Giáo án Luyện từ và câu Lớp 2 trọn bộ
A-Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu.
- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập. Bước đầu biết dùng từ đặt được những câu đơn giản.
B-Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa các sự vật, hoạt động trong SGK.
- Ghi sẵn BT + VBT.
C-Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở BT của HS.
II- Hoạt động 2: Bài mới.
1- Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2- Hướng dẫn làm bài tập:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu Lớp 2 trọn bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện từ và câu. Tiết: 1 TỪ VÀ CÂU A-Mục đích yêu cầu: - Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu. - Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập. Bước đầu biết dùng từ đặt được những câu đơn giản. B-Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa các sự vật, hoạt động trong SGK. - Ghi sẵn BT + VBT. C-Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở BT của HS. II- Hoạt động 2: Bài mới. 1- Giới thiệu bài: Ghi bảng. 2- Hướng dẫn làm bài tập: - BT 1/3: Gọi HS đọc yêu cầu bài Cá nhân - Hướng dẫn HS điền số vào mỗi tên gọi. Tự làm + đổi vở sửa - BT 2/3: Thảo luận nhóm 3 nhóm - Nhận xét Đại diện trả lời. - BT 3/3: Gọi HS đọc yêu cầu bài Cá nhân Cho HS quan sát kỹ tranh- Hướng dẫn HS làm Tự làm GV khắc sâu cho HS: Tên gọi của các vật, việc gọi là từ. Ta dùng từ đặt thành câu để bày tỏ một sự việc. III- Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò - Tìm những từ chỉ tính nết của HS? HS trả lời. - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. Luyện từ và câu Tiết: 2 TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP. DẤU CHẤM HỎI. A- Mục đích yêu cầu: - Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ liên quan đến học tập. - Rèn kỹ năng đặt câu: Đặt câu với từ mới tìm được, làm quen với câu hỏi. B- Đồ dùng dạy học: BT viết sẵn. Vở BTTV. C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở BT tiết trước của HS. Nhận xét. II-Hoạt động 2: Bài mới 1-Giới thiệu bài: Ghi. 2-Hướng dẫn làm BT: -BT 1/7: Hướng dẫn HS làm bài Làm bảng con Học hành, học hỏi, chăm học, HTL, Nhận xét Tập đọc, Tập viết, TLV -BT 2/7: Làm miệng Gọi HS đọc lên câu của mình vừa đặt. Nhận xét. -BT 3/7: Hướng dẫn HS làm tương tự như mẫu câu Làm nháp a. BH rất yêu thiếu nhi à BH rất yêu thiếu nhi. Đọc trước lớp b. Thu là bạn thân nhất của em à Em là bạn thân nhất Nhận xét -BT 4/7: Hướng dẫn HS làm vào vở BTTV Làm vở Đặt dấu chấm hỏi vào cuối mỗi câu. III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Cho HS đặt câu với từ học tập. 2 nhóm -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. Luyện từ và câu Tiết: 3 TỪ CHỈ SỰ VẬT. CÂU KIỂU AI? LÀ GÌ? A-Mục đích yêu cầu: -Nhận biết được từ chỉ các sự vật. -Biết đặt câu theo kiểu Ai? Là gì? B-Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa các sự vật trong SGK. Viết sẵn BT. Vở BT. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:GV kiểm tra vở BT của HS. Nhận xét. II-Hoạt động 2: 1-Giới thiệu bài: Ghi 2-Hướng dẫn làm BT: -BT 1/10: Gọi HS đọc yêu cầu bài. Cá nhân +Cho HS cả lớp quan sát tranh. +Gọi HS nêu thứ tự các từ điền. Nhận xét: Bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay. Viết các từ vào chỗ chấm. -BT 2/10: Bài yêu cầu làm gì? bạn, thước kẻ, thầy giáo, cô giáo, bảng học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách. Gạch dưới các từ chỉ sự vật có trong bảng-Làm miệng. -BT 3/10: GV nêu yêu cầu bài viết. Viết mẫu lên bảng. HS đọc câu mẫu. -Hướng dẫn HS làm 2 câu còn lại. VD: Bố Nam là công an. -BT 4/11 Hướng dẫn HS ghi từngữ thích hợp vào chỗ chấm. Nhận xét. Điền vào vở III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Tìm từ chỉ người, đồ vật, cây cối? HS trả lời. -Đặt 1 câu theo mẫu: Ai là gì? -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. Luyện từ và câu Tiết: 4 TỪ CHỈ SỰ VẬT. MỞ RỘNG VỐN TỪ: NGÀY, THÁNG, NĂM. A-Mục đích yêu cầu: -Mở rộng vốn từ chỉ sự