Giáo án Lớp 2 - Tuần 3+4 - Năm học 2018-2019
I. Mục tiêu
- Biết cách gấp máy bay phản lực
- Gấp được máy bay. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng .
- Học sinh hứng thú gấp hình.
* Với HS khéo tay: Gấp được máy bay , Các nếp gấp phẳng, thẳng . Máy bay sử dụng được.
II. Chuẩn bị
- GV : Quy trình gấp máy bay phản lực, mẫu gấp.
- HS : Giấy thủ công, vở.
III. Các hoạt động dạy học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 3+4 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3 Thứ hai ngày 27/8/2018 Sáng Tiết 4. Đạo đức (2) Bài 2. Biết nhận lôi và sửa lỗi (tiết 1) I. Mục tiêu -Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. - Biết khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi, đồng thời biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi. - Rèn kĩ năng thực hành đúng việc sửa chữa lỗi lầm. * GDKNS: KÜ n¨ng ra quyÕt ®Þnh và gi¶i quyÕt vÊn ®Ò trong tình huống mắc lỗi. - Giáo dục học sinh có tính dũng cảm, trung thực. II. Đồ dùng GV : Phiếu học tập, dụng cụ sắm vai. HS : Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 2’ 15’ 10’ 2’ 1. Ổn định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : - Muốn học tập sinh hoạt đúng giờ chúng ta cần phải làm gì ? - Kiểm tra VBT. -Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới : a/ Giới thiệu bài : “Biết nhận lỗi và sữa lỗi” Hoạt động 1 :Tìm hiểu, phân tích truyện Cái bình hoa. Mục tiêu : Học sinh hiểu được ý nghĩa truyên. - GV kể chuyện và nêu câu hỏi. - Nhận xét kết luận : Biết nhận lỗi và sữa lỗi giúp em mau tiến bộ. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ. Mục tiêu : Biết bày tỏ ý kiến qua 2 tình huống. - GV nêu lần lượt từng tình huống - Nhận xét kết luận : Biết nhận và sửa lỗi giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu mến. 4. Củng cố : - Vì sao cần nhận và sữa lỗi khi có lỗi ? - GV nhận xét. -Thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi. -Hs bày tỏ ý kiến tán thành hay không tán thành. -Hs nhắc lại. Tiết 5. Đạo đức (5) Bµi 2: Cã tr¸ch nhiÖm vÒ viÖc lµm cña m×nh (tiết 1) I. Muïc tieâu - BiÕt thÕ nµo lµ cã tr¸ch nhiÖm vÒ viÖc lµm cña m×nh. - Khi lµm viÖc g× sai biÕt nhËn vµ söa ch÷a. - BiÕt ra quyÕt ®Þnh vµ kiªn ®Þnh b¶o vÖ ý kiÕn ®óng cña m×nh. *KNS: kÜ n¨ng ®¶m nhËn tr¸ch nhiÖm (biÕt c©n nh¾c tríc khi nãi hoÆc hµnh ®éng; khong lµm ®iÒu g× sai, biÕt nhËn vµ söa ch÷a); kÜ n¨ng kiªn ®Þnh b¶o vÖ nh÷ng ý kiÕn , viÖc lµm ®óng cña b¶n th©n; kÜ n¨ng t duy phª ph¸n *GDQP&AN: Dũng cảm nhận trách nhiệm khi làm sai một việc gì đó, quyết tâm sửa chữa để trở thành người tốt. II. Ñoà duøng daïy - hoïc Moät vaøi maåu chuyeän veà nhöõng ngöôøi coù traùch nhieäm trong coâng vieäc hoaëc duõng caûm nhaän loãi vaø söûa loãi. Baøi taäp 1 ñöôïc vieát saün treân giaáy khoå lôùn hoaëc treân baûng phuï. Theû maøu ñeå duøng cho hoaït ñoäng 3. III. Hoaït ñoäng daïy – hoïc chuû yeáu TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ A. KiÓm tra bµi cò: - Em đã làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? - Nhận xét, đánh giá B. Bµi míi Giới thiệu bài: Tại sao phải có trách nhiệm với việc làm của mình? Nếu không có trách nhiệm về việc làm của minh thì sẽ có hậu qủa gì? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hôm nay. - Trả lời câu hỏi - Nghe, mở SGK 8’ Hoạt động1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức” Mục tiêu: Thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức; biết phân tích, đưa ra quyết định đúng đắn - Đức đã gây ra chuyện đó là do vô tình hay cố ý? - Sau khi gây chuyện Đức cảm thấy thế nào? - Theo em, Đức nên làm gì, vì sao? *GDQP&AN: Trong lớp mình có bạn nào đã làm sai điều gì chưa? Và sửa lỗi như thế nào ? - 1HS đọc to truyện , cả lớp đọc thầm - Thảo luận lớp - 3- 4 HS trả lời - HS khác bổ sung - Chia sẻ Kết luận: Khi chúng ta làm điều gì có lỗi, dù vô tình chúng ta cũng cần dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi , dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình - Ghi nhớ SGK - 2HS đọc 8’ Hoạt động 2: HS làm bài tập1 SGK M ục tiêu: HS xác định được những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm - Kết luận: đáp án đúng (câu a, b, d ,g) - là biểu hiện của người sống có trách nhiệm chúng ta cần học tập Hoạt động nhóm - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1 - Thảo luận nhóm 6 - §¹i diÖn nhãm lªn tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn 8’ Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2) M ục tiêu: Biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng - Nếu ta không suy nghĩ trước khi làm một việc gì đó thì việc gì sẽ xảy ra? - Không dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình sẽ gây hậu quả gì? Tán thành ý kiến a,đ - phản đối b,c,d - HSTL - HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ( theo qui ứơc) - Yêu cầu 1 số HS giải thích tại sao tán thành hoặc phản đối - GV chốt: Nếu không suy nghĩ trước khi làm một việc gì sẽ dễ mắc sai lầm,nhiều khi dẫn đến hậu quả tai hại cho bản thân , gia đình, nhà trường xã hội - Không dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình là người hèn nhát, sẽ không được quí trọng, đồng thời không tự rút kinh nghiệm để tiến bộ được. 3’ C. Củng cố- Dặn dò- Qua các hoạt động trên, em rút ra điều gì?. - Vì sao phải có trách nhiệm trước việc làm của mình - Chuẩn bị trò chơi đóng vai theo BT 3 (SGK) - 2,3 HSTL Chiều Tiết 1. Thủ công + Lịch sử (1 +4) NTĐ 1 TG NTĐ 4 Xé , dán hình tam giác Bài 1: Nước Văn Lang I. Mục tiêu Sau khi hoïc xong baøi, hs coù khaû naêng: - Bieát caùch keû, caét vaø daùn hình tam giaùc. - Xé, daùn ñöôïc hình tam giaùc. Ñöôøng xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hình daùn có thể chưa phaúng. II. Chuẩn bị GV: Hình tam giaùc maãu, tôø giaáy maøu coù keû oâ kích thöôùc lôùn, buùt chì, thöôùc, hoà daùn. HS: Giaáy hoïc sinh coù keû oâ, buùt chì, thöôùc keû , keùo , hoà daùn . III. các hoạt động dạy học 1. Kieåm tra baøi cuõ - Kieåm tra söï chuaån bò cuûa HS. 2. Baøi môùi Giôùi thieäu baøi. HĐ 1. Hướng dẫn quan sát và nhận xét MT: HS bieát quan saùt vaø nhaän xeùt maãu hình tam giaùc . - HS quan saùt maãu hình tam giaùc, gôïi yù caâu hoûi : + Hình tam giaùc coù maáy caïnh ? + Ñoä daøi caùc caïnh nhö theá naøo ? HĐ 2: Hướng dẫn mẫu MT: HS bieát caùch keû , caét vaø daùn hình chöõ nhaät. GV höôùng daãn caùch keû hình tam giaùc - GV : Muoán veõ hình tam giaùc caàn xaùc ñònh 3 ñænh , trong ñoù 2 ñænh laø 2 ñieåm ñaàu cuûa caïnh hình chöõ nhaät , sau ñoù laáy ñieåm giöõa cuûa caïnh ñoái dieän laø ñænh thöù 3. Noái 3 ñænh vôùi nhau ta ñöôïc hình tam giaùc . - GV : Ngoaøi ra chuùng ta coù theå döïa vaøo caùch keû hình chöõ nhaät ñôn giaûn ñeå keû hình tam giaùc . GV höôùng daãn caét rôøi hình tam giaùc vaø daùn -GV thao taùc maãu töøng böôùc caét vaø daùn ñeå HS quan saùt . - GV cho HS xé hình tam giaùc treân tôø giaáy vôû HS HĐ 3: Thực hành MT: HS caét, daùn ñöôïc hình tam giaùc theo 2 caùch . - GV nhaéc laïi caùch xé hình tam giaùc theo 2 caùch . - HS thöïc haønh xé vaø daùn hình tam giaùc theo 2 caùch coù caïnh daøi 8 oâ vaø caïnh ngaén 7 oâ . - HS xé theo 2 caùch, sau ñoù caét rôøi vaø daùn saûn phaåm vaøo vôû Thuû coâng . - GV nhaéc HS öôùm saûn phaåm vaøo vôû Thuû coâng tröôùc , sau ñoù boâi hoà ñaët daùn caân ñoái vaø mieát hình phaúng . - GV ñaùnh giaù saûn phaåm cuûa HS , nhaän xeùt . 4. Cuûng coá – daën doø. - Cho HS neâu laïi caùch keû vaø caét hình tam giaùc . - Daën HS chuaån bò giaáy maøu coù keû oâ ñeå tieát sau tieáp tuïc thöïc haønh caét hình tam giaùc . 