Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019

Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019

I/ Mục tiêu:

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Hiểu ND: Loài gà cũng có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người.

- Rèn kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu.

- GD các em bảo vệ, yêu thương loài vật nuôi.

II/ Đồ dùng:

 - GV: bảng phụ ghi sẵn các từ, câu cần luyện đọc.

III/ Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra:

 - 3 HS lên bảng đọc bài Tìm ngọc.

 + Do đâu mà chàng trai có viên ngọc quý?

 + Nhờ đâu Chó và Mèo tìm lại được ngọc?

 + Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?

 3. Bài mới: Gà “tỉ tê” với gà

 

doc 30 trang haihaq2 3160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 17
NGÀY
BUỔI 
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
Thứ Năm
20/12/2018
Sáng
CC
17
Chào cờ
T
81
Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
TĐ
49
Tìm ngọc
TĐ
50
Tìm ngọc
Chiều
ĐĐ
17
Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng (T2)
Ơn Tốn
Ơn tập
Ơn Tiếng Việt
Luyện đọc
Thứ Sáu
21/12/2018
Sáng
T
82
Ôn tập về phép cộng và phép trừ (tt).
TĐ
51
Gà “tỉ tê” với gà
KC
17
Tìm ngọc
CT
33
Nghe – viết : Tìm ngọc
Chiều
Ơn Tốn
Ơn tập
Ơn Tiếng Việt
Ơn tập
HĐTT
Thực hiện chủ điểm tháng 12
Thứ Bảy
22/12/2018
Sáng
T
83
Ôn tập về phép cộng và phép trừ (tt).
CT
34
Tập chép: Gà “tỉ tê” với gà
LTVC
17
Từ ngữ về vật nuôi. Câu kiểu Ai thế nào?
TLV
17
Ngạc nhiên, thích thú. Lập thời gian biểu.
Tập viết
17
Chữ hoa Ô, Ơ.
Chiều
Nghỉ
Thứ Hai
24/12/2018
Sáng
T
84
Ôn tập về hình học
TNXH
17
Phịng tránh ngã khi ở trường
TD
GV Giang dạy
TĐTV
Cùng đọc
Tâm lý học đường
Chủ đề 2. Giữ lời hứa (tiết 1)
Chiều
Ơn Tốn
Ơn tập
Ơn Tiếng Việt
Ơn tập
TC
Cơ Thu dạy
Thứ Ba
25/12/2018
Sáng
AN
GV Thi dạy
TD
GV Giang dạy
T
85
Ôn tập về đo lường
SHTT
17
Tổng kết tuần 17
Chiều
Anh Văn
GV Khéo dạy
Mĩ thuật
GV Nhàn dạy
Anh Văn
GV Khéo dạy
 (20/12/2018 – 25/12/2018)
Ngày dạy: Thứ Năm, 20/12/2018 
Toán (tiết 81)
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
I/ Mục tiêu:
 - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán về nhiều hơn.
- Rèn kĩ năng thực hiện đúng phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. 
 - Tính toán cẩn thận, chính xác.
II/ Chuẩn bị:
III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra:
 - Cả nhà em ăn cơm lúc mấy giờ? 6 giờ chiều còn gọi là mấy giờ?
 - Em đi ngủ lúc mấy giờ? 21 giờ còn gọi là mấy giờ?
 3. Bài mới: Ôn tập về phép cộng và phép trừ
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Bài 1: Tính nhẩm 
- Yêu cầu HS đọc y/c BT - làm miệng - nêu kết quả -Nx
v Bài 2: Đặt tính rồi tính (bảng con )
- Yêu cầu HS đọc y/c BT 
- Cho HS nhắc lại cách cộng, trừ có nhớ.
v Bài 3: Số (miệng) 
- Yêu cầu HS đọc y/c BT - làm miệng - nêu kết quả -Nx
v Bài 4: Bài toán
 - yêu cầu HS đọc BT-hướng dẫn HS tóm tắt, phân tích BT - cho HS giải vào vở
Tóm tắt
2A trồng: 48 cây
2B trồng nhiều hơn 2A:12 cây
2B trồng: : . cây?
- Nhận xét
- HS tính nhẩm
9 + 7 = 16 8 + 4 = 12 6 + 5 = 11 2 + 9 = 11
7 + 9 = 16 4 + 8 = 12 5 + 6 = 11 9 + 2 = 11
16 – 9 = 7 12 – 8 = 4 11 – 6 = 5 11 – 2 = 9
16 – 7 = 9 12 – 4 = 8 11 – 5 = 6 11 – 9 = 2
a) 38 + 42 47 + 35 36 + 64
 38 47 36
 +42 +35 +64
 80 82 100
b) 81 – 27 63 – 18 100 – 42 
 81 63 100
 27 18 42
 54 45 058
17
 9
 10
a) + 1 + 7 
9+ 8= 17
 c) 9 + 6 = 15 9 + 1 + 5 = 15 
- HS giải
Bài giải
Số cây lớp 2B trồng là:
48 + 12 = 60 (cây)
Đáp số: 60 cây
 4. Củng cố – dặn dò:
