ riêng: Bác Hồ
- Yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm được.
- Dự kiến : quây quanh, Bác Hồ, da 
- Gọi 2 em lên bảng viết từ khó 
+ Lớp nhận xét.
+ 2 HS đọc lại .
+ Lớp đọc đồng thanh.
C. Thực hành kĩ năng
* Nghe viết chính tả:
- GV nhắc nhở HS cách trình bày tên bài, quy tắc viết chính tả, tư thế ngồi viết.
- Giaùo vieân ñoïc cho hoïc sinh vieát baøi vaøo vôû. 
- HS đổi vở soát lỗi.
- GV chấm khoảng 5 bài. Nhận xét .
* Höôùng daãn laøm baøi taäp :
 + Bài tập 2a: Nhóm 2
- Nêu y/c bài tập : Chọn những chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống :
 (chúc , trúc )
 ( chở , trở )
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc nhóm 2 vào VBT.
- Thảo luận nhóm và làm. 
- 2 đại diện lên bảng thi đua chữa bài.
- Đáp án : a. cây trúc , chúc mừng ; trở lại , che chở
- Lớp nhận xét.
- Nhận xét , biểu dương .
D. Hoạt động ứng dụng: 
- Về nhaø tập viết các chữ khó, xem tröôùc baøi môùi . 
E. Sáng tạo :
- Luyện viết chữ nghiêng bài chính tả cho đẹp .
****************************************************************
CHIỀU
Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2019
Tiết 1: Toán
MI – LI - MÉT
I. Mục tiêu:
- Biết mi-li-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi-li-mét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài: xăng-ti-mét, mét.
- Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm trong một số trường hợp đơn giản.
 - BT cần làm: BT 1, 2, 4
- HS yêu thích toán học. 
 * Năng lực : Hình thành và phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học , NL tư chủ và tự học, NL sáng tạo.
II. Chuẩn bị : 
- GV : Bảng phụ, phấn màu. 
- HS : Vở , nháp, SGK.
 III. Các hoạt động dạy – học 	: 
A. HĐ Khởi động: Hát.
-2 HS thi đua làm bài : Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
1km = m , ..m = 1km
1m = dm , ..dm = 1m
1m = ..cm , ..cm = 1dm
- Giới thiệu bài
B. HĐ hình thành kiến thức mới.
* Hoạt động 1: Giới thiệu đợn vị đo độ dài mm
- GV yêu cầu HS nêu các đơn vị đo độ dài đã được học? ( cm, dm, m, km )
- GV giới thiệu vào đơn vị mi li mét.
+ Mi li mét là một đơn vị đo độ dài
+ Mi li mét viết tắt là mm.
- GV yêu cầu HS quan sát độ dài 1cm trên vạch thước kẻ của mình.
? Độ dài từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia thành mấy phần bằng nhau?
? Vậy em có thể đoán xem 1cm bằng bao nhiêu mm?
 GV viết lên bảng.
- Yêu cầu HS luyện viết vào nháp.
 ? 1 cm bằng bao nhiêu mm?
? 1m bằng bao nhiêu mm?
- Hs đọc đồng thanh : 
- 1cm = 10mm
 1m = 1000mm
- GV chốt và khắc sâu kiến thức.
C. Thực hành kĩ năng 
* GV giao nhiệm vụ : 
- HS làm các BT 1 (Cá nhân) ; BT2 (Nhóm 2) ; BT3 (Cá nhân) ; BT4 (Nhóm 2)
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động để thống nhất kết quả.
- GV quan sát , đến từng nhóm kiểm soát, hỗ trợ HS hoàn thành bài .
- Báo cáo chia sẻ trước lớp ( Quản trò điều khiển lớp - GV theo dõi hỗ trợ) .
Baøi 1 : Số ?
- Gọi một em nêu yêu cầu . 
- 3 HS lên bảng kết quả .
- Nhận xét.
- HS giải thích 5 cm = 50 mm. ( Vì 1cm = 10mm, nên 5 cm = 50 mm)
- Qua bài 1 em học được kiến thức gì? 
- GV chốt kết quả đúng và khắc sâu kiến thức.