vật. -Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian. -Biết ngắt một đoạn văn thành những câu tròn ý. B-Đồ dùng dạy học: BT C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Gọi HS đặt câu Ai (cái gì, con gì) là gì? Nhận xét. 2 HS đặt. II-Hoạt động 2: 1-Giới thiệu bài: Để củng cố về vốn từ chỉ sự vật, vốntừ chỉ ngày, tháng, năm thì hômnay cô sẽ dạy các em bài LTVC: Từ chỉ sự vật, mở rộng vốn từ: ngày, tháng, năm- Ghi. 2-Hướng dẫn làm bài tập: -BT 1/14: Gọi HS điền từ thích hợp vào bảng. Nhận xét. +Chỉ người: HS, cô giáo, bộ đội, cô, chú, +Chỉ đồ vật: Thước, bàn, ghế, bảng, +Chỉ con vật: Chim, mèo, heo, thỏ, +Chỉ cây cối: Sứ, anh đào, cam, quýt, Mỗi nhóm 1 cột. Đại diện trả lời. -BT 2/15: Hướng dẫn HS đặt câu hỏi về ngày, tháng, Gọi HS đọc câu mẫu. 2 HS. Cho HS làm BT vào vở. Làm vở. VD: Hôm nay là ngày bao nhiêu? Tháng này là tháng mấy? HS tự làm. -BT 3/15: Hướng dẫn HS ngắt thành 4 câu rồi viết lại. Nhớ viết hoa chữ đầu câu và cuối mỗi câucó dấu chấm. Tự làm. Đọc bài của mình. III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Tìm từ chỉ cây cối. HS tìm. -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. Luyện từ và câu Tiết: 5 TÊN RIÊNG VÀ CÁCH VIẾT TÊN RIÊNG. CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ ? A-Mục đích yêu cầu: -Phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật. -Biết viết hoa tên riêng. Rèn kỹ năng đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì? B-Đồ dùng dạy học: Viết sẵn BT. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Tìm một số từ chỉ người. Tìm một từ chỉ cây cối Nhận xét - Ghi điểm. GV, bộ đội, HS... Xoài, hoa hồng,... 2 HS tìm. Nhận xét. II-Hoạt động 2: Bài mới 1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp tên bài và ghi bảng. 2-Hướng dẫn làm BT: -BT 1/44: Gọi HS đọc yêu cầu bài. Các từ ở cột 1 là tên chung không viết hoa. Các từ ở cột 2 là tên riêng của 1 con sông, ngọn núi, thành phố, người nên viết hoa. àNội dung: tên riêng của người, sông, núi, phải viết hoa. Cá nhân. Nhận xét. Nhiều HS nhắc lại. -BT 2/44: Yêu cầu HS đọc đề. HS đọc Hướng dẫn HS viết: Nhận xét. Mai, Hoa. Núi Cà Đú. HS viết nháp-Lên bảng viết-Lớp nhận xét. HS sửa vào vở. -BT 3/44: Đặt câu theo mẫu HS đọc đề. Trường em là trường TH Lương Cách. Môn học em yêu thích là môn Toán. Thôn của em là thôn Lương Cách. Làm nháp - Nhận xét - HS sửa bài vào vở. III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Tên riêng của người, sông, núi, phải viết ntn? Viết hoa. -Gọi HS viết: Lê Văn Nam Bảng lớp. -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. Luyện từ và câu. Tiết: 6 CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ? KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH. MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP. A-Mục đích yêu cầu: -Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu giới thiệu (Ai, cái gì, con gì-là gì?). -Biết đặt câu phủ định. Mở rộng vốn từ: từ ngữ về đồ dùng học tập. B-Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa BT trong SGK. Vở BT. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS viết: sông Đà, thành phố Hồ Chí Minh. Nhận xét - Ghi điểm. Bảng con. Nhận xét. II-Hoạt động 2: Bài mới. 1-Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tập đặt câu hỏi cho các bộ phận của kiểu câu trên. Sau đó, học nói, viết theo một số mẫu câu khác nhau, học mở rộng vốn từ về đồ dùng học tập. 2-Hướng dẫn làm BT: -BT 1/52: Hướng dẫn HS làm: GV ghi những câu hỏi đúng. Ai là HS lớp 2? Ai là HS giỏi nhất lớp? Môn học em yêu thích là gì? Làm miệng. Nhận xét. -BT 2/52: Chia nhóm làm: Nhận xét. b) Em có thích nghỉ học đâu. Em không thích nghỉ học đâu. Em đâu có thích nghỉ học. c) Đây không phải là đường đến trường đâu. Đây có phải là đường đến trường đâu. Đây đâu có phải là đường đến trường. 