Giáo án môn Tiếng Việt và Toán Lớp 2, Tuần 10 - Năm học 2022-2023 - Hoàng Thị Xuyên

Giáo án môn Tiếng Việt và Toán Lớp 2, Tuần 10 - Năm học 2022-2023 - Hoàng Thị Xuyên

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Biết tích cực tham gia các công việc ở nhà và ở trường.

- Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn.

- Trách nhiệm: Biết giữ gìn những đồ vật gần gũi, quen thuộc ở xung quanh mình; biết ơn những người đã vất vả, khó nhọc làm ra những vật dụng cần thiết cho học tập, sinh hoạt, vui chơi, của các em.

2. Năng lực:

a. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, tham gia hoạt động nhóm và phát biểu ý kiến tốt.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

 

doc 65 trang Huy Toàn 23/06/2023 5686
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt và Toán Lớp 2, Tuần 10 - Năm học 2022-2023 - Hoàng Thị Xuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường TH: Tân Hưng
 Lớp: 2/4
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 10
(Từ ngày 07/11/2022 đến ngày 11/11/2022)
Ngày
Buổi
ST
Môn học
Tên bài dạy
NDĐC
ĐDDH
HAI
07/11
Sáng
1
2
3
4
Chào cờ
Tiếng Việt (T1)
Tiếng Việt (T 2)
Toán
Sinh hoạt đầu tuần
Cô chủ không biết quý tình bạn.
Cô chủ không biết quý tình bạn.
Bài toán ít hơn
Máy tính
KHBD
PPT 
Chiều
3
4
5
Rèn: Tiếng Việt
Rèn: Tiếng Việt
Rèn: Toán
Ôn tập
Cô chủ không biết quý tình bạn.
Bài toán ít hơn
Máy tính
KHBD
PPT
BA
08/11
SÁNG
1
2
3
4
Tiếng Việt (T3)
Tiếng Việt (T4)
Anh văn 
Toán
Chữ hoa I
Từ chỉ đặc điểm Dấu chấm hỏi
GVBM
Đựng nhiều nước, đựng ít nước
Tich hơp ATGT
Máy tính
KHBD
PPT
TƯ
09/11
SÁNG
1
2
3
4
Tiếng Việt (T1)
Tiếng Việt(T2)
Toán
Rèn Toán
Bài 2: Đồng hồ báo thức.
Nghe - viết Đồng hồ báo thức 
Lít
Đựng nhiều nước, đựng ít nước
- Tích hợp TNXH: Giáo dục hs uống nước 1,5-2lít/ngày
- Thực hành
Máy tính
KHBD
PPT
CHIỀU
3
Rèn: Tiếng Việt
Nghe - viết Đồng hồ báo thức
PPT
NĂM
10/11
SÁNG
1
2
3
4
TN-XH
Tiếng Việt (T3)
Tiếng Việt (T4)
Toán
Đường giao thông (Tiết 1)
Mở rộng vốn từ Đồ vật
Nói và đáp lời xin lỗi, lời từ chối
Em làm được những gì? (tiết 1)
Máy tính
KHBD
PPT
CHIỀU
 NghỈ học
SÁU
11/11
SÁNG
1
2
3
4
Tiếng Việt (T5)
Tiếng Việt (T6)
Toán
SHTT
Giới thiệu đồ vật quen thuộc (miệng)
Giới thiệu đồ vật quen thuộc (viết)
Em làm được những gì? (tiết 2)
GDTT
Máy tính
KHBD
PPT
Tân Hưng, ngày 20 tháng 10 năm 2022 
 Người lập	Ký duyệt 
 Hoàng Thị Xuyên 	 .
Ngày soạn: 30/10/2022 
Ngày dạy: 7/11/2022 
Thứ hai, ngày 7 tháng 11 năm 2022
TIẾNG VIỆT
CÔ CHỦ KHÔNG BIẾT QUÝ TÌNH BẠN (tiết 1,2)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Phẩm chất: 
- Chăm chỉ: Biết tích cực tham gia các công việc ở nhà và ở trường.
- Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn.
- Trách nhiệm: Biết giữ gìn những đồ vật gần gũi, quen thuộc ở xung quanh mình; biết ơn những người đã vất vả, khó nhọc làm ra những vật dụng cần thiết cho học tập, sinh hoạt, vui chơi, của các em.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, tham gia hoạt động nhóm và phát biểu ý kiến tốt.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
b. Năng lực đặc thù: 
-Chia sẻ được với bạn về một con vật nuôi; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung câu chuyện qua tên bài đọc và tranh minh họa.
-Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được lời của nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu nội dung bài đọc: Ai cũng cần phải biết quý trọng, giữ gìn tình bạn; biết liên hệ bản thân: cần biết quý trọng bạn bè, giữ gìn tình bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1. Giáo viên
 - Máy tính, ti vi, kế hoạch bài dạy, bài giảng điện tử
 2. Học Sinh 
 - Sách giáo khoa,
 - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành: 
- GV giới thiệu tên chủ điểm: Những người bạn nhỏ. 
Các bài học trong Chủ điểm 5 - Những người bạn nhỏ hướng đến việc bồi dưỡng cho các em tình cảm yêu thương, quý mến bạn bè, lòng tri ân người khác. Giúp các em nhận thức, biết quý trọng tình bạn, đoàn kết giúp đỡ bạn bè; biết giữ gìn những đồ vật gần gũi, quen thuộc ở xung quanh mình; biết ơn những người đã vất vả, khó nhọc làm ra những vật dụng cần thiết cho việc học tập, sinh hoạt, vui chơi,...của các em. 
- GV giới thiệu tên bài học:
+ GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Chia sẻ với bạn về một vật nuôi em biết theo gợi ý :
+ GV dẫn dắt vào bài học: Ở nhà, các em có nuôi con vật nào không? Các em có thường tự mình chăm sóc chúng hoặc chơi cùng chúng, coi chúng như một người bạn không? Ngày hôm nay các em sẽ được đọc một câu chuyện về một bạn nhỏ không biết quý trọng tình bạn, có mới nới cũ, chính vì vậy, các con vật đã không còn muốn kết thân với cô bé. Chúng ta cùng tìm hiểu câu chuyện 
trong Bài 1: Cô chủ không biết quý tình bạn. 
HS lắng nghe
HS trả 
20’
10’
10’
10’
10’
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng 
a. Mục tiêu: HS đọc văn bản Cô chủ không biết quý tình bạn SHS trang 82, 83 với giọng đọc rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng. Dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn. Nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ sự đổi bạn liên tục của cô chủ. 
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Trong bức tranh có những ai, họ đang làm gì? 
- GV đọc mẫu toàn bài: 
+ Đọc phân biệt giọng nhân vật: giọng người dẫn chuyện thong thả, nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ sự đổi bạn liên tục của cô chủ; giọng cô chủ vô tâm, kênh kiệu; giọng gà trống vui vẻ; giọng chú cho mạnh mẽ, dứt khoát. 
+ Ngắt nghỉ hơi đúng. Dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn.
- Gv Yc học sinh đọc nốt tiếp câu kết hợp luyện đọc một số từ khó: quên, trứng, sông. 
- GV chia đoạn:
+ HS1(Đoạn 1): từ đầu đến “quả trứng hồng”.
+ HS2 (Đoạn 2): tiếp theo đến “đổi vịt lấy chó”.
+ HS3 (Đoạn 3): đoạn còn lại. 
-Lượt 1: Gv kết hợp Luyện đọc một số câu dài: Một hôm/nhìn thấy gà mái của bà hàng xóm/ có lớp lông tơ dày,/ấm áp,/cô bé/liền đòi đổi gà trống/lấy gà mái.//Chẳng ngày nào/gà mái/quên đẻ một quả trứng hồng 
-Lươt 2: Gv kết hợp giải nghĩa một số từ khó: 
+ Tí hon: rất bé
+ Nài nỉ: nài xin rất tha thiết.
+ Kể lể: kể một cách tỉ mỉ, dài dòng để mong có sự cảm thông.
+ Kết thân: gắn bó, thân thiết với nhau. 
Bước 2: Hoạt động nhóm
- HS luyện đọc trong nhóm 4- 5 phút
- Kiểm tra 2-3 nhóm đọc trước lớp
- 1hs đọc cả bài 
TIẾT 2
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS đọc thầm, trả nhóm lời câu hỏi SHS trang 83; rút ra được ý nghĩa của bài học.
b. Cách thức tiến hành
- GV yêu cầu HS đọc thầm để chuẩn bị trả lời câu hỏi mục Cùng tìm hiểu SHS trang 83. 
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 1: 
Câu 1: Lúc đầu cô bé nuôi con gì? 
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 1 để tìm câu trả lời. 
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi. 
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 2: 
Câu 2: Kể tên các con vật mà cô bé đã đổi?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 1,2 để tìm câu trả lời. 
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi. 
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 3: 
Câu 3: Vì sao chú chó bỏ đi?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 3 để tìm câu trả lời. 
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi. 
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 4: 
Câu 4: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
+ GV hướng dẫn HS: Để trả lời câu 4, các em hãy trả lời câu hỏi từ việc chú chó bỏ đi vì chú chó không muốn kết thân với một cô chủ không biết quý tình bạn, em rút ra bài học gì? 
+ GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi. 