 - Ôn lại bảng cộng, trừ có nhớ.
 - Xem trước bài: Ôn tập về phép cộng và phép trừ (tt)
 - Nx tiết học.
______________________________________
Tập đọc (tiết 49-50)
TÌM NGỌC
I/ Mục tiêu:
 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi. Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người.
 - Rèn KN đọc trơn và đọc hiểu.
 - GD các em yêu thích loài vật trong nhà.
II/ Chuẩn bị:
 - GV: bảng phụ viết sẵn các câu cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra:
 - HS đọc bài “Thời gian biểu” + TLCH.
 - 2 HS nói thời gian biểu 1 buổi trong ngày của mình.
 3. Bài mới: Tìm ngọc
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Luyện đọc
- GV đọc mẫu + Tóm ND
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt giọng một số câu dài và luyện đọc.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. 
- Yêu cầu HS đọc cả bài.
- Cho HS tìm đọc từ khó+giải nghĩa từ khó(chú thích SGK)
Tiết 2
v Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đoạn +TLCH.
- Gặp bọn trẻ định giết con rắn chàng trai đã làm gì?
- Con rắn đó có gì kì lạ?
- Do đâu chàng trai có viên ngọc quý?
- Ai đánh tráo viên ngọc?
- Vì sao anh ta lại tìm cách đánh tráo viên ngọc?
- Thái độ của chàng trai ra sao?
- Chó, Mèo đã làm gì để lấy lại được ngọc quý ở nhà người thợ kim hoàn?
+Ở nhà người thợ kim hoàn
+Khi ngọc bị cá đớp mất
+Khi ngọc bị quạ cướp mất
v Luyện đọc lại:
- Cho HS lần lượt đọc lại bài
- Cho HS đọc cả bài
-HS đọc lại.
- Hs đọc câu
-Tìm cách ngắt và luyện đọc các câu: Xưa/ có chàng trai/ thấy một bọn trẻ định giết con rắn nước/ liền bỏ tiền ra mua,/ rồi thả rắn đi.// Không ngờ/ con rắn ấy là con của Long Vương.
-Luyện đọc câu dài, khó ngắt:
 Mèo liền nhảy tới/ ngoạm ngọc/ chạy biến.// Nào ngờ,/ vừa đi một quãng/ thì có con quạ sà xuống/ đớp ngọc rồi bay lên cao.//
-Đọc đoạn theo hình thức nối tiếp.
-HS đọc.
- HS đọc+TLCH
- Chàng cứu con rắn
- Bỏ tiền ra mua rắn rồi thả rắn đi.
- Nó là con của Long Vương.
- Con rắn tặng chàng trai
- Người thợ kim hoàn.
- Vì anh ta biết đó là viên ngọc quý.
- Rất buồn.
- Mèo bắt chuột, nó sẽ không ăn thịt nếu chuột tìm được ngọc.
- Chó làm rơi ngọc và bị một con cá lớn nuốt mất. Rình bên sông, thấy có người đánh được con cá lớn, mổ ruột cá có ngọc. Mèo liền nhảy tới ngoạm ngọc ngay.
- Giả vờ chết để lừa quạ. Quạ mắc mưu liền van lạy xin trả lại ngọc.
- 6 HS lần lượt đọc lại bài
- 3 Hs đọc lại bài
 4. Củng cố – dặn dòø 
 - HS đọc bài + Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
 - Xem trước bài: Gà “tỉ tê” với gà
- Nx tiết học 
BUỔI CHIỀU
Đạo đức (Tiết 17)
GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (T2)
I/ Mục tiêu:
 - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm.
 - Nêu đúng lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
 - GD giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
II/ Chuẩn bị:
 - GV: nội dung các ý kiến cho Hoạt động 2.
III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:
 Kiểm tra:
 - Em phải làm gì để giữ trật tự nơi công cộng?
 - Em phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
v Hoạt động 1: Tham gia giữ vệ sinh nơi công cộng
- GV cho HS đi dọn vệ sinh sân trường, mang theo dụng cụ cần thiết.
- GV hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ cụ thể.
- Cho HS Nx
=> GV khen ngợi những HS đã góp phần làm sạch đẹp nơi cộng cộng và nhấn mạnh việc làm này đã đem lại lợi ích cho mọi người.
v Hoạt động 2: Quan sát tình hình trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Cho HS quan sát nơi công cộng (trường em)
