Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 (Sách Cánh diều - CV2345) - Tuần 34
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Năng lực đặc thù :
- Biết đọc đúng, rõ ràng một văn bản miêu tả.
- Quan sát nhận biết được các chi tiết trong ảnh
- Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội
2. Năng lực chung: -Thông qua các hoạt động học, HS phát triển năng lực:
-Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ.
3. Phẩm chất : Thông qua các hoạt động học, BD cho HS các phẩm chất:
- Yêu nước: Yêu thiên nhiên
- Nhân ái: Biết chia sẻ, giúp đỡ bạn bè.
- Trách nhiệm: Tự hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện ở trường, lớp.
- Chăm chỉ: Chăm chỉ và trung thực trong học tập và rèn luyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh ảnh về Hồ Gươm, tranh phóng to một thành phố hoặc làng quê Việt Nam.
- HS: Vở BTTV.
TUẦN 34 Tập đọc (Tiết 1+2) BÀI 29: HỒ GƯƠM I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù : - Biết đọc đúng, rõ ràng một văn bản miêu tả. - Quan sát nhận biết được các chi tiết trong ảnh - Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội 2. Năng lực chung: -Thông qua các hoạt động học, HS phát triển năng lực: -Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ. 3. Phẩm chất : Thông qua các hoạt động học, BD cho HS các phẩm chất: - Yêu nước: Yêu thiên nhiên - Nhân ái: Biết chia sẻ, giúp đỡ bạn bè. - Trách nhiệm: Tự hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện ở trường, lớp. - Chăm chỉ: Chăm chỉ và trung thực trong học tập và rèn luyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh ảnh về Hồ Gươm, tranh phóng to một thành phố hoặc làng quê Việt Nam. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1. Khởi động : a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, tâm thế cho học sinh ngay từ đầu tiết học. b) Cách tiến hành: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV hỏi: + Em biết những gì về thủ đô Hà Nội? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. - HS thảo luận theo cặp và chia sẻ. - 2-3 HS chia sẻ. Hoạt động 2. Đọc văn bản: a) Mục tiêu: - Biết đọc đúng, rõ ràng một văn bản miêu tả. b) Cách tiến hành: - GV đọc mẫu: đọc với giọng tâm tình, giống như kể. Ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ. - HDHS chia đoạn: (3 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến sáng long lanh. + Đoạn 2: Tiếp cho đến cỏ mọc xanh um. + Đoạn 3: Còn lại. - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: bầu dục, xum xuê, bưu điện, - Luyện đọc câu dài: Cầu Thê Húc màu son,/ cong cong như con tôm,/ dẫn vào đền Ngọc Sơn.// - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm ba - Cả lớp đọc thầm. - HS đọc nối tiếp đoạn. - 2-3 HS luyện đọc. - 2-3 HS đọc. Hoạt động 3. Trả lời câu hỏi . a) Mục tiêu: - Hiểu được nội dung chính của văn bản. b) Cách tiến hành: - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk. 1. Bài văn tả những cảnh đẹp nào ở Hồ Gươm? 2. Cầu Thê Húc được miêu tả như thế nào? 3. Nói 1-2 câu giới thiệu về Tháp Rùa 4. Khi thấy rùa hiện trên mặt hồ, tác giả nghĩ đến điều gì? - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. - Nhận xét, tuyên dương HS chốt lại nội dung chính của bài. - HS lần lượt đọc, thảo luận nhóm đôi/ nhóm 4 để trả lời từng câu hỏi. sau đó chia sẻ trong nhóm, chia sẻ trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung ý. C1: Bài văn tả Hồ Gươm, đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc, Tháp Rùa. C2: Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. C3: VD: Tháp rùa ở Hồ Gươm. Tháp rùa được xây trên gò đất giữa