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
a. Mục tiêu: HS xác định giọng của từng nhân vật, một số từ ngữ cần nhấn giọng; HS nghe GV đọc lại đoạn từ “Không lâu sau” đến hết; HS luyện đọc đoạn từ “Không lâu sau” đến hết; HS khá giỏi đọc cả bài. 
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV xác định lại một lần nữa giọng đọc của từng nhân vật trong câu chuyện Cô chủ không biết quý tình bạn. 
- GV đọc lại đoạn từ “Không lâu sau” đến hết. Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS luyện đọc đoạn từ “Không lâu sau” đến hết 
- GV mời 1 HS NK đọc toàn bài. 
Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng
a. Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi của hoạt động Những người bạn nhỏ SHS trang 83. 
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động nhóm
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu phần Những người bạn nhỏ SHS trang 83:
+ Đố bạn:
Con gì đuôi ngắn, tai dài/Mắt hồng, lông mượt, có tài chạy nhanh? (là con gì?).
Con gì hai mắt trong veo/Thích nằm sưởi nắng, thích trèo cây cau? (là con gì?).
+ Nói 1-2 câu về con vật tìm được ở lời giải đố. 
- GV hướng dẫn HS: 
+ HS dựa vào một số đặc điểm của con vật nuôi trong nhà như: đuôi ngắn, tai dài, mắt hồng, lông mượt; mắt trong veo, nằm sưởi ấm, trèo cây cau để giải đố. 
- GV mời đại diện 3-4 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, khen ngợi HS giải đố nhanh; đặt được
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết 1-2 câu về con vật em tìm được ở lời giải đố vào vở bài tập. 
- GV cho HS giải thêm một số câu đố về các con vật, đồ vật:
+ Thường nằm đầu hè/Giữ nhà cho chủ/Người lạ nó sủa/Người quen nó mừng (là con gì?)
+ Cái gì sừng sững/Đứng ở góc nhà/Bé mở cửa ra/Lấy quần áo đep? (là cái gì?)
- GV khuyến khích, động viên HS phát biểu, trả lời câu hỏi.
- GV khen ngợi HS tìm được câu trả lời nhanh, chính xác.
- HS trả lời: Trong bức tranh có một bạn nhỏ cầm con gà trống, và một chị gái cầm con gái mái. 
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo. 
- HS chú ý lắng nghe và luyện đọc. 
- HS đọc bài. 
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức. 
- HS đọc thầm.
- HS trả lời: Lúc đầu cô bé nuôi một con gà trống rất đẹp. 
- HS trả lời: Các con vật mà cô bé đã đổi: con gà trống, con gà mái, con vịt, con chó. 
- HS trả lời: Chú chó bỏ đi vì chú chó không muốn kết thân với một cô chủ không biết quý tình bạn. 
- HS trả lời: Câu chuyện giúp em hiểu rằng:
+ Không nên trao đổi những con vật là thú cưng mình đã từng nuôi với người khác chỉ vì sự yêu thích nhất thời của mình.
+ Phải biết trân trọng, quý trọng giữ gìn tình bạn.
(Đây cũng chính là nội dung, ý nghĩa của câu chuyện).
- Giọng đọc của từng nhân vật: giọng người dẫn chuyện thong thả, nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ sự đổi bạn liên tục của cô chủ; giọng cô chủ vô tâm, kênh kiệu; giọng gà trống vui vẻ; giọng chú cho mạnh mẽ, dứt khoát. 
- HS lắng nghe, đọc thầm theo. 
- HS luyện đọc.
- HS đọc bài; các HS khác lắng nghe, đọc thầm theo. 
- HS trả lời: 
+ Con thỏ: Nhà em có nuôi một chú thỏ trắng rất xinh.
+ Con mèo: Con mèo nhà em rất thích nằm sưởi ấm giữa sân nhà. 
- HS trả lời: con chó/cái tủ đựng quần áo.
5’
III. VẬN DỤNG
 a.Mục tiêu : Cũng cố lại kiến thức bài học HS củng cố nội dung bài đọc, chuẩn bị bài sau:
b.Cách thực hiện:
-1 hs dọc toàn bài
- Nêu lại nội dung bài 
- Nhận xét, đánh giá.
- Về học bài, chuẩn bị
Nhận xét, tuyên dương.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.- 
TOÁN ( Tiết 41)
BÀI 1: BÀI TOÁN ÍT HƠN 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất
- Phẩm chất: ham học (thích đọc sách), có trách nhiệm (có ý thức giữ gìn sách, không làm hỏng, làm mất).
- Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội, Tiếng Việt
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
2.2. Năng lực đặc thù
- Nhận biết ý nghĩa bài toán ít hơn: Nếu thêm phần ít hơn vào số lớn sẽ được số bé.