+ Nơi công cộng này được dùng để làm gì?
+ Ở dậy việc thực hiện trật tự vệ sinh có tốt không?
 ..
=> GV kết luận về hiện trạng trật tự vs nơi công cộng, nguyên nhân và giải pháp.
v Hoạt động 3: Trình bày các bài hát, bài thơ chủ đề giữ vs nơi công cộng
 - Cho HS thảo luận nhóm-trình bày-Nx
- HS thực hiện công việc theo hướng dẫn của GV.
- HS tự nhận xét, đánh giá.
- HS quan sát và tự nêu.
 - Cho HS thảo luận nhóm-trình bày
các bài thơ, tiểu phẩm, bài hát và giới thiệu tranh ảnh, bài sưu tầm về chủ đề bài học.
4. Củng cố – dặn dò:
 - Nêu lại những việc cần làm để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng?
 - Thực hiện như bài học.
 - Xem lại các bài đã học tiết sau Ôn tập.
 - Nx tiết học.
______________________________________________
ƠN TỐN
ƠN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cớ cho HS cợng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Tìm mợt thành phần chưa biết trong mợt tờng, tìm sớ bị trừ, sớ trừ chưa biết.
- Rèn kỹ năng tính nhanh, đúng.
- Giáo dục HS tính cẫn thận, chính xác.
II. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY – HỌC:
Hoạt đợng của GV
Hoạt đợng của HS
1 Bài mới:
Bài 1. Đặt tính rời tính:
 a) 83 + 6 b) 92 – 29 c) 100- 9
Bài 2. tìm x:
 a) x + 17 = 30 b) x – 38 = 24 c) 45 – x = 16
Bài 3
Thùng bé có 25l nước mắm, thùng to có nhiều hơn thùng bé 10l. Hỏi thùng to có bao nhiêu lít nước mắm?
2. Củng cớ
Đớ vui
20 + 10 ; 70 – 40 ; 90 – 50 ; 40 + 10
3. Dặn dò:
- Về nhà ơn tập về phép cợng và phép trừ.
Bài 1. Đặt tính rời tính:
 83 92 100
_ 6 _ 29 _ 9
 89 63 91
- HS đặt tính vào bảng con
Bài 2. tìm x:
 a) x + 17 = 30 
 x = 30 – 17
 x = 13
Câu b tìm sớ bị trừ ta lấy hiệu cợng với sớ trừ.
Câu c. Tìm sớ trừ ta lấy sớ bị trừ trừ đi hiệu.
Bài 3
Bài giải
Sớ lít nước mắm thùng to chứa:
25 + 10 = 35 (l)
Đáp sớ: 35 l nước mắm
- Làm vào bảng con
___________________________________
ƠN TẬP
Luyện đọc: Tìm ngọc
I. Mục tiêu
- Đọc đúng, rõ ràng: Long Vương, kim hồn, đánh tráo, ngoạm.
- Đọc và ngắt – nghỉ hơi đúng theo chỗ, thay đổi giọng đọc ở câu cĩ gạch ngang. 
- Tình yêu thương vật nuơi.
II. Hoạt động học và dạy.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
- Cho HS luyện đọc lại bài
- Luyện đọc lại từ khó 
- Cho đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ đúng chỗ, đúng dấu chấm phẩy
- Cho HS đọc diễn cảm, đúùng giọng của nhân vật, giọng của từng đoạn
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Luyện tập cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Cho HS rèn viết một số từ khó HS thường hay viết sai: ngoạm, toan, nuốt, 
* Củng cố lại các câu hỏi cho HS
- Do đâu chàng trai cĩ viên ngọc quý?
- Ai đánh tráo viên ngọc?
- Chĩ và méo đã làm gì?
GD hs yêu thương các con vật nuơi.
* Dặn dò: HS luyện đọc lại bài
- HS đọc đúng từng đoạn (1-6). Luyện đọc: Long Vương, thợ kim hồn, ngậm ngọc, ngoạm ngọc, toan rỉa thịt, 
- HS đọc trơn toàn bài
- HS luyện đọc diễn cảm
- HS thi đọc diễn cảm
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện
-Viết từ khó
-HS trả lời lại các câu hỏi
Ngày dạy: Thứ Sáu, 21/12/2018 
Toán (tiết 82)
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (tt)
I/ Mục tiêu:
 - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán về ít hơn.
 - Rèn kĩ năng thực hiện đúng phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. 
 - Tính toán cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng :
 - GV :Bảng phụ
 - HS : Bảng con
II/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:
 Kiểm tra:
 38 81 
 +42 27 
 80 54 