2’ 30’ 3’ I- Mục tiêu: - Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ: - Khoảng năm 700 TCN, nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời. - Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất. - Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản. - Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật,... HS học tốt: - Biết các tầng lớp của xã hội Văn Lang: Nô tì, Lạc dân, Lạc tướng, Lạc hầu, - Biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay: đua thuyền, đấu vật, - Xác định trên lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt đã từng sinh sống. II- Đồ dùng: Phiếu BT III- Hoạt động dạy học : A- Kiểm tra bài cũ: B- Bài mới: a. Thời gian hình thành và địa phận của nước Văn Lang - GV giới thiệu trục thời gian - Quan sát lược đồ SGK, thông tin trong SGK- TL cặp đôi: + Xác định địa phận của nước Văn Lang trên lược đồ + Xác định thời điểm ra đời của nước Văn Lang theo trục thời gian - Gọi đại diện - Điền thông tin vào bảng sau: Nhà nước đầu tiên của nười Lạc Việt Tên nước: Văn Lang Thời điểm ra đời: Khoảng 700 năm tước CN Khu vực hình thành: Sông Hồng, Sông Mã, Sông Cả. - GV chốt ý đúng. b. Các tầng lớp XH Văn Lang - Cho HS đọc SGK - Vẽ sơ đồ các tầng lớp trong XH Văn Lang - Yêu cầu HS thi vẽ sơ đồ trên bảng Vua Hùng Lạc tướng, lạc hầu Lạc dân Nô tì - GV nhận xét, KL: XH Văn Lang có 4 tầng lớp chính: đứng đầu nhà nước có Vua gọi là Hùng Vương, giúp vua cai quản đất nước có các lạc tướng, lạc hầu, dân thường gọi là lạc dân, tầng lớp thấp kém nhất gọi là nô tì. c. Đời sống vật chất tinh thần của người Lạc Việt - Yêu cầu quan sát tranh và đọc thông tin SGK và điền thông tin vào bảng thống kê - GVNX d. Phong tục của người Lạc Việt - Hãy kể tên 1 số câu chuyện cổ tích, truyền thuyết nói về phong tục của người Lạc Việt mà em biết? ( Sơn Tinh- Thuỷ Tinh, sự tích bánh chưng bánh giày, sự tích trầu cau,...) 3. Củng cố dặn dò ? Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào ? XH Văn Lang có mấy tầng lớp chính? - GV tổng kết- NX giờ học - Ôn bài- chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 28/8/2018 Sáng Tiết 2. Thu công (2) Gấp máy bay phản lực (tiết 1) I. Mục tiêu BIẾT CÁCH GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC Gấp được máy bay. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng . Học sinh hứng thú gấp hình. * Với HS khéo tay: Gấp được máy bay , Các nếp gấp phẳng, thẳng . Máy bay sử dụng được. II. Chuẩn bị GV : Quy trình gấp máy bay phản lực, mẫu gấp. HS : Giấy thủ công, vở. III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra : 27’ 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài. Gấp máy bay phản lực b)Hướng dẫn các hoạt động: Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. Hỏi: Máy bay phản lực có hình dáng như thế nào ? Gồm có mấy phần ? Em có nhận xét gì ? - Gọi 1 HS lên mở máy bay phản lực ra nhận xét (giấy hình chữ nhật). - Cho HS so sánh mẫu tên lửa và máy bay phản lực có điểm gì giống nhau, điểm gì khác nhau? Quan sát. - Giống tên lửa. - 3 phần : mũi, thân, cánh. - Cách gấp giống tên lửa (có thân và cánh giống nhau, tên lửa mũi nhọn, máy bay mũi bằng). Hoạt động 2 : Hướng dẫn gấp. - Làm mẫu lần 1 vừa gấp vừa nêu qui trình gấp. - Hướng dẫn HS gấp máy bay phản lực trên qui trình dán lên bảng và đặt câu hỏi. Bước 1 : Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực. - Gấp giống như cách gấp tên lửa để có được (hình 1 và hình 2). - Gấp toàn bộ phần trên vừa gấp xuống theo đường dấu gấp ở hình 2 sao cho đỉnh A nằm trên đường dấu giữa, được (hình 3). - HS quan sát. - HS tập trung quan sát và trả lời - Gấp theo đường dấu gấp ở hình 4 sao cho đỉnh A ngược lên trên để giữ chặt hai nếp gấp bên, được (hình 5). - Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở hình 5 sao cho hai đỉnh phía trên và hai mép bên sát vào đường dấu giữa như (hình 6). Bước 2 : Tạo máy bay phản lực và sử dụng. - Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa, được máy bay phản lực (hình 7) - Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh máy bay ngang sang hai bên, hướng