Giáo án Luyện đọc Lớp 2 - Có Công Mài Sắt Có Ngày Nên Kim

Giáo án Luyện đọc Lớp 2 - Có Công Mài Sắt Có Ngày Nên Kim

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu.

 

doc 79 trang Đồng Thiên 05/06/2024 1450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Luyện đọc Lớp 2 - Có Công Mài Sắt Có Ngày Nên Kim", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 
Rèn đọc tuần 1
Có Công Mài Sắt Có Ngày Nên Kim
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: 

- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
a) “Lời kể : Một hôm /trong lúc đi chơi,/ cậu nhìn thấy một bà cụ /tay cầm thỏi sắt /mải miết mài vào tảng đá ven đường.// Thấy lạ, /cậu bèn hỏi ://
Cậu bé: Bà ơi, //bà làm gì thế ?//
Lời kể : Bà cụ trả lời ://
Bà cụ: Bà mài thỏi sắt này thành một chiếc kim /để khâu vá quần áo.//
Cậu bé: Thỏi sắt to như thế, /làm sao bà mài thành kim được ?//
Lời kể : Bà cụ ôn tồn giảng giải ://
Bà cụ: Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, /sẽ có ngày nó thành kim.//Giống như cháu đi học,/ mỗi ngày cháu học một ít,/sẽ có ngày cháu thành tài..//”
b) “Mỗi khi cầm quyển sách, / cậu chỉ đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài,/ rồi bỏ dở.
 Những lúc tập viết, / cậu cũng chỉ nắn nót được mấy chữ đầu, / rồi lại viết nguệch ngoạc, / trông rất xấu.
 Một hôm / trong lúc đi chơi, / cậu nhìn thấy một bà cụ / tay cầm thỏi sắt / mải miết mài vào tảng đá ven đường.
 Giống như cháu đi học, / mỗi ngày cháu học một ít, / sẽ có ngày cháu thành tài”

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.

- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Bài 1. Câu chuyện trong bài này muốn khuyên chúng ta điều gì ? Chọn câu trả lời đúng.
A. Cần chịu khó mài sắt thành kim.
B. Cần biết nghe lời người lớn.
C. Cần thường xuyên chăm học thì sẽ học giỏi.
Bài 2. Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?
A. chăm chỉ 
B. học giỏi chữ đẹp 
C. đọc, viết chưa được tốt
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài.
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
Bài 1. C.
Bài 2. C.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
- Học sinh phát biểu.

RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 
Rèn đọc tuần 2
Phần Thưởng
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: 

- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
a) “Na là một cô bé tốt bụng. // Ở lớp, / ai cũng mến em. // Em gọt bút chì giúp bạn Lan. // Em cho bạn Minh nửa cục tẩy. // Nhiều lần, / em làm trực nhật / giúp các bạn bị mệt // Na chỉ buồn / vì em học chưa giỏi. //”

b) “Cuối năm học, / cả lớp bàn tán về điểm thi / và phần thưởng. // Riêng Na / chỉ lặng yên nghe các bạn. // Em biết mình chưa giỏi môn nào. //
Một buổi sáng, / vào giờ ra chơi, / các bạn trong lớp túm tụm / bàn bạc điều gì có vẻ bí mật lắm. // Rồi các bạn kéo nhau đến gặp cô giáo. // Cô giáo cho rằng /sáng kiến của các bạn rất hay.//”

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.

- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Bài 1. Điều bí mật các bạn của Na bàn là điều gì ? Chọn câu trả lời đúng.
A. An ủi Na để Na đỡ buồn.
B. Chuẩn bị một phần thưởng cho Na vì bạn có tấm lòng tốt.
C. Mời mẹ của Na đến dự lễ phát phần thưởng..
Bài 2. Tìm từ ngữ phù hợp trong bài để điền vào chỗ trống :
a) Từ ngữ tả niềm vui của các bạn khi Na được thưởng : ..........................................
b) Từ ngữ tả niềm vui của mẹ Na khi Na được thưởng : ............... .......
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài.
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
Bài 1. B.
Bài 2. a) đỏ bừng mặt	
b) lặng lẽ chấm khăn lên đôi mắt đỏ hoe.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
- Học sinh phát biểu.

RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 
Rèn đọc tuần 3
Bạn Của Nai Nhỏ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: 

- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
a) “Vâng ! // Nai Nhỏ đáp. // Có lần, / chúng con gặp một hòn đá to chặn lối. // Bạn con chỉ hích vai, / hòn đá đã lăn sang một bên. Một lần khác, / chúng con đang đi dọc bờ sông/ tìm nước uống / thì thấy lão Hổ hung dữ / đang rình sau bụi cây. // Bạn con đã nhanh trí / kéo con chạy như bay. Lần khác nữa, / chúng con đang nghỉ trên một bãi cỏ xanh / thì thấy gã Sói hung ác / đuổi bắt cậu Dê Non. // Sói sắp tóm được Dê Non / thì bạn con đã kịp lao tới, / dùng đôi gạc chắc khoẻ / húc Sói ngã ngửa.”
b) “Nai Nhỏ xin phép cha được đi chơi xa cùng bạn. Cha Nai Nhỏ nói:
Lời nhân vật: Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con.
Lời nhân vật: Vâng ! ... – Có lần, chúng con gặp một hòn đá to chặn lối. Bạn con chỉ hích vai, hòn đá đã lăn sang một bên.
Lời kể chuyện: Cha Nai Nhỏ hài lòng nói :
Lời nhân vật: Bạn con thật khoẻ. Nhưng cha vẫn lo cho con.”

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.

- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Bài 1. Việc bạn của Nai Nhỏ húc Sói để cứu Dê Non nói lên điểm tốt gì của bạn đó ? Chọn câu trả lời đúng.
A. Bạn của Nai Nhỏ rất khoẻ.
B. Bạn của Nai Nhỏ rất thông minh và nhanh nhẹn.
C. Bạn của Nai Nhỏ đã dũng cảm quên mình để cứu bạn khỏi nguy hiểm.
Bài 2. Theo em, người bạn tốt cần có những điểm tốt nào dưới đây ? 
Chọn những câu trả lời của em.
A. Có sức khoẻ tốt.
B. Thông minh và nhanh nhẹn.
C. Thương yêu bạn.
D. Sẵn sàng giúp bạn khi có khó khăn.
Đ. Có lòng dũng cảm.
E. Học giỏi.
G. Biết thông cảm với bạn.
H. Biết làm cho bạn nhiều việc.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài.
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
Bài 1. C.
Bài 2. C; D; Đ; G.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
- Học sinh phát biểu.

RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................... 
Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 
Rèn đọc tuần 4
Gọi Bạn - Bím Tóc Đuôi Sam
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: 

- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
a) 	“Tự xa xưa / thuở nào /
	Trong rừng xanh / sâu thẳm /
	Đôi bạn / sống bên nhau /
	Bê Vàng / và Dê Trắng. /.
	Một năm, trời hạn hán
	Suối cạn, cỏ héo khô
	Lấy gì nuôi đôi bạn
	Chờ mưa đến bao giờ ?”
b) “Thầy giáo nhìn hai bím tóc xinh xinh của Hà, vui vẻ nói :
- Đừng khóc, tóc em đẹp lắm !
Hà ngước khuôn mặt đầm đìa nước mắt lên, hỏi :
- Thật không ạ ?
- Thật chứ !
Nghe thầy nói thế, Hà nín hẳn :
- Thưa thầy, em sẽ không khóc nữa.
Thầy giáo cười. Hà cũng cười.”

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.

- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Bài 1. Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn kêu “Bê ! Bê !” ? Chọn câu trả lời đúng.
A. Vì đến bây giờ Dê Trắng vẫn đi tìm bạn Bê Vàng.
B. Vì đến bây giờ Dê Trắng vẫn thương bạn Bê Vàng.
C. Vì Dê Trắng có tiếng kêu nghe như tiếng “Bê ! Bê !”.
Bài 2. Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào ? Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Thầy giáo cười để Hà cũng cười theo.
B. Thầy khen tóc Hà đẹp để Hà vui.
C. Thầy bảo Tuấn đến xin lỗi Hà để Hà vui.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài.
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
Bài 1. B.
Bài 2. B.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
- Học sinh phát biểu.

RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 
Rèn đọc tuần 5
Chiếc Bút Mực
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: 

- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
a) “Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. Cô giáo ngạc nhiên :	
- Em làm sao thế ?
Lan nói trong nước mắt :
- Tối qua, anh trai em mượn bút, quên không bỏ vào cặp cho em.
Lúc này, Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng bút. Em mở ra, đóng lại. Cuối cùng, em lấy bút đưa cho Lan :
- Bạn cầm lấy. Mình đang viết bút chì.”
b) “Lan rất ngạc nhiên. Còn cô giáo thì rất vui. Cô khen :
- Mai ngoan lắm ! Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi.
Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói :
- Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước.
Cô giáo mỉm cười, lấy trong cặp ra một chiếc bút mới tinh :
- Cô cho em mượn. Em thật đáng khen..”

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.

- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Bài 1. Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút ? Chọn câu trả lời đúng.
A. Vì Mai chưa quen mở và đóng hộp bút.
B. Vì Mai do dự, chưa quyết định cho Lan mượn bút.
C. Vì Mai muốn khoe với bạn chiếc bút của mình.
Bài 2. Vì sao cô giáo khen Mai ? Chọn câu trả lời đúng.
A. Vì Mai mang đủ đồ dùng học tập đi học.
B. Vì Mai đã viết khá hơn trước.
C. Vì Mai đã tốt bụng, nhường bút cho bạn viết bài.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài.
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
Bài 1. B.
Bài 2. C.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
- Học sinh phát biểu.

RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................... 
Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 
Rèn đọc tuần 6
Mục Lục Sách - Mẩu Giấy Vụn
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: 

- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
a) “Một // Quang Dũng // Mùa quả cọ // Trang 7
Hai // Phạm Đức // Hương đồng cỏ nội // Trang 28.
Ba // Trần Thiên Hương // Bây giờ bạn ở đâu ? // Trang 37.
Bốn // Huy Phương // Người học trò cũ // Trang 52
Năm // Băng Sơn // Bốn mùa // Trang 75.
Sáu // Trần Đức Tiến // Vương quốc vắng nụ cười // Trang 85.
Bảy // Phùng Quán // Như con cò vàng trong cổ tích // Trang 96.”
b) “Cô giáo bước vào lớp, mỉm cười :
- Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá ! Thật đáng khen ! Nhưng các em có nhìn thấy mẩu giấy đang nằm ngay giữa cửa kia không ?
- Có ạ ! - Cả lớp đồng thanh đáp.
- Nào ! Các em hãy lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì nhé ! - Cô giáo nói tiếp.”

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.

- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Bài 1. Mục lục sách dùng để làm gì ? Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Để biết cuốn sách có mấy phần hoặc những mục nào.
B. Để biết cuốn sách do ai viết.
C. Để tìm phần hoặc mục người đọc cần ở cuốn sách.
Bài 2. Chi tiết “mẩu giấy biết nói” muốn nhắc các bạn học sinh nghĩ đến điều gì ? Chọn câu trả lời đúng.
A. Hãy quan tâm đến các vật nhỏ bé trong lớp như mẩu giấy.
B. Hãy nhặt giấy vụn bỏ vào sọt rác để giữ cho lớp sạch sẽ.
C. Hãy nghe lời cô giáo để biết giữ gìn lớp học luôn sạch sẽ.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài.
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
Bài 1. C.
Bài 2. C.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
- Học sinh phát biểu.

RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................... 
Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 
Rèn đọc tuần 7
Ngôi Trường Mới - Người Thầy Cũ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: 

- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
a) “Nhìn từ xa, / những mảng tường vàng, / ngói đỏ / như những cánh hoa lấp ló trong cây.
Tường vôi trắng, / cánh cửa xanh, / bàn ghế gỗ xoan đào / nổi vân 
như lụa.
Cả đến chiếc thước kẻ, / chiếc bút chì / sao cũng đáng yêu đến thế ! //”
b) “Vừa tới cửa lớp, thấy thầy giáo bước ra, chú vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy. Thầy nhấc kính, chớp mắt ngạc nhiên. Chú liền nói : Thưa thầy, em là Khánh, đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt đấy ạ! Thầy giáo cười vui vẻ: À, Khánh. Thầy nhớ ra rồi. Nhưng hình như hôm ấy thầy có phạt em đâu !
- Vâng, thầy không phạt. Nhưng thầy buồn. Lúc ấy, thầy bảo :"Trước khi làm việc gì, cần phải nghĩ chứ ! Thôi, em về đi, thầy không phạt em đâu."”

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.

- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Bài 1. Điền các từ ngữ có trong bài vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu văn tả vẻ đẹp của ngôi trường.
Nhìn từ xa, ........................
 .. như những cánh hoa lấp ló trong cây.
Bài 2. Dũng nhớ nhất điều gì sau khi chứng kiến cuộc trò chuyện giữa bố và thầy giáo ? Chọn câu trả lời đúng.
A. Bố cũng đã có lần mắc lỗi khi còn đi học.
B. Bố cũng đã từng bị thầy giáo phạt khi còn đi học.
C. Bố đã nhớ mãi lỗi của mình để không bao giờ mắc lại.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài.
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
Bài 1. “ ...những mảng tường vàng, ngói đỏ...”
Bài 2. C.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
- Học sinh phát biểu.

RÚT KINH NGHIỆM
Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 
Rèn đọc tuần 8
Lời Hứa Và Lời Nói Khoác - Người Mẹ Hiền
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: 

- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
a) ““Khỉ Con đi thăm bà nội. Nó hứa sẽ mang quả thông về cho Sóc Đỏ, cỏ tươi cho Dê Non, cà rốt cho Thỏ Xám. Thế nhưng mãi đi chơi vui quá, nó quên hết những lời đã hứa. Về nhà, Khỉ Con gặp lại các bạn, nó vờ như không có chuyện gì xảy ra. Các bạn gọi Khỉ Con là “kẻ khoác lác.”
b) “Hết giờ ra chơi, / hai em đã ở bên bức tường. // Minh chui đầu ra. // Nam đẩy Minh lọt ra ngoài. // Đến lượt Nam đang cố lách ra / thì bác bảo vệ vừa tới, / nắm chặt hai chân em : // “Cậu nào đây ? // Trốn học hả ? ”. // Nam vùng vẫy. // Bác càng nắm chặt cổ chân Nam. // Sợ quá, / Nam khóc toáng lên.//.”

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.

- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Bài 1. Các bạn gọi Khỉ Con là “kẻ khoác lác” vì Khỉ Con :
A. Lừa dối mọi người
B. Không giữ lời hứa
C. Quên mang quả thông về cho Sóc Đỏ
Bài 2. Chọn những dòng ghi việc làm của cô giáo khi cô thấy Nam khóc :
A. Cô nói bác bảo vệ nhẹ tay với Nam để em khỏi đau.
B. Cô xoa đầu Nam.
C. Cô nghiêm giọng phê bình Nam và Minh.
D. Cô kéo Nam lùi lại, đỡ em dậy, phủi đất cát trên người em.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài.
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
Bài 1. B.
Bài 2. C.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
- Học sinh phát biểu.

RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 
Rèn đọc tuần 9
Bàn Tay Dịu Dàng
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Ho

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_luyen_doc_lop_2_co_cong_mai_sat_co_ngay_nen_kim.doc