Thứ sáu tuần 20 (2)

Thứ sáu tuần 20 (2)

TIẾNG VIỆT

Tập viết : UI, ƯI, UÔI, ƯƠI

 Toán

Bài: PHÉP CHIA Tập làm văn

Bài: BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG

I./YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Sau bài học, học sinh:

- Viết đúng các vần ui, ưi, uôi, ươi, các tiếng ngọn núi, gửi thư,dòng suối, quả bưởi - kiểu chữ viết thường, cỡ vừa và cỡ nhỏ; Chữ viết rõ ràng, đều nét, đặt dấu thanh đúng vị trí

- Hình thành và phát triển năng lực chung và năng lực đặc thù: Viết đúng, trả lời được cách viết các chữ theo câu hỏi; khơi gợi óc tìm tòi, tự lực hoàn thành bài viết; vận dụng những điều đã học vào thực tế.

-Hình thành và phát triển các phẩm chất chăm chỉ học tập, có trách nhiệm hoàn thành bài viết.

*HSKT: phát âm những tiếng đơn giản. Sau bài học, học sinh:

-Nhận biết ý nghĩa của phép chia trong một số tình huống “chia theo nhóm”gắn với thực tiễn.

- Phát triển năng lực mô hình hóa toán học thông qua việc nhớ sử dụng được kí hiệu chia

- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. Sau bài học, học sinh:

 - Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học (bài tập 1).

- Phát triển năng lực ngôn ngữ thông qua việc báo cáo hoạt động trng tháng trước lớp.

 -Phát triển phẩm chất nhân ái, yêu nước thông qua việc yêu thương, trân trọng và gắn bó với bạn bè.

*HSKT quán sát tranh.

 