hồ, có tường rêu cổ kính, C4: Tác giả nghĩ rằng không biết đây có phải là con rùa đã từng ngậm thanh kiếm của vua Lê thắng giặc không. Hoạt động 4. Luyện đọc lại. a) Mục tiêu: - Đọc bài đúng, trôi chảy, có ngữ điệu. b) Cách tiến hành: - GV đọc đọc mẫu lần 2. - GV lưu ý học sinh cách đọc có ngữ điệu. - GV tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm đoạn - bài. - GV tổ chức cho HS thi đọc hay ( đoạn/ bài) - Nhận xét, khen ngợi. - HS lắng nghe, đọc thầm. -HS luyện đọc theo nhóm. -HS thi đọc hay trong nhóm – cử đại diện thi đọc hay trước lớp. -HS khác lắng nghe, đánh giá. Hoạt động 5. Luyện tập theo văn bản đọc. a) Mục tiêu: - HS thực hành luyện tập theo nội dung văn bản. b) Cách tiến hành: Bài 1: Xếp các từ ngữ dưới đây vào nhóm thích hợp: Từ ngữ chỉ sự vật Từ ngữ chỉ đặc điểm - GV gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để hoàn thành bài - GV tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét và chốt đáp án đúng. - HS đọc yêu cầu bài. - HS thảo luận nhóm 4. - HS thống nhất kết quả trong nhóm và chia sẻ trước lớp. - HS khác nhận xét ( chất vấn lẫn nhau - nếu có) Từ ngữ chỉ sự vật: trái bưởi, rùa, thanh kiếm Từ ngữ chỉ đặc điểm: cong cong, lớn, xum xuê Bài 2: Kết hợp từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo câu - GV gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 để hoàn thành bài - GV tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét và chốt đáp án đúng. - HS đọc yêu cầu bài. - HS thảo luận nhóm 2. - HS thống nhất kết quả trong nhóm và chia sẻ trước lớp. - HS khác nhận xét ( chất vấn lẫn nhau - nếu có) Mặt hồ như chiếc gương bầu dục lớn. Cầu Thê Húc cong cong như con tôm. Đầu rùa to như trái bưởi. Hoạt động 6. Tổng kết -GV tổng kết chung nội dung tiết học: - Hôm nay, em đã học những nội dung gì? - GV tóm tắt nội dung chính. - Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không? - GV tiếp nhận ý kiến. - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS. __________________________________________ Tập viết (Tiết 3) ÔN CHỮ HOA Q, V (kiểu 2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù : - Ôn lại các chữ viết hoa Q, V (kiểu 2). - Viết đúng câu ứng dựng: Quê em có dòng song uốn quanh. 2. Năng lực chung: -Thông qua các hoạt động học, HS phát triển năng lực: -Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ. 3. Phẩm chất : Thông qua các hoạt động học, BD cho HS các phẩm chất: - Yêu nước: Yêu thiên nhiên - Nhân ái: Biết chia sẻ, giúp đỡ bạn bè. - Trách nhiệm: Tự hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện ở trường, lớp. - Chăm chỉ: Chăm chỉ và trung thực trong học tập và rèn luyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa Q, V. - HS: Vở Tập viết; bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 . Khởi động : a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, tâm thế cho học sinh ngay từ đầu tiết học. b) Cách tiến hành: - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. - 1-2 HS chia sẻ. Hoạt động 2. Hướng dẫn viết chữ hoa. a) Mục tiêu: - Ôn lại các chữ viết hoa Q, V (kiểu 2). b) Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa Q, V. + Chữ hoa Q, V gồm mấy nét? - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa Q, V. - GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét. - YC HS viết bảng con. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, động viên HS. - 2-3 HS chia sẻ. - HS quan sát. - HS quan sát, lắng nghe. - HS luyện viết bảng con. Hoạt động 3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng. a) Mục tiêu: - Viết đúng câu ứng dựng: Quê em có dòng song uốn quanh. b) Cách tiến hành: - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết. - GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS: + Viết chữ hoa Q, V đầu câu. + Cách nối từ Q sang u. + Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu. - 3-4 HS đọc. - HS quan sát, lắng nghe. Hoạt động 4. Thực hành luyện viết. a) Mục tiêu: - HS thực hành luyện viết những chữ và câu đã học b) Cách tiến hành: - YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa Q, V và câu ứng dụng trong vở Luyện viết. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhẫn xét, đánh giá bài HS. - HS thực hiện. Hoạt động 5. Tổng kết -GV tổng kết chung nội dung tiết học: - Hôm nay, em đã học những nội dung gì? - GV tóm tắt nội dung chính. - Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không? - GV tiếp nhận ý kiến. - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS. __________________________________________ Nói và nghe (Tiết 4) NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC EM I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù : - Biết giới thiệu về những điều thú vị ở quê hương em hoặc nơi em sống, chia sẻ về những trải nghiệm suy nghĩ, cảm xúc về quê hương em qua tranh gợi ý. 2. Năng lực chung: -Thông qua các hoạt động học, HS phát triển năng lực: -Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ. 3. Phẩm chất : Thông qua các hoạt động học, BD cho HS các phẩm chất: - Yêu nước: Yêu thiên nhiên - Nhân ái: Biết chia sẻ, giúp đỡ bạn bè. - Trách nhiệm: Tự hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện ở trường, lớp. - Chăm chỉ: Chăm chỉ và trung thực trong học tập và rèn luyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 . Khởi động : a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, tâm thế cho học sinh ngay từ đầu tiết học. b) Cách tiến hành: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài - 1-2 HS chia sẻ. Hoạt động 2. Cùng bạn trao đổi những điều thú vị ở quê hương em hoặc nơi em sống a) Mục tiêu: - Biết giới thiệu về những điều thú vị ở quê hương em hoặc nơi em sống, chia sẻ về những trải nghiệm suy nghĩ, cảm xúc về quê hương em qua tranh gợi ý. b) Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi: + Quê em ở đâu? Em đang sống ở đâu? + Quê em hoặc nơi em sống có điều gì thú vị? (cảnh vật, hoạt động, những sản phẩm đặc biệt, ) + Em có tình cảm như thế nào đối với nơi đó? - Nhận xét, động viên HS. - HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ với bạn theo cặp. Hoạt động 3. Nói những điều em biết thêm về quê hương, đất nước qua trao đổi với bạn ở bài tập 1. a) Mục tiêu: HS nói những điều em biết thêm về quê hương, đất nước qua trao đổi với bạn ở bài tập 1. b) Cách tiến hành: - YC HS nhớ lại và kể lại những điều em biết về quê hương mình. + Quê nội hoặc ngoại em ở đâu? + Quê nội hoặc ngoại em có gì đặc biệt? + Em thích gì ở quê nội hoặc ngoại em? - Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS. - Nhận xét, khen ngợi HS. - HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp. Hoạt động 4. Vận dụng a) Mục tiêu: - Nói với người thân về nhân vật em thích nhất trong câu chuyện. b) Cách tiến hành: - Về nhà kể lại cho người thân nghe những điều thú vị về quê hương đất nước qua bài học - HS thực hiện Hoạt động 5. Tổng kết -GV tổng kết chung nội dung tiết học. __________________________________________ Tập đọc (Tiết 5 + 6) BÀI 30: CÁNH ĐỒNG QUÊ EM I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù : - Đọc đúng, rõ ràng bài thơ Cánh đồng quê em. Tốc độ đọc khoảng 60-65/tiếng. - Trả lời được các câu hỏi của bài. - Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của cánh đồng lúa quê hương thể hiện qua tranh ảnh minh họa và bài thơ. 2. Năng lực chung: -Thông qua các hoạt động học, HS phát triển năng lực: -Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ. 