Giáo án môn Tiếng Việt và Toán Lớp 2, Tuần 9 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Hồng Sa

Giáo án môn Tiếng Việt và Toán Lớp 2, Tuần 9 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Hồng Sa

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Biết tích cực tham gia các công việc ở nhà và ở trường.

- Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn.

- Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập ở lớp và các công việc sinh hoạt khi ở nhà.

2. Năng lực:

a. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, tham gia hoạt động nhóm và phát biểu ý kiến tốt.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

b. Năng lực đặc thù:

- Nêu đúng tên bài (văn bản truyện); đọc trôi chảy một đoạntrong bài và trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc hoặc nội dung bài; trao đổi được với bạn về nhân vật mình thích.

- Viết đúng các chữ Â, B, C, Đ, Ê, G, H hoa và viết đúng tên địa danh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên

 - Máy tính, ti vi, kế hoạch bài dạy, bài giảng điện tử

 2. Học Sinh

 - Sách giáo khoa,

 - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV

 

docx 58 trang Huy Toàn 23/06/2023 2151
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt và Toán Lớp 2, Tuần 9 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Hồng Sa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường TH: Tân Hưng
 Lớp: 2/2
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 9
(Từ ngày 31/10/2022 đến ngày 04/11/2022)
Ngày
Buổi
ST
Môn học
Tên bài dạy
NDĐC
ĐDDH
HAI
31/10
Sáng
1
2
3
4
Chào cờ
Tiếng Việt (T1)
Tiếng Việt (T 2)
Toán
Sinh hoạt đầu tuần
Ôn tập 1
Ôn tập 1
Bảng trừ (T2)
Máy tính
KHBD
PPT 
Chiều
3
4
5
Rèn: Tiếng Việt
Rèn: Tiếng Việt
Rèn: Toán
Mở rộng vốn từ Gia đình- Viết bưu thiếp 
Ôn tập 1
Bảng trừ (T2)
Máy tính
KHBD
PPT
BA
01/11
SÁNG
1
2
3
4
Toán 
TN-XH
Tiếng Việt (T3)
Tiếng Việt (T4)
Bảng trừ (T3)
Ôn tập chủ đề Trường học (Tiết 1)
Ôn tập 2
Ôn tập 2
Máy tính
KHBD
PPT
CHIỀU
3
4
5
Rèn: Tiếng Việt
Rèn Toán 
Đạo đức
Ôn tập 2
Bảng trừ (T3) 
Kính trọng thầy giáo, cô giáo (Tiết 1)
LTTH
Máy tính
KHBD
PPT
TƯ
02/11
SÁNG
1
2
3
4
Toán 
HĐTN
Tiếng Việt (T1)
Tiếng Việt(T2)
Em giải bài toán (tiết 1)
Hát bài hát về thầy cô và mái trưởng 
Ôn tập 3
Ôn tập 3
Máy tính
KHBD
PPT
NĂM
03/11
SÁNG
1
2
3
4
Toán
TN-XH
Tiếng Việt (T3)
Tiếng Việt (T4) 
Em giải bài toán (tiết 2)
Ôn tập chủ đề Trường học (Tiết 2)
Ôn tập 4
Ôn tập 4 
Máy tính
KHBD
PPT
SÁU
04/11
SÁNG
1
2
3
4
Tiếng Việt (T5)
Tiếng Việt (T6)
Toán
SHTT
Ôn tập 5
Ôn tập 5
Bài toán nhiều hơn
GDTT
Ôn tập 5 (tiết 10)- Luyện tập viết bưu thiếp.
Máy tính
KHBD
PPT
Tân Hưng, ngày 29 tháng 10 năm 2022 
 Người lập	Ký duyệt
 Nguyễn Thị Hồng Sa Nguyễn Thị Hường
Ngày soạn 29/10/2022 Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 2022
Ngày dạy : 31/10/2022
Tiếng Việt ( Tiết 81,82)
ÔN TẬP 1
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Phẩm chất: 
- Chăm chỉ: Biết tích cực tham gia các công việc ở nhà và ở trường.
- Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn.
- Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập ở lớp và các công việc sinh hoạt khi ở nhà.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, tham gia hoạt động nhóm và phát biểu ý kiến tốt.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
b. Năng lực đặc thù: 
Nêu đúng tên bài (văn bản truyện); đọc trôi chảy một đoạntrong bài và trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc hoặc nội dung bài; trao đổi được với bạn về nhân vật mình thích.
Viết đúng các chữ Â, B, C, Đ, Ê, G, H hoa và viết đúng tên địa danh. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Giáo viên
 - Máy tính, ti vi, kế hoạch bài dạy, bài giảng điện tử
 2. Học Sinh 
 - Sách giáo khoa,
 - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 