- Vận dụng giải quyết vấn đề liên quan: Giải bài toán ít hơn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên
 - Máy tính, ti vi, kế hoạch bài dạy, bài giảng điện tử
 2. Học Sinh 
 - Sách giáo khoa,
 - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Thời
Lượng
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
4’
1. Khởi động
- GV cho HS bắt bài hát
-Gv giới thiêu bài , ghi tựa 
- HS hát
-HS lắng nghe
15’
2.Khám phá kiến thức mới:
Mục tiêu: HS nhận biết dược bài toán về ít hơn, biết cách giải và trình bày bài giải của bài toán đó
Cách tiến hành:
Giới thiệu bài toán về ít hơn và cách giải
- GV yêu cầu HS đọc đề bài kết hợp với chỉ tay vào hình ảnh minh họa, nhận biết câu hỏi và những điều đề bài cho biết.
- GV yêu cầu HS, dựa vào hình ảnh xác định được:
Số bi của Thúy (bị tờ giấy che)
Số bi thúy ít hơn Sơn (2 vien bi)
Nếu dùng tay che đi 2 viên bi này thì số bi còn lại bằng sô bi của Thúy.
- GV yêu cầu HS nhóm đôi tự thực hiện phép tính và và viết câu trả lời
- GV hướng dẫn HS kiểm tra: Sơn có 7 viên bi, Thúy có 5 viên bi, có đúng Thúy có ít hơn Sơn 2 viên bi?
- HS đọc đề, quan sát hình ảnh và tóm tắt đề:
Sơn : 7 viên bi
Thúy ít hơn Sơn : 2 viên bi
Thúy : viên bi? 
- HS dựa vào hình ảnh để xác định
- HS thực hiện giải bài toán:
Số bi của Thủy có là: 
 7 - 2 = 5 (viên)
 Đáp số: 5 viên bi
- HS kiểm tra lại: 7 – 5 = 2 (đúng)
15’
3. Luyện tập
Mục tiêu: HS làm bài tập để vận dụng lại cách giải bài toán ít hơn
Cách tiến hành
* Bài 1: 
- GV yêu cầu HS đọc kĩ đề bài, nhận biết cái phải tìm và cái đã cho
- GV yêu cầu HS thực hiện giải bài toán, lưu ý: ít hơn 2 học sinh tức là nếu bớt 2 học sinh ở lớp 2A thì sẽ được số học sinh của lớp 2B
- GV sửa bài, gọi một số HS lên trình bày bài giải
- GV nhận xét, tuyên dương các HS thực hiện tốt
Bài 2: 
- GV yêu cầu HS đọc kĩ, nhận biết cái phải tìm và cái đã cho
- GV yêu cầu HS thực hiện giải bài toán, lưu ý: thấp hơn tức là ít hơn
- GV sửa bài, gọi một số HS lên trình bày bài giải
- GV nhận xét, tuyên dương các HS thực hiện tốt
- HS đọc kĩ, tóm tắt bài:
+ Lớp 2A: 35 học sinh
+ Lớp 2B ít hơn lớp 2A: 2 học sinh
+ Lớp 2B: . học sinh?
- HS thực hiện giải bài toán theo các bước
- HS lên bảng trình bày bài giải:
Số học sinh của lớp 2B là: 
 35 - 2 = 33 (học sinh)
 Đáp số: 33 học sinh
- HS lắng nghe
- HS đọc kĩ, tóm tắt bài:
+ Đèn màu vàng cao: 16 dm
+ Đèn màu hồng thấp hơn đèn màu vàng: 12 dm
+ Cây đèn màu hồng cao: . dm?
- HS thực hiện giải bài toán theo các bước
- HS lên bảng trình bày bài giải:
Cây đèn màu hồng cao:
 16 - 12 = 4 (dm)
 Đáp số: 4 dm
- HS lắng nghe
5’
4. Vận dụng 
a.Mục tiêu : Cũng cố lại kiến thức bài học HS củng cố nội dung bài đọc, chuẩn bị bài sau:
b.Cách thực hiện
- hs nêu lại cách thực hiện bài toán giải 
- Nhận xét, đánh giá.
- Về học bài, chuẩn bị - Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời, thực hiện
BUỔI CHIỀU
Rèn tiếng việt:( tiết 28)
ÔN TẬP 
I.YÊU CẦN CẦN ĐẠT
1.Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ: hỏi thăm sức khỏe người thân
2. Năng lực
2.1.Năng lực chung: 
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Chia sẻ được với bạn về một truyện đã đọc theo gợi ý. 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
2.2.Năng lực đặc thù: 
- Đọc và trả lời các câu hỏi về nội dung bài Điều ước. Biết viết bưu thiếp gửi cho người thân.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Giáo viên
 - Máy tính, ti vi, kế hoạch bài dạy, bài giảng điện tử
 2. Học Sinh 
 - Sách giáo khoa,
 - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
1.Khởi động.
