Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020

Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu :

- Giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật Dế Mèn.

- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.

- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Chuẩn bị:

 -Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.

III.Các hoạt động dạy học:

 

docx 30 trang huongadn91 3630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Thứ hai ngày 2 tháng 9 năm 2019
Tiết 1: Tập trung đầu tuần 
Tiết 2: Tập đọc : 
Tiết 3: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu : 
- Giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật Dế Mèn. 
- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. 
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
II. Chuẩn bị:
 -Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. 
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Mở đầu: 
- Ổn định tổ chức 
- Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hs đọc thuộc bài" Mẹ ốm"và trả lời câu hỏi đoạn đọc. 
- Gv nhận xét.
B. Nội dung:
1. Giới thiệu bài. 
2. Hướng dẫn luyện đọc. 
*.Luyện đọc: 
- Gv hướng dẫn cách đọc 
- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ. 
3. Tìm hiểu bài: 
- Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ ntn ? 
- Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ ? 
- Dế Mèn đã nói ntn để bọn Nhện nhận ra lẽ phải ? 
- Bọn Nhện sau đó đã hành động ntn ? 
- Nêu nội dung chính của bài. 
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài. 
- HD đọc diễn cảm đoạn 2. 
C. Kết thúc; 
- Qua bài đọc giúp các em hiểu điều gì ? 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 
- 2 Hs đọc thuộc lòng bài thơ, trả lời câu hỏi của bài. 
- Hs quan sát tranh minh hoạ, nêu nội dung tranh. 
- 1 hs đọc toàn bài. 
- Hs nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. 
Lần 1: Đọc + đọc từ khó. 
Lần 2: Đọc + đọc chú giải. 
- Hs luyện đọc theo cặp. 
- Bọn Nhện chăng tơ ngang kín đường. 
- Chủ động hỏi , lời lẽ oai phong. 
Hành động tỏ rõ sức mạnh: Quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách. 
- Phân tích theo cách so sánh và đe doạ chúng. 
- Chúng sợ hãi dạ ran, phá dây tơ chăng lối. 
+ Hs thảo luận theo nhóm câu hỏi 4 chọn danh hiệu cho Dế Mèn. 
Danh hiệu: Hiệp sĩ là phù hợp nhất. 
- Hs nêu : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp-bênh vực kẻ yếu xóa bỏ áp bức bất công. 
- 3 hs thực hành đọc 3 đoạn. 
- Hs theo dõi. 
- Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp. 
- Hs đọc diễn cảm. 
-Học sinh nêu. 
- Hs nêu lại nội dung chính. 
 .
 ..
Tiết 2: Đạo đức 
 Bài 1. TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP. ( Tiết 2 )
I/ Mục tiêu: 
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập .
- Biết quí trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập .
GDKNS -Kỹ năng tự nhận thức -Kỹ năng bình luận, phê phán -Kỹ năng làm chủ bản thân 
II/ Chuẩn bị: 
- Các mẫu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập .
III/ Hoạt động trên lớp
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Bài mới 
Giới thiệu bài
HĐ1: Giúp HS xử lý tình huống
Bài tập 3/tr4:
Cho Hs nêu các cách giải quyết trong các tình huống đó.
Tổ chức cho cả lớp trao đổi,chất vấn
Gv theo dõi nhận xét, kết luận từng tình huống .
HĐ2: Giúp HS trình bày tư liệu đã sưu tầm được
Gv lần lượt cho Hs trình bày ,giới thiệu những tư liệu đã sưu tầm được .
 Suy nghĩ của em về những mẫu chuyện,
những tấm gương đó?
Gv theo dõi kết luận 
HĐ3: Trình bày tiểu phẩm
Tổ chức cho HS nhận xét .
Nếu em ở tình huống đó em hành động như vậy không? Vì sao?
Gv nhận xét tuyên dương .
Liên hệ nội dung giáo dục : tiếp tục thực hiện cuộc vận động : “ Xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực”
Hoạt động tiếp nối
Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
Nhận xét tiết học
Kiểm tra 3 HS
1 Hs đọc đề
HS hoạt động nhóm
Đại diện các nhóm trình bày
HS tham gia trao đổi,chất vấn
 Hs hoạt động cá nhân
 Lần lượt trình bày các mẩu chuyện, những tấm gương đã sưu tầm được .
HS trao đổi 
Hs thảo luận nhóm 
Trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị
HS tham gia trình bày
 Nhắc nhỡ HS thực hành theo nội dung bài học.
 .
 .
Tiết 4: Toán: 
Tiết 6:CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: 
- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. 
- Biết viết và đọc các số có đến sáu chữ số. 
