Giáo án Tiếng Việt Khối 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 33, Bài 3: Trái đất xanh của em

Giáo án Tiếng Việt Khối 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 33, Bài 3: Trái đất xanh của em

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

1. Yêu cầu cần đạt:HS

- Nói được với bạn về một cảnh thiên nhiên mà em thích; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh họa.

 - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa;

- Hiểu được nội dung bài dọc: Ca ngợi vẻ đẹp của Trái Đất và khảng định trái đất là của tất cả mọi người, chúng ta cần yêu quý và bảo vệ Trái Đất

- Biết liên hệ bản thân: Cùng bạn bè yêu quý và bảo vệ Trái Đất - Ngôi nhà chung; viết được điều mình ước mong cho Trái Đất.

2. Năng lực

- Năng lực chung:

+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

- Năng lực riêng:

+ Nhận thức về vẻ đẹp trái đất

+ Liên hệ đến bản thân điều thú vị và học được trong bài.

+ Qua bài học viết và chia sẻ với bạn bè về điều mình mong ước cho trái đất,

3. Phẩm chất: Bồi dưỡng cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ; trung thực, trách nhiệm

 

doc 26 trang Hà Duy Kiên 30/05/2022 7751
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Khối 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 33, Bài 3: Trái đất xanh của em", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	
Ngày dạy: 
Tuần: 33 Chủ điểm 15: BÀI CA TRÁI ĐẤT
Bài 3: TRÁI ĐẤT XANH CỦA EM
 Tiết: 1,2 Tập đọc:Trái Đất xanh của em
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
1. Yêu cầu cần đạt:HS 
- Nói được với bạn về một cảnh thiên nhiên mà em thích; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh họa.
 - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa;
- Hiểu được nội dung bài dọc: Ca ngợi vẻ đẹp của Trái Đất và khảng định trái đất là của tất cả mọi người, chúng ta cần yêu quý và bảo vệ Trái Đất
- Biết liên hệ bản thân: Cùng bạn bè yêu quý và bảo vệ Trái Đất - Ngôi nhà chung; viết được điều mình ước mong cho Trái Đất.
2. Năng lực
- Năng lực chung: 
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: 
+ Nhận thức về vẻ đẹp trái đất
+ Liên hệ đến bản thân điều thú vị và học được trong bài.
+ Qua bài học viết và chia sẻ với bạn bè về điều mình mong ước cho trái đất, 
3. Phẩm chất: Bồi dưỡng cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ; trung thực, trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Đối với giáo viên
- Ti vi/ máy chiếu/ tranh ảnh, clip Bồ câu đưa thư, clip hoạt động bảo vệ MT, BV Trái Đất, bài hát về Trái Đất
Bảng phụ ghi khổ thơ đầu.
Đối với học sinh
 	- Sách giáo khoa
 - Tranh ảnh, bài hát, tư liệu sưu tầm liên quan Trái Đất
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
1. Ổn định lớp:
2. Hoạt động: Khởi động ( 7’)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
- Nói được với bạn về một cảnh thiên nhiên mà em thích; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh họa.
b. Cách thực hiện: 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2: nói với bạn về một cảnh đẹp thiên nhiên mình biết.
- Chiếu tranh
H. Tranh vẽ gì?
 Nội dung bức tranh nói về điều gì?
- GV giới thiệu bài mới, ghi tên bài đọc mới Trái Đất xanh của em
H. Bài đọc “Trái Đất xanh là của em” nói lên điều gì?
3. Khám phá và luyện tập
3.1. Đọc
3.1.1. Luyện đọc thành tiếng ( 15’)
a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa;
b.Cách thực hiện
+ GV đọc mẫu 
(Gợi ý: Giọng đọc vui vẻ, yêu thương, trìu mến)
+ GV hướng dẫn đọc nối tiếp và luyện đọc một số từ khó: thơ bé, biêng biếc, dạt dào..
+ GV hướng dẫn HS luyện đọc theo khổ thơ
- GVhướng dẫn cách ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, dấu câu sau dòng thơ, khổ thơ
+ Yêu cầu HS đọc trong nhóm 4 và chia sẻ trước lớp. 
- GV nhận xét chung các đọc 
3.1.2 Luyện đọc hiểu ( 15’)