3. Phẩm chất : Thông qua các hoạt động học, BD cho HS các phẩm chất: - Yêu nước: Yêu thiên nhiên - Nhân ái: Biết chia sẻ, giúp đỡ bạn bè. - Trách nhiệm: Tự hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện ở trường, lớp. - Chăm chỉ: Chăm chỉ và trung thực trong học tập và rèn luyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1. Khởi động : a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, tâm thế cho học sinh ngay từ đầu tiết học. b) Cách tiến hành: - Em đang sống ở đâu? Nơi em sống có gì thú vi? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. - 2-3 HS chia sẻ. Hoạt động 2. Đọc văn bản: a) Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng bài thơ Cánh đồng quê em. Tốc độ đọc khoảng 60-65/tiếng. b) Cách tiến hành: - GV đọc mẫu: giọng đọc tình cảm, thiết tha , ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ - HDHS chia đoạn: 4 khổ thơ; mỗi lần xuống dòng là một khổ thơ. - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: lấp lánh, lụa tơ, chiền chiện, châu chấu, tích ri tích rích, sương, cuộn, - Luyện đọc khổ thơ: GV gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS. - Cả lớp đọc thầm. - 3-4 HS đọc nối tiếp. - HS đọc nối tiếp. - HS luyện đọc theo nhóm bốn. Hoạt động 3. Trả lời câu hỏi . a) Mục tiêu: - Hiểu được nội dung chính của văn bản. b) Cách tiến hành: - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk. 1. Trong bài thơ, bé nhìn thấy vầng dương đẹp như thế nào? 2. Nắng ban mai được tả như thế nào? 3. Đàn chiền chiện và lũ châu chấu làm gì trên cánh đồng? 4. Theo em, vì sao bé ngân nga hát giữa cánh đồng? - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. - Nhận xét, tuyên dương HS chốt lại nội dung chính của bài. - HS lần lượt đọc, thảo luận nhóm đôi/ nhóm 4 để trả lời từng câu hỏi. sau đó chia sẻ trong nhóm, chia sẻ trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung ý. C1: Bé nhìn thấy vầng dương rực đỏ. C2: Nắng ban mai hiền hòa, như những dải lụa tơ vàng óng, như con song dập dờn trên đồng lúa xanh. C3: Đàn chiện bay quanh và hót tích ri tích rich. Lũ châu chấu đu cỏ uống sương rơi. C4: Bé ngân nga hát khẽ bởi bé thấy cánh đồng quê hương thật là đẹp, bé cảm thấy hạnh phúc trong long Hoạt động 4. Luyện đọc lại. a) Mục tiêu: - Đọc bài đúng, trôi chảy, có ngữ điệu. b) Cách tiến hành: - GV đọc đọc mẫu lần 2. - GV lưu ý học sinh cách đọc có ngữ điệu. - GV tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm đoạn - bài. - GV tổ chức cho HS thi đọc hay ( đoạn/ bài) - Nhận xét, khen ngợi. - HS lắng nghe, đọc thầm. -HS luyện đọc theo nhóm. -HS thi đọc hay trong nhóm – cử đại diện thi đọc hay trước lớp. -HS khác lắng nghe, đánh giá. Hoạt động 5. Luyện tập theo văn bản đọc. a) Mục tiêu: - HS thực hành luyện tập theo nội dung văn bản. b) Cách tiến hành: Bài 1: Tìm trong bài từ ngữ: a. chỉ màu sắc của mặt trời b. chỉ màu sắc của ánh nắng c. chỉ màu sắc của đồng lúa - GV gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để hoàn thành bài - GV tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét và chốt đáp án đúng. - HS đọc yêu cầu bài. - HS thảo luận nhóm 4. - HS thống nhất kết quả trong nhóm và chia sẻ trước lớp. - HS khác nhận xét ( chất vấn lẫn nhau - nếu có) a. chỉ màu sắc của mặt trời: rực đỏ b. chỉ màu sắc của ánh nắng: vàng óng c. chỉ màu sắc của đồng lúa: sóng xanh Bài 2: Tìm thêm từ ngữ tả mặt trời, ánh