docx 20 trang Hà Duy Kiên 30/05/2022 2500
Bạn đang xem tài liệu "Thứ sáu tuần 20 (2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 20 LỚP 1+2+3
Thứ ngày
Buổi
Tiết
NHÓM TRÌNH ĐỘ 1
NHÓM TRÌNH ĐỘ 2
NHÓM TRÌNH ĐỘ 3
HAI
17/1/2022
MÔN
TÊN BÀI DẠY
MÔN
TÊN BÀI DẠY
MÔN
TÊN BÀI DẠY
Sáng
1
HĐTN
Sinh hoạt dưới cờ: Múa hát về chủ đề mùa xuân
2
TV
Bài 100. oi, ây (Tiết 1)
Tiếng Việt
Con trâu đen lông mượt (tiết 1)
Toán
Điểm ở giữa - Trung điểm của đoạn thẳng
3
TV
Bài 100. oi, ây (Tiết 2)
Toán
Bài 55 : Bảng nhân 2 (Tiết 2)
TĐ- KC
Ở lại với chiến khu
4
Toán
Các số 17, 18, 19, 20 (tiết 2) 
Tiếng Việt
Con trâu đen lông mượt (tiết 2)
TĐ- KC
Ở lại với chiến khu
Chiều
1
Đạo đức
Em với anh chị em trong gia đình (tiết 2)GVBM dạy
2
TCTV
Luyện đọc
TCTV
Luyện đọc
TCT
Luyện tập
3
TCTV
Luyện viết
TCT
Luyện tập
TCTV
Luyện đọc
BA
18/1/2022
Sáng
1
Tiếng Việt
Bài 101. ôi, ơi (Tiết 1)
Toán
Bài 56 : Bảng nhân 5
Chính tả
(NV) Ở lại với chiến khu
2
Tiếng Việt
Bài 101. ôi, ơi (Tiết 2)
Tiếng Việt
Nghe −viết: Trâu ơi
Toán
Luyện tập
3
Toán
Luyện tập
Tiếng Việt
Chữ hoa: Q
Tập đọc
Chú ở bên Bác Hồ
4
TNXH
Bài 12: Chăm sóc bảo vệ cây trồng và vật nuôi: Từ Hoạt động 3 đến Hoạt động 4 (Tiết 2)
Chiều
1
TCT
Luyện tập
TCTV
Luyện viét
TCT
Luyện tập
2
TCTV
Luyện đọc
TCT
Luyện tập
TCTV
Luyện viết
3
TNXH
Bài 12: Chăm sóc bảo vệ cây trồng và vật nuôi: Từ Hoạt động 5 đến hết bài(Tiết 3)
TƯ
19/1/2022
Sáng
1
MT
GVBM dạy
2
TV
Tập viết (sau bài 100, 101)
Tiếng Việt
Con chó nhà hàng xóm (tiết 1)
Toán
So sánh các số trong phạm vi 10 000 (tiếp theo)
3
TV
Bài 102. ui, ưi (Tiết 1)
Toán
Bài 56 : Bảng nhân 5
Chính tả
(NV) Trên đường mòn Hồ Chí Minh
4
Toán
Các số 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90 
Tiếng Việt
Con chó nhà hàng xóm (tiết 2)
TV
Ôn chữ hoa N (tiếp theo)
5
HĐTN
Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Em ươm cây xanh
NĂM
20/1/2022
Sáng
1
Tiếng Việt
Bài 102. ui, ưi (Tiết 2)
Toán
Bài 57: Làm quen với phép chia – Dấu chia
LTVC
TN về tổ quốc. Dấu phẩy
2
Tiếng Việt
Bài 103. uôi, ươi (Tiết 1)
Tiếng Việt
Kể chuyện đã học: Con chó nhà hàng xóm
Toán
Luyện tập
3
Tiếng Việt
Bài 103. uôi, ươi (Tiết 2)
Tiếng Việt
Thời gian biểu. Lập thời gian biểu buổi tối
Thủ công
Cắt, dán chữ VUI VẺ (tiết 2)
4
Âm nhạc
GVBM dạy
5
GDTC
GVBM dạy
SÁU
21/1/2022
Sáng
1
GDTC
GVBM dạy
2
Tiếng Việt
Tập viết (sau bài 102, 103)
Toán
Bài 58 : Phép chia
TLV 
Nghe kể: Chàng trai làng Phù Ủng
3
Tiếng Việt
Bài 104. Thổi bóng
Tiếng Việt
Viết về vật nuôi
Toán
Phép cộng các số trong phạm vi 10 000
4
Tiếng Việt
Bài 105. Ôn tập
Tiếng Việt
Viết về vật nuôi + Em đã biết những gì, làm được những gì?
TCT
Luyện tập
5
HĐTN(SH)
Chia sẻ với bạn về hoạt động em yêu thích
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 31/12/2021
TIẾT 1 Giáo dục Thể chất ( GV bộ môn dạy)
----------------------------------------------------------------------
Tiết 2
Nhóm lớp 1
Nhóm lớp 2
Nhóm lớp 3
TIẾNG VIỆT
Tập viết : UI, ƯI, UÔI, ƯƠI
Toán
Bài: PHÉP CHIA
Tập làm văn
Bài: BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG
I./YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau bài học, học sinh:
- Viết đúng các vần ui, ưi, uôi, ươi, các tiếng ngọn núi, gửi thư,dòng suối, quả bưởi - kiểu chữ viết thường, cỡ vừa và cỡ nhỏ; Chữ viết rõ ràng, đều nét, đặt dấu thanh đúng vị trí
- Hình thành và phát triển năng lực chung và năng lực đặc thù: Viết đúng, trả lời được cách viết các chữ theo câu hỏi; khơi gợi óc tìm tòi, tự lực hoàn thành bài viết; vận dụng những điều đã học vào thực tế.
-Hình thành và phát triển các phẩm chất chăm chỉ học tập, có trách nhiệm hoàn thành bài viết.
*HSKT: phát âm những tiếng đơn giản.
Sau bài học, học sinh:
-Nhận biết ý nghĩa của phép chia trong một số tình huống “chia theo nhóm”gắn với thực tiễn.
- Phát triển năng lực mô hình hóa toán học thông qua việc nhớ sử dụng được kí hiệu chia
- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.
Sau bài học, học sinh: 
 - Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học (bài tập 1).
- Phát triển năng lực ngôn ngữ thông qua việc báo cáo hoạt động trng tháng trước lớp.
 -Phát triển phẩm chất nhân ái, yêu nước thông qua việc yêu thương, trân trọng và gắn bó với bạn bè.