a. Mục tiêu: HS Hiểu được nội dung bài đọc: Ca ngợi vẻ đẹp của Trái Đất và khảng định Trái Đất là của tất cả mọi người, chúng ta cần yêu quý và bảo vệ Trái Đất
b. Cách thực hiện
- GV gọi 1 HS đọc lại khổ thơ 1,2
H. Em hiểu “ biêng biếc ” là gì?
Biêng biếc : màu xanh lam pha lục giống màu bầu trời.
- GV gọi 1 HS đọc lại khổ thơ 3,4
H. “ hội ngộ” là thế nào?
Hội ngộ: gặp nhau
- GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi:
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
1. Từ ngữ tả vẻ đẹp của Trái Đất: đã xanh rồi, biêng biếc mây trời, xanh biển cả, thơn hương rừng 
2. Mọi người trên Trái Đất có điểm chung: chung nụ cười 
3. Tác giả ước mong cho trái đất: thế giới hòa bình, không có chiến tranh, không có dịch bệnh, bão lũ 
4. Em thích hình ảnh . Vì 
GV: Các con đã được luyện đọc, tìm hiểu bài đọc Trái Đất xanh cuẩ em. Vậy nội dung bài thơ nói lên điều gì?
- GV chiếu nội dung: Bài thơ ca ngơi vẻ đẹp của Trái Đất và khẳng định Trái Đất là của tất cả mọi người, chúng ta cần yêu quý Trái Đất.
H. Vì sao nói Trái Đất là ngôi nhà chung?
GDHS: yêu quý Trái Đất, bảo vệ Trái Đất bằng việc làm cụ thể 
( HS vận động giữa giờ)
TIẾT 2:
3.1.3. Luyện đọc lại ( 12’ )
a. Mục tiêu: HS nêu được cách hiểu của mình về nội dung bài. Xác định được giọng đọc toàn bài và nhấn giọng ở một số từ ngữ.Đọc đúng nhịp thơ 
 b. Cách thực hiện:
- Yêu cầu HS nêu cách hiểu của các em về nội dung bài thơ.
H. Bài thơ đọc với giọng đọc như thế nào?
 Khi đọc ta chú ý nhấn giọng ở từ ngữ nào?
- GV đọc lại khổ thơ đầu
- HD HS luyện đọc trong nhóm 2
- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt
+ GV hướng dẫn HS học thuộc 2 khổ thơ đầu
- GV chiếu 2 khổ thơ đầu, gọi 1 HS đọc lại
Cho Hs nhẩm thuộc sau đó GV xóa dần từng dòng thơ để HS đọc 
- GV nhận xét ( theo tiêu chí: đọc trôi chảy, ngắt nhịp đúng, nhấn giọng đúng, thể hiện cảm xúc khi đọc đoạn thơ )
3.1.4. Vận dụng:Luyện tập mở rộng ( 10’)
 Cùng sáng tạo – Bồ câu đưa thư
a. Mục tiêu: HS nêu, viết được điều mình ước cho Trái Đất.
b.Cách tiến hành:
GV cho HS xem clip Bồ câu đưa thư.
- GV giao nhiệm vụ: HS trao đổi trong nhóm 2, nêu, viết điều ước của mình ra giấy màu 
- GV phát cho mỗi HS 1bông hoa giấy hoặc cắt hình trái tim để HS viết)
- GV nhận xét chốt câu có nghĩa
VD: Em ước mong thế giới hòa bình.
 Em ước mong không có dịch bệnh.
 Em ước mong bốn mùa tươi đẹp.
 Em ước mong không có bão lũ ..
- GV hướng dẫn HS sửa chữa lời nói phù hợp.
GD BVMT: Cùng bạn bè yêu quý và bảo vệ Trái đất- Ngôi nhà chung bằng những việc làm, hành động cụ thể.
* Cho HS xem clip hoạt động bảo về môi trường, bảo vệ trái đất.
* Hoạt động củng cố và nối tiếp:(2’)
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Trái Đất là của ai?
- Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
-Em hãy kể 1 việc làm mình góp phần bảo vệ Trái Đất.
- Nhận xét, đánh giá.
- Về luyện đọc lại bài, chuẩn bị bài .
- HS hát bài Trái Đất này là của chúng mình.
- HS thảo luận nhóm 2: nói với bạn về một cảnh đẹp thiên nhiên
- Một số HS giới thiệu cảnh đẹp thiên nhiên mà mình biết trước lớp.
- HS quan sát tranh minh họa ( trang 122) và trả lời câu hỏi.
HS nghe 
- HS phỏng đoán nội dung bài đọc: nói điều gì về trái đất
- HS phán đoán:
- HS nghe GV đọc mẫu
- HS đọc nối tiếp; mỗi bạn đọc 2 dòng thơ
- HS tìm từ khó đọc
- HS luyện đọc từ khó
- 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ 
- HS nghe 1 bạn đọc tốt đọc 
- HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ trong nhóm 4
- HS chia sẻ cách đọc: (2 nhóm đọc )
- 3 HS thi đọc khổ thơ 3 và 4
- HS nhận xét bạn đọc theo tiêu chí: Đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ hơi 
- HS đọc và giải thích từ” biêng biếc”, “hội ngộ” 
-
- HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận theo nhóm 4 để trả lời câu hỏi trong SHS.
- Đại diện các nhóm chia sẻ 4 câu Nhận xét, bổ sung
- 
- HS nêu nội dung bài 
