Giáo án Lớp 2 - Tuần 7+8 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 2 - Tuần 7+8 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu

Học xong bài này, HS biết:

- Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.

- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.( Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ).

II. Đồ dùng dạy học:

- Các tranh ảnh , bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương

- Các câu ca dao, tục ngữ , thơ, truyện nói về lòng biết ơn tổ tiên.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 64 trang haihaq2 6120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 7+8 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7 Thứ hai ngày 1/10/2018
Sáng 
Tiết 4. Đạo đức (2)
Bài 4. Chăm làm việc nhà (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- BiÕt :TrÎ em cã nh÷ng bæn phËn tham gia lµm nh÷ng viÖc nhµ phï hîp víi kh¶ n¨ng ®Ó gióp ®ì «ng bµ, cha mÑ.
- Tham gia mét sè viÖc nhà phï hîp víi kh¶ n¨ng.
* GDKNS:
- KN ®¶m nhËn tr¸ch nhiÖm tham gia làm việc nhà phù hợp với khẳ năng.
* GDBVMT: 
- Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khẳ năng như quét dọn nhà cửa ,sân vườn ,rửa ấm chén ,chăm sóc cây trồng ,vật nuôi ,...trong gia đình là góp phần làm sạch, đẹp môi trường ,BVMT.
II. §ồ dùng:
- VBT ®¹o ®øc 2.
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
1’
2’
25’
3’
1. Ổn định : 
 2. Bài cũ :
-Biết sống gọn gàng, ngăn nắp mang lại lợi ích gì ?
 - Kiểm tra VBT-Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới : 
a/ Giới thiệu : bài : “Chăm làm việc nhà”
Hoạt động 1: Phân tích bài thơ “Khi mẹvắng nhà”
MT: Hs biết một tấm gương chăm làm việc nhà.
 - GV đọc bài thơ.
 ? Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà ?
 ? Việc làm của bạn ấy thể hiện như thế nào với mẹ ?
 ? Em hãy đoán xem, mẹ bạn ấy sẽ nghĩ gì khi thấy những việc bạn đã làm ?
- GV Kết luận: Bạn nhỏ đã làm việc nhà vì thương mẹ muốn chia sẻ nỗi vất vả với mẹ. Việc làm của bạn đem lại niềm vui và sự hài lòng cho mẹ. Chăm làm là một đức tính tốt chúng ta nên học tập.
Hoạt động 2 : Bạn làm gì ?
MT : Biết làm một số việc nhà phù hợp với khả năng.
- GV phát tranh cho các nhóm. Y/C các nhóm nêu tên các việc làm trong tranh
- GV yêu cầu : Nêu việc nhà mà các bạn trong tranh đang làm ?
 .
 - GV nhận xét, kết luận: Chúng ta nên làm những công việc nhà phù hợp với khả năng.
.Hoạt động 3 : Điều này đúng hay sai
 MT : Hs có nhận thức thái độ đúng với công việc gia đình.
- GV nêu lần lượt từng ý kiến..
 - Tán thành: Đỏ
 - Không tán thành: Xanh
 + Đúng: b, d, đ.
 + Xanh: a, c.
 - GV nhận xét, kết luận:
 + Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng của mình là quyền và bổn phận của trẻ em, là thể hiện tình yêu thương đối với ông bà, cha mẹ.
3. Củng cố - dặn dò:
 *GD: ? Em đã làm những công việc gì để giúp đỡ ông bà cha mẹ ?
 ? Khi làm xong em cảm thấy như thế nào ?
 - Nhận xét giờ học.
 - Về xem lại bài.
 Hát
- Trả lời
-Hs đọc lại.
-Hs trả lời.
- Các nhóm thảo luận, trình bày trước lớp.
Tranh 1: Cất quần áo.	 Tranh 4: Nhặt rau.
Tranh 2: Tưới hoa, cây. 
Tranh 5: Rửa ấm chén.
 Tranh 3: Cho gà ăn. 
 Tranh 6: Lau bàn ghế
- Hs trình bày ý kiến bằng thẻ màu.
- Lắng nghe.
Chia sẻ
Tiết 5. Đạo đức (5)
Bài 4. Nhớ ơn tổ tiên ( tiÕt 1)
I. Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết:
- Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.( Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ). 
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tranh ảnh , bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương
- Các câu ca dao, tục ngữ , thơ, truyện nói về lòng biết ơn tổ tiên.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
A. Kiểm tra:
- Trong cuộc sống, khi gặp khó khăn ta phải có thái độ như thế nào? (với bản thân, với người khác?)
- Hãy đọc các câu ca dao, tục ngữ khuyên ta biết kiên trì, vượt khó .mà em sưu tầm được.