Baøi 2 : 
- Gọi một em nêu yêu cầu . 
- HS lên nêu miệng kết quả : 
+ Đáp án : Đoạn thẳng MN = 60 mm ; AB = 30 mm ; CD = 70 mm
- Lớp nhận xét.
- GV chốt kết quả đúng.
- Qua bài 2 học được kiến thức gì? 
- GV theo dõi, biểu dương khắc sâu kiến thức .
Baøi 4 : 
- Gọi một em nêu yêu cầu . 
- 3 HS lên chia sẻ kết quả .
- Nhận xét, biểu dương.
- Qua bài 3 em học được kiến thức gì? 
D. Hoạt động ứng dụng : 
- Ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
 E. Sáng tạo : 
- Đo độ dài quyển sách, vở tính bằng mm.
 ______________________________________________
Tiết 2 : Kể chuyện 
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I. Mục tiêu:
 - Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện.
 - HS NK biết kể lại cả câu chuyện (BT2); kể lại được đoạn cuối theo lời của bạn Tộ(BT3)
-HS yeâu thích moân hoïc.
*Năng lực : Hình thành và phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 +Tranh minh họa của SGK
 + Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học: 
A. HĐ Khởi động: 
- Hát
- Gọi 4 HS lần lượt kể , mỗi HS kể 1 đoạn bài “Những quả đào”.
+ Qua caâu chuyeän em hoïc ñöôïc gì?
- Giới thiệu bài mới .
B. HĐ hình thành kiến thức mới 
* Hoạt động 1: HD keå chuyeän
- 1 HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp 1.
* Kể theo tranh : Dựa vào tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện “Ai ngoan sẽ được thưởng”.
- HS thảo luận nhóm 2 .
- Báo cáo kết quả : 
- Đại diện cặp nêu nội dung từng tranh:
-Tranh 1 : Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng, Bác đi giữa đoàn học sinh, nắm tay hai em nhỏ .
-Tranh 2 : Bác Hồ đang trò chuyện, hỏi han các em học sinh.
-Tranh 3 : Bác xoa đầu khen Tộ ngoan. Biết nhận lỗi.
* Kể từng đọan.
- Yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo tranh .
- Cử đại diện thi kể.
- Nhận xét, đánh giá.
C. Thực hành kĩ năng.
v Hoaït ñoäng 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Hs tập kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện trong nhóm
- Đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhaän xeùt vaø tuyeân döông caùc nhoùm keå toát.
*Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời bạn Tộ :
- GV hướng dẫn: Các em phải tưởng tượng mình là Tộ, nói lời của Tộ, suy nghĩ của Tộ. Khi kể phải xưng “tôi”.
- HS kể theo cặp đôi.
- Một số HS kể trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- GV góp ý, biểu dương.
D. Hoạt động ứng dụng : 
- Qua caâu chuyeän em học tập được ñieàu gì ?
- GV GD HS biết thật thà nhận lỗi là đức tính tốt 	
- Chuẩn bị bài sau.
E. Sáng tạo : - Về kể lại diễn cảm câu chuyện cho người thân nghe .
 ______________________________________
Tiết 3: Đạo đức
BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH ( tiết 1)
I. Mục tiêu : 
 - Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.
 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.
 - Yêu quí và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng.
 * HS mức 3, 4 : Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích.
- KNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.
II. Chuẩn bị : 
- GV: Bảng phụ, phấn . 
- HS : Vở BT đạo đức 3 
III. Các hoạt động dạy và học 
A. Hoạt động khởi động: 
 - Hát.
- 2 HS thi đua trả lời :
Vì sao cần giúp đỡ các bạn bị khuyết tật khuyết tật ?
+ Bạn có thể làm được gì để giúp đỡ người khuyết tật?
- Giới thiệu bài: 
B. HĐ hình thành kiến thức mới:
v Hoaït ñoäng 1: Trò chơi “Đố vui đoán xem con gì?”
- Gv chia lớp thành 2 tổ
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi: tổ nào có nhiều câu trả lời nhanh và đúng sẽ thắng
- GV giơ tranh ảnh các con vật và hỏi: 
? Trong tranh vẽ con vật gì?