*HSKT quán sát tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các chữ mẫu u, ô, ơ, d, i, b, n, g đặt trong khung chữ.
- Bảng con, phấn, bút dạ để học sinh làm bài tập 5 (tập viết)
SHS, vở ô li, VBT, nháp ...
- GV: Bảng phụ ghi các gợi ý BT2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Khởi động: HS hát và khở động bài “Nét chữ nết người”
-Yêu cầu HS đọc lại các chữ và tiếng: ui, ưi, uôi, ươi, ngọn núi, gửi thư, dòng suối, quả bưởi
-GV nhận xét, sửa sai.
-Giới thiệu bài – ghi đề bài.
2. Hình thành kiến thức mới - GV treo bảng phụ các chữ, tiếng cần viết.
GV yêu cầu học sinh đọc.
*HS: HS chơi trò chơi: “ Ai nhanh, ai đúng”
-Nối tiếp nhau nêu tình huống có phép chia.
* HS: Nối tiếp nhau hát lại bài Lớp chúng ta đoàn kết
+HSKT chuẩn bị vở, và đồ dụng môn học.
* HS: HS đọc (Tập thể-nhóm-cá nhân) các chữ, tiếng: ui, ưi, uôi, ươi, ngọn núi, gửi thư, dòng suối, quả bưởi
*GV: KTKQ - GV gọi các nhóm trình bày kết quả.
GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm đôi: lấy ra 8 hình tròn, chia đều cho 4 bạn
GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm đôi: lấy ra 6 hình tròn, chia đều cho 2 bạn .
 Nhận xét, chốt ý đúng, kết nối vào bài, giới thiệu ghi tên bài.
* Hoạt động hình thành kiến thức 
GV thực hiện thao tác trực quan .
+ 8 hình vuông chia đều cho 4 bạn .
+ Mỗi bạn được 2 hình tròn 
+ Ta có phép chia 8 : 4 = 2 
Đọc là: Tám chia bốn bằng hai
- GV giới thiệu dấu chia, yêu cầu HS lấy dấu chia trong bộ đồ dùng .
- Yêu cầu đọc dấu chia
* HS: Nối tiếp nhau hát lại bài Lớp chúng ta đoàn kết
*HS: HS đọc (Tập thể-nhóm-cá nhân) các chữ, tiếng ui, ngọn núi, ưi, gửi thư, uôi, dòng suối, ươi, quả bưởi
 *HSKT : Phát âm lại âm 
* HS: HS quan sát, lấy dấu chia và giới thiệu với bạn.
* GV: KTKQ – Kết nối kiến thức 
- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng 
HDHS làm bài tập.
+Bài 1: Dựa theo bài tập đọc: Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội” hãy báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong tháng qua.
.-HDHSKT quan sát tranh
*GV: KTKQ - GV gọi học sinh đọc ui, ngọn núi, ưi, gửi thư, uôi, dòng suối, ươi, quả bưởi
-HDHS tập tô, tập viết: 
GV vừa viết mẫu lần lượt từng chữ, tiếng vừa hướng dẫn:
 + Vần ui: viết u nối sang i, độ cao 1 ly.
+Tiếng núi: viết n cao1 li, nối sang ui.
+ Vần ưi: viết ư ( cao 1 ly ) nối sang i ( cao 1 ly )
+Tiếng gửi: Viết g cao 2 li rưỡi nối sang ưi độ cao 1 ly, thanh sắc nằm trên 
*HS: HS quan sát, lấy dấu chia và giới thiệu với bạn.
*HS: Lớp đọc thầm bài tập đọc.
 * HS: Luyện viết ui, ngọn núi vào bảng con
-HSKT luyện tô ươm, ươp
*GV: KTKQ – Yêu cầu học sinh đọc dấu chia
- GV đưa tình huống và yêu cầu HS thực hiện theo nhóm đôi làm trên bộ đồ dùng.
- Tình huống: 6 hình tròn chia đều cho 2 bạn.
+ Mỗi bạn được mấy hình tròn?
+ Ta có phép chia nào?
-Giao việc
*HS: Lớp đọc thầm bài tập đọc.
* HS: HS luyện viết ưi, gửi thư vào bảng con
-HSKT luyện viết âm êm, êp
*HS: HS đọc phép chia 6 : 2 = 3
*GV: KTKQ – Yêu cầu HS đọc bài tập đọc trước lớp.
-Giao việc
* GV: KTKQ, nhận xét, sửa sai.
- HDHS tập tô, tập viết
Uôi, dòng suối, ươi, quả bưởi - Gọi học sinh đọc uôi, dòng suối, ươi, quả bưởi
-GV vừa viết mẫu lần lượt từng chữ, tiếng vừa hướng dẫn.
*HS: HS đọc phép chia 6 : 2 = 3
*HS: Viết ý kiến cá nhân.
*HS: Luyện viết uôi, dòng suối vào bảng con.
-HSKT luyện tô âm ăm, ăp
*GV: KTKQ – Gọi HS chia sẻ kết quả trước lớp. GV nhận xét chốt ý đúng
Hoạt động thực hành, luyện tập
-Gọi HS đọc yêu cầu bài 1: 
Thực hiện hoạt động sau rồi nêu phép chia thích hợp:
Yêu cầu HS làm theo nhóm đôi thực hiện thao tác và nêu phép chia phù hợp.
*HS: Viết ý kiến cá nhân.
*HS: Luyện viết ươi, quả bưởi vào bảng con.
-HSKT luyện tô âm ăm, ăp
*HS: HS làm theo cặp đôi và trao đổi với nhau nêu phép chia tương ứng.
a. Lấy 10 hình vuông, chia cho mỗi bạn 5 hình vuông .
*Chia đều 10 hình vuông cho 5 bạn. Mỗi bạn được 2 hình vuông.
Ta có phép chia 10 : 5 = 2.
b. Lấy 12 hình vuông, chia cho mỗi bạn 3 hình vuông .
*Chia đều 12 hình vuông cho 3 bạn. Mỗi bạn được 4 hìnhvuông.
Ta có phép chia 12 : 3 = 4
*GV: KTKQ - Nhắc nhở HS viết ý kiến.
*GV: KTKQ –nhận xét, sửa sai.
GV HDHS viết chữ ui, ngọn núi, ưi, gửi thư, uôi, dòng suối, ươi, quả bưởi vào bảng vở luyện viết.