Tg 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5 ‘
I. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành: 
- Gv cho Hs nghe bài hát 
- GV giới trực tiếp vào Ôn tập 1 (tiết 1), ghi tựa bài.
-hs lắng nghe
- HS nhắc tựa bài
10 
 15 ‘
5 ‘
II. THỰC HÀNH-LUYỆN TẬP.
Hoạt động 1: Nhớ lại tên bài đọc
a. Mục tiêu: HS quan sát tranh, dựa vào hình ảnh nhân vật gợi ý nói tên bài đọc; chơi trò tiếp sức. 
b. Cách thức tiến hành: 
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 1: Mỗi nhân vật dưới đây có trong bài đọc nào. 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh
- GV hướng dẫn HS: Nhìn đặc điểm, gọi tên các nhân vật trong từng tranh để nói được tên bài đọc. 
Bước 2: Hoạt động nhóm
 - GV hướng dẫn HS trao đổi nhóm đôi để trả lời câu hỏi. 
- GV tổ chức cho HS chơi trò tiếp sức, từng HS trong nhóm nói tên bài đọc. 
- GV nhận xét, khen ngợi nhóm nhớ được đúng và đủ tên bài học. 
Hoạt động 2: Ôn đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi
a. Mục tiêu: HS đọc to, rõ ràng, thong thả, ngắt nghỉ đúng một đoạn văn em yêu thích trong một bài đọc tìm được ở Bài tập 1.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 2: Đọc đoạn văn em yêu thích trong một bài đọc được tìm ở Bài tập 1. 
- GV hướng dẫn HS: 
+ Chọn một đoạn văn em yêu thích theo tiêu chí: nhân vật yêu thích, chi tiết yêu thích hoặc có thể chọn đoạn văn em dễ đọc,...
+ Đọc to, rõ ràng, thong thả, ngắt nghỉ đúng. 
+ Nêu nội dung đoạn văn em vừa đọc. 
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm 4 người, đọc thành tiếng một đoạn văn em yêu thích trong Bài đọc ở bài tập 1. 
- GV mời đại diện 1-2 nhóm đọc bài. 
Hoạt động 3: Nói về nhân vật yêu thích
a. Mục tiêu: HS trao đổi, nói với bạn một nhân vật mà em yêu thích theo các gợi ý: tên nhân vật, tên châu chuyện, điều em thích ở nhân vật.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 3: Trao đổi với bạn về một nhân vật em thích theo gợi ý sau:
- GV hướng dẫn HS: HS đọc mẫu hướng dẫn nói về nhân vật mà em yêu thích:
+ Nhân vật là con người: HS nói điều em yêu thích ở nhân vật như: hình dáng, tính cách, nét đáng yêu,...
+ Nhân vật là con vật: HS nói về điều em yêu thích ở nhân vật như: hoàn cảnh, hành động,...
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết vào Phiếu đọc sách tên nhân vật, tên câu chuyện, điều em thích nhất ở nhân vật đó.
- GV mời 3-4 HS đọc bài. 
- GV nhận xét, khen ngợi những HS viết hay, sáng tạo.
III.Vận dụng
a.Mục tiêu : Cũng cố lại kiến thức bài học HS củng cố nội dung bài đọc, chuẩn bị bài sau:
b.Cách thực hiện: 
- Gv tổ chức hs chơi trò chơi Đào Vàng:
GV theo dõi nhận xét, tuyên dương
- HS đọc bài.
- HS quan sát tranh.
- HS lắng nghe, thực hiện. 
- HS trả lời: Các nhân vật có trong bài đọc: Bé Mai đã lớn, Bọ rùa tìm mẹ, Cô chủ nhà tí hon, Tóc xoăn tóc thẳng. 
- HS yêu cầu bài. 
-HS lắng nghe GV hướng dẫn
- HS đọc bài. 
– HS đọc yêu cầu 
HS chia sẻ trong nhóm
HS viết vào phiếu đọc sách
TIẾT 2
 5’
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành: 
- Gv YC hs viết từ Gia An vào bảng
- Gv nhận xét GV giới trực tiếp vào Ôn tập 1 (tiết 2), ghi tựa bài
7’
4’
15’
4
II. THỰC HÀNH-LUYỆN TẬP.
Hoạt động 1: Ôn viết chữ Ă, B, C, Đ, Ê, G, H hoa
a. Mục tiêu: HS quan sát mẫu chữ Ă, B, C, Đ, Ê, G, H hoa, xác định chiều cao, độ rộng các chữ; quan sát GV viết mẫu, nêu quy trình viết 1-2 chữ hoa; viết chữ Ă, B, C, Đ, Ê, G, H hoa vào vở tập viết. 
b. Cách thức tiến hành: 
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn, nhắc lại HS quy trình viết hoa một số chữ:
+ Chữ Ă: 
Gồm nét móc ngược trái, nét móc ngược phải, nét lượn và dấu mũ ngược.
Cách viết: Viết như chữ A; lia bút đến dòng kẻ ngang 4, viết nét lượn võng và dừng bút bên phải dòng kẻ dọc 3.
+ Chữ Đ:
Gồm nét mọc ngược trái, nét thắt, nét cong phải, nét cong trái, nét ngang. 
