Giáo án Mĩ thuật Khối 2 - Chủ đề 2: Sự thú vị của nét

Giáo án Mĩ thuật Khối 2 - Chủ đề 2: Sự thú vị của nét

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Nét và các hình thức biểu hiện của nét trên SPMT.

 2. Năng lực:

 - Tạo được nét bằng nhiều cách khác nhau;

 - Củng cố thêm về yếu tố nét và sử dụng nét trong mô phỏng đối tượng và trang trí sản phẩm;

 - Vận dụng được tính chất lặp lại của nét tạo nhịp điệu cho sản phẩm.

 3. Phẩm chất:

 - Yêu thích sử dụng nét trong thực hành;

 - Biết sử dụng công cụ phù hợp với vật liệu có sẵn để thực hành SPMT;

 - Biết trao đổi, chia sẻ được cảm nhận về SPMT, TPMT.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

- Một số tranh, ảnh, đồ vật được trang trí bằng nét;

- Một số SPMT được trang trí bằng những nét khác nhau, ;

- Một số đồ vật HS yêu thích để trang trí.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc 8 trang haihaq2 17120
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Khối 2 - Chủ đề 2: Sự thú vị của nét", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MĨ THUẬT LỚP 2
(Kết nối tri thức với cuộc sống)
CHỦ CHỦ CHỦ ĐỀ 
TÊN CHỦ ĐỀ 
ĐỊNH HƯỚNG CHỦ ĐỀ 
01
Mĩ thuật trong cuộc sống 
Giới thiệu 
02
Sự biểu cảm của nét
Yếu tố/ nguyên lí tạo hình
03
Sự kết hợp của các hình cơ bản
04
Những mảng màu yêu thích
05
Sự kết hợp thú vị của khối
06
Sắc màu thiên nhiên
Yếu tố/ nguyên lí tạo hình
07
Gương mặt thân quen
Con người
08
Bữa cơm gia đình
Gia đình
09
Thầy cô của em
Nhà trường
10
Đồ chơi của em
Xã hội
 GIÁO ÁN MĨ THUẬT (Kết nối tri thức với cuộc sống)
 Khối lớp: 2 GVBM: 
 Thứ ngày ...tháng ..năm 20 ..
 Ngày soạn: / / ./20 (Tuần: .)
 Ngày giảng: / / ./20 
Chủ đề 2: SỰ THÚ VỊ CỦA NÉT
(Thời lượng 2 tiết * Học tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức:
 - Nét và các hình thức biểu hiện của nét trên SPMT. 
 2. Năng lực: 
 - Tạo được nét bằng nhiều cách khác nhau; 
 - Củng cố thêm về yếu tố nét và sử dụng nét trong mô phỏng đối tượng và trang trí sản phẩm; 
 - Vận dụng được tính chất lặp lại của nét tạo nhịp điệu cho sản phẩm. 
 3. Phẩm chất: 
 - Yêu thích sử dụng nét trong thực hành; 
 - Biết sử dụng công cụ phù hợp với vật liệu có sẵn để thực hành SPMT; 
 - Biết trao đổi, chia sẻ được cảm nhận về SPMT, TPMT. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 
- Một số tranh, ảnh, đồ vật được trang trí bằng nét; 
- Một số SPMT được trang trí bằng những nét khác nhau, ; 
- Một số đồ vật HS yêu thích để trang trí. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động khởi động. 
- GV: Cho HS hát bài hát đầu giờ.
- HS hát đều và đúng nhịp.
* Hoạt động 1: Quan sát. 
- Giúp HS tri nhận đối tượng thẩm mĩ theo hướng dẫn của GV. Phần này giúp HS làm quen và tiếp cận ban đầu với chủ đề.
a) Mục tiêu:
- HS nhận biết được sự biểu cảm của nét trên một số vật dụng và trong SPMT. 
- HS nhận biết được các chất liệu thực hiện SPMT có sử dụng yếu tố nét. 
b) Nội dung:
- HS quan sát, nhận xét và đưa ra ý kiến, nhận thức ban đầu về nội dung liên quan đến chủ đề từ ảnh, tranh minh hoạ trong sách hoặc tranh, ảnh, SPMT do GV chuẩn bị, trong đó chú trọng đến yếu tố nét. 