*HS: HS làm theo cặp đôi và trao đổi với nhau nêu phép chia tương ứng.
* HS: Làm việc nhóm, trao đổi , thống nhất ý kiến về kết quả học tập, lao động của tổ trong tháng
 - HSKT quan sát tranh.
*HS: HS luyện tô, viết vào vở Luyện viết 1
*GV: KTKQ – gọi HS chia sẻ kết quả . 
-Gv nhận xét, gọi HS nêu yêu cầu bài 2.
Bài 2: Xem tranh rồi nói phép chia thích hợp (theo mẫu):
* HS: Làm việc nhóm, trao đổi , thống nhất ý kiến về kết quả học tập, lao động của tổ trong tháng
 - HSKT quan sát tranh.
*HS:. Tiếp tục luyện viết. vào vở.
-HSKT luyện tô chữ ăm, ăp
*HS: Thảo luận cặp đôi
*GV: KTKQ – Gọi đại diện nhóm trình bày.
 - Đại diện các tổ lần lượt đóng vai tổ trưởng trình bày, góp ý.
GV kết hợp sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho HS. 
*GV: KTKQ – thu vở chấm, nhận xét, sửa sai. 
 -Vận dụng: Các em vừa học viết chữ gì? ui, ngọn núi, ưi, gửi thư, uôi, dòng suối, ươi, quả bưởi.
-Yêu cầu HS đọc lại toàn bài viết.
-Dặn dò, nhận xét: Về luyện viết thêm ở nhà.
-GV nhận xét giờ học.
*HS: HS thảo luận.
-*Có 9 cây con, xếp vào mỗi giỏ 3 cây. Xếp được 3 giỏ .
Ta có phép chia 9 : 3 = 3
* HS: HS báo cáo nội dung hoạt động tháng qua trong tổ.
 - HSKT quan sát tranh.
*GV: KTKQ – Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm.
GV nhận xét chốt kết quả đúng.
-Hoạt động vận dụng: Yêu cầu HS xem tranh rồi nêu tình huống có phép chia : 
-Chuẩn bị bài sau: Chuẩn bị : Phép chia (Tiết 2)
-GV nhận xét giờ học
 *HS: HS báo cáo nội dung hoạt động tháng qua trong tổ.
*GV: KTKQ- Yêu cầu HS chia sẻ cách trình bày trình tự của mẫu báo cáo đọc lại bài văn mình viết. Lớp, GV nhận xét bổ sung, bình chọn bạn viết hay nhất. 
 -Hoạt động ứng dụng: Về nhà viết 1 đoạn văn giới thiệu về các bạn trong tổ của mình.
.-Dặn dò-Nhận xét: Về học bài, chuẩn bị bài Tập làm văn tuần 21
-GV nhận xét giờ học..
Giáo viên nhận xét chung tiết học
*. Điều chỉnh sau bài dạy
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiết 3
Nhóm lớp 1
Nhóm lớp 2
Nhóm lớp 3
TIẾNG VIỆT
Kể chuyện: THỔI BÓNG
Tiếng Việt
Góc sáng tạo: VIẾT VỀ VẬT NUÔI
Toán
Bài: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I./YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau bài học, học sinh:
 - Nghe, hiểu và nhớ câu chuyện; Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi dưới tranh; Nhìn tranh, không cần GV hỏi, có thể tự kể từng đoạn của câu chuyện; Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khi tham gia các trò chơi, không nên hiếu thắng, không nên tức giận khi thua cuộc. Qua trò chơi, có thể nhìn thấy ưu điểm của các bạn để học hỏi, làm cho mình tiến bộ hơn.
-Phát triển các năng lực: ngôn ngữ thông qua việc nghe và kế lại, phát triển năng lực văn học thông qua việc nhận biết được cái hay, cái đẹp trong câu chuyện Thổi bóng
- Phát triển phẩm chất: chăm chỉ, tích cực hăng say, tự giác thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ được giao
*HSKT: Phát âm và tô được chữ t, th, thỏ
Sau bài học, học sinh:
 - Tạo được sản phẩm đa phương thức ( kênh chữ kết hợp với hình) có tính sáng tạo: viết đoạn văn (4-5 câu) hoặc 4-5 dòng thơ về vật nuôi yêu thích. Chữ viết rõ ràng mắc ít lỗi chính tả, ngữ pháp.trang trí đoạn văn/thơ bằng ảnh con vật hoặc tranh tự vẽ,cắt dán.
-Phát triển năng lực ngôn ngữ và văn học thông qua việc viết đoạn văn đúng chính tả thể hiệnđặc điểm của con vật.
- Phát triển phẩm chất nhân ái, trách nhiệm thông qua việc thương yêu quý chăm sóc vật nuôi trong nhà.
Sau bài học, học sinh:
 - Biết cộng các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng); Biết giải toán có lời văn (có phép cộng các số trong phạm vi 10 000); Làm được các bài tập 1, 2 b, 3, 4.
-Phát triển được năng lực tính toán và năng lực mô hình hóa toán học thông qua việc nhận biết đặc điêm của hình chữ nhật
- Phát triển được phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
*HSKT tô và đọc được số 34, 35, 36, 37.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh minh họa SGK
SGK.Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Khởi động: Yêu cầu HS khởi động theo bài hát “Chi ong nâu và em bé”
*GV: GV chỉ tranh minh họa truyện 
- Mời 2 HS lên kể lại truyện: 
Ong mật và ong bầu
+ Gọi HS nhận xét, GV nhận xét
+Hình thành kiến thức mới