? Nó giúp ích gì cho con người?
- Ghi tóm tắt ích lợi của mỗi con vật lên bảng.
-> Gv kết luận: Hầu hết các loài vật đều có ích cho cuộc sống
C. Thực hành kĩ năng
v Hoaït ñoäng 2: Thảo luận nhóm 
Thảo luận nhóm 4 .
- Gv chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận theo nội dung câu hỏi :
? Em biết những con vật có ích nào?
? Kể những lợi ích của chúng?
? Cần làm gì để bảo vệ chúng?(KNS)
 - Đại diện nhóm trình bày. Ví dụ : 
- Trâu, bò, cá heo, ong, voi, ngựa, lợn, gà, chó, mèo, cừu,....
- Trâu cày ruộng, chó trông nhà, mèo bắt chuột, gà đẻ trứng,...
- Cần cho chúng ăn, không đánh đập,...
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét
* GV Kết luận: Đối với các loài vật có ích các con nên yêu thương và bảo vệ chúng, không nên trêu chọc hoặc đánh đập chúng.
Hoạt động 3: Nhận xét hành vi.
 Thảo luận nhóm 4 .
- Gv yêu cầu các nhóm thảo luận theo nội dung từng tình huống. 
+ Tình huống 1: Dương rất thích đá cầu làm từ lông gà, mỗi lần nhìn thấy chú gà trống nào có chiếc lông đuôi dài, óng và đẹp là Dương lại tìm cách bắt và nhổ chiếc lông đó.
+ Tình huống 2: Nhà Hằng nuôi 1 con mèo, Hằng rất yêu quý nó. Bữa nào Hằng cũng lấy cho mèo 1 bát cơm thật ngon để nó ăn. 
+ Tình huống 3: Nhà Hữu nuôi 1 con mèo và 1 con chó nhưng chúng thường hay đánh nhau. Mỗi lần như thế để bảo vệ con mèo nhỏ bé, yếu đuối Hữu lại đánh cho con chó 1 trận nên thân.
+ Tình huống 4: Tâm và Thắng rất thích ra vườn thú chơi vì ở đây 2 cậu được vui chơi thoả mái. Hôm trước, khi chơi ở vườn thú 2 cậu đã dùng que trêu chọc bầy khỉ trong chuồng làm chúng sợ hãi kêu náo loạn.
-Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận.
 - Lớp nhận xét.
- GV góp ý, bổ xung.
* GDHS: không nên nghịch ác với các loài vật nuôi, cần phải yêu thương, chăm sóc và bảo vệ chúng
D. Hoạt động ứng dụng:
 - Thực hiện hành vi đạo đức bảo vệ loài vật có ích xung quanh mình.
 - Chuẩn bị tiết sau.
***************************************************************************
CHIỀU
Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2019
Tiết 1: Tập đọc
CHÁU NHỚ BÁC HỒ
I. Mục tiêu :
- Biết ngắt nhịp thơ hợp lí; bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 
- Hiểu nội dung: Tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu (trả lời được CH1,3,4, thuộc 6 dòng thơ cuối ).
- HS mức 3, 4 thuộc được cả bài thơ, trả lời được câu hỏi 2.
- GD: Tình cảm của các bạn thiếu nhi đối với Bác; Bác đối với thiếu nhi.
.- HS yêu thích môn học.
* Năng lực : - Hình thành và phát triển NL tự chủ và tự học ; NL giải quyết vấn đề ; NL giao tiếp và hợp tác.
II. Chuẩn bị : 
 - GV : Tranh minh họa, Bảng phụ 
 - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học: 
A.Khởi động: 
- Hát 
- Gọi 2 HS thi đua đọc bài “Ai ngoan sẽ được thưởng”, kết hợp hỏi một số ý ở câu hỏi SGK.
+ Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng ?
+ Tại sao bạn Tộ không dám nhận kẹo Bác đưa ?
- Giới thiệu bài
 B. Hoạt động hình thành kiến thức mới 
1. HD Luyện đọc: 
 *GV đọc mẫu toàn bài 	
- GV đọc diễn cảm .