- GV đưa ra những câu hỏi có tính định hướng nhằm giúp HS tư duy về nội dung liên quan đến yếu tố nét cần lĩnh hội trong chủ đề.18. 
c) Sản phẩm học tập: 
- HS có nhận thức về hình thức biểu hiện của nét ở các phương diện: 
- Tăng cường khả năng quan sát, nhận biết các nét được trang trí trên các vật dụng hằng ngày và trong các SPMT. 
- Biết cách diễn đạt đúng để mô tả về các nét. 
d) Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS (nhóm/ cá nhân) quan sát hình trong SGK Mĩ thuật 2, trang 8 – 9 và một số hình ảnh vật dụng, SPMT có sử dụng nét để trang trí (GV chuẩn bị thêm). - GV đặt câu hỏi giúp HS nhận biết các hình thức biểu hiện của nét trên SPMT. Ví dụ: 
+ Nét có ở đâu trên SPMT? 
+ Nét thể hiện hình ảnh gì? 
+ Đó là những nét nào: cong, thẳng, gấp khúc, ? 
+ Em nhận ra SPMT được tạo bằng chất liệu gì? 
+ Hãy nêu các vật dụng được trang trí bằng nét mà em thấy. Đó là những nét nào mà em biết? 
- Tuỳ vào câu trả lời của HS, 
- GV nhận xét và củng cố: 
+ Nét có nhiều trên các SPMT. 
+ Nét được tạo bằng nhiều cách và được tạo bằng nhiều chất liệu khác nhau. 
+ Trong một SPMT, có thể kết hợp nhiều loại nét khác nhau để thể hiện. 
- HS cảm nhận.
- HS quan sát, nhận xét.
- HS chú ý.
- HS quan sát, nhận biết.
- HS quan sát tranh.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS chú ý lắng nghe.
* Hoạt động 2: Thể hiện. 
- Giúp HS thể hiện đối tượng theo sự hiểu biết của cá nhân. Phần này giúp HS hình thành kiến thức, kĩ năng mới gắn với chủ đề. 
a) Mục tiêu: 
- HS tạo được SPMT làm nổi bật yếu tố nét bằng hình thức vẽ hoặc xé, dán. 
b) Nội dung: 
- HS có thể tham khảo việc tạo nét bằng hình thức xé, dán để tạo SPMT ở SGK Mĩ thuật 2, trang 10. 
- GV có thể thị phạm trực tiếp cho HS quan sát và nhận biết thêm cách thực hiện (vẽ hoặc xé, cắt, dán giấy màu). 
c) Sản phẩm học tập: 
- HS tạo được SPMT làm nổi bật yếu tố nét bằng hình thức yêu thích. 
d) Tổ chức thực hiện: 
- GV hướng dẫn HS quan sát phần tham khảo cách tạo nét trong SGK Mĩ thuật 2, trang 10 và một số sản phẩm có sử dụng nét để trang trí (ở đồ dùng dạy học đã chuẩn bị), gợi ý HS trả lời câu hỏi để nhận biết: 
+ Có nhiều cách để thể hiện bức tranh có nét là chính. 
+ Có nhiều cách khác nhau thể hiện nét trên SPMT. 
+ Nét làm cho SPMT đẹp và hấp dẫn.19 
- GV yêu cầu HS thực hành: Sử dụng nét (là chính) để tạo một SPMT yêu thích. 
- Tuỳ vào thực tế lớp học, GV có thể cho HS chuẩn bị: bút màu; giấy màu, kéo, hồ (hay đất nặn) để thực hiện sản phẩm. 
* Lưu ý: GV có thể tổ chức hoạt động thực hành cá nhân hoặc nhóm sao cho phù hợp với điều kiện học tập của HS. 
* Nhận xét, dặn dò. 
- Chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện.
- HS tham khảo.
- HS thực hành.
- HS quan sát phần tham khảo.
- HS thực hành.
- HS thực hành cá nhân hoặc nhóm.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
 * Bố sung: 
 GIÁO ÁN MĨ THUẬT (Kết nối tri thức với cuộc sống)
 Khối lớp: 2 GVBM: 