Cách viết: Viết như chữ D, lia bút đến điểm trên dòng kẻ ngang 2, trước dòng kẻ dọc 2, viết nét ngang rồi dừng bút sao cho đối xứng qua nét mọc ngược trái. 
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV hướng dẫn HS viết Ă, B, C, Đ, Ê, G, H hoa vào vở tập viết. 
- GV nhận xét, chữa một số bài. 
Hoạt động 2: Luyện tập viết tên địa danh
a. Mục tiêu: HS quan sát và đọc tên các địa danh (An Giang, Cao Bằng, Điện Biên, Hải Dương); HS viết tên địa danh vào vở Tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc to tên các địa danh An Giang, Cao Bằng, Điện Biên, Hải Dương.
- GV giới thiệu cho HS: Đây là tên 4 tỉnh của đất nước Việt Nam ta. Vì vậy, đây là các tên riêng, em cần viết hoa. 
- GV viết mẫu tên địa danh trên bảng lớp.
- GV yêu cầu HS viết vào bc
Hoạt động 3: Luyện viết vở
a.Mục tiêu: Viết đúng chữ G hoa và câu ứng dụng vào vở Tập viết. 
 b. Cách thức tiến hành:
-GV yêu cầu HS lấy vở Tập viết ra viết bài.
- GV hướng dẫn tư thế ngồi viết
- Yêu cầu HS viết bài 15’ 
Hoạt động 4: Đánh giá bài viết
a. Mục tiêu: GV kiểm tra, đánh giá bài viết của HS; HS sửa bài (nếu chưa đúng).
b. Cách thức tiến hành:
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài trên lớp.
- GV yêu cầu HS sửa lại bài viết nếu chưa đúng.
- GV khen ngợi những HS viết đúng, viết đẹp.
- HS lắng nghe, tiếp thu. 
- HS viết bài. 
- HS lắng nghe, tự soát lại bài của mình.
- HS đọc tên các đọa danh. 
- HS lắng nghe, tiếp thu. 
- HS quan sát. 
- HS viết bài. 
- HS viết bài.
- HS lắng nghe, tự soát lại bài của mình. 
- Nhận xét, tuyên dương.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
3 ‘
III. CỦNG CỐ - VẬN DỤNG:
Mục tiêu: HS củng cố nội dung bài đọc, chuẩn bị bài sau
Phương pháp: vấn đáp
Cách tiến hành:
- Hôm nay em được ôn lại những kiến thức nào?
- GV nhận xét giờ học.
-Học sinh trả lời, HS nhận xét 
-HS lắng nghe
MÔN TOÁN( Tiết 41)
BÀI : BẢNG TRỪ (3T) 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất :
- Chăm chỉ : Tích cực tham gia các hoạt động học tập
- Trung thực : Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn
- Trách nhiệm : Có ý thức tự giác trong học tập
- Phẩm chất : yêu nước
2. Năng lực :
2.1 Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học : Tích cực tham gia học tập, biết xử lí các tình huống học tập
- Năng lực giao tiếp và hợp tác : Có thói quen trao đổi , giúp đỡ nhau trong học tập. Biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Qua bài học, biết ứng dụng kiến thức vào thực tiễn
2.2 Năng lực đặc thù:
- Hệ thông hóa các phép trừ qua 10 trong phạm vi 20
- Vận dụng bảng trừ:
+ Tính nhẩm.
+ So sánh kết quả của tổng, hiệu.
+ Làm quen với quan hệ giữa phép cộng và phép trừ qua các trường hợp cụ thể.
+ GQVĐ đơn giản liên quan đến số và phép tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1Giáo viên
 - Máy tính, ti vi, kế hoạch bài dạy, bài giảng điện tử
 2. Học Sinh 
 - Sách giáo khoa,
 - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
tg
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
1.Khởi động
Mục tiêu : Tạo hứng thú cho học sinh trước khi vào bài học mới, Ôn lại bảng trừ 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Bắn tên
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV dẫn dắt giới thiệu bài mới
- HS tham gia chơi
- HS lắng nghe
27’
2. Thực hành luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm :
Mục tiêu : ôn lại bảng trừ
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân
- GV tổ chức trò chơi Đưa thỏ qua sông để sửa bài ( Luật chơi : Chia lớp làm 2 đội, mỗi chú thỏ ứng với một phép tính, trả lời đúng thì chú thỏ của đội đó được qua sông, đội nào đưa được nhiều chú thỏ qua sông sẽ giành chiến thắng)
- GV sửa bài,khuyến khích HS giải thích..
- GV nhận xét
Bài 2: Viết
Mục tiêu : củng cố mối quan hệ giữa các thành phần phép tính trong phép cộng và phép trừ 
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập
- GV HD HS tìm hiểu mẫu: dựa vào màu sắc các hình tròn, giải thích các phép tính phù hợp.
* Phân tích mẫu:
- GV hỏi : 
+ Có mấy hình tròn mỗi loại ?
+ Có tất cả bao nhiêu hình tròn ?
+ Ta có phép tính nào ?
( Khuyến khích HS nêu 2 PT)
+ Ta lấy đi 6 hình tròn màu đỏ, Ta còn lại bao nhiêu hình tròn ?
+ Ta có phép tính nào ?
+ Ta lấy đi 8 hình tròn màu cam,Ta còn lại bao nhiêu hình tròn và có phép tính nào ?
 - GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi.
 - Sửa bài, khuyến khích HS giải thích..
 - GV nhận xét, tuyên dương
Bài 3 : Số ?
Mục tiêu : củng cố mối quan hệ giữa các thành phần phép tính trong phép cộng và phép trừ 
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân
- GV nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, tuyên dương 
Bài 4 : Giải bài toán
Mục tiêu : vận dụng điều đã học vào thực tế , rèn kĩ năng nói 
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập
- GV hỏi :
+ Lúc đầu trên xe có bao nhiêu bạn ?
+ Có bao nhiêu bạn xuống xe? 
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Để tìm trên xe còn lại bao nhiêu bạn, ta thực hiện phép tính gì?
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con
- GV nhận xét
Bài 5 : Số ?
Mục tiêu : củng cố bảng cộng, bảng trừ 
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm quy luật và làm bài
- GV sửa bài, khuyến khích HS giải thích
- GV nhận xét
- HS nhận biết yêu cầu bài tập
- HS thực hiện
- HS theo dõi, kiểm tra
- HS trình bày
- HS lắng nghe
- HS nhận biết yêu cầu bài tập
- HS theo dõi
- HS quan sát, trả lời 
+có 8 hình tròn màu cam và 6 hình tròn màu đỏ
+ Có tất cả 14 hình tròn.
+ PT: 8 + 6 = 14, 6 + 8 = 14
+ còn lại 8 hình tròn
+ PT : 14 - 6 = 8, 
+ còn lại 6 hình tròn , PT : 14 - 8 =6
- HS trình bày, bổ sung
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài
9 + 7 = 16
16 - 7 = 9
16 - 9 = 7
8 + 3 = 11
11 - 3 = 8
11 - 8 =3
6 + 7 = 13
13 - 6 = 7
13 - 7 = 6
- HS trình bày, chia sẻ
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HStrả lời :
+ có 12 bạn
+ có 3 bạn xuống xe
+ hỏi trên xe còn lại bao nhiêu bạn?
+ Phép tính trừ
- HS thực hiện
12 - 3 = 9
Trên xe còn lại 9 bạn.
- HS trình bày, giải thích
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thảo luận , làm bài
QL: tổng 2 viên gạch cuối cùng là kết quả của viên gạch phía trên 1 tầng
. 5 + 2 = 7 
2 + 6 = 8
7 + 8 = 15
. 19 - 13 = 6
13 - 7 = 6
6 - 6 = 0
 - HS trình bày, giải thích
- HS lắng nghe
3’
Vận dụng
Mục tiêu: HS củng cố nội dung bài đọc, chuẩn bị bài sau
Phương pháp: vấn đáp
Cách tiến hành:
- GV hỏi :
+ Cách trừ qua 10 trong phạm vi 20 (Trừ để được 10 rồi trừ số còn lại).
+ Cách tính 11, 12, 13, 14, 15, 16,17, 18 trừ đi một số
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV dặn dò
- HS trả lời
+ trừ để được 10 rồi trừ số còn lại
+ trừ 1, 2 3 ..8 để được 10 rồi trừ số còn lại
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
Rèn tiếng việt
ÔN TẬP 1 ( 2 tiết)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ: phụ giúp công việc nhà cùng người thân
- Bồi dưỡng phẩm chất trách nhiệm: thể hiện đúng trách nhiệm người con, người cháu trong gia đình
2. Năng lực
2.1.Năng lực chung: 
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết giao tiếp thể hiện sựu kính trọng với người thân như ông bà, cha mẹ
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thực hiện những nhiệm vụ vừa sức để phụ giúp công việc nhà 
2.2.Năng lực đặc thù: 
- Nêu đúng tên bài (văn bản truyện); đọc trôi chảy một đoạn trong bài và trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc hoặc nội dung bài; trao đổi được với bạn về nhân vật mình thích.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Đối với giáo viên
KHBH
Giáo án điện tử.
Máy tính, ti vi, SGK
2. Đối với học sinh
SGK, VTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
T/G