-Chia sẻ và Giới thiệu câu chuyện (gợi ý)
Câu chuyện Thổi bóng kể về một chú báo con. Báo con rất khoẻ, chạy cực nhanh. Nó là nhà vô địch khi thi chạy nhưng lại thua các bạn trong các trò chơi khác. Thái độ của báo con khi thắng, khi thua thế nào, các em hãy cùng lắng nghe câu chuyện.
- GV đưa lên bảng 6 tranh minh hoạ, giới thiệu: GV chỉ tranh minh hoạ, giới thiệu câu chuyện Thổi bóng Các em hãy quan sát tranh, xem truyện có những nhân vật nào? 
GV dán lên bảng 6 tranh minh họa
GV kể chuyện với giọng diễn cảm
+ GV kể lần 1: kể không chỉ tranh
+ GV kể lần 2: Vừa chỉ tranh vừa kể thật chậm.
+ GV kể lần 3: Vừa chỉ tranh vừa kể thật chậm.
-HDHS thực hành, luyện tập
- GV yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi theo tranh.
-HDHSKT phát âm và tô s, sẻ
*HS: NT gọi từng bạn đọc lại đoạn viết “Viết về tranh ảnh vật nuôi”.
* HS: NT gọi các bạn nối tiếp nhau đọc lại quy tắc tính giá trị của biểu thức.
+HSKT đọc và viết lại sô 20, 21, 22, 23
* HS: NT chỉ đạo các bạn xem tranh và trả lơi các câu hỏi theo tranh
+Tranh 1: Giờ ra chơi, báo con làm gì? Giờ ra chơi, báo con ra sân nô đùa cùng các bạn
+Tranh 2: Trong cuộc thi chạy, bảo thắng hay thua? Trong cuộc thi chạy, báo chiến thắng
+Tranh 3: Trong cuộc thi leo cây, ai thắng? Trong cuộc thi leo cây, khỉ thắng.
+Tranh 4: Trong cuộc thi vật tay, ai thắng? Trong cuộc thi vật tay, gấu thắng. 
Thái độ của báo thế nào? Báo con xị mặt, vùng vằng.
+Tranh 5: Nhìn thấy vẻ mặt của bảo, thầy hổ nhờ nó làm gì? Thầy hổ nhờ báo thổi bóng trang trí lớp học.
- Báo làm việc đó thế nào? Báo làm rất nhanh. Loáng một cái, báo đã thổi xong cả rổ bóng đủ màu sắc
+Tranh 6: Thầy giáo khuyên bảo điều gì? Thầy khuyên: Khi chơi, không nên hiếu thắng. Ai cũng có điểm mạnh, điểm yếu. Nhìn thấy ưu điểm của các bạn, học hỏi các bạn, mới mau tiến bộ.
- Báo nói thế nào? Báo vui vẻ nói: Từ nay em sẽ không tức giận khi thua nữa. Nếu em còn tức giận thì em sẽ thổi bóng.
-HSKT luyện phát âm t, th, thỏ
*GV: KTKQ –Yêu cầu HS đọc trước lớp. Nhận xét sửa sai. 
Trong tiết Góc sáng tạo hôm nay, các em sẽ làm bài tập: Viết đoạn văn, hoặc viết mấy dòng thơ về một vật nuôi các em yêu thích, kết hợp trang trí bài làm bằng hình ảnh con vật do các em sưu tầm, vẽ hoặc cắt dán. Sau đó, các em sẽ trưng bày, giới thiệu sản phẩm của mình, bình chọn những sản phẩm ấn tượng xứng đáng gắn lên bức tường của lớp suốt tuần. Hi vọng tiết học này sẽ bổ ích với các em, mang lại cho các em nhiều niềm vui.
Hoạt động hình thành kiến thức mới: 
GV mời 3 HS đọc nội dung 3 BT.
Câu 1: Viết 4-5 câu (Hoặc 4-5 dòng thơ) về một vật nuôi mà em yêu thích. 
- Câu 2: Trưng bày và bình chọn sản phẩm có nội dung hay, hình ảnh đẹp. 
- Câu 3: Các bạn có sản phẩm được chọn giới thiệu trước lớp sản phẩm của mình.
.- Giao việc
GV giới thiệu mẫu đầy đủ của một đoạn viết: Trong thế giới động vật, em thích nhất là con thỏ. Con thỏ rất đáng yêu. Bộ lông của nó mềm và mượt. Tai nó dài. Nó rất ngoan và thích ăn cà rốt. Đôi mắt nó đẹp, sáng long lanh. Thỏ rất thân thiện với mọi người. Em yêu nó lắm.
Cho học sinh quan sát và lắng nghe.
Giao việc.
*HS: NT gọi các bạn nối tiếp nhau đọc lại quy tắc tính giá trị của biểu thức.
+HSKT đọc và viết lại sô 20, 21, 22, 23và viết lại số 12, 13, 14,15.
*HS: NT chỉ đạo các bạn xem tranh và kể truyện theo các câu hỏi gợi ý.
-HSKT luyện phát âm t, th, thỏ.
*HS: HS bày lên bàn những gì đã chuẩn bị: giấy bút, kéo, hồ dán, ảnh vật nuôi,...
*GV: KTKQ- nhận xét 
 *Giới thiệu hình chữ nhật:
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS gọi tên hình.
 A B
 C D
- GV giới thiệu : Đây là hình chữ nhật ABCD.
- HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật và dùng êke để kiểm tra góc của hình chữ nhật ABCD.
* Chốt: Hình chữ nhật có 4 góc vuông, có hai cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bằng nhau.
- HDHS làm bài tập1
-*GV: KTKQ- Gọi HS nêu nội dung tranh. GV nhận xét. 
-HDHSKT tô chữ t, th, thỏ
-Giao việc 
*HS: HS nhận thêm cho mỗi HS 1 tờ giấy A4, 1 mẩu giấy (hình chữ nhật hoặc ô van cỡ 7 X 8 cm) có dòng ô li.
*HS: 1 em làm bảng, lớp làm vở:
(Hình chữ nhật là các hình: MNPQ, RSUT)
 * HS: Làm việc theo nhóm đôi. Nhìn tranh kể chuyện cho nhau nghe.
-HSKT luyện tô chữ t, th, thỏ