- Nêu giọng đọc : Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, sâu lắng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
* HS luyện đọc : GV giao nhiệm vụ cho HS luyện đọc theo nhóm 4.
* Đọc nối tiếp câu :
- Cho HS đọc nối tiếp từng câu lần 1
- GV đến các nhóm theo dõi, hướng dẫn.
- Y/c HS phát hiện từ khó đọc rồi luyện đọc.
- Dự kiến từ khó : chòm râu, sáng, cuối trời, bâng khuâng, giở xem, Ô Lâu, 
- HS đọc nối tiếp từng câu lần 2
* Đọc nối tiếp từng đoạn : 
- GV HD chia đoạn:
+ Đoạn 1: 6 dòng thơ đầu.
+ Đoạn 2: Phần còn lại.
- HS đọc từng đoạn trong bài .
- Lần 1 : HS đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm .
-GV theo dõi giúp HS cách đọc câu khó:
- Dòng 1, 5: đọc với nhịp 2/4.
-Lần 2 : HS đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm kết hợp giải nghĩa từ mới SGK.
- Giải nghĩa các từ mới 
* Tổ chức cho HS thi đọc 
 -GV nhận xét và khen nhóm đọc tốt nhất. 
 * Tổ chức cho HS đọc đồng thanh toàn bài 
 2. Tìm hiểu nội dung 
- GV cho HS làm việc theo nhóm : HS đọc thầm, thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK và chia sẻ kết quả : 
- GV theo dõi các nhóm thảo luận để gợi ý, giúp đỡ . 
- Quản trò lên cho lớp chia sẻ kết quả :
+ Câu 1 : - Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu ?
 (Ven sông Ô Lâu, 1 sông thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế. Thời điểm tác giả làm bài thơ này là vùng bị giặc Mĩ chiếm đóng..)
 + Câu 2: Vì sao bạn nhỏ phải “cất thầm” ảnh Bác?
 (+Vì giặc cấm dân ta giữ ảnh Bác, cấm dân ta hướng về Bác, về cách mạng.)
+ Câu 3: Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu?
( + Má Bác hồng hào, râu, tóc bạc phơ. Mắt sáng tựa vì sao)
 + Câu 4: Tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ được thể hiện như thế nào ở 6 dòng thơ cuối? 
(Đêm đêm, bạn giở tấm ảnh Bác mà bạn vẫn cất giấu thầm để ngắm Bác: ngắm đôi mắt sáng, ngắm chòm râu, vầng trán rộng, mái đầu bạc phơ. Càng ngắm, càng mong nhớ ngẩn ngơ. Bạn ôm hôn ảnh Bác mà tưởng như được Bác hôn. )
* Nội dung bài này nói lên điều gì?
 (Tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu.)
* Nội dung : Tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu 
* HĐ cả lớp : 
-GV khắc sâu nội dung bài
 - Cho cả lớp đọc đồng thanh nội dung .
C. Thực hành kĩ năng 
3. Luyện đọc lại: 
- Tổ chức HS đọc TL bài thơ.
- Thi đọc trước lớp.
- HS khác nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- GV nhận xét, biểu dương.
D. Hoạt động ứng dụng: 
- Tích hợp giáo dục: Hãy nêu cảm nghĩ của mình về Bác.
- GV tích hợp giáo dục tình cảm của Bác đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác.
 - Học TL bài thơ và đọc cho người thân nghe .
- Chuẩn bị bài sau.
E. Sáng tạo : 
Thể hiện lòng kính yêu BH bằng việc thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
 ________________________________________________
Tiết 2 : Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học. 
- Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của một hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm.
- Bài tập cần làm: Bài tập 1; 2; 4.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học , NL tư chủ và tự học.
II. Đồ dung dạy – học 
- GV : Bảng phụ, SGK, phấn màu . 
- HS : SGK, Vở Toán, nháp, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy – học 	:
A.HĐ Khởi động: Hát.
- Goïi 2 HS leân baûng thi đua làm bài : 
- 1cm = . . . mm	 1000mm = . . . m
- 1m = . . . mm	 10mm = . . . cm
- 5cm = . . . mm	 3cm = . . . mm.