- HS đọc lại nội dung bài
-HS liên hệ bản thân: Cùng bạn bè yêu quý và bảo vệ Trái Đất- Ngôi nhà chung
- HS nêu ý hiểu của mình
- HS xác định được giọng đọc của toàn bài vui nhộn và một số từ ngữ cần nhấn giọng đọc: biêng biếc, màu da, hội ngộ, dạt dào, 
- HS nghe GV đoc lại khổ thơ đầu.
- Đại diện một số nhóm thi đọc khổ thơ 1. 
- HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt ( dựa theo các tiêu chí: Đọc trôi chảy, rõ ràng, đúng giọng đọc từng nhân vật )
- 1HS đọc tốt đọc lại cả bài.
- HS học thuộc 2 khổ thơ đầu
- HS nhẩm thuộc trong nhóm 2
- Một vài HS đọc thuộc.
- HS nghe bạn và GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu 
- HS trao đổi nhóm 2 nêu và viết câu ra giấy và dán lên bức tranh chim bồ câu.
- HS nghe một vài HS trình bày kết quả trước lớp và nghe GV nhận xét kết quả.
- HS liên hệ kể việc mình đã làm và sẽ làm để bảo vệ Trái Đất.
- HS trả lời
- HS xem clip
- HS nhận nhiệm vụ về nhà
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY :
 .
Ngày soạn: 	 
Ngày dạy: 
Tuần 33 Chủ điểm 15: BÀI CA TRÁI ĐẤT
Bài 3: TRÁI ĐẤT XANH CỦA EM
Tiết: 3,4 Viết : Chữ hoa M( kiểu 2)
Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là gì?
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
1. Yêu cầu cần đạt:HS
- Viết đúng độ cao, dòng kẻ quy định, trình bày sạch đẹp chữ hoa M kiểu 2 và câu ứng dụng ; 
- Tìm được các từ ngữ chỉ sự vật ở biển hoặc ở rừng; đặt câu giới thiệu sự vật ở biển hoặc ở rừng; Đặt câu có từ ngữ trả lời câu hỏi Ở đâu?, hoặc Vì sao?
- Thực hiện được trò chơi Họa sĩ nhí, giới thiệu được về bức vẽ.
-Yêu thích môn học, biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; 
2. Năng lực
- Năng lực chung: 
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: 
+ Lắng nghe, quan sát và chia sẻ, 
+ Liên hệ đến bản thân điều thú vị và học được trong bài.
+ Chia sẻ với bạn những gì em biết qua bài học.
3. Phẩm chất: Bồi dưỡng cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm
Giáo dục tích hợp: Bảo vệ môi trường sống, bảo vệ con vật, cây cối
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Đối với giáo viên
 - Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được).
Thẻ từ, hoa giấy để HS viết, phiếu học tập bài 4a, 4b 
Đối với học sinh
 	- Sách giáo khoa
 - Vở Bài tập 2 tập một.
 - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 3: VIẾT
1. Ổn định lớp:
2. Hoạt động: Khởi động ( 3’)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thực hiện: 
GV cho HS hát
Gv yêu cầu HS nêu tên các bạn có chữ cái đầu là M
H. Khi viết tên riêng ta phải viết thế nào?
 Chữ hoa M được viết thế nào?
- GV giới thiệu bài: Tập viết chữ hoa M và câu ứng dụng.
- GV ghi bảng tên bài
3. Khám phá và luyện tập
3.1. Viết:
3.1.1.Hoạt động 1:Luyện viết chữ hoa M ( 10’)
a.Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng chữ M hoa kiểu 2
Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, viết mẫu, thực hành, đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận.
b.Cách tiến hành:
- GV gắn bảng phụ có sẵn mẫu chữ hoa M , hướng dẫn học sinh quan sát chữ mẫu, nêu cấu tạo, quy trình viết chữ hoa M 
H. Chữ hoa M kiểu 2 cỡ nhỏ cao mấy ly, rộng mấy ly, gồm mấy nét?
 Chữ hoa M kiểu 2 được viết như thế nào?
- GV nhận xét chốt cấu tạo chữ hoa M kiểu 2
* Cấu tạo: Chữ hoa M (kiểu 2) cữ nhoe cao 2.5 ly, rộng 3 ly gồm 3 nét viết. Bao gồm nét móc 2 đầu, móc xuôi trái, nét kết hợp 2 nét cơ bản lượn ngang và cong trái. 
H. Chữ hoa M kiểu 2 được viết như thế nào?
GV viết chữ hoa cỡ vừa lên bảng lớp và hướng dẫn qui trình viết chữ hoa M (kiểu 2):
* Cách viết:
+ Nét 1: đặt bút tại đường kẻ thứ 3, viết nét móc hai đầu, hai đầu đều lượn vào trong. Dừng bút giữa đường kẻ 2.
+ Nét 2 : Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên 1 đoạn nét cong ở đường kẻ thứ 3 viết nét móc xuôi trái, dừng lại ở đường kẻ 1.