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
1.KHỞI ĐỘNG. 
Mục tiêu: HS phấn khởi, tích cực chủ động trước tiết học
Cách tiến hành
- Gv tổ chức HS hát: Trái đất này
- GV liên hệ giới thiệu bài: Ôn tập 1
- HS hát
- HS lấy VBT 
2.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP THỰC HÀNH. 
*Mục tiêu: Hoàn thành các bài tập trong VBT
*Cách tiến hành
50’
 10’
Bài 1: Viết tên bài đọc có nhân vật trong mỗi bức tranh.
- GV giới thiệu BT 1/43
- HDHS nêu tên nhân vật 
- HDHS nhớ lại nội dung các bài đọc đã đọc, nêu tên bài đọc tương ứng với tên nhân vật vừa nêu trong tranh 
- Yêu cầu HS đọc bài:
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 2: Viết vào Phiếu đọc sách nội dung đã trao đổi với bạn về một nhân vật em thích ở BT 1.
- GV giới thiệu BT 2/43
- YCHS đọc Phiếu đọc sách
- YCHS nêu các nội dung cần điền trong Phiếu đọc sách
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS nêu YCBT
- HS nêu: Bé Mai, Bọ rùa, Ông, Tóc xoăn
- HS lắng nghe
- HS làm VBT. 4’
- HS đọc 1 đoạn trong các bài:
- Bé Mai đã lớn, 
- Bọ rùa tìm mẹ,
- Cô chủ nhà tí hon
- Tóc xoăn và tóc thẳng
- 
- Lớp nhận xét
- HS đọc YCBT
- HS đọc 
- HS nêu:
+ Tên câu chuyện
+ Tên nhận vật
+ Điều em thích ở nhân vật
- HS làm VBT 6’
- HS đọc:
 + Tên câu chuyện: Bé Mai đã lớn
+ Tên nhận vật: Bé Mai
+ Điều em thích ở nhân vật: Biết làm công việc nhà phụ giúp cha mẹ, 
- Lớp nhận xét, tuyên dương
5’
3.VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM: 
Mục tiêu: HS củng cố nội dung bài đọc, chuẩn bị bài sau
Cách tiến hành:
- YCHS kể câu chuyện em đã đọc viết Phiếu đọc sách
- GV nhận xét, tuyên dương
- Dặn HS chuẩn bị bài: Ôn tập 2
- Nhận xét tiết học
- HS kể chuyện
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS nhận xét tiết học
Rèn toán( Tiết 17)
BÀI: BẢNG TRỪ
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Phẩm chất: 
- Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ trong học tập
2.Năng lực
2.1.Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp toán học: Nhận biết được ý nghĩa của phép trừ. Sử dụng các thuật ngữ thể hiện ý nghĩa phép trừ: cho, bớt đi, còn lại, 
- Vận dụng được áp dụng nhiều công thức tính toán trong làm bài
2.2.Năng lực đặc thù
- Hệ thống hóa các phép trừ qua 10 trong phạm vi 20
- Vận dụng bảng trừ.
- So sánh kết quả của tổng, hiệu.
- Tính nhẩm.
- Làm quen với quan hệ giữa phép cộng và phép trừ qua các trường hợp cụ thể.
3. Tích hợp: Toán học và cuộc sống, TNXH, Tiếng Việt
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên
 - Máy tính, ti vi, kế hoạch bài dạy, bài giảng điện tử
 2. Học Sinh 
 - Sách giáo khoa,
 - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
1.Khởi động.
 Mục tiêu: HS phấn khởi, tích cực chủ động trước tiết học
Phương pháp: trò chơi
Cách tiến hành
 - Trò chơi Gió thổi
- GV giới thiệu, ghi tựa: Bảng trừ 
- HS tham gia trò chơi.
- HS nhắc tựa
7’
2.Luyện tập, thực hành. 
Mục tiêu: HS hoàn thành các BT ôn tập về Bảng trừ
Phương pháp: luyện tập thực hành, thảo luận nhóm
Cách tiến hành:
Bài 1
– GV giới thiệu BT
– HDHS dựa vào bảng cộng, trừ, quy tắc tách đã học thực hiện tìm KQ
– Theo dõi HDHS còn chậm
– Nhận xét tuyên dương
- HS đọc YCBT
- HS lắng nghe
- HS thực hiện VBT
11 – 5 = 11 – 1 – 4 = 6 
12 – 7 = 12 – 2 – 5 = 5 
13 – 4 = 13 – 3 – 1 = 9 
14 – 8 = 14 – 4 – 4 = 6 
7’
Bài 2
– GV giới thiệu BT
– HDHS đọc bảng và nhận ra mỗi phép tính từ trên xuống số trừ tăng 1 đơn vị 
– Theo dõi HDHS còn chậm
– Nhận xét tuyên dương
- HS đọc YCBT
- HS lắng nghe
- HS thực hiện VBT
- HS đọc phép tính nối tiếp
8’
Bài 3
– GV giới thiệu BT
– HDHS tính nhanh theo cách tách đã học
– Theo dõi HDHS còn chậm
– Nhận xét tuyên dương
- HS đọc YCBT
- HS lắng nghe
- HS thực hiện VBT
12 – 4 = 8 17 – 9 = 8 11 – 3 = 8
 . . 
8’
Bài 4
– GV giới thiệu BT
– HDHS mẫu 
– Theo dõi HDHS còn chậm
– Nhận xét tuyên dương
- HS đọc YCBT