 Thứ ngày ...tháng ..năm 20 ..
 Ngày soạn: / / ./20 (Tuần: )
 Ngày giảng: / / ./20 
Chủ đề 2: SỰ THÚ VỊ CỦA NÉT
(Thời lượng 2 tiết * Học tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức:
 - Nét và các hình thức biểu hiện của nét trên SPMT. 
 2. Năng lực: 
 - Tạo được nét bằng nhiều cách khác nhau; 
 - Củng cố thêm về yếu tố nét và sử dụng nét trong mô phỏng đối tượng và trang trí sản phẩm; 
 - Vận dụng được tính chất lặp lại của nét tạo nhịp điệu cho sản phẩm. 
 3. Phẩm chất: 
 - Yêu thích sử dụng nét trong thực hành; 
 - Biết sử dụng công cụ phù hợp với vật liệu có sẵn để thực hành SPMT; 
 - Biết trao đổi, chia sẻ được cảm nhận về SPMT, TPMT. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 
- Một số tranh, ảnh, đồ vật được trang trí bằng nét; 
- Một số SPMT được trang trí bằng những nét khác nhau, ; 
- Một số đồ vật HS yêu thích để trang trí. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động khởi động. 
- GV: Cho HS hát bài hát đầu giờ.
- HS hát đều và đúng nhịp.
* Hoạt động 3: Thảo luận.
- Giúp HS luyện tập, cũng cố lại nội dung, mục tiêu cần đạt được của chủ đề.
a) Mục tiêu: 
- Củng cố lại kiến thức, kĩ năng liên quan đến yếu tố nét và cách tạo nét đã được học ở hai hoạt động trước. 
b) Nội dung: 
- Sử dụng hệ thống câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 2, trang 11. 
- Bổ sung thêm một số câu hỏi phù hợp với SPMT đã được HS thực hiện ở hoạt động 2. 
c) Sản phẩm học tập: 
- HS trả lời được câu hỏi phù hợp với SPMT được hỏi. 
d) Tổ chức thực hiện: 
- Căn cứ vào SPMT mà HS đã thực hiện, GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm theo những câu hỏi gợi ý trong SGK Mĩ thuật 2, trang 11. 
- GV bổ sung thêm các câu hỏi gợi ý: 
+ Em nhận ra bạn đã sử dụng chất liệu gì để thể hiện? 
+ Với những nét thể hiện trong SPMT của bạn, em có thể tạo ra hình ảnh, sản phẩm nào khác? 
- GV có thể gợi ý HS quan sát đường diềm trong SGK Mĩ thuật 2, trang 11 để nhận biết sự lặp lại của hình trong trang trí đường diềm. 
- GV lưu ý chỉ ra những nguyên lí tạo hình: lặp lại/ nhắc lại, nhịp điệu của nét trên hoạ tiết. 
- HS nhớ lại. 
- HS trả lời.
- HS trao đổi nhóm.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS quan sát đường diềm trong SGK
 * Hoạt động 4: Vận dụng.
 - Giúp HS sử dụng những kiến thức, kĩ năng trong bài học để giải quyết những vấn đề của cuộc sống liên quan đến môn học.
a) Mục tiêu: 
- Thực hành việc sử dụng các yếu tố nét màu để trang trí một đồ vật mà em yêu thích. 
b) Nội dung: 
- HS phân tích các bước dùng nét màu để trang trí một chiếc đĩa để biết được quy trình thực hiện một SPMT ứng dụng từ phác thảo hình đến sử dụng nét màu để trang trí. 
- Nhóm biên soạn giáo án 090 522 5088
c) Sản phẩm học tập: 
- Một SPMT là một đồ vật được trang trí bằng nét.20
* Nhận xét, dặn dò. 
- Chuẩn bị bài sau.
- HS ghi nhớ.
- HS phân tích các bước.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
 * Bố sung: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_khoi_2_chu_de_2_su_thu_vi_cua_net.doc