* Giới thiệu bài:
B. Thực hành kĩ năng 
* GV giao nhiệm vụ : 
- HS làm các BT 1 (Cá nhân) ; BT2 (Nhóm 2) ; BT3 (Nhóm 2) ; BT4 (Nhóm 2)
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động để thống nhất kết quả.
- GV quan sát , đến từng nhóm kiểm soát, hỗ trợ HS hoàn thành bài .
- Báo cáo chia sẻ trước lớp ( Quản trò điều khiển lớp - GV theo dõi hỗ trợ) .
Baøi 1 : 
- Gọi một bạn nêu yêu cầu . 
- 2 HS lên bảng chia sẻ cách làm.
- Lớp nhận xét.
- GV chốt kết quả đúng và khắc sâu :
+ Khi thực hiện phép tính với các số ta thực hiện bình thường sau đó ghép tên đơn vị vào kết quả tính
Baøi 2 : Giải toán
- Nêu y/c bài tập.
- GV vẽ sơ đồ đường đi cần tìm độ dài lên bảng như sau:
 18km	 12km
 Nhà l------------------l------------l Thành phố 
 Thị xã 
- 1 HS lên chia sẻ cách làm: Đáp án :
Bài giải:
Người đó đã đi số kilômet là:
 18 + 12 = 30 (km)
 Đáp số: 30km.
- Qua bài 2 em củng cố được kiến thức gì? 
- GV theo dõi, biểu dương khắc sâu kiến thức.
Baøi 4 : 
- Gọi một em nêu yêu cầu . 
- HS lên chia sẻ cách làm :
+ Đáp án : Các cạnh của hình tam giác là: AB = 3cm, BC = 4cm, CA = 5cm
Bài giải:
Chu vi của hình tam giác là:
 3 + 4 + 5 = 12 (cm)
 Đáp số: 12cm
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, cách tính chu vi của một hình tam giác
- Qua bài 4 em củng cố được kiến thức gì? 
- GV theo dõi, biểu dương .
D. Hoạt động ứng dụng : 
- Ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
 E. Sáng tạo : Tính : 12dm + 18dm + 4m = 
__________________________________
Tiết 3: Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm của Hác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác (BT1); biết đặt câu với từ vừa tìm được ở BT1 (BT2)
- Ghi lại được hoạt động vẽ trong tranh bằng một câu ngắn (BT3). 
- GD cho HS: Tình cảm yêu quý thiếu nhi của Bác và tình cảm của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ. 
- KNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin; giao tiếp; quản lý thời gian.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học, NL tư chủ và tự học.
II. Đồ dung dạy – học 
 - GV : Bảng phụ, phấn màu .
- HS : Vở , nháp, SGK.
III. Các hoạt động dạy – học 
A. Khởi động: Hát.
- 2 HS leân baûng thi đua hỏi - đáp về cây cối theo mẫu câu có cụm từ: Để làm gì?
- Lớp nhận xét. GV đánh giá, biểu dương.
- Giới thiệu bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới và thực hành kĩ năng : 
* Hoạt động 1 : Từ ngữ về Bác Hồ
Baøi 1 : HĐ Nhóm 4
- Goïi 1 HS ñoïc yeâu caàu.
* GV giao nhiệm vụ : 
- HS làm việc theo nhóm:
- Các nhóm lấy bút dạ và bảng phụ.
- Thi tìm từ ngữ nói về tình cảm của BH và Thiếu nhi.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- Các nhóm dán bảng phụ trình bày : 
- Tham khảo :
 a, Yêu thương, yêu quý, quý mến, quan tâm, săn sóc, chăm chút, chăm lo 
b, Kính yêu, kính trọng, tôn kính, nhớ ơn, thương nhớ, nhớ thương 
- GV nhaän xeùt choát laïi lôøi giaûi ñuùng.
Bài 2: HĐ Cá nhân
- HS đọc yêu cầu .
- Bài tập 2 yêu cầu chúng ta làm gì?
(* Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được ở bài tập 1.)
- HS làm bài 
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- Nối tiếp nêu miệng kết quả..
VD: Bà em rất yêu thương chúng em./ Bác Hồ vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của dân tộc ta.