- Nhận xét, đánh giá
-2, 3 HS nêu
- HS khác nhận xét
25’
B. Bài mới: 
 Giới thiệu bài 
- GV ghi bảng
- Nghe, mở SGK, ghi vở tên bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện “Thăm mộ” ( SGK trang 12)
Mục tiêu : HS biết được 1 biểu hiện của lòng biết ơn
- Thảo luận lớp theo các câu hỏi sau: 
- Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên?
(Đi thăm mộ ông nội; Thắp hương trên mộ ông và các ngôi mộ xung quanh; Kể cho Việt nghe về ông bà, tổ tiên xưa.)
- Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì?
-3 Học sinh trong 3 vai đọc câu chuyện
- HS TLCH
- Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ?( Thể hiện tình cảm của mình với tổ tiên, ông bà.)
- Qua câu chuyện trên em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà? vì sao?
- GV kết luận : Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể.
- Nghe và ghi nhớ
 Hoạt động 2:Làm bài tập 1 (SGK )
- Mục tiêu : HS biết được những việc làm để tỏ lũng biết ơn tổ tiên. 
- Y/c HS đọc ND bài tập 1, nêu những việc làm biểu hiện lòng biết ơn tổ tiên, có giải thích lí do.
Kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc a,c,d,đ.
- HĐ nhóm đôi
- 2 HS trình bày ý kiến , cú giải thớch
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân ( bài 2)
Mục tiêu: HS biết tự đánh giá bản thân qua 
 đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên
- Học sinh đọc yêu cầu bài
- Y/c HS kể những việc đã làm được để thể hiện lòng biết ơn tỏ tiên và những việc chưa làm được.
 - Giáo viên khen những HS có việc làm thiết thực,nhắc nhở các bạn khác nên học tập.
- Hoạt động cá nhân sau đó thảo luận nhóm đôi
- Một số em trình bầy trước lớp
- Mời HS đọc phần ghi nhớ
- 2 HS đọc
2’
C. Củng cố - Dặn dò:
- Sưu tầm các tranh ảnh, bài báo về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ, thơ, chuyện về chủ đề nhớ ơn tổ tiên
- Tìm hiểu về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ của mình
Chiều
Tiết 1. Thủ công + Lịch sử (1+4)
NTĐ 1
TG
NTĐ 4
Bài 4. Xé , dán hình cây đơn giản (tiết 1)
Bài 5. Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
 (năm 938)
I. Mục tiêu
 Sau baøi hoïc, hoïc sinh coù khaû naêng:
- Bieát caùch xeù, daùn hình caây ñôn giaûn.
- Xeù, daùn ñöôïc hình taùn laù caây, thaân caây. Ñöôøng xeù coù theå bò raêng cöa. Hình daùng töông ñoái phaúng, caân ñoái. 
- Bieát yeâu thích saûn phaåm.
+ Vôùi HS kheùo tay:
Xeù, daùn ñöôïc hình caây ñôn giaûn. Ñöôøng xeù ít raêng cöa. Hình daùn caân ñoái, phaúng.
Coù theå xeù ñöôïc theâm hình caây ñôn giaûn coù hình daïng, kích thöôùc, maøu saéc khaùc.
II. Chuẩn bị : 
 - GV : Baøi maãu xeù, daùn hình caây ñôn giaûn. Giaáy maøu, giaáy traéng, hoà daùn.
 - HS : Giaáy maøu, giaáy traéng, hoà daùn, buùt chì.
 III. Các hoạt động dạy học :
1 - OÅn ñònh :	
2 - Kieåm tra baøi cuõ : 
 Kieåm tra ÑDHT cuûa HS. Nhaän xeùt.
3. Baøi môùi : 
 Giôùi thieäu : Xeù daùn hình caây ñôn giaûn.
 Hoaït ñoäng 1 : höôùng daãn quan saùt nhaän xeùt.
+ MT : Giuùp HS bieát ñònh höôùng saûn phaåm caàn laøm.
Caùch tieán haønh:
- GV cho hs xem baøi maãu, yeâu caàu quan saùt vaø phaát hieän ñoà vaät naøo coù daïng hình caây ñôn giaûn?
- Yeâu caàu hs ghi nhôù ñaëc ñieåm nhöõng hình ñí ñeå taäp xeù, daùn.
KL: hs ñònh höôùng ñöôïc saûn phaåm caàn laøm.
Hoaït ñoäng 2 : Höôùng daãn maãu.
 + MT : bieát xeù daùn hình caây ñôn giaûn.
- Caùch tieán haønh:
+ Höôùng daãn vaø xeù hình caây ñôn giaûn theo 3 böôùc:
 Böôùc1: xeù hình taùn laù caây( troøn, daøi).
 Böôùc 2:xeù hình thaân caây.
 Böôùc 3:daùn hình.
KL: hs bieát caùch xeù, daùn hình caây ñôn giaûn. 
4. Cuûng coá – daën doø :
- Nhaéc laïi baøi, lieân heä giaùo duïc. 