máy bay chếch lên phía trên để phóng như phóng tên lửa ( hình 8) - Gọi 2 HS lên gấp lại máy bay phản lực. - Tổ chức cho cả lớp gấp máy bay phản lực theo nhóm. - Cho các nhóm trình bày sản phẩm Nhận xét – Tuyên dương sản phảm đẹp - HS gấp theo quy trình. Chia nhóm thực hành. - Đại diện nhóm trình bày. 3’ 3. Nhận xét - dặn dò : Chuẩn bị giấy màu tiết sau thực hành Tiết 2. Kĩ thuật (5) Thêu dấu nhân (tiết 1) I. Mục tiêu: - HS Biết cách thêu dấu nhân . - HS Thêu được các mũi thêu dấu nhân các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân - Đường thêu có thể bị dúm. - Yêu thích , tự hào với sản phẩm làm được . *Không bắt buộc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành với đính khuy. * Với HS khéo tay: + Thêu được ít nhất tám dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm. + Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản. II. Chuẩn bị: - Giáo viên:+ Mẫu thêu dấu nhân . + Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi dấu nhân . + Vật liệu và dụng cụ cần thiết . - Học sinh: Bộ dụng cụ cắt, khâu, thêu. III. Hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 25’ 1. Kiểm tra bài cũ : - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 2. Bài mới: . - GV giới thiệu bài, ghi đề bài : - Yêu cầu HS nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học. HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét mẫu : - Giới thiệu mẫu thêu dấu nhân , đặt các câu hỏi định hướng quan sát để HS nêu nhận xét về đặc điểm đường thêu ở cả 2 mặt . - Giới thiệu một số sản phẩm may mặc có thêu trang trí bằng mũi dấu nhân . - Tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1 : Thêu dấu nhân là cách thêu tạo thành các mũi thêu giống như dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa 2 đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu . Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí hoặc thêu chữ trên các sản phẩm may mặc như váy , áo , vỏ gối , khăn ăn , khăn trải bàn - 1 HS lên bảng nêu. - HS lắng nghe. - HS chú ý quan sát và trả lời. - HS chú ý quan sát và nêu tên sản phẩm. - HS lắng nghe. 3’ HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - Đặt câu hỏi yêu cầu HS dựa vào nội dung mục I SGK kết hợp quan sát hình 2 để nêu cách vạch dấu đường thêu . - GV gọi HS lên bảng vạch dấu đường thêu. - GV gọi HS nhận xét. GV nhận xét và chốt lại. - Hướng dẫn cách bắt đầu thêu theo hình 3 . - Hướng dẫn chậm các thao tác thêu mũi thứ 1 , 2 . - Hướng dẫn nhanh lần thứ hai các thao tác thêu dấu nhân . - Gọi HS nhắc lại cách thêu. - Kiểm tra sự chuẩn bị của lớp và tổ chức cho HS tập thêu dấu nhân trên giấy. 3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS yêu thích , tự hào với sản phẩm làm được . - Về nhà tập thêu. - Xem trước bài sau ( tiết 2 ) . - GV nhận xét chung tiết học. - Đọc mục II SGK để nêu các bước thêu dấu nhân . - Lên thực hiện vạch dấu đường thêu - Cả lớp nhận xét . - Đọc mục 2a , quan sát hình 3 để nêu cách bắt đầu thêu . - Đọc mục 2b , 2c , quan sát hình 4 để nêu cách thêu mũi dấu nhân thứ nhất , thứ hai . - Lên thực hiện các mũi thêu tiếp theo . - Quan sát hình 5 để nêu cách kết thúc đường thêu . - Lên thực hiện thao tác kết thúc đường thêu . - HS chú ý quan sát và lắng nghe GV hướng dẫn lại. - Nhắc lại cách thêu và nhận xét . - HS nêu lại ghi nhớ SGK. - HS chú ý lắng nghe. - HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ. Tiết 3. Thủ công (3) Bài : Gấp con ếch (Tiết 1) I. Mục tiêu Học sinh biết cách gấp con ếch. Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Với học sinh khéo tay: Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp thẳng, phẳng. Con ếch cân đối. Làm cho con ếch nhảy được. Học sinh yêu thích gấp hình. Có ý thức giữ vệ sinh lớp học. II. Chuẩn bị Mẫu con ếch - Tranh quy trình - Giấy màu, kéo, bút màu. III. Các hoạt động dạy học Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò 2’ 25’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ, vật liệu. Giáo viên nhận xét 2. Bài mới Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. - Giáo viên giới thiệu mẫu. - Con ếch gồm mấy phần? - Là những phần nào? - Ích lợi của ếch: Con ếch có ích lợi gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng mở dần hình gấp con ếch bằng cách kéo thẳng nếp gấp ở phần cuối của con ếch. Sau đó mở 2 chân sau và 2 chân trước của con ếch sang 2 bên để được hình gấp như hình 6. - Nêu được sự giống nhau từ hình 2 đến hình 6 của bài này khi gấp đầu và cánh máy bay trong bài “Gấp máy bay đuôi rời ” đã học ở lớp 2 từ đó học sinh bước đầu hình dung được cách gấp con ếch. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu. Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông. - Lấy tờ giấy hình chữ nhật và thực hiện các công việc gấp , cắt giống như đã thực hiện ở bài học trước. Bước 2 ; Gấp tạo 2 chân trước của ếch. - Cách thực hiện các thao tác giống như khi gấp phần đầu và cánh máy bay đuôi rời. Bước 3 : Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch. - Lật hình 7 ra được hình 8 .Gấp 2 cạnh bên của hình tam giác vào sao cho 2 mép đường gấp trùng với 2 mép nếp gấp của 2 chân trước con ếch. Miết nhẹ theo 2 đường gấp để lấy nếp gấp .Mở 2 đường gấp ra ( H.9a ). - Gấp 2 cạnh bên của hình tam giác vào theo đường dấu gấp sao cho mép gấp 2 cạnh bên nằm đúng đường nếp gấp ( H.9b) Chú ý: 2 đường mới gấp vào phải cách đều với đường giữa hình. - Lật hình 9b ra mặt sau được hình 10.Gấp phần cuối của hình 10 lên theo đường dấu gấp , miết nhẹ theo đường gấp được hình 11 - Gấp đôi phần vừa gấp lên theo đường dấu gấp ở hình 11 được 2 chân sau của của con ếch ( H.12). - Lật hình 12 lên. Dùng bút màu sẫm tô 2 mắt của con ếch, được con ếch hoàn chỉnh. Cách làm cho ếch nhảy. Kéo 2 chân trước của con ếch dựng lên để đầu của ếch hướng lên cao. Dùng ngón tay trỏ đặt vào khoảng 1/2ở giữa nếp gấp của phần cuối thân con ếch, miết nhẹ về phía sau rồi buông ra ngay, con ếch sẽ nhảy về phía trước. Mỗi lần miết như vậy, ếch sẽ nhảy lên 1 bước (H14). Giáo viên có thể hướng dẫn nhanh lần 2. Gọi 1-2 Học sinh lên bảng thao tác lại các bước gấp con ếch. Giáo viên quan sát, nhận xét, uốn nắn. Giáo viên tổ chức cho học sinh tập gấp con ếch theo các bước đã hướng dẫn. 3. Củng cố: Học sinh nhắc quy trình gấp con ếch. - Học sinh quan sát, nhận xét. - 3 phần. - Đầu ,thân, chân. - Làm thực phẩm, con ếch ăn sâu bọ bảo vệ mùa màng cho người nông. - 1 học sinh lên bảng mở dần hình gấp con ếch. - theo dõi - Học sinh quan sát theo dõi. Học sinh quan sát theo dõi. - 1 học sinh lên thao tác lại các bước gấp. - Học sinh thực hành tập gấp. Chiều Tiết 1. Đạo đức + Khoa học (1+4) NTĐ 1 TG NTĐ 4 Bài 2. Gọn gàng sạch sẽ (tiết 1) I. Mục tiêu - Nêu được một số biểu hiện ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ . - Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. - Học sinh biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ . - Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ với chưa gọn gàng, sạch sẽ. II. Đồ dùng - Vở BTĐĐ - Bài hát : Rửa mặt như mèo . - Bút chì (chì sáp ), lược chải đầu . III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Lớp trưởng quan sát các bạn làm việc. - Giới thiệu tên của các bạn trong tổ của em 2. Bài mới : Hoạt động 1 : Học sinh thảo luận Mt : học sinh biết được như thế nào là đầu tóc quần áo gọn gàng sạch sẽ .. - GV yêu cầu học sinh quan sát các bạn trong tổ xem bạn nào có đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ - Yêu cầu Học sinh đại diện các nhóm nêu tên các bạn có đầu tóc, quần áo gọn gàng , sạch sẽ. - Yêu cầu Học sinh nêu lý do vì sao em cho là bạn đó ăn mặc gọn gàng sạch sẽ . + Giáo viên nhận xét , bổ sung ý kiến . Kết luận : Đầu tóc cắt ngắn ( đối với nam ) , cột Thắt bím (đối với nữ ) là