2 nhóm (câu b, c) Đại diện làm. Nhận xét. -BT 3/52: Yêu cầu HS tìm các đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết mỗi đồ vật dùng để làm gì? +Có 4 quyển vở: dùng để ghi bài. +Có 3 chiếc cặp: dùng để đựng sách, vở, +Có 2 lọ mực: dùng để viết. +Có 2 bút chì: dùng để vẽ, Làm vở. Đọc bài làm của mình. Nhận xét. Đổi vở chấm. III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Tìm một số từ chỉ đồ dùng học tập? HS trả lời. -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. Luyện từ và câu Tiết: 7 MỞ RỘNG VỐN TỪ. TỪ NGỮ CÁC MÔN HỌC. TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG. A-Mục đích yêu cầu: -Củng cố từ ngữ các môn học và hoạt động của người. -Rèn kỹ năng đặt câu với từ chỉ hoạt động. B-Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa BT 2 SGK. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Gọi HS đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được gạch dưới. Bé Uyên là HS lớp 1. Môn học em yêu thích là môn Toán Nhận xét - Ghi điểm. 2 HS đặt câu hỏi (HS yếu). Ai là HS lớp 1? Môn học em yêu thích là gì? II-Hoạt động 2: 1-Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em mở rộng vốn từ về các môn học và từ chỉ hoạt động - Ghi. 2-Hướng dẫn làm bài tập: -BT 1: Gọi HS đọc đề. Hướng dẫn HS làm: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, TNXH, Thể dục, Âm nhạc, Cá nhân. Làm miệng. Nhận xét. Tự chấm. -BT 2: Gọi HS đọc đề. Hướng dẫn HS làm: Đọc, viết, nghe, nói. Bảng. Làm vở. Nhận xét. Đổi vở chấm. -BT 3: Gọi HS đọc đề +Bạn gái đang đọc sách. Bạn trang đang viết bài. Bố đang giảng bài chi con. Hai bạn gái đang trò chuyện với nhau. Cá nhân. 4 nhóm. Đại diện làm. Nhận xét. Tự sửa vào vở. -BT 4: Gọi HS đọc đề Hướng dẫn HS làm: +Cô Tuyết Mai dạy môn TV. Cô giảng bài rất dễ hiểu. Cô khuyên chúng em chăm học. Cá nhân. Làm vở. 1 HS làm bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm. III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Tìm từ chỉ hoạt động. Đi. chạy, viết, -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. Luyện từ và câu. Tiết: 8 TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG - TRẠNG THÁI - DẤU PHẨY. A-Mục đích yêu cầu: -Nhận biết được cáctừ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu. -Biết chọn từ chỉ hoạt động thích hợp điền vào chỗ trống trong bài đồng dao. -Biết dùng dấu phẩy để ngăn cách các từ cùng làm một chức vụ trong câu. B-Đồ dùng dạy học: Viết sẵn BT. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên điền các từ chỉ hoạt động vào chỗ chấm: -Thầy Thái .môn Toán. -Tổ trực nhật .lớp. -Cô Hiền .bài rất hay. -Nhận xét - Ghi điểm. Làm bảng-1 HS làm. II-Hoạt động 2: Bài mới. 1-Giới thiệu bài: Trong tiết học này, các em tiếp tục luyện tập dùng từ chỉ hoạt động, trạng thái. Sau đó tập dùngdấu phẩy để ngăn cách các từ chỉ hoạt động cùng là bộ phận câu. Trả lời câu hỏi "Làm gì?" 2-Hướng dẫn làm bài tập: -BT 1: Gọi HS đọc yêu cầu. Hướng dẫn HS làm: Ăn - Uống - Tỏa. Cá nhân. Làm vở. Đọc kết quả. Nhận xét. -BT 2: Yêu cầu HS chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm. Hướng dẫn HS làm theo nhóm. Đuổi, giơ, nhe, chạy, luồn. 2 nhóm. Trình bày kết quả. Nhận xét. -BT 3: Yêu cầu HS làm vở. +Yêu cầu HS đọc liền 3 câu không nghỉ hơi. Trong câu có mấy từ chỉ hoạt động của người? +Các từ ấy thuộc loại câu hỏi gì? +Để tách rõ 2 từ cùng thuộc loại câu hỏi "Làm gì?" trong câu ta đặt dấu phẩy vào chỗ nào? +Các câu còn lại hướng dẫn HS làm. HS đọc. 2 từ: học tập, lao động. Làm gì? Vào giữa học tập tốt và lao động tốt. Làm vở. III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Đặt dấu phẩy vào câu sau: Bạn Lan vừa học bài vừa xem TV. HS đặt. -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. Luyện từ và câu. Tiết 9 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ I (ĐỌC THÀNH TIẾNG) A-Mục đích yêu cầu: -Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. HS đọc đúng, nhanh các bài tập đọc đã học. B-Các hoạt động dạy học: -Gọi HS lên bảng bốc thăm 1 trong 5 bài tập đọc sau: 1-Phần thưởng. 