nắng, đồng lúa. - GV gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 để hoàn thành bài - GV tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét và chốt đáp án đúng. - HS đọc yêu cầu bài. - HS thảo luận nhóm 2. - HS thống nhất kết quả trong nhóm và chia sẻ trước lớp. - HS khác nhận xét ( chất vấn lẫn nhau - nếu có) Mặt trời: chói chang Ánh nắng: chan hòa Đồng lúa: xanh rì Hoạt động 6. Tổng kết -GV tổng kết chung nội dung tiết học: - Hôm nay, em đã học những nội dung gì? - GV tóm tắt nội dung chính. - Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không? - GV tiếp nhận ý kiến. - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS. __________________________________________ Chính tả (Tiết 7) NGHE – VIẾT: CÁNH ĐỒNG QUÊ EM I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù : - Nghe-viết đúng chính tả 3 khổ thơ đầu, biết viết hoa chữ cái đầu tên bài thờ và đầu các dòng thơ. . - Làm đúng các bài tập chính tả về cách viết hoa tên riêng địa lí, phân biệt r/d/gi hoặc tiếng có dấu hỏi/ dấu ngã. 2. Năng lực chung: -Thông qua các hoạt động học, HS phát triển năng lực: -Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ. 3. Phẩm chất : Thông qua các hoạt động học, BD cho HS các phẩm chất: - Yêu nước: Yêu thiên nhiên - Nhân ái: Biết chia sẻ, giúp đỡ bạn bè. - Trách nhiệm: Tự hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện ở trường, lớp. - Chăm chỉ: Chăm chỉ và trung thực trong học tập và rèn luyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở ô li; bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 . Khởi động : a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, tâm thế cho học sinh ngay từ đầu tiết học. b) Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS hát kết hợp vận động tay, chân, toàn thân. - GV giới thiệu bài. -HS hát kết hợp vận động Hoạt động 2. Nghe – viết chính tả a) Mục tiêu: - Nghe-viết đúng chính tả 3 khổ thơ đầu, biết viết hoa chữ cái đầu tên bài thờ và đầu các dòng thơ. . b) Cách tiến hành: - GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết. - Gọi HS đọc lại đoạn chính tả. - GV hỏi: + Đoạn thơ có những chữ nào viết hoa? + Đoạn thơ có chữ nào dễ viết sai? - HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con. - GV đọc cho HS nghe viết. - YC HS đổi vở soát lỗi chính tả. - Nhận xét, đánh giá bài HS. - HS lắng nghe. - 2-3 HS đọc. - 2-3 HS chia sẻ. - HS luyện viết bảng con. - HS nghe viết vào vở ô li. - HS đổi chép theo cặp. Hoạt động 3. Bài tập chính tả. a) Mục tiêu: HS làm đúng các bài tập chính tả. b) Cách tiến hành: Bài 1: - GV gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để hoàn thành bài - GV tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét và chốt đáp án đúng : - HS đọc yêu cầu bài. - HS thảo luận nhóm 4. - HS thống nhất kết quả trong nhóm và chia sẻ trước lớp. - HS khác nhận xét ( chất vấn lẫn nhau - nếu có) Bài 2: - GV gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 để hoàn thành bài - GV tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét và chốt đáp án đúng : - HS đọc yêu cầu bài. - HS thảo luận nhóm 2. - HS thống nhất kết quả trong nhóm và chia sẻ trước lớp. - HS khác nhận xét ( chất vấn lẫn nhau - nếu có) Hoạt động 4. Tổng kết -GV tổng kết chung nội dung tiết học: - Hôm nay, em đã học những nội dung gì? - GV tóm tắt nội dung chính. - Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không? - GV tiếp nhận ý kiến. - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS. __________________________________________ Luyện từ và câu (Tiết 8) TỪ NGỮ VỀ NGHỀ NGHIỆP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù : - Phát triển vốn từ về nghề nghiệp, biết nói về nghề nghiệp và công việc. 2. Năng lực chung: -Thông qua các hoạt động học, HS phát triển năng lực: -Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ. 