- Chuaån bò tieát 2
3’
30’
2’
I- Mục tiêu
- Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:
+ Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ.
+ Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.
+ Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch.
+ Ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Hình SGK
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cò:
- Nªu nguyªn nh©n, diÔn biÕn cuéc khëi nghÜa Hai Bµ Tr­ng
- Nhận xét
2. Bµi míi:
Giíi thiÖu bµi:
H§1: Ng« quyÒn vµ trËn chiÕn trªn s«ng B¹ch Đằng 
+Yªu cÇu HS ®äc SGK,th¶o luËn nhãm
- T×m hiÓu vÒ con ng­êi Ng« QuyÒn 
- Ng« QuyÒn lµ ng­êi ë ®©u? ¤ng lµ ng­êi ntn? (- Ng« QuyÒn lµ ng­êi §­êng L©m,Hµ T©y. ¤ng lµ ng­êi cã tµi, yªu n­íc.)
- V× sao cã trËn B¹ch §»ng? 
+ V× KiÒu C«ng TiÔn giÕt chÕt D­¬ng §×nh NghÖ( Bè vî cña Ng« QuyÒn) nªn «ng ®em qu©n ®i b¸o thï. Sau ®ã ,C«ng TiÔn cÇu cøu nhµ H¸n, nh©n ®ã nhµ H¸n sang x©m chiÕm n­íc ta 
- TrËn B¹ch §»ng diÔn ra ë ®©u?
+ TrËn B¹ch ®»ng diÔn ra ë s«ng B¹ch Đ»ng, vµo cuèi n¨m 938
- Ng« QuyÒn ®· dïng kÕ g× ®Ó ®¸nh giÆc?
+Ng« QuyÒn ®a lîi dông sù lªn xuèng cña n­íc thuû triÒu, ®em ch«n cäc ë cöa s«ng ®Ó nhö giÆc vµo ,chê khi thuû triều xuèng, qu©n ta ®æ ra ®¸nh quyÕt liÖt GiÆc ho¶ng sî quay ®Çu ch¹y nh­ng va ph¶i cäc, kh«ng tiÕn còng kh«ng lïi ®­îc. ..Qu©n Nam H¸n chÕt qu¸ nöa. Cuộc x©m l­îc cña chóng hoµn toµn thÊt b¹i.
 - GV nhận xét và kết luận
+ Sau chiÕn th¾ng B¹ch §»ng, Ng« QuyÒn ®· x­ng v­¬ng vµ chän Cổ Loa lµm kinh ®«.
+ ChiÕn th¾ng B¹ch §»ng ch¸m døt thêi k× n­íc ta bÞ ®« hé cña PKPB, më ra thêi k× ®éc lËp l©u dµi cho d©n téc 
H§ 2. KÕt qu¶ cña chiÕn th¾ng B¹ch §»ng.
Sau chiÕn th¾ng B¹ch ®»ng, Ng« QuyÒn ®· lµm g×? 
- ChiÕn th¾ng B¹ch §»ng mang l¹i ®iÒu g× cho lÞch sö d©n téc.
- HS thảo luận cặp
- Gọi HS trình bày.
- Ghi nhớ - HS đọc
3. Cñng cè , dÆn dß:
-V× sao cã trËn B¹ch §»ng?
-NhËn xÐt g׬ häc 
 Thứ ba ngày 2/10/2018
Sáng 
Tiết 2. Thủ công (2)
Bài 4. Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết 1)
I. Mục tiêu:
Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng .
- Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi, biết dùng sức gió hoặc gắn thêm mái chèo, Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu (GDSDTKNL&HQ) .
* Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Sản phẩm sử dụng được.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu thuyền phẳng đáy không mui gấp bằng giấy thủ công lớn cỡ giấy A3.
- Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui có hình vẽ minh họa cho từng bước gấp.
- Giấy thủ công, giấy nháp cỡ khổ giấy A4.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1’
1. Kiểm tra : việc chuẩn bị của HS 
HS lần lượt giơ các dụng cụ theo yêu cầu.
25’
2. Bài mới : 
a)Giới thiệu: Gấp thuyền phẳng đáy không mui.
HS nêu tên bài.
b)Hướng dẫn các hoạt động
Hoạt động 1 :
- Cho HS quan sát mẫu gấp TPĐKM. Đặt các câu hỏi về hình dáng của TPĐKM:
Chiếc thuyền làm bằng gì ? Màu gì ?
Trong thực tế thuyền được làm bằng gì ?
Thuyền có tác dụng giúp ích gì trong cuộc sống ?
Thân thuyền dài hay ngắn ?
Hai mũi thuyền như thế nào ?
Đáy thuyền như thế nào ?
Thuyền này có mui không ?
Mở dần thuyền mẫu trở lại tờ giấy hình chữ nhật ban đầu.
- HS quan sát mẫu.trả lời
- Làm bằng giấy, màu xanh.
- Gỗ, sắt.