 - Mục tiêu: HS phấn khởi, tích cực chủ động trước tiết học
Cách tiến hành Gv tổ chức HS hát Cả nhà thương nhau
- GV liên hệ giới thiệu bài: Ôn tập 5
- HS hát
- HS lấy VBT 
8’
8’
2.Hoạt động Luyện tập thực hành. Mục tiêu: HS hoàn thành các bài tập trong VBT
Phương pháp: luyện tập thực hành
Cách tiến hành 
Bài 1: Đánh dấu tích.8’
- GV giới thiệu BT 1/50
- HDHS quan sát tranh, đọc ND đã cho và chon tích 
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 2: Viết tên khác cho bài đọc. 8’
- GV giới thiệu BT 2/50
- HDHS thảo luận nhóm đôi nhớ lại tên bài đọc, đặt ên khác em cho phù hợp
- YCHS nêu lý do chọn tên
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS nêu YCBT
- HS lắng nghe
- HS làm VBT. 4’
- HS đọc:
a.Hình 2
b.3
c.3
- Lớp nhận xét, tuyên dương
- HS đọc YCBT
- HS làm VBT 6’
- HS đọc
- HS nêu
- Lớp nhận xét, tuyên dương
14’
Bài 3: Viết bưu thiếp
- GV giới thiệu BT
- YCHS nêu các nội dung cần viết trong bưu thiếp
- GV nhận xét, tuyên dương
- HD đọc BT
- HS nêu: 
+ Viết cho ai
+ Nhận dịp gì?
+ Chúc mừng điều gì?
- HS đọc
- Lớp nhận xét, tuyên dương
5’
3.Vận dụng, trải nghiệm 
Mục tiêu: hs vận dụng nội dung bài đọc, chuẩn bị bài sau
Phương pháp: vấn đáp
Cách tiến hành:
- YCHS chia sẻ bưu thiếp đã viết
- GV nhận xét, tuyên dương
- Dặn HS chuẩn bị bài: Cô chủ không biết quý tình bạn 
- Nhận xét tiết học
- HS thực hiện
- HS nhận xét, tuyên dương
- HS lắng nghe
- HS nhận xét tiết học
Rèn tiếng việt:( tiết 29)
BÀI 1: CÔ CHỦ KHÔNG BIẾT QUÝ TÌNH BẠN
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất biết giữ gìn, quý trọng tình bạn. 
2. Năng lực
2.1.Năng lực chung: 
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận về các con vật với bạn
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tìm và giải được câu đố về vật nuôi/ đồ vật
2.2.Năng lực đặc thù: 
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được lời của nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu nội dung bài đọc: Ai cũng cần phải biết quý trọng, giữ gìn tình bạn; biết liên hệ bản thân: cần biết quý trọng bạn bè, giữ gìn tình bạn; 
II. Giáo viên
 - Máy tính, ti vi, kế hoạch bài dạy, bài giảng điện tử
 2. Học Sinh 
 - Sách giáo khoa,
 - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tg 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
1.Khởi động. 
Mục tiêu: HS phấn khởi, tích cực chủ động trước tiết học
Phương pháp: trò chơi
Cách tiến hành - Tổ chức HS thi đọc
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu, ghi tựa: Cô chủ không biết quý tình bạn
- HS thi đua đọc 1 đoạn tự chọn bài Cô chủ không biết quý tình bạn
- HS nhận xét, tuyên dương
- HS lắng nghe, nhắc tựa
30’
2.Hoạt động Luyện tập thực hành. 
Mục tiêu: HS luyện đọc lại bài đọc, hiểu nội dung bài. 
Cách tiến hành 
Luyện đọc: Cô chủ không biết quý tình bạn. 30’
- YCHS mở SGK bài Cô chủ không biết quý tình bạn
- YCHS đọc nối tiếp đoạn
- YCHS đọc bài
- Nhận xét, tuyên dương 
- Thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, tuyên dương 
- YCHS trả lời lại câu hỏi của bài
- GV YCHS quan sát, đọc mục Cùng tìm hiểu.
- Nhận xét, tuyên dương, LHGD.