- Nhận xét , chốt kiến thức. 
* Hoạt động 2 : Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ?
Bài 3: HĐ Cá nhân
- HS đọc yêu cầu (Em hãy ghi lại hoạt động trong mỗi tranh bằng 1 câu.)
- Yêu cầu HS quan sát lần lượt từng tranh suy nghĩ và viết vào vở bài tập hoạt động của các bạn thiếu nhi trong mỗi tranh.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc câu đã đặt.
- GV viết bảng 1 số câu đúng.
- Gv nhận xét, chốt bài làm đúng
- Yêu cầu HS nêu một số hoạt động tưởng niệm Bác khác mà em biết.
- GV chốt đáp án và khắc sâu kiến thức qua 3 BT .
- GD KNS: 
C. Hoạt động ứng dụng: 
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
D. Sáng tạo : Tìm đọc những câu chuyện kể về Bác Hồ với thiếu nhi.
 _____________________________________________
Tiết 4: Thể duc
BÀI 59 : T©ng cÇu - Trß ch¬i “Tung vßng vµo ®Ých”
I. Mục tiêu: 
- ¤n T©ng cÇu-TiÕp tôc häc trß ch¬i "Tung vßng vµo ®Ých”
- §¹t thµnh tÝch cao h¬n giê tr­íc, biÕt c¸ch ch¬i, tham gia vµo ®­îc trß ch¬i nhanh nhÑn, t­¬ng ®èi chñ ®éng. 
- GD vµ RÌn luyÖn ý thøc trong khi tËp luyÖn.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thể chất.
II. Chuaåàn bò:
1. §Þa ®iÓm: Trªn s©n tr­êng, dän vÖ sinh n¬i tËp.
2. Phương tiện: 1 cßi, mçi ®éi 3-4 vßng nhá vµ 1 x«.
III. Các hoạt động dạy – học : 
TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
5 phót
25 phót
5 phót
1. PhÇn më ®Çu: 
* NhËn líp: - GV phæ biÕn nd, yªu cÇu bµi.
* Khëi ®éng: 
- GiËm ch©n t¹i chç, vç tay vµ h¸t.
- Xoay c¸c khíp: cæ tay, ch©n, h«ng 
*¤n 1 sè ®/t¸c cña bµi TD ph¸t triÓn chung
2. PhÇn C¬ b¶n.
* T©ng cÇu b»ng tay hay b¶ng nhá: 
 C¸ch tæ chøc vµ ph­¬ng ph¸p gi¶ng d¹y nh­ bµi 58.
* Trß ch¬i: “Tung vßng vµo ®Ých”
- GV nªu tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i.
- C¸n sù tæ chøc ch¬i
- LÇn 1: Ch¬i thö
- LÇn 2 : Thi 2 tæ
3. PhÇn kÕt thóc.
- Th¶ láng hÝt thë s©u.
- §i ®Òu theo 2-4 hµng däc vµ h¸t. 
- Trß ch¬i (håi tÜnh) do GV chän.
- Cñng cè l¹i bµi vµ hÖ thèng bµi häc
- GV nhËn xÐt giê häc - BTVN.
- GV h« “Gi¶i t¸n !”, HS h« ®ång thanh “KhoÎ!”
- HS tËp trung. B¸o c¸o sÜ sè:
‚ € €€ € € € € €
 € €€ € € € € €
- HS tËp theo c¸n sù líp.
- HS tËp nhiÒu ®ît. HS quan s¸t vµ thùc hiÖn.
- HS nghiªm tóc thùc hiÖn.
****************************************************************
SÁNG
Thứ năm ngày 11 tháng 4 năm 2019
Tiết 1: Thể duc
BÀI 60 : T©ng cÇu - Trß ch¬i “Tung vßng vµo ®Ých” (TiÕp)
I.Muïc tieâu:
- ¤n T©ng cÇu -"Tung vßng vµo ®Ých”
- Thùc hiÖn b­íc ch¹y t­¬ng ®èi chÝnh x¸c, biÕt c¸ch ch¬i, tham gia vµo ®­îc trß ch¬i mét c¸ch chñ ®éng. 