 3. Bài mới: Ôn tập về phép cộng và phép trừ
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Bài 1: Tính nhẩm (miệng)
 - Cho HS nêu y/c BT- cho HS tính nhẩm nêu kết quả- Nx
v Bài 2: Đặt tính rồi tính (bảng con) 
 - Cho HS nêu y/c BT- cho HS nêu lại cách tính- Nx
v Bài 3: Số? (miệng) 
 - Cho HS nêu y/c BT- cho HS tính nhẩm nêu kết quả- Nx
vBài4 :Bài toán
- Cho HS đọc BT-hướng dẫnHS tóm tắt, phân tích - cho HS giải vào vở
Tóm tắt 
 60l
Thùng to: /--------------/------/
 Thùng nhỏ:/--------------/ 22l
 ?l
- Thu tập - Nx
- HS tính nhẩm
12–6=6 6+6=12 17–9=8 5+7=12
9+9=18 13–5=8 8+8=16 13–8=5
14–7=7 8+7=15 11–8=3 2+9=11
17–8=9 16–8=8 4+7=11 12–6=6
- HS tính 
 68 56 82 90 71 100
 +27 + 44 48 32 25 7
 95 100 34 58 46 093
8
17
 14
a) - 3 - 6 17 – 9 = 8
c) 16 – 9 = 7 16 – 6 – 3 = 7
Bài giải
Thùng nhỏ đựng là:
60 – 22 = 38 (lít)
Đáp số: 38 lít
4. Củng cố – dặn dò:
 -Tập giải toán dạng vừa học.
 - Xem trước bài ôn tập tiếp theo.
 - Nx tiết học.
_________________________________
Tập đọc (tiết 51)
GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ
I/ Mục tiêu:
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Hiểu ND: Loài gà cũng có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người.
- Rèn kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu.
- GD các em bảo vệ, yêu thương loài vật nuôi.
II/ Đồ dùng:
 - GV: bảng phụ ghi sẵn các từ, câu cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra:
 - 3 HS lên bảng đọc bài Tìm ngọc.
 + Do đâu mà chàng trai có viên ngọc quý?
 + Nhờ đâu Chó và Mèo tìm lại được ngọc?
 + Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?
 3. Bài mới: Gà “tỉ tê”â với gà
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Luyện đọc:
- GV đọc mẫu + Tóm ND
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.
- Yêu cầu HS tìm đọc và phát âm từ khó 
- Giảng từ: tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở (chú thích SGK)
- Yêu cầu HS đọc và tìm cách ngắt các câu dài.
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.
- Cho HS đọc cả bài
v Tìm hiểu bài:
- Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào?
+ Gà mẹ nói chuyện với con bằng cách nào?
+ Gà con đáp lại mẹ thế nào?
+ Từ ngữ nào cho thấy gà con rất yêu mẹ?
- Nói lại cách gà mẹ báo cho con biết:
+ không có chuyện gì nguy hiểm 
+ Có mồi ngon lại đây
- Gọi 1 HS bắt chước tiếng gà?
- Cách gà mẹ báo tin cho con biết “Tai họa! Nấp mau!”
+ Khi nào lũ con lại chui ra?
v Luyện đọc lại:
- Cho HS lần lượt đọc lại bài
- Cho HS đọc cả bài
- Nghe, theo dõi và đọc thầm theo.
- Đọc nối tiếp từng câu.
- Tìm đọc từ khó và luyện phát âm
- luyện đọc các câu: Từ khi gà con nằm trong trứng,/ gà mẹ đã nói chuyện với chúng/ bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng,/ còn chúng/ thì phát tín hiệu/ nũng nịu đáp lời mẹ.//
 Đàn con đang xôn xao/ lập tức chui hết vào cánh mẹ,/ nằm im.//
- Đọc từng đoạn.
 Đoạn 1: Từ đầu đến lời mẹ.
 Đoạn 2: “Khi gà mẹ mồi đi”
 Đoạn 3: “Gà mẹ vừa bới nấp mau”
 Đoạn 4: Phần còn lại.
- HS thi đua đọc.
- HS đọc cả bài.
- Từ còn khi nằm trong trứng.
- Gõ mỏ lên vỏ trứng.
- Phát tín hiệu nũng nịu đáp lại.
- Nũng nịu.
- Kêu đều đều “cúc cúc cúc”
- Cúc cúc cúc.
- Cúc, cúc, cúc
- Xù lông, miệng kêu liên tục, gấp gáp “roóc, roóc”.
- Khi mẹ “cúc cúc cúc” đều đều.
- HS lần lượt đọc lại bài
- HS đọc cả bài
 4. Củng cố – dặn dò :
 - Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?
 - Xem trước bài: Ôn tập cuối HKI
 - Nx tiết học
Kể chuyện (tiết 17)
TÌM NGỌC
I/ Mục tiêu:
 - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