- HS mở SGK/68
- HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm 4’
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp
- Lớp nhận xét, tuyên dương
- HS đọc bài trước lớp CN-ĐT
- Nhận xét, tuyên dương 
- 2-3 HS đọc trước lớp
- Lớp nhận xét, tuyên dương 
- HS trả lời câu hỏi CN theo bài
- HS đọc CN 
- - Lớp nhận xét tuyên dương
5’
3.Vận dụng, trải nghiệm: 5’
Mục tiêu: HS củng cố nội dung bài đọc, chuẩn bị bài sau
Phương pháp: vấn đáp
Cách tiến hành:
- YCHS đọc + trả lời câu hỏi của bài
- GV nhận xét, tuyên dương
- Dặn HS chuẩn bị bài: Đồng hồ báo thức
- Nhận xét tiết học
- HS đọc + trả lời câu hỏi của bài
- HS nhận xét, tuyên dương
- HS lắng nghe
- HS nhận xét tiết học
Rèn toán ( tiết 19)
BÀI TOÁN ÍT HƠN 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 1. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ: HS tích cực tham gia các hoạt động học tập, không làm việc riêng trong giờ học.
2.Năng lực:
2.1.Năng lực chung:
- Vận dụng giải quyết vấn đề sáng tạo: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài toán ít hơn.
2.2.Năng lực đặc thù: 
- HS nhận biết thế nào là bài toán ít hơn
- HS nêu được ý nghĩa bài toán ít hơn: Nếu bớt phần ít hơn ở số lớn sẽ được số bé
3.Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội, Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: 20 khối lập phương.
- HS: 10 khối lập phương, bộ thiết bị học toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5
1.Khởi động. 
Mục tiêu: HS phấn khởi, tích cực chủ động trước tiết học
Phương pháp: trò chơi
Cách tiến hành - GV tổ chức trò chơi “Hộp bút thần kì”
- Nhận xét, tuyên dương.
- GV liên hệ giới thiệu bài: Bài toán ít hơn.
- HS thi đua theo cặp CN kể tên các đồ vật trong hộp bút
- HS đọc lại tên đề bài.
15
2.Luyện tập, thực hành. 
Mục tiêu: HS hoàn thành các BT ôn tập về bài toán ít hơn 
Phương pháp: luyện tập thực hành, thảo luận nhóm
Cách tiến hành Bài 1: 
- GV giới thiệu BT 1
- HDHS tóm tắm BT
- HSHS chọn và trình bày bài giải
- Kiểm tra VBT, nhận xét, sửa sai
- HS đọc BT
- HS tóm tắt
Anh Hai: 15 tuổi
Thu ít hơn: 7 tuổi
Thu: ....tuổi?
- HS thực hiện CN 4’
Bài giải
Thu có số tuổi là:
15 – 7 = 8 (tuổi)
Đáp số: 8 tuổi
15
Bài 2: 
- GV giới thiệu BT 2
- HDHS tìm hiểu tóm tắm BT
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- HDHS chọn và trình bày bài giải
- Kiểm tra VBT, nhận xét, sửa sai 
- HS đọc BT
- HS tóm tắt
+ Bé Lan cao 95 cm. Gấu bông thấp hơn 51 cm.
+ Gấu bông cao bao nhiêu cm? 
- HS thực hiện CN 4’
Bài giải
Gấu bông cao số xăng-ti-mét là:
95 – 41 = 54 (cm)
 Đáp số: 54 cm
- HS lắng nghe
5
3.Vận dụng, trải nghiệm: 
Mục tiêu: HS củng cố nội dung bài, chuẩn bị bài sau
Phương pháp: trò chơi
Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi: Truyền điện
- GV nhận xét, tuyên dương
- Dặn HS chuẩn bị bài Đựng nhiều nước, đựng ít nước
- GV nhận xét tiết học
- HS thi đua cá nhân nêu bài toán về ít hơn và nêu cách tính
- HS nhận xét, tuyên dương
- HS lắng nghe
- HS nhận xét tiết học
Ngày soạn: 5/11/2022
Ngày dạy: 8/11/ 2022
Thứ ba, ngày 1 tháng 11 năm 2022
TIẾNG VIỆT( tiết 93)
CHỮ HOA I
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Phẩm chất: 
- Chăm chỉ: Biết tích cực tham gia các công việc ở nhà và ở trường.
- Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn.
- Trách nhiệm: Biết giữ gìn những đồ vật gần gũi, quen thuộc ở xung quanh mình; biết ơn những người đã vất, khó nhọc làm ra những vật dụng cần thiết cho học tập, sinh hoạt, vui chơi, của các em.
 II. 
2. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, tham gia hoạt động nhóm và phát biểu ý kiến tốt.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
b. Năng lực đặc thù: 
-Viết đúng chữ I hoa và câu ứng dụng. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Giáo viên
 - Máy tính, ti vi, kế hoạch bài dạy, bài giảng điện tử
 2. Học Sinh 
 - Sách giáo khoa,
 - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 ngày..... tháng . năm 202..
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
10’
15’
5’
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành: 
- Gv cho hs nghe bài hát mẹ yêu.