- HS lắng nghe
- HS thực hiện VBT
5’
3.Vận dụng, trải nghiệm: Mục tiêu: HS củng cố nội dung bài, chuẩn bị bài sau
Phương pháp: trò chơi
Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi: Truyền điện
- GV nhận xét, tuyên dương
- Dặn HS chuẩn bị bài Em giải bài toán
- GV nhận xét tiết học
- HS thi đua cá nhân đọc bảng trừ
- HS nhận xét, tuyên dương
- HS lắng nghe
- HS nhận xét tiết học
Ngày soạn 29/10/2022 Thứ ba, ngày 1 tháng 11năm 2022
Ngày dạy : 1/11/2022 TOÁN( Tiết 42)
BÀI : BẢNG TRỪ (3T) 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT	
1. Phẩm chất :
- Chăm chỉ : Tích cực tham gia các hoạt động học tập
- Trung thực : Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn
- Trách nhiệm : Có ý thức tự giác trong học tập
- Phẩm chất : yêu nước
2. Năng lực :
2.1 Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học : Tích cực tham gia học tập, biết xử lí các tình huống học tập
- Năng lực giao tiếp và hợp tác : Có thói quen trao đổi , giúp đỡ nhau trong học tập. Biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Qua bài học, biết ứng dụng kiến thức vào thực tiễn
2.2 Năng lực đặc thù:
- Hệ thông hóa các phép trừ qua 10 trong phạm vi 20
- Vận dụng bảng trừ:
+ Tính nhẩm.
+ So sánh kết quả của tổng, hiệu.
+ Làm quen với quan hệ giữa phép cộng và phép trừ qua các trường hợp cụ thể.
+ GQVĐ đơn giản liên quan đến số và phép tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1Giáo viên
 - Máy tính, ti vi, kế hoạch bài dạy, bài giảng điện tử
 2. Học Sinh 
 - Sách giáo khoa,
 - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GVIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
tg
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
1.Khởi động
Mục tiêu : Tạo hứng thú cho học sinh trước khi vào bài học mới, Ôn lại bảng trừ 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ong về tổ
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV dẫn dắt giới thiệu bài mới
- HS tham gia chơi
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
27’
2. Thực hành luyện tập
Bài 6: Số ?
Mục tiêu : ôn lại bảng cộng, trừ
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập
- GV HD HS nhận biết : ba số theo hàng ngang hay cột dọc đều có tổng là 15
- GV yêu cầu HS thực hiện nhóm bốn
GV lưu ý HS dựa vào bảng cộng, bảng trừ để thực hiện
- GV sửa bài, khuyến khích HS giải thích..
- GV nhận xét
Bài 7: Thuyền nào đậu sai bến?
Mục tiêu : củng cố bảng trừ 
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi 
- Sửa bài, khuyến khích HS giải thích..
 - GV nhận xét, tuyên dương
Bài 8 : Điền >,=,< ?
Mục tiêu : củng cố bảng cộng, bảng trừ 
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân
- GV nhận xét, bổ sung
Ta có thể không thực hiện phép tính nhưng vẫn so sánh được giá trị các phép tính dựa vào thành phần các phép tính :
ví dụ : 9 + 2 ... 9 + 3
+ Trong phép tính trên, thành phần nào giống nhau ?
+ số 2 như thế nào với số 3 ?
+ Ta được điều gì ?
(VD : Anh và em đều có cùng 9 viên kẹo, sau đó anh có thêm 2 viên, em có thêm 3 viên. Vậy anh có ít hơn em)
Tương tự, giúp HS nhận xét các trường hợp còn lại.
- GV nhận xét, tuyên dương 
Bài 9 : Tính để tìm ghế cho bạn
Mục tiêu : ôn lại 13 trừ đi một số 
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân
- GV tổ chức trò chơi Tia chớp để sửa bài ( HS mang thẻ phép tính ngồi nhanh vào số ghế có kết quả đúng)
- GV nhận xét
*Thử thách
Mục tiêu : 
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập
- GV giới thiệu :
Có 5 tấm bìa gắn các nút áo theo một quy luật nào đó. Chúng ta phải tìm ra quy luật đó để biết tấm bìa ở sau rổ len có bao nhiêu nút áo.
- Gv yêu cầu HS nhóm bốn thảo luận, các em có thể viết số nút áo ở các tấm bìa thành dãy số:
19, 15, 11, .?. , 3 
Quy luật: Đếm bớt 4
 Tấm bìa trước bớt 4 được số nút áo ở tấm bìa ngay sau nó.
- GV sửa bài, khuyến khích HS giải thích