 - Rèn kĩ năng biết nghe và nhận xét, đánh giá lời bạn kể.
 - GD các em yêu thích loài vật nuôi.
II/ Đồ dùng :
 -GV : Tranh
III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:
 Kiểm tra:
 - 5 HS lên kể nối tiếp câu chuyện Con chó nhà hàng xóm.
 + Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
 3. Bài mới: Tìm ngọc
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Hướng dẫn kể chuyện:
a) Kể lại từng đoạn chuyện theo gợi ý (HS kể đoạn mình thích)
- Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa để kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe. Mỗi nhóm 6 HS.
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện kể về 1 bức tranh để 6 nhóm tạo thành 1 câu chuyện.
- Chú ý khi HS kể GV có thể giúp đỡ từng nhóm bằng các câu hỏi sau: 
* Tranh 1
- Do đâu chàng trai có được viên ngọc quí?
- Thái độ của chàng trai ra sao khi được tặng ngọc?
* Tranh 2
- Chàng trai mang ngọc về và ai đã đến nhà chàng?
- Anh ta đã làm gì với viên ngọc?
- Thấy mất ngọc Chó và Mèo đã làm gì?
* Tranh 3
- Tranh vẽ hai con gì?
- Mèo đã làm gì để tìm được ngọc ở nhà người thợ kim hoàn?
* Tranh 4
- Tranh vẽ cảnh ở đâu?
- Chuyện gì đã xảy ra với Chó và Mèo?
* Tranh 5
- Chó và Mèo đang làm gì?
- Vì sao Quạ lại bị Mèo vồ?
* Tranh 6
- Hai con vật mang ngọc về, thái độ của chàng trai ra sao?
- Theo con, 2 con vật đáng yêu ở điểm nào?
- Yêu cầu HS kể nối tiếp (HS kể đoạn mình thích).
- HS quan sát tranh SGK và kể theo nhóm. Trong nhóm mỗi HS kể về 1 bức tranh. 
- Mỗi nhóm chọn 1 HS kể về 1 bức tranh do GV yêu cầu.
- Cứu 1 con rắn. Con rắn đó là con của Long Vương. Long Vương đã tặng chàng trai viên ngọc quí.
- Rất vui.
- Người thợ kim hoàn.
- Tìm mọi cách đánh tráo.
- Xin đi tìm ngọc.
- Mèo và Chuột.
- Bắt được chuột và hứa sẽ không ăn thịt nếu nó tìm được ngọc.
- Trên bờ sông.
- Ngọc bị cá đớp mất. Chó và Mèo liền rình khi người đánh cá mổ cá liền ngậm ngọc chạy biến.
- Mèo vồ quạ. Quạ lạy van và trả lại ngọc cho Chó.
- Vì nó đớp ngọc trên đầu Mèo.
- Mừng rỡ.
- Rất thông minh và tình nghĩa.
- 6 HS kể nối tiếp đến hết câu chuyện 
 4. Củng cố – dặn dò :
 - Câu chuyện khen ngợi nhân vật nào?
 - Khen ngợi về điều gì?
 - Xem trước: Ôn tập
 - Nx tiết học.
Chính tả (tiết 33)
TÌM NGỌC
I/ Mục tiêu:
 - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài tóm tắt câu chuyện Tìm Ngọc. Làm được BT2, BT3a.
 - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
 - GD các em viết sạch, đẹp bài chính tả.
II/ Đồ dùng:
 - GV: bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần chép. 
 - HS : Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra:
 - HS viết: trâu, ruộng.
 3. Bài mới: Tìm ngọc
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Hướng dẫn viết chính tả:
- GV đọc đoạn viết.
- Đoạn trích này nói về những nhân vật nào?
- Ai tặng cho chàng trai viên ngọc?
- Nhờ đâu mà Chó và Mèo lấy lại được ngọc quý?
- Chó và Mèo là những con vật thế nào?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong bài những chữ nào cần viết hoa? Vì sao?
- Gọi HS đọc đoạn văn và tìm từ khó.
- Đọc HS viết
-Thu tập - Nx
v Bài 2: Điền vào chỗ trống vần ui hay uy? 
 - Cho HS nêu y/c BT - hướng dẫn HS làm
 - Nx
v Bài 3: Điền vào chỗ trống (lựa chọn)
r, d hay gi? 
 - Cho HS nêu y/c BT- hướng dẫn HS làm
 - Nx
- HS đọc lại.
- Chó, Mèo và chàng trai.
- Long Vương.
- Nhờ sự thông minh, nhiều mưu mẹo.
- Rất thông minh và tình nghĩa.
- 4 câu.
- Các chữ tên riêng và các chữ cái đứng đầu câu phải viết hoa.
- 3HS đọc và tìm các từ khó viết bảng con 
