Giáo án Tiếng Việt Khối 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 34
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :Sau bài học, học sinh:
1.Kiến thức:
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa;
- Hiểu nội dung bài đọc: Hướng dân cách phân loại rác; cần giữ gìn môi trường xanh — sạch — đẹp',.
2. Kĩ năng:
-Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
- Phân biệt được từ ngữ chỉ sự vật, chỉ hoạt động, đặt được câu đề nghị.
3.Thái độ:
-Yêu thích môn học, biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; Chia sẻ được với bạn cách làm một đồ dùng từ vỏ chai, vỏ hộp
4.Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết.
5.Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
Ngày soạn: / /20 . Ngày dạy: ./ /20 . Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt lớp 2 tuần 34 CHỦ ĐIỂM 7: BÀI CA TRÁI ĐẤT BÀI 5: BẠN BIẾT PHÂN LOẠI RÁC KHÔNG ? Tiết 1, 2 (TĐ): BẠN BIẾT PHÂN LOẠI RÁC KHÔNG ? (SHS, tr.130 - 131) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :Sau bài học, học sinh: 1.Kiến thức: - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; - Hiểu nội dung bài đọc: Hướng dân cách phân loại rác; cần giữ gìn môi trường xanh — sạch — đẹp',. 2. Kĩ năng: -Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. - Phân biệt được từ ngữ chỉ sự vật, chỉ hoạt động, đặt được câu đề nghị. 3.Thái độ: -Yêu thích môn học, biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; Chia sẻ được với bạn cách làm một đồ dùng từ vỏ chai, vỏ hộp 4.Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết. 5.Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên: SHS, VBT, SGV. + Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác, tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). + Tranh ảnh, video clip HS phân loại rác (nếu có). + Bảng phụ ghi đoạn từ Rác tái chế đến đồ chơi. + Thẻ từ ghi sẵn các từ ngữ ở BT 3 để tổ chức cho HS chơi trò chơi. Học sinh: Sách, vở bài tập, bảng con, III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan,vấn đáp, trò chơi, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1.Khởi động (4 – 5 phút): Mục tiêu: GV giới thiệu tên chủ điểm và nêu cách hiểu hoặc suy nghĩ của em về tên chủ điểm Bài ca trái đất. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm đôi. Cách tiến hành: Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, lưu ý tư thế cầm sách khi đọc. Giáo viên giới thiệu bài mới và viết bảng. Giáo viên nêu mục tiêu của bài học. - HS hoạt động nhóm đôi, quan sát tranh và bày tỏ ý kiến của mình về hành động của hai bạn nhỏ trong tranh. Từ đó, HS phỏng đoán về nội dimg của bài đọc. -HS hãy nêu cách phân loại một số loại rác mà em biết. 30’ 2.Khám phá và luyện tập: Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng Mục tiêu: Giúp học sinh đọc đúng, lưu loát từ ngữ,câu, đoạn, bài. Phương pháp, hình thức tổ chức: đọc cá nhân (từ khó, câu) , nhóm (đoạn) . Cách tiến hành: Hướng dẫn luyện đọc từ khó: -Giáo viên đọc mẫu lần 1 -GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau từng câu. -Nghe và chỉnh sửa lỗi các em phát âm sai. - Yêu cầu HS tìm từ khó có trong bài. -Gạch dưới những âm vần dễ lẫn -Cho HS đọc từ khó Luyện đọc đoạn : -Gv hướng dẫn cách đọc. - Lắng nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm giúp học sinh. Hướng dẫn ngắt giọng : -GV đọc mẫu câu dài, câu cần ngắt giọng, yêu cầu học sinh lắng nghe và đọc ngắt giọng lại. - Loại rác này / có thể ủ thành phân bón cho cây / hoặc / làm thức ăn cho động vật.//;... -Hướng dẫn học sinh rút ra từ cần giải nghĩa -Yêu cầu học sinh luyện đọc trong nhóm. - Hướng dẫn học sinh nhận xét bạn đọc . Thi đọc: -Các nhóm thi đọc . -GV lắng nghe và nhận xét. -HS nghe GV hướng dẫn đọc và luyện đọc một số từ khó: : xử lí, phân hủy,...; hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu dài: Loại rác này / có thể ủ thành phân bón cho cây / hoặc / làm thức ăn cho động vật.