gọn gàng sạch sẽ. Aùo quần được là thẳng nếp, sạch sẽ , mặc gọn gàng, không luộm thuộm. Như thế là gọn gàng sạch sẽ . Hoạt động 2 :Học sinh làm bài tập . Mt : Củng cố những hiểu biết về đầu tóc , quần áo gọn gàng sạch sẽ : - Giáo viên giải thích yêu cầu bài tập và yêu cầu học sinh làm BT + Vì sao em cho rằng các bạn ở tranh 1.2.3.5.6.7 là chưa gọn gàng sạch sẽ ? GV kết luận : Các em cần học tập 2 bạn trong hình vẽ số 4 và số 8 vì 2 bạn đó ăn mặc quần áo , đầu tóc rất gọn gàng , sạch sẽ . Hoạt động3 : Học sinh làm Bài tập 2 Mt: Học sinh biết chọn 1 bộ quần áo sạch đẹp cho bạn nam và bạn nữ . Giáo viên cho Học sinh quan sát tranh ở Bt2 , Giáo viên nêu yêu cầu của bài . Cho học sinh nhận xét và nêu ý kiến . - Cho học sinh làm bài tập . Kết luận : Quần áo đi học cần phải thẳng nếp, sạch sẽ, lành lặn, gọn gàng . Không mặc quần áo rách, bẩn, tuột chỉ, đứt khuy đến lớp. * ¡n mÆc gän gµng, s¹ch sÏ thÓ hiÖn ngêi cã nÕp sèng, sinh ho¹t cã v¨n ho¸ gãp phÇn gi÷ g×n vÖ sinh m«i trêng, lµm cho m«i trêng thªm ®Ñp, v¨n minh. 3. Củng cố dặn dò : - Em vừa học xong bài gì ? - Dặn học sinh về xem lại bài và thực hành tốt những điều đã học . - Chuẩn bị xem trước các bài tập để học T2 . *Liên hệ: Biết ăn mặc gọn gàng sạch sẽ là thự hiện theo lời dạy của Bác Hồ. 3’ 30’ 2’ Bài 5: Vai trß cña chÊt ®¹m vµ chÊt bÐo. I- Mục tiêu - KÓ tªn nh÷ng thøc ¨n chøa nhiÒu chÊt ®¹m (thÞt ,c¸,trøng ,t«m cua...) vµ mét sè thøc ¨n chøa nhiÒu chÊt bÐo(mì, d©ï, b¬...) - Nªu vai trß cña chÊt ®¹m vµ chÊt bÐo ®èi víi c¬ thÓ. + ChÊt ®¹m gióp x©ydùng vµ ®æi míi c¬ thÓ. + ChÊt bÐo giµu n¨ng lîng vµ gióp c¬ thÓ hÊp thô c¸c vi-ta-min A,D,E,K *MT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. II- Đồ dùng - Hình vẽ SGK, 1 số loại thức ăn chứa nhiều đạm, béo. - Phiếu BT III- Hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ - Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường? - Vai trò của chất bột đường đối với cơ thể? - GV nhận xét, đánh giá B- Bài mới HĐ1: Vai trò của chất đạm và chất béo B1: Làm việc theo cặp: Quan sát tranh tranh 12 và cho biết. - Những thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm và những thức ăn nào có chứa nhiều chất béo? B2: - Gọi đại diện báo bài- NX B3: Hoạt động cả lớp - Kể tên các thức ăn có chứa nhiều chất đạm mà em thích ? - Tại sao chúng ta phải ăn nhiều thức ăn có chứa nhiều chất đạm ? - Kể tên chất béo em ăn hàng ngày hoặc em thích? KL: Phải ăn thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo. Chất đạm tham gia XD và đổi mới cơ thể; chất béo rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi- ta-min. HĐ2: Nguồn gốc thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo - TLN4: điền vào phiếu bài tập. Thức ăn chứa đạm Thức ăn chứa chất béo Tên Nguồn gốc Tên nguồn gốc TV ĐV TV ĐV Đậu nành x Mỡ lợn x Thịt lợn x Lạc x Trứng x Dầu ăn x Cá x Vừng x Đậu phụ x Dừa x Tôm x Thịt bò x Đậu Hà lan x Ốc x *MT: Thøc ¨n cã chøa nhiÒu ®¹m vµ chÊt bÐo cã nguån gèc tõ đâu? GV nhấn mạnh mối quan hệ giữa con người với môi trường: Môi trường cung cấp thức ăn cho con người =>KL: Thức ăn có chứa nhiều đạm và chất béo có nguồn gốc từ TV và ĐV. c) Trò chơi: Tìm nguồn gốc thức ăn Chia lớp thành 4 đội chơi. - Các đội thi nhau ghi tên thức ăn có chứa đạm và chất béo theo hình thức tiếp sức. - GV nhận xét, đánh giá 3. Củng cố dặn dò - Nêu vai trò của chất đạm và chất béo? - GV tổng kết - NX giờ học Tiết 3. Đạo đức (3) Bài 2. Giữ lời hứa (tiết 1) I. Mục tiêu: - Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa. - Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. * KNS: GD các KN khả năng thực hiện lời hứa ; thuơng lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình ; đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình. * TTHCM: GD ý thức cần, kiệm, liêm, chính. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK + VBT đạo đức. III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 25’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày những hiểu biết của em về Bác Hồ? - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Nội dung bài giảng: Hoạt động1: Tìm hiểu truyện GV kể truyện lần1 ? Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em sau 2 năm đi xa? - Em bé và mọi người cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác? - Việc làm của Bác thể hiện điều gì? - Qua câu truyện trên em rút ra điều gì? - Thế nào là giữ đúng lời hứa? ? Người biết giữ đúng lời hứa sẽ đợc mọi người đánh giá như thế nào? (Tôn trọng, quý trọng, tin cậy) Kết luận: ( SGV- 31): + Tuy bận.......xúc động. + Cần phải biết giữ đúng lời hứa.....noi theo. Hoạt động2: Xử lý tình huống - Yêu cầu đọc yêu cầu bài tập - gọi đại diện các nhóm báo bài - Nhận xét, bổ sung. VD: Tình huống1 - Theo em Thanh nên làm gì ? Vì sao? (Sang nhà bạn học như đã hứa. Tìm cách bao cho bạn xem phim xong sẽ sang học cùng bạn để bạn khỏi chờ) Tình huống 2: Theo em Thanh nên làm gì? Vì sao? (Nên dán lại truyện và trả cho Hằng rồi xin lỗi bạn) Vậy để bạn tin tưởng mình cần phải làm gì? ( Giữ đúng lời hứa vì giữ đúng lời hứa là sự tự trọng và tôn trọng người khác) - Cần làm gì khi không thực hiện được điều đã hứa với người khác? (Cần phải xin lỗi họ và giải thích rõ lí do) Hoạt động 3: Liên hệ - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập3 - Dựa vào câu hỏi gợi ý, tự liên hệ về ý thức giữ lời hứa của bản thân. - GV nhận xét - Nhắc nhở những em chưa biết giữ đúng lời hứa. 3. Củng cố, dặn dò. *? Thế nào là giữ lời hứa? ? Em đã biết giữ đúng lời hứa chưa? Vì sao? - GV tổng kết giờ học - Nhận xét giờ học - Dặn HS học bài - Chuẩn bị bài sau - 1 HS trả lời câu hỏi - Lắng nghe - 1 HS đọc lại câu truyện - Trả lời câu hỏi Nhớ và trao cho em chiếc vòng bạc như đã hứa - Rất xúc động Bác là người biết giữ đúng lời hứa Cần luôn giữ đúng lời hứa với mọi người Thực hiện đúng những điều mình đã nói với người khác - Đọc ghi nhớ - Đọc yêu cầu bài tập - HS thảo luận nhóm 4 ( tổ 1+ 2 TL tình huống1, tổ 3 + 4 TL tình huống2) - Đại diện các nhóm báo bài - Nhận xét, bổ sung. - HS đọc yêu cầu bài tập3 - HS tự trình bày - HS nhận xét. Chia sẻ Thứ tư ngày 29/8/2018 Sáng Tiết 1. Lịch sử (5) Bài 3. Cuộc phản công ở kinh thành Huế I. Mục tiêu Häc xong bµi nµy, HS biÕt: - Têng thuËt ®îc s¬ lîc cuéc ph¶n c«ng ë kinh thµnh HuÕ do T«n ThÊt ThuyÕt vµ mét sè quan l¹i yªu níc tæ chøc + Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái: chủ hòa và chủ chiến + Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5-7-1885 phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế. + Trước thế mạnh của giặc nghĩa quân phải rút lui lên vùng núi Quảng Trị + Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp. - BiÕt tªn mét sè ngêi l·nh ®¹o c¸c cuéc khëi nghÜa lín của phong trào Cần Vương: Phạm Bành- Đinh Công Tráng(khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật(Bãi Sậy), Phan Đình Phùng(Hương Khê) - Nªu tªn mét sè dêng phè, trêng häc...ë ®Þa ph¬ng mang tªn mét sè nh©n vËt nãi trªn. *LSĐP: HS biết được tác dụng của Chiếu Cần Vương và các phong trào hưởng ứng mạnh mẽ của nhân dân Cao Bằng. II. Đồ dùng - H×nh minh häa SGK - PhiÕu häc tËp (H§2) - B¶n ®å hµnh chÝnh ViÖt Nam III. Hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 30’ 3’ A. KiÓm tra bµi cò - Nªu nh÷ng ®Ò nghÞ canh t©n ®Êt níc cña NguyÔn Trêng Té. - Nh÷ng ®Ò nghÞ ®ã cã ®îc vua quan nhµ NguyÔn nghe theo vµ thùc hiÖn kh«ng? V× sao ? - GV nhận xét, đánh giá B. D¹y bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi 2. T×m hiÓu bµi Ho¹t ®éng 1: T×nh h×nh níc ta sau khi thùc d©n Ph¸p næ sóng x©m lîc. - GV: N¨m 1884, TriÒu ®×nh nhµ NguyÔn kÝ hiÖp íc c«ng nhËn quyÒn ®« hé cña TD Ph¸p trªn toµn ®Êt níc ta. Sau hiÖp íc nµy, t×nh h×nh níc ta cã nh÷ng nÐt chÝnh nµo? - Cho HS ®äc phÇn ch÷ nhá SGK. ? Quan l¹i, triÒu ®×nh nhµ NguyÔn cã th¸i ®é ®èi víi thùc d©n Ph¸p nh thÕ nµo? (Ph©n ho¸ thµnh hai ph¸i: ph¸i chñ chiÕn vµ ph¸i chñ hoµ) ? Ph©n biÖt ®iÓm kh¸c nhau vÒ chñ tr¬ng cña ph¸i chñ chiÕn vµ ph¸i chñ hßa trong triÒu ®×nh nhµ NguyÔn? (ph¸i chñ hoµ chñ tr¬ng hoµ víi Ph¸p; ph¸i chñ chiÕn chñ tr¬ng chèng Ph¸p) - Nhận xét. Ho¹t ®éng2: Nguyªn nh©n, diÔn biÕn vµ ý nghÜa cña cuéc ph¶n c«ng ë kinh thµnh HuÕ. - GV nªu yªu cÇu, chia líp thµnh 3 nhãm - ph¸t phiÕu bµi tËp - HS c¸c nhãm th¶o luËn theo c¸c c©u hái: ? Nguyªn nh©n nµo dÉn ®Õn cuéc ph¶n c«ng ë kinh thµnh HuÕ ? (giÆc Ph¸p lËp mu b¾t T«n ThÊt ThuyÕt kh«ng thµnh, tríc sù uy hiÕp ...thÕ chñ ®éng) ? H·y têng thuËt l¹i cuéc ph¶n c«ng ë kinh thµnh HuÕ ? (§ªm mång 5 / 7 / 1885 ... ®Õn gÇn s¸ng th× ®¸nh tr¶ l¹i) ? Nªu ý nghÜa cña cuéc ph¶n c«ng ë kinh thµnh HuÕ ? (§iÒu nµy thÓ hiÖn lßng yªu níc cña mét bé phËn quan l¹i trong triÒu ®×nh nhµ NguyÔn, khÝch lÖ nh©n d©n ®Êu tranh chèng Ph¸p ) - gọi đ¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy - GV kÕt luËn. Ho¹t ®éng 3: T«n ThÊt ThuyÕt, vua Hµm Nghi vµ phong trµo CÇn v¬ng. - GV nªu yªu cÇu ? Sau khi cuéc ph¶n c«ng ë kinh thµnh HuÕ thÊt b¹i, T«n ThÊt ThuyÕt ®· lµm g× ? ? ViÖc lµm ®ã cã ý nghÜa nh thÕ nµo ®èi víi phong trµo chèng Ph¸p cña nh©n d©n ta? (§a vua Hµm Nghi vµ ®oµn tuú tïng lªn vïng rõng nói Qu¶ng TrÞ tiÕp tôc kh¸ng chiÕn. T¹i ®©y ... kªu gäi nh©n d©n c¶ níc ®øng lªn gióp vua cøu níc.) ? Nªu tªn mét sè cuéc khëi nghÜa tiªu biÓu hëng øng chiÕu CÇn v¬ng ? (Ph¹m Bµnh ... Phan §×nh Phïng l·nh ®¹o) * Cùng với phong trào Cần Vương Cao Bằng cũng đã xuất hiện bản Cáo thị kêu gọi nhận dân hưởng ứng phong trào, phò vua giết giặc cứu nước. Bản Báo thị dán ở thành Cao Bằng. ? Em cã biÕt trêng häc, ®êng phè nµo mang tªn c¸c nh©n vËt lÞch sö cña phong trµo CÇn v¬ng ? => Ghi nhí: (SGK trang 9) C. Cñng cè - dÆn dß ? ChiÕu CÇn v¬ng cã t¸c dông g× ? ? Em thÊy ngêi d©n ViÖt Nam cã tinh thÇn g× ? Em cÇn lµm g× ®Ó ph¸t huy truyÒn thèng tèt ®Ñp ®ã ? - NhËn xÐt giê häc - ChuÈn bÞ bµi sau. - Trả lời câu hỏi - HS nhận xét - Lắng nghe. - HS ®äc phÇn ch÷ nhá SGK - Trả lời câu hỏi. - thảo luận theo nhóm và làm vào phiếu. - Đại diện trình bày. - HS nhËn xÐt - HS th¶o luËn nhãm ®«i, b¸o bµi, nhËn xÐt. - Lắng nghe. - Đọc ghi nhớ. - trả lời câu hỏi. Chiều Tiết 1. TNXH + Địa lí (1+4) NTĐ 1 TG NTĐ 4 Bài 3. Nhận biết các vật xung quanh I. Mục tiêu - Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là bộ phận giúp ta nhận biết ra các vật xung quanh. * GDKNS: + KN tự nhận thức: tự nhận xét về các giác quan của mình. + KN giao tiếp: thể hiện sự cảm thông với những người thiếu giác quan. + Phát triển KN hợp tác thông qua thảo luận nhóm. II. Đồ dùng - Các hình minh họa trong bài 3. III. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ1: Quan s¸t; Môc tiªu: M« t¶ ®îc mét sè vËt xung quanh TiÕn hµnh: Quan s¸t h×nh trong SGK nãi vÒ h×nh d¸ng, mµu s¾c, sù nãng l¹nh, tr¬n nh½n hay sÇn sïi cña c¸c vËt xung quanh mµ em nh×n thÊy -Yêu càu th¶o luËn nhãm 2: 2. HĐ2: Vai trß cña c¸c gi¸c quan Môc tiªu: HS biÕt vai trß cña c¸c gi¸c quan ®èi víi viÖc nhËn biÕt c¸c vËt xung quanh. TiÕn hµnh: §µm tho¹i - Nhê ®©u b¹n biÕt ®îc mµu s¾c cña vËt, h×nh d¸ng cña vËt? ( m¾t ) - Nhê ®©u b¹n biÕt ®îc mïi cña c¸c vËt? ( mòi ) - Muèn biÕt vÞ cña thøc ¨n lµ nhê ®©u? ( lìi ) - Lµm thÕ nµo ®Ó biÕt ®îc vËt ®ã cøng hay mÒm, tr¬n nh½n hay sÇn sïi, nãng hay l¹nh ? ( tay, (da ) - TL N4: Yªu cÇu - B¹n nh×n, nghe, ngöi, nÕm, sê c¸c vËt xung quanh b»ng g×? (tai, m¾t, mòi, tay, da, lìi) - §iÒu g× sÏ s¶y ra nÕu bÞ mï m¾t, tai kh«ng nghe thÊy, mòi, lìi, da mÊt c¶m gi¸c? kh«ng nh×n thÊy, kh«ng nghe, ... - > KL: Nhê cã m¾t, mòi, tai , lìi, da ( 5 gi¸c quan) mµ ta nhËn biÕt ®îc mäi vËt xung quanh. NÕu mét trong nh÷ng gi¸c qu
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_2_tuan_34_nam_hoc_2018_2019.doc