- Giúp ta vận chuyển người và hàng hóa trên đường sông, đường biển.
- Thân thuyền dài.
- Hai mũi thuyền nhọn.
- Đáy thuyền phẳng.
- Thuyền này không có mui.
Hoạt động 2 :
- Hướng dẫn mẫu lần 1 cho cả lớp xem, vừa gấp vừa nêu qui trình.
Bước 1 : Gấp các nếp cách đều.
- Đặt ngang tờ giấy hình chữ nhật, mặt kẻ ô ở trên như (H.2).
- Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài được (H.3), miết theo đường gấp cho phẳng.
- Gấp đôi mặt trước theo đường dấu gấp ở (H.3) được (H.4).
- Lật (H.4) ra mặt sau, gấp đôi như mặt trước được (H.5).
+Ở B1 yêu cầu gấp các bước như thế nào ?
Sau mỗi bước gấp, GV gắn phần vừa gấp mẫu trên bảng.
- HS tập trung quan sát.
- HS trả lời
Bước 2 : Gấp tạo thân và mũi thuyền.
- Tiếp tục gấp theo đường dấu gấp ở (H.5) sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được (H.6). Tương tự, gấp theo đường dấu gấp (H.6) được (H.7).
- Lật (H.7) ra mặt sau, gấp 2 lần giống như hình 5 và 6 được (H.8).
- Gấp theo dấu gấp(H.8) được (H.9). Lật mặt sau hình 9 gấp giống như mặt trước được (H.10).
+ Ở B2 ta gấp được phần nào của thuyền ?
Gắn mấu gấp lên bảng.
Bước 3 : Tạo thuyền PĐKM. (Làm mẫu 2l).
- Lách 2 ngón tay cái vào trong 2 mép giấy, các ngón còn lại cầm ở 2 bên phía ngoài, lộn vào nếp vừa gấp vào trong lòng thuyền (H.11), Miết dọc theo hai cạnh thuyền cho phẳng sẽ được TPĐKM.
- Cho HS nhắc lại các bước của quy trình gấp.
HS phát biểu
Hoạt động 3 :
- Hướng dẫn HS gấp hình theo qui trình.
- Đặt câu hỏi
- Gọi 2 HS lên gấp lại
- Tổ chức gấp cả lớp trên giấy nháp, GV theo dõi giúp đỡ HS.
- HS dựa vào qui trình phát biểu
- Cả lớp theo dõi thao tác của bạn, nhận xét.
-Cả lớp thực hành trên giấy nháp dựa vào quy trình.
2’
3. Nhận xét – Dặn dò :
- Liên hệ tư tưởng giáo dục HS 
Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS
Nhắc nhở HS chơi đúng chỗ, để bảo đảo an toàn khi chơi.
Dặn dò : Về tập gấp thuyền PĐKM cho thành thạo. Chuẩn bị giấy thủ công thực hành ở tiết hai.
Tiết 3. Kĩ thuật (5)
Nấu cơm
I. Mục tiêu
	- Biết cách nấu cơm .
	- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
	* Không yêu cầu HS thực hành nấu cơm ở lớp.
	- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình .
II. Chuẩn bị:
	- Chuẩn bị : Phiếu học tập. 
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
25’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 2. Bài mới : 
- GV Giới thiệu bài, ghi đề: 
- Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học .
HĐ 1: Tìm hiểu các cách nấu cơm trong gia đình . 
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu các cách nấu cơm ở gia đình.
- GV gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét và tóm tắt các ý trả lời của HS: Có 2 cách nấu cơm là nấu bằng soong hoặc nồi và nấu bằng nồi cơm điện .
- Nêu vấn đề: Nấu cơm bằng soong và nồi cơm điện như thế nào để cơm chín đều, dẻo ? Hai cách nấu cơm này có những ưu , nhược điểm gì ; giống và khác nhau ra sao ?
HĐ 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp: 
- GV gọi HS lên thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun.
- Quan sát, uốn nắn .
- Nhận xét, hướng dẫn HS cách nấu cơm bằng bếp đun .
- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm
 3. Củng cố, dặn dò: 
 Nêu lại ghi nhớ SGK
- Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình 
 - Dặn HS học thuộc ghi nhớ
- Nhận xét tiết học .
- 1 HS nêu lại ghi nhớ bài học trước
- HS chú ý lắng nghe và đọc đề.
- HS chú ý lắng nghe
- Các nhóm thảo luận về cách nấu cơm bằng bếp đun theo nội dung phiếu học tập .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận .
- HS chú ý lắng nghe .
- HS trả lời.
- Vài em lên thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun.
- Nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun .
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS nhắc lại ghi nhớ SGK.
- HS lắng nghe.
Tiết 4. Thủ công(3)
Bài 4. Gấp, cắt, dán bông hoa (tiết 1)
I. Mục tiêu 
Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa.
 Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông tương đối đều nhau.