+ Từ điểm dừng bút của nét 2 lia bút lên 1 đoạn nét móc ở đường kẻ thứ 3 viết nét lượn ngang rồi chuyển hướng đầu bút trở lại để viết tiếp nét cong trái ở giữa đường kẻ 1 và 2.
Chú ý : Giữa nét 1 và nét 2, giữa nét 2 và nét 3 tại vòng xoắn nhỏ khi viết nét lượng ngang liền với phần cong trái nét 3.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ M hoa. 
HD HS viết chữ M hoa vào bảng con.
( GV có thể chiếu video cách viết chữ M hoa)
 - HD HS tô và viết chữ M hoa vào VTV
Giáo viên lưu ý cách cầm bút, tư thế ngồi viết.
- Giáo viên quan sát, chỉnh sửa chữ viết học sinh.
3.1.2.Hoạt động 2:Luyện viết câu ứng dụng( 10’)
a.Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng chữ M hoa, câu ứng dụng “ Mưa thuận gió hòa” 
*Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, viết mẫu, thực hành, đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận.
b.Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng dụng “Mưa thuận gió hòa.”
- GV giải nghĩa: Lên rừng xuống biển
H. Trong câu ứng dụng có chữ hoa nào chúng ta vừa học? nêu cách viết?
 Độ cao của các con chữ ?
- GV nhắc lại quy trình viết chữ M hoa và cách nối từ chữ M hoa sang chữ ư.
- GV viết mẫu chữ Mưa
- GV quan sát giúp đỡ học sinh viết chậm. 
3.1.3.Hoạt động 3: Luyện viết thêm ( 7’)
a.Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng chữ M hoa, đọc, viết và hiểu câu thơ 
 Mặt biển là cái sân chơi
 Mái che là cả vòm trời mênh mông.
 Nguyễn Ngọc Ký
*Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, thực hành,
b.Cách tiến hành:
Gọi HS đọc câu thơ
 Mặt biển là cái sân chơi
 Mái che là cả vòm trời mênh mông.
 Nguyễn Ngọc Ký
-HS viết chữ M hoa, chữ Mặt, Mái và câu thơ
- GV giải thích câu thơ, hướng dẫn cách trình bày
- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS
3.1.4.Hoạt động 4: Đánh giá bài viết ( 5’)
a.Mục tiêu: Giúp học sinh biết đánh giá bài viết của bản thân và của bạn bè.
*Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, trực quan, vấn đáp.
b.Cách tiến hành:
- Giáo viên lắng nghe học sinh nhận xét bài viết của bạn bên cạnh.
- Giáo viên nhận xét,tuyên dương bài viết của học sinh. 
+ Tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh Ai đẹp: thi viết tên riêng có chữ cái M
- GV nhận xét, đánh giá.
* Củng cố, dặn dò
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học
- Nhắc HS về nhà luyện viết 
- HS hát bài: Chữ đẹp nết càng ngoan
- HS nêu
- 
- HS quan sát mẫu chữ M hoa, xác định chiều cao, độ rộng, cấu tạo nét chữ của con chữ M hoa.
- HS nêu cấu tạo 
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu cách viết:
-HS quan sát GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ K hoa.
 -HS viết chữ M hoa vào bảng con. 1 HS lên bảng viết.
 -HS tô và viết chữ hoa vào VTV.
- HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng dụng 
- HS trả lời
- Học sinh quan sát chữ mẫu, nêu quy trình viết.
-Học sinh luyện viết bảng con chữ “Mưa”; câu “Mưa thuận gió hòa”
- HS nhận xét
- HS quan sát, nghe GV nhắc lại quy trình viết 
- HS HS viết chữ Mưa và câu ứng dụng “Mưa thuận gió hòa .” vào VTV
- HS đọc câu thơ, nêu cách trình bày.
HS viết chữ M hoa, chữ Mặt, Mái và câu thơ vào VTV:
- HS tự đánh giá phần viết của mình và của bạn.
- HS nghe GV nhận xét một số bài viết.
- Lớp trưởng tổ chức cho các bạn chơi ( chia lớp thành 2 đội)
Mỗi bạn viết 1 tên riêng có chữ cái đầu M ra thẻ từ , 10 bạn nhanh nhất dán lên bảng 
Cùng thời gian xem đội nào viết nhanh và đẹp hơn
-HS nhận xét
- HS nhắc lại nôi dung bài học
- HS nhận nhiệm vụ 
TIẾT 4: TỪ VÀ CÂU: Từ chỉ đặc điểm. 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: HS chuyển tiết 
2.Khởi động: ( 5’)
a. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
- Củng cố lại KT đã học: Từ chỉ đặc điểm ( từ trái nghĩa)
b. Cách tiến hành:
- Trò chơi: Ai nhanh Ai đúng
Nội dung: nêu các cặp từ trái nghĩa