*GV: KTKQ –hướng dẫn HS: Làm thơ hoặc viết đoạn văn vào mẩu giấy, dán vào tờ A4, rồi vẽ tranh vật nuôi, tô màu. Cuối tiết, HS sẽ gắn sản phẩm vào VBT để lưu giữ.
HS: 1 em làm bảng, lớp làm vở.
* HS: NT chỉ đạo các bạn 
trả lời câu hỏi.
-HSKT luyện tô chữ t, th, thỏ
*HS: HS làm thơ, viết đoạn văn, gắn sản phẩm vào VBT.
*GV: KTKQ – gọi HS nêu kêt quả. Lớp, GV nhận xét chốt ý đúng.
- HDHS làm bài 2:
- HS nêu yêu cầu bài 2 rồi làm bài theo nhóm 2.
* GV: KTKQ- GV chỉ 2 tranh cho học sinh trả lời các câu hỏi theo 2 tranh, nhận xét, sửa sai. Giao việc
- HDHSKT tô chữ t, th, thỏ
*HS: HS làm thơ, viết đoạn văn, gắn sản phẩm vào VBT.
*HS: Cả lớp HĐ nhóm 2.
*HS: Mỗi HS chọn 2 tranh và tự kể chuyện theo 2 tranh đó.
HSKT tô chữ t, th, thỏ
*GV: KTKQ – hướng dẫn và giúp đỡ HS
*HS: Cả lớp HĐ nhóm 2.
*HS: HS tự chọn 2 tranh và tập kể theo tranh.
-HSKT tô chữ t, th, thỏ
*HS: HS làm thơ, viết đoạn văn, gắn sản phẩm vào VBT.
GV: Gọi Đại diện nhóm nêu kết quả. GV nhận xét chốt ý đúng.
+Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài.
-Gọi 2 em lên bảng làm, lớp làm vở.
*GV: KTKQ – GV gọi HS lên kể trước lớp.
-Yêu cầu HS thảo luận ý nghĩa câu chuyện.
Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? 
- Khi tham gia các trò chơi, không nên hiếu thắng, không nên tức giận khi thua cuộc. Qua trò chơi, các em sẽ nhìn thấy ưu điểm của mỗi bạn để học hỏi, làm cho mình tiến bộ hơn.
-GV nhận xét và chốt: Giáo dục các em chơi trò chơi không nguy hiểm.
-Giao việc.
*HS: HS làm thơ, viết đoạn văn, gắn sản phẩm vào VBT.
*HS làm bài tập 3
*HS: NT chỉ đạo các bạn nối tiếp nhau nêu ý nghĩa câu chuyện
-HSKT tô chữ t, th, thỏ
*GV: KTKQ – KTKQ – hướng dẫn và giúp đỡ HS
*HS: Tiếp tục thực hiện yêu cầu
*HS: NT chỉ đạo các bạn nối tiếp nhau nêu ý nghĩa câu chuyện
-HSKT tô chữ t, th, thỏ
*HS: HS làm thơ, viết đoạn văn, gắn sản phẩm vào VBT.
*GV: KTKQ –Nhận xét chốt ý đúng
-Yêu cầu HS đọc bài 4
HDHS xếp 8 hình tam giác vuông thành hình vuông
*GV: KTKQ – GV mời học sinh báo cáo kết quả theo nhóm đôi, nhận xét.
-Vận dụng: Yêu cầu HS hhắc lại ý nghĩa của câu chuyện
-Dặn dò, nhận xét: Về nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện vừa học.
- Xem trước tranh minh họa, chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần Mèo con bị lạc
GV tuyên dương những HS kể chuyện hay.
*HS: HS làm thơ, viết đoạn văn, gắn sản phẩm vào VBT..
*HS: HS xếp hình theo nhóm
- HSKT luyện tô số 35, 36
*GV: KTKQ – theo dõi giúp đỡ HS làm.
-Củng cố: Học bài gì ?
Góc sáng tạo: Quà tặng chị em
-Dặn dò, nhận xét: GV khen ngợi những HS chăm chỉ luyện đọc hơn.
-GV nhận xét giờ học.
 *HS: HS xếp hình theo nhóm
- HSKT luyện tô số 35, 36
*GV: KTKQ- nhận xét chốt ý đúng. 
-Hoạt động ứng dụng: Nêu các đặc điểm của hình chữ nhật 
- Về nhà tập vẽ các hình vuông có kích thước do mình tự chọn.
- Vẽ thêm các hình tam giác, tứ giác và đo độ dài các cạnh của nó.
Giáo viên nhận xét chung tiết học
*. Điều chỉnh sau bài dạy
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiết 4
Nhóm lớp 1
Nhóm lớp 2
Nhóm lớp 3
TIẾNG VIỆT
BÀI: ÔN TẬP
Tiếng Việt
Góc sáng tạo: VIẾT VỀ VẬT NUÔI
Tự đánh giá: EM ĐÃ BIẾT NHỮNG GÌ VÀ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ ?
Toán
HÌNH VUÔNG
I./YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau bài học, học sinh:
- Đọc đúng và hiểu bài tập đọc Gà và Vịt; Nghe viết lại câu văn trong bài, cỡ chữ nhỏ, không mắc quá một lỗi.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ thông qua việc đọc đúng và hiểu bài đọc Gà và Vịt nghe viết được câu văn, cảm nhận và tìm ra được cái hay, cái đẹp của câu chuyện và bài viết, hợp tác nhóm đôi, chia sẻ trước lớp; khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
- Phát triển phẩm chất: chăm chỉ, nhân ái, trạc nhiệm thông qua việc tích cực hăng say, tự giác thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
*HSKT: Phát âm một số âm đơn giản chăm chỉ, đi
Sau bài học, học sinh:
- Tạo được sản phẩm đa phương thức ( kênh chữ kết hợp với hình) có tính sáng tạo: viết đoạn văn (4-5 câu) hoặc 4-5 dòng thơ về vật nuôi yêu thích. Chữ viết rõ ràng mắc ít lỗi chính tả, ngữ pháp.trang trí đoạn văn/thơ bằng ảnh con vật hoặc tranh tự vẽ, cắt dán.