II. Chuẩn bị 
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gv viết bảng: 87 235, 
 28 763 
- Yêu cầu hs đọc số, phân tích các hàng thành tổng. 
- Gv nhận xét.
B. Nội dung: 
1. Giới thiệu bài. 
Các số có sáu chữ số. 
* ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn. 
*.Hàng trăm nghìn. 
*.Viết và đọc các số có sáu chữ số. 
- Gv gắn các thẻ lên các cột tương ứng. 
- Gv ghi kết quả xuống dưới. 
- HD hs đọc các số và viết các số.
2. Thực hành: 
Bài 1: Viết theo mẫu. 
- Gv đưa hình vẽ ở sgk. 
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân. 
- Chữa bài, nhận xét. 
Bài 2: Viết theo mẫu. 
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở. 
- Chữa bài nhận xét. 
Bài 3: Đọc các số tương ứng. 
- Gv viết các số lên bảng. 
- Gọi hs nối tiếp đọc các số. 
- Chữa bài, nhận xét. 
Bài 4: Viết các số sau. 
- Gv đọc từng số cho hs viết vào bảng con. 
- Gv nhận xét. 
C. Cũng cố
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 
- 2 hs đọc 2 số, phân tích số thành tổng, lớp làm vào bảng con. 
- Hs theo dõi. 
- Hs nêu quan hệ giữa các hàng liền kề. 
VD : 10 đơn vị = 1 chục 
 10 chục = 1 trăm. 
- Hs nêu : 
10 chục nghìn = 100 000 
- Hs quan sát bảng các hàng từ đơn vị đến 100 000 
- Hs đếm kết quả. 
- Hs đọc số vừa phân tích sau đó viết số vào vở. 
- Hs lập thêm 1 số các số khác. 
- 1 hs đọc đề bài. 
- Hs phân tích mẫu phần a. 
- Hs nêu kết quả cần viết: 523 453 
- Cả lớp đọc số. 
- 1 hs lên bảng, lớp làm vào vở. 
- 1 hs đọc đề bài. 
- Hs nối tiếp, mỗi em đọc 1 số. 
93 315: Chín mươi ba nghìn ba trăm mười lăm. 
- 1 hs đọc đề bài. 
- 2 hs lên bảng viết số, lớp viết vào vở. 
63 115 ; 723 936 ; 943 103 ; 860 372
 .
Tiết : 5+6 Anh văn ( Cô Hường dạy)
 Thứ ba ngày 3 tháng 9 năm 2019
Tiết 1: Thể dục 
 Bài 3.QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, DÀN HÀNG, DỒN HÀNG - TRÒ CHƠI.
1/ Yêu cầu cần đạt:
- Biết cách dàn hàng, dồn hàng, động tác quay phải, quay trái đúng với khẩu lệnh.
- Trò chơi"Thi xếp hàng nhanh". Biét cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, đảm bảo an toàn,1 còi .
3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
*Trò chơi"Tìm người chỉ huy"
 5P
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ.
- Ôn quay phải, quay trái; dàn hàng, dồn hàng.
+Lần 1-2: GV điều khiển, có nhận xét, sửa chữa những
sai sót cho HS.
+Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.GV quan sát
nhận xét,sửa chữa sai sot cho HS các tổ.
+Tập hợp lớp, sau đó cho các tổ thi đua trình diễn nội 
dung ĐHĐN.
+Cho cả tổ tập để củng cố do GV điều khiển.
b)Trò chơi vận động.
- Trò chơi"Thi xếp hàng nhanh". GV nêu tên trò chơi, 
giải thích cách chơi,cho HS chơi thử,rồi chơi chính thức.
GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc
25P
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r 
III.Kết thúc:
- Cho HS làm các động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
-GV nhận xét, đánh giá giờ học và giao bài tập về nhà.
 3P
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 .
 Tiết 2:Toán: 
 Tiết 7: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
- Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số. 
II. Chuẩn bị 
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hs lên bảng viết số có sáu chữ số và đọc, phân tích hàng. 
- Gv nhận xét.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài. 
2. Hướng dẫn luyện tập.
* Ôn lại các hàng. 
- Cho hs ôn lại các hàng đã học và mối quan hệ giữa các hàng. 
+Gv viết số: 825 713 
- Yêu cầu hs đọc số, phân tích số 
*Thực hành: 
Bài 1: Viết theo mẫu. 
- Gọi hs đọc đề bài. 
- Yêu cầu hs làm bài vào vở , đọc kết quả. 
- Gv nhận xét. 
Bài 2: Đọc các số sau. 