- GV nhận xét
3. Khám phá và luyện tập
3.1. Luyện từ: Bài tập 3 ( 10’)
a.Mục tiêu: Tìm được các từ ngữ chỉ sự vật ở biển hoặc ở rừng; 
*Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, trực quan, vấn đáp
b.Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách trang 124, đọc yêu cầu, làm bài cá nhân, chia sẻ trước lớp
GV chiếu bài tập 3
 Tìm từ ngữ chỉ sự vật
Ở biển: M. san hô
Ở rừng: M cây cối
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 3.
- GV tổ chức cho HS kể nối tiếp
- GV nhận xét, chốt từ đúng, 
- GV chiếu từ trên bảng và giới thiệu đó là từ chỉ sự vật
GV chiếu clip về biển , rừng học sinh xem
H. Vậy từ chỉ sự vật là gì?
( là từ chỉ con vật , cây cối )
H. Tìm các từ chỉ sự vật quanh ta?
3.2. Luyện câu ( Bài tập 4) ( 13’)
a. Mục tiêu: HS đặt câu giới thiệu sự vật ở biển hoặc ở rừng; Đặt câu có từ ngữ trả lời câu hỏi Ở đâu?, hoặc Vì sao?
-Yêu thích môn học, biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm đôi.
b.Cách tiến hành:
- GV chiếu tranh bài tập 4 trang 124
* Đặt 2-3 câu giới thiệu về sự vật ở biển hoặc ở rừng.
* Thêm vào câu vừa đặt từ ngữ trả lời câu hỏi Ở đâu? Vì sao?
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2 đặt 2,3 câu có kết nối ý tưởng.
- GV nhận xét, chốt câu đúng
VD. a, San hô có nhiều màu sắc khác nhau.
 Thỏ là con vật nhút nhát. 
b.San hô, bạch tuộc đều sống ở biển.
 Vào một buổi sáng đẹp trời, thỏ con đi hái nấm ở trong rừng.
Cá, bạch tuộc, tôm cua là bạn của nhau vì chúng đều sống ở dưới nước.
- GV chốt cách đặt câu có từ ngữ trả lời câu hỏi Ở đâu?, hoặc Vì sao?
H. Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu? là từ chỉ gì? ( từ chỉ nơi chốn, địa điểm)
 Bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao? là từ hay cụm từ nào? : thường là từ, cụm từ giải thích cho 1 lý do nào đó.
4. Vận dụng ( 7’)
Chơi trò chơi Họa sĩ nhí
- Thực hiện được trò chơi Họa sĩ nhí, giới thiệu được về bức vẽ.
- GV chiếu và hướng dẫn cách thực hiện:
+ Đọc lại bài, chọn 1 hình ảnh mà em thích.
+ Vẽ lại hình ảnh đó theo trí tưởng tượng của em.
+ Giới thiệu bức vẽ trước lớp.
- GV gọi vài HS giới thiệu trước lớp.
- GV có thể cho HS xem bài vẽ sưu tầm
- GV nhận xét- GDHS bảo vệ môi trường, bảo vệ con vật, cây cối
*Hoạt động củng cố và nối tiếp:(2’)
- Qua bài học em biết được những gì?
- Em còn điều gì muốn hỏi cô và các bạn không?
- GV nhận xét, đánh giá.
- Về ôn bài, chuẩn bị bài 
- HS hát
- HS thực hiện theo cặp: 1 bạn nêu 1từ chỉ đặc điểm gọi bạn khác nêu từ trái nghĩa với từ đó.
VD: HS1: nóng - HS 2: lạnh
Học sinh đọc yêu cầu bài, xác định yêu cầu bài,
- HS kể nối tiếp
- Học sinh nhận xét
- HS đọc lại các từ
- HS xem và kể thêm các từ chỉ sự vật có ở biển và rừng.
- HS trả lời.
HS tìm thêm các từ chỉ sự vật quanh ta?
-
-HS xác định yêu cầu của BT 4 a,b
- HS quan sát tranh, đặt câu theo yêu cầu BT 4a,b trong nhóm 2
 Đặt 2-3 câu giới thiệu về sự vật ở biển hoặc ở rừng.
Thêm vào câu vừa đặt từ ngữ trả lời câu hỏi Ở đâu? Vì sao?
- 1 nhóm làm phiếu lớn
- HS hoàn thành bài 4 vào vở bài tập
- HS chia sẻ trình bày trước lớp.
- HS nghe bạn và GV nhận xét
- HS tự đánh giá bài làm của mình, của bạn
- HS nghe, lấy VD
- HS xác định yêu cầu, đọc các bước thực hiện
- HS thực hành vẽ tranh
- HS trưng bày và giới thiệu về bài vẽ của mình.
- HS nghe bạn và GV nhận xét. 
- HS liên hệ, kể việc làm góp phần bảo vệ con vật, cây cối 
- HS nêu ý kiến
- HS nhận nhiệm vụ về nhà.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY :
 ..
Ngày soạn: 	Ngày dạy: 
Tuần: 33	Chủ đề: Bài ca trái đất
Tiết: 5, 6	 Bài 4: Hừng đông mặt biển
 Tiết 5: Đọc Hừng đông mặt biển 
 Tiết 6: Nghe – viết Hừng đông mặt biển
 Phân biệt ui/uy; r/d/gi, iêc/iêt	
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
1. Yêu cầu cần đạt:
 Sau tiết học HS biết:
 - Chia sẻ với bạn về tên gọi và vẻ đẹp của một bãi biển mà em biết; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh hoạ.
 - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung bài đọc: Tả vẻ đẹp của cảnh biển lúc bình minh, thể hiện tình yêu thiên nhiên thanh bình, tươi đẹp; biết liên hệ bản thân: Yêu quý vẻ đẹp bình minh, vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Nhìn – viết đúng đoạn văn; phân biệt ui/uy; r/d/gi, iêc/iêt.
2. Năng lực
- Năng lực chung: 
 + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: 
+ Lắng nghe và nhận xét bạn.
+ Liên hệ đến bản thân điều thú vị và học được trong bài.
+ Chia sẻ với bạn những gì em biết qua bài học.
	3. Phẩm chất
	 Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, yêu vẻ đẹp của cảnh biển lúc bình minh.
 Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 a. Đối với giáo viên
 - Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được).
 -Bảng phụ ghi đoạn từ Gió càng lúc đến lao mình tới.
 - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2/ 126.
b. Đối với học sinh
 	- Sách giáo khoa
- Vở Bài tập 2 tập hai.
 - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 5
A.Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thực hiện: 
- GV hướng dẫn thảo luận nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ với nội dung: Em hãy kể cho bạn về tên và vẻ đẹp của một bãi biển mà em biết?
- GV dẫn dắt vào bài học (GV treo tranh): Các em hãy đón xem trong tranh vẽ cảnh gì? Bạn nào biết cảnh này ở đâu?
 GV giới thiệu bài mới và ghi tên bài lên bảng: Hừng đông mặt biển.
B. Khám phá và luyện tập
1. Đọc
1.1. Luyện đọc thành tiếng 
a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, giọng thong thả, nhấn mạnh ở những từ ngữ tả vẻ đẹp của cảnh biển
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, vấn đáp; thảo luận nhóm.
c.Cách thực hiện: 
-GV đọc mẫu bài.
*Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp.
-GV hướng dẫn học sinh đọc một số từ khó, đồng thời hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi đúng logic ngữ nghĩa.
*Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa từ: du ngoạn là đi chơi, ngắm cảnh; can trường là gan dạ, nguy hiểm.
-Hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu văn dài:
 Mảnh buồm nhỏ tí phía sau/ nom như một con chim/ đang đỗ sau lái,/ cổ rướn cao/ sắp lên tiếng hót.// Nhìn từ xa,/ giữa cảnh mây nước long lanh,/ mấy chiếc thuyền lưới/ làm ăn nhiều khi vất vả/ nhưng trông cứ như những con thuyền du ngoạn.//
*Luyện đọc trong nhóm, thi đọc giữa các nhóm.
- GV tổ chức cho học sinh đọc trong nhóm, thi đọc.
- Yêu cầu học sinh nhận xét. 
- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các nhóm
g. Đọc toàn bài.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc cả bài
1.2 Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung bài đọc: +Tả vẻ đẹp của cảnh biển lúc bình minh, thể hiện tình yêu thiên nhiên thanh bình, tươi đẹp; 
 +Biết liên hệ bản thân: Yêu quý vẻ đẹp bình minh, vẻ đẹp của thiên nhiên.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, động não; phân tích tổng hợp, trình bày 1 phút
b. Cách thực hiện:
-Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi:
 +Đoạn 1: Tìm trong câu văn đầu tiên những từ ngữ tả cảnh hừng đông mặt biển?
 +Đoạn 2: Mảnh buồm nhỏ tí phía sau được so sánh với hình ảnh nào?
+Đoạn 3: Cho biết những thử thách mà chiếc thuyền đã vượt qua?
+Em hãy nêu nội dung chính của bài? 
-GV chốt ND: Tả vẻ đẹp của cảnh biển lúc bình minh; thể hiện tình yêu thiên nhiên thanh bình, tươi đẹp, cảnh biển hừng đông mặt biển nguy nga, rực rỡ.
-Liên hệ bản thân: Em sẽ làm gì để mặt biển luôn đẹp và sạch sẽ?
1.3. Luyện đọc lại
a. Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: thảo luận, thi đua, cá nhân, nhóm đôi.
c. Cách thực hiện:
-GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn: “Gió càng lúc . Lao mình tới”
-Cho hs thảo luận nhóm đôi nêu cách đọc thích hợp.