+ Phát triển năng lực chung: Biết trưng bày và tự giới thiệu đoạn văn (thơ) đã làm với các bạn; cùng các bạn bình chọn những đoạn viết chân thực, có suy nghĩ và tình cảm đẹp; Phát triển năng lực ngôn ngữ: Biết đánh dấu trong bảng tự đánh giá những điều mình đã biết, đã làm được sau 2 chủ điểm “Bạn trong nhà, Gắn bó với con người” (Bài 19, bài 20)
- Phát triển phẩm chất nhân ái, trách nhiệm thông qua việc yêu quý con vật nuôi.
Sau bài học, học sinh:
 - Nhận biết 1 số yếu tố( đỉnh, cạch, góc) của hình vuông; Làm các bài tập 1, 2, 3, 4.
-Phát triển được năng lực tính toán và năng lực mô hình hóa toán học thông qua việc nhận biết đặc điêm của hình vuông.
- Phát triển được phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
-HSKT lại đọc, viết số 21, 23, 28, 29 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
VBT Tiếng việt, tập một, bảng cài
- SGK.Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai
-Phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*GV: Khởi động: Yêu cầu HS hát múa bài “Đàn cá”
- Gọi HS đọc bài Thổi bóng
+ GV nhận xét
GV chỉ tranh, giới thiệu ghi tên bài.
HDHS thực hành, luyện tập
- Yêu cầu HS mở SGK/23, quan sát tranh minh họa truyện Gà và Vịt
-Giao việc.
-HDHSKT phát âm chăm chỉ, ê a.
*HS: HS làm thơ, viết đoạn văn, gắn sản phẩm vào VBT. 
* HS: NT gọi 3 em lên bảng làm bài 1
 +HSKT đọc số 21, 23, 28, 29
* HS: Nối tiếp nhau luyện đọc từ khó: mờ sáng, tập bơi, đi vắng, kiếm giun, lười, tới nay, không biết bơi
-HSKT luyện phát âm chăm chỉ, đi
*GV: KTKQ -Giới thiệu ghi tên bài.
HDHS viết đoạn văn kể một số việc tốt em đã làm chăm sóc cho vật nuôi
* HS: NT gọi 3 em lên bảng làm bài 1
-HSKT đọc và viết lại số 21, 23, 28, 29.
*HS: Nối tiếp nhau luyện đọc từ khó: mờ sáng, tập bơi, đi vắng, kiếm giun, lười, tới nay, không biết bơi
-HSKT luyện phát âm chăm chỉ, đi.
* HS: HS làm thơ, viết đoạn văn, gắn sản phẩm vào VBT. 
* GV: KTKQ- Nhận xét chốt ý đúng.
- Giới thiệu bài mới .
-Hình thành kiến thức mới,
Dán mô hình hình vuông lên bảng và giới thiệu: Đây là hình vuông ABCD. 
- Mời 1HS lên bảng dùng ê ke để KT 4 góc của HV và dùng thước đo độ dài các cạnh rồi nêu kết quả đo được.
+ Em có nhận xét gì về các cạnh của hình vuông?
 A B
 C D
+ Hình vuông ABCD có 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là góc vuông.
+ Hình vuông ABCD có 4 cạnh đều bằng nhau : AB = BC = CD = DA. 
GV chốt lại: Hình vuông có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau.
- HDHS thực hành, luyện tập.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
- HDHSKT đọc và tô số 21, 23, 28, 29
-*GV: KTKQ- Gọi HS đọc lại. Từ khó trước lớp. GV nhận xét.
-HDHS đọc câu
-GV chỉ từng câu cho cả lớp đọc thầm rồi đọc thành tiếng 
*HS: HS làm thơ, viết đoạn văn, gắn sản phẩm vào VBT. 
* HS: HS lên bảng làm bài nối tiếp, lớp làm vào vở.
+ Hình vuông : MNPQ và EGHI 
+ Còn hình ABCD là HCN. 
.-HSKT đọc và tô số 21, 23, 28, 29
 * HS: NT chỉ đạo các bạn luyện đọc câu. 
-HSKT luyện phát âm chăm chỉ, đi
*GV: KTKQ – hướng dẫn và giúp đỡ HS.
Giao việc.
 * HS: HS lên bảng làm bài nối tiếp, lớp làm vào vở.
-HSKT đọc và tô số 21, 23, 28, 29
* HS: NT chỉ đạo các bạn luyện đọc câu.
-HSKT luyện phát âm chăm chỉ, đi.
*HS: HS làm thơ, viết đoạn văn, gắn sản phẩm vào VBT. 
* GV: KTKQ – Theo dõi, giúp đỡ HS
* GV: KTKQ -GV HD HS luyện đọc câu trước lớp. GV nhận xét, hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn
Giao việc
*HS: HS làm thơ, viết đoạn văn, gắn sản phẩm vào VBT. 
*HS: HS làm bài cá nhân vào vở
- HSKT viết số 21, 23, 28, 29
*HS: HS luyện đọc đoạn 
-HSKT luyện phát âm chăm chỉ, đi.
*GV: KTKQ – hướng dẫn và giúp đỡ HS.
*HS: HS làm bài cá nhân vào vở
*HS: NT chỉ đạo các bạn đọc theo đoạn.
- HSKT luyện phát âm chăm chỉ, đi.
*HS: HS làm thơ, viết đoạn văn, gắn sản phẩm vào VBT. 
*GV: KTKQ – Gọi HS báo cáo kết quả trước lớp.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-HDHSKT đọc và tô số 
*GV: KTKQ – GV gọi HS lên đọc trước lớp. 
-GV giải nghĩa từ khó.
-HDHS tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc từng ý a, b rồi chọn ý đúng.
-Yêu cầu HS báo cáo kết quả. GV nhận xét chốt ý đúng.
-GV nhận xét chốt ý đúng
HDHS viết
GV viết lên bảng câu văn cần nghe viết lên bảng; Yêu cầu HS đọc lại câu cần viết.