VD:Long Vương, mưu mẹo, tình nghĩa, thông minh 
- HSviết vào vở.
- Hs làm BT
- Chàng trai xuống thuỷ cung, được Long Vương tặng viên ngọc quý.
- Mất ngọc chàng trai ngậm ngùi. Chó và Mèo an ủi chủ.
- Chuột chui vào tủ, lấy viên ngọc cho Mèo. Chó và Mèo vui lắm.
 rừng núi, dừng lại, cây giang, rang tôm.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Viết lại các lỗi đã mắc.
 - Xem trước bài: Gà “tỉ tê” với gà.
 - Nx tiết học
_______________________________________
BUỔI CHIỀU
ƠN TỐN
ƠN TẬP
I. MỤC TIÊU 
- Củng cố cho Hs giải được các bài tốn bằng một phép cộng hoặc trừ , trong đĩ cĩ các bài tốn về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị. 
- GD học sinh tính cẩn thận, chính xác. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của gv
Bài cũ: Luyện tập 
- Yêu cầu Hs thực hiện 
 37 + 45 = 100 – 39 = 
Bài mới 
1/ Một khu vườn có 45 cây hồng và 38 cây lan. Hỏi khu vườn đó có tất cả bao nhiêu cây hồng và lan?
2/ Giải bài toán theo tóm tắt sau:
 88 dm
Mảnh vải đỏ:
 19 dm
Mảnh vải xanh:
 ...dm?
3/ Bà em năm nay được 57 tuổi. Ơng em hơn bà 8 tuổi. Hỏi ông em năm nay bao nhiêu tuổi?
Củng cố 
- Hs thi đua tính nhanh, đúng 
 94 – 35 = 63 – 29 =
Dặn dị – nhận xét 
- Về nhà làm lại các bài tập 
Hoạt động của hs
- Hs thực hiện vào bảng con 
Giải
Số cây trong khu vườn có là:
45 + 38 = 83 (cây)
Đáp số: 83 cây.
 Giải
 Mảnh vải xanh dài là:
 88 – 19 = 69 (dm)
 Đáp số: 69 dm.
Giải
Tuổi của ông em là:
57 + 8 = 65 ( tuổi)
Đáp số: 65 tuổi.
______________________________
ƠN TIẾNG VIỆT
Luyện đọc: Gà “tỉ tê” với gà
I. Mục tiêu
- Đọc đúng, rõ rang: gõ mỏ, tín hiệu, nũng nịu, rĩoc rĩoc.
- Đọc và ngắt – nghỉ hơi đúng theo chỗ, thay đổi giọng đọc ở câu cĩ gạch ngang. 
- Yêu thương giúp đỡ lẫn nhau.
II. Hoạt động học và dạy.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1.
- GV yc HS đọc yêu cầu bài 1.
- GV hd HS đọc trên bảng
- GV yc HS nhìn bảng đọc cá nhân, nhĩm, cả lớp. 
- GV lắng nghe, sữa chữa.
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 2.
- GV treo bảng phụ chứa cách đọc, GV đọc mẫu.
Chú ý: ngắt hơi ở dấu phẩy, dấu chấm.
- GV gọi 2 HS đọc lại đúng yêu cầu.
- GV yc HS đọc theo cá nhân, nhĩm.
- GV tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhĩm.
- GV nhận xét.
Bài 3: 
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập.
- GV yc HS thực hiện đọc thay đổi giọng.
- GV yc HS giải thích vì sao chọn.
- GV kết luận 
Bài 4
- GV yc HS đọc yêu cầu, xác định đề bài.
- GV hd HS chơi trị chơi “ Ghép bạn”
- GV nhận xé.
2. Củng cố
- GV yc HS đọc lại các từ bài 1
3. Dặn dị
- GV nhận xét tiết học
- HS đọc.
- HS quan sát – lắng nghe.
- HS thực hiện, nhân xét 
- HS đọc
- HS quan sát - lắng nghe.
- 2 HS thực hiện
- HS đọc đúng yêu cầu.
- HS thi, nhận xét 
- HS đọc
- HS đọc đúng yc.
- HS đọc
- HS thực hiện.
- HS, thực hiện, lắng nghe.
__________________________________________
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
GIÁO DỤC Ý NGHĨA NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM
SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG
I- MỤC TIÊU: 
- HS biết được ý nghĩa ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12/1944 
- Kính trọng và yêu quí các anh hùng liệt sĩ và thương binh
- Biết thực hiên sinh hoạt Sao theo tiến trình
II- CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh anh Bộ đội và tài liệu ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12/1944.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung
- GV tuyên truyền ý nghĩa ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12/1944 