- GV nhận xét
- HS nhận biết yêu cầu bài tập
 - HS theo dõi
- HS thực hiện
- HS theo dõi, kiểm tra
- HS lắng nghe
- HS nhận biết yêu cầu bài tập
- HS thảo luận, thực hiện
Tìm kết quả từng phép tính:
A: 12 - 7 = 5 
B: 14 - 9 = 5
C: 11 - 6 = 5
D : 13 - 7 = 6 ( Sai bến)
Vậy thuyền D đậu sai bến
- HS trình bày
- HS lắng nghe
- HS nhận biết yêu cầu bài tập
- HS thực hiện (Tính, điền dấu)
- HS trình bày, giải thích
+ Số 9
+ 2 < 3
+ 9 + 2 < 9+ 3 
HS thực hiện
- HS trình bày, chia sẻ
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài
- HS tham gia
13 - 5 =8
13 - 3 = 10
 13 - 7 = 6
13 - 9 = 4
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS theo dõi
- HS làm bài
11 - 4 = 7
( Hoặc 3 + 4 = 7)
- HS trình bày, giải thích
- HS lắng nghe
3’
Vận dụng
Mục tiêu: HS củng cố nội dung bài đọc, chuẩn bị bài sau
Phương pháp: vấn đáp
Cách tiến hành:
- GV hỏi :
+ Cách trừ qua 10 trong phạm vi 20 (Trừ để được 10 rồi trừ số còn lại).
+ Cách tính 11, 12, 13, 14, 15, 16,17, 18 trừ đi một số
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV dặn dò
- HS trả lời
+ trừ để được 10 rồi trừ số còn lại
+ trừ 1, 2 3 ..8 để được 10 rồi trừ số còn lại
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
Tiếng Việt- ( Tiết 83,84)
ÔN TẬP 2 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Phẩm chất: 
- Chăm chỉ: Biết tích cực tham gia các công việc ở nhà và ở trường.
- Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn.
- Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập ở lớp và các công việc sinh hoạt khi ở nhà.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, tham gia hoạt động nhóm và phát biểu ý kiến tốt.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
b. Năng lực đặc thù: 
Nêu đúng tên bài (văn bản thông tin); đọc trôi chảy một đoạntrong bài và trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc hoặc nội dung bài; trao đổi được với bạn về một thông tin thú vị.
Nghe viết được đoạn trích của bài đồng dao; phân biệt được các trường hợp chính ta ng/ngh; ch/tr; dấu hỏi, dấu ngã. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Giáo viên
 - Máy tính, ti vi, kế hoạch bài dạy, bài giảng điện tử
 2. Học Sinh 
 - Sách giáo khoa,
 - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GVIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 
TG 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
TIẾT 1
5’
10’
10’
10’
5
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành: 
- GV cho hs nghe bài hát.
- GV giới trực tiếp vào Ôn tập 2 (tiết 1).
II. THỰC HÀNH-LUYỆN TẬP.
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 1: Mỗi thông tin và hình ảnh dưới đây có trong bài đọc nào. 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh
- GV hướng dẫn HS: Quan sát tranh minh họa và đọc các dòng thông tin gợi ý, viết tên bài đọc. 
Bước 2: Hoạt động nhóm
 - GV hướng dẫn HS trao đổi nhóm đôi để trả lời câu hỏi. 
- GV tổ chức cho HS chơi trò tiếp sức, từng HS trong nhóm nói tên bài đọc. 
- GV nhận xét, khen ngợi nhóm nhớ được đúng và đủ tên bài học. 
Hoạt động 2: Ôn đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi
a. Mục tiêu: HS đọc to, rõ ràng, thong thả, ngắt nghỉ đúng một đoạn văn em yêu thích trong một bài đọc tìm được ở Bài tập 1.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 2: Đọc đoạn văn em yêu thích trong một bài đọc được tìm ở Bài tập 1. 
- GV hướng dẫn HS: 
+ Chọn một đoạn văn em yêu thích là văn bản truyện: Đọc với giọng thong thả, tình cảm, ngắt nghỉ đúng. 
+ Chọn một đoạn văn em yêu thích là văn bản thông tin: Đọc với giọng to, rõ ràng.
 + Nêu nội dung đoạn văn em vừa đọc. 
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm 4 người, đọc thành tiếng một đoạn văn em yêu thích trong Bài đọc ở bài tập 1. 
- GV mời đại diện 1-2 nhóm đọc bài. 
Hoạt động 3: Nói về thông tin trong bài đọc