-Luyện đọc trong nhóm đôi, xung phong đọc
-Thi đọc hay, đúng đoạn vừa luyện.
-GV nhận xét chung, tuyên dương.
1.4.Luyện tập mở rộng:
-Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của hoạt động Cùng nhau làm việc tốt.
-GV phát cho HS các thẻ, mỗi em là một màu khác nhau. Yêu cầu HS viết những việc làm mình sẽ làm khi đi tham quan biển giúp cho biển ngày một đẹp hơn rồi dán lên bảng nhóm.
-Mời 1 vài HS trình bày về việc mình đã làm và cảm nhận khi làm việc đó.
1.5.Đánh giá tiết học: 
-Yêu cầu HS tự đánh giá tiết học.
-GV nhận xét, khích lệ, khuyến khích HS thực hiện các việc làm tốt khi đi biển.
-HS làm việc theo nhóm và kể trước lớp.
-HS nêu tự do
-HS nêu lại và mở SGK.
-HS lắng nghe.
-HS đọc nối tiếp
- Học sinh đọc một số từ khó như: nguy nga, rực rỡ, vút, rướn, du ngoạn, 
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài kết hợp giải nghĩa từ.
-HS luyện đọc các câu văn dài
- Các nhóm thi đọc
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
- Lắng nghe.
- Học sinh đọc toàn bài
-HS đọc thầm và trả lời
-Câu văn đầu tiên những từ ngữ tả cảnh hừng đông mặt biển là: nguy nga, rực rỡ.
- Mảnh buồm nhỏ tí phía sau nom như một con chim đang đỗ sau lái, cổ rướn cao sắp lên tiếng hót.
-Những thử thách mà chiếc thuyền đã vượt qua là: sóng to, gió lớn.
-HS nêu
-HS lắng nghe
-HS tự liên hệ
-Cho HS tự nêu cách đọc và ngắt nghỉ.
-HS thực hiện, nhận xét
-Nhận xét, bình chọn.
-HS thực hiện
-HS lắng nghe và nhận xét
-HS đánh giá tiết học.
TIẾT 6
2.VIẾT
2.1.Nghe-viết:
a.Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài.
 - Nắm được nội dung bài chép để viết cho đúng chính tả.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: hỏi đáp, quan sát, động não, đặt câu hỏi
c. Cách thực hiện:
- Giáo viên treo bảng phụ chép sẵn đoạn: “Gió càng lúc càng mạnh .....vẫn lao mình tới”
- Giáo viên đọc mẫu lần 1 
- GV hỏi nội dung đoạn văn:
+ Chiếc thuyền đã vượt qua những thử thách nào?
+ Đoạn viết chính tả có mấy câu? 
+ Cuối mỗi câu có dấu gì? 
+ Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? 
-Luyện viết và phân tích từ khó: cuộn, mênh mông, nô giỡn, thùm thùm, ức, ... 
- Nhận xét bài viết bảng của học sinh.
- Giáo viên gạch chân những từ cần lưu ý.
- Học sinh nêu những điểm (âm, vần) hay viết sai.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai
-Giáo viên đọc mẫu lần 2
- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. 
- Cho học sinh viết bài (viết từng câu theo hiệu lệnh của giáo viên)
-Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo bài trong sách giáo khoa.
- Giáo viên chấm nhanh 5 - 7 bài 
- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh.
2.2.Luyện tập chính tả:
a.Mục tiêu: Rèn cho học sinh các quy tắc chính tả: ui/uy, d/r/gi, iêc/iêt.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, thực hành-luyện tập, động não, thảo luận nhóm, trò chơi
c.Cách thực hiện:
 2.2.1. Phân biệt ui/ uy:
-Nêu yêu cầu bài tập 2b.
-Chia lớp thành các nhóm đôi trao đổi nhóm tìm lời giải đố 
-HS nêu kết quả trong nhóm đôi và nói trước lớp.
-HS viết lời giải đố vào VBT.
-HS nghe bạn và GV nhận xét.
-Yêu cầu HS đọc lại bài và lời giải câu đố
 2.2.2. Phân biệt d/ r/ gi; iêc/ iêt:
HS xác định yêu cầu của BT 2(c).
HS đọc đoạn văn và các tiếng trong ngoặc đơn.
-HS thực hiện BT vào VBT HS nêu kết quả trước lớp.
HS nghe bạn và GV nhận xét.
-Yêu cầu HS đọc lại bài
2.3.Luyện tập mở rộng:
a.Mục tiêu: HS biết liên hệ thực tế về việc giữ gìn và yêu quý cảnh đẹp của biển vào buổi sáng bình minh.
b.Phương pháp: Vấn đáp
c.Cách thực hiện:
- GV cho HS chia sẻ bài đã được đọc, được nghe, được xem các bài viết tả cảnh biển
- GV gọi HS nhận xét.
-GV nhận xét
2.4.Củng cố; dặn dò:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học.
-Dặn dò bài sau, nhận xét tiết học. 
-HS theo dõi
-Chiếc thuyền đã vượt qua sóng to, gió lớn.
-Có 4 câu.