//;... -HS đọc thành tiếng câu (đọc nối tiếp) -Hs đọc đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp. -3 Hs đọc lại: Loại rác này / có thể ủ thành phân bón cho cây / hoặc / làm thức ăn cho động vật.//;... -Các nhóm tham gia thi đọc. -Đại diện các nhóm nhận xét. 15’ Tiết 2: Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu Mục tiêu: Giúp học sinh trả lời được các câu hỏi có trong nội dung bài. Phương pháp,hình thức tổ chức: thực hành, vấn đáp, Cách tiến hành: Giáo viên đặt câu hỏi: - Rác thải được chia thành mấy loại? - Những loại rác nào có thể tái chế được? - Cho các loại rác sau vào đúng thùng rác. - Em cần làm gì để giúp người thân phân loại rác? -Nhận xét phần trả lời câu hỏi của học sinh. -GDKNS: Các em hãy phân loại rác cho đúng để giữ gìn môi trường xanh – sạch – đẹp các em nhé. HS giải thích nghĩa của một số từ khó, VD: rác (những thứ vụn vặt bị vứt bỏ vương vãi và làm bẩn ); sinh hoạt (những hoạt động thuộc về đời sống hằng ngày của một Iigười hay một cộng đồng người ); xử lí (áp dụng những thao tác nhất định vào cái gi đó để nghiên cứu, sử dụng); hữu cơ (thuộc giới sinh vật, mang đặc thù của những vật có cơ quan thực hiện chức năng sống); vô cơ (không thuộc giới sinh vật, không phải là vật có sự sống); tải chế (làm lại vật khác từ nhũng sản phẩm cũ, hỏng, hoặc từ đồ phế thải);... - HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trong SHS. - Rác thải được chia thành 3 loại: rác hữu cơ, rác tái chế, rác vô cơ. - Những loại rác có thể tái chế được như giấy thải, các loại hộp, chai, vỏ lon thực phẩm, quần áo cũ, vải cũ, - Cho các loại rác vào đúng thùng rác lần lượt là: Rác hữu cơ: mì tôm, cành cây. Rác tái chế: vỏ lon, chai nhựa. Rác vô cơ: túi ni lon. -Em cần nói cho người thân cách phân loại để giúp người thân phân loại rác. - HS rút ra nội dung bài : Hướng dẫn các cách phân loại rác; cần giữ gìn môi trường xanh — sạch — đẹp. - HS liên hệ bản thân: Vận dụng cách phân loại rác để giữ gìn môi trường. 10’ Hoạt động 3: Luyện đọc lại Mục tiêu: Giúp học sinh diễn cảm bài đọc Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, viết mẫu, thực hành, đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận. Cách tiến hành: -Giáo viên đọc mẫu lại. -Hướng dẫn học sinh đọc đúng giọng -Chỉnh sửa lỗi phát âm của học sinh. -HS nhắc lại nội dung bài. Từ đó, bước đầu xác định được giọng đọc của toàn bài và một số từ ngữ cần nhấn giọng. -HS nghe GV đọc lại đoạn từ Rác tái chế đến đồ chơi,...-HS luyện đọc trong nhóm, trước lớp đoạn từ Rác tái chế đến đồ chơi,... -HS khá, giỏi đọc cả bài. 10’ Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng Mục tiêu: Giáo viên yêu cầu học sinh viết 2 – 3 điều nên và không nên làm để bảo vệ môi trường. Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, thực hành, đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận. Cách tiến hành: -GV quan sát, giúp đỡ, hướng dẫn học sinh tìm được từ ngữ kể các việc nên và không nên. (Gợi ý: Giữ vệ sinh; Trồng cây; Chẫm sóc cây; Bảo vệ động vật; Tham gia tuyên truyền bảo vệ môi trường; Chấp hành nội quy bảo vệ môi trường;... Không xả rác bừa bãi; Không phá tẻ chim; Không bẻ cành, vặt hoa;... ) Nhận xét-tuyên dương học sinh. - HS xác định yêu cầu của hoạt động Cùng sáng tạo — Điều em muốn nói. - HS trao đổi trong nhóm nhỏ: nêu 2-3 điều nên và không nên làm để bảo vệ môi trường. -HS thực hiện ВТ vào VBT. -HS nghe một vài nhóm trình bày trước lớp và nhận xét kết quả. 3’ 3. Hoạt động củng cố và nối tiếp: - GV yêu cầu HS nêu lại nội dung bài - Nhận xét, đánh giá. - Về học bài, chuẩn bị - HS nêu lại nôi dung bài - Nghe nhận xét - Đọc lại bài, chuẩn bị bài IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY : . Ngày soạn: / /20 . Ngày dạy: ./ /20 . Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt lớp 2 tuần 34 CHỦ ĐIỂM 7: BÀI CA TRÁI ĐẤT BÀI 5: BẠN BIẾT PHÂN LOẠI RÁC KHÔNG? (TIẾT 3, 4/SGK trang 131,132) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :Sau bài học, học sinh: 1.Kiến thức: - Viết đúng kiểu chữ hoa V và câu ứng dụng; Tìm và đặt câu với từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, câu kiểu Ai làm gì ? 2. Kĩ năng: - Viết đúng độ cao, dòng kẻ quy định, trình bày sạch đẹp chữ hoa V và câu ứng dụng; thực hành được bài tập tìm từ ngữ và đặt câu với từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động. 3.Thái độ: -Yêu thích môn học, biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; 4.Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết. 5.Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Giáo viên : Mẫu chữ V hoa. Bảng phụ : Vâng lời cha mẹ 2.Học sinh : Vở tập viết, bảng con. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan,vấn đáp, trò chơi, 2.Hình thức dạy học:Cá nhân, nhóm, lớp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Tiết 3: VIẾT CHỮ HOA: V TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa V Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng chữ V hoa Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, viết mẫu, thực hành, đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận. Cách tiến hành: -Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát chữ mẫu, nêu quy trình viết chữ hoa V. -Giáo viên lưu ý cách cầm bút, tư thế ngồi viết. -Giáo viên quan sát, chỉnh sửa chữ viết học sinh. – HS quan sát mẫu chữ V hoa, xác định chiều cao, độ rộng, cấu tạo nét chữ của con chữ V hoa. Cấu tạo: Nét viết chữ hoa b kiểu 2 là kết hợp của các nét cơ bản. Bao gồm, nét móc hai đầu (trái – phải), cong phải và cong dưới. Cách viết: Đặt bút trên đường kẻ 5. Viết nét móc hai đầu (đầu móc bên trái cuộn vào trong, đầu móc bên phải hướng ra ngoài). Lượn bút lên viết tiếp nét cong phải (hơi duỗi) tới đường kẻ 6 thì lượn vòng trở lại. Viết nét cong dưới nhỏ cắt ngang nét cong phải tạo thành vòng xoắn nhỏ cuối nét. Dừng bút gần đường kẻ 6. – HS quan sát GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ V hoa. – HS viết chữ V hoa vào bảng con. – HS tô và viết chữ V hoa vào VTV. 10’ Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng chữ V hoa, câu ứng dụng “ Vâng lời cha mẹ ” Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, viết mẫu, thực hành, đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận. Cách tiến hành: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát chữ mẫu, lưu ý cách cầm bút, tư thế ngồi viết. Giáo viên quan sát, chỉnh sửa chữ viết học sinh. -Học sinh quan sát chữ mẫu, nêu quy trình viết. -Học sinh luyện viết bảng con chữ “V” hoa; chữ “Vâng lời cha mẹ”; -HS viết chữ V hoa, chữ Vâng và câu ứng dụng vào VTV: “Vâng lời cha mẹ” 10’ Hoạt động 3: Luyện viết thêm Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng chữ V hoa, đọc, viết và hiểu câu ca dao : “Việt Nam đất nước ta ơi, Mênh mong biển lúa đâu trời đẹp hơn” Nguyễn Đình Thi Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, viết mẫu, thực hành, đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận. Cách tiến hành: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát chữ mẫu, lưu ý cách cầm bút, tư thế ngồi viết. Giáo viên quan sát, chỉnh sửa chữ viết học sinh. Giáo viên hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ca dao: “Việt Nam đất nước ta ơi, Mênh mong biển lúa đâu trời đẹp hơn” Nguyễn Đình Thi HS viết chữ V hoa, chữ Việt và câu ca dao vào VTV: “Việt Nam đất nước ta ơi, Mênh mong biển lúa đâu trời đẹp hơn” Nguyễn Đình Thi 5’ Hoạt động 4: Đánh giá bài viết Mục tiêu: Giúp học sinh biết đánh giá bài viết của bản thân và của bạn bè. Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, trực quan, vấn đáp. Cách tiến hành: -Giáo viên lắng nghe học sinh nhận xét bài viết của bạn bên cạnh. -Giáo viên nhận xét,tuyên dương bài viết của học sinh. HS tự đánh giá phần viết của mình và của bạn. HS nghe GV nhận xét một số bài viết. Tiết 4 : TỪ CHỈ SỰ VẬT, CHỈ HOẠT ĐỘNG, CÂU KIỂU AI LÀM GÌ? TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 14’ Hoạt động 1: Luyện từ (Bài tập 3) Mục tiêu: Giúp HS xác định yêu cầu của BT 3; HS quan sát tranh, đọc từ và chọn từ phù hợp với từng tranh; chia sẻ kết quả trong nhóm đôi/ nhóm nhỏ. Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm 4 Cách tiến hành: -Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, đọc yêu cầu bài cá nhân, nhóm 4. - -Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh thi đua 2 đội tiếp sức gắn từ ngữ phù hợp dưới mỗi tranh. (Gợi ý: từ ngữ chỉ tài nguyên thiên nhiên: cây cối, biển đảo, rừng núi, chim chóc, nước, từ ngữ chỉ hoạt đông bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: trồng cây, phân loại rác, bảo vệ chim muông, giữ vệ sinh môi trường, tiết kiệm nước). -Giáo viên yêu cầu học sinh tìm thêm một số từ ngữ chỉ tài nguyên thiên nhiên và hoạt động bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. -GV chốt –nhận xét: Bài tập 3/132: Xếp các từ ngữ sau vào 2 nhóm. a.Chỉ tài nguyên thiên nhiên M: nước b.Chỉ hoạt động bảo vệ tài nguyên thiên nhiên M: tiết kiệm nước -Học sinh đọc yêu cầu bài, xác định yêu cầu bài, thảo luận nhóm 4 xếp từ ngữ phù hợp. HS tham gia trò chơi và chữa bài -Học sinh nhận xét. 13’ Hoạt động 2: Luyện câu (Bài tập 4) Mục tiêu: Giúp HS biết đặt câu về những hoạt động bảo vệ môi trường. Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm đôi. Cách tiến hành: -Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi xác định yêu cầu BT4. -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc câu vừa đặt ở bài tập 4. Gợi ý: a. Chúng ta phải học cách phân loại rác. M: Tiết kiệm nước là một cách bảo vệ tài nguyên môi trường. b. Chúng ta cùng nhau trồng cây xanh giúp giảm khí thải. M: Bảo vệ chim muông là bảo vệ hệ sinh thái của con người. -HS xác định yêu cầu của BT 4. -HS đặt câu theo yêu cầu BT trong nhóm đôi. -HS chơi trò chơi Truyền điện để nói miệng câu vừa đặt. -HS nghe bạn và GV nhận xét câu. -HS viết vào VBT 1 – 2 câu có chứa một từ ngữ tìm được ở BT 3. -HS tự đánh giá bài làm của mình và của bạn. 9’ Hoạt động 3: Vận dụng Mục tiêu: Giúp HS xác định yêu cầu của hoạt động: Chia sẻ với bạn cách làm một số đồ dùng từ vỏ chai, vỏ hộp. Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm đôi Cách tiến hành: -Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chia sẻ với bạn cách làm một số đồ dùng từ vỏ chai, vỏ hộp. -Giáo dục kĩ năng sống: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức của mình. Các em hãy giữ gìn và chung tay bảo vệ môi trường các em nhé! - 1 – 2 HS nói trước lớp cách làm một số đồ dùng từ vỏ chai, vỏ hộp để bạn và GV nhận xét, định hướng cho hoạt động nhóm. - HS thực hiện hoạt động theo nhóm đôi. - HS nói trước lớp và chia sẻ suy nghĩ cách làm một số đồ dùng từ vỏ chai, vỏ hộp. 3’ 3. Hoạt động củng cố và nối tiếp: - GV yêu cầu HS nêu lại nội dung bài - Nhận xét, đánh giá. - Về học bài, chuẩn bị - HS nêu lại nôi dung bài - Nghe nhận xét - Đọc lại bài, chuẩn bị bài IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY : Ngày soạn: / /20 . Ngày dạy: ./ /20 . Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt lớp 2 tuần 34 CHỦ ĐIỂM 7:BÀI CA TRÁI ĐẤT BÀI 6: GIẢI CỨU BÊN BỜ BIỂN (tiết 5, 6, SHS, tr.133 - 134) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Sau bài học, học sinh: 1.Kiến thức: - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung bài đọc: Thông qua việc tham gia một hoạt động giải cứu con vật, bạn nhỏ biết thể hiện tinh thần trách nhiệm của mình với các vấn đề vế bảo vệ môi trường và bảo vệ động vật hoang dã; - Biết liên hệ bản thân: Tham gia bảo vệ vạn vật xung quanh mình. - Nghe - viết đúng đoạn văn; phân biệt được d/gi; ch/tr-, dấu hỏi/ dấu ngã. 2.Kĩ năng: -Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. - Chia sẻ được với bạn về những điều em thấy trong tranh; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh hoạ. 3.Thái độ: Yêu thích môn học, biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; 4.Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết. 5.Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Giáo viên: SHS, VBT, SGV. Bảng phụ ghi đoạn từ Một lần đến chăm sóc. 2.Học sinh: Sách, vở bài tập, bảng con, III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan,vấn đáp, trò chơi, 2.Hình thức dạy học:Cá nhân, nhóm, lớp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Tiết 5 (TĐ): THỜI GIAN BIỂU (trang 13, 14) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động (4 – 5 phút): Mục tiêu: GV giới thiệu tên chủ điểm và nêu cách hiểu hoặc suy nghĩ của em về tên bài học. Cuộc giải cứu bên bờ biển. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm đôi. Cách tiến hành: -Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, lưu ý tư thế cầm sách khi đọc. -Giáo viên giới thiệu bài mới và viết bảng Cuộc giải сứu bên bờ biển. - HS hoạt động nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ, quan sát tranh, đọc tên bài và phỏng đoán. -Đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh minh họa để phán đoán nội dung bài đọc.. 2.Khám phá và luyện tập: Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng Mục tiêu: Giúp học sinh đọc đúng, lưu loát từ ngữ,câu, đoạn, bài. Phương pháp, hình thức tổ chức: đọc cá nhân (từ khó, câu) , nhóm (đoạn) . Cách tiến hành: Hướng dẫn luyện đọc từ khó: -Giáo viên đọc mẫu lần 1 -GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau theo buổi. -Nghe và chỉnh sửa lỗi các em phát âm sai. - Yêu cầu HS tìm từ khó có trong bài. -Gạch dưới những âm vần dễ lẫn -Cho HS đọc từ khó Luyện đọc đoạn : -Gv hướng dẫn cách đọc. - Lắng nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm giúp học sinh. -Hướng dẫn học sinh rút ra từ cần giải nghĩa (nếu có). -Yêu cầu học sinh luyện đọc trong nhóm. - Hướng dẫn học sinh nhận xét bạn đọc . Thi đọc: -Các nhóm thi đọc . -GV lắng nghe và nhận xét. - HS nghe GV đọc mẫu (Gợi ý: giọng thong thả, nhấn mạnh ở những từ ngữ nói về hoạt động giải cứu chú chim hải âu, giọng ăn năn, hối hận khi đọc đoạn cuối). -HS nghe giáo viên hướng dẫn đọc và luyện đọc 1 số từ khó: tiện, chao liệng, thoi thóp, kẹt,..., -HS đọc đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp. -Các nhóm tham gia thi đọc. -Đại diện các nhóm nhận xét. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu Mục tiêu: Giúp học sinh trả lời được các câu hỏi có trong nội dung bài. Phương pháp,hình thức tổ chức: thực hành, vấn đáp, Cách tiến hành: Giáo viên đặt câu hỏi: - Nam đã làm gì với nắp chai nước sau khi uống xong? - Nêu những việc Nam và anh Linh đã làm khi tìm thấy chú chim hải âu. - Vì sao khi quay lại nhìn cái nắp chai, Nam lại cảm thấy hối hận? - Em rút ra bài học gì sau khi đọc xong câu chuyện? -Nhận xét phần trả lời câu hỏi của học sinh. -GDKNS: Các em phải biết gìn giữ bảo vệ môi trường cũng như bảo vệ các loại động vật hoang dã. -HS giải thích nghĩa của một số từ khó: VD thoi thóp (thở rất yếu và không đều một cách mệt nhọc, biểu hiện sắp chết), hối hận (lấy làm tiếc và cảm thấy đau lòng, day dứt khi nhận ra điều lầm lỗi của mình),... -HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trong SHS. - Nam đã ném luôn nắp chai nước xuống biển sau khi uống xong. - Những việc Nam và anh Linh đã mang chú về nhà chăm sóc khi tìm thấy chú chim hải âu. - Khi quay lại nhìn cái nắp chai, Nam lại cảm thấy hối hận vì đó là chiếc nắp chai mà Nam đã vứt. - Em rút ra bài học sau khi đọc xong câu chuyện là: không được vứt rác bừa bãi, phải