- GV giới trực tiếp vào , ghi tựa : Chữ hoa I
II. KHÁM PHÁ VÀ LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: Luyện viết chữ I hoa
a. Mục tiêu: HS biết quy trình viết chữ I hoa theo đúng mẫu; viết chữ I hoa vào vở bảng con, vở Tập viết 2 tập một. 
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giới thiệu mẫu chữ viết I hoa: 
+ Chữ viết I hoa cỡ vừa: Độ cao 5 li, độ rộng 2 li.
+ Chữ viết I hoa cỡ nhỏ: cao 2,5 li, rộng 1 li. 
+ Gồm 2 nét. Khi viết chữ i hoa, ở nét đầu tiên bé sẽ kết hợp 2 nét cơ bản là cong trái và lượn ngang. Nét 2, móc ngược trái, đầu nét hơi lượn cuối nét lượn hẳn vào trong gần giống nét 1 ở chữ hoa B.
- GV viết mẫu lên bảng: 
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS tập viết chữ I hoa vào bảng con
Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng
a. Mục tiêu: HS quan sát và phân tích câu ứng dụng Im lặng lắng nghe; HS viết câu ứng dụng vào vở Tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc to câu trong phần Viết ứng dụng: Im lặng lắng nghe.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Câu ứng dụng có mấy tiếng?
Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ nào phải viết hoa?
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng lớp:
+ Viết chữ viết hoa I đầu câu.
+ Cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường: Nét 1 của chữ m tiếp liền với điểm kết thúc nét 2 của chữ viết hoa I.
- GV yêu cầu HS viết vào vở BC
Hoạt động 3: Luyện viết vở
a.Mục tiêu: Viết đúng chữ G hoa và câu ứng dụng vào vở Tập viết. 
 b. Cách thức tiến hành:
-GV yêu cầu HS lấy vở Tập viết ra viết bài.
- GV hướng dẫn tư thế ngồi viết
- Yêu cầu HS viết bài 15’ 
Hoạt động 4: Đánh giá bài viết
a. Mục tiêu: GV kiểm tra, đánh giá bài viết của HS; HS sửa bài (nếu chưa đúng).
b. Cách thức tiến hành:
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài trên lớp.
- GV yêu cầu HS sửa lại bài viết nếu chưa đúng.
- GV khen ngợi những HS viết đúng, viết đẹp.
- HS hát
- HS nghe.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS quan sát trên bảng lớp. 
- HS viết vảo bảng con, 
- HS đọc câu Im lặng lắng nghe.
- HS trả lời:
Câu 1: Câu ứng dụng có 4 tiếng.
Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ Im phải viết hoa.
- HS quan sát trên bảng lớp. 
- HS viết vào vở Tập viết.
- HS lắng nghe, tiếp thu. 
- HS viết bài. 
- HS lắng nghe, tự soát lại bài của mình. 
- HS viết vào vở Tập viết.
5
III. VẬN DỤNG
a.Mục tiêu : Cũng cố lại kiến thức bài học HS củng cố nội dung bài đọc, chuẩn bị bài sau:
b.Cách thực hiện:
-Hs nêu lại cách viết chữa hoa I
- Nhận xét, đánh giá.
- Về học bài, chuẩn bị
- Nhận xét, tuyên dương.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
TIẾNG VIỆT( tiết 94)
TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM, DẤU CHẤM HỎI
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Phẩm chất: 
- Chăm chỉ: Biết tích cực tham gia các công việc ở nhà và ở trường.
- Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn.
- Trách nhiệm: Biết giữ gìn những đồ vật gần gũi, quen thuộc ở xung quanh mình; biết ơn những người đã vất vả,
2. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, tham gia hoạt động nhóm và phát biểu ý kiến tốt.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
b. Năng lực đặc thù: 
- HS quan sát tranh, tìm từ ngữ chỉ màu sắc từng bộ phận của mỗi đồ vật được cho trong hình vẽ ,tìm thêm một số từ ngữ chỉ đồ vật và từ ngữ chỉ màu sắc của đồ vật.
- Biết đạng câu hỏi.