-Có dấu chấm.
-Chữ: Gió, biển, thuyền, Sóng.
- 1 học sinh viết bảng lớp, dưới lớp viết bảng con 
-Lắng nghe
-Quan sát
-HS nêu
- Lắng nghe
- Học sinh nghe và viết bài vào vở 
- Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. 
- Lắng nghe
-HS nêu yêu cầu bài
-HS trao đổi nhóm tìm lời giải đố (Đáp án: tàu thuỷ, núi).
-HS trình bày
-HS thực hiện
-Lắng nghe
-HS đọc để phân biệt ui/ uy
-HS nêu yêu cầu bài
-HS đọc
-HS trao đổi nhóm tìm lời giải đố (Đáp án: chữ r/d/gi: dầu, rụng, giữa, dầu – vần iêc/iêt: tiết, biếc, thiết).
-Lắng nghe
-HS đọc để phân biệt d/ r/ gi; iêc/ iêt
-HS lắng nghe
-HS nhận xét
-Lắng nghe
-HS nêu
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY :
 ...
Ngày soạn: 	Ngày dạy: 
Tuần: 33	Chủ đề: Bài ca trái đất
Tiết: 7, 8	 Bài 4: Hừng đông mặt biển
 Tiết 7: MRVT Trái Đất (tiếp theo) 
 Tiết 8: Nghe – kể Chuyện của cây sồi	
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
1. Yêu cầu cần đạt:
-Mở rộng vốn từ về Trái Đất
-Đặt câu với từ ngữ vừa tìm được, điền từ.
-Nghe – kể: Chuyện của cây sồi.
2. Năng lực
- Năng lực chung: 
 + Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
 + Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: 
 + Lắng nghe và nhận xét bạn.
 + Chia sẻ với bạn những gì em biết qua bài học.
	3. Phẩm chất
 Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
a. Đối với giáo viên
 - Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh phóng to (nếu được).
 - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3, 4/ 127.
b. Đối với học sinh
 	- Sách giáo khoa
- Vở Bài tập 2 tập hai.
 - Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 Tiết 7
3. LUYỆN TỪ
a.Mục tiêu: Nắm được một số từ ngữ về trái đất
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, thực hành-luyện tập, động não, trò chơi
c.Cách thực hiện:
-HS xác định yêu cầu của BT 3.
-HS quan sát và đọc từ, ý cần chọn phù hợp với lời giải; chia sẻ kết quả trong
nhóm đôi/ nhóm nhỏ 
– HS chơi tiếp sức gắn từ ngữ phù hợp với lời giải.
-HS trình bày bài làm trước lớp.
-HS nghe bạn và GV nhận xét.
4. LUYỆN CÂU
a.Mục tiêu: Đặt đúng câu với từ ngữ vừa tìm được, điền từ.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, thực hành-luyện tập, động não, thảo luận nhóm
c.Cách thực hiện:
-HS xác định yêu cầu của BT 4a trong nhóm đôi.
-HS nói trước lớp câu đặt theo yêu cầu.
-HS nghe bạn và GV nhận xét câu.
-HS viết 2 – 3 câu vào VBT có chứa từ ngữ tìm được ở BT 3.
-HS tự đánh giá bài làm của mình và của bạn.
-HS xác định yêu cầu của BT 4b.
-HS chọn từ ngữ trong khung phù hợp với mỗi { trong đoạn văn 
-HS đọc lại đoạn văn đã điền từ.
-HS nghe bạn và GV nhận xét.
-HS nêu yêu cầu
-HS đọc và chia sẻ với bạn (HS tìm hiểu nghĩa của từ ngữ bằng cách chọn thẻ màu xanh có lời giải nghĩa phù hợp với mỗi từ ngữ trong thẻ màu hồng trong nhóm nhỏ)
-HS thi đua (2 đội)
-HS đọc lại câu đúng
-Lắng nghe
-HS nêu yêu cầu bài 4a và thảo luận nhóm đôi
-HS đặt câu và chia sẻ với bạn 
-HS nghe và nhận xét
-HS làm vào VBT
-HS đánh giá
-HS nêu yêu cầu bài 4b
-HS làm bài vào VBT
-HS đọc lại đoạn văn đúng
(Đáp án: nhô, trong vắt, vằng vặc, chảy, tràn ngập).
-Nhận xét và lắng nghe 
Tiết 8
5. KỂ CHUYỆN
a.Mục tiêu: Giúp HS nghe – kể lại được câu chuyện: Chuyện của cây sồi.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, quan sát, động não, thảo luận
c.Cách thực hiện:
5.1. Nghe- kể chuyện
-HS quan sát tranh, đọc tên truyện và phán đoán nội dung câu chuyện. GV có thể giới thiệu thêm về cây sồi là: một loại cây lấy gỗ, sống trong rừng.
-HS nghe GV kể chuyện lần thứ nhất (có thể dùng tệp ghi âm giọng kể). GV vừa kể vừa dùng các câu hỏi kích thích sự phỏng đoán, trí tò mò nhằm thu hút sự tập trung chú ý của HS.
-HS trao đổi, kết hợp với quan sát tranh mi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_khoi_2_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_33_ba.doc