- Gọi hs đọc đề bài. 
a. Gọi hs nối tiếp đọc các số đã cho.
b. Cho biết chữ số 5 ở mỗi số trên thuộc hàng nào ? 
- Chữa bài , nhận xét. 
Bài 3: Viết các số sau. 
- Gv đọc từng số . 
- Cho hs viết vào bảng con, 2 hs lên bảng. 
- Gv nhận xét. 
Bài 4: Viết các số thích hợp vào chỗ trống. 
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở. 
- Gọi 1 số hs lên thi điền tiếp sức. 
- Chữa bài, nhận xét. 
C. Cũng cố; 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau.
- 3 hs lên bảng viết mỗi em một số và thực hiện theo yêu cầu. 
- Hs theo dõi. 
- Hs xác định các hàng và chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào. 
- Hs đọc các số: 
850 203; 820 004; 800 007; 
832 100 
- 1 hs đọc đề bài. 
- Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng chữa bài. 
425 301 ; 728 309 
- 1 hs đọc đề bài. 
- Hs nối tiếp , mỗi em đọc 1 số. 
2 453: Hai nghìn bốn trăm năm mươi ba. 
762543: Bảy trăm sáu hai nghìn năm trăm bốn ba. 
53620: Năm ba nghìn sáu trăm hai mươi. 
VD: 2453: Chữ số 5 ở hàng chục 
762543: Chữ số 5 ở hàng trăm 
- 1 hs đọc đề bài. 
- Hs viết vào bảng con. 
4300 ; 24316 ; 24301 
180715 ; 307421 ; 999 999 
- Hs đọc đề bài. 
- Hs lên bảng thi viết tiếp sức. 
a. 600 000 ; 700 000 ; 800 000 
b. 38 000 ; 39 000 ; 400 000 
Tiết 3: Luyện từ và câu: 
Tiết 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT
I- Mục tiêu
Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1, BT4); nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người (BT2, BT3). 
II. Chuẩn bị 
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1. 
- Một số tờ giấy trắng khổ to. 
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hs lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp các tiếng chỉ người thân trong gia đình mà phần vần chỉ có 1 âm, 2 âm. 
- Gv nhận xét, 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung 
Bài 1: Tìm các từ ngữ. 
a.Thể hiện lòng nhân hậu. 
b.Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương 
c.Thể hiện tinh thần đùm bọc giúp đỡ đồng loại. 
d.Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ. 
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân 
- Chữa bài, nhận xét. 
Bài 2: Tìm nghĩa của từ "Nhân". 
a.Từ nào tiếng nhân có nghĩa là người ? 
b.Từ nào tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người. 
- Gv nhận xét, chữa bài. 
Bài 3: Đặt câu. 
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở. 
- Gọi hs nối tiếp đọc câu đặt được. 
- Gv nhận xét, chữa bài. 
Bài 4: Tìm hiểu ý nghĩa các câu tục ngữ. 
- Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì và chê điều gì ? 
C. Củng cố; 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 
- Hs viết: 
VD: bố, mẹ, chú, dì 
- Bác, thím, ông, cậu 
- Hs theo dõi. 
- Hs đọc đề bài. 
- Hs làm bài cá nhân vào vở. Chữa bài
a. Nhân đức, bao dung, nhân ái 
b. Căm ghét, độc ác, bạc ác 
c. Lá lành đùm lá rách, 
d.Thờ ơ, lạnh nhạt, bàn quan, 
- 1 hs đọc đề bài. 
- Hs thảo luận theo nhóm 2, trình bày kết quả trước lớp. 
+Người : công nhân , nhân dân , nhân loại , nhân tài. 
+Lòng thương người: nhân hậu , nhân ái , nhân đức , nhân từ. 
- 1 hs đọc đề bài. 
- Hs đặt câu , nêu miệng kết quả câu vừa đặt được. 
- 1 hs đọc đề bài. 
- Hs trao đổi về nội dung của 3 câu tục ngữ- tiếp nối nói về nôi dung khuyên bảo, chê bai ở từng câu. 
a. Khuyên ta sống hiền lành, nhân hậu. 
b.Chê người có tính xấu, hay ghen tị khi thấy người khác được hạnh phúc. 
c. Khuyên ta phải đoàn kết. 
Tiết 4:Khoa học 
 Bài 3.TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI(T2)
I.MỤC TIÊU:-
Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vàoquá trình trao đổi chất ở người:
Tiêu hóa,hô hấp,tuần hoàn,bài tiết.
-Biết được 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động,cơ thể sẽ chêt.
-Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Khởi động
⃰ Hoạt động trải nghiệm: 
 Việc 1: Em quan sát bảng 1 ở SHD trang 11 và viết các từ ngữ phù hợp về tên và chức năng của các cơ quan thực hiện quá trình trao đổi chất vào bảng 1 bằng giấy trong.
Việc 2: Em và bạn trao đổi với nhau, nhận xét,đánh giá bạn.
Việc 3: Nhóm trưởng mời các bạn chia sẻ.
Việc 4: CTHĐTQ mời các nhóm chia sẻ kết quả
2.Chơi trò chơi “ Thi ghép chữ vào sơ đồ”
Việc 1: Cá nhân quan sát kĩ sơ đồ, lựa chọn các từ ngữ : Khí các- bô - nic, khí oxi, oxi và các chất dinh dưỡng, chất dinh dưỡng vào sơ đồ.
Việc 2: Nhóm trưởng điều hành nhóm thống nhất ý kiến và cử bạn chơi.
Việc 3: Các nhóm thi điền nhanh vào bảng nhóm.
* GV nhận xét về tiết học và chốt lại kiến thức của bài học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
	- Em đố người thân: Nếu không có quá trình trao đổi chất thì con người có sống được không? Qúa trình trao đổi chất ở người diễn ra như thế nào ?
 .
Tiết 5: Mĩ thuật
 Bài 2. NHỮNG MẢNG MÀU THÚ VỊ ( 2 tiết)
I / MỤC TIÊU
- Nêu được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và vai trò của màu sắc trong cuộc sống.
- Nhận ra và nêu được các cặp màu bổ túc, các màu nóng, lạnh.
- Vẽ được các mảng màu cơ bản , các cặp màu bổ túc, màu nóng, màu lạnh tạo ra sản phẩm trang trí hoặc bức tranh biểu cảm.
- Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II / CHUẨN BỊ 
1/ Đồ dùng
GV
- Tranh , ảnh 
HS
- Màu, giấy vẽ , giấy màu, kéo, hồ dán ...
2/ Quy trình thực hiện
- Vẽ biểu cảm
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1/ Ô ĐTC
2/ KT đồ dùng 
3 / Bài mới 
* KHỞI ĐỘNG 
Thi đua ghi tên màu mà mình biết 	
HOẠT ĐỘNG 3 : THỰC HÀNH
GV
Yêu cầu học sinh làm bài tập vào vở trang 10
HS 
- Vẽ hoặc cắt dán bức tranh biểu cảm bằng đường nét hình mảng, màu sắc và đặt tên cho bức tranh.
HOẠT ĐỘNG 4 : TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
GV
- Hướng dẫn, cùng học sinh trưng bày sản ph
- Nhận định kết quả học tập của học sinh, tuyên dương , rút kinh nghiệm
HS
- Trưng bày bài tập 
- Tự giới thiệu về bài của mình
- Nhận xét bài của bạn
HOẠT ĐỘNG 5 : ĐÁNH GIÁ 
GV
- Hướng dẫn học sinh đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của giáo viên.
- GV đánh dấu tích vào vở của học sinh
HS
- Đánh dấu tích vào vở của mình.
- Ghi lời nhận xét của giáo viên vào vở trang 11.
* VẬN DỤNG SÁNG TẠO
GV
Hướng dẫn học sinh vẽ nhóm 4 trên giấy A4
HS
- Vận dụng kiến thức về màu sắc để tạo thành các bức tranh theo ý thích.
* Dặn dò :Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề : CHÚNG EM VỚI THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT 
Quan sát con vật quanh em .
Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng như : Màu , giấy , báo, bìa, kéo, hồ dán, đất nặn, vỏ hộp vỏ chai, đá, sỏi , dây thép 
 .
 .
Tiết 6 : Kể chuyện: 
 Tiết 2: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu : 
- Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình. 
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. 
II. Chuẩn bị 
- Tranh minh hoạ truyện đọc ở sgk. 
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung: 
a.Tìm hiểu câu chuyện: 
- Gv đọc diễn cảm bài thơ. 
Đoạn 1: Bà lão nghèo đã làm gì để sinh sống? 
- Bà lão đã làm gì khi bắt được ốc? 
Đoạn 2: Từ khi có ốc, bà thấy trong nhà có gì lạ ? 
Đoạn 3: Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì ? 
- Sau đó bà đã làm gì? 
- Câu chuyện kết thúc ntn ? 
b. Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
1, HD hs kể lại bằng lời của mình. 
- Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em ? 
c. Kể theo nhóm. 
+ HS thực hành kể: 
- Hs kể chuyện theo cặp . 
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . 
- Tổ chức cho hs kể thi . 
+ HD trao đổi cùng bạn về câu chuyện vừa kể . 