+ Tài liệu
+ GV treo tranh cho HS xem và hướng dẫn chốt ý lại
- GV cho từng Sao sinh hoạt dưới sự điều khiển của Sao trưởng
+ Tập họp hàng dọc: dĩng hàng - điểm số báo tên
+ Tập họp vịng trịn: 
. Hát bài: tay thơm tay ngoan
. Kiểm tra vệ sinh – tuyên dương
. Cho từng em báo cáo việc giúp đỡ Cha, Mẹ và học tập trong tuần qua
. Sinh hoạt chủ điểm: kể cho các em nghe chuyện anh “Kim Đồng ”
- GV theo dõi nhắc nhở
- GV hệ thống lại bài – Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS xem tranh trả lời
- HS thực hiện sinh hoạt Sao
- Sao trưởng điều khiển
- Sinh hoạt chủ điểm
________________________________________________
Ngày dạy: Thứ Bảy, 22/12/2018
Toán (tiết 83)
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (tt)
I/ Mục tiêu:
 - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của một tổng.
 - Rèn kĩ năng thực hiện đúng phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
 - Tính toán cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng :
- GV : bảng Phụ .
III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:
 Kiểm tra:
 68 90 
 +27 32 
 95 58 
 3. Bài mới: Ôn tập về phép cộng và phép trừ
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Bài 1: Tính nhẩm (miệng) 
 - Cho HS nêu y/c BT- cho HS tính nhẩm nêu kết quả- Nx
v Bài 2: Đặt tính rồi tính (bảng con)
 - Cho HS nêu y/c BT- cho HS nêu lại cách tính - Nx
v Bài 3: Tìm x (bảng con)
 - Cho HS nêu y/c BT- cho HS nêu lại cách tính - Nx
v Bài 4: Bài toán
 - yêu cầu HS đọc BT-hướng dẫn HS tóm tắt, phân tích BT - cho HS giải vào vở 
Tóm tắt
50 kg
Anh /--------------/-------/
Em /--------------/ 16 kg
 ? kg
- Thu tập - Nx
- HS tính nhẩm
a)5 + 9 = 14 8 + 6 = 14 3 + 9 = 12 
 9 + 5 = 14 6 + 8 = 14 3 + 8 = 11 
b)14 – 7 = 7 12 – 6 = 6 14 – 5 = 9 
 16 – 8 = 8 18 – 9 = 9 17 – 8 = 9 
- HS tính
 36 100 100 45 
 +36 75 2 +45 
 72 025 098 90 
- HS tính
a)x+16 = 20 b)x–28 = 14 c)35–x = 15
 x =20–16 x=14+28 x =35–15 
 x = 4 x = 42 x = 20
Bài giải
Em cân nặng là:
50 – 16 = 34 (kg)
Đáp số: 34 kg
 4. Củng cố – dặn dò:
 - Tập giải toán dạng vừa học.
 - Xem trước bài: Ôn tập về hình học.
 - Nx
___________________________________________
Chính tả (tiết 34)
GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ
I/ Mục tiêu:
 - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có nhiều dấu câu. Làm được BT 2, BT3a.
 - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
 - GD các em viết sạch, đẹp.
II/ Đồ dùng:
 - GV: bảng lớp viết bài chính tả
 bảng ghi quy tắc chính tả ao/au; et/ec, r/d/g
 - HS : bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:
 Kiểm tra:
 - HS viết: thủy cung, chuột chũi.
 3. Bài mới: Gà “tỉ tê”â với gà
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Hướng dẫn viết chính tả:
- GV đọc đoạn viết.
- Đoạn viết này nói về con vật nào?
- Đoạn văn nói đến điều gì?
- Đọc câu văn lời của gà mẹ nói với gà con?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ?
- Những chữ nào cần viết hoa?
- Yêu cầu HS đọc tìm từ khó là luyện đọc
- Yêu cầu HS nhìn bảng viết bài vào vở.
- Thu tập - Nx
v Bài 2: Điền vào chỗ trống ao hay au?
 - Cho HS nêu y/c BT hướng dẫn HS làm
 - Nx
v Bài 3a: Điền vào chỗ trông v, d, gi?
 - Cho HS nêu y/c BT hướng dẫn HS làm
 - Nx
- HS đọc lại.
- Gà mẹ và gà con.
- Cách gà mẹ báo tin cho con biết: “Không có gì nguy hiểm”, “có mồi ngon, lại đây!”
- “Cúc cúc cúc”,“Không có gì nguy hiểm,các con kiếm mồi đi”;“Lại đây mau các con, mồi ngon lắm!”
- 4 câu.
- Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