-Yêu cầu HS đọc lại những chữ khó viết.
 -Giao việc.
*HS: HS làm thơ, viết đoạn văn, gắn sản phẩm vào VBT. 
*HS: HS làm bài cá nhân vào vở.
HS thực hiện dùng thước đo độ dài các cạnh hình vuông ABCD & MNPQ .
+ Cạnh AB = BC= CD = DA= 3cm 
+ Cạnh MN = NP=PQ = QM =4cm .
- HSKT luyện tô số 21, 23, 28, 29.
*HS: Nối tiếp nhau đọc lại chữ khó.
-HSKT luyện phát âm chăm chỉ, đi
*GV: KTKQ – GV mời các tổ lên giới thiệu sản phẩm của tổ mình. Sau đó GV cho cả lớp bình chọn sản phẩm được yêu thích nhất.
GV mời HS nêu YC của BT 2.
- GV mời một số HS đứng trước lớp (hướng về các bạn), đọc lại to, rõ những gì vừa đọc.
GV yêu cầu HS đánh dấu dấu + / – (hoặc các dấu v) vào các dòng thích hợp trong bảng tự đánh giá ở VBT (hoặc phiếu học tập).
*HS: HS làm bài cá nhân vào vở
- HSKT viết sô 19.
*HS: Nối tiếp nhau đọc lại chữ khó.
-HSKT luyện phát âm chăm chỉ, đi
*HS: HS đánh dấu vào các dòng thích hợp trong bảng tự đánh giá ở VBT.
*GV: KTKQ – Yêu cầu HS nêu kết quả đo trước lớp, cả lớp nhận xét, bổ sung.
Nhận xét chốt ý đúng. Gọi HS nêu yêu cầu bài 3
*GV: KTKQ –hướng dẫn HS viết 
-HDHS BT 3 (tập chép)
*HS: HS đánh dấu vào các dòng thích hợp trong bảng tự đánh giá ở VBT.
*HS: HS thảo luận làm bài. 
- HS trả lời miệng, HS khác nhận xét.
- HSKT viết sô 
*HS: Luyện viết câu văn vào vở.
-HSKT luyện phát âm chăm chỉ, đi
*GV: KTKQ – hướng dẫn và giúp đỡ HS
*HS: HS thảo luận làm bài. 
- HSKT viết sô 
* HS: Luyện viết câu văn trên bảng.
-HSKT luyện phát âm chăm chỉ, đi
*HS: HS đánh dấu vào các dòng thích hợp trong bảng tự đánh giá ở VBT.
*GV: KTKQ –Nhận xét chốt ý đúng. Gọi HS đọc yêu cầu bài 4 
*GV: KTKQ – GV yêu cầu HS viết xong, tự rà soát lỗi; đổi bài với bạn, sửa lỗi cho nhau . GV thu vở chấm nhận xét, sửa sai.
-Vận dụng: Các em vừa học bài gì ? 
-Yêu cầu HS đọc đồng thanh toàn bài.
-Dặn dò, nhận xét: Về nhà chỉ hình nói cho người thân nghe những sự vật em mới biết qua bài Tập đọc hôm nay.
- Xem trước bài 91
- GV nhận xét giờ học.
*HS: HS đánh dấu vào các dòng thích hợp trong bảng tự đánh giá ở VBT.
*HS: Làm bài vào vở..
HSKT tiếp tục luyện viết số 
* KTKQ – GV tổ chức cho HS báo cáo những điều mình đã đọc được.
.-Củng cố: Sau tiết học, em biết thêm được điều gì? Em biết làm gì?
-Dặn dò, nhận xét: 
-GV nhận xét giờ học.
 *HS: NT điều khiển, gọi 1 bạn làm bảng, dưới lớp làm vở.
- HSKT viết số 
*GV: KTKQ- Gọi 1 số em đọc bài đúng trước lớp, nhận xét chốt ý đúng.
-Hoạt động vận dụng: Nêu đặc điểm của hình vuông ?
- - Về nhà tập vẽ các hình vuông có kích thước do mình tự chọn.
- Vẽ thêm các hình tam giác, tứ giác và đo độ dài các cạnh của nó.
-GVNX giờ học.
Giáo viên nhận xét chung tiết học
*. Điều chỉnh sau bài dạy
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiết 5: Hoạt động trải nghiệm
 SINH HOẠT LỚP: GIỚI THIỆU TRANH, ẢNH VỀ LỄ HỘI MÙA XUÂN QUÊ EM 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau hoạt động, HS có khả năng: 
- Biết được các lễ hội của quê hương; Bước đầu hình thành lòng yêu quê hương.
- Hình thành được năng lực tham gia các hoạt động góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác 
- Hình thành và phát triển các phẩm chất trung thực, trách nhiệm chăm chỉ học tập và hình thành lòng yêu quê hương, đất nước
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Mở đầu
Khởi động: Hát
2.Hình thành kiến thức mới: 
Giới thiệu tranh, ảnh về lễ hội mùa xuân quê em.
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm, trao đổi, chia sẻ theo nhóm về nội dung:
+ Ở quê em có những lễ hội nào? Hãy kể tên các lễ hội đó. 
- Cho HS cử đại diện trình bày trước lớp kết quả thảo luận. 
- GV liệt kê tên các lễ hội của quê hương mà các nhóm đã trình bày.
3.Luyện tập.
- Bổ sung các lễ hội của quê hương
4. Vận dụng: 
- Hướng dẫn HS treo tranh ảnh về lễ hội của quê hương sưu tầm được: hướng dẫn các tổ trưng bày các sản phẩm đã sưu tầm được tại các vị trí đã phân công; cử đại diện tổ giới thiệu các sản phẩm đã sưu tầm được.
- GV đánh giá chung các sản phẩm sưu tầm được của các tổ, động viên khen ngợi Hs đã thực hiện tốt công việc.
5. Sinh hoạt lớp
*Nhận xét trong tuần 17
- GV yêu cầu các trưởng ban báo cáo:
+ Đi học chuyên cần:
+ Tác phong , đồng phục

Tài liệu đính kèm:

  • docxthu_sau_tuan_20_2.docx