- Gv cùng hs bình chọn bạn kể chuyện hay 
- Khen ngợi hs . 
C. Cũng cố; 
- Nhận xét tiết học . 
- VN học bài, CB bài sau . 
 . 
Hs theo dõi . 
- Hs theo dõi. 
- Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua bắt ốc. 
- Bà thương không muốn bán để vào chum nuôi. 
- Nhà cửa, cơm canh sạch sẽ, sẵn sàng. 
- Bà thấy một nàng tiên từ trong chum bước ra. 
- Học sinh trả lời 
- Hs nêu nội dung chính của từng đoạn. 
- Kể chuyện dựa vào nội dung đoạn thơ mà không đọc lại câu thơ. 
- 1 hs kể mẫu đoạn 1. 
- Nhóm 2 hs kể chuyện . 
- Các nhóm hs kể thi từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện. 
- Hs đặt câu hỏi cho bạn trả lời về câu chuyện vừa kể . 
- Bình chọn bạn kể hay nhất, nêu ý nghĩa câu chuyện đúng nhất. 
 .
 .
Thứ tư ngày 4 tháng 9 năm 3019
Tiết 1+ 2; Anh văn ( Cô Hường dạy)
Tiết 3: Toán:
 Tiết 8: HÀNG VÀ LỚP
I. Mục tiêu : 
- Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn. 
- Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng số đó trong mỗi số. 
- Biết viết số thành tổng theo hàng. 
II. Chuẩn bị : 
- Kẻ sẵn bảng hàng và lớp ở sgk vào bảng phụ( chưa ghi số). 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Mở đầu: 
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài. 
a: Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn. 
- Nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ? 
*Gv giới thiệu: hàng đơn vị, chục , trăm hợp thành lớp đơn vị. 
Hàng nghìn , chục nghìn, trăm nghìn hợp thành lớp nghìn. 
+Gv viết số 321 vào cột số 
- Yêu cầu hs viết từng chữ số vào cột ghi hàng. 
+Tiến hành tương tự với các số : 654 000 ; 654 321 
b:Thực hành: 
Bài 1: Viết theo mẫu. 
- Gọi hs nối tiếp điền và nêu kết quả. 
- Chữa bài, nhận xét. 
Bài 2: Đọc các số nêu giá trị của chữ số 3 và chữ số 7. 
- Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả.
- Chữa bài, nhận xét. 
Bài 3: Viết mỗi số sau thành tổng. 
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, chữa bài. 
- Gv nhận xét. 
C. Củng cố; 
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau
- Hs làm bài tập 4. 
- Hs theo dõi. 
- Đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn. 
- Hs theo dõi. 
- 3 hs nêu lại. 
- 1 hs lên bảng viết từng chữ số trong số 321 vào cột ghi hàng. 
- Hs đọc thứ tự các hàng. 
- 1 hs đọc đề bài. 
- Hs nối tiếp lên bảng viết các chữ số của từng số vào các hàng và đọc kết quả. 
- Hs đọc đề bài. 
- Hs nối tiếp đọc số và nêu : 
a.Chữ số 3 thuộc các hàng: Trăm ; chục ; nghìn , trăm nghìn , đơn vị 
- 1 hs đọc đề bài. 
- Hs làm vào vở, 2 hs lên bảng. 
503 060 = 500 000 + 3 000 + 60 
83760 = 80000 + 3000 + 700 + 60 
 .
Tiết 4: Tập đọc: 
 Tiết 4: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. Mục tiêu : 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm. 
- Hiểu ND bài: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối). 
II. Chuẩn bị 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. 
- Bảng viết câu thơ cần hướng dẫn đọc. 
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ 
-Gọi hs đọc bài "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu". 
- Gv nhận xét. 
B. Bài mới : 
1.Giới thiệu bài qua tranh . 
- Tranh vẽ gì ? 
2. Hướng dẫn luyện đọc .
- Gv hướng dẫn cách đọc 
- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ. 
3. Tìm hiểu bài: 
- Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà ? 
- Bài thơ gợi cho em nhớ đến những câu chuyện cổ nào? 
- Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ? 
- Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài ntn ? 
- Nêu nội dung chính của bài. 
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài. 
- HD + đọc mẫu diễn cảm khổ thơ 1 + 2 
- Tổ chức cho hs đọc bài. 
Nhận xét
C. Củng cố; 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 
- 2 hs đọc nêu ý nghĩa của bài. 
Hs quan sát tranh minh hoạ, nêu nội dung tranh. 
- 1 hs đọc toàn bài. 
- Hs nối tiếp đọc từng khổ thơ trước lớp. 
Lần 1: Đọc + đọc từ khó. 