a. Mục tiêu: HS trao đổi, nói với bạn thông tin em thấy thú vị theo gợi ý: Tên bài đọc, tên tác giả, thông tin thú vị. 
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 3: Trao đổi, nói với bạn thông tin em thấy thú vị theo gợi ý sau:
- GV hướng dẫn HS: nói thông tin em thấy thú vị theo mẫu. Phần thông tin thú vị các em có thể nói về:
+ Những điều em học được, liên hệ bản thân từ bài đọc.
+ Nhân vật em yêu thích hoặc chi tiết em thấy thú vị. 
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết vào Phiếu đọc sách: Tên bài đọc, tên tác giả, thông tin thú vị. 
- GV mời 3-4 HS đọc bài. 
- GV nhận xét, khen ngợi những HS viết hay, sánG tạo.
III.Vận dụng, trải nghiệm:
 Mục tiêu: HS củng cố nội dung bài, chuẩn bị bài sau
Phương pháp: vấn đáp
Cách tiến hành:
- GV c hs nêu nội dung bài đọc
- GV nhận xét tiết học
– HS đọc yêu cầu BT 1, 
- HS quan sát tranh.
- HS lắng nghe, thực hiện. 
- HS trả lời: Các thông tin và hình ảnh có trong bài đọc: Bưu thiếp, Thời khóa biểu, Cánh đồng của bố, Làm việc thật là vui. 
- HS đọc yêu cầu bài. 
- HS lắng nghe, tiếp thu. 
- HS đọc bài. 
– HS đọc yêu cầu BT 
– HS trao đổi trong nhóm đôi 
- HS lắng nghe, tiếp thu. 
– HS viết vào Phiếu đọc sách
- HS đọc bài.
Hs lắng nghe
Hs TL
TIẾT 2
5’
15’
7’
7’
5’
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành: 
-Gv nghe bài hát.
- GV giới trực tiếp vào Ôn tập 2 (tiết 2), Gv ghi tựa bài
II. THỰC HÀNH-LUYỆN TẬP.
Hoạt động 1: Nghe - viết
a. Mục tiêu: HS nghe GV đọc bài đồng dao Gánh gánh gồng gồng, hiểu được nội dung bài đồng dao; cầm bút đúng cách, tư thế ngồi thẳng, viết bài thơ vào vở Tập viết. 
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt đông cả lớp 
- GV đọc đoạn mẫu 1 bài đồng dao Gánh gánh gồng gồng
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc lại một lần nữa bài đồng dao. 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài đồng dao có nội dung gì? Bé chia cơm nếp cho những ai?
- GV hướng dẫn HS đọc, đánh vần một số từ khó đọc, dễ viết sai do cấu tạo hoặc do ảnh hưởng của phương ngữ: gánh, gồng, nếp.
- GV yêu cầu HS viết bsmột số chữ dễ viết sai. 
- GV hướng dẫn HS: lùi vào 3-4 ô khi bắt đầu viết đoạn văn. Viết dấu chấm cuối câu (Không bắt buộc HS viết những chữ hoa chữ chưa học).
- GV hướng dẫn HS cầm bút đúng cách, tư thế ngồi thẳng, viết đoạn chính tả vào 
Bước 2: Hoạt động cá nhân
- GV đọc cho HS viết chính tả: đọc to, rõ ràng từng dòng, tốc độ vừa phải, mỗi dòng đọc 2 - 3 lần. 
- GV đọc soát lỗi chính tả.
- GV kiểm tra, nhận xét một số bài viết. 
Hoạt động 2: Phân biệt ng/ngh
a. Mục tiêu: HS chọn chữ ng hoặc ngh để hoàn thành câu văn; viết bài vào vở bài tập. 
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu Bài tập 4b: Chọn chữ ng hoặc chữ ngh thích hợp với mỗi 
- GV hướng dẫn HS: 
+ Đọc câu văn, điền ng hoặc ngh vào sao cho có từ thích hợp.
+ Đọc lại câu văn một lần sau khi đã điền đầy đủ vào 
Bước 2: Hoat động cá nhân
- GV yêu cầu HS viết bài vào vở bài tập.
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, khen ngợi HS điền đúng, điền nhanh. 
Hoạt động 3: Phân biệt ch/tr, dấu hỏi/dấu ngã
a. Mục tiêu: HS chọn chữ ch/tr điền vào , dấu hỏi/dấu ngã điền vào ; chơi trò tiếp sức; giải nghĩa và đặt câu với một số từ ngữ vừa điền; viết bài vào vở bài tập. 
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS đọc thầm yêu cầu Bài tập 4c: Chọn chữ hoặc dấu thanh thích hợp với mỗi 
- GV hướng dẫn HS: Đọc các từ ngữ được cho trong 2 bảng, điền ch/tr, dấu hỏi/dấu ngã để được từ ngữ phù hợp. 
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm 4 người.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức, từng HS trong mỗi nhóm lần lượt trả lời.
- GV yêu cầu HS:
+ HS giải nghĩa các từ vừa tìm được với 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_tieng_viet_va_toan_lop_2_tuan_9_nam_hoc_2022_202.docx