Với học sinh khéo tay:
Gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. Các cánh của bông đều nhau.
Có thể cắt được nhiều bông hoa. Trình bày đẹp.
Giáo dục học sinh hứng thú với giờ học gấp, cắt, dán hình.
II. Đồ dùng.
Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh được gấp, cắt từ giấy màu.
Tranh quy trình gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nền.
Kéo thủ công, hồ dán, bút màu.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
25’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Giáo viên nhận xét 
Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu mẫu 1 số bông hoa 5 cánh, 4 cánh , 8 cánh.
+ Các bông hoa có màu sắc như thế nào?
+ Các cánh của bông hoa có giống nhau không?
+ Khoảng cách giữa các cánh hoa thế nào?
+ Có thể áp dụng cách gấp , cắt ngôi sao để gấp cắt ngôi sao năm cánh được không?Vì sao?
+ Phải gấp tờ giấy ban đầu làm mấy phần để cắt được bông hoa 4 cánh , 8 cánh? 
+ Trong thực tế em thấy hoa có mấy cánh, màu sắc của chúng như thế nào?
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu .
Hướng dẫn học sinh gấp bông hoa 5 cánh tương tự gấp ngôi sao năm cánh và vẽ đường cong như hình 1. Cắt lượn theo đường cong được bông hoa 5 cánh có thể cắt lượn vào sát góc nhọn để làm nhuỵ hoa hình 2. Các em có thể cắt lượn để bông hoa 5 cánh có nhiều hình dạng khác nhau.
Gấp cắt bốn cánh, 8 cánh.
- Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần bằng nhau (H 5a). Gấp đôi ta được 8 phần bằng nhau 
- ( H5b ). Vẽ đường cong như hình 5b. Dùng kéo cắt theo đường cong để được bông hoa 4 cánh, cắt lượn góc nhọn để dược nhuỵ hoa 4 cánh.
- Gấp đôi hình 5b được 16 phần bằng nhau hình 6a , sau đó cắt lượn theo đường cong được bông hoa 8 cánh.
Dán các hình bông hoa.
- Bố trí các bông hoa vừa cắt được vào vị trí thích hợp trên giấy và dán .Vẽ thêm cành lá để trang trí hoặc tạo lọ hoa, giỏ hoa.
- Cho 2 Học sinh lên thực hiện.
- Cho lớp thực hành trên giấy nháp
3. Củng cố, dặn dò: 
- Có thể áp dụng cách gấp, cắt ngôi sao để gấp cắt ngôi sao năm cánh được không? Vì sao? - Được vì đều có năm cánh nhưng khi cắt hoa thì lượn nét cong.
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
- Học sinh quan sát và nhận xét.
+ Các bông hoa có màu sắc sặc sỡ đỏ, vàng, tím, 
+ Các cánh của bông hoa giống nhau.
+ Khoảng cách giữa các cánh hoa đều nhau.
+ Được vì đều có năm cánh nhưng khi cắt hoa thì lượn nét cong.
+ Gấp tờ giấy ban đầu làm 4 phần bằng nhau và 8 phần bằng nhau.
+ Hoa đào, hoa mai có 5 cánh
+Màu sắc đa dạng.
- Học sinh quan sát, theo dõi.
- 2 Học sinh lên thực hiện.
- Lớp thực hành trên giấy nháp.
Chiều
Tiết 1. Đạo đức + Khoa học (1+4)
NTĐ 1
TG
NTĐ 4
Bài 4. Gia đình em
 (tiết 1)
Bài 13 : Phòng bệnh béo phì
I. Mục tiêu :
- Trẻ em con trai con gái đều có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương chăm sóc tốt nhất.
- Trẻ em có bổn phận lễ phép vâng lời ông bà cha mẹ và anh chị .
- Yêu quý gia đình của mình. Yêu thương, kính trọng, lễ phép với ông bà cha mẹ .
- Biết chia sẻ cảm thông với những bạn thiệt thòi không được sống cùng gia đình.
- Quý trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ .
*KNS
- Kĩ năng giới thiệu về những người thân trong gia đình.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với những người trong gia đình.
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lòng kính yêu đối với ông bà, cha mẹ.
II. Đồ dùng:
Tranh SGK
III. Hoạt động dạy học :
1.Ổn Định : hát, chuẩn bị đồ dùng học tập.
2.Kiểm tra bài cũ :
- Vì sao em phải giữ gìn sách vở , đồ dùng ht ?
- Kiểm tra lại sách vở , đồ dùng ht của một số em chưa tốt trong tuần trước 
- Nhận xét bài cũ 
 3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm
Mt : Học sinh kể về gia đình mình 
- Cho học sinh sinh hoạt theo nhóm nhỏ 4 bạn , học sinh kể về gia đình mình .
+ Gia đình em có mấy người ?
+ Bố em làm gì ? Mẹ em làm gì ?