Lần 2: Đọc + đọc chú giải. 
- Hs luyện đọc theo cặp. 
- Truyện cổ giúp ta nhận ra những phẩm chất quý báu của cha ông. 
- Tấm Cám; đẽo cày giữa đường 
- Nàng tiên ốc; Sự tích hồ Ba Bể. 
- Truyện cổ chính là lời răn dạy của cha ông đối với đời sau. 
- Hs nêu Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông.. 
- 5 hs thực hành đọc cả bài. 
- Hs theo dõi. 
- Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp. 
- Hs thi đọc diễn cảm. 
 .
Tiết 5: Tập làm văn: 
Tiết 3: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
I. Mục tiêu: 
- Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật, nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND ghi nhớ). 
- Biết dựa và tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyện. 
II. Chuẩn bị 
- Bảng ghi sẵn phần nhận xét. VBT tiếng việt. 
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là văn kể chuyện ? 
- Tác giả trong kể chuyện là ai ? 
- Gv nhận xét, 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
 2. Nội dung: 
I. Phần nhận xét. 
HĐ1: Đọc chuyện "Bài văn bị điểm không" và yêu cầu 1. 
- Tổ chức cho hs đọc bài cá nhân. 
- Gv đọc diễn cảm toàn bài. 
HĐ2: Tổ chức cho hs thảo luận nhóm yêu cầu 2; 3. 
- Gv nhấn mạnh nội dung . 
II.Ghi nhớ: 
III, Luyện tập: 
- Điền tên chim sẻ và chim chích vào chỗ trống. 
- Sắp xếp các hành động đã cho thành một nhân vật. 
- Kể lại câu chuyện theo dàn ý đã được sắp xếp lại theo dàn ý. 
C. Củng cố; 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 
- 2 hs nêu.
- HS nghe. 
- 1 hs đọc đề bài. 
- Hs đọc bài cá nhân, đọc diễn cảm bài văn. 
 Nhóm 3 hs làm bài . Đại diện nhóm nêu kết quả. 
*Yêu cầu 2: +ý 1: giờ làm bài: Không tả ,không viết, nộp giấy trắng 
Giờ trả bài: im lặng, mãi mới nói 
Khi ra về: khóc khi bạn hỏi 
+ý 2:Hành động thể hiện tính trung thực 
*Yêu cầu 3:- Thứ tự kể hành động : hành động xảy ra trước kể trước, hành động xảy ra sau kể sau. 
- 2 hs nêu ghi nhớ. 
- Hs đọc đề bài. 
- Hs trao đổi theo cặp , điền tên chim sẻ, chim chích; sắp xếp các hành động phù hợp với từng nhân vật. 
- Hs lập dàn ý. 
- Hs kể chuyện theo dàn ý. 
Thứ năm ngày 5 tháng 9 năm 2019
Tiết 1: Toán: 
Tiết 9: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: 
- So sánh được các số có nhiều chữ số. 
- Biết sắp sếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn. 
II. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hs lên bảng trình bày bài tập
- Gv nhận xét, 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
 2. Nội dung: 
 HD So sánh các số có nhiều chữ số: 
* So sánh 99 578 và 100 000 
- Gv viết số lên bảng. 
- Yêu cầu hs viết dấu > ; < ; = thích hợp và giải thích tại sao. 
*.So sánh : 693 251 . 693 500 
- Vì sao em điền dấu < ? 
2. Thực hành: 
Bài 1: Điền dấu > , < , = 
- Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài. 
- Chữa bài, nhận xét. 
Bài 2: Tìm số lớn nhất trong các số sau. 
+Nêu cách tìm số lớn nhất ? 
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân. 
- Chữa bài, nhận xét. 
Bài 3: Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn. 
+Muốn xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn em phải làm ntn ? 
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, 1 hs lên bảng. 
- Chữa bài, nhận xét. 
C. Củng cố; 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 
 - HS làm lại BT về nhà. 
- HS nghe. 
- 1 hs nêu hàng, lớp
- Hs theo dõi. 
- Hs so sánh : 99 578 < 100 000 
* Cách so sánh: Căn cứ vào số các chữ số. 
- Số nào có số các chữ số ít hơn thì số đó bé hơn. 
- Hs so sánh: 693 251 < 693 500 
*Cách so sánh: Khi so sánh hai số có cùng số chữ số thì so sánh các cặp chữ số cùng hàng. 
- 1 hs đọc đề bài. 
- Hs làm bài cá nhân 
- 2 hs lên bảng chữa bài. 
 9999 < 10 000 
 653 211 = 653 211 
 99 999 < 100 000 
 43 256 < 432 510 
 726 585 > 557 652 
 845 713 < 854 713 
- 1 hs đọc đề bài. 