- GD tÝnh nhanh nhÑn, n©ng cao ý thøc häc tËp.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thể chất.
II. Chuaåàn bò:
1. §Þa ®iÓm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập .
2. Phương tiện : 1 cßi, vßng vµ x«.
III. Các hoạt động dạy – học : 
TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
5 phót
25 phót
5 phót
1. PhÇn më ®Çu: 
* NhËn líp: - GV phæ biÕn nd, yªu cÇu bµi.
* Khëi ®éng: 
- Xoay c¸c khíp: cæ tay, ch©n, h«ng 
- Ch¹y nhÑ nhµng theo hµng däc trªn s©n.
- §i th­êng theo vßng trßn, hÝt thë s©u:
- ¤n c¸c ®éng t¸c tay, ch©n, l­ên, bông ..
2. PhÇn C¬ b¶n.
* ¤n T©n cÇu : 5-6 phót
- Tõ ®éi h×nh vßng trßn sau khëi ®éng, GV cho HS gi·n c¸ch 1 s¶i tay ®Ó tËp.
- GV nªn chuyÓn ®éi h×nh hµng ngang ®Ó HS ch¬i hoÆc tæ chøc ch¬i theo nhiÒu ®ît.
- GV h­íng dÉn nh­ h×nh bªn.
* Trß ch¬i: “Tung vßng vµo ®Ých”
- GV nªu tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i.
- LÇn 2 : Thi 2 tæ.
- C¸n sù tæ chøc ch¬i.
3. PhÇn kÕt thóc.
- Th¶ láng hÝt thë s©u.
- Trß ch¬i do GV chän.
 - Cñng cè l¹i bµi vµ hÖ thèng bµi häc
- GV nhËn xÐt giê häc - BTVN.
 - GV h« “Gi¶i t¸n !”, HS h« ®ång thanh “KhoÎ !”
- HS tËp trung. B¸o c¸o sÜ sè:
‚ € €€ € € € € €
 € €€ € € € € €
 €
 _________________________________________________________
Tiết 2 : Toán
VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ
I. Mục tiêu:
- Biết viết số có ba chữ số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị và ngược lại.
- Bài tập cần làm: Bài tập 1; 2; 3.
- Có ý thức trình bày bài sạch sẽ, tính toán cẩn thận, yêu thích học toán. . 
 * Năng lực : Hình thành và phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học , NL tư chủ và tự học.
II. Chuẩn bị : 
- GV : Bảng phụ, phấn màu .
- HS : Vở , nháp, SGK. 
 III. Các hoạt động dạy – học 	: 
A.HĐ Khởi động: Hát.
- 2 HS lên bảng làm bài : Số?
a) 220, 221, . . , . . , 224, . . , . . , . . , 228, 229.
b) 551, 552, . . . , . . ., . . ., . . ., . . ., 558, 559, . . .
- Giới thiệu bài
B. HÑ hình thaønh kieán thöùc môùi
* Hoạt động 1: Hướng dẫn và viết số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
- Viết lên bảng số 357 và hỏi: Số 357 gồm mấy trăm, chục, đơn vị?
- Dựa vào việc phân tích số 357 thành các trăm, chục, đơn vị như trên, ta có thể viết số này thành tổng như sau: 357 = 300 + 50 + 7
- 300 là giá trị của hàng nào trong số 357?
- 50 là giá trị của hàng nào trong số 357?
- 7 là giá trị của hàng đơn vị, việc viết số 357 thành tổng các trăm, chục, đơn vị chính là phân tích số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
- Yêu cầu HS phân tích các số 820, 703 thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
- GV giao nhiệm vụ : HS làm việc nhóm 2:
- Gọi 2 đại diện lên bảng chia sẻ kết quả.
- Lớp nhận xét.
- GV chốt và khắc sâu kiến thức.
- Lưu ý : :+ Với các số hàng đơn vị bằng 0 ta không cần viết vào tổng, vì số nào cộng với 0 cũng vẫn bằng với chính số đó.
+ Với các số có hàng chục là 0 chục, ta không viết vào tổng, vì số nà

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_tuan_30_nam_hoc_2018_2019_cao_thi_thuy_ha.docx