+ Anh chị em bao nhiêu tuổi ? làm gì ? 
- Đối với học sinh có hoàn cảnh khó khăn , Giáo viên hướng dẫn Học sinh cảm thông , chia sẻ với bạn.
- Cho một vài em kể trước lớp .
 Giáo viên kết luận : Chúng ta ai cũng có một gia đình .
Hoạt động 2 : Xem tranh nêu nội dung .
Mt : Hiểu được trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương chăm sóc :
- Chia nhóm quan sát tranh theo phân công của Giáo viên. 
- Câu hỏi thảo luận : 
+Bạn nhỏ trong tranh nào được sống hạnh phúc với gia đình ?
+Bạn nhỏ trong tranh nào phải sống xa cha mẹ?Vì sao ? 
+Em cảm thấy thế nào khi được sống trong gia đình có bố mẹ, anh chị em đầy đủ ?
 Giáo viên Kết luận :Các em thật hạnh phúc , sung sướng khi được sống với gia đình . Chúng ta cần cảm thông , chia sẻ với các bạn thiệt thòi , không được sống chung với gia đình.
Hoạt động 3 : Chơi đóng vai theo tình huống trong tranh.
Mt : Học sinh biết ứng xử phù hợp trong mọi tình huống 
- Giáo viên phân nhóm quan sát tìm hiểu nội dung tranh của nhóm mình.
 - Giáo viên cho đại diện của các nhóm lên đóng vai theo tình huống .
 - Giáo viên tổng kết cách ứng xử cho từng tranh .
T1 : Nói “ Vâng ạ !” và thực hiện đúng lời mẹ dặn.
T2 : Chào bà và cha mẹ khi đi học về .
T3 : Xin phép bà đi chơi .
T4 : Nhận quà bằng 2 tay và nói lời cảm ơn . 
 Giáo viên kết luận : được sống trong gia đình với sự yêu thương , chăm sóc của bố mẹ . Các em phải có bổn phận kính trọng , lễ phép , vâng lời ông bà , cha mẹ . 
* Gia ®×nh chØ cã 2 con gãp phÇn h¹n chÕ gia t¨ng d©n sè, gãp phÇn cïng céng ®ång b¶o vÖ m«i tr­êng.
4. Củng cố dặn dò : 
- Em vừa học bài gì ? Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt .
* Biết chia sẻ và cảm thông với những bạn thiệt thòi không được sống cùng gia đình.
- Dặn học sinh về ôn lại bài và thực hiện tốt lời cô dạy .
1’
3’
30’
2’
I/ Mục tiêu:
 Giúp HS:
 - Nêu được dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
 - Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng.
 - Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì và vận động mọi người cùng phòng và chữa bệnh béo phì.
*KNS : Giao tiếp : Nói với mọi người trong gia đình hoặc người khác nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì ; Thay đổi thói quen ăn uống để phòng bệnh béo phì ; An, uống phù hợp với lứa tuổi.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 - Các hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
 - Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi.
 - Phiếu ghi các tình huống.
III/ Hoạt động dạy- học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra: Yêu cầu 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
 + Em hãy kể tên một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng ?
 + Em hãy nêu cách đề phòng các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng ?
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Dạy mới: 
 Giới thiệu bài: 
 - Hỏi:
 +Nếu ăn thiếu chất dinh dưỡng sẽ bị mắc bệnh gì ?(Sẽ bị suy dinh dưỡng.)
 + Nếu ăn thừa chất dinh dưỡng cơ thể con người sẽ như thế nào ? (Cơ thể sẽ phát béo phì.)
 GV giới thiệu: Nếu ăn quá thừa chất dinh dưỡng có thể sẽ béo phì. Vậy béo phì là tác hại gì ? Nguyên nhân và cách phòng tránh béo phì như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua Tiết học hôm nay.
 Hoạt động 1: Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
 a/ Mục tiêu:
 - Nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ em.
 - Nêu được tác hại của bệnh béo phì.
 b/Cách tiến hành:
 - GV tiến hành hoạt động cả lớp theo định hướng sau:
 - Yêu cầu HS đọc kĩ các câu hỏi ghi trên bảng.
 - Sau 3 phút suy nghĩ 1 HS lên bảng làm.
- GV chữa các câu hỏi và hỏi HS nào có đáp án không giống bạn giơ tay và giải thích vì sao em chọn đáp án đó.
Câu hỏi
 Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời em cho là đúng:
1) Dấu hiệu để phát hiện trẻ em bị béo phì là:
 a) Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm.
 b) Mặt to, hai má phúng phíng, bụng to phưỡn ra hay tròn trĩnh.
 c) Cân nặng hơn so với những người cùng tuổi và cùng chiều cao từ 5kg trở lên.
 d) Bị hụt hơi khi gắng sức.