- Hs nêu cách làm. 
- Hs làm bài vào vở, chữa bài.Số lớn nhất trong các số đã cho là số: 902011. 
- 1 hs đọc đề bài. 
- 1 hs lên bảng, lớp giải vào vở. 
Thứ tự các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 
2 467, 28 092, 932 018,943 567 
 .
 .
Tiết 2: Luyện từ và câu: 
Tiết 4: DẤU HAI CHẤM
I. Mục tiêu : 
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (ND ghi nhớ). 
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu 
hai chấm khi viết văn (BT2). 
II. Chuẩn bị : 
VBT tiếng việt tập 1 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 	
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung: 
I. Phần nhận xét. 
Bài 1: 
- Gọi hs đọc câu văn. 
+Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm : Tác dụng của dấu hai chấm ? 
- Gọi hs trình bày kết quả. 
- Gv chữa bài, nhận xét. 
II. Ghi nhớ: 
- Gọi hs đọc ghi nhớ. 
III. Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: Nêu tác dụng của dấu hai chấm. 
- Gọi hs đọc từng câu văn. 
- Tổ chức cho hs làm bài theo cặp. 
- Chữa bài, nhận xét. 
Bài 2: 
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở. 
- Gọi hs đọc đoạn văn vừa viết. 
- Gv nhận xét. 
C. Củng cố; 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 
- HS đọc ghi nhớ. 
- Hs theo dõi. 
- 1 hs đọc đề bài. 
- 1 hs đọc to các câu văn. 
- Nhóm 2 hs phân tích , nêu tác dụng của dấu hai chấm. 
- Các nhóm nêu kết quả. 
a. Dấu ( : ) báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ. 
b.Báo hiệu câu sau là lời nói của Dế Mèn , kết hợp với dấu gạch ngang. 
c.Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những dấu hiệu lạ 
- 2 hs đọc ghi nhớ. 
+1 hs đọc đề bài. 
- Hs làm bài theo cặp, trình bày két quả. 
a.Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của cô giáo. 
b. Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời giải thích những cảnh vật dưới tầm bay của chuồn chuồn. 
 - 1 hs đọc đề bài. 
- Hs viết bài vào vở. 
- 4 - 5 hs đọc đoạn văn vừa viết. 
 . 
 ..
 ..
Tiết 3; Âm nhạc ( Cô Thảo )
Tiết 4: Địa lí
 Bài 1. DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
A .MỤC TIÊU : 
- Nêu được một số đạc điểm tiêu biểu về địa hình , khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn .
 + Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam : có nhiều đỉnh nhọn sườn núi rất dốc ,thung lũng thường hẹp và sâu . 
 + Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm .
- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam . 
- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức đơn giản : dựa vào bảng số liệu cho sẳn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.
* 
+ Chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
+ Giải thích vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc
B .CHUẨN BỊ 
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN
- Tranh ảnh về dãy núi HLS và đỉnh núi Phan-xi-phăng 
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/.Ổn định : 
II/ Kiểm tra bài cũ
- Trên bản đồ người ta quy định như thế nào ?
- GV nhận xét ghi điểm 
III / Bài mới 
1/ Giới thiệu bài 
- GV ghi tựa bài 
2 / Bài giảng
a / HLS - dãy núi cao và đồ sộ nhất VN
 Hoạt động 1 : làm viêc cá nhân 
- GV chỉ vị trí dãy núi HLS trên bản đồ treo tường ( bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam ) 
Bước 1 : 
- HS dựa vào hình 1 và mục 1 SGK trả lời câu hỏi sau : 
- Kể tên những dãy núi ở phía Bắc nước ta , dãy núi nào dài nhất ? 
- Dãy HLS nằm phía nào cảu sông Hồng và sông Đà ? 
- Dãy HLS dài bao nhiêu km ? rộng bao nhiêu km? 
- Đỉnh núi , sườn núi và thung lũng ở dãy HLS như thế nào ? 
Bước 2 : 
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày . 
Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm
Bước 1: 
- Làm việc trong nhóm theo các câu hỏi sau
+ Chỉ đỉnh Phan - xi – păng trên hình 1 và cho biết độ cao của nó ? 
+ Tại sao đỉnh Phan – xi - păng được gọi là “nóc nhà” của Tổ quốc ?
+ Quan sát hình 2 tả về đỉnh núi Phan - xi - păng ? 
Bước 2 :
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời
b / Khí hậu lạnh quanh năm 
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp 
Bước 1 : Đọc thầm mục 2 SGK
- Cho biết khí hậu ở những nơi cao của HLS như thế nào ? 