2-Bạn của Nai Nhỏ. 3-Bím tóc đuôi sam. 4-Ngôi trường mới. 5-Bàn tay dịu dàng. GV nhận xét – Ghi điểm. HS bốc thăm bài nào đọc bài đó (đọc đoạn đề bài yêu cầu). Luyện từ và câu. Tiết: 10 TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG. DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI. A-Mục đích yêu cầu: -Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ chỉ người trong gia đình và họ hàng. -Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi. B-Đồ dùng dạy học: Viết sẵn các bài tập. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài tuần trước. II-Hoạt động 2: Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài học – Ghi. 2-Hướng dẫn HS làm bài tập: -BT 1: Gọi HS đọc đề bài. Hướng dẫn HS mở sách bài tập đọc “Sáng kiến của bé Hà” đọc tầm và ghi ra các từ chỉ người trong gia đình họ hàng. -BT 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài: Cậu, mợ, thím, bác, dượng -BT 3: Hướng dẫn HS làm: Họ nội: Ông nội, bà nội, chú, bác, cô, Họ ngoại: Ông ngoại, bà ngoại, cậu, dì -BT 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài: Dấu chấm thường đặt ở đâu? Dấu chấm hỏi đặt ở đâu? HS tự làm bài: . ; ? ; . Cá nhân. Bố, mẹ, con, ông, bà, cô, chú, bác, cháu, cụ già. Cá nhân. Nối tiếp kể. Làm vở. Gọi trả lời miệng. Nhận xét. Cá nhân. Cuối câu. Cuối câu hỏi. Làm vở, đọc. Nhận xét. III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò -Cô, chú là những người thuộc họ nội hay họ ngoại? Họ nội. -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết:11 MỞ RỘNG VỐN TỪ-TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ A- Mục đích yêu cầu: -Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ liên quan đến đồ dùng và công viếc trong nhà. -HS yếu: Mở rộng vốn từ liên quan đến đồ dùng và công viếc trong nhà. B- Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. Viết sẵn BT. C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: -Nêu các từ chỉ người trong gia đình họ hàng? Cô, chú, bác là những người họ nội hay họ ngoại. -Nhận xét – Ghi điểm. II-Hoạt động 2: Bài mới: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài à Ghi. 2-Hướng dẫn làm BT: -BT1: Gọi HS đọc yêu cầu bài. Treo bức tranh. Chia nhóm thảo luận và viết ra 2 cột: Tên đồ dùng và tác dụng. Gọi các nhóm đọc lại bài của mình. BT 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài. -Gọi HS đọc bài thơ. -Hướng dẫn HS gạch dưới những từ ngữ chỉ những việc làm của bạn nhỏ rút rạ, đun nước...Những việc làm bạn nhỏ nhờ ông giúp? III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò -Tìm thêm những từ ngữ chỉ đồ dùng và chỉ các việc làm trong nhà? -Về nhà xem lại bài – Nhận xét. Cô, cậu, Họ nội. 2 HS trả lời. Cá nhân. Quan sát. Nhóm đôi. Viết giấy. Làm vở. Đọc, nhận xét. Cá nhân. 2 HS. HS gạch vào vở. Xách siêu nước, ôm rạ. Làm bảng. Nhận xét. Tự chấm vở. HS tìm. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 12 TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH DẤU PHẨY A- Mục đích yêu cầu: -Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình. -Biết đặt dấu phẩy ngăn các bộ phận giống nhau trong câu. -HS yếu: Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình. B- Đồ dùng dạy học: Viết sẵn BT 3. C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: -Nêu các từ ngữ chỉ đồ vật trong gia đình và tác dụng của mỗi đồ vật đó? -Tìm những từ ngữ chỉ việc làm của em để giúp đỡ ông bà? -Nhận xét – Ghi điểm. II-Hoạt động 2: Bài mới: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài à Ghi. 2-Hướng dẫn làm BT: -BT1/52: Hướng dẫn HS làm: Hướng dẫn HS nối. Hướng dẫn HS ghi tiếp: thương yêu, yêu thương, yêu mến, mến yêu, yêu kính, kín hyêu, yêu quý, quý yêu, thương mến, mến thương, quý mến, kính mến. BT 2/52: Hướng dẫn HS làm. +Cháu kính yêu ông bà. +Con yêu quý cha mẹ. +Em yêu mến anh chị. -BT 3/53: Gọi HS đọc yêu cầu bài. Hướng dẫn HS làm: Chăn màn, quần áo được xếp gọn gàng. Giường tủ, bàn ghế được kê ngay ngắn. Giày dép, mũ nón được để đúng chỗ. III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò -Tìm một số từ nói về tình cảm gia đình? -Về nhà xem lại bài – Nhận xét. 2 HS trả lời. Nhận xét. Làm vở. Lên bảng nối. HS ghi vào vở. Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Tự chấm vở. Cá nhân. 3 nhóm. ĐD làm. Nhận xét. Tuyên dương. HS tìm. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 13 TỪ NGỮ VỀ CÔNG VIỆC GIA ĐÌNH – CÂU KIỂU: AI LÀM GÌ? A-Mục đích yêu cầu: -Mở rộng vốn từ chỉ hoạt động (công việc gia đình).Luyện tập về kiểu câu: Ai B-Đồ dùng dạy học: Viết sẵn BT. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm lại BT 2/52 Nhận xét – Ghi điểm. II-Hoạt động 2: Bài mới: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài à Ghi. 2-Hướng dẫn làm BT: -BT 1/56: Bài yêu cầu gì? HS làm: Quét nhà, nấu cơm, rửa chén, nhặt rau, trông em, -BT 2/56: Hướng dẫn HS làm. Cây xòa cành ôm cậu bé. Em học thuộc đoạn thơ. Em làm ba bài toán. -BT 3/56: Hướng dẫn HS làm Miệng (1 HS). Nhận xét. Kể tên những việc làm ở nhà em đã giúp bố mẹ. Miệng (gọi HS yếu làm), nhận xét. Làm vào vở. Làm nhóm. 3 nhóm đd làm. Nhận xét. Sửa bài vào vở. Em Chị em Linh Cậu bé quét dọn giặt xếp rửa nhà sách vở bát đũa quần áo Làm vở, 4 HS làm bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm. III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò -Kể lại một số công việc mà em đã làmở nhà để giúp đỡ bố mẹ em? -Về nhà xem lại bài – Nhận xét. HS kể. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết:14 TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH – CÂU KIỂU: AI LÀM GÌ? DẤU CHẤM – DẤU CHẤM HỎI. A- Mục đích yêu cầu: - Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình. - Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu: Ai làm gì? Kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi. -Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình. Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi (HS yếu). B- Đồ dùng dạy học: Viết sẵn BT. C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm lại BT1/56 Nhận xét – Ghi điểm. II-Hoạt động 2: Bài mới: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài à Ghi. 2-Hướng dẫn làm BT: -BT1/60: Hướng dẫn HS làm Nhường nhịn, giúp đỡ, yêu thương, BT 2/60: Hướng dẫn HS làm. +Anh khuyên bảo em. +Chị chăm sóc em. +Chị em trông nom nhau. +Anh em giúp đỡ nhau. +Em chăm sóc chị. -BT 3/61: Bài yêu cầu gì? Hướng dẫn HS làm: . ; ? ; . III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò -Tìm một số từ nói về tình cảm yêu thương của anh chị em? -Về nhà xem lại bài – Nhận xét. Miệng (1 HS). Nhận xét. Miệng (gọi HS yếu làm), nhận xét. Sửa bài vào vở. Nhóm. ĐD trình bày. Nhận xét. Làm vào vở. Điền dấu ?/. Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm. HS tìm. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết: 15 TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. CÂU KIỂU: AI, THẾ NÀO. A-Mục đích yêu cầu: -Mở rộng vốn từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật. -Rèn kỹ năng đặt câu: Ai thế nào? -HS yếu: biết được từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật. B-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc BT 2/60 Nhận xét – Ghi điểm. II-Hoạt động 2: Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài học à Ghi. 2-Hướng dẫn làm bài tập: -BT 1/63: Hướng dẫn HS làm. Gọi HS đọc yêu cầu đề. VD: Em bé rất đẹp (dễ thương, xinh). Những quyển vở này rất nhiều màu (đẹp). Những cây cau này rất cao (thẳng, thật xanh tốt ). -BT 2/64: Hướng dẫn HS làm. a) Lễ phép, vâng lời, siêng năng, b) Vàng, tím, hồng, c) Mập, ốm, dài, ngắn, -BT 3/64: Hướng dẫn HS làm. b) Tính tình của mẹ em hiền hậu. c) Bàn tay của em bé trắng hồng. d) Nụ cười của anh em rạng rỡ. III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò -Tìm một số từ tả hình dáng của người? -Về nhà xem lại bài – Nhận xét. Đọc (2 HS). Nhận xét. Miệng (HS yếu). Cá nhân. Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Tự chấm. 3 nhóm. Đại diện làm. Nhận xét. Mập, ốm, cao, LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết: 16 TỪ CHỈ TÍNH CHẤT. CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO? TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI A-Mục đích yêu cầu: -Bước đầu hiểu từ trái nghĩa. Biết dùng từ ngữ trái nghĩa làm tính từ để đặt những câu đơn giản theo kiểu: Ai (cái gì, con gì) thế nào? Mở rộng vốn từ về vật nuôi. -HS yếu: hiểu được từ trái nghĩa. Mở rộng vốn từ về vật nuôi. B-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 3/64. Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài à Ghi. 2-Hướng dẫn làm bài tập: -BT 1/66: Gọi HS đọc yêu cầu Ngoan – hư. Nhanh – chậm. Trắng – đen. Cao – thấp. Khỏe – Yếu. -BT 2/66: Hướng dẫn HS làm. +Bé Nga ngoan lắm. Con Cún rất hư! +Bạn Hùng chạy nhanh như sóc. Sên bò chậm ơi là chậm! +Chiếc áo rất trắng. Tóc bạn Lan rất đen. +Cây cau này rất cao. Cái bàn này thấp quá. +Con voi rất khỏe. Ông em yếu hơn trước. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. -Trò chơi: BT 3/67. -Về nhà xem lại bài-Nhận xét. Bảng (1HS). Cá nhân. Bảng con. Bảng lớp (HS yếu làm). 4 nhóm. ĐD làm. 3 nhóm. Nhận xét LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết: 17 TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO? A-Mục đích yêu cầu: -Mở rộng vốn từ: các từ chỉ đặc điểm của loài vật. -Bước đầu biết thể hiện ý so sánh. -HS yếu: mở rộng từ chỉ đặc điểm loài vật. B-Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài tập 1. Viết sẵn bài tập. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm: BT 1/66. Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài à Ghi. 2-Hướng dẫn làm bài tập: -BT 1/70: Hướng dẫn HS làm: GV treo tranh minh họa. Gọi HS đọc yêu cầu. Hướng dẫn HS làm: Trâu khỏe, rùa chậm, chó trung thành, thỏ nhanh. -BT 2/71: Hướng dẫn HS làm: Mỗi nhóm 2 từ: Cao như sáo. Khỏe như trâu. Nhanh như chớp. Chậm như sên. Hiền như đất. Trắng như tuyết. Xanh như tàu lá. Đỏ như lửa. -BT 3/71: Hướng dẫn HS làm: Gọi HS đọc bài làm của mình. Mắt con mèo nhà em tròn như hạt nhãn. Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro mượt như tơ. Hai tai nó nhỏ xíu như hai búp lá non. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. -Người ta thường nói: Nhanh như gì? Khỏe như gì? -Về nhà xem lại bài-Nhận xét. Miệng (1 HS). Miệng. Cá nhân. Làm bảng (HS yếu). 4 nhóm. ĐD làm. Nhận xét. Bổ sung. Làm vở. Cá nhân. Nhận xét. Bổ sung. HS trả lời. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết: 18 ÔN TẬP, KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG ĐỌC THÊM: ĐÀN GÀ MỚI NỞ A-Mục đích yêu cầu: -Tiếp tục kiềm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ. -Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm. -Ôn luyện cách viết bưu thiếp. B-Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên các bài học thuộc lòng. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc lại BT 2/79. Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 2-Kiểm tra học thuộc lòng: -Gọi HS lên bốc trúng phiếu nào thì học thuộc lòng bài đó và trả lời câu hỏi. Nhận xét-Ghi điểm. 3-Hướng dẫn đọc thêm: Đàn gà mới nở. -GV đọc mẫu. -HS luyện đọc nhóm. -Gọi HS đọc từng khổ thơ. -Cho HS đọc cả bài. 4-Ôn từ chỉ đặc điểm của người và vật: -BT 1/80: Gọi HS đọc yêu cầu. Hướng dẫn HS làm. Gạch dưới từ: xanh mát, lạnh giá, sáng trưng, siêng năng, cần cù. 5-Ôn viết bưu thiếp: -BT 2/80: Gọi HS đọc yêu cầu. Hướng dẫn HS làm. VD: 18.11.2007 Kính thưa cô ! Nhân dịp ngày Nhà giáo Việt Nam 20.11, em kính chúc cô luôn mạnh khỏe và hạnh phúc. Chúng em luôn luôn nhớ cô và mong gặp lại cô. HS của cô Nguyễn Thanh Nga III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. -Gọi HS đọc lại BT 2 -Về nhà tập viết tin nhắn-Nhận xét. Cá nhân. Nhận xét. Cá nhân (4 HS). 1 HS đọc lại. Nhóm đôi. 3 HS. Cá nhân, đồng thanh. Cá nhân. Nháp. Nhận xét. Làm vở. Gọi HS làm bảng. Nhận xét. Cá nhân. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết: 19 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: KHI NÀO? A-Mục đích yêu cầu: -Biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu, kết thúc của từng mùa. Xếp được các ý theo lời bà Đất trong “Chuyện bốn mùa” phù hợp với từng mùa trong năm. -Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ “Khi nào?”