2) Khi còn nhỏ đã bị béo phì sẽ gặp những bất lợi là:
 a) Hay bị bạn bè chế giễu.
 b) Lúc nhỏ đã bị béo phì thì dễ phát triển thành béo phì khi lớn.
 c) Khi lớn sẽ có nguy cơ bị bệnh tim mạch, cao huyết áp và rối loạn về khớp xương.
 d) Tất cả các ý trên điều đúng.
3) Béo phì có phải là bệnh không ? Vì sao ?
 a) Có, vì béo phì liên quan đến các bệnh tim mạch, cao huyết áp và rối loạn khớp xương.
 b) Không, vì béo phì chỉ là tăng trọng lượng cơ thể.
 - GV kết luận bằng cách gọi 2 HS đọc lại các câu trả lời đúng.
 Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. 
 a/ Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
b/ Cách tiến hành:
 - GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng.
 -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi:
 *KNS
1) Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì là gì ?
+Ăn quá nhiều chất dinh dưỡng.
 +Lười vận động nên mỡ tích nhiều dưới da.
 +Do bị rối loạn nội tiết.
2) Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì ?
+Ăn uống hợp lí, ăn chậm, nhai kĩ.
 +Thường xuyên vận động, tập thể dục thể thao.
 +Điều chỉnh lại chế độ ăn uống cho hợp lí.
3) Cách chữa bệnh béo phì như thế nào ?
+Đi khám bác sĩ ngay.
 +Năng vận động, thường xuyên tập thể dục thể thao
 - GV nhận xét tổng hợp các ý kiến của HS.
 GV kết luận: Nguyên nhân gây béo phì chủ yếu là do ăn quá nhiều sẽ kích thích sự sinh trưởng của tế bào mỡ mà lại ít hoạt động nên mỡ trong cơ thể tích tụ ngày càng nhiều. Rất ít trường hợp béo phì là do di truyền hay do bị rối loạn nội tiết. Khi đã bị béo phì cần xem xét, cân đối lại chế độ ăn uống, đi khám bác sĩ ngay để tìm đúng nguyên nhân để điều trị hoặc nhận được lời khuyên về chế độ dinh dưỡng hợp lí, phải năng vận động, luyện tập thể dục thể thao.
 Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.
 Mục tiêu: Nêu đựơc các ý kiến khi bị béo phì.
 Cách tiến hành:
 GV chia nhóm thành các nhóm nhỏ và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy ghi tình huống. 
 -Nếu mình ở trong tình huống đó em sẽ làm 
gì ?
 - Các tình huống đưa ra là:
 +Nhóm 1 -Tình huống 1: Em bé nhà Minh có dấu hiệu béo phì nhưng rất thích ăn thịt và uống sữa.
 +Nhóm 2 –Tình huống 2: Châu nặng hơn những người bạn cùng tuổi và cùng chiều cao 10kg. Những ngày ở trường ăn bánh ngọt và uống sữa Châu sẽ làm gì ?
 +Nhóm 3 –Tình huống 3: Nam rất béo nhưng những giờ thể dục ở lớp em mệt nên không tham gia cùng các bạn được.
+Nhóm 4-Tình huống 4: Nga có dấu hiệu béo phì nhưng rất thích ăn quà vặt. Ngày nào đi học cũng mang theo nhiều đồ ăn để ra chơi ăn.
-GV nhận xét tổng hợp ý kiến của các nhóm HS.
 Kết luận: Chúng ta cần luôn có ý thức phòng tránh bệnh béo phì, vận động mọi người cùng tham gia tích cực tránh bệnh béo phì. Vì béo phì có nguy cơ mắc các bệnh về tim, mạch, tiểu đường, tăng huyết áp, 
 3. Củng cố- dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng Tiết, nhắc nhở HS còn chưa chú ý.
 -Dặn HS về nhà vận động mọi người trong gia đình luôn có ý thức phòng tránh bệnh béo phì.
Tiết 3. Đạo đức (3)
Bài 4. Quan tâm, chăm sóc ông bà, 
cha mẹ, anh chị em (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình.
- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.
- Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình
- Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan, tâm chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp.
* KNS: GD các kĩ năng: Lắng nghe ý kiến; thể hiện sự cảm thông; đảm nhận trách nhiệm .
II. Đồ dùng
+ Phiếu thảo luận nhóm.
+ Bộ thẻ Xanh (Sai) và Đỏ (Đúng).
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
25’
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới: giới thiệu bài
Hoạt động 1: Phân tích truyện : “Khi mẹ ốm”
Mục tiêu: HS biết được bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. 
Cách tiến hành:
+ Đọc truyện “Khi mẹ ốm”.