vứt rác đúng nơi quy định - HS rút ra nội dung bài: Thông qua việc tham gia một hoạt động giải cứu con vật, bạn nhỏ biết thể hiện tỉnh thần trách nhiệm của mình với các vấn đề về bảo vệ môi trường và bảo vệ động vật hoang dã. Hoạt động 3: Luyện đọc lại Mục tiêu: Giúp học sinh diễn cảm bài đọc Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, viết mẫu, thực hành, đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận. Cách tiến hành: -Giáo viên đọc mẫu lại. -Hướng dẫn học sinh đọc đúng giọng nhân vật. -Chỉnh sửa lỗi phát âm của học sinh. - -HS khá, giỏi đọc cả bài.HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trong SHS. - HS rút ra nội dung bài: Thông qua việc tham gia một hoạt động giải ctm con vật, bạn nhỏ biết thể hiện tỉnh thần trách nhiệm của mình với các vấn đề về bảo vệ môi tnròng và bảo vệ động vật hoang dã. -Học sinh nêu bài học và liên hệ bản thân: Tham gia bảo vệ vạn vật xung quanh mình. TIẾT 6: NGHE – VIẾT CHÍNH TẢ: RỪNG TRƯA. PHÂN BIỆT D/GI; CH/TR; DẤU HỎI/ DẤU NGÃ TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả Mục tiêu: Giúp học sinh nghe – viết đúng 1 đoạn trong bài Rừng trưa. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đọc mẫu thực hành, đàm thoại, quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm đôi. Cách tiến hành: Giáo viên đọc mẫu đoạn văn. -Nhận xét, tuyên dương học sinh viết bảng đẹp. -Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, để vở, cách cầm bút, tư thế ngồi viết . -Giáo viên đọc mẫu lần 2. -Giáo viên đọc từng từ ngữ,học sinh viết -Giáo viên đọc mẫu lần 3. -Hướng dẫn học sinh kiểm tra lỗi. -Tổng kết lỗi – nhận xét, tuyên dương học sinh viết chữ rõ ràng, trình bày sạch đẹp, viết đúng chính tả. Động viên những em có chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lỗi. -Học sinh đọc thầm theo, gạch chân dưới từ khó cần luyện viết. -Phân tích từ khó: uy nghi, tráng lệ, tràm, vươn, rủ, mãi,... -Viết bảng con từ khó: 1 học sinh lên bảng viết. -Học sinh thực hành viết vở theo lời đọc của giáo viên. -Học sinh đổi vở rà soát lỗi. Hoạt động 2: Bài tập chính tả Mục tiêu: Giúp học sinh biết tìm từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng chữ d hoặc chữ gi phù hợp với từng bức tranh. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, quan sát, vấn đáp, thực hành, thảo luận nhóm đôi. Cách tiến hành: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài. -Thực hành bài tập 2b: - Gợi ý: dắt tay, dang quạt, con dơi, giàn mướp. -Giáo viên nhận xét -GV yêu cầu học sinh thực hành bài tập 2c: Chọn tiếng trong ngoặc đơn phù hợp với mỗi bông hoa. - (Gợi ý: chữ ch/tr-: trong, trưa, chiều; dấn hỏi/ dấu ngã: kẽ, đã, vẫn, ngủ). - GV nhận xét. Bài 2b/134: Tìm từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng chữ d hoặc chữ gi phù hợp với từng bức tranh dưới đây: -Học sinh đọc yêu cầu bài, thảo luận nhóm đôi để tìm từ ngữ thích hợp với từng tranh. -Học sinh thực hành vở bài tập - HS đổi bài viết cho bạn bên cạnh, giúp bạn soát lỗi. - HS xác định yêu câu bài tập 2c - HS đọc đoạn văn và thực hiện BT vào VBT 3’ 3. Hoạt động củng cố và nối tiếp: - GV yêu cầu HS nêu lại nội dung bài - Nhận xét, đánh giá. - Về học bài, chuẩn bị - HS nêu lại nôi dung bài - Nghe nhận xét - Đọc lại bài, chuẩn bị bài IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY : Ngày soạn: / /20 . Ngày dạy: ./ /20 . Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt lớp 2 tuần 34 CHỦ ĐIỂM 7:BÀI CA TRÁI ĐẤT BÀI 6: GIẢI CỨU BÊN BỜ BIỂN (tiết 7, 8, SHS, tr.135 - 136) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Sau bài học, học sinh: 1. Kiến thức: MRVT về trái đất. Bày tỏ sự ngạc nhiên thích thú 2.Kĩ năng: Tìm được từ ngữ nói về Trái đất. Chọn từ phù hợp. 3.Thái độ: Yêu thích môn học, biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; Bày tỏ sự ngạc nhiên thích thú; nói và đáp lời khen ngợi. 4.Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết. 5.Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Giáo viên: SHS, VTV, VBT, SGV. + Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác, tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). 2.Học sinh: Sách, vở, vở bài tập, bảng con, III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan,vấn đáp, trò chơi, 2.Hình thức dạy học:Cá nhân, nhóm, lớp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TIẾT 7: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRÁI ĐẤT ( TT ) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm từ ngữ nói về trái đất. Mục tiêu: Giúp học sinh biết tìm từ ngữ chỉ hoạt động và tính nết của trẻ em. Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành, đàm thoại, thảo luận tìm từ ngữ theo kĩ thuật khăn trải bàn. Cách tiến hành: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu bài, tìm từ ngữ điền vào ô chữ. Gợi ý: 1- mưa 2- mặt trời 3- mặt trăng 4- đảo 5- sấm 6- lụt -GV nhận xét Bài tập 3/135: Giải ô chữ -HS xác định yêu cầu BT3 1. Hiện tượng nước rơi từ các đám mây xuống mặt đất. 2. Mọc đằng đông, lặn dằng tây. 3. Chiếu sáng vào ban đêm, có hình dạng thay đổi từ khuyết điểm đến tròn và ngược lại. 4. Vùng đất rộng có nước bao quanh, thường là ở biển. 5. Tiếng nổ rền vang khi trời có dông. 6. Hiện tượng nước dâng cao do mưa lũ gây ra, làm ngập cả một vùng rộng lớn. - HS thực hành làm vào VBT - HS trao đổi bạn kế bên chữa bài Hoạt động 2: Đặt câu với sự vật vừa tìm được ở BT3 Mục tiêu: Giúp học sinh biết đặt câu với từ ngữ chỉ hoạt động hoặc tính nết của trẻ em. Phương pháp, h́nh thức tổ chức: Thực hành, đàm thoại, thảo luận nhóm đôi. Cách tiến hành: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu bài, đặt câu với sự vật tìm được ở bài tập 3. Gợi ý: - Mặt trăng cong như lưỡi liềm. - Mưa càng lúc làng to, ngập cả sân nhà em -GV nhận xét Bài tập 4/135: Đặt một câu với từ ngữ tìm được ở bài tập 3. VD: Ai thế nào? ( cái gì,con gì ) Mặt trời đỏ rực như hòn lửa -HS thực hành làm vào VBT TIẾT 8: XEM – KỂ NGÀY NHƯ THẾ NÀO LÀ ĐẸP Trời hửng nắng s nhiều ngày mưa dầm. Châu chấu nhanh nhẹn nhảy lên gò đất. Nó chìa cái lưng màu xanh ra phơi nắng. Nó búng chân tanh tách, cọ giữa đôi càng: Một ngày tuyệt đẹp! Thật khó chịu! - Giun đất thốt lên, cố rác đầu sâu thêm vào lớp đất khô. Thế là thế nào? - Châu chấu nhảy lên. -Trời không một gợn mây, mặt trời toả nắng rực rỡ khắp nơi nơi. Không đúng! Ngày có mưa bụi và những vững nước đục. Đó mới là một ngày tuyệt đẹp! - Giun đất cãi lại. Châu chấu không đồng ý với giun đất. Chúng quyết định đi tìm một con vật mà chúng gặp đầu tiên để hỏi. Đứng lúc đó, kiến tha nhành lá thông đi qua, nó dùng lại nghỉ. Châu chấu hỏi kiến: Bác kiến ơi, hôm nay là một ngày tuyệt đẹp hay đáng ghét? Kiến lau mồ hôi, ngẫm nghĩ một lát rồi nói: Tôi sẽ trả lời câu hỏi của các bạn sau khi mặt trời lặn nhé! Mặt trời lặn, chúng đi đến tổ kiến. Hôm nay là ngày thế nào hả bác kiến đáng kính? Hôm nay là một ngày tuyệt đẹp! Vì tôi đã làm việc rất tốt. Bây giờ, tôi có thể nghỉ ngơi thoải mái. Theo Ô-xê-ê-va (Valentina Oseeva), Thuv Toàn dịch Hoạt động 1: Giúp học sinh biết được câu chuyện Những quả đào Mục tiêu: Giúp học năm được nội dung câu chuyện Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, đàm thoại, thảo luận nhóm đôi. Cách tiến hành: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh, đặt câu hỏi gởi ý để học sinh trả lời. – HS nghe GV kể chuyện lần thứ nhất (có thể dùng tệp ghi âm giọng kể) để kiểm tra phán đoán. GV vừa kể vừa dùng các câu hỏi kích thích sự phỏng đoán, trí tò mò nhằm thu hút sự tập trung chú ý của HS. – HS nghe GV kể chuyện lần thứ hai (có thể dùng tệp ghi âm và ghi hình giọng kể phối hợp với tranh, hình ảnh động minh hoạ) kết hợp quan sát từng tranh minh hoạ để ghi nhớ nội dung từng đoạn của câu