3. Phẩm chất : Thông qua các hoạt động học, BD cho HS các phẩm chất: - Yêu nước: Yêu thiên nhiên - Nhân ái: Biết chia sẻ, giúp đỡ bạn bè. - Trách nhiệm: Tự hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện ở trường, lớp. - Chăm chỉ: Chăm chỉ và trung thực trong học tập và rèn luyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 . Khởi động : a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, tâm thế cho học sinh ngay từ đầu tiết học. b) Cách tiến hành: -GV tổ chức giải các câu đố -GV giới thiệu bài - Chơi trò giải đố. Hoạt động 2. Từ ngữ chỉ công việc của người nông dân a) Mục tiêu: - HS tìm từ ngữ chỉ công việc của người nông dân b) Cách tiến hành: Bài 1: Kết hợp từ ở cột A với từ ở cột B để tạo từ ngữ chỉ công việc của người nông dân: - GV gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS đọc các từ ở cột A và cột B, thảo luận nhóm đôi làm vào phiếu - GV chữa bài, nhận xét, tuyên dương - 1-2 HS đọc. - Các nhóm thảo luận làm vào phiếu - Một số nhóm trình bày. Cày ruộng Gặt lúa Gieo mạ Bón phân Tưới nước Bài 2: Hỏi - đáp về công việc của những người trong ảnh - GV gọi HS đọc YC bài. - YC HS thảo luận theo nhóm 4 trả lời câu hỏi từng ảnh + Em thấy ai trong ảnh? + Người đó đang làm gì? - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - GV chữa bài, nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương HS. - 1-2 HS đọc. - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi HS chia sẻ câu trả lời. - HS làm bài. - Người trong ảnh 1 làm việc gì Người trong ảnh 1 đang kéo trâu cày ruộng - Người trong ảnh 2 làm việc gì? Người trong ảnh 2 đang cuốc đất trồng cây - Người trong ảnh 3 làm việc gì? Người trong ảnh 13 đang gieo mạ Hoạt động 3. Từ ngữ chỉ nghề nghiệp a) Mục tiêu: - Phát triển vốn từ về nghề nghiệp, biết nói về nghề nghiệp và công việc. b) Cách tiến hành: Bài 3: Nói về công việc và nghề nghiệp của người trong ảnh - Gọi HS đọc YC. - Bài YC làm gì? - YC HS trao đổi theo cặp kể về nghề nghiệp của người trong ảnh + Em thấy ai trong ảnh? + Người đó đang làm gì? + Em đoán xem người đó làm nghề gì? - Nhận xét, khen ngợi HS. - HS đọc. - HS kể về nghề nghiệp của những người trong ảnh trước lớp. Ảnh 1: Nghề nghiệp: công nhân may Công việc: May các loại quần áo - Ảnh 2 Nghề nghiệp: Bác sĩ Công việc: Khám chữa bệnh cho mọi người - Ảnh 3: Nghề nghiệp: Công an giao thông Công việc: Chỉ dẫn, phân luồng xe cộ trên đường phố Hoạt động 4. Tổng kết -GV tổng kết chung nội dung tiết học: + Hôm nay, em đã học những nội dung gì? - GV tóm tắt nội dung chính. + Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không? - GV tiếp nhận ý kiến, khen ngợi, động viên HS. __________________________________________ Luyện viết đoạn (Tiết 9 ) VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ VỀ CÔNG VIỆC CỦA MỘT NGƯỜI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù : - Biết viết đoạn văn kể về công việc của một người mà em biết. - Đọc mở rộng bài thơ, câu chuyện nói về nghề nghiệp. 2. Năng lực chung: -Thông qua các hoạt động học, HS phát triển năng lực: -Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ. 