. -HS yếu: Biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu, kết thúc của từng mùa. B-Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn bài tập. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Nhận xét HKI. II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 2-Hướng dẫn làm bài tập: -BT 1/2: Hướng dẫn HS làm: Mùa hạ: tháng 4, 5, 6. Mùa thu: tháng 7, 8, 9. Mùa đông: tháng 10, 11, 12. -BT 2/2: Hướng dẫn HS làm: Mùa xuân: làm cho cây lá tươi tốt. Mùa hạ: cho trái ngọt, hoa thơm. Mùa thu: nhắc HS nhớ ngày tựu trường. Làm co trời xanh cao. Mùa đông: Ấp ủ mầm sống để xuân về đâm chồi nảy lộc. -BT 3/3: Hướng dẫn HS làm: a- HS nghỉ hè vào đầu tháng 6. b- Cuối tháng 8 HS tựu trường. c- Mẹ thường khen em khi em chăm học. d- Ở trường em vui nhất khi được cô khen. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. -Mùa hạ gồm những tháng nào? -Về nhà xem lại bài-Nhận xét. 3 nhóm.HS yếu làm bảng. Nhận xét, bổ sung. Tuyên dương HS. Làm miệng, làm vở, làm bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm. Vở, làm bảng. Nhận xét, bổ sung. Tự chấm. GV chấm. HS trả lời. LUYỆN TỪ VÀ CẦU. Tiết: 20 TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: “KHI NÀO?” DẤU CHẤM VÀ DẤU CHẤM THAN. A-Mục đích yêu cầu: -Mở rộng vốn từ về thời tiết. Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm. -Điền đúng dấu chấm và dấu chấm than vào bài tập. -HS yếu: Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm. B-Đồ dùng dạy học: Viết sẵn BT. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS trả lời: Tháng 10, 11 là mùa gì? HS tựu trường vào mùa nào? Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học à Ghi. 2-Hướng dẫn làm bài tập: -BT 1/7: Hướng dẫn HS làm: +Mùa xuân: ấm áp. +Mùa hạ: nóng bức, oai nồng. +Mùa thu: se se lạnh. +Mùa đông: mưa phùn gió bấc, giá lạnh. -BT 2/7: Hướng dẫn HS làm: a- Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) lớp bạn đi thăm viện bảo tàng? b- Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy) trường bạn nghỉ hè? -BT 3/8: Hướng dẫn HS làm: b- Mở cửa ra! Không! Sáng vào. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. -Mùa xuân thời tiết ntn? -Mùa hạ thời tiết ntn? -Mùa thu thời tiết ntn? -Mùa đông thời tiết ntn? -Về nhà xem lại bài-Nhận xét. Mùa đông. Mùa thu. Miệng(HS yếu làm). Nhận xét, bổ sung. 3 nhóm. Đại diện trình bày. Nhận xét. Làm vở. Đọc bài làm. Nhận xét. Tự chấm. HS trả lời. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết: 21 MỞ RỘNG VỐN TỪ-TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: “Ở ĐÂU?” A-Mục đích yêu cầu: -Mở rộng vốn từ về chim chóc. Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ: “Ở đâu?”. -HS yếu: Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ: “Ở đâu?”. B-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 2/7. Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học à Ghi. 2-Hướng dẫn làm bài tập: -BT 1/11: Hướng dẫn HS làm: +Gọi tên theo hình dáng: Cú mèo, vàng anh. +Gọi tên theo tiếng kêu: Cuốc, quạ. +Gọi tên theo cách kiếm ăn: Chim sâu, gõ kiến. -BT 2/11: Hướng dẫn HS làm: +Bông cúc trắng mọc ở đâu? Bông cúc trắng mọc bên bờ rào giữa đám cỏ dại. +Chim sơn ca bị nhốt ở đâu? Chim sơn ca bị nhốt ở trong lồng. +Em làm thẻ mượn sách ở đâu? Em làm thẻ mượn sách ở thư viện trường. -BT 3/11: Hướng dẫn HS làm: a- Em ngồi ở đâu? b- Sách của em để ở đâu? III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. -Ngoài các làoi chim trên còn có các loài chim khác: Chích chòe, chào mào, -Về nhà tìm hiểu thêm các loài chim-Nhận xét. Miệng (2 HS). 2 nhóm. ĐD làm. Nhận xét. Tuyên dương. Miệng(HS yếu). Thực hành đối đáp. Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Tự chấm vở. Miệng. Theo dõi. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết: 22 TỪ NGỮ VỀ CHIM. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY. A-Mục đích yêu cầu: -Mở rộng vốn từ về chim chóc: biết thêm tên một số loài chim, một số thành ngữ về loài chim. -Luyện tập sử dụng dấu chấm, dấu phẩy. -HS yếu: biết thêm tên một số loài chim, một số thành ngữ về loài chim. B-Đồ dùng dạy học: Viết sẵn BT. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 3/11. Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học à Ghi. 2-Hướng dẫn làm bài tập: -BT 1/15: Hướng dẫn HS làm: Chào mào, sẻ, cò, đại bàng, vẹt, sáo sậu, cú mèo. -BT 2/15: Hướng dẫn HS làm: Đen như quạ. Hôi như cũ. Nhanh như cắt. Nói như vẹt. Hót như khướu. -BT 3/15: Hướng dẫn HS làm: Ngày xưa có đôi bạn là Diệc và Cò. Chúng thường cùng ở, cùng ăn, cùng làm việc và đi chơi cùng nhau. Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. -Gọi HS đọc BT 3. -Về nhà xem lại bài-Nhận xét. Thực hành đối đáp (2 HS). Miệng(HS yếu làm). 2 nhóm. Đại diện làm. Nhận xét. Tuyên dương. Làm vở. 2 HS đọc bài làm. Đổi vở chấm. Nhận xét. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết: 23 TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: NHƯ THẾ NÀO? A-Mục đích yêu cầu: -Mở rộng vốn từ về các loài thú. Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ “như thế nào?”. -HS yếu: Mở rộng vốn từ về các loài thú. B-Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh các loài chim ở SGK. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 2/15. Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học à Ghi. 2-Hướng dẫn làm bài tập: -BT 1/19: Hướng dẫn HS làm: +Thú dữ nguy hiểm: hổ, báo, gấu, lợn loài, chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác, +Thú không nguy hiểm: thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn, sóc, chồn, cáo, hưu, -BT 2/19: Hướng dẫn HS làm: a- Thỏ chạy nhanh như bay. b- Sóc chuyền từ cành này sang cành khác nhanh thoăn thoắt. c- Gấu đi lặc lè. d- Voi kéo gỗ rất khỏe. -BT 3/20: Hướng dẫn HS làm: a- Ngựa phi ntn? b- Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ Sói thèm ntn? c- Đọc xong nội quy khỉ Nâu cười ntn? III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. -Gọi HS từng cặp lên đối đáp BT 2. -Về nhà xem lại bài-Nhận xét. Bảng (1 HS). Miệng(HS yếu làm). 2 nhóm. Đại diện làm. Nhận xét. Tuyên dương. Làm vở. Gọi làm miệng. Nhận xét. Từng cặp nói. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết: 24 TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY. A-Mục đích yêu cầu: -Mở rộng vốn từ về các loài thú. Luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy. -HS yếu: Mở rộng vốn từ về các loài thú. B-Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn BT. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 3/20. Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học à Ghi. 2-Hướng dẫn làm bài tập: -BT 1/23: Hướng dẫn HS làm: +Cáo tinh ranh. +Sóc nhanh nhẹn. +Gấu trắng tò mò. +Nai hiền lành. +Thỏ nhút nhát. +Hổ dữ tợn. -BT 2/23: Hướng dẫn HS làm: +Dữ như hổ. +Khỏe như voi. +Nhát như thỏ. +Nhanh như sóc. -BT 3/20: Hướng dẫn HS làm: Trì....sớm, Khánh....thú. Hai....thang. Ngoài đường, người....thú, trẻ... III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. -Dữ như gì? -Khỏe như gì? -Về nhà xem lại bài-Nhận xét. Bảng (1 HS). Miệng(HS yếu làm). Nhận xét. 2 nhóm. Đại diện làm. Nhận xét. Bổ sung. Làm vở. Đọc bài làm. Nhận xét. Tự chấm. Hổ. Voi. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết: 25 TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: VÌ SAO? A-Mục đích yêu cầu: -Mở rộng vốn từ về sông biển. -Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao? -HS yếu: Mở rộng vốn từ về sông biển. B-Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn BT. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 2/23. Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học à Ghi. 2-Hướng dẫn làm bài tập: -BT 1/27: Hướng dẫn HS làm: Biển khơi, biển xanh, biển lớn, sóng biển, nước biển, cá biển, tôm biển, -BT 2/27: Hướng dẫn HS làm: HS
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_luyen_tu_va_cau_lop_2_tron_bo.doc