chuyện. -Giáo viên nhận xét –GD: Bài tập 5/24: Kể chuyện Nghe kể câu chuyện -Hs quan sát tranh và nghe GV kể -HS trao đổi về phán đoán của mình sau khi nghe câu chuyện. Hoạt động 2: Giúp học sinh biết tham gia thảo luận, phân vai kể lại câu chuyện Mục tiêu: Giúp học sinh biết phân vai theo mẫu chuyện Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, đàm thoại, thảo luận nhóm, sắm vai. Cách tiến hành: -Giáo viên cho học sinh thảo luận, phân vai, sắm vai trước lớp. -GV hướng dẫn HS sử dụng ánh mắt, cử chỉ khi kể; phân biệt giọng các nhân vật. - GV yêu cầu Hs kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện trước lớp Hoạt động 3: Giúp học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện Mục tiêu: Giúp học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, đàm thoại, thảo luận nhóm Cách tiến hành: -Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi kể toàn bộ câu chuyện. -Giáo viên nhận xét –GD: b. Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh và câu gợi ý dưới tranh. - – HS quan sát tranh và câu gợi ý để kể lại từng đoạn, 2 đoạn của câu chuyện trước lớp. – HS kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm nhỏ. – Nhóm HS kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện trước lớp. – HS nghe bạn và GV nhận xét phần kể chuyện c. Kể lại toàn bộ câu chuyện – HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm đôi. – Một vài HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. – HS nghe bạn và GV nhận xét phần kể chuyện. 3’ C.Hoạt động củng cố và nối tiếp:4’ (?) Nêu lại nội dung bài - Nhận xét, đánh giá. - Về học bài, chuẩn bị - Nhận xét, tuyên dương. - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY : Ngày soạn: / /20 . Ngày dạy: ./ /20 . Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt lớp 2 tuần 34 CHỦ ĐIỂM 7:BÀI CA TRÁI ĐẤT BÀI 6: GIẢI CỨU BÊN BỜ BIỂN (tiết 9, 10, SHS, tr.137) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Sau bài học, học sinh: 1. Kiến thức: Tự nói và viết về tình cảm với một sự vật. Biết chia sẻ một truyện đã đọc về thiên nhiên. 2.Kĩ năng:. Biết chia sẻ một truyện đã đọc về thiên nhiên với bạn bè, thầy cô; 3.Thái độ: Yêu thích môn học, biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; Bày tỏ sự ngạc nhiên thích thú; nói và đáp lời khen ngợi. 4.Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết. 5.Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TIẾT 9: LUYỆN TẬP NÓI, VIẾT VỀ TÌNH CẢM VỚI MỘT SỰ VIỆC ( tt) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giúp học sinh nói, viết về tình cảm với một sự việc. Mục tiêu: Học sinh biết quan sát tranh đọc và trả lời câu hỏi theo gợi ý. Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, đàm thoại, thảo luận nhóm đôi. Cách tiến hành: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh, đặt câu hỏi gởi ý để học sinh trả lời. - Gợi ý: + Em được đi tham quan, du lịch nhân dịp nghỉ Tết voesi gia đình. + Em biết thêm được cảnh vật cũng như con người trong chuyến đi. + Em cảm thấy vui vẻ và hạnh phúc khi được tham quan, du lịch -GV nhận xét – GD: Các em cần mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp. BT6a) Nói về tình cảm của em khi được đi tham quan, du lịch dựa vào gợi ý: Em được đi tham quan, du lịch nhân dịp gì? Với ai? Em biết thêm điều gì trong chuyến đi? Em cảm thấy thế nào khi được tham quan, du lịch? -Học sinh đọc yêu cầu cảu bài tập 6a, quan sát tranh trả lời câu hỏi. -HS thực hành làm vào VBT -Đại diện nhóm HS lên trình bày trước lớp Hoạt động 2: Giúp học sinh biết viết về tình cảm khi em đi tham quan du lịch. Mục tiêu: Học sinh viết được thành câu tình cảm của em. Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành viết tình cảm thành câu. Cá
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tieng_viet_khoi_2_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_34.docx