+ Chia học sinh thnh 4 nhóm, yêu cầu trả lời các câu hỏi sau:
1. Ba mẹ trong truyện l người như thế nào?
2. Khi mẹ bị ốm, mẹ có nghỉ làm việc không? Hãy tìm những ý trong bài nói lên điều đó?
3. Thấy mẹ ốm mà vẫn cố làm việc, bạn nhỏ trong truyện đó có suy nghĩ gì?
4. Theo em, việc làm của bạn nhỏ đúng hay sai? Vì sao?
+ Nhận xt, tổng kết ý kiến của cc nhĩm.
+ Kết luận: Cha mẹ, ông bà, anh chị em là những người thân thiết, ruột thịt của chúng ta, bởi vậy chúng ta cần quan tâm và chăm sóc ông bà, cha mẹ ...
+ Một học sinh đọc lại bài.
+ Học sinh thảo luận nhóm.
1. Ba mẹ trong truyện l người tần tảo, hết lòng vì chồng con. Điều đó thể hiện ở chỗ bà mẹ luôn luôn làm mọi việc để chăm sóc gia đình, đến lúc ốm ba vẫn không ngơi tay.
2. khi bị ốm, mẹ cũng chẳng nghỉ làm việc, mẹ vẫn muốn dậy để lo nấu cơm cho mấy bố con.
3. Mẹ ốm mà vẫn cố làm việc, bạn nhỏ trong truyện thương mẹ lắm. bạn đã cố gắng dấu những giọt nước mắt, bạn đi giúp mẹ thổi cơm, quét nhà, rửa bát ... để mẹ có thêm thời gian nằm nghỉ.
4. Theo em việc làm của bạn nhỏ đó đúng. Vì khi mẹ hay bất cứ người thân trong gia đình bị ốm, chúng ta cũng cần phải quan tâm, giúp đỡ người đó.
+ Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
+ 1à2 học sinh nhắc lại.
Họat động 2: Bày tỏ ý kiến.
Mục tiêu: Bày tỏ ý kiến của mình để HS hiểu được việc quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
Cách tiến hành: + Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho các nhóm phiếu thảo luận và yêu cầu nhóm thảo luận.
 Theo em, mỗi bạn trong các tình huống sau xử sự đúng hay sai? Vì sao?
1. Mẹ bị ốm, bố đi công tác xa. Ở nhà chỉ còn hai anh em Linh trông mẹ, thế mà hai anh em Linh nhiều lúc còn tị nhau, xem ai là người trông mẹ nhiều hơn.
2. Em Bi bị ốm, bố mẹ tập trung vào chăm sóc cho em, Lan hay dỗi dằn để bố mẹ quay ra quan tâm chú ý đến mình vì Lan sợ bố mẹ quá quan tâm đến em Bi mà quên mất Lan.
3. Thư giúp mẹ nấu cháo cho bà em đang bị ốm.
4. Hai chị em Minh cùng nhau thổi cơm, giúp mẹ đang bị mệt phải nằm nghỉ ở trên giường.
Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
+ ? Giả sử em bị ốm và được mọi người trong gia đình quan tâm, chăm sóc, em sẽ cảm thấy như thế nào?
Kết luận: Bất cứ ai trong gia đình khi được mọi người quan tâm, chăm sóc đều cảm thấy hạnh phúc. Việc quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong nhà sẽ làm cho gia đình đầm ấm và hạnh phúc hơn.
+ Tiến hành thảo luận, đại diện các nhóm trình bày kết quả có kèm câu trả lời đúng.
1. Mẹ bị ốm, đã rất mệt. Do đó hai anh em Linh càng không nên tị nhau, làm như vậy chỉ khiến mẹ thêm lo nghĩ, không mau khỏi bệnh được.
2. Lan làm thế không đúng. Thay vì hay dỗi dằn, Lan hãy cùng một tay với bố mẹ để lo cho em Bi.
3. Thư làm thế là học sinh ngoan.
4. Hai chi em Minh làm như thế là đúng. Khi mẹ bị ốm, hai chị em đã biết bảo ban nhau, làm các công việc để đỡ đần để mẹ có thời gian nghỉ ngơi, mau khỏi ốm.
+ các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Em sẽ cảm thất rất hạnh phúc và vui sướng, hay Em sẽ rất vui và sẽ mau chóng khỏi bệnh hoặc Em sẽ rất cảm động ...
+ 1à2 học sinh nhắc lại.
3’
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi đúng và không đồng tình với những hành vi không đúng.
Cách tiến hành: 
+ Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu thảo luận và thẻ ghi Đúng-Sai.
 Theo em, mỗi ý kiến sau Đúng hay Sai? Vì sao?
¨ Chỉ khi ông, bà, cha mẹ, anh chị em trong nhà ốm đau thì mới cần phải quan tâm, chăm sóc.
¨ Luôn cần quan tâm, chăm sóc mọi người trong gia đình hàng ngày.
¨ Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em mới làm cho gia đình hạnh phúc.
¨ Chỉ cần chăm sóc ông bà, cha mẹ và những người lớn tuổi trong gia đình.
¨ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_78_nam_hoc_2018_2019.doc