-Vẽ được con vật nuôi mà mình thích và nói được 1-2 câu về bức vẽ của mình. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Giáo viên
 - Máy tính, ti vi, kế hoạch bài dạy, bài giảng điện tử
 2. Học Sinh 
 - Sách giáo khoa,
 - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
5’
8’
7’
7’
8
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành: 
-Gv cho hd nghe bài hát Bà ơi bà
- Yc hs nêu các từ chỉ đặc điểm của bà trong bài hát.Gv kết hợp giới thiệu và ghi tụa bài
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Luyện từ 
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, tìm từ ngữ chỉ màu sắc từng bộ phận của mỗi đồ vật được cho trong hình vẽ, ghi vào thẻ từ; HS nêu từ ngữ chỉ màu sắc theo thứ tự màu chính nêu trước, màu phụ nêu sau, hoặc nêu theo màu của từng bộ phận; tìm thêm một số từ ngữ chỉ đồ vật và từ ngữ chỉ màu sắc của đồ vật.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 3: Tìm từ ngữ chỉ màu sắc từng bộ phận của mỗi đồ vật dưới đây.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ các đồ vật
- GV hướng dẫn HS: HS nêu màu của từng hình vẽ theo thứ tự màu chính nêu trước, màu phụ nêu sau, hoặc nêu theo màu của từng bộ phận.
b. Hoạt động nhóm
- GV chia HS thành các nhóm (mỗi nhóm 4HS). Mỗi HS tìm từ ngữ chỉ màu sắc của một bức tranh, ghi vào thẻ từ và thống nhất kết quả trong nhóm. 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức, HS gắn từ ngữ phù hợp dưới mỗi bức tranh. 
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS tìm được nhiều từ trong một bức tranh.
- GV yêu cầu HS: Tìm thêm một số từ ngữ chỉ đồ vật và từ ngữ chỉ màu sắc của đồ vật.
Hoạt động 2: Nhận diện câu hỏi
a. Mục tiêu: HS biết câu hỏi là gì; nhận diện và tìm câu hỏi trong các phương án được đưa ra.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc đọc yêu cầu Bài tập 4a: Câu nào dưới đây dùng để hỏi về con lật đật:
- 
GV hướng dẫn HS: 
+ Câu hỏi là có mục đích nêu điều mình chưa rõ, chưa biết để người nghe trả lời, làm rõ. Ví dụ: Ai tặng bạn chiếc bút này. 
+ Câu hỏi có dấu chấm hỏi ở cuối câu.
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- HS tìm câu hỏi trong các phương án được đưa ra.
- GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi. Giải thích vì sao em lựa chọn phương án đó. 
Hoạt động 3: Chọn dấu câu phù hợp với mỗi 
a. Mục tiêu: HS chọn được dấu câu phù hợp với mỗi 
b. Cách thức tiến hành: 
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 4b: Chọn dấu câu phù hợp với mỗi 
- GV hướng dẫn HS:
+ Câu giới thiệu, câu kể là loại câu thường sử dụng từ ngữ chỉ đặc điểm, hoạt động,... để miêu tả về sự vật và có dấu chấm kết thúc ở mỗi câu.
+ Câu hỏi thường có những từ ngữ được dùng để hỏi như thế nào, gì, như thế nào,...và có dấu hỏi chấm ở cuối câu.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi để tìm câu trả lời.
- GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi. 	
III. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động 1: Vẽ một con vật nuôi mà em thích
a. Mục tiêu: HS vẽ một con vật nuôi mà em yêu thích.
b. Các bước tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn cho HS cách vẽ một con vật nuôi mà em thích:
+ Xác định vật nuôi là con gì. Ví dụ: chó, mèo, gà, lợn, thỏ, vịt,...
+ Nhận xét về hình dáng, màu sắc của các con vật gồm: đầu, mình, chân, đuôi. 
+ Tiến hành các bước vẽ một con vật nuôi mà em thích:
Vẽ phác họa.
Vẽ các bộ phận, vẽ chi tiết
Vẽ màu
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS vẽ tranh về một con vật nuôi mà em thích.
- GV mời 4-5 HS đứng dậy trình bày trước lớp tranh vẽ của mình.
- GV đánh giá, khen ngợi HS vẽ đẹp, sáng tạo, cách phối màu hợp lí. 
Hoạt động 2: Nói về bức vẽ của em
a. Mục tiêu: HS nói, trình bày trước lớp về bức vẽ của em theo một số gợi ý: Tên bức vẽ; bức tranh vẽ con gì, con vật đó em được nhìn thấy ở đâu; miêu tả hình dáng và màu sắc của bức vẽ; cảm nhận của em sau khi hoàn thành bức vẽ.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS: 
+ Nói về bức vẽ của em theo các gợi ý: 
Tên bức vẽ.
Bức tranh vẽ con gì, con vật đó em được nhìn thấy ở đâu.
Miêu tả hình dáng và màu sắc của bức vẽ.
Cảm nhận của em sau khi hoàn thành bức vẽ.
+ Khi nói về bức vẽ, HS các em vừa trình bày, nói vừa kết hợp chỉ vào bức vẽ để cả lớp cùng dễ theo dõi. Miêu tả đến bộ phận, hình dáng nào của con vật, dùng tay chỉ vào bức vẽ đến đó.
+ C

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_va_toan_lop_2_tuan_10_nam_hoc_2022_20.doc