3. Phẩm chất : Thông qua các hoạt động học, BD cho HS các phẩm chất: - Yêu nước: Yêu thiên nhiên - Nhân ái: Biết chia sẻ, giúp đỡ bạn bè. - Trách nhiệm: Tự hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện ở trường, lớp. - Chăm chỉ: Chăm chỉ và trung thực trong học tập và rèn luyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 . Khởi động : a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, tâm thế cho học sinh ngay từ đầu tiết học. b) Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS hát kết hợp vận động tay, chân, toàn thân. - GV giới thiệu bài. -HS hát kết hợp vận động Hoạt động 2. Kể tên nghề nghiệp mà em biết. a) Mục tiêu: HStập kể tên nghề nghiệp mà em biết b) Cách tiến hành: Bài 1: - GV gọi HS đọc YC bài. - YC HS kể nghề nghiệp mà em biết. - Nhận xét, tuyên dương HS. - 1-2 HS đọc. - HS kể về các nghề nghiệp mình biết Hoạt động 3. Luyện viết đoạn văn. a) Mục tiêu: - Biết viết đoạn văn kể về công việc của một người mà em biết. b) Cách tiến hành: Bài 2: - GV gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - HDHS kể về công việc của một người theo gợi ý - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - GV chấm, chữa một số bài của HS. - Nhận xét, chữa cách diễn đạt. - HS đọc. - HS lắng nghe, hình dung cách viết. - HS làm VBT kể theo gợi ý. - HS chia sẻ bài. Hoạt động 5. Tổng kết -GV tổng kết chung nội dung tiết học: + Hôm nay, em đã học những nội dung gì? - GV tóm tắt nội dung chính. + Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không? - GV tiếp nhận ý kiến, khen ngợi, động viên HS. Tiếng Việt (Tiết 10) Đọc mở rộng I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù : - Tự tìm đọc một câu chuyện hoặc một bài thơ nói về nghề nghiệp - Nói với bạn về những điều thú vị của nghề nghiệp trong câu chuyện / bài thơ đã đọc. 2. Năng lực chung: -Thông qua các hoạt động học, HS phát triển năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ. 3. Phẩm chất : Thông qua các hoạt động học, BD cho HS các phẩm chất: - Nhân ái: Biết chia sẻ, giúp đỡ bạn bè. - Trách nhiệm: Tự hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Chăm chỉ: Chăm chỉ đọc sách khám phá tri thức. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo án power point. Sách Tiếng Việt III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 . Khởi động : a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, tâm thế cho học sinh ngay từ đầu tiết học. b) Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS hát kết hợp vận động tay, chân, toàn thân. - GV giới thiệu bài. -HS hát kết hợp vận động Hoạt động 2 . Tự tìm đọc một câu chuyện hoặc một bài thơ nói về nghề nghiệp a) Mục tiêu: Khuyến khích học sinh đọc sách và rèn thói quen đọc sách. b) Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1, 2. - GV giới thiệu một số câu chuyện nói về nghề nghiệp. - Tổ chức cho HS tìm đọc một câu chuyện nói về nghề nghiệp. - 1-2 HS đọc. - HS lắng nghe. - HS tìm đọc bài thơ, câu chuyện ở Thư viện lớp. - HS chia sẻ theo nhóm 4, trước lớp Hoạt động 3. Nói với bạn về những điều thú vị của nghề nghiệp trong câu chuyện / bài thơ đã đọc. a) Mục tiêu: Rèn cho HS thói quen chia sẻ cảm nhận sau khi đọc sách. b) Cách tiến hành: - HS đọc nội dung hoạt động mở rộng. - GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu hoạt động mở rộng. - GV cho HS chia sẻ cảm nhận theo nhóm - GV nhận xét. KL: Các em cần biết chia sẻ cảm nhận , nắm thông tin , nội dung về quyển sách sau khi đọc. - HS làm việc nhóm (2 nhóm) đọc cho bạn nghe, chia sẻ với các bạn cảm xúc về đoạn truyện em đã đọc. -HS có thể trao đổi với nhau về nội dung - Đại diện vài em chia sẻ trước lớp. Hoạt động 4. Tổng kết -GV tổng kết chung nội dung bài học. - GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học. - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tieng_viet_lop_2_sach_canh_dieu_cv2345_tuan_34.doc