- Chỉ vị trí của Sa Pa trên hình 1 
- Dựa vào bảng số liệu cho sẳn để nhận xét về 
nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7 ?
- Vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc ? 
Bước 2 : 
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời 
- GV chốt nội dung bài như SGK
IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Nêu một số đặc điểm về địa hình khí hậu ở HLS ? 
- Dặn HS về nhà học thuộc bài học SGK và xem bài sau.
- Hát vui
- 2 – 3 HS trả lời 
- HS nhắc lại 
- HS tìm vị trí của dãy núi HLS ở hình 1 SGK 
- Những dãy núi chính ở Bắc Bộ : Sông Gâm ; Ngân Sơn ; Bắc Sơn ; Đông Triều 
- Nằm giữa Hồng và sông Đà 
- Chạy dài 180 km , rộng gần 30 km ;
- Có nhiều đỉnh nhọn sườn núi rất dốc ,thung lũng thường hẹp và sâu .
- HS trình bày kết trước lớp 
- HS thảo luận nhóm
- Cao 3143 m 
- Vì nó là đỉnh núi cao nhất nước ta . 
- Đỉnh nhọn quanh năm có mây mù che phủ . 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp 
- Các nhòm khác sửa chữa bổ sung .
- HS đọc
- Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm . 
- 2 - 3 HS lên chỉ 
– Tháng 1 nhiệt độ xuống thấp có khí hậu lạnh , tháng 7 khí hậu mát mẽ . 
- Có khí hậu mát mẽ , phong cảnh đẹp thu hút khánh du lịch . 
- HS nêu
Tiết 5:Kó thuaät	
 Baøi1.VAÄT LIEÄU, DUÏNG CUÏ CAÉT, KHAÂU,THEÂU (Tieát 2)
I/ MUÏC TIEÂU:
Nhö tieát 1.
II/ CHUAÅN BÒ:
Kim may, kim theâu.
Vaûi.
SGK.
III/ CAÙC MAËT HOAÏT ÑOÄNG:
Thôøi gian
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
 Ñoà duøng 
daïy vaø hoïc
2’
3’
25
5’’
OÅn ñònh lôùp:
Baøi cuõ:
- Neâu caùch choïn vaûi
- Caùch söû duïng keùo.
C. Baøi môùi: 
I. Giôùi thieäu baøi:
II. Höôùng daãn:
+ Hoaït ñoäng 1: Ñaëc ñieåm vaø caùch söû duïng kim.
- Ñaëc ñieåm chính: laøm baèng kim loaïi cöùng, coù nhieàu côõ khaùc nhau. Muõi kim nhoïn, saéc.
- Thaân kim nhoû, nhoïn veà phía muõi
- Ñuoâi kim hôi deït, coù loã ñeå xaâu chæ
- GV nhaän xeùt
* Löu yù: Choïn chæ coù kích thöôùc nhoû hôn ñuoâi kim, vuoát nhoïn ñaàu chæ tröôùc khi xaâu. Neáu khaâu chæ moät keùo sôïi chæ daøi 1/3. Neáu khaâu chæ ñoâi thì keùo cho 2 ñaàu sôïi chæ baèng nhau.
- Veâ nuùt chæ (guùt chæ) duøng ngoùn caùi vaø ngoùn troû quaán voøng troøn roài mieá ñaàu ngoùn caùo vaøo voøng chæ cho ñaàu chæ xoaén laïi.
+ Hoaït ñoäng 2: Thöïc haønh xaâu chæ vaøo kim, veâ nuùt chæ.
- GV kieåm tra duïng cuï thöïc haønh cuûa HS.
- GV quan saùt nhaän xeùt
- Goïi 1 soá HS leân baûng thöïc haønh – - Tuyeân döông saûn phaåm toát.
III. Cuûng coá – Daën doø:
- Chuaån bò baøi: Caét vaûi theo ñöôøng vaïch daáu.
- HS haùt.
- Quan saùt hình 4 vaø maãu kim to, vöøa, nhoû.
- HS quan saùt hình 5a, b, c ñeå neâu caùch xaâu chæ vaøo kim, veâ nuùt chæ
- 1 HS ñoïc noäi dung b muïc 2.
- 1, 2 HS thöïc hieän thao taùc xaâu chæ vaøo kim vaø veâ nuùt chæ.
- HS thöïc haønh theo nhoùm 4 HS/ 1 nhoùm.
SGK, kim maãu 
Duïng cuï
 .
Tiết 6: Chính tả( Nghe - viết)
 Tiết 2. MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I. Mục tiê

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_4_tuan_2_nam_hoc_2019_2020.docx