- Những chữ đầu câu.
 thong thả, miệng, nguy hiểm lắm 
- HS viết bảng con từ khó
- HS nhìn bảng viết bài vào vở.
- HS làm BT
Sau, gạo, sáo, xao, rào, báo, mau, chào.
- HS làm BT
+bánh rán, con gián, dán giấy.
+dành dụm, tranh giành, rành mạch.
 4. Củng cố – dặn dò:
 - Viết lại các lỗi sai cho đúng.
 - Về ôn bài tiết sau : Ôn tập cuối HKI.
 - Nx tiết học.
Luyện từ và câu (tiết 17)
TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO?
I/ Mục tiêu:
- Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh; bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh.
- Rèn kĩ năng nêu đúng các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh.
- GD HS yêu thích loài vật.
II/ Đồ dùng:
 - GV: bảng phụ viết nội dung bài tập 2 và 3.
 - HS : Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra:
 - Tìm từ trái nghĩa: tốt, ngoan - đặt câu với mỗi từ đó.
 3. Bài mới: Từ ngữ về vật nuôi. Câu kiểu Ai thế nào?
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Bài 1: Chọn mỗi con vật dưới đây một từ chỉ đúng đặc điểm của nó.
- Cho HS quan sát tranh - thảo luận nhóm chọn từ chỉ đúng đặc điểm của con vật.
- Gọi đại diện nhóm trình bày - Nx
v Bài 2: Thêm hình ảnh so sánh vào sau các từ dưới đây 
- Gọi 1 HS đọc câu mẫu.
- Gọi HS nói câu so sánh - Nx
v Bài 3: Dùng cách nói trên để viết tiếp các câu sau (Hỗ trợ HS nói tròn câu)
- Gọi HS đọc câu mẫu.
- Cho HS viết - trình bày -Nx
- HS quan sát tranh - thảo luận nhóm chọn từ chỉ đúng đặc điểm của con vật.
- Đại diện nhóm trình bày - Nx
+VD:
1. Trâu khỏe 2. Thỏ nhanh
2. Rùa chậm 4. Chó trung thành
 Khỏe như trâu.
 Nhanh như thỏ.
 Chậm như rùa 
HS thực hiện
VD:
- Đẹp như tiên (đẹp như tranh).
- Cao như con sếu (cái sào).
- Khỏe như trâu (như hùm).
- Nhanh như thỏ (gió, cắt).
- Chậm như rùa (sên).
- Hiền như Bụt (đất).
- Trắng như tuyết (trứng gà bóc).
- Xanh như tàu lá.
- Đỏ như gấc (son).
- HS đọc câu mẫu.
- HS viết
VD
a) Mắt con mèo nhà em nó tròn như hạt nhãn 
b) Toàn thân nó phủ 1 lớp lông màu tro, mượt như nhung/ như tơ 
c) Hai tai nó nhỏ xíu như búp lá non/ như hai cái mộc nhỉ tí hon 
 4. Củng cố – dặn dị 
 - 2 HS nói câu có từ so sánh. 
 - Về ôn bài tiết sau : Ôn tập cuối HKI.
 - Nx tiết học.
Tập làm văn (tiết 17)
NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ.
LẬP THỜI GIAN BIỂU
I/ Mục tiêu:
 - Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp. Dựa vào mẩu chuyện, lập được thời gian biểu theo cách đã học.
 - Lập đúng thời gian biểu theo cách đã học.
- GD: Có ý thức làm việc theo thời gian biểu.
II/ Đồ dùng :
 - GV : bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:
 Kiểm tra:
 - 1 HS đọc bài viết về một con vật nuôi trong nhà mà em biết.
 3. Bài mới: Ngạc nhiên, thích thú. Lập được thời gian biểu 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
v Bài 1: Đọc lời bạn nhỏ trong bức tranh. Cho biết lời nói ấy thể hiện thái độ gì của bạn nhỏ.
- 1 HS đọc lời nói của cậu bé.
- Lời nói của bạn nhỏ thể hiện thái độ gì?
v Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi nhiều HS nói câu của mình. Chú ý, sửa từng câu cho HS về nghĩa và từ.
v Bài 3: Dựa vào mẫu chuyện, em hãy viết thời gian biểu sáng chủ nhật của bạn Hà.
=> KNS : Kiểm soát cảm xúc, quản lí thời gian, lắng nghe tích cực.
- HS quan sát bức tranh SGK.
- Ôâi! Quyển sách đẹp quá! Con cảm ơn mẹ!
- Ngạc nhiên và thích thú.
- HS đọc, cả lớp cùng suy nghĩ.
 Ôâi! Con cảm ơn bố! Con ốc biển đẹp quá./ Cảm ơn b

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_bo_mon_lop_2